Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA của dự án phát triển cây ăn quả tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 110 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I

NGUYỄN QUANG BẮC

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ðẨY
TIẾN TRÌNH GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
CHÍNH THỨC (ODA) CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ
TẠI HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số

: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG VĂN HIỂU

HÀ NỘI – 2007


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu
và hình ảnh trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác.
Tơi xin cam đồn rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả



Nguyễn Quang Bắc

Tr

ng

i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n v n th c s khoa h c Kinh t

……………………………i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ñối với thầy giáo hướng
dẫn TS. Dương Văn Hiểu - người đã định hướng, chỉ bảo, dìu dắt tơi trong
q trình nghiên cứu đề tài.
Tơi xin trân trọng cảm ơn đối với tất cả các thầy cơ giáo Khoa Sau ñại
học, Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn cùng
tất cả các thầy cô giáo trường ðại học Nông nghiệp I đã giúp đỡ tơi trong q
trình học tập cũng như hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang,
Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang, Ban quản lý dự án Phát triển cây ăn quả tỉnh
Bắc Giang, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang, Phịng Nơng
nghiệp và PTNT huyện Lục Ngạn, Ban quản lý dự án huyện Lục Ngạn, Ngân
hàng Nơng nghiệp và PTNT huyện Lục Ngạn, Phịng Thống kê huyện Lục
Ngạn và các hộ nông dân của huyện Lục Ngạn ñã cung cấp số liệu khách
quan, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và
thực hiện ñề tài.
Cuối cùng với tất cả tấm lịng chân thành và kính trọng của mình, tơi xin
được ghi nhận và trân trọng cảm ơn quý thầy cô, quý cơ quan ban ngành, nhà

trường, các bạn bè ñồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ cho tơi rất nhiều về vật
chất và tinh thần để bản thân hồn thành chương trình học tập cũng như đề tài
nghiên cứu.
Tuy ñã có nhiều cố gắng nhưng luận văn này sẽ khơng tránh khỏi thiếu
sót, kính mong q thầy cơ giáo và các bạn ñồng nghiệp chỉ bảo, giúp ñỡ ñể
luận văn này được hồn thiện hợn.
Hà Nội, Ngày tháng năm 2007
Tác giả luận văn

Nguyễn Quang Bắc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………i


MỤC LỤC
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

vi


1.

MỞ ðẦU

1

1.1.

Tính cấp thiết của ñề tài

1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

3

1.3.

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

4

2.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ðỀ TÀI

5


2.1.

Cơ sở lý luận về nguồn vốn phát triển chính thức (ODA).

5

2.2.

Cơ sở thực tiến về nguồn vốn ODA.

40

3.

ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

45

3.1.

ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu.

45

3.2.

Phương pháp nghiên cứu

58


4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

64

4.1.

Dự án phát triển cây ăn quả tỉnh Bắc Giang (Vốn vay ODA)

64

4.1.1. Một vài nét về dự án Phát triển cây ăn quả tỉnh Bắc Giang

64

4.1.2. ðối tượng, phạm vi và các ñiều kiện ñược vay vốn ODA

66

4.2.

Thực trạng tiến trình giải ngân nguồn vốn ODA cho việc phát
triển cây ăn quả tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.

72

4.2.1. Tình hình chung

72


4.2.2. Giải ngân theo các nội dung hợp phần của dự án

75

4.3.

ðánh giá tiến trình giải ngân nguồn vốn ODA dành cho việc
phát triển cây ăn quả tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang trong
thời gian qua

77

4.3.1 Kết quả ñạt ñược

79

4.3.2. Nguyên nhân của việc giải ngân chậm

82

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………ii


4.4.

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn ODA

4.4.1. ðối với ngành ngân hàng


87
88

4.4.2. Ban quản lý dự án phát triển cây ăn quả các cấp của tỉnh Bắc
Giang.

88

4.4.3. ðối với người dân sử dụng vốn vay ODA ñể phát triển cây ăn quả

90

4.4.4. ðối với chính quyền các cấp

91

5.

KẾT LUẬN

92

5.1.

Kết luận

92

5.2.


