ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: PHỊNG TRỪ DỊCH HẠI
NGÀNH: TRỒNG TRỌT
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐLC ngày… tháng…năm 2019
của Hiệu Trưởng trường Cao đẳng Lào Cai
1
Lào Cai - năm 2019
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
2
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY TRỒNG..........................................................6
1.1. Khái niệm về sâu, bệnh hại cây trồng.......................................................................................6
1.2.1.Tác hại của sâu hại cây trồng..................................................................................................6
1.2.2. Tác hại của bệnh hại cây trồng..............................................................................................7
1.3. Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management – IPM)............................................8
1.3.1. Định nghĩa: IPM là gì?..........................................................................................................8
1.3.2. Các nguyên tắc của IPM........................................................................................................8
1.3.3. Các nguyên lý của IPM.........................................................................................................8
1.3.4. Các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp..............................................................................9
CHƯƠNG 2. SÂU BỆNH HẠI LÚA............................................................................................13
2.1. Điều tra dịch hại lúa................................................................................................................13
2.1.1. Khái niệm về điều tra dịch hại.............................................................................................13
2.1.2. Mục đích của việc điều tra thành phần dịch hại..................................................................13
2.2. Điều tra thành phần và dịch hại chính hại lúa........................................................................13
2.2.1. Điều tra thành phần dịch hại lúa..........................................................................................13
2.3. Phòng trừ sâu hại lúa..............................................................................................................27
2.3.1. Nhận biết và phòng trừ sâu đục thân lúa.............................................................................27
2.3.2. Nhận biết và phòng trừ sâu cuốn lá lúa...............................................................................29
2.3.3. Nhận biết và phòng trừ rầy nâu hại lúa...............................................................................30
2.4. Phịng trừ bệnh hại lúa............................................................................................................31
2.4.1. Bệnh đạo ơn hại lúa.............................................................................................................31
2.4.2. Bệnh khô vằn hại lúa...........................................................................................................33
2.4.3. Bệnh bạc lá lúa....................................................................................................................34
CHƯƠNG 3: SÂU BỆNH HẠI NGƠ...........................................................................................38
3.1. Phịng trừ sâu hại ngô.............................................................................................................38
3.1.1. Sâu xám hại ngô..................................................................................................................38
3.1.2. Sâu đục thân hại ngô............................................................................................................39
3.1.3. Rệp hại ngơ..........................................................................................................................40
3.2. Phịng trừ bệnh hại ngơ...........................................................................................................41
3.2.1. Bệnh đốm lá ngô..................................................................................................................41
3.2.2. Bệnh khô vằn hại ngô..........................................................................................................42
3.2.3. Bệnh ung thư ngơ.................................................................................................................43
CHƯƠNG 4. SÂU BỆNH HẠI RAU...........................................................................................45
4.1. Phịng trừ sâu bệnh hại rau.....................................................................................................45
4.1.1. Sâu tơ hại rau.......................................................................................................................45
4.1.2. Sâu xanh bướm trắng...........................................................................................................45
4.1.3. Bệnh sưng rễ bắp cải............................................................................................................46
4.1.4. Bệnh thối hạch bắp cải.........................................................................................................47
4.2. Phịng trừ sâu bệnh hại dưa chuột, bầu bí...............................................................................48
4.2.1. Dịi đục lá dưa chuột, bầu bí................................................................................................48
4.2.2. Ruồi đục trái........................................................................................................................49
4.2.3. Bệnh phấn trắng dưa chuột, bầu bí......................................................................................50
4.3. Phịng trừ sâu bệnh hại cà chua, khoai tây..............................................................................51
4.3.1 Sâu đục quả cà chua..............................................................................................................51
4.3.2. Bệnh sương mai cà chua, khoai tây.....................................................................................52
4.3.3. Bệnh héo vàng, héo xanh cà chua, khoai tây.......................................................................53
CHƯƠNG 5: SÂU BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ...........................................................................55
5.1. Phịng trừ sâu bệnh hại cây có múi.........................................................................................55
5.1.1. Sâu vẽ bùa............................................................................................................................55
5.1.2. Rệp sáp nâu mềm (Rệp sáp hình rùa)..................................................................................56
5.1.3. Bệnh vi khuẩn vàng lá Greening.........................................................................................57
3
5.2. Phịng trừ sâu bệnh hại nhãn vải.............................................................................................57
5.2.1. Bọ xít hại nhãn, vải..............................................................................................................57
5.2.2. Nhện lông nhung hại vải......................................................................................................58
CHƯƠNG 6: SÂU BỆNH HẠI CÂY CƠNG NGHIỆP..................................................................61
6.1. Phịng, trừ sâu bệnh hại cây đậu tương, lạc..............................................................................61
6.1.1. Sâu cuốn lá đậu tương...........................................................................................................61
6.1.2. Sâu đục quả đậu tương.........................................................................................................62
6.1.3. Bệnh gỉ sắt đậu tương............................................................................................................63
6.1.4. Bệnh héo rũ lạc, đậu đỗ.......................................................................................................64
6.2. Phòng, trừ bệnh hại thuốc lá..................................................................................................65
6.2.1. Bệnh đen thân thuốc lá........................................................................................................65
6.2.2. Bệnh đốm mắt cua thuốc lá.................................................................................................66
6.3. Phòng trừ sâu bệnh hại chè, cao su.........................................................................................67
6.3.1. Rầy xanh hại chè..................................................................................................................67
6.3.2. Nhện đỏ hại chè...................................................................................................................67
6.3.3. Bệnh phấn trắng cao su........................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................72
LỜI GIỚI THIỆU
4
Khoa học bảo vệ thực thực vật là ngành khoa học tổng hợp bao gồm các lĩnh vực
khoa học về cơn trùng, bệnh cây và các lồi dịch hại khác thường xuyên gây hại trên các
loài cây trồng và sản phẩm nơng lâm nghiệp.
Trong q trình sản xuất thâm canh, cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp
nơng thơn hiện nay, quy mô và mức độ phổ biến gây hại của dịch hại là vấn để có nguy
cơ lớn, cần phải tăng cường nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật
trong sản xuất nhằm bảo vệ cây trồng, bảo vệ môi trường và phát triển sản xuất nông
nghiệp một cách ổn định, bền vững và hiệu quả kinh tế cao.
Trong chương trình đào tạo trung cấp trồng trọt, mơn học Phịng trừ dịch hại được coi
là mơn học chun ngành góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo cho học sinh nhóm nghề
trồng trọt và bảo vệ thực vật có trình độ trung cấp về lý thuyết cơ bản và kỹ năng thực hành
để nhận biết, điều tra và phòng trừ các loại sâu bệnh dịch hại trên các sản phẩm nơng, lâm
nghiệp.
Giáo trình Phịng trừ dịch hại được biên soạn theo chương trình chi tiết mơn học bao
gồm 2 tín chỉ. Giáo trình được chia làm 6 chương, trình bày các kiến thức cơ bản về các đặc
điểm gây hại, hình thái, quy luật phát sinh gây hại và biện pháp phòng trừ sâu bệnh và dịch
hại phổ biến trên cây trồng.
Giáo trình cung cấp cho người học hệ thống các kiến thức cơ bản có tính chất
truyền thống đồng thời bổ sung thêm một số kiến thức mới được chọn lọc từ các thành
tựu nghiên cứu khoa học trong nước những năm gần đây về kỹ thuật sử dụng các loại
thuốc bảo vệ thực vật có tính chọn lọc cao, có độ độc thấp, các chế phẩm sinh học, các
giống kháng sâu bệnh... nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do sâu bệnh gây ra.
Mặc dù đã cố gắng nhiều, xong khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận
được các ý kiến đóng góp bổ sung của bạn đọc để có thể sửa chữa cho hoàn chỉnh trong
lần tái bản sau.
