....
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp hà nội
---------------
NguyễN ĐìNH khang
Quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh lúa giống
tại Công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh
luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tÕ n«ng nghiƯp
M· sè: 60.31.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: ts. Chu thị kim loan
Hà nội 2008
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà nội, ngày 10 tháng 11 năm 2008
Ngời cam đoan
Nguyễn Đình Khang
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i
Lời cảm ơn
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tác giả đ hoàn thành
luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp với đề tài: Quản trị rủi ro trong sản xuất
kinh doanh lúa giống tại Công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh.
Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến với tất cả các thầy, cô
giáo và đặc biệt là thầy cô giáo Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh - Trờng
Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ tận tình dạy bảo, giúp đỡ và định hớng cho
tác giả trong quá trình học tập, công tác và nghiên cứu khoa học.
Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Công ty cổ phần giống cây
trồng Bắc Ninh, Cục trồng trọt, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tổng
cục thống kê Việt Nam đ giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Chu Thị Kim Loan
ngời đ trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các tập thể, các cá nhân, các
đồng nghiệp, bạn bè và những ngời thân đ chỉ bảo, giúp đỡ, động viên,
khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.
Một lần nữa xin trân trọng tỏ lòng biết ơn tới tất cả những sự giúp đỡ đ
dành cho bản thân tác giả.
Luận văn này mới chỉ là kết quả bớc đầu, bản thân tác giả hứa sẽ nỗ lực,
cố gắng nhiều hơn nữa để khỏi phụ công giúp đỡ của mọi ngời.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2008
Ngời cảm ơn
Nguyễn Đình Khang
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii
mục lục
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt
v
Danh mục các bảng
vi
Danh mục các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ
vii
1.
Mở đầu
1
1.1
Tính cấp thiết của đề tài
1
1.2
Mục tiêu nghiên cứu
2
1.3
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3
2.
Cơ sở lý luận và thực tiễn
4
2.1
Những lý luận chung về rủi ro
4
2.2
Quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh
18
2.3
Cơ sở thực tiễn
31
3.
Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
41
3.1
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
41
3.2
Phơng pháp nghiên cứu
54
3.3
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
57
4.
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
58
4.1
Thực trạng quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh lúa giống tại
Công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh
58
4.1.1
Nhận dạng rủi ro trong sản xuất kinh doanh lúa giống tại công ty
58
4.1.2
Ước tính mức độ ảnh hởng của rủi ro đến kết quả sản xuất kinh
4.1.3
doanh của công ty
77
ứng xử của công ty đối với rủi ro trong sản xuất kinh doanh
87
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii
4.2
Một số biện pháp nhằm tăng cờng quản trị rủi ro trong sản xuất
kinh doanh lúa giống tại công ty cổ phần giống cây trồng Bắc
Ninh
98
4.2.1
Định hớng phát triển của công ty
98
4.2.2
Định hớng quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh giống lúa
tại công ty
100
4.2.3
Ma trận các yếu tố ¶nh h−ëng
101
4.3
KÕ ho¹ch tỉ chøc triĨn khai thùc hiƯn qu¶n trị rủi ro trong sản
xuất kinh doanh tại công ty
119
4.3.1
Thành lập Ban quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh
119
4.3.2
Quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh lúa giống
120
4.3.3
Quản trị rủi ro trong thu mua và dự trữ sản phẩm
124
4.3.4
Quản trị rủi ro trong nhập khẩu giống lúa lai
124
5.