Khuyến nghị

93

PHỤ LỤC

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iii

97


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
ADB

Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank)

AFD

Uỷ ban phụ trách phát triển Pháp ( Agency of Fund Development)

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia ðông Nam Á (Association of south east asian
Nations)

BQL dự án

Ban quản lý dự án

CAQ


Cây ăn quả

PRA

Phương pháp ñánh giá nhanh nơng thơng có sự tham gia của người dân

CG

Nhóm tư vấn (Consutant Group)

DAC

Uỷ ban hỗ trợ phát triển (Development assistant committee)

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product)

GNP

Tổng sản phẩm quốc dân (Gross national product)

EU

Liên minh Châu âu (European Union)

FAO

Tổ chức lương thực và nông nghiệp ( Food and Agriculture

organization)

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)

IFAD

Quỹ quốc tế và phát triển nông nghiệp (International Fund and
agriculture)

JBIC

Ngân hàng hợp tác Nhật Bản (Japan Bank International cooperation)

L/C

Thư tín dụng (Letter of credit)

NGOs

Tổ chức phi chính phủ (Non-governmental organisation)

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức ( Offcial development assistance )

SKCT

Sao kê chi tiêu


CKTT

Sao kế tóm tắt

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

TA

Hỗ trợ kỹ thuật ( technical assistance )

TKðB

Tài khoản ñặc biệt

UBND

Uỷ ban nhân dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iv


UN

Liên hợp quốc (United Nations)

UNDP


Chương trình phát triển Liên hợp quốc (United nations development
Program)

VAT

Thuế giá trị gia tăng ( value added taxes)

WB

Ngân hàng thế giới (World Bank)

WTO

Tổ chức thương mại thế giới (World trade organization)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………v


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

3.1.

ðất đai và tình hình phân bố sử dụng đất

48


3.2.

Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp

49

3.3.

Cơ cấu ñất chưa sử dụng

50

3.4.

Tình hình dân số và lao ñộng

52

3.5.

Lao ñộng ñang làm việc ở một số ngành chủ yếu qua các năm

53

3.6.

Một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp qua các năm

54


3.7.

Tình hình trồng rừng và khai thác gỗ qua các năm

56

3.8.

Tình hình cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp qua các năm

57

4.1.

Cơ cấu vốn của dự án phát triển cây ăn quả tại huyện Lục Ngạn
qua từng năm (Giai ñoạn 2002-2006)

4.2.

65

Diễn giải về vay vốn ODA ñối với người dân nằm trong vùng
dự án của tỉnh Bắc Giang

68

4.3.

Các xã của huyện Lục Ngạn sử dụng vốn ODA qua từng năm


74

4.4.

Tổng hợp kết quả giải ngân vốn ODA của dự án phát triển cây
ăn quả tại huyện Lục Ngạn giai ñoạn 2002 - 2006

4.5.

Tác ñộng của việc giải ngân ñối với việc phát triển cây ăn quả
tại Lục Ngạn

4.6.

82

Bảng tổng hợp ý kiến của các hộ vay vốn ñể chăm sóc và phục
hồi về nguyên nhân giải ngân chậm

4.8.

80

Bảng tổng hợp ý kiến của các hộ vay vốn ñể trồng mới về
nguyên nhân giải ngân chậm

4.7.

78


84

Bảng tổng hợp ý kiến của các hộ vay vốn ñể chế biến sản phẩm
về nguyên nhân giải ngân chậm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vi

85


DANH MỤC ðỒ THỊ
STT

Tên bảng

Trang

3.1.

Tỷ lệ % các loại ñất của huyện Lục Ngạn

48

3.2.

Biểu diễn tỷ lệ % các loại ñất nông nghiệp

49


3.3.

Tỷ lệ % các loại ñất chưa sử dụng

51

4.1.

Cơ cấu vốn của dự án Phát triển cây ăn quả

66

4.2.

Tỷ lệ % giải ngân các hạng mục của dự án giai ñoạn 2002-2006

77

4.3.

Tỷ lệ giải ngân qua các năm

79

4.4.

Tỷ lệ % phát triển diện tích cây ăn quả theo các năm giải ngân

81


4.5.

Ý kiến ñánh giá của người dân vay vốn ñể trồng mới cây ăn quả
về nguyên nhân giải ngân chậm

4.6.