Lào Cai, ngày…..........tháng…........... năm……
Tham gia biên soạn
Nguyễn Thị Lan Anh
Tên môn học: Phịng trừ dịch hại
Mã số của mơ đun: MH15
5
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
- Vị trí: học sau mơn học cơ sở
- Tính chất: là mơn học chun ngành
- Ý nghĩa và vai trị của mơn học
Mục tiêu của mơn học
- Về kiến thức: Trình bày được tác hại của dịch hại cây trồng, các phương pháp điều
tra sâu bệnh hại và phòng trừ dịch hại trên các loại cây trồng chính.
- Về kỹ năng:
+ Chẩn đốn đúng dịch hại trên cây trồng
+ Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách
+ Phòng, trừ dịch hại đúng cách
+ Vận dụng được những kiến thức cơ sở và chuyên môn của nghề để quản lý,
phòng, trị sâu bệnh cho cây trồng tại gia đình và địa phương.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có khả năng tiếp nhận, ghi chép và chuyển thông tin theo yêu cầu của nghề;
+ Biết được yêu cầu, tiêu chuẩn, kết quả đối với các vị trí cơng việc;
+ Có khả năng tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ và chịu trách nhiệm đối với kết quả
cơng việc của mình.
CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY TRỒNG
1.1. Khái niệm về sâu, bệnh hại cây trồng
- Dịch hại cây trồng: trên cơ thể cây trồng và xung quanh cơ thể cây trồng có
nhiều sinh vật cùng tồn tại, có lồi cần cho hoạt động sống của cây, có lồi lấy cây trồng
làm thức ăn ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.
- Sâu hại là những động vật không xương sống thuộc ngành chân khớp chuyên gây
hại trên cây trồng. Sau khi trưởng thành cơ thể gồm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng. Ngực
mang 3 đơi chân và thường có 2 đơi cánh, đầu có 1 đôi râu.
- Bệnh hại cây trồng là hiện tượng cây khơng bình thường về chức năng sinh lý,
cấu tạo, hình thái, cây phát triển kém làm giảm năng suất và phẩm chất hoặc có thể chết.
Nguyên nhân do:
+ Do vi sinh vật (vi rus, vi khuẩn, nấm,…): gây bệnh lây lan;
+ Do điều kiện sống không thuận lợi (thời tiết, thừa thiếu chất dinh dưỡng,...): gây
ra bệnh không lây lan.
1.2. Tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng
1.2.1.Tác hại của sâu hại cây trồng
- Thiệt hại do sự ăn phá trực tiếp
Hầu hết sự thiệt hại trên cây trồng được gây ra là do sự ăn phá trực tiếp trên cây
trồng của côn trùng. Sự thiệt hại thay đổi tùy theo nhóm cơn trùng, tùy theo các đặc tính
nội tại của côn trùng cũng như các điều kiện môi trường. Sự thiệt hại có thể từ rất nhẹ
đến gây chết toàn bộ.
6
- Thiệt hại do đẻ trứng
Một số cơn trùng có tập quán đẻ trứng trong các bộ phận của cây, tập quán này đã
ít nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của cây trồng, một số lồi ve sầu khi đẻ
trứng vào cành thường làm cho cành dễ bị gãy, một số loại khác đẻ trứng vào lá, vào quả
làm cho lá và quả khơng phát triển bình thường và làm quả kém chất lượng.
- Thiệt hại do truyền bệnh cho cây trồng
Trong thời gian gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu đã cho thấy rõ vai trị của
côn trùng trong việc truyền bệnh cho cây trồng, khoảng 200 loại bệnh trên cây trồng là do
côn trùng truyền, và đa số bệnh này là bệnh siêu vi khuẩn.
Côn trùng có thể truyền bệnh cho cây bằng 3 cách:
+ Khi cơn trùng chích hút cây trồng để lấy thức ăn, vết chích là cửa ngõ cho mầm
bệnh xâm nhập vào cây trồng. Nhiều loại mầm bệnh đã xâm nhập vào cây bằng phương
thức này.
+ Mầm bệnh có thể được mang trên hay trong cơ thể côn trùng và được cơn trùng
truyền từ cây nầy sang cây khác. Các lồi ruồi và ong là tác nhân chủ yếu để truyền bệnh
theo phương thức này.
+ Mầm bệnh có thể được tích trữ trên cơ thể côn trùng trong một thời gian ngắn
hoặc trong cơ thể côn trùng trong một thời gian dài và được tiêm vào cây trồng khi cơn
trùng chích hút. Các lồi cơn trùng chích hút như rầy mềm, rầy nâu, rầy xanh, rầy chổng
cánh... là tác nhân truyền bệnh chủ yếu của phương thức này, hầu hết các bệnh được
truyền là bệnh siêu vi khuẩn, vi khuẩn, mycoplasma, như bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên
lúa được truyền bởi rầy nâu, bệnh khảm trên mía được truyền bởi rầy mềm, bệnh vàng lá
gân xanh trên cam quýt được truyền bởi rầy chổng cánh, bệnh Mycoplasma chủ yếu được
truyền bởi rầy lá.
- Sự thiệt hại gây ra do sự ăn phá trực tiếp của cơn trùng có thể rất quan trọng,
nhưng một tác nhân truyền bệnh, dù chỉ một vài cá thể cũng có thể làm giảm năng suất
cây trồng một cách trầm trọng và có thể giết hàng loạt cây trồng và khi cây đã bị nhiễm
các loại bệnh nầy thì rất khó trị.
1.2.2. Tác hại của bệnh hại cây trồng
- Bệnh làm giảm năng suất của cây trồng: do cây bị chết, do một bộ phận thân,
cành lá, củ, quả bị huỷ hoại. Cây bị bệnh sinh trưởng kém, còi cọc...dẫn đến năng suất
giảm. Nếu dịch bệnh bùng phát có thể làm giảm sản lượng trên diện tích rộng gây thiệt
hại kinh tế lớn.
- Bệnh làm giảm phẩm chất nông sản khi thu hoạch và cất trữ
- Bệnh làm giảm giá trị thẩm mỹ của hàng hoá: bệnh loét cam gây ra những vết lở,
loét trên quả.
- Bệnh làm giảm sức sống hoặc gây chết hom giống, mắt ghép, gốc ghép, cành
ghép, các sản phẩm nuôi cấy mơ tế bào...., trong nhân giống vơ tính và giảm sức nảy
mầm gây chết cây con khi bệnh nhiễm trên hạt giống.
7
- Bệnh cây cịn gây ơ nhiễm đất trồng trọt, vi sinh vật gây bệnh nằm trong tàn dư
rơi xuống đất và tuyến trùng trong đất đã làm đất trở thành một nơi nhiễm bệnh rất nguy
hiểm cho vụ trồng trọt sau. Hố chất phịng trừ bệnh tích tụ lại trong đất ức chế vi sinh
vật có ích, làm ơ nhiễm môi trường.
1.3. Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management – IPM)
1.3.1. Định nghĩa: IPM là gì?
“Quản lý dịch hại tổng hợp” là một hệ thống quản lý dịch hại mà trong khung cảnh
cụ thể của môi trường và những biến động quần thể của các loài gây hại, sử dụng tất cả
các kỹ thuật và biện pháp thích hợp có thể được, nhằm duy trì mật độ của các loài gây hại
ở dưới mức gây ra những thiệt hại kinh tế.
1.3.2. Các nguyên tắc của IPM
1.3.2.1. Trồng cây khỏe
Chọn giống tốt, bón phân cân đối và chăm sóc hợp lý nhằm tạo tiền đề cho cây
trồng sinh trưởng khỏe, có khả năng cho năng suất cao và đền bù lại những mất mát (lá,
thân) do sâu hại hay tác nhân khác gây ra.
1.3.2.2. Bảo vệ thiên địch
Thiên địch là cơn trùng có ích, sử dụng nguồn thức ăn chính là sâu hại do đó có
tác dụng kìm hãm mật độ sâu hại một cách đáng kể. Thiên địch đã có sẵn trong tự nhiên
và được bảo vệ bằng cách không phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) lên đồng ruộng.
1.3.2.3. Thường xuyên thăm đồng hàng tuần
Quan sát sự sinh trưởng của cây trồng để có biện pháp tác động thích hợp (nước,
phân...) giúp cây trồng phát triển tốt. Điều tra mật độ sâu hại và thiên địch để đánh giá
mức độ cân bằng của chúng nhằm giúp đề ra quyết định xử lý thích hợp.