Kết luận và kiến nghị
127
5.1
Kết luận
127
5.2
Kiến nghị
128
5.2.1
Đối với nhà nớc
128
5.2.2
Đối với công ty
129
Tài liệu tham khảo
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv
130
Danh mục các chữ viết tắt
BQ
Bình quân
ĐVT
Đơn vị tính
ĐH
Đại học
USD
Đồng đô la
CNY
Đồng Nhân dân tệ
CBCNV
Cán bộ công nhân viên
BSC
Công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh
CP
Cổ phần
DT
Diện tích
GCT
Giống cây trồng
HĐQT
Hội đồng quản trị
HĐ
Hợp đồng
HTX
Hợp tác x
KH
Kế hoạch
LĐ
Lao động
LN
Lợi nhuận
NS
Năng suất
NSBQ
Năng suất bình quân
NN
Nông nghiệp
NL
Nguyên liệu
SL
Sản lợng
SP
Sản phẩm
STT
Số thứ tự
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
Tr.đ
Triệu đồng
TQ
Trung Quốc
TSLN
Tỷ suất lợi nhuận
VNĐ
Việt Nam đồng
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v
Danh mục bảng
STT
Tên bảng
Trang
2.1 Tình hình sản xuất và cung øng gièng c©y trång ph©n theo nhãm c©y
33
2.2 DiƯn tÝch gieo trồng lúa của các tỉnh phía Bắc năm 2006
36
3.1 Tình hình vốn và nguồn vốn của công ty qua các năm
45
3.2 Tình hình lao động của công ty qua các năm (2005 - 2007)
47
3.3 Kết quả quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty qua các năm
50
3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm
53
4.1 Biến động về năng suất và diện tích sản xuất lúa giống của công ty
qua các năm
60
4.2 Kết quả thu mua lúa giống của công ty qua các năm (2005 - 2007)
62
4.3 Tình hình tồn kho của công ty qua các năm (2006 - 2008)
65
4.4 Tóm tắt quá trình thanh toán hợp đồng nhập khẩu giống lúa lai qua
các năm
69
4.5 Tình hình tài chính của công ty qua các năm (2005 - 2007)
76
4.6 Ước tính mức tổn thất trong sản xuất lúa giống của công ty qua các năm
78
4.7 Ước tính mức tổn thất trong quá trình thu mua sản phẩm của công
ty qua các năm
82
4.8 Rủi ro trong quá trình dự trữ sản phẩm của công ty qua các năm
(2005 - 2007)
83
4.9 Tổn thất vì rủi ro tỷ giá đối với các hợp đồng liên quan đến ngoại tệ
của công ty qua các năm
85
4.10 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ
109
4.11 Phân tích Ma trận SWOT
110
4.12 Quyết định liên quan đến phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho hợp đồng
nhập khẩu
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi
126
Danh mục biểU đồ
STT
Tên biểu đồ
Trang
2.1
Cơ cấu giống lúa trong sản xuất 2003 - 2004
32
3.1
Sản lợng tiêu thụ một số sản phẩm của công ty qua các năm
51
4.1
Sản lợng sản xuất và thu mua lúa giống theo chủng loại sản
phẩm của công ty qua các năm
64
Danh mục đồ thị
STT
Tên đồ thị
Trang
2.1
Hàm phân phối thống kê
18
4.1
Biểu diễn cầu ngoại tệ của BSC cho hợp đồng nhập khẩu giố tra đầu vào
Quy trình kiểm tra đầu ra
Kho NL
Kho TP
Chế biến
Kho KH
Sơ đồ 4.3 Qui trình sản xuất của công ty
(NL; nguyên liệu, SX; sản xuất, TP; thành phẩm, KH; khách hàng)
Theo sơ đồ chúng ta thấy: Nguyên liệu trớc khi nhập vào kho phải đợc
giám sát, kiểm tra chất lợng cẩn thận, nh kiểm tra độ thuần, độ ẩm, tỷ lệ
121
nẩy mầm, trớc khi xuất bán phải kiểm tra lại sản phẩm trong kho xem có
đảm bảo chất lợng nh ® kiĨm tra lóc nhËp kh«ng, råi míi ®−a ra thị trờng
để bán. Trớc khi nhập hàng vào kho thành phẩm thì trong quá trình sản xuất
phải kiểm tra xem sản phẩm có đạt tiêu chuẩn chất lợng, độ ẩm, độ thuần, tỷ
lệ lẫn giống,? Nếu có lỗi thì phải lập biên bản chờ xử lý tuỳ thuộc vào từng
lỗi khác nhau, tuyệt đối không cho nhập vào kho thành phẩm. Các khâu kiểm
soát trên đợc triển khai rất chặt chẽ, nếu ai sai hay đội nào sai thì phải chịu
toàn bộ chi phí. Sau khi đ làm ra sản phÈm tèt råi nh−ng kh©u ci cïng cịng
rÊt quan träng, bởi vì nếu hàng xuất bán cho khách hàng không đạt chất lợng
thì nguy cơ rủi ro là rất lớn và phải bồi thờng thiệt hại cho khách hàng. Để
làm đợc vấn đề trên thì bộ phận sản xuất phải có đội ngũ sản xuất có kinh
nghiệm, đảm bảo có hai thủ kho nguyên liệu, mỗi cửa xuất hàng phải có ít
nhất một thủ kho xuất hàng, có cán bộ đủ trình độ để kiểm tra chất lợng đầu
vào và đầu ra. Nhìn chung trong khâu sản xuất của BSC đang thực hiện tơng
đối tốt, chỉ duy nhất khâu bảo quản hàng còn hơi yếu kém, nên hàng xuất đi
đôi khi ph¶i quay trë vỊ kho do ch−a tÝnh hÕt đợc tỷ lệ mất sức nảy mầm nhanh khi
đa ra khái kho cña mét sè gièng nh− Q5. Trong thêi gian tới BSC cần phải chú
trọng đến vấn đề trên.
Thứ hai, nhân sự là vấn đề chủ chốt trong mỗi hoạt động của công ty,
phòng nhân sự tham gia vào quá trình sắp xếp các vị trí công việc của các
thành viên trong công ty, hỗ trợ các phòng ban tuyển thêm nhân sự khi cần
thiết. Nếu phòng nhân sự hoạt động tốt sẽ luôn tìm kiếm và tuyển dụng những
cá nhân xuất sắc về cho công ty để thực hiện tốt mục đích đề ra. Từ đó xây
dựng nên ®éi ngị hïng hËu cho phßng kinh doanh, phßng kü thuật và các
phòng ban khác. Nhân sự của tất cả các phòng ban tốt sẽ hỗ trợ rất nhiều cho
chất lợng dịch vụ của công ty. Nhận thức đợc vị trÝ quan träng cđa nã BSC
tuy míi thµnh lËp nh−ng cũng xây dựng quy cách hoạt động của phòng nhân
sự khá tốt, trong thời gian qua, bằng các nguồn thông tin kh¸c nhau nh− b¸o
122
chí, trung tâm giới thiệu việc làm, phòng nhân sự đ tìm cho công ty không
ít những cá nhân xuất sắc về làm việc tại công ty. Đây là điều kiện rất tốt để
BSC xây dựng một tập thể vững mạnh, một môi trờng làm việc chuyên
nghiệp và hiện đại.
Thứ ba, với quy mô của BSC thì vấn đề marketing chủ yếu là do phòng
kinh doanh đảm nhận, từ lúc khảo sát thị trờng, nghiên cứu nhu cầu khách
hàng, đến thiÕt lËp kÕ ho¹ch, triĨn khai thùc hiƯn kÕ ho¹ch và đánh giá đều gói
gọn trong phòng kinh doanh. Các phòng ban khác có nhiệm vụ hỗ trợ đắc lực
cho phòng kinh doanh để kế hoạch đợc thực hiện tốt nhất.
Thứ t, Phòng Tài vụ cần có kế hoạch chuẩn bị tốt về mặt an toàn tài
chính trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Tài chính có ý nghĩa rất
quan trọng trong quá trình nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty, nếu tài
chính luôn chuẩn bị chu đáo, thì có thể mua đợc các đợt nguyên liệu tốt với
giá rẻ. Còn ngợc lại tài chính yếu kém, không ổn định lúc thừa lúc thiếu, thì
sẽ gây phản cảm đối với hệ thống nhà cung cấp nguyên liệu cho công ty, điều
đó sẽ cản trở hệ thống thu mua sản phẩm tiếp cận với các giống lúa tốt nhất để
đa vào sản xuất, dẫn đến sản phẩm của công ty không ổn định về mặt chất
lợng. Mặt khác vấn đề quản lý tài chính yếu kém có thể gây khó khăn cho
việc thanh toán tiền hàng của khách hàng, Để tạo điều kiện thuận lợi cho
việc thanh toán của khách hàng công ty có thể chấp nhận cho khách hàng
thanh toán qua ngân hàng, Bu điện, hoặc trực tiếp cho lái xe mà công ty trở
đến nhà đại lý. Mặt khác khi cần phải chi cho marketing một khoản lớn cho
quảng cáo, kích thích tiêu thụ mà marketing lại rất khó tính toán chính xác
đợc là sẽ đem lại mức tiêu thụ là bao nhiêu. Chính vì vậy mà rất cần có sự
hợp tác chặt chẽ giữa phòng kinh doanh với phòng tài chính và các phòng ban
khác để xây dựng một bản đồ tài chính tốt nhất
Thứ năm, Phòng kiểm nghiệm cần theo dõi nghiệm thu quá trình sản
xuất nhân giống theo từng công đoạn sao cho gièng s¶n xt ph¶i thùc hiƯn
123
đúng quy trình (nh cấy, chọn khử, nhập kho sản phẩm,...) không để xảy ra
tình trạng giống không đạt chỉ tiêu chất lợng nhng vẫn nghiệm thu sản
phẩm hoặc nhập kho sản phẩm. Đồng thời, Phòng còn có trách nhiệm theo dõi
sản phẩm bảo quản trong kho và trớc khi xuất bán ra thị trờng, bảo quản
hàng dự trữ tránh bị mọt, ẩm mốc, thuỷ phần (độ ẩm) tăng,...
4.3.3 Quản trị rủi ro trong thu mua và dự trữ sản phẩm
Ban quản trị rủi ro xây dựng kế hoạch sản lợng dự trữ và thu mua một
cách hợp lý dựa trên tình hình thực tế cung - cầu trên thị trờng và khả năng
tài chính của công ty. Cân đối giữa sản lợng thu mua với sản lợng dự trữ
tránh trờng hợp thu mua quá nhiều và dự trữ quá lớn làm ảnh hởng đến kết
quả kinh doanh của công ty.
Tính toán các chi phí trong quá trình bảo quản hàng tồn kho để làm sao
tạo đợc lợi thế về giá thành sản phẩm và không để sản phẩm giảm phẩm cấp
trong thời gian bảo quản.
Để hạn chế thiệt hại về sản lợng thu mua công ty cần tổ chức triển khai
thu mua sản phẩm tơi về công ty để chế biến. Trong đó cần phải tính đến tỷ
lệ hao hụt khi chế biến.
4.3.4 Quản trị rủi ro trong nhập khẩu giống lúa lai
Nhằm giảm thiểu tổn thất về tài chính cho các hợp đồng nhập khẩu trong
điều kiện hội nhËp kinh tÕ qc tÕ ngµy nay, nhiƯm vơ quan trọng của công ty là
phải xây dựng phơng pháp quản trị rủi ro phù hợp với đặc điểm hoạt động của
mình. Phơng pháp quản trị rủi ro tỷ giá trong hoạt động nhập khẩu vừa phải giải
quyết thực trạng bế tắc trớc mắt của công ty vừa phải có tính chiến lợc lâu dài
thích nghi với sự vận động phát triển của thị trờng ngoại hối Việt Nam.
* Xây dựng phơng pháp quản trị rủi ro tỷ giá phù hợp với đặc điểm hoạt
động của công ty
- Thứ nhất là ớc lợng đợc mức độ tổn thất có thể xảy ra đối với từng
hợp đồng nhập khẩu khi tỷ giá biến động.
- Thứ hai là xác định thời điểm ra quyết định phòng ngừa tỷ giá cho phù
hợp với hợp ®ång nhËp khÈu.
124
- Thứ ba là lựa chọn các kỹ thuật phòng ngừa phù hợp với công ty.
* Ước lợng mức độ tổn thất có thể xảy ra đối với từng hợp đồng nhập khẩu.
Với mỗi công ty, ớc lợng mức độ tổn thất có thể xảy ra đối với các
giao dịch ngoại tệ l rất quan trọng vì quyết định tiếp theo của một quá trình
phòng ngừa rủi ro tỷ giá phụ thuộc rất nhiều vào kết quả dự báo này. Ước
lợng mức độ tổn thất càng chính xác bao nhiêu thì hiệu quả phòng ngừa rủi
ro càng hiệu quả bấy nhiêu. Tuy nhiên đây không phải là một công việc dễ
dàng. Ước lợng mức độ tổn thất có thể xảy ra đợc xác định trên hai căn cứ
là khối lợng ngoại tệ của các khoản phải trả có thể gặp tổn thất và mức độ
thay đổi của tỷ giá tại một thời điểm xác định trong tơng lai.
Việc xác định khối lợng ngoại tệ có khả năng gặp rủi ro tỷ giá cho từng
hợp đồng nhập khẩu tơng đối đơn giản thì việc dự báo mức độ thay đổi mức
độ thay đổi của tỷ giá tại thời điểm nhận hàng (từ 2 - 3 tháng) là công việc khá
khó khăn đối với công ty. Ngày nay, qua các thông tin nh đài, báo, truyền
hình, internet, tỷ giá giao dịch giao ngay đợc công bố hàng ngày rất thuận
lợi cho việc theo dõi diễn biến của tỷ giá. Tuy nhiên tất cả những thông tin về
tỷ giá giao dịch hàng ngày của ngân hàng trên các phơng tiện thông tin cũng
chỉ giúp công ty biết đợc xu hớng vận động của tỷ giá đang tăng hay đang
giảm chứ cha giúp công ty biết đợc mức độ thay đổi của nó nh thế nào tại
một thời điểm nhất định trong tơng lai.
* Xác định thời điểm ra quyết định phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho hợp
đồng nhập khẩu
Quyết định thực hiện phòng ngừa hoặc không phòng ngừa rủi ro tỷ giá
cho hợp đồng nhập khẩu đợc đa ra dựa trên cơ sở so sánh mức tổn thất có
thể xảy ra nếu không thực hiện phòng ngừa với mức l i dự kiến cho từng
thuơng vụ (khoản chênh lệch giữa hợp đồng bán và hợp đồng nhập khẩu sau
khi đ trừ các chi phí nhập khẩu và bán hàng) và chi phí phòng ngừa. Các
quyết định liên quan đến phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho hợp đồng nhập khẩu có
thể tóm tắt trong bảng 4.12
125
Bảng 4.12 Quyết định liên quan đến phòng ngừa rủi ro tỷ giá
cho các hợp đồng nhập khẩu
Quyết định
STT
Các trờng hợp
1
A>B>C
x
2
A>C>B
x
3
B>C>A
x
4
B>A>C
x
5
C>A>B
x
6
C>B>A
x
Phòng ngừa
Không phòng ngừa
Trong đó:
- A là mức tổn thất có thể xảy ra nếu không thực hiện phòng ngừa
- B là mức l i dự kiến cho từng thơng vụ trong điều kiện tỷ giá ổn định
- C là chi phí thực hiện phòng ngừa
Việc phòng ngừa hay không đợc quyết định theo bảng trên, tuy nhiên
quyết định có phòng ngừa hay không còn phụ thuộc vào mức độ chênh lệch
lớn hay nhỏ giữa mức tổn thất với mức l i dự kiến và chi phí thực hiện phòng
ngừa. Có thể không nhất thiết phải phòng ngừa đối với một trong ba trờng
hợp đầu nếu mức độ chênh lệch nhỏ và cũng không cần thiết phải thực hiện
phòng ngừa đối với tất cả hợp đồng nhập khẩu của công ty.
- Để quyết định phòng ngừa hay không phòng ngừa rủi ro công ty cần
xây dựng các phơng pháp dự báo tỷ giá trung và dài hạn
+ Một là xem xét mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá theo thuyết ngang
giá sức (PPP) mua dựa trên quy luật một giá với điều kiện PPP tuyệt đối và
PPP tơng đối.
+ Hai là dùng điều kiện ngang giá l i suất để dự báo tỷ giá với luận điểm
rằng ngang giá l i suất là biểu hiện của quy luật một giá trên thị trờng tiền tệ
quốc tế và thiết lập mối quan hệ để dự báo tỷ giá kỳ hạn trong tơng lai trên
cơ sở tỷ giá hiện tại và chênh lệch l i suất giữa nội tệ và ngo¹i tƯ.
126
5. Kết luận và kiến nghị
5.1
Kết luận
Qua nghiên cứu, phân tích đề tài chúng tôi rút ra một số kết luận sau
- Quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh là xu thế tất yếu
nhằm đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và ngời tiêu dùng, quản trị rủi ro
gắn liền với việc dự báo các tổn thất có thể xảy ra và giảm thiểu những tác
động của chúng thay vì chỉ dừng lại ở việc đơng đầu với rủi ro một khi chúng
xảy ra. Phải lấy phòng ngừa rủi ro làm chính, đúng nh mọi ngời thờng nói:
Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Nếu biết quan tâm đúng mức đến rủi ro thì
doanh nghiệp sẽ có thể loại bỏ mầm mống, không để xảy ra, hoặc lỡ xảy ra thì
hậu quả cũng không quá lớn. Phải chấp nhận mạo hiểm, tức thừa nhận các rủi
ro nhỏ để đạt tới lợi ích cao hơn.
- Tham gia vào thị trờng lúa giống Việt Nam BSC có nhiều cơ hội trong
việc khai thác một thị trờng tiêu thụ rộng lớn với sản phẩm đa dạng. Phù hợp
với xu thế phát triển hiện nay của ngành nông nghiệp Việt Nam. Doanh
nghiệp thờng xuyên phải đối mặt với những rủi ro, tổn thất xảy ra. Quản trị
rủi ro cần xem xét một cách toàn diện các nguyên nhân của rủi ro mà xây
dựng giải pháp đồng bộ, triệt để trong công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro.
Thực hiện tốt quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh không chỉ đem lại lợi
ích cho doanh nghiệp mà còn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho
công ty trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi. Trong thời gian
nghiên cứu công tác tại BSC, tác giả đ thấy tác động tiêu cực của tỷ giá đến
lợi Ých kinh tÕ cđa c«ng ty cịng nh− sù bÊt lực của công ty trong nỗ lực nhằm
làm giảm thiểu tổn thất do rủi ro tỷ giá gây ra. Bên cạnh đó còn có rủi ro về
sản xuất do thời tiết, khí hậu và công tác tổ chức chỉ đạo sản xuất, rủi ro về dự
trữ và thu mua sản phẩm, do giá cả thu mua sản phẩm tại thời điểm có nhiều
biến động làm cho công tác tổ chức thu mua gặp nhiều khó khăn, không thu
127
mua đủ sản lợng theo kế hoạch làm giảm sản lợng cung ứng dẫn đến giảm
doanh thu và lợi nhuận, đặc biệt là mất cơ hội ký các hợp đồng mua bán với
khách hàng tiềm năng do khách hàng không tin vào khả năng đáp ứng của
công ty. Vì vậy, nguy cơ mất khách hàng cho những đối thủ cạnh tranh bán
sản phẩm cùng loại.
- Trong quá trình SXKD công ty đ có nhiều cơ hội trong việc khai thác
thị trờng tiêu thụ rộng lớn, nhng bên cạnh đó cũng gặp phải những rủi ro chủ
yếu nh: rủi ro trong sản xuất, rủi ro trong thu mua và dự trữ sản phẩm, rủi ro
trong xuất nhập khẩu do tỷ giá tăng làm cho tổng tổn thất về tỷ về qua ba năm
là 1,53 tỷ đồng, Mặt khác, công ty BSC cũng gặp khó khăn nh nhân sự
trong công tác phòng ngừa rủi ro do vậy đ làm ảnh hởng tới lợi nhuận chung của
công ty.
- Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro tại công ty đề tài
tiến hành phân tích ma trận SWOT ®Ĩ lùa chän chiÕn l−ỵc, tõ ®ã ®a ra mét số giải
pháp chủ yếu nhằm tăng cờng công tác quản trị rủi ro trong SXKD lúa giống và
đề tài đa ra kÕ ho¹ch cơ thĨ nh»m tỉ chøc triĨn khai thực hiện.
- Xây dựng chiến lợc quản trị rủi ro hoàn hảo sẽ giảm thiểu các tổn thất
trong quá trình sản xuất kinh doanh, dự báo đợc các tổn thất có thể xảy ra, làm
tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và duy trì sự phát triển bền vững của công ty.
Thông qua đó, chúng tôi đề xut các vấn đề sau:
5.2
Kiến nghị
5.2.1 Đối với nhà nớc
Hỗ trợ các công ty trong việc nghiên cứu chọn tạo để tạo ra những giống
lúa mới phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Cần có những quy hoạch cụ thể về sản xuất nông nghiệp, quy hoạch vùng
trồng lúa đặc sản, lúa chất lợng cao. Nâng cấp cơ sở hạ tầng ở những vùng
sản xuất nông nghiệp. Giữ ổn định diện tích sản xuất lúa của cả nớc, hạn chế
128
những vùng đất tốt bị chuyển thành các khu đô thị, khu công nghiệp.
Việc sản xuất lúa có nhiều rủi ro Nhà nớc cần có chính sách bảo trợ:
Bảo hiểm rủi ro về thời tiết, chính sách bảo trợ giá giống cho nông dân đặc
biệt là những giống lúa mới có năng suất cao, chất lợng tốt.
5.2.2 Đối với công ty
- Xây dựng chiến lợc quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh một cách
hoàn hảo. Cần lập ban quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh để kịp thời
ứng phó với những tình huống xảy ra.
- Nâng cao chất lợng sản phẩm bằng cách kiểm soát chặt chẽ quy trình
sản xuất và quy trình kiểm tra chất lợng nguyên liệu đầu vào cũng nh sản
phẩm đầu ra về tính ổn định của chất lợng sản phẩm và đa dạng sản phẩm
kinh doanh; giảm giá thành để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm bằng
cách kiểm soát chặt chẽ các chi phí trong sản xuất, chi phí nhập khẩu và chi
phí bán hàng, giảm bớt hàng h hỏng,... tăng năng suất lao động. Định giá thu
mua nguyên liệu hợp lý, kịp thời vụ và dự trữ sản phẩm vừa đủ, tăng cờng
dịch vụ sau bán hàng, thu hồi công nợ.
- Cần có kế hoạch tổ chức thu mua, dự trữ và chế biến sản phẩm phù hợp
để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty
- Hoàn thiện công tác quản lý và đào tạo nguồn nhân lực. Tìm kiếm và
đào tạo đội ngũ nhân viên cho công ty và luôn tạo ra môi trờng cạnh tranh
lành mạnh giữa các nhân viên, để họ có cơ hội phát huy đợc thế mạnh của
mình.
- Lên kế hoạch thực hiện, theo dõi, giám sát và điều chỉnh trong sản xuất
kinh doanh. Sau khi có chiến lợc quản trị rủi ro thì cần lập kế hoạch thực
hiện chi tiết và chuyền tải nội dung đến tất cả những ngời có liên quan để họ
hiểu rõ đợc mục tiêu của kế hoạch và cùng nhau hớng tới mục tiêu đó.
Trong quá trình thực hiện phải theo dõi giám sát và điều chỉnh kịp thời khi có
biến cố trong sản xuất và trên thị trờng tránh tổn thất xảy ra.
129
Tài liệu tham khảo
1. Lê Hữu ảnh (1997), Tài chính nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp
2. Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh năm 2005 và phơng hớng năm
2006
3. Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh năm 2006 và phơng hớng năm
2007
4. Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh năm 2007 và phơng hớng năm
2008
5. Phạm Văn Dợc, Đặng Kim Cơng (1997), Phân tích hoạt động kinh
doanh, Nhà xuất bản thống kê.
6. Nguyễn Dơng, Ngọc Quyên (2005), Hạn chế rủi ro trong kinh doanh,
Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
7. Trần Đình Đằng, Bùi Minh Vũ, Hà Văn Khơng (2007), Quản trị doanh
nghiệp thích ứng với kinh tế thị trờng trong giai đoạn phát triển mới ở
Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
8. Bùi Bằng Đoàn (2007), Bài giảng phân tích kinh tế nông nghiệp, Dành
cho hệ cao học.
9. Bùi Thị Gia, Trần Hữu Cờng (2005), Giáo trình quản trị rủi ro trong các
cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà
Nội.
10. Hợp phần giống cây trồng, Cục trồng trọt Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn (2007), Báo cáo hiện trạng ngành giống cây trồng Việt Nam,
Nhà xuất bản lao động.
11. Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu, Lê Tất Bửu, Bùi Thanh
Tráng (2007), Rủi ro kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê.
12. Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp,
Nhà xuất bản lao động - x hội.
130
13. Nguyễn Thị Thu Thảo (4/2003), Quản lý rủi ro ngoại tệ trong kinh doanh
tại các doanh nghiệp có liên qua đến xuất nhập khẩu, Tạp chí ngân hàng
14. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh
doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội
15. Đỗ Hoàng Toàn, Phan Kim Chiến, Vũ Trọng Lâm (2008), Quản lý rủi ro
trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
16. Nguyễn Anh Tuấn (2006), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại thơng,
Nhà xuất bản lao động - x hội.
17. Đoàn Thị Hồng Vân (2007), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, Nhà xuất
bản lao động x hội.
18. Các bài viết về rủi ro tỷ giá và nghiệp vụ Otption trên báo điện tử Vietnam
Express
19. Website về quản trị: www.http.google.com.vn : Các trang về Quản trị rđi
ro trong kinh doanh; ChiÕn l−ỵc kinh doanh”.
131