83

Biểu diễn ý kiến ñánh giá của người dân vay vốn để chăm sóc và
phục hồi cây ăn quả về nguyên nhân giải ngân chậm

4.7.

84

Phản ánh ý kiến của các hộ vay vốn ñể chế biến sản phẩm về
nguyên nhân giải ngân chậm

86

DANH MỤC SƠ ðỒ
STT

Tên sơ ñồ

Trang

2.1. Thủ tục thanh toán trực tiếp


26

2.2. Thanh toán theo thủ tục thư cam kết

29

2.3. Thủ tục rút vốn về tài khoản đặc biệt

32

4.1. Các bước của q trình giải ngân nguồn vốn ODA của dự án

69

4.2. Sự phối hợp giữa Ngân hàng NN&PTNT và BQL DA CAQ Bắc
Giang trong quá trình giải ngân nguồn vốn ODA tới người vay vốn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vii

71


1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước nơng nghiệp với 73% dân số đang sinh sống
trong khu vực nông thôn và gần 60% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh
vực nơng, lâm, ngư nghiệp. ðất đai, khí hậu và điều kiện tự nhiên rất phù hợp
với sự phát triển nơng nghiệp. Chính vì vậy, tập trung phát triển nơng nghiệp
nơng thơn sẽ góp phần nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo, đổi

mới nơng thơn, đảm bảo cơng bằng xã hội và tăng trưởng bền vững.
Thấy rõ vai trị đặc biệt quan trọng của sự nghiệp phát triển nông
nghiệp nông thôn, trong những năm vừa qua, ðảng và Nhà nước ñã ưu tiên
ñầu tư cho lĩnh vực này. Tuy nhiên, việc ñầu tư cho phát triển nông nghiệp
nông thôn cần số vốn đầu tư rất lớn. Do đó, cần huy động mọi nguồn lực
trong và ngồi nước để thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ phát triển nông
nghiệp nông thôn.
Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance - ODA)
là một trong những nguồn lực từ bên ngoài, bao gồm viện trợ khơng hồn lại
hoặc cho vay ưu đãi. ðây là một trong những nguồn lực có những ưu việt nổi
trội, rất phù hợp ñể hỗ trợ các nước ñang phát triển, đặc biệt là nước nơng
nghiệp nghèo như Việt Nam. ODA ñược ñánh giá là một trong những nguồn
vốn quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và phát triển của
nơng nghiệp nói riêng.
Trong giai đoạn 1993 - 2006, nguồn vốn ODA ñầu tư vào lĩnh vực
nông nghiệp nhiều nhất từ Ngân hàng Thế giới (WB), kế đó là Ngân hàng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………1


phát triển Châu Á (ADB). Trong giai ñoạn này, giá trị cam kết của ADB
dành cho nông nghiệp Việt Nam là 1.046,4 triệu USD; giá trị ký kết là
901,97 triệu USD và giá trị giải ngân là 421,68 triệu USD. Với tơn chỉ hoạt
động là giúp các nước thành viên giảm đói nghèo và tăng cường hợp tác
trong khu vực, nguồn vốn ODA đã góp phần vào sự tăng trưởng và phát
triển của kinh tế nông nghiệp. Nguồn vốn ODA cịn góp phần xóa đói giảm
nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn, mở rộng diện tích che phủ của
rừng, tăng cường hệ thống khoa học, nâng cao trình ñộ và kinh nghiệm quản
lý cho ñội ngũ cán bộ trong ngành nông nghiệp, v.v. Tuy nhiên, trong thời
gian qua tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn này trong ngành nơng

nghiệp vẫn cịn một số bất cập, địi hỏi phải có một số giải pháp điều chỉnh
phù hợp với thực tế của ngành nông nghiệp Việt Nam.
Xuất phát từ u cầu đó, đề tài sẽ đi vào nghiên cứu chi tiết giúp hiểu
một cách sâu sắc hơn về tình hình sử dụng ODA trong lĩnh vực nơng nghiệp
Việt Nam nói chung và tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang nói riêng thời
gian qua, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình giải
ngân vốn ODA trong thời gian tới.
Bắc giang là một tỉnh miền núi với cơ cấu kinh tế nông nghiệp chiếm
một vị trí chủ đạo, trong những năm qua tỉnh ñã tập trung ñấy mạnh việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, với việc xây dựng các mơ
hình chun canh trồng các loại cây ăn quả. Thực tế đã cho thấy những mơ
hình trồng cây ăn quả tại huyện Lục Ngạn và một số ñịa phương khác ñã
mang lại cuộc sống ấm no cho người dân nơi đây. Tuy nhiên để có được
những mơ hình cây ăn quả thành cơng khơng thể khơng nói tới sự tác ñộng
của những nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Ngân hàng phát

