Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE THI CHON HOC SINH GIOI HUYEN MON VAT LI CAP THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.68 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN MỸ XUYÊN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2016 - 2017

Môn thi : VẬT LÍ - KHỐI THCS
Thời gian làm bài 150 phút ( không kể phát đề)
Câu 1. (5,0 điểm)
Một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được

1
quãng đường thì chợt nhớ
4

mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15 phút. Coi
chuyển động của em học sinh là thẳng đều.
a) Tính vận tốc chuyển động của em học sinh, biết quãng đường từ nhà tới trường là
s = 6km. Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà.
b) Để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần hai, em học sinh
này phải đi với vận tốc bao nhiêu ?
Câu 2. (4,0 điểm)
Có hai bình nhiệt, bình thứ nhất chứa m 1 = 3kg nước ở t1 = 800C, bình thứ hai chứa
m2 = 5kg nước ở t2 = 200C. Người ta rót một lượng nước có khối lượng m từ bình 1 vào
bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt là t, thì người ta lại rót một lượng nước có khối lượng
đúng bằng m từ bình 2 sang bình 1, nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân bằng là t’ = 77,920C.
Xác định lượng nước m đã rót ở mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở bình 2.

Câu 3. (5,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ với UAB = 6 V không đổi;
R1 = 8  ; R2 = R3 = 4  ; R4 = 6  . Bỏ qua điện trở của


ampe kế, của khóa K và của dây dẫn.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và
tính số chỉ của ampe kế trong cả hai trường hợp K đóng
và K mở.
b) Thay khóa K bởi điện trở R5. Tính giá trị của R5
để cường độ dịng điện qua điện trở R2 bằng khơng.

R4
R1
A
+

R2

C
B
-

K

R3

D
A

Câu 4. (4,0 điểm)
Hai gương phẳng G1, G2 có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc
bằng 1200. Chiếu một tia sang tới gương G1 sao cho tia sang này có thể lần lượt phản xạ cả
trên gương G1 và gương G2.
a) Vẽ tiếp đường truyền của tia sáng sao khi phản xạ trên hai gương.

b) Xác định độ lớn góc hợp bởi tia tới gương G1 và tia phản xạ trên gương G2.
Câu 5. (2,0 điểm)
Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm:
một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện
trở R0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy Rb có điện trở tồn phần lớn hơn Ro, hai công
tắc điện K1 và K2, một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở
khơng đáng kể./.


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1. (5,0 điểm)
Đáp án
a) Gọi t1 là thời gian bị trễ
t1 = 15 phút = 0,25 h
+ Nguyên nhân bị trễ giờ là do đi thêm quãng đường:
�s � s
s1  2. � �  3km
�4 � 2

Điểm
0,25 đ
0,75 đ

s

3

1
+ Vận tốc của học sinh là: v1  t  0, 25  12 km h
1

b) Gọi v2 là vận tốc học sinh cần phải đi để đến trường đúng giờ.

s
4

3s
 1, 25s = 7,5km
4
s ' 7,5
'
v
t


+ Thời gian để đi quãng đường này với vận tốc 2 là:
v2 v2

Quãng đường thực tế học sinh phải đi là: s '1  2. 

1
quãng đường đầu đi với vận tốc v1 nên thực tế thời gian đi của
4
7,5 �s
� 7,5
t '' 
 � : v1 �
 0,125
v2 �4 � v2
học sinh khi này là:


1,00 đ
0,50 đ
0,50 đ

+ Vì

+ Theo câu a thời gian dự định đi đến trường là: t 

s
6
  0,5h
v1 12

7,5

''
+ Để đến trường đúng giờ thì: t  t � v  0,125  0,5 � v2  20 km h
2

0,50 đ

0,50 đ
1,00 đ

Câu 2. (4,0 điểm)
Đáp án
Giả sử khi rót nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của
bình 2 là t. Phương trình cân bằng nhiệt:
mc(t1 - t) = m2c(t – t2) � m(t1 – t) = m2(t – t2)
(1)

Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t ’ = 77,920C và lượng nước
trong bình 1 lúc này chỉ cịn (m1 - m) nên ta có phương trình cân bằng nhiệt là:
mc(t’ – t) = (m1 – m)c(t1 – t’)
� m(t’ – t) = (m1 – m)(t1 – t’) � m(t’ – t + t1 – t’) = m1(t1 – t’)
� m(t1 – t) = m1(t1 – t’)
(2)

Điểm
0,50 đ

0,50 đ

Từ (1) và (2) ta có: m2(t – t2) = m1(t1 – t’)
�t 

m1  t  t ' 
m2

 t2 

3  80  77,92 
 20  21, 248o C
5

Thay t = 21,248 C vào (2) có: m 
o

m1  t  t ' 

 t1  t 




3  80  77,92 
�0,106kg
80  21, 248

1,50 đ
1,50 đ


Câu 3. (5,0 điểm)
Đáp án
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính số chỉ của
ampe kế:
Khi K mở: Mạch điện được vẽ lại như hình dưới. Ta có:
RAB 
IA 

 R1  R2  R4  R
R1  R2  R4

3

 8

U AB 6
  0, 75  A 
RAB 8


RDC
.U AB  1,5  V 
R4  RDC

� I R3  I A 

0,50 đ
0,75đ

Khi K đóng: Mạch được vẽ lại như hình dưới. Ta có:
R
R2  R3 � RDC  3  2   
2
( R  RDC ) R1
RAB  4
 4  
R1  RDC  R4
U DC 

Điểm

0,50 đ
0,50 đ
0,50 đ
0,75 đ

U DC 1,5

 0,375  A 
R3

4

b) Thay khóa K bởi R5.
Mạch trở thành mạch cầu như hình vẽ. Để I R  0 thì mạch cầu phải
cân bằng:
2

R4 R3

R1 R5
� R5 

0,50 đ
R1 R3 8.4 16

  5,33   
R4
6
3

1,00 đ

Câu 4. (4,0 điểm)
Đáp án
a) Đường truyền của tia sang sau khi phản xạ trên hai gương được thể
hiện như hình vẽ:

Vậy gương phẳng phải hợp với phương nằm ngang một góc bằng 60o

Điểm

1,00 đ


b) Kéo dài tia SI và tia phản xạ RP gặp nhau tại M, gọi  là góc tạo
bởi hai tia này. Tại I ta có:
g1 = 90o – i1 và g’1 = 90o – i’1
i1 = i’1; nên g1 = g’1
Mặt khác, do MIˆO = gˆ 1 (2 góc đối đỉnh)
Nên MIˆO = gˆ 1'
Tương tự tại R ta có: gˆ 2 = gˆ 1' ; MRˆ O = g '2
Xét  IOR có: gˆ 1' + gˆ 2 +  =180o
o
(1)
� gˆ 1' + gˆ 2 = 180 - 
Xét  IMR có  là góc ngồi tại M nên:
ˆ + IRM
ˆ = 2 gˆ 1' + 2 gˆ 2 (2)
 = MIR
Từ (1) và (2) �  = 2(180o – 120o) = 120o
Vậy tia phản xạ trên gương G2 luôn hợp với tia tới trên gương G1 một
góc 120o.

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,50 đ
0,50 đ
1,0 đ


Câu 5. (2,0 điểm)
Đáp án
+ Đầu tiên ta mắc mạch điện theo sơ đồ sau:

Điểm
0,50 đ

+ Điều chỉnh biến trở sao cho
điện trở của biến trở tham gia
vào mạch là Ro.
+ Khi K1 đóng, K2 mở, mạch
Ro nối tiếp RA, ampe kế chỉ:

0,25 đ

U
� U  I1  R0  RA  (1)
R0  RA

0,25 đ

I1 

0,25 đ

+Khi K1, K2 cùng đóng, mạch (R0//Rx) nt RA. Ampe kế chỉ:
I2 

�R


� U  I 2 � 0  RA �
(2)
R0
2


 RA
2
U

0,25 đ
R

R  2I  I

�0 �
0
1
2
+ từ (1) và (2) ta có: I1  ( R0  RA )  I 2 �2 � RA � RA  2 I  I
 2 1
� �



0,50 đ




×