1.3.2.4. Nông dân trở thành chuyên gia
Chuyên gia nghĩa là tinh thơng trong lĩnh vực nào đó. Huấn luyện nông dân trở
thành chuyên gia tức là nông dân đã am tường về canh tác lúa và quản lý tổng hợp dịch
hại. Họ có khả năng ứng dụng thành cơng quản lý dịch hại tổng hợp trên đồng ruộng và
hướng dẫn cho nhiều nông dân khác cùng làm theo. Nguyên tắc này mang tính xã hội và
tính cộng đồng.
1.3.3. Các nguyên lý của IPM
- Trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp tất cả các biện pháp kỹ thuật tham gia
cần phải hài hồ với các yếu tố mơi trường, đặc biệt cần khai thác tối đa các yếu tố gây
chết tự nhiên của sâu hại .
- Không thể tiêu diệt hết các cá thể gây hại trên đồng ruộng mà chỉ có thể duy
trì mật độ chúng ở dưới mức gây hại có ý nghĩa.
- Sâu hại ở mật độ thấp khơng được xem là dịch hại mà đơi khi cịn có lợi vì là
nguồn thức ăn để duy trì sự sống của quần thể thiên địch. Chấp nhận một mật độ sâu
hại nhỏ trên đồng ruộng là một ý tưởng tốt.
8
- Không thể quan niệm quản lý dịch hại tổng hợp là một qui trình cứng nhắc để áp
dụng trong mọi trường hợp mà cần phải coi đó như là một nguyên tắc cần phải tuân theo
để xác định một giải pháp tối ưu trong một tình huống cụ thể.
- IPM là sự vận dụng linh hoạt trên nền tảng khoa học cũ và những tiến bộ kỹ
thuật mới.
1.3.4. Các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp
1.3.4.1. Biện pháp kiểm dịch thực vật
- Khái niệm: Kiểm dịch thực vật là biện pháp mang tính nhà nước, dựa vào pháp
lệnh, điều lệ để ngăn chặn sự lây lan của sâu hại từ vùng này sang vùng khác, từ nước này
sang nước khác nhằm bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
- Đối tượng sâu hại phải ngăn chặn được gọi là “đối tượng Kiểm dịch thực vật”.
Nhà nước quy định danh lục các loài là đối tượng kiểm dịch đối ngoại, các địa phương có
thể bổ sung thêm những đối tượng cho kiểm dịch đối nội. Xuất khẩu hàng hố là nơng
sản vào nước nào thì phải tuân thủ quy định về đối tượng kiểm dịch thực vật (KDTV) của
nước đó. Ví dụ: Ở Việt Nam ốc biêu vàng đã xâm nhập từ nước ngoài vào gây hại nặng
cho sản xuất nông nghiệp.
* Ưu điểm của biện pháp kiểm dịch thực vật (KDTV)
- Ngăn chặn được sự lây lan của những loài sâu hại nguy hiểm.
- Có pháp lệnh và điều lệ mang tính nhà nước, buộc chủ hàng phải tuân theo.
* Nhược điểm
- Nhân viên kiểm dịch thực vật phải có chun mơn nghiệp vụ tốt về KDTV.
- Dễ phát sinh tiêu cực trong khi tiến hành kiểm dịch thực vật. Vì vậy phải
quản lý nghiêm ngặt công tác KDTV.
* Các nội dung
+ Kiểm dịch đối ngoại: Kiểm tra xử lý nghiêm ngặt những nông sản phẩm xuất nhập
giữa các nước, không cho nhập vào hoặc xuất ra những sản phẩm có lồi cơn trùng thuộc
đối tượng kiểm dịch đối ngoại của một nước nào đó, là những lồi sâu chưa hề thấy xuất
hiện trên cây trồng nước đó.
+ Kiểm dịch đối nội: Kiểm tra ngăn chặn những nông sản chuyển từ vùng này qua
vùng khác trong nước khơng cho các lồi sâu đó lan tràn gây hại. Đối tượng kiểm dịch
đối nội là những sâu bệnh chỉ mới có ở một vùng riêng biệt trong nước.
1.3.4.2. Biện pháp vật lý, cơ giới
* Ưu điểm
- Dễ áp dụng, không tốn kém, phù hợp với trình độ của người dân.
- Khơng ảnh hưởng đến mơi trường sống của con người và động vật nuôi.
* Nhược điểm
- Khi sâu phát sinh thành dịch thì biện pháp thủ cơng tiến hành chậm, ít hiệu quả
hơn biện pháp phịng trừ hóa học.
- Các bẫy bả như bẫy ánh sáng, bẫy thức ăn làm tiêu diệt nhiều lồi cơn trùng có ích.
Vì vậy chỉ nên sử dụng vào một số ngày theo sự chỉ đạo.
* Những biện pháp cụ thể
9
- Dùng sức người, dụng cụ để ngăn chặn, tiêu diệt sâu hại: Cắt, nhổ bỏ cành, cây bị hại.
Bóc lá mía để ngăn chặn sự phát triển của rệp mía, dùng lược chải sâu cuốn lá lớn hại lúa.
- Dùng bẫy ánh sáng: Tiêu diệt con trưởng thành sâu đục thân lúa, sâu cuốn lá nhỏ.
Chỉ sử dụng bẫy trong điều kiện tối khơng có ánh trăng, khơng có gió mạnh.
- Dùng các loại bả độc: Mỗi lồi cơn trùng có tính mẫn cảm với mùi vị thức ăn nhất
định, dựa trên cơ sở đó con người tạo ra các loại bẫy bả độc có mùi vị khác nhau nhằm
quyến rũ cơn trùng trưởng thành để tiêu diệt. Ví dụ bả chua ngọt gồm: 4 phần mật mía +
4 phần dấm + 1 phần rượu + 1 phần nước + 1 % hoá chất gây độc để diệt sâu. Ngồi ra
cịn dùng bả mùi thơm hoa quả, bẫy Pheromon để bắt côn trùng trưởng thành đực...
- Dùng nhiệt độ: Bằng cách tăng cao hoặc hạ thấp nhiệt độ làm cản trở sự sinh
trưởng của sâu nhưng không làm ảnh hưởng đến cây trồng hoặc sản phẩm nơng nghiệp.
Ví dụ: Nhúng dễ cam non vào nước nóng nhiệt độ 52 oC trong 10 phút rồi để nhiệt độ
giảm dần có thể tiêu diệt được rệp.
- Dùng ẩm độ: Điều chỉnh ẩm độ môi trường hoặc lượng nước trong thức ăn của sâu
hại. Ví dụ: Một số loại mọt khơng thể sống trong hạt có ẩm độ hạt <13%.
- Dùng tia phóng xạ: Dùng tia X để phát hiện sâu hại trong nông sản, tia để gây bất
dục côn trùng đực.
1.3.4.3. Biện pháp kỹ thuật canh tác
* Ưu điểm
- Dễ tiến hành, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, giảm chi phí bảo vệ thực
vật, bảo vệ được nguồn thiên địch tự nhiên.
* Nhược điểm:
- Biện pháp có hiệu quả sau một thời gian nhất định.
- Khó ngăn chặn được sâu hại khi sâu phát triển thành dịch.
- Biện pháp mang tính phịng ngừa là chính.
* Các biện pháp cụ thể
- Làm đất: Cày bừa kỹ khi chuẩn bị đất cho vụ gieo trồng mới. Cày bừa kỹ có tác
dụng làm giảm số lượng sâu hại mà chúng có một số pha phát dục sống trong đất.
- Vệ sinh đồng ruộng: Tiêu huỷ tàn dư cây trồng, cỏ dại có tác dụng ngăn chặn sự
lây lan, tồn tại của sâu hại trên đồng ruộng vì đây là nơi trú ngụ, qua đông, hè của nhiều
loại sâu hại.