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………2


triển châu Á (ADB) dành cho hợp phần phát triển cây ăn quả tại tỉnh Bắc
Giang và một số ñịa phương khác.
Nhằm tìm hiểu thực trạng về tiến trình giải ngân nguồn vốn ODA thông
dự án phát triển cây ăn quả của tỉnh Bắc giang cho việc phát triển cây ăn quả
tại tỉnh này, và ñưa ra một số giải pháp, Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình giải ngân nguồn
vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của dự án phát triển cây ăn quả tại
huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về nguồn vốn ODA (Lý luận cơ bản

về vốn ODA và quá trình giải ngân vốn ODA), luận văn tiến hành phân tích
và ñánh giá thực trạng quá trình giải ngân vốn ODA của dự án Phát triển cây
ăn quả tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang thời gian qua và ñưa ra một số
giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn ODA.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá lại cơ sở lý luận về ñặc ñiểm, nội dung của nguồn vốn
ODA và vai trò của việc sử dụng vốn ODA vào phát triển kinh tế - xã hội.
- Phân tích, đánh giá thực trạng giải ngân vốn ODA của dự án Phát
triển cây ăn quả tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn ODA
trong thời gian tới của dự án Phát triển cây ăn quả tại huyện Lục Ngạn, tỉnh
Bắc Giang.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………3


1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðể ñạt ñược các mục tiêu trên ñề tại tập trung phân tích thực trạng tiến
trình giải ngân vốn ODA của dự án Phát triển cây ăn quả tại huyện Lục Ngạn,
tỉnh Bắc Giang.
1.3.2. Phạm vi nghiêu cứu
1.3.2.1. Phạm vi về thời gian
Từ năm 2002 ñến 2006 của dự án Phát triển cây ăn quả tại huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
1.3.2.2. Phạm vi về khơng gian
ðề tài được thực hiện trong phạm vi của huyện Lục Ngan tỉnh Bắc
Giang.
1.3.2.3. Phạm vi về nội dung
ðề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc

ñẩy tiến trình giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của dự
án Phát triển cây ăn quả tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………4


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ðỀ TÀI
2.1. Cơ sở lý luận về nguồn vốn phát triển chính thức (ODA).
2.1.1. Nhận thức chung về ODA.
ðối với các quốc gia ñang phát triển, bên cạnh ñầu tư nước ngồi và
xuất khẩu hàng hố và dịch vụ thì viện trợ phát triển (chính thức) từ các nhà
tài trợ song phương và đa phương cùng với viện trợ (khơng chính thức) từ các
tổ chức phi chính phủ (NGOs) là hai nguồn thu ngoại tệ quan trọng.
Hổ trợ phát triển chính thức (ODA) là một hiện tượng nổi lên sau chiến
tranh thế giới lần thứ hai, bắt ñầu bằng kế hoạch Marshall của Mỹ nhằm cung
cấp viện trợ cho Tây Âu. Tiếp đó là hội nghị Colombo vào năm 1955 đã hình
thành những ý tưởng và ngun tắc đầu tiên về hợp tác phát triển, sau đó lập
ra Uỷ ban Hỗ trợ phát triển chính thức (DAC), từ đó các nhà tài trợ ñã tập hợp
lại thành cộng ñồng nhằm phối hợp các hoạt động chung về hỗ trợ phát triển.
Có thể nói ODA là những nguồn ưu đãi của các ñối tác cung cấp ODA
(còn gọi là các nhà tài trợ) giúp cho các nước nhận viện trợ với mục ñích
khuyến khích sự phát triển và phúc lợi của nước ñó. Việc cung cấp ODA cho
các nước nhận viện trợ ñược hiểu là sự trợ giúp bằng tiền, vật tư, thiết bị,
chuyển giao công nghệ, chuyển giao tri thức (cung cấp chun gia, đào tạo
cán bộ,...) dưới các hình thức viện trợ khơng hồn lại được thực hiện theo các
thảo thuận ñã ký bằng văn bản.
Trong thời gian thu hút và sử dụng vốn ODA vừa qua cùng với những
kinh nghiệm học hỏi trên thế giới có thể rút ra những nhận thức chung sau ñây
về ODA:
Thứ nhất: ODA gắn với mục tiêu chính trị và lợi ích kinh tế của nhà tài

