Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tình hình sâu hại đậu rau và biện pháp phòng chống trong vụ xuân năm 2006 tại huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 89 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

Phạm Thị HOà

Nghiên cứu tình hình sâu hại đậu rau và
biện pháp phòng chống trong vụ Xuân
năm 2006 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật

MÃ số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa häc: Gs.tS. Ngun viÕt tïng
Hµ Néi - 2006


Deleted: Section Break (Next Page)



Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn nµy lµ
hoµn toµn trung thùc vµ ch−a hỊ sư dơng cho bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đ đợc cảm ơn. Các
thông tin, tài liệu trong luận văn này đ đợc ghi rõ nguồn gốc.



Tác giả
Deleted: ả

Phạm Thị Hoà

Deleted: ả







Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 2


Deleted: ả

Lời cảm ơn
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đ nhận
đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ và động viên
của gia đình, bạn bè.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn
Viết Tùng, ngời đ dành cho tôi sự chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt thời
gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo Bộ môn Côn
trùng, Khoa Nông học, Khoa Sau Đại học Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà
Nội đ có sự giúp đỡ quý báu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin cám ơn Anh em cán bộ trong Trạm Khuyến nông huyện Hng

Nguyên tỉnh Nghệ An đ tạo điều kiện cho tôi công tác và học tập tốt.
Tôi xin cám ơn sự giúp đỡ của các địa phơng và bà con nông dân x Nghi
Ân huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến mọi ngời trong gia đình, bạn bè đ
động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Tác giả

Deleted: ả

Phạm Thị Hoà

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 3


Deleted: ả



Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục


iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

viii

1. Mở đầu

i

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

10

1.2. Mục đích của đề tài

10

1.3. Yêu cầu của đề tài

11


1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

11

2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học

12

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

12

2.2. Những nghiên cứu ở nớc ngoài

13

2.3. Những nghiên cứu trong nớc

31

3. Địa điểm, vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

35

3.1 Địa điểm và vật liệu nghiên cứu

35

3.2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu


35

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

41

4.1. Thành phần sâu hại ®Ëu rau ë Nghi Léc – NghƯ An.

41

4.2. KÕt qu¶ nghiên cứu quy luật phát sinh gây hại của một số sâu hại chính

44

4.2.1. Những nghiên cứu về sâu đục quả Maruca testulalis

44

4.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về ruồi đục lá Liriomyza sativae

55

4.3. Kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số sâu hại chính trên đậu rau. 64
4.3.1. Kết quả nghiên cứu phòng trừ sâu đục quả Maruca testulalis

64

4.3. Kết quả nghiên cứu phòng trừ ruồi ®ơc l¸


69

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 4


4.4. Kết quả nghiên cứu biện pháp canh tác

70

4.5. Kỹ thuật phòng chống sâu hại đậu rau theo hớng sử dụng hợp lý thuốc
bảo vệ thực vật

72

4.5.1. Giống đậu sản xuất trong vụ Đông xuân và vụ Xuân

72

4.5.2. Biện pháp phòng trừ sâu hại

72

4.5.3. Biện pháp canh tác

72

4.5.4. Lợi dụng thiên địch đồng ruộng

73


4.5.5. Biện pháp hoá học

73

5. Kết luận và đề nghị

75

5.1. Kết luận

75

5.2. Đề nghị

76

Tài liệu tham khảo

68

Phụ lôc

78

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 5

Deleted: Phô lô


Danh mục các chữ viết tắt


BVTV: Bảo vệ thực vật
GĐST: Giai đoạn sinh trởng
KHKT: Khoa học kỹ thuật

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 6


Danh mục các bảng
Bảng 4.1: Thành phần sâu hại trên cây đậu rau vụ Xuân năm 2006
vùng Nghi Lộc - Nghệ An

43

Bảng 4.2: Thành phần ký chủ của Maruca testulalis G. vụ Xuân
năm 2006 tại Nghi Lộc - Nghệ An

45

Bảng 4.3: Diễn biến mật độ sâu đục quả trên đậu đũa và đậu côve
vụ Xuân năm 2006 tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An

49

Bảng 4.4: Diễn biến mật độ sâu đục quả trên đậu đũa và đậu côve
vụ Xuân năm 2006 tại ruộng thí nghiệm ở Nghi Ân - Nghi Lộc
- Nghệ An

51


Bảng 4.5: So sánh mức độ gây hại của sâu đục quả trên một số giống đậu
đũa gieo trồng trong vụ Đông xuân và Xuân 2006 tại Nghi Lộc
Nghệ An

53

Bảng 4.6: Mức độ gây hại của sâu đục quả đậu trên các giống đậu côve
trong vụ Đông xuân và Xuân chính vụ tại huyện Nghi Lộc tỉnh
Nghệ An trong vụ xuân năm 2006

54

Bảng 4.7: Thành phần ký chủ của ruồi đục lá Liriomyza sativae vụ Xuân
2006 tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An

55

Bảng 4.8: Diễn biến mật độ của dòi đục lá trên đậu đũa và đậu côve vụ
Xuân năm 2006 tại ruộng thí nghiệm ở Nghi Ân Nghi Lộc Nghệ An

59

Bảng 4.9: Diễn biến mật độ của ruồi đục lá trên các giống đậu đũa và đậu
côve vụ Xuân năm 2006 tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An

60

Bảng 4.10: Tỷ lệ (%) lá bị hại do ruồi đục lá trên các giống đậu đũa tại
vùng Nghi Lộc - Nghệ An năm 2006


62

Bảng 4.11: Tỷ lệ (%) lá đậu bị hại do ruồi đục lá trên các giống đậu côve
tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An năm 2006

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 7

63


Bảng 4.12: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đục quả đậu Cô ve vụ
Đông xuân 2006 tại Nghi Léc - NghƯ An (DiƯn hĐp)

65

B¶ng 4.13: HiƯu lùc của một số loại thuốc trừ sâu đục quả đậu Cô ve vụ
Đông xuân 2006 tại Nghi lộc - Nghệ An (DiƯn réng)

66

B¶ng 4.14: ¶nh h−ëng cđa thêi gian phun thuốc khác nhau trừ sâu đục
quả đến năng suất của đậu Côve

68

Bảng 4.15: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ ruồi đục lá trên đậu Côve
vụ Xuân Hè 2006.

70


Bảng 4.16: ảnh hởng của một số biện pháp canh tác đến tỷ lệ gây hại
của sâu đục quả và năng suất đậu Côve

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 8

71


Danh mục các hình
Biểu đồ 4.1. Diễn biến mật độ sâu đục quả trên đậu đũa và đậu côve vụ
Xuân năm 2006 tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An

50

Biểu đồ 4.2: Diễn biến mật độ sâu đục quả trên đậu đũa và đậu côve vụ
Xuân năm 2006 tại ruộng thí nghiệm ở Nghi Ân Nghi Lộc Nghệ An

52

Biểu đồ 4.3: Diễn biến mật độ của dòi đục lá trên đậu đũa và đậu côve vụ
Xuân năm 2006 tại ruộng thí nghiệm ở Nghi Ân Nghi Lộc Nghệ An

59

Biểu đồ 4.4: Diễn biến mật độ của ruồi đục lá trên các giống đậu đũa và
đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại vïng Nghi Léc - NghƯ An

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 9

61



1. Mở đầu
Deleted: ả

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đậu rau là cây trồng đợc con ngời biết đến sớm, khó có thể tìm thấy
cây trồng nào có tác dụng nhiều mặt nh cây đậu rau: ngoài việc cung cấp
thực phẩm, rau, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, đậu rau còn có
tác dụng cải tạo đất.
Đậu rau là cây trồng ngắn ngày, sản phẩm có giá trị kinh tế cao cho nên
hiện tại và tơng lai nhất định sẽ giữ một vị trí xứng đáng trong nền nông
nghiệp Việt Nam.
Diện tích đậu rau đang ngày đợc mở rộng nhng năng suất và sản lợng
tăng cha tơng ứng, một trong các nguyên nhân là do sâu bệnh hại gây ra.
Trong quá trình phòng chống sâu bệnh hại, từ trớc đến nay nông dân
chủ yếu là dùng thuốc hoá học.
Đời sống ngày đợc nâng cao, nhu cầu đòi hỏi mức độ an toàn về môi
trờng và các sản phẩm nông nghiệp là điều tất yếu.
Nh vậy, chắc chắn rằng muốn có rau an toàn chúng ta phải có những
biện pháp phòng chống sâu hại hợp lý dựa trên cơ sở khoa học về thành phần
sâu hại, đặc điểm gây hại, quy luật phát sinh, mức độ gây hại và các biện pháp
phòng chống.
Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu tình hình sâu hại đậu rau và biện pháp phòng chống
trong vụ Xuân năm 2006 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
1.2. Mục đích của đề tài
- Trên cơ sở nghiên cứu về thành phần, đặc điểm sinh học, quy luật phát sinh
gây hại của một số loài sâu hại đậu rau chủ yếu, góp phần đề xuất biện pháp phòng
chống đạt hiệu quả kinh tế, an toàn cho ngời tiêu dùng và môi trờng


Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 10


1.3. Yêu cầu của đề tài
- Nắm đợc thành phần và đặc điểm phân bố ký chủ của một số loài sâu
hại trên đậu rau vụ xuân năm 2006 tại huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An;
- Nắm đợc tình hình, diễn biến số lợng và mức độ gây hại của sâu hại
chủ yếu;
- Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp phòng chống thích hợp bằng
việc thử nghiệm một số biện pháp phòng chống sâu đục quả Maruca
testulalis, ruồi đục lá Liriomyza trifolii bằng thuốc hoá học ngoài đồng ruộng,
so sánh mức độ và tỷ lệ hại của các loài sâu trên các công thức luân canh cây
trồng khác nhau.
1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Qua số liệu điều tra nghiên cứu chúng tôi xác định đợc mối quan hệ
giữa các giống đậu rau với các loài sâu hại chính (sâu đục quả Maruca
testulalis, ruồi đục lá Liriomyza trifolii) trên đồng ruộng ;
Cung cấp số liệu khoa học về đặc điểm phát sinh, gây hại của các loài sâu
đục quả Maruca testulalis, ruồi đục lá Liriomyza trifolii;
Cung cấp các số liệu khoa học về ảnh hởng của các biện pháp canh tác,
biện pháp phòng trừ sâu hại đến năng suất cây trồng và hiệu quả kinh tế trong
sản xuất đậu rau.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 11


2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

Trên thế giới đậu rau là một trong những nhóm cây trồng quan trọng
cung cấp rau, thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao cho con ngời và làm thức
ăn gia súc. Đậu rau bao gồm các giống: đậu đũa, đậu chạch, đậu bở, đậu côve,
đậu hà lan, đậu ván,
Sâu hại quan trọng trên đậu rau gồm các loài: sâu đục quả Maruca
testulalis G là loài dịch hại khá phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới;
ruồi đục lá Liriomyza sativae loài này gây hại trên rất nhiều loài cây trồng họ
đậu, họ bầu bí, họ cà, chúng gây hại trên rất nhiều loài cây trồng làm thiệt
hại về phẩm chất và năng suất và một số loài rầy, rệp muội đen, bọ trĩ, nhện,
sâu khoang, sâu keo, Chính vì vậy sâu hại đậu rau đ đợc rất nhiều các tác
giả trên thế giới nghiên cứu, các tác giả đ điều tra đánh giá về mức độ thiệt
hại do sâu hại gây ra, điều tra thành phần sâu hại trên các cây họ đậu, một số
kết quả nghiên cứu về biến động quần thể, thành phần cây ký chủ, đặc điểm
sinh học và thiên địch của một số sâu hại chính. Nhiều tác giả đ đề cập đến
biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học. Gần đây nhất có công trình nghiên
cứu về loài Maruca testulalis ở ấn Độ của Sharma và CTV, 1999 [ 72] các tác
giả đ có những kết quả khá hoàn chỉnh đề cập đến nhiều vấn đề có giá trị nh
sinh thái học và biện pháp phòng trừ loại sâu hại này.
ở Việt Nam sâu hại trên các cây đậu đỗ nh lạc, đậu tơng, đ đợc tập
trung nghiên cứu nhiều và đa ra các quy trình phòng chống sâu hại thích hợp
mang lại hiệu quả kinh tế và an toàn cho môi trờng (Nguyễn Công Thuật,
1996) [13] còn trên các cây đậu rau tác giả Nguyễn Thị ánh, 1981 [4] đ
nghiên cứu loài sâu quan trọng Maruca testulalis trên cây đậu đũa, nghiên cứu
đặc điểm hình thái học và sinh thái học của ruồi đục l¸ Liriomyza sativae cđa
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 12


tác giả Trần Thị Thiên An ở thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [1] những nghiên
cứu này bớc đầu đ góp phần tìm hiểu về thành phần, quy luật phát sinh, mức
độ gây hại và biện pháp phòng trừ các loài sâu hại trên cây họ đậu.

Do nhu cầu về lợng cũng nh về chất của đậu rau ngày càng tăng việc
nghiên cứu sâu về sâu hại, biện pháp phòng chống chúng và công tác sản xuất
cây rau cao cấp này là rất cần thiết.
2.2. Những nghiên cứu ở nớc ngoài
2.2.1. Thành phần, phân bố, và tác hại của sâu hại đậu rau
Trên thế giới có khoảng 30 loại cây họ đậu đợc trồng để làm thực phẩm
cho ngời và gia súc. Năm 1989 thế giới đ trồng 72,3 triệu ha đậu làm thực
phẩm với tổng sản lợng là 58,6 triệu tấn đậu khô (Ramphal, Gill, 1990) [67].
Đậu thực phẩm có thể sử dụng dới dạng hạt khô hoặc rau xanh cao cấp.
Những loại đậu rau là: đậu đũa Vigna unguiculta; đậu côve Rhaseolus vulgaris
L gồm đậu chạch, đậu bở, đậu côve vàng,..; đậu hà lan Pisum sativum L.; đậu
ván Dolichos lablab,..
Một trong các nguyên nhân cản trở việc mở rộng diện tích trồng đậu rau
là do sâu hại.
ở các nớc nhiệt đới có ẩm độ thấp tiến hành phòng chống sâu hại trên
đậu đũa tốt có thể nâng cao năng suất lên từ 10 30 lần so với không phòng
chống.
ở Mỹ, trên đậu đũa có một loài bọ vòi voi Chalcodermus aeneus rất nguy
hiểm, năm 1973 thiệt hại về năng suất do loài này gây ra là hơn 500.000 bảng
Anh. ở Châu Phi và Châu á đ phát hiện hơn 115 loài sâu hại đậu đũa trong
đó có 15 loài sâu hại chính. ở ấn Độ ghi nhận đợc 20 loài sâu hại đậu đũa
(Singh, 1985) [74].
Vùng Đông Nam á đ ghi nhận có đến 30 loài sâu hại trên đậu đũa: số
lợng sâu hại chính ở các n−íc cơ thĨ nh− sau: ë Th¸i Lan cã 20 loµi, Mianma
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 13


cã 11 loµi, Lµo cã 10 loµi, Campuchia cã 11 loµi, Malaysia cã 26 loµi,
Singapore cã 17 loµi, Brunei cã 5 loµi, Indonesia cã 15 loµi vµ Philippine cã
11 loµi (Waterhouse, 1995) [86].

Các loài sâu hại quan trọng trên đậu ®ịa ë mét sè nc nh− sau:
ë Nigeria cã ri Melangromyza vignalis, bọ vòi voi Pieztrache
lusvarius, sâu đục quả Maruca testulalis, bä xÝt Anoplocnemis curvipes,
Riptortus dentipes.
ë Mü, cã bä vßi voi Chalcodormuc aeneus, bọ rùa ăn lá Epilanchna
varivestis, bọ xít xanh Nezara viridula, s©u keo Spodoptera exigua, bä xÝt
Murgantia histrionica, dòi đục lá Liriomyza pusila, bọ trĩ Frankliniella ssp;
ở ấn Độ: loài Madurasia absccrella, rầy Empoasca kerri, dòi đục thân
Ophiomyia phareoli, bä phÊn Bemisia tabaci, rƯp mi ®en Aphis craccivora,
Acrocercrops spp, Euchrysops cnejus, Megahirothrips distalis vµ Riptortus
sp. (Singh, 1985) [74];
ë Malaysia: có sâu xanh Heliothis armigera, sâu khoang Spodoptera
litura, dòi Ophiomyia phaseoli, câu cấu xanh Hypomeces squamosus, sâu đục
quả Maruca testulalis, bọ xít dài Leptocorisa acuta;
ở Philippine: sâu xanh Heliothis armigera sâu Euchrysops enjus, dòi
Ophiomyia phaseoli, sâu Olene mendosa, Parasa leppida, rệp muội đen Aphis
craccivora (Waterhouse, 1993) [86].
Các dịch hại quan trọng trên đậu đũa ở Delhi Cộng hoà Sat: là rệp muội
đen Aphis craccivora, sâu đục quả Maruca testulalis, bä trÜ Megalurothrip
sjostedti, Anoplocnemis curvipes, Mirperus jaculus vµ Clavigralla spp.
(Diambo Ble và CTV, 1993) [30].
Nh vậy, sâu đục quả Maruca testulalis là một trong các đối tợng sâu
hại quan trọng trên đậu đũa ở hầu hết các nớc trên thế giới.
Số lợng các loài sâu hại trên đậu côve ë c¸c n−íc nh− sau:

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 14


ở Myanma có 4 loài sâu hại chính, Thái lan có 9 loài sâu hại chính, ở
Lào có 4 loài, Campuchia cã 5 loµi, Malaysia cã 11 loµi, Singapore cã 5 loµi,

Brunei cã 2 loµi, Indonesia cã 5 loµi, Brunei cã 2 loµi, Indonesia cã 5 loµi vµ
Philippine cã 6 loài (Waterhouse, 1993) [86].
Một số loài sâu hại quan trọng trên đậu côve ở các nớc nh sau:
ở Pháp gồm các loài: rệp Acyrthosiphon pisum, Delia platura, mọt
Acanthoscelides obtectus, rệp đào Myzus persicae (Bohec,1982) [27].
ở Malaysia có các loài: sâu xanh Heliothis armigera, dòi Chromato
myia.
Theo Waterhouse và CTV (1993) [86] cho biết trên đậu rau ở Queensland
có 8 loài sâu và 2 loài nhện hại trong đó bọ trĩ M. uritatus và ruồi đục thân O.
pheseoli, H. armigera là 2 loài gây hại có ảnh hởng đến năng suất và phÈm
chÊt ®Ëu nhiỊu nhÊt.
Cịng theo Talekar N. S. (1991) [81] bọ trĩ là một trong các loài sâu hại
nguy hiểm nhất chúng có rất nhiều loài gây hại trên nhiều đối tợng cây trồng.
Một số nớc thuộc khu vực Đông Nam á nh Malaysia loài
Megalurothrips usitatus Bagnall hại trên cây đậu tây (Phaseolus vulgaris) và
đậu đũa Vigna sinensis;
Thái Lan có 5 loài bọ trĩ quan trọng và một trong năm loài đó tấn công
cây đậu Hà Lan Pisum sativum và cây đậu đũa;
Đài Loan có 4 loài bọ trĩ gây hại trên các cây trồng trong đó riêng loài
M. usitatus Bagnall gây hại trên 14 cây họ đậu trong đó có đậu đũa, đậu hà
lan, đậu côve;
Nhìn chung, các nớc trên thế giới có rất nhiều loài sâu hại trên ®Ëu rau
trong ®ã cã loµi Maruca testlalis G. lµ mét loài dịch hại nguy hiểm ở vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới vì nó có sức phá hại rất lớn và phạm vi ký chủ rộng,
chúng phân bố ở các vùng: Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu úc,..

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 15


Đây là một loài sâu hại nguy hiểm gây hại trên các giống đậu đũa, các

giống đậu côve (Das và Islam 1985 [28]; Sharma 1998, 1998 [71].
Patel vµ Singh (1989) [63] cho biÕt víi tû lƯ trung b×nh 1,2 con sâu
non/cây đậu triều làm giảm 10% năng suất và tỷ lệ quả bị hại từ 25 40%,
theo đánh giá của Singh và Allen (1988) [75] thì thiệt hại về sản lợng đậu đỗ
do loài Maruca testulalis G. gây ra là 20 60%.
Tại Nigeria, thiệt hại về sản lợng đậu đũa đợc đánh giá 72% năm 1985
và 48% năm 1986. Bình quân 40% số hoa bị sâu non tấn công (Oghiakhe,
1993) [52].
ở Srilanka, sâu đục quả Maruca testulalis là nguyên nhân gây thiệt hại
84% năng suất đậu triều (Dharmasena, 1993) [29].
Sâu hại lá quan trọng là loài ruồi đục lá, phổ biến nhất là 3 loài Liriomyza
sativae, L. trifolli, và loài L. huidobrrensis. Các loài này có nguồn gốc từ Mỹ.
. Chúng phân bố và gây hại rộng khắp Châu Mỹ và một số nớc thuộc Châu
Âu, Châu Phi, Châu á. Chúng tấn công các cây họ cà, họ đậu, họ bầu bí và gây
thành dịch. Loài Liriomyza sativae chủ yếu tấn công hại cây bí ngô, da
chuột, bí xanh, đậu triều, đậu ngự, cỏ lupin, cỏ linh lăng, cà chua, ớt, khoai
tây; loài Liriomyza huidobrrensis có phổ ký chủ rộng hơn bao gồm cả họ rau
thập tự, họ hành tỏi, họ bông và cần tây,.. Waterhouse và CTV (1993) [86].
Sự gây hại của loài ruồi đục lá làm ảnh hởng trực tiếp đến sinh trởng,
phát triển của cây trồng, chúng làm lá chóng tàn, mau rụng, làm giảm diện
tích quang hợp vì vậy ảnh hởng rõ rệt đến năng suất cây trồng. Sharma và
cộng sự cho biết cây bí có thể bị giảm năng suất tới 1.450 kg/ha do sự gây hại
của loài Liriomyza sativae. Ruồi đục lá là loài dịch quan trọng ở Châu Phi,
Châu âu, Châu Mỹ, Châu á. Chúng tấn công các cây thuộc họ cà, họ đậu, họ
bầu bí nhng ở các nớc Tây Nam á nơi mà chúng là đối tợng dịch hại quan
trọng trên rau thì vẫn ít đợc quan tâm (Waterrhouse, 1993) [86].

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 16



Rệp muội đen Aphis craccivora là đối tợng gây hại khá phổ biến trên rất
nhiều loại cây trồng thuộc họ rau hoa thập tự, họ cà, họ bầu bí, họ đậu và
nhiều cây trồng khác nh: cam, khoai tây, các loại hoa cây cảnh,... chúng
phân bố ở khắp nơi trên thÕ giíi. Fagoonee I. Toory V., (1983) [34] cho biÕt,
rƯp muội đen là loài phổ biến trên lạc, đậu đũa chúng phân bố ở Châu á, Châu
Phi, Châu Mỹ và Châu úc chúng gây hại mạnh trong điều kiện thời tiết lạnh
đồng thời chúng là vectơ truyền khoảng 30 loài virut gây hại cây trồng đặc biệt là
vi rút bệnh xoăn lá và virut khảm da chuột theo Parker B. L. (1995) [61].
2.2.2. Quy lt ph¸t sinh, ph¸t triĨn cđa một số loài sâu hại đậu rau
Olieira và CTV, (1982) [56] đ tiến hành nghiên cứu biến động số lợng
của rầy xanh Empoasca kraemeiri trong các năm 1978 1979 trên đậu đũa và
đậu côve ở Brazil.
ở Nigeria mật độ sâu Cydia ptychra hại trên đậu đũa phụ thuộc vào mùa
vụ. Số lợng sâu tăng từ tháng 5 đến tháng 9 và giảm từ tháng 10 đến tháng t
năm sau (Olaifa et al., 1982) [55].
Đỉnh cao mật độ của rệp muội Aphis craccivora trên đậu đũa vụ đông và
vụ xuân thờng trùng vào thời gian ra quả (Sharma S. R. 1982) [72].
Năm 1976, ngời ta đ tiến hành nghiên cứu biến động số lợng của loài
dòi Ophiamyia phaseoli trên những vụ đậu trồng vào tháng 9, tháng 10, tháng
11 thì loài dòi này có mật độ thấp nhất. Mật độ cao nhất là vào tháng 3, tháng
7 và tháng 8 (Monohar, 1982) [47].
ở Nigeria đ có công trình nghiên cứu sinh học của rầy xanh Empoasca
dolichi từ trứng đến khi rầy trởng thành khoảng 17,3 ngày (nuôi trong điều
kiện 21,2 31,7 0c và ẩm độ tơng đối từ 45 95%) sau khi vũ hoá 3 6 ngày
rầy trởng thành bắt cặp giao phối, sau giao phối 3 ngày thì bắt đầu đẻ trứng,
nếu không đợc giao phối thì rầy cái vẫn đẻ trứng, số lợng trứng đẻ trung
bình của rầy trởng thành cái từ 96 116 trứng ( chỉ có những trứng do con
cái đợc giao phèi th× míi cã søc sèng), ti thä trung b×nh cđa mét rÇy
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 17



trởng thành cái là 38,3 49,7 ngày và của rầy trởng thành đực là 31 32,4
ngày (Parh, Taylor, 1982) [59]; (Pizzamiglio, 1982) [64].
Sâu đục quả Maruca testulalis là loài phổ biến và gây hại quan trọng trên
cây đậu đỗ nói chung và trên cây đậu rau nói riêng. Các nghiên cứu trớc đây
chủ yếu tập trung vào nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ
bằng thuốc hoá học. Những nghiên cứu đầu tiên về loài sâu này đ đợc ghi
nhận bởi Okeyo owour và CTV, (1981) ở Buerto Rico trên cây đậu ngự
(Phaseolus lunatus) [54].
Taylor (1967) [82] nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của loài sâu đục quả
và cho biết, chúng thờng đẻ trứng ở trên nụ và hoa còn trên lá, trên cuống
hoa, cành non và quả non thì khi mật độ sâu cao chúng cũng đẻ trứng.
Chúng phá hại nụ, hoa, quả là chính đôi khi chúng phá hại cả phần cuống
hoa và cành non, vòng đời của sâu đục quả từ 18 35 ngày.
Alghali (1993) [18] cũng đa ra những kết quả tơng tự và Ông cho biết
thêm số trứng do một con trởng thành cái đẻ từ 8 140 trứng, khi nuôi sinh
học sâu đục quả bằng thức ¨n ®Ëu triỊu cho biÕt thêi gian cđa t−ng pha phát
triển nh sau: trứng: 3,13 ngày; sâu non: 12,65 ngày; tiỊn nhéng: 2,05 ngµy;
nhéng: 8,73 ngµy.
Das vµ Islam (1985) [28] cho biết trứng của sâu đục quả thờng đợc đẻ
đơn hoặc đẻ từ 2 16 trứng, trởng thành cái sống đợc từ 4 8 ngày, trứng
nở sau khoảng 5 ngày, sâu non có 5 tuổi: tuổi 1: 3,7 ngµy; ti 2: 3,2 ngµy;
ti 3: 2,5 ngµy; ti 4: 2,4 ngày; tuổi 5: 4,5 ngày.
Một số tác giả khác khi nghiên cứu đặc điểm sinh học của sâu đục quả
cũng cho kết quả tơng tự. Nhìn chung thời gian phát dục của các pha nh
sau: pha trứng kéo dài từ 3 4 ngày; sâu non 5 tuổi kéo dµi tõ 8 – 14 ngµy;
tiỊn nhéng tõ 2 – 3 ngày; nhộng từ 6 9 ngày; bớm cái sống đợc từ 4 8
ngày trong điều kiện phòng thí nghiệm; vòng đời từ 18 57 ngày; một bớm
cái đẻ tối đa đợc 190 trứng (Jackai và CTV, 1982) [37]; Singh vµ CTV,
(1988) [73]; Waterhouse, (1993) [86].

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 18


Có một số nghiên cứu về nhân nuôi sâu non sâu đục quả Maruca
testulalis với số lợng lớn trên môi trờng thức ăn nhân tạo và thức ăn tự
nhiên (Jackai vµ CTV, (1982) [37]; Ochieng vµ CTV, (1981) [50]; Ochieng và
CTV, (1983) [49]). Những nghiên cứu này đợc tiến hành ở Nigeria và Kenya
khi nuôi sâu bằng 4 loại thức ăn có chứa: mạch bột đậu tơng, 2 dạng bột đậu
đũa và dạng sữa ngũ cốc cho thấy sâu non sâu đục quả sinh trởng phát triển
bình thờng và tốt nhất trên môi trờng thức ăn có chứa mạch bột đậu, nhộng
trung bình nặng 47,3 mg, thời gian sinh trởng của sâu non từ tuổi 1 đến vũ
hoá trởng thành là 18,3 ngày với con cái và 18,5 ngày với một con đực.
Những kết quả này cũng phù hợp với khi nuôi sâu non bằng thức ăn tự nhiên
từ những cây ký chủ của chúng. Vòng đời của sâu đục quả Maruca testulalis
trên môi trờng thức ăn nhân tạo kéo dài khoảng 23 ngày; tỷ lệ sống sót đến
pha trởng thành đạt 60,3%; một bớm cái đẻ đợc 257 trứng.
Các thí nghiệm nuôi sâu bằng thức ăn nhân tạo cho kết quả tốt nhng sâu
non bị suy giảm sau một vài thế hệ. Sau sự tuyển chọn ban đầu của thức ăn với
nền cơ bản là bột đậu tơng sau đó là bột đậu đũa. Bột đậu đũa ở các lợng
25g, 38g, 50g để thay thế cho bột đậu tơng với khối lợng 35,6g/0,8 lít thức
ăn, Mức 50g kết quả cho thấy thời gian phát triển của sâu non là ngắn nhất,
nhộng to nhất, tỷ lệ sống sót của sâu non cao nhÊt, thêi gian sèng cđa tr−ëng
thµnh dµi nhÊt. Quá trình nuôi sâu đợc mô tả khi nuôi bằng lá và bột đậu đũa
thì sâu non bị thoái hoá sau 10 thế hệ nhân nuôi.
Một loại thức ăn bán tổng hợp với thành phần cơ bản là hoa đậu đũa và
bột đậu tơng sau khi nuôi 10 thế hệ trong phòng thí nghiệm, các tác giả kết
luận thức ăn này thích hợp nhất cho sâu đục quả đậu đũa sinh trởng và phát
triển. Nhộng thu đợc từ ngoài đồng ruộng nặng hơn nhộng nuôi, sâu non
nuôi trong phòng thí nghiệm thì đồng đều và có thể điều chỉnh đợc, tỷ lệ vũ
hoá trởng thành đạt 70 90% tuy nhiên sức đẻ trứng, tuổi thọ trởng thành

và tần số giao phối không khác nhau giữa 2 chế độ. Một lít thức ăn thu đợc

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 19


400 nhộng hoặc trởng thành, sức đẻ trung bình là 200 trứng/con cái. Theo
Onyango FO và CTV, (1993) [58].
Ramasubramanian G. V và CTV, (1989) [66] đ nghiên cứu đặc tính
sinh học của sâu đục quả trên 3 ký chủ là đậu triều, đậu đũa, đậu ván. Khi cho
sâu non ăn 3 loại thức ăn trên ở trong phòng thí nghiƯm víi ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é
tõ 24 – 270c ® dẫn đến sự khác nhau có ý nghĩa trong quá trình tiền nhộng,
nhộng, trởng thành và (%) trứng nở. Tỷ lệ trởng thành cái lớn hơn đực ở cả
3 cây ký chủ, nhộng từ sâu non đậu ván là nặng nhÊt vµ cã thêi gian sèng dµi
nhÊt, sè trøng vµ (%) trứng nở nhiều nhất khi nuôi sâu trên môi trờng thức ăn
đậu ván, sức đẻ của một con cái khi nuôi trên môi trờng thức ăn đậu ván là
38,3 trứng, trong khi đó nuôi trên môi trờng thức ăn ®Ëu ®ịa lµ 37,6 trøng vµ
®Ëu triỊu lµ 35,3 trøng; chỉ số phát triển trên cây đậu ván, đậu đũa, đậu triều
tơng ứng là: 5,17; 4,63; 4,14. Ông cũng theo dõi khả năng đẻ trứng và tập
tính giao phối của sâu đục quả qua các thí nghiệm ở trong phòng và ngoài
đồng ruộng trong năm 1982 1983 kết quả cho thấy thời gian cặp đôi kéo dài
4 5 đêm thì tỷ lệ đẻ trứng cao nhất. Tác giả cũng quan sát một vài con đực
giao phối hơn 1 lần đa số con cái chỉ giao phối 1 lần. Với tỷ lệ 1:1 (10 đực: 10
cái) cho kết quả tốt nhất trong giao phối và đẻ trứng. Thời gian giao phối xảy
ra lúc 21 giờ đến 5 giờ sáng khi nhiệt độ 20 250c và ẩm độ >80%, đỉnh cao
hoạt động từ 2 3 giờ sáng, sự đẻ trứng xảy ra theo xu hớng nh nhau và cho
số trứng cao nhất trung bình 440 trứng/con cái. Kết quả này đ chỉ ra rằng
tiềm năng đẻ trứng của sâu đục quả là lớn hơn rất nhiều so với thực tế. Jackai
LEN và CTV, (1990) [41].
Những chỉ tiêu sinh học của sâu đục quả khi nuôi trên môi trờng thức ăn
nhân tạo: dung dịch 10% mật ong, dung dịch 10% đờng saccaro, dung dịch

10% đờng gluco, khác với sâu đợc nuôi từ đậu đũa và sâu đợc thu lợm từ
ngoài đồng về, tác giả khẳng định mẩu quả đậu là thích hợp nhất cho sự sinh
trởng và phát triển của sâu đục quả sau đó đến hoa và nụ và tác giả cũng
khẳng định sâu non tuổi 1 không thể đục đợc vào trong quả nguyên vẹn để
Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 20


hại mà chỉ từ tuổi 2 trở đi chúng mới đục vào trong quả đợc theo Oghiakhe
và CTV (1993) [52].
Những nghiên cứu của Jackai và CTV, (1981) [43] trong nhà lới đ chỉ
ra rằng trởng thành của sâu đục quả bị hấp dẫn tới đậu đũa cũng nh cây
Crotalaria juncea để đẻ trứng ở thời kỳ cây ra hoa là gần nh nhau: số sâu non
trung bình/hoa là 3,9 con/cây (đậu đũa) và 3,4 con/cây (Crotalaria juncea).
Một nghiên cứu nữa là khi tác giả nuôi từ sâu non tuổi 1 bằng thức ăn là
hoa của đậu đũa và cây thuộc giống Crotalaria cho thấy sâu non trên cây đậu
đũa có tỷ lệ vào nhộng và vũ hoá cao, trọng lợng nhộng nặng nhất trong khi
đó sâu non ở cây Crotalaria retura có tỷ lệ chết 100% và cây Crotalaria
juncea có tỷ lệ chết 100%. Vì vậy tác giả gợi ý cây Crotalaria retura và cây
Crotalaria juncea có thể trồng xung quanh ruộng đậu đũa nh một cái bẫy
cho sâu đục quả.
Atachi P và CTV, (1994) [23] đ điều tra ở Benin năm 1990 1991 trên
22 cây ký chủ thuéc 8 hä Papilionaceae, Caesalpiniaceae, Mimosaceae,
Annonaceae, Malvaceae, Ephorbiaceae, Rubiaceae vµ Moraceae. Các cây
thích hợp nhất là Cajanus cajan, Vigna unguiculata, Phaseolus lunatus vµ
Pueraria phaseoloidae.
Jackai vµ Singh, (1982) [37] cho biÕt mặc dù thu đợc rất nhiều trứng
trên cây Crotalaria retusa nhng chỉ tìm đợc 1 sâu non tuổi 4 trên hoa trong
1.000 mẫu quan sát.
Một số tác giả đ tiến hành nghiên cứu các yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng
đến sự phát triển của sâu hại đậu rau:

Đỉnh cao thiệt hại do sâu đục quả ở Nigeria trên đậu đũa gieo sớm tháng
7 và tháng 8, thế hệ trởng thành thứ nhất xuất hiện trong tháng 7, thế hệ
trởng thành thứ 2 ở giữa tháng 7 và tháng 9 thế hệ trởng thành thứ 3 đợc
quan sát trong bẫy ánh sáng ở hầu hết các tháng trong năm mặc dù số lần bắt
gặp đợc rất thấp khi hết mùa, trởng thành vào bẫy từ 18 giờ 04 đến 0 giờ 45

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 21


và đỉnh cao từ 20 21 giờ (Amatobi, 1995) [20]. ở Srilanka, mật độ sâu đục
quả Maruca testulalis đợc ghi nhận trong mùa đậu triều chính là từ tháng 12
đến tháng 3
ở Kenya, mật độ sâu đục quả Maruca testulalis thấp trong mùa ma ít
nhng thiệt hại vẫn luôn xảy ra trừ khi cây ngừng ra hoa, quả (Okeyo – owur
vµ CTV, 1983) [53].
Ezuch vµ CTV, (1984) [33]. Cho biết việc trồng xen canh giữa ngô và đậu
đũa làm tăng sự gây hại của sâu đục quả Maruca testulalis còn nêu gieo đậu
đũa 12 tuần sau khi trồng ngô thì mức độ thiệt hại của sâu đục quả cho đậu
đũa lại giảm đi.
Trên 10 giống đậu đũa đợc trồng năm 1984 ở Benin, Atachi và CTV,
1989 [22] đ quan sát mật độ sâu đục quả Maruca testulalis là lớn nhất ở 40
ngày sau trồng trên 4 giống và 47 ngày sau trồng trên 6 giống (4 17 sâu
non/20 hoa). Sự thiệt hại cao nhất trên hoa đ đợc ghi nhận trên các mẫu
quan sát là nh nhau trong tất cả các giống (20 70%).
Quần thể sâu đục quả Maruca testulalis đ đợc ghi nhận ở ICRISAT
Patancheru qua bẫy ánh sáng. Trởng thành vào bẫy cao nhất từ đầu tháng 11
đến giữa tháng 12, đỉnh cao thứ 2 vào giữa tháng 9 và đỉnh cao thứ 3 vào đầu
tháng 2. Đỉnh cao 1 (tháng 11), đỉnh cao 3 (tháng 2) trùng khớp với sự ra hoa,
đỉnh cao 2 (th¸ng 9) cã thĨ tõ thÕ hƯ thø nhÊt đợc hoàn thành từ trên lá và
hoa sớm hoặc từ quần thể di c.

Còn ở Hisar, Haryana ấn Độ, thì đỉnh cao nhất của trởng thành lại từ
trung tuần tháng 9 đến trung tuần tháng 10 (Srivastava và CTV, 1992) [78].
Theo Dharmasena và CTV, (1993) [28] mật độ sâu non sâu đục quả
Maruca testulalis cao trong vụ đậu triều trồng giữa tháng 10 và mật độ sâu
non sâu đục quả Maruca testulalis thấp ở thời vụ trồng giữa tháng 11, tác giả
lý giải rằng khi điều kiện nhiệt độ thấp và ẩm độ cao có thể có lợi cho sự tích
luỹ quần thể sâu đục quả trên đậu triều.

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 22


Những nghiên cứu về trồng xen đ đợc thực hiện ở trung tâm sinh lý học
và sinh thái học côn trùng Quốc tế ở Kenya trong 10 năm đ ghi nhận ra cây
lúa miến (một loại kê) và đậu đũa là sự phối hợp tốt nhất làm giảm quần thể
sâu đục quả Maruca testulalis xuống thấp nhất tạo sự ổn định về năng suất và
giảm tối thiểu thiệt hại do các loài: Chilo partellus,

Maruca testulalis,

Busseola fusca gây nên..
Sự gây hại của sâu đục quả Maruca testulalis trong độc canh là lớn hơn
trong trồng xen giữa ngô - đậu đũa lúa miến và hơn giữa đậu đũa - ngô
(Amoako Atta vµ CTV, (1982) [21]; Omolo vµ CTV, (1993)[57]).
Natarajan – N và CTV, (1991) [48] đ nghiên cứu ảnh hởng cđa viƯc
trång xen ®Ëu (®Ëu xanh, ®Ëu ®ịa, ®Ëu ®en, đậu tơng ) với cây ngũ cốc đến tỷ
lệ các dịch hại chính ở Tamil Nudu ấn Độ trong năm 1986 1987. Các dịch
hại đợc quan sát trên đậu là: Ophiomya phaseoli, Bemisia tabaci, bệnh khảm
vàng và sâu đục quả Maruca testulalis, Lampides boeticus, Catechrysops
cnejun và Heliothis armigera. Các loài trên ngũ cốc là: Atherigona soccata,
Chilo partellus. Kết quả quan sát cho biết mật độ của ruồi đục thân trên đậu

đen và bọ phấn tăng lên khi xen canh với ngô; Bệnh khảm vàng thấp hơn trong
trồng xen đậu xanh với ngô và kê trong trồng thuần. Ngợc lại sâu đục quả
đậu xanh trong trồng thuần lại thấp hơn trong trồng xen; với quần thể của
Atherigona soccata và Chilo partellus thì không có sự sai khác giữa trồng
thuần và trồng xen.
Wijayagunasecara HNP và CTV, (1992) [87] đ quan sát theo mùa của
các loài sâu hại trên đậu đũa ở Srilanca trong các năm 1986 1987 cho biết
loài sâu đục quả Maruca testulalis là phong phú nhất tiếp theo là loài
Leguminivora ptychora và Spodoptera litura.
Alghali, (1993) [18] đ nghiên cứu ảnh hởng của những nhân tố khí
tợng nông nghiệp đến sự thay đổi quần thể của sâu đục quả Maruca testulalis
thì thấy có những đỉnh cao nhỏ hơn trong vơ trång tõ 5/5 – 1/6 vµ tõ 24/6 –

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 23


13/7 và một đỉnh cao lớn hơn ở vụ đậu trồng từ 24/8 7/9. Những đỉnh cao
này trùng khớp với đỉnh cao của lợng ma, sự quan hệ một cách có ý nghĩa
đợc quan sát giữa số sâu đục quả và sự tích tụ của lợng ma và số ngày có
ma từ khi đậu nảy mầm đến khi cây có 50% hoa nở. Quần thể sâu đục quả
Maruca testulalis đ tích tụ tăng qua các mùa, sự nhiễm sâu đục quả Maruca
testulalis cũng tăng theo thời vụ trồng muộn.
Quần thể bọ trĩ Megalurothrips sjostedti trên đậu đũa trồng xen ngô ở
Nigeria giảm hơn 42% so với nơi trồng thuần, tuy nhiên việc trồng xen này
không có ảnh hởng tới số lợng sâu đục quả Maruca testulalis còn với bọ xít
Clavigralla, Anoplocnemis, Riptortus thì lại tăng mật độ lên ở nơi trồng xen
với ngô (Malteson, 1982) [46].
Kwanchai A. và CTV, (1983) [45] cũng đ nghiên cứu ảnh hởng của
việc trồng xen đậu đũa với ngô tới các loài bắt mồi ăn thịt và ảnh hởng của
chúng đối với Megalurothrips sjostedti ở Kenya, tác giả nhận xét: việc trồng

xen đậu và ngô làm phong phú quần thể bắt mồi ăn thịt và quần thể bọ trĩ
giảm một cách đáng kể.
Sweeden M. B. (1993) [80] cho biÕt cã 3 loµi bä trÜ phổ biến xuất hiện
trên đậu đũa ở Miền Tây Arknsas và Đông Bắc Oklahoma (1991 1992) đó
là: Frankliniell fusca, Frankliniell tritici và Sericothrips variabilis ở mỗi vùng
trên những ruộng ®Ëu ®ịa trång sím h¬n cã sè bä trÜ cao hơn ruộng trồng
muộn. Đỉnh cao của các loài sâu này thờng xảy ra khoảng 2 tuần sau lứa hoa
nở đầu tiên.
Việc trồng xen đậu côve với ngô nói chung làm giảm mật độ của một số
loại sâu hại chính nh: sâu xanh H. armigera so với nơi trồng còn đối với rệp
muội Aphis fabae thì đôi khi mật độ của nó lại cao hơn nơi trồng thuần
(Rheenen H. A. và CTV, 1982) [68].
Những nghiên cứu ở Nam Nigeria năm 1976 1978 cho thấy: Mức độ bị
hại bởi sâu hại của cây trồng ảnh hởng rõ ràng bởi thời gian gieo trång. §Ëu

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 24


đũa gieo vào khoảng giữa tháng 7 bị sâu đục quả Maruca testulalis hại nặng
nhất, sâu Cydiapty choracos mật độ cao nhất trên đậu đũa ở thời vụ gieo vào
tháng 6 và tháng 7 trong năm, bọ xít gây hại nặng cho đậu đũa ở thời vụ trồng
vào giữa tháng 8 và đầu tháng 10 (Ezueh, 1983) [32].
Những thí nghiệm đợc tiến hành ở trong phòng thí nghiệm và trong nhà
lới tại ấn Độ đ xác định các ký chủ a thích của Aphis craccivora trên đậu
ván, đậu đũa, đậu đen, đậu xanh, lạc, đậu tơng, đậu hà lan trong đó đậu đũa
là cây thu hút số lợng rệp cao nhất tiếp theo đến đậu ván, đậu hà lan và đậu
tơng là hai cây không hấp dẫn rệp (Srikanth J. và CTV, 1988) [77].
Cũng có công trình đ nghiên cứu khi thả 2 hoặc 3 rệp tiền sinh sản vào
đậu đũa ở các loại quả: quả non (4 5 ngày sau ra hoa), quả nhỡ (7 10 ngày
sau ra hoa) và quả thành thục thì thấy rằng qủa non và quả nhỡ bị hại. Các quả

bị hại trên quả có nhiều vết nhăn, quả bị teo, còn ở quả thành thục thì không,
đồng thời khả năng sinh sản của rệp nuôi ở quả non và quả nhỡ lớn hơn ở quả
già (Ofuya T. T., 1989) [51].
Patel M. B. và CTV, 1989 [62] đ nuôi Aphis craccivora trên đậu đũa
trong phòng thí nghiệm ở các tháng: 5 6; 8 – 9; 10 – 11; 3 – 4 giai đoạn rệp
non tơng ứng là: 5,6; 5,1; 5,15 và 4,84 ngày và thời gian của toàn bộ vòng
đời là: 11,07; 11,15; 10,79; 10,42 ngày. Tác giả cũng nghiên cứu và cho biết
khi so sánh vòng đời của rệp trên đậu ®ịa, ®Ëu ®en, ®Ëu xanh trong phßng thÝ
nghiƯm thêi gian sống của rệp tơng ứng là: 10,42; 9,61 và 10,57 ngày và khả
năng sinh sản của rệp tơng ứng khi nuôi trên 3 môi trờng thức ăn này là
27,88; 17,43 và 17,57 con/rệp cái.
2.2.3. Kẻ thù tự nhiên của sâu hại
Atachi P. và CTV, (1989) [22] đ nghiên cứu sự phong phó theo mïa cđa
Aphis craccivora ë Ai CËp vµo những năm 1985 1986 tác giả cho biết có 3
loài: Aphis craccivora, Aphis gosypii, và Acyrthosiphon pisum đợc tìm thấy
trên đậu đũa nhng Aphis craccivora là loài dịch hại chính và đỉnh cao xuất
Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 25


×