- Điểu chỉnh thời vụ gieo trồng, thu hoạch. Tùy thuộc muốn né tránh loài sâu nào
mà quyết định thời điểm gieo trồng thích hợp.
Ví dụ: Thu hoạch sớm khoai lang tránh được bọ hà gây hại.
- Bón phân cân đối và hợp lý giúp cây sinh trưởng tốt đồng thời làm tăng khả năng
chống chịu sâu hại.
- Tưới nước hợp lý: Tưới nước có tác dụng hạn chế một số lồi cơn trùng gây hại.
Ví dụ. Trong điều kiện khơ hạn, rệp mía phát tán khắp nơi để tìm nguồn thức ăn mới
phù hợp, vì vậy tưới nước cho mía ngăn chặn sự lây lan này của rệp. Tưới nước giữ ẩm
cho mạ là biện pháp cơ bản để phòng ngừa rệp muội (Aphididae).
- Luân canh: Gieo trồng các loại cây trồng khác nhau trên một cánh đồng, một vùng
sinh thái có tác dụng ngăn cản sự phát triển của sâu hại có tính đơn thực. Ví dụ: Ln
canh rau họ hoa thập tự với lúa hoặc cây trồng khác sẽ hạn chế được sâu tơ hại rau, luân
canh lạc với lúa có tác dụng ngăn chặn sâu hại lạc.
10
- Xen canh: Trồng xen nhiều loại cây trồng làm tăng đa dạng thực vật, làm phong
phú hơn sinh quần đồng ruộng, tạo điều kiện cho kẻ thù tự nhiên phát triển và tăng tính
ổn định của cân bằng sinh học.
- Trồng giống ngắn ngày để tránh sâu hại cuối vụ. Ví dụ. Trồng giống lúa ngắn ngày
có tác dụng ngăn cản, tránh rầy nâu gây hại.
- Trồng khu cách ly, vành đai bảo vệ và khu dẫn dụ.
- Các biện pháp khác: Đốn, tỉa cành với cây chè, táo… tránh sâu hại tồn tại trên tán
lá. Bóc lá mía kịp thời hạn chế sâu đục thân…
1.3.4.4. Biện pháp sinh học
- Khái niệm: Biện pháp sinh học là biện pháp sử dụng những sinh vật có ích hoặc
những sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hay giảm thiệt hại do sâu hại gây ra.
* Ưu điểm:
- Sử dụng biện pháp an tồn, khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
- Có hiệu qủa lâu dài vì thiên địch được bổ sung sẽ tồn tại và phát triển trong tự nhiên.
* Nhược điểm:
- Dễ bị tác động của thuốc hoá học.
- Dập dịch chậm, nhân ni khó, bảo quản và sử dụng địi hỏi những yêu cầu cao về
thiết bị, điều kiện thời tiết và trình độ hiểu biết.
- Giá thành sản phẩm cao nên chưa hấp dẫn người sử dụng.
* Những biện pháp cụ thể
- Điều tra thành phần, đánh giá vai trị của các lồi kẻ thù tự nhiên có ý nghĩa để bảo
vệ, duy trì và phát triển chúng.
- Bổ sung thiên địch: Nhân ni, nhập nội, thuần hố thiên địch có ý nghĩa và thả bổ
trợ trên đồng ruộng.
* Các loài thiên địch thường dùng
+ Ký sinh trứng: Ong mắt đỏ (Trichogramma sp.)
+ Ký sinh sâu non: Ong vàng (Habrobracon hebetor)
1.3.4.5. Biện pháp hố học
* Ưu điểm:
- Có hiệu quả kinh tế.
- Có khả năng tiêu diệt, ngăn chặn sâu hại nhanh, đạt hiệu quả cao.
* Nhược điểm:
- Gây độc cho người và động vật nuôi.
- Tiêu diệt các lồi cơn trùng có ích.
- Hình thành chủng sâu hại chống, quen thuốc.
- Xuất hiện một số loài sâu hại mới có số lượng và sức sống cao hơn.
- Tồn dư thuốc hóa học trong sản phẩm nơng nghiệp.
- Thuốc hố học gây ơ nhiễm mơi trường.
* Các biện pháp cụ thể:
- Điều tra phát hiện kịp thời loài sâu hại chủ yếu, mật độ, tình hình gây hại của
chúng. Xác định ngưỡng phòng trừ để quyết định sử dụng biện pháp hoá học theo nguyên
tắc 4 đúng:
11
- Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng:
+ Đúng chủng loại: Mỗi loại sâu hay bệnh đều có những loại thuốc thích hợp để
phịng trừ. Dùng khơng đúng thuốc sẽ khơng diệt được sâu bệnh mà cịn gây lãng phí và
ảnh hưởng tới thiên địch và mơi trường.
+ Đúng nồng độ và liều lượng: Nồng độ sử dụng: Là độ pha loãng của thuốc dạng
lỏng, dạng bột để phun lên cây, lượng đất bột, cát để trộn với thuốc hạt rắc vào đất; Liều
lượng: Là lượng thuốc quy định cho một đơn vị diện tích (ha, sào hay cơng đất... mét
khối kho tàng...). Dùng thuốc không đủ liều lượng và nồng độ hiệu quả sẽ kém, dịch hại
dễ nhờn thuốc. Sử dụng quá liều lượng và nồng độ (lạm dụng thuốc) vừa lãng phí, vừa
độc hại. Phun rải thuốc khơng đúng cách hiệu quả sẽ kém, thậm chí khơng có hiệu quả.
+ Đúng thời điểm (Đúng lúc): Tác hại của dịch hại cây trồng chỉ có ý nghĩa khi
mật độ quần thể đạt tới số lượng nhất định, gọi là ngưỡng kinh tế. Do vậy, chỉ sử dụng
thuốc đối với sâu hại khi mật độ của chúng đạt tới ngưỡng kinh tế.
+ Đúng kỹ thuật (đúng cách): Dùng thuốc phải căn cứ vào đặc điểm của sâu bệnh
hại. Ví dụ khi phun thuốc trừ rầy nâu phải rẽ hàng lúa để đưa vịi phun vào phần dưới của
khóm lúa, nơi rầy tập trung chích hút bẹ lá.
THỰC HÀNH
KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC HĨA HỌC PHỊNG TRỪ DỊCH HẠI
1. Địa điểm: Tại đồng ruộng
2. Dụng cụ: Bình bơm, áo mưa, ủng, khẩu trang, găng tay, thuốc BVTV
3. Cách thức tiến hành: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận
nhiệm vụ được giao.
Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện thực hành
+ Kỹ thuật sử dụng thuốc hóa học theo nguyên tắc 4 đúng
+ Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: sử dụng thuốc
hóa học theo nguyên tắc 4 đúng
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Cho biết tác hại của sâu bệnh hại cây trồng
2. Trình bày ưu, nhược điểm và các biện pháp cụ thể của các biện pháp phòng trừ
dịch hại trong phòng chống sâu bệnh hại cây trồng.
12
CHƯƠNG 2. SÂU BỆNH HẠI LÚA
2.1. Điều tra dịch hại lúa
2.1.1. Khái niệm về điều tra dịch hại
Để tiến hành việc phịng trừ dịch hại cây trồng nói chung và dịch hại lúa nói riêng
cần thiết phải có được những thơng tin cần thiết về tình hình diễn biến thực tế của chúng
trên đồng ruộng. Những thơng tin đó chỉ có thể có được một cách kịp thời và chính xác
thơng qua việc khảo sát diễn biến thực tế tình hình sâu bệnh hại trên đồng ruộng.
Vì vậy điều tra là công việc cần thiết bắt buộc phải tiến hành trong công tác bảo vệ
thực vật nhằm tạo cơ sở cho việc phịng trừ dịch hại có hiệu quả. Điều tra dịch hại là việc
khảo sát xác định tình hình về sự xuất hiện phát sinh phát triển và mức độ của dịch hại
trên đồng ruộng.
Nội dung của điều tra dịch hại bao gồm: Chọn ruộng, Chọn điểm, Tiến hành các
thao tác điều tra trong điểm đã chọn
Việc chọn ruộng, điểm điều tra phải đảm bảo yêu cầu đại diện cho toàn khu vực
điều tra, để kết quả điều tra từ các điểm đó phản ánh đúng thực trang tình hình dịch hại
trên tồn khu vực.
Các thao tác điều tra phải tuân thủ được tiến hành theo các quy định để có thể cho
kết quả điều tra chính xác nhất
2.1.2. Mục đích của việc điều tra thành phần dịch hại
Điều tra dịch hại nhằm cung cấp các thông tin cần thiết không những cho việc lập
kế hoạch và thực hiện việc phòng trừ dịch hại mà còn tạo cơ sở cho việc dự tính dự báo.
Mục tiêu cụ thể của việc điều tra dịch hại bao gồm:
• Xác định thành phần dịch hại có mặt trên đồng ruộng.
• Xác định đối tượng dịch hại chính và thời điểm phát sinh của các đối tượng đó.
• Xác định mức độ phát triển và gây hại của chúng.
2.2. Điều tra thành phần và dịch hại chính hại lúa
2.2.1. Điều tra thành phần dịch hại lúa
2.2.1.1. Mục đích và yêu cầu của điều tra thành phần dịch hại lúa
- Mục đích: Điều tra thành phần dịch hại ruộng lúa nhằm nắm bắt các đối tượng
dịch hại xuất hiện gây hại, xác định thời điểm xuất hiện của chúng, để xác định đối tượng
dịch hại chính, từ đó dự kiến biện pháp phịng trừ phù hợp.
- Yêu cầu
+ Người thực hiện việc điều tra phải nắm vững phương pháp và kỹ thuật điều tra.
+ Nhận biết được và phân biệt chính xác các đối tượng dịch hại, các pha phát dục
của sâu hại, các giai đoạn phát triển của bệnh hại, cỏ dại.
+ Phản ánh được kết quả điều tra thông qua việc ghi chép thành phần dịch hại theo
biểu mẫu quy định.
+ Mức độ gây hại tại thời điểm hiện tại
13
Mức độ gây hại là chỉ tiêu quan trọng số 1 cần lưu ý khi xác định một đối tượng
sâu hại có phải là đối tượng sâu hại chính hay không.
Đối với sâu, mức độ hại được đánh giá qua chỉ tiêu tỷ lệ hại:
Tỷ lệ hại là tỷ lệ % các cá thể (lá, dảnh, bông, hạt) bị hại so với tổng số các thể
theo dõi và được tính theo công thức 1
Công thức 1
TLH (%) = (Số cá thể bị hại/Tổng số cá thể theo dõi)x100
Đối với bệnh. mức độ hại được đánh giá qua chỉ tiêu chỉ số bệnh. Chỉ số bệnh
được xác định theo công thức 1.2 dưới đây:
Cơng thức 2
Trong đó: a là số cá thể bị bệnh ở mỗi cấp
b là trị số cấp bệnh tương ứng
N là tổng số cá thể điều tra
T là trị số cấp bệnh cao nhất theo bảng phân cấp
2.2.1.2. Thực hiện điều tra thành phần dịch hại trên ruộng lúa
* Xác định thời gian điều tra
- Điều tra định kỳ 7 ngày/lần.
- Điều tra bổ sung ở các giai đoạn mẫn cảm: đẻ nhánh, làm đòng trỗ
* Địa bàn điều tra: Khu vực nhân giống lúa. Diện tích tối thiểu 1 ha.
* Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu điều tra
Để thực hiện việc điều tra thành phần dịch hại lúa cần chuẩn bị các dụng cụ, vật
liệu với số lượng sau (tính cho lớp 35 học viên).
Bảng 2.1: Dụng cụ sử dụng điều tra sâu hại
TT
Dụng cụ
Đơn vị
tính
Số
lượng
1
Vợt
Chiếc
10
2
Khay
Chiếc
10
3
Bình tam giác
Chiếc
30
4
Túi linon đựng mẫu
Chiếc
30
5
Panh
Chiếc
10
6
Kính lúp
Chiếc
30
7
Kéo
Chiếc
10
14
Ghi chú
8
Biểu ghi kết quả điều tra
9
10
11
12
13
Bộ
10
Thước mét
Chiếc
10
Cọc tiêu
Chiếc
50
Chiều cao 1,2 -1,5m
Chiếc
10
Dùng kiểm tra xác định vi sinh
vật gây bệnh
lít
0,5
Có thể sử dụng dầu qua sử
dụng
Kính hiển vi
Dầu nhớt
Hóa chát cố định nhuộm
mẫu vi sinh vật gây bệnh
* Tổ chức thực hiện điều tra thành phần dịch hại lúa:
- Tổ chức nhóm 5-10 học viên thực hiện q trình điều tra theo các bước và hướng
dẫn sau.
- Giáo viên giám sát kết hợp kiểm tra việc thực hiện các thao tác trên thực tế ruộng
điều tra.
Bảng 2.2: Quy trình điều tra thành phần dịch hại lúa và hướng dẫn thực hiện
Bước
Hướng dẫn thực hiện
- Căn cứ vào các yếu tố điều tra (giống, chân đất, mức độ bón phân
Chọn
ruộng vv...) chọn một số ruộng đại diện cho mỗi yếu tố. Ruộng và cánh
đồng phải đại diện cho các yếu tố nói trên.
điều tra
- Ruộng điều tra có diện tích tối thiểu 720m2.
- Áp dụng phương pháp lấy điểm ngẫu nhiên: trên ruộng đã chọn lấy
ngẫu nhiên một số điểm để điều tra.
- Xác định điểm điều tra theo phương pháp đường chéo 5 điểm: trên
mỗi ruộng đã chọn, dùng cọc tiêu xác định hai đường chéo.
Trên hai đường chéo lấy 5 điểm: 4 điểm nằm trên hai đường chéo; 1
điểm ở điểm giao nhau của 2 đường (sơ đồ 1). Điểm điều tra cách bờ
ít nhất 2m.
Xác định điểm
điều tra
Sơ đồ 1: Xác định điểm điều tra theo phương pháp đường chéo 5
điểm
Xác định yếu Tại mỗi điểm, điều tra 10 khóm với lúa cấy. Đối với mạ hoặc lúa
15
tố điều tra
gieo thẳng điều tra theo khung 40×50cm.
Điều tra trong • Đối với sâu hại
mỗi điểm
- Quan sát từ xa (khoảng 1m) ghi chép các loại sâu hại, các pha có
khả năng di chuyển mạnh.
- Vào tận nơi trong điểm quan sát, tìm thu thập các pha sâu hại ít di
chuyển, các triệu chứng trên đó có sâu (dảnh bị héo, lá bị cuốn vv...),
bóc ra bắt sâu xác định loại sâu.
- Vợt bắt sâu: dùng vợt để thu thập các loại sâu nhỏ, di chuyển.
Vợt tại nhiều vị trí trên ruộng điều tra, sau 8-10 lần vợt dừng lại kiểm
tra sâu, ghi lại số liệu, vứt bỏ sâu đi và vợt lượt tiếp theo.
Chú ý: để thu gom triệt để trong quá trình vợt cần giữ sao cho 1/3
miệng vợt nằm sâu dưới độ cao của lá lúa.
- Đánh giá mức độ phổ biến của sâu hại
Mức độ phổ biến của sâu được phản ánh qua tần suất xuất hiện sâu
hại. Tần suất xuất hiện được tính theo công thức 1.3.
Công thức 3
Tần suất xuất hiện (%) = (tổng số điểm phát hiện thấy sâu/Tổng số
điểm điều tra) x 100
Thang phân cấp mức độ phổ biến được quy định đối với từng loại
hoặc nhóm sâu hại. Ví dụ đối với nhóm rầy hại lúa thang phân cấp
mức độ phổ biến như sau:
Tần suất xuất hiện
Mức độ phổ biến
Ký hiệu
< 10
Ít gặp
+
11-20
Phổ biến
++
21-50
Rất phổ biến
+++
>50
Xuất hiện hàng loạt
++++
(%)
• Đối với bệnh hại
- Vào điểm điều tra quan sát, thu thập triệu chứng bệnh (dảnh, lá,
bông, hạt bị hại vv...). Đối với lúa gieo thẳng thơng thường điều tra
10 khóm, hoặc 10 dảnh ngẫu nhiên trong 10 khóm với lúa cấy.
- Chẩn đoán xác định loại bệnh và nguyên nhân gây bệnh. Để thực
hiện mục đích này có thể chẩn đoán bằng cách quan sát bằng mắt
thường hoặc sử dụng các cơng cụ chẩn đốn. So sánh triệu chứng cây
bị bệnh với các triệu chứng bệnh điển hình thường gặp trên đồng
ruộng.
Các mẫu bệnh mà triệu chứng không thể hiện một cách đặc trưng,
không thể khẳng định chắc chắn nguyên nhân gây bệnh cần đưa về
16
ni cấy giám định trong phịng thí nghiệm để xác định nguyên nhân.
- Xác định mức độ phổ biến của bệnh sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ bệnh.
Tỷ lệ bệnh được tính theo cơng thức 4
Cơng thức 4
TLB (%) = (Số cá thể bị bệnh (dảnh, lá, bông, hạt)/ Tổng số cá thể
điều (dảnh, lá, bông, hạt))x 100
Phân cấp mức độ phổ biến theo thang phân cấp (bảng 3)
Bảng 2.3: Thang phân cấp đánh giá mức độ phổ biến của bệnh hại
Tỷ lệ bệnh
Mức độ phổ biến
Ký hiệu
< 10
Ít phổ biến
+
11-25
Phổ biến
++
26-50
Rất phổ biến
+++
>50
Bệnh xuất hiện hàng
loạt
++++
(%)
Ghi chép kết quả điều tra từng kỳ điều tra theo biểu mẫu:
Bảng 2.4: Mẫu biểu ghi kết quả điều tra thành phần dịch hại
(sử dụng cho từng kỳ điều tra)
Phản ánh kết
quả điều tra
Kỳ điều tra: ngày……tháng…..năm…..
TT
Loại dịch hại
Bộ phận hại
Mức độ phổ biến
1
…
Tổng hợp kết quả điều tra thành phần sâu hại qua các kỳ điều tra
theo mẫu biểu bảng 5:
Bảng 2.5: Mẫu tổng hợp thành phần sâu hại qua các kỳ điều tra
TT Loại
sâu hại
Tổng hợp kết
quả điều tra
Thời điểm Thời
Giai đoạn Mức
độ
xuất hiện
điểm kết gây
hại phổ biến
thúc
nặng
cao nhất *
1
2
…
* Các dạng sai hỏng có thể gặp và cách hạn chế, khắc phục
Bảng 2.6: Các dạng sai hỏng có thể gặp và cách hạn chế, khắc phục
TT
Hiện tượng
1
Thành
Nguyên nhân
Cách hạn chế, khắc phục
phần Chọn quá ít ruộng điều tra, Tăng số ruộng điều tra. Chọn
17
không đại diện cho khu vực.
dịch hại trong
danh
mục
không phản
ánh đầy đủ,
sát thực tế
ruộng, điểm điều tra đại diện
cho giống, đất đai, địa hình,
chân đất.
Việc điều tra khơng xuất phát Nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh
từ đặc điểm sinh sống gây hại học, đặc tính gây hại, giai đoạn
của dịch hại.
sinh trưởng của cây lúa.
Điều tra bổ sung
Phương pháp điều tra không
Áp dụng phương pháp điều tra
phù hợp với đặc điểm của
phù hợp cho từng đối tượng,
dịch hại.
giai đoạn phát triển.
Bộ dụng cụ điều tra không
Kiểm tra dụng cụ điều tra về
phù hợp.
chủng loại, chất lượng sử dụng
2.2.1.3. Điều tra một số đối tượng sâu hại chính trên cây lúa
a. Điều tra sâu đục thân lúa
* Quy trình điều tra sâu đục thân lúa
Bảng 2.7: Các bước điều tra diễn biến sâu đục thân lúa và hướng dẫn thực hiện
Bước
Hướng dẫn thực hiện
Bước 1: chuẩn bị Tiến hành theo phương pháp nêu trong phần 2.2.1
địa bàn, dụng cụ
vật liệu
Bước 2: chọn Tiến hành theo phương pháp nêu trong phần 2.2.1
ruộng điều tra
Bước 3: chọn điểm Tiến hành theo phương pháp nêu trong phần 2.2.1
điều tra
Bước 4: xác định - Đối với mạ và lúa gieo thẳng: điều tra theo khung 40 × 50 cm
mẫu điều tra
- Đối với lúa cấy: mỗi điểm điều tra 10 khóm
Bước 5: tiến hành + Điều tra trứng:
thao tác điều tra tại - Đếm tất cả các ổ trứng trên các lá của khóm lúa, mạ tại mỗi
mỗi điểm
điểm
- Tính mật độ ổ trứng trên 1m2 theo công thức 5
Công thức 5
Mật độ ổ trứng (ổ/m2)= Số ổ trứng thu được/ Tổng diện tích điều
tra
Điều tra sâu non và nhộng:
- Thu tất cả các dảnh héo, bơng bạc. Đếm số dảnh héo bơng bạc,
tính tỷ lệ hại theo công thức 1
18
Chẻ dảnh héo, bông bạc bắt sâu non và nhộng. Phân tuổi sâu
Tuổi 1: dài 4-5mm, đầu đen, có khoang đen trên mảnh
lưng, thân màu xám
Tuổi 2: dài 6-8 mm, đầu nâu, mình trắng sữa.
Tuổi 3: dài 8-12 mm.
Tuổi 4: dài 12-18 mm, đầu nâu, mình vàng xám.
Tuổi 5: dài 15-20 mm, đầu nâu mình vàng nhạt
Tính tỷ lệ từng tuổi theo công thức 6
Tỷ lệ sâu non tuổi 1 (%) = (Số sâu tuổi 1/ Tổng số sâu non thu
được)x 100
Các tuổi khác: áp dụng như tuổi 1
- Tính mật độ sâu theo công thức 7
Mật độ sâu (con/m2) = (Tổng số sâu sống bắt được/ Tổng số
khóm điều tra ) x số khóm/m2
+ Điều tra trưởng thành
Điều tra bằng bẫy đèn: sử dụng đèn điện 75W hoặc 60W. Đặt
bẫy từ 17 giờ tối đến 6 giờ sáng. Thu mẫu buổi sáng đếm tổng số
trưởng thành vào đèn xác định thời điểm trưởng thành rộ.
- Điều tra bằng vợt trên 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm vợt 2-5 vợt.
Đếm số trưởng thành thu được.
* Các dạng sai hỏng có thể gặp và cách hạn chế, khắc phục.
Bảng 2.8: Các dạng sai hỏng có thể gặp và cách hạn chế, khắc phục
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
1
Không xác định được Nhầm lẫn trong việc
đối tượng sâu đục thân nhận dạng. Phân biệt
chủ yếu
triệu chứng hại thiếu
chính xác.
2
Kết quả điều tra khơng
phản ánh đúng diễn
biến sâu đục thân trên
đồng
ruộng
Cách hạn chế, khắc phục
Nghiên cứu kỹ đặc điểm hình
thái các loại sâu đục thân lúa.
So sánh đối chiếu với tiêu bản,
hình ảnh chụp.
Chọn q ít ruộng điều Tăng số ruộng điều tra. Chọn
tra, không đại diện cho ruộng, điểm điều tra đại diện
khu vực.
cho giống, đất đai, địa hình...
Khơng nghiên cứu kỹ Nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh
đặc điểm sinh sống gây học, đặc tính gây hại, giai đoạn
hại của các đối tượng sinh trưởng của cây lúa.
sâu đục thân lúa.
Tính tốn sai kết quả Áp dụng công thức phù hợp
điều tra.
với các chỉ tiêu điều tra.
* Kiểm tra đánh giá
19
- Giáo viên kiểm tra giám sát cụ thể quá trình thực hiện các bước điều tra của các
nhóm.
- Đánh giá kết quả thơng qua tường trình kết quả thực hành và tính tốn các chỉ
tiêu.
b. Điều tra sâu cuốn lá lúa
Các bước 1- 3 trong phương pháp điều tra sâu cuốn lá lúa tương tự như đối với sâu
đục thân lúa.
Các bước tiếp theo tiến hành theo hướng dẫn sau đây:
Bảng 2.9: Các bước điều tra diễn biến sâu cuốn lá lúa và hướng dẫn thực hiện
Bước
Hướng dẫn thực hiện
Bước 4: xác định - Đối với mạ và lúa gieo thẳng: điều tra theo khung 40 × 50 cm.
mẫu điều tra
- Đối với lúa cấy: mỗi điểm điều tra 10 khóm.
+ Điều tra trứng:
- Điều tra 6 dảnh/điểm, ngắt các lá có trứng phân bố, soi đếm số
Bước 5: tiến hành trứng tính mật độ trứng trên 1m2
thao tác điều tra tại
- Tính mật độ ổ trứng trên 1m2 theo công thức 1.5
mỗi điểm
+ Điều tra sâu non và nhộng:
- Đếm số sâu non, nhộng số lá, số bao lá
Tính mật độ sâu theo cơng thức 1.7
Tính tỷ lệ thiệt hại theo công thức 1.1
+ Điều tra trưởng thành: Tương tự như sâu đục thân
* Các dạng sai hỏng có thể gặp và cách hạn chế, khắc phục: Tương tự như sâu đục
thân lúa
* Kiểm tra đánh giá: Tương tự như sâu đục thân lúa
c. Điều tra rầy hại lúa
Các bước 1- 4 trong phương pháp điều tra sâu cuốn lá lúa tương tự như đối với sâu
đục thân lúa
Các bước tiếp theo tiến hành theo hướng dẫn sau đây:
Bảng 2.10: Các bước điều tra diễn biến rầy hại lúa và hướng dẫn thực hiện
Bước
Hướng dẫn thực hiện
Bước 4: Xác - Đối với mạ và lúa gieo thẳng: điều tra theo khung 40 × 50 cm
định
mẫu - Đối với lúa cấy: mỗi điểm điều tra 10 khóm
điều tra
Bước 5: Tiến + Điều tra trứng:
hành điều tra - Mỗi điểm 2 khóm lúa. Quan sát bằng mắt thường đếm số dảnh lúa có
tại mỗi điểm dấu vết trứng rầy. Cắt một vài dảnh lúa bóc tách biểu bì đếm số trứng/
ổ. Tính mật độ ổ trứng theo cơng thức 1.5
20
+ Điều tra rầy non
- Dùng khay kích thước 20×25×5cm, đáy khay có tráng một lớp dầu.
- Đặt khay nghiêng 1 góc 45 o, đập 2 đập. Đập liên tiếp cho hết các
khóm điều tra.
- Đếm rầy rơi vào khay.
- Tính mật độ rầy theo cơng thức 8
Cơng thức 8
Mật độ (con/vợt) = Tống số rầy thu được/ Tổng số vợt
điều tra
* Các dạng sai hỏng có thể gặp và cách hạn chế, khắc phục: Tương tự như sâu đục
thân lúa
* Kiểm tra đánh giá: Tương tự như sâu đục thân lúa
2.2.1.4. Điều tra một số bệnh hại chính trên cây lúa
Bệnh hại lúa bao gồm bệnh do điều kiện ngoại cảnh bất lợi gây ra (bệnh sinh lý)
và bệnh do vi sinh vật (bệnh truyền nhiễm). Trong giáo trình này chỉ đề cập loại bệnh gây
ra do vi sinh vật. Cụm từ bệnh hại được dùng trong tài liệu là để chỉ nhóm bệnh đó.
Khác với sâu hại, bệnh hại là những dịch hại khó nhận biết, phân biệt. Q trình
phát sinh phát triển của bệnh hại có những giai đoạn rất khó có thể nhận biết bằng mắt
thường và những thiết bị đơn giản. Vì thế, việc điều tra bệnh hại có những yêu cầu riêng
và được thực hiện bởi các phương pháp đặc thù cho nhóm dịch hại này. Dưới đây trình
bày phương pháp điều tra và hướng dẫn thực hiện đối với một số bệnh hại chủ yếu trên
cây lúa.
a. Điều tra bệnh đạo ôn
Việc chuẩn bị dụng cụ, chọn ruộng, điểm điều tra được tiến hành theo hướng dẫn
như đã đề cập trong phần 2.2.1.
Điều tra trên ruộng và điểm đã chọn theo hướng dẫn dưới đây:
Bảng 2.11: Các bước điều tra diễn biến bệnh đạo ôn và hướng dẫn thực hiện
Bước
Hướng dẫn thực hiện
Bước 4: xác - Đối với mạ và lúa gieo thẳng: điều tra theo khung 40 × 50 cm.
định
mẫu - Đối với lúa cấy: mỗi điểm điều tra 10 khóm.
điều tra
Bước 5: Tiến + Điều tra bệnh trên lá:
hành điều tra - Đếm tổng số lá của các khóm điều tra.
tại mỗi điểm - Dựa vào triệu chứng xác định và đếm số lá bị hại
Lá bị bệnh đạo ơn có đặc điểm đặc trưng là những đốm nâu hình hình thoi,
bên trong có màu bạc trằng, Chính giữa vết bệnh có thể xuất hiện một chấm
nhỏ màu xám trắng. Xung quanh vết bệnh viền màu vàng nâu tâm xám
trắng. Vết bệnh có thể dài tới 1 – 1,5cm. Tuy nhiên trong điều kiện không
21
thuận lợi (nhiệt độ, độ ẩm thấp, cây lúa ở giai đoạn mạ hay khi bước vào
giai đoạn chín) vết bệnh khơng thể hiện điển hình, có thể là những đốm
hình bầu dục màu nâu vàng rất dễ nhầm lẫn với các bệnh khác như bệnh
tiêm lửa, đốm nâu.
Phân cấp lá bị hại:
Căn cứ vào diện tích lá bị hại, phân cấp bệnh theo thang phân cấp:
Bảng 2.12: Phân cấp đạo ôn lá (Theo IRRI - The International Rice
Research Institute)
Cấp 0: Không thấy vết bệnh
Cấp 1: Vết bệnh mầu nâu hình kim châm, trung tâm sinh sản bào tử chưa
xuất hiện
Cấp 3: Vết bệnh nhỏ, hơi tròn hoặc hơi dài. Có các vết hoại sinh nơi sinh
bào tử, vết bệnh có đường kính từ 1 – 2mm với đường viền nâu hoặc
vàng rõ rệt
Cấp 5: Vết bệnh hẹp hoặc hơi hình elip, rộng từ 1 – 2mm với viền nâu.
Cấp 7: Vết bệnh rộng hình trịn có viền vàng nâu hoặc tím
Cấp 9: Các vết bệnh nhỏ được liên kết với nhau có mầu ngà xám hoặc
phớt xanh. Viền vết bệnh không rõ ràng.
+ Điều tra bệnh bông hạt:
Trên cổ bông vết bệnh là những đốm màu nâu xám. Vết bệnh lan rộng
làm cổ bông bị teo thắt lại.
Trên hạt vết bệnh có hình dạng khơng nhất định, màu nâu xám hoặc nâu
đen.
Bảng 2.13: Phân cấp đạo ôn cổ bông (Theo IRRI)
Cấp 0: Khơng thấy vết bệnh hoặc chỉ có vết bệnh trên vài cuống bơng
Cấp 1: Vết bệnh có trên một vài cuống bông hoặc nhánh thứ cấp.
Cấp 3: Vết bệnh trên vài gié sơ cấp hoặc phần giữa của trục bông
Cấp 5: Vết bệnh bao quanh một vài gốc bơng (đốt) hoặc phần ống rạ phía
dưới của trục bơng.
Cấp 7: Vết bệnh bao quanh tồn bộ cổ bơng hoặc phần trục bơng gần cổ
bơng, có hơn 30% hạt chắc.