trợ. ðây là bản chất của nguồn vốn này, do vậy thành hay bại của ODA tuỳ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………5


thuộc chủ yếu vào vai trò làm chủ của nước tiếp nhận.
Thứ hai: ODA là một nguồn lực bên ngoài có ý nghĩa quan trọng, song
khơng thể thay thế được nguồn lực trong nước ở cấp ñộ quốc gia cũng như
trong phạm vi một lĩnh vực cụ thể. Do vậy, cần phải coi ODA là một chất xúc
tác, một nguồn lực bổ sung cho quá trình phát triển.
Thứ ba: ODA là nguồn hỗ trợ từ các chính phủ, các tổ chức quốc tế và
liên chính phủ, do vậy chính phủ nước tiếp nhận phải có trách nhiệm điều
phối và sử dụng ODA và nhận thức sâu sắc rằng nhân dân là người gánh chịu
cái giá phải trả cho sự thất bại nếu vốn ODA khơng được sử dụng có hiệu
quả.
Thứ tư: ODA khơng phải hồn tồn là nguồn vốn dễ kiếm và khơng
phải là cho khơng, cả ODA khơng hồn lại và ODA vốn vay đều địi hỏi trách
nhiệm rất lớn cả chính phủ nước tiếp nhận trước dư luận trong nước cũng như
dư luận nhà tài trợ.
Thứ năm: Năng lực quản lý và sử dụng ODA của nước tiếp nhận quyết
ñịnh hiểu quả của nguồn lực này ñối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
2.1.2. Một số khái niệm ODA.
Thuật ngữ hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) xuất hiện từ sau chiến
tranh Thế giới II và gắn liền với yếu tố chính trị. Sau chiến tranh thế giới thứ
hai, nhiều nước bị tàn phá nặng nề về kinh tế, nhất là các nước châu Âu.
Trong lúc đó, Mỹ khơng những khơng bị ảnh hưởng bởi chiến tranh mà cịn
giàu lên nhờ bán vũ khí. Với sức mạnh vượt trội về mọi mặt, ñặc biệt là về
kinh tế, Mỹ ñã ñưa ra kế hoạch Marshall hỗ trợ cho các nước Tây Âu sau
chiến tranh. Kế hoạch này vừa là để trợ giúp các nước Tây Âu khơi phục kinh
tế nhưng cũng nhằm chi phối, kiểm soát các nước này. Vì vậy, bản chất của

hỗ trợ phát triển chính thức là nguồn tài trợ của nước này dành cho nước khác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………6


nhằm hỗ trợ và thúc đẩy cho quốc gia đó phát triển về kinh tế xã hội. Còn
nguồn gốc sâu xa của sự ra đời ODA chính là do yếu tố chính trị.
ðến nay, thuật ngữ ODA được sử dụng khá phổ biến. ODA được hiểu
là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (các chính phủ, các tổ chức phi
chính phủ, các tổ chức quốc tế hoặc các ñịa phương) cung cấp cho các nước
chậm và ñang phát triển, nhằm thúc ñẩy kinh tế và phúc lợi ở các nước này.
Cần chú ý rằng, mặc dù gọi là hỗ trợ phát triển, nhưng phần cho không chỉ
chiếm 25% vốn cung cấp. Chính vì thế, cần có sự quan niệm đầy đủ và đúng
đắn về nguồn vốn này, khơng sử dụng lãng phí ODA.
Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) ñịnh nghĩa: “ODA là
một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đích chính là thúc ñẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội của các nước ñang phát triển hoặc kém phát triển,
ñiều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất ưu đãi và thành tố hỗ trợ
khơng hồn lại chