Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

bai 14 mot so giun tron khac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KiÓm tra bµi cò. Thứ Năm 22 Tháng 07 202 1. Câu 1: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất? 1. Lớp vỏ cuticun bọc bên ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì? a. Tránh sự tấn công của kẻ thù. b. Thích nghi với đời sống kí sinh. c. Tránh không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa ở ruột non người d. Cả a, b, c đều đúng. 2. Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính? a. Phân tính b. Lưỡng tính c. Lưỡng tính hoặc phân tính d. Cả a, b, và c 3. Cơ thể giun đũa có lớp cuticun bao ngoài và lớp cơ dọc phát triển làm cho giun di chuyển như thế nào? a. Giun có kiểu di chuyển phình duỗi cơ thể xen kẽ. b. Giun có kiểu di chuyển uốn cong cơ thể và duỗi ra thích hợp với luồn lách trong cơ thể vật chủ. c. Giun có kiểu di chuyển thụ động, phụ thuộc vào sự nhu động của ruột d. Cả a và b Câu 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống .... thay cho các số 1, 2, 3 ... để hoàn chỉnh các câu sau: kí sinh khoang cơ thể Giun đũa ..................(1) ở ruột non người. Chúng bắt đầu có (2).......................... chưa chính thức, ống tiêu hóa có (3).................... hậu môn phân tính Giun đũa (4).......................và tuyến sinh dục dạng ống..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò. Thứ Năm 22 Tháng 07 202 1. ?Nêu tác hại của giun đũa đối với đời sống của con người? Biện pháp phòng tránh?. - Tác hại: kí sinh gây tắc ruột, tắc ống tiêu hóa gây nên các bệnh về đường tiêu hóa. - Biện pháp: cần ăn uống vệ sinh, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để phòng bệnh giun kí sinh…...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ Năm 22 Tháng 07 202 1. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:. Quan sát các hình sau:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ Năm 22 Tháng 07 202 1. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:. Quan sát các hình sau:. Giun móc câu vào cơ thể qua da bàn chân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ Năm 22 Tháng 07 202 1. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:. Bệnh vàng lụi ở lúa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ Năm 22 Tháng 07 202 1. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC. I/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:. Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau: Đại Đặc điểm so sánh diện Nơi sống Con đường Tác hại giun xâm nhập tròn Giun kim Giun móc câu. Kí sinh ở ruột già người Kí sinh ở tá tràng người. Trứng qua đường tiêu hóa Ấu trùng qua da bàn chân. Giun rễ lúa. Kí sinh ở rễ lúa. Qua rễ lúa. Gây ngứa, mất chất dinh dưỡng Làm người xanh xao, vàng vọt Gây bệnh vàng lụi 120 119 118 117 116 115 114 113 112 111 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 100 99 98 97 96 95 94 93 92 91 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 123456789giờ Bắt đầu Hết.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ Năm 22 Tháng 07 202 1. . Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC. I/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:. - Nơiđa sống? - Nơi sống: số sống kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng như ở ruột non, tá tràng, mạch bạch -Tác huyết, hại? rễ lúa… và một số ít sống tự do - Đại - Tác hại: lấydiện? tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi ký sinh và tiết chất độc có hại cho vật chủ người, động vật và thực vật - Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn ....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 14: MỘT SỐ GIUN. I/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:. Thứ Năm 22 Tháng 07 202 1 KHÁC TRÒN. - Nơi sống: đa số sống kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng như ở ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa… và một số ít sống tự do - Tác hại: lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi ký sinh và tiết chất độc có hại cho vật chủ người, động vật và thực vật - Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn ... II/ TÌM HIỂU VỀ BỆNH GIUN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:. 1.Một số bệnh giun: - Bệnh giun kim:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ Năm 22 Tháng 07 202 1. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:. - Nơi sống: đa số sống kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng như ở ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa… và một ít số sống tự do - Tác hại: lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi ký sinh và tiết chất độc có hại cho vật chủ người, động vật và thực vậ - Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn, ... II/ TÌM HIỂU VỀ BỆNH GIUN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:. 1.Một số bệnh giun: - Bệnh giun kim:. ?Quan sát hình, em hãy giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:. - Nơi sống: đa số sống kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng như ở ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa… và một ít số sống tự do - Tác hại: lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi ký sinh và tiết chất độc có hại cho vật chủ người, động vật và thực vật - Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn ... II/ TÌM HIỂU VỀ BỆNH GIUN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:. 1.Một số bệnh giun: - Bệnh giun kim: Giun kí sinh. Đẻ trứng ở hậu môn. mút tay Trẻ gãi. Gây ngứa. Sơ đồ vòng đời giun kim ở trẻ em.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 14: MỘT SỐ GIUN. I/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:. Thứ Năm 22 Tháng 07 202 TRÒN1KHÁC. - Nơi sống: đa số sống kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng như ở ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa… và một ít số sống tự do - Tác hại: lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi ký sinh và tiết chất độc có hại cho vật chủ người, động vật và thực vậ - Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn, ... II/ TÌM HIỂU VỀ BỆNH GIUN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:. 1.Một số bệnh giun: - Bệnh giun kim: - Bệnh giun xoắn:. Trả lời câu hỏi sau: ? Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào? ? Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời? - Mỗi tối giun kim cái chui ra ngoài hậu môn đẻ trứng, khiến cho trẻ ngứa ngáy khó chịu. - Do thói quen mút tay ở trẻ vô tình đã đưa trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giun xoắn Ấu trùng của giun xoắn ở tế bào cơ của người. Giun xoắn trưởng thành gây ra bệnh tiêu chảy, kén của chúng gây bệnh liệt cơ. Nếu bị nhiễm nhiều kén bệnh nhân có thể chết do suy nhược, đau cơ và liệt hô hấp. Muốn phòng bệnh giun xoắn không nên ăn thịt lợn và thú dưới dạng nem, tái, gỏi ....

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giun đũa làm tắc ruột. Giun đũa chui vào Gan.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 14: MỘT SỐ GIUN. I/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:. Thứ Năm 22 Tháng 07 202 1 KHÁC TRÒN. II/ TÌM HIỂU VỀ BỆNH GIUN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:. ? Quan sát một số tác hại của giun tròn trên động vật khác. - Nguồn nước không qua xử lý, bị ô nhiễm, trong nước có nhiều trứng giun làm cá bị bệnh. - Giun tròn lấy chất dinh dưỡng làm tổn thương da, đuôi, ruột ... ảnh hưởng tới quá trình phát dục ở cá làm cá chậm lớn. Vòng đời giun kí sinh ở chó.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cánh đồng lúa vàng lụi do nhiễm giun rễ lúa..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Rau gần đến ngày thu hoạch vẫn tưới phân tươi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ Năm 22 Tháng 07 202 1. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC. I/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:. - Nơi sống: đa số sống kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng như ở ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa… và một ít số sống tự do - Tác hại: lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi ký sinh và tiết chất độc có hại cho vật chủ người, động vật và thực vậ - Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn, ... II/ TÌM HIỂU VỀ BỆNH GIUN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:. 1.Một số bệnh giun: - Bệnh giun kim: - Bệnh giun xoắn: 2. Biện pháp phòng tránh: - Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau. - Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay.. tin đất về bệnh -?Dựa Đi giày,vào ủngnhững khi tiếpthông xúc ở nơi bẩn. giun, thảo luận nhóm đề ra biệnnghiệm pháp phòng tránh các buôn bệnhbán giun người và động vật? - Kiểm thực phẩm và cấm cácởloại thịt trâu, bò, lợn,…bị nhiễm bệnh..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Những việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Mỗi cá nhân và cộng đồng phải thật sự cố gắng trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 14: MỘT SỐ GIUN. Thứ Năm 22 Tháng 07 202 1 KHÁC TRÒN. I/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:. - Nơi sống: đa số sống kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng như ở ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa… và một ít số sống tự do - Tác hại: lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi ký sinh và tiết chất độc có hại cho vật chủ người, động vật và thực vậ - Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn, ... II/ TÌM HIỂU VỀ BỆNH GIUN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:. 1.Một số bệnh giun: - Bệnh giun kim: - Bệnh giun xoắn: 2. Biện pháp phòng tránh: - Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau. - Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay. - Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn. - Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn,…bị nhiễm bệnh..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ Năm 22 Tháng 07 202 1. Bệnh giun có thể tự khỏi đợc không?. Bệnh giun có thể khỏi tự nhiên nhưng cũng hay bị tái nhiễm kéo dài có thể dẫn đến phù toàn thân, liệt tim và tử vong. Cần phải tẩy giun định kỳ 2 lần/ năm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Các loại thuốc tẩy giun.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ Năm 22 Tháng 07 202 1. Khoanh tròn vào câu đúng :. 1. Giun kim kí sinh ở : a. Ruoät giaø b. Taù traøng c. Ruoät non d. Cả a, b, c đúng. 2 Tác hại của giun móc câu đối với người : a. Giun móc bám vào niêm mạc tá tràng, hút máu & tiết độc tố vào máu. b. Làm người bệnh xanh xao vàng vọt. c. Gây ngứa ở hậu môn. d. Câu a, b đúng. 3 Nhoùm ÑV thuoäc ngaønh giun tròn a. Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu. b. Saùn laù maùu, saùn baõ traàu, saùn daây, saùn laù gan. c. Giun moùc caâu, giun kim, giun tóc, giun đũa. d. Sán bả trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu. 4 Ñaëc ñieåm giun troøn khaùc giun deïp laø : a. Cô theå ña baøo. b. Soáng kyù sinh. c. Coù haäu moân. d. Aáu truøng phaùt trieån qua nhieàu vaät chuû trung gian..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài tập Làm bài tập 1 (SGK trang 52 ) ? Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?. - Giun móc câu nguy hiểm hơn vì chúng kí sinh ở tá tràng - Giun móc câu dễ phòng chống hơn vì chỉ cần giữ vệ sinh đôi bàn chân khi tiếp xúc với nơi đất bẩn..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> BÀI TẬP Làm bài tập 3 (SGK trang 52 ) ? Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc giun đũa cao, tại sao?. -Vì trứng giun đũa có khả năng phát tán rộng, giun đẻ nhiều trứng, không bị phân hủy trong điều kiện sát trùng bình thường. - Còn sử dụng phân tươi để bón cho rau, vệ sinh chưa cao..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Dặn dò Học bài, hoàn thiện bài tập sau: - Tìm một số biện pháp phòng tránh bệnh giun ở thực vật. - Nghiên cứu trước nội dung bài 15: “Giun đất”. - Chuẩn bị mỗi nhóm hai đại diện giun đất..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×