Cấp 9: Vết bệnh bao quanh hoàn toàn bộ cổ bông hoặc phần ống rạ cao
nhất hoặc phần trục bông gần gốc bơng, số hạt chắc <30%
Tính tỷ lệ bệnh theo cơng thức 1.4
- Tính chỉ số bệnh theo cơng thức 1.2
+ Điều tra bệnh trên bông hạt
Bệnh đạo ôn hai cổ bông thường gây triệu chứng lép, lửng. Mức độ bệnh
được đánh giá qua chỉ tiêu tỷ lệ hại
22
Để điều tra tỷ lệ hại đếm tổng số bông của 10 khóm trên mỗi điểm điều
tra, đếm số bơng bị hại.
- Tính tỷ lệ bệnh đạo ơn cổ bơng theo công thức 1.4
Phân cấp mức độ hại theo thang phân cấp của Viện Nghiên cứu lúa quốc
tế IRRI:
Bảng 2.14: Phân cấp mức độ hại do đạo ôn cổ bông
Cấp 0: Bơng hồn tồn khơng mang bệnh
Cấp 1: Dưới 1% số bông nhiễm bệnh
Cấp 3: Từ 1-5% số bông nhiễm bệnh
Cấp 5: Từ 6-25% số bông bị nhiễm bệnh
Cấp 7: Từ 25-50% số bông nhiễm bệnh
Cấp 9: Trên 50% số bông nhiễm bệnh
Sử dụng các mẫu biểu dưới đây để ghi chép kết quả điều tra và tính tốn
các chỉ tiêu phản ánh tình hình diễn biến bệnh.
* Mẫu biểu ghi kết quả điều tra diễn biến bệnh đạo ôn trên đồng ruộng
Ruộng Điểm
điều tra điều
tra
1
Tổng số
Số cá thể bị bệnh
cá
thể Cấp 0 Cấp 1 Cấp 3 Cấp 5 Cấp 7
điều tra
Cấp 9
1
…
5
2
1
…
* Mẫu biểu ghi kết quả tính tốn các chỉ tiêu đánh giá tình hình diễn biến bệnh đạo ôn
Ruộng điều tra
1
Điểm điều tra
Tỷ lệ bệnh (%)
Chỉ số bệnh (%)
1
…
5
2
1
…
* Các dạng sai hỏng có thể gặp và cách hạn chế, khắc phục.
Bảng 2.15: Các dạng sai hỏng khi điều tra bệnh đạo ôn và cách hạn chế, khắc phục
TT
1
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách hạn chế, khắc phục
Nhầm lẫn bệnh đạo Triệu chứng khơng Đưa mẫu bệnh về phịng thí nghiệm.
ơn lá với bệnh hại điển hình.
Giữ trong điều kiện nhiệt độ 24 –
23
280C, độ ẩm 85 – 90%.
lá khác như: tiêm
lửa, đốm nâu.
2
Giám định bào tử bằng kính hiển
vi (bảo tử đạo ơn có màu nâu vàng
hình nụ sen có 2 – 3 ngăn).
Do không kiểm tra
Nhầm lẫn triệu
kỹ trên thực tế về
chứng bông bạc do
hiện tượng bông
sâu đục thân.
bạc.
3
Phân cấp bệnh
không chính xác.
Quan sát xác định rõ: bơng bạc do
đạo ơn thường có vết màu nâu đen ở
cổ bơng. Khi rút bơng lên thường bị
đớt tại vị trí đó. Hoặc bơng có thể bị
gãy gục tại vị trí vết bệnh.
Người điều tra Thu nhiều mẫu bệnh, phân
chưa có nhiều kinh nhóm tạm thời theo số cấp bệnh
nghiệm thực tế.
trong thang phân cấp. Quan sát
kỹ xác định số cá thể ở mỗi cấp.
4
Tính tốn các chỉ Nhầm lẫn về ý Áp dụng đúng cơng thức tính các chỉ
tiêu tỷ lệ bệnh, chỉ nghĩa cách tính các tiêu nói trên.
số bệnh thiếu chính chỉ tiêu đó.
xác
b. Điều tra bệnh khơ vằn
Chuẩn bị dụng cụ, chọn ruộng, điểm điều tra được tiến hành theo hướng dẫn như
đã đề cập trong phần 2.2.1
Điều tra trên ruộng và điểm đã chọn theo hướng dẫn dưới đây:
Bảng 2.16: Các bước điều tra diễn biến bệnh khô vằn và hướng dẫn thực hiện
Bước
Hướng dẫn thực hiện
Bước 4: Xác - Đối với mạ và lúa gieo thẳng: điều tra theo khung 40 × 50 cm
định
mẫu - Đối với lúa cấy: mỗi điểm điều tra 10 khóm
điều tra
Bước 5: Tiến + Đếm tổng số lá của 10 khóm điều tra.
hành điều tra + Xác định và đếm số lá bị hại
tại mỗi điểm Bệnh thường hại trên bẹ lá trước, nên trong q trình điều tra cần vạch
khóm lúa quan sát kỹ phần bẹ lá bên dưới phát hiện triệu chứng bệnh.
Vết bệnh thường liên kết với nhau tạo thành mảng lớn khơng có hình
dạng cố định, trơng như đám mây (dạng vằn vèo da hổ). Ban đầu vết
bệnh có màu xám lục sau chuyển thành màu xám tối, bẹ lá bị thối (nếu
trời ẩm ướt).
Trên phiến lá triệu chứng cũng có dạng tương tự nhưng xuất hiện
muộn hơn. Lá lúa bị khô xám (nếu trời khô) phiến lá bị gục xuống.
24
Trên bơng, hạt cũng có vết bệnh cũng có màu tương tự như trên lá
nhưng kích thước nhỏ hơn.
+ Phân cấp lá bị hại:
Căn cứ vào vị trí và diện tích vết bệnh, phân cấp bệnh theo thang phân
cấp bệnh trên lá:
Bảng 2.17: Phân cấp bệnh khô vằn (Theo IRRI)
Cấp 0: Khơng có triệu chứng
Cấp 1: Vết bệnh nằm thấp hơn 20% chiều cao cây
Cấp 3: 20-30%
Cấp 5: 31-45%
Cấp 7: 46-65%
Cấp 9: >65%
+ Tính tốn các chỉ tiêu đánh giá tình hình bệnh
Tỷ lệ bệnh (áp dụng cơng thức 1.4)
Chỉ số bệnh (công thức 1.2)
Sử dụng các mẫu biểu ghi chép kết quả điều tra và tính tốn các chỉ tiêu phản ánh
tình hình diễn biến bệnh như đối với bệnh đạo ơn.
* Các dạng sai hỏng có thể gặp và cách hạn chế, khắc phục
Bảng 2.18: Các dạng sai hỏng điều tra bệnh khô vằn và cách hạn chế, khắc phục
TT
1
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách hạn chế, khắc phục
Phân cấp bệnh Người điều tra chưa Thu nhiều mẫu bệnh, phân nhóm tạm
khơng chính
có nhiều kinh nghiệm thời theo số cấp bệnh trong thang
thực tế.
phân cấp.
xác.
Quan sát kỹ xác định số cá thể ở mỗi
cấp.
2
Tính tốn các chỉ Nhầm lẫn về ý nghĩa Áp dụng đúng cơng thức tính các chỉ
tiêu tỷ lệ bệnh, chỉ cách tính các chỉ tiêu tiêu nói trên.
số bệnh thiếu
đó.
chính xác.
c. Điều tra bệnh bạc lá lúa
Chuẩn bị dụng cụ, chọn ruộng, điểm điều tra được tiến hành theo hướng dẫn như
đã đề cập trong phần 2.2.1
Bảng 2.19: Các bước điều tra diễn biến bệnh bạc lá và hướng dẫn thực hiện
Bước
Hướng dẫn thực hiện
Bước 4: xác định - Đối với mạ và lúa gieo thẳng: điều tra theo khung 40 × 50 cm.
mẫu điều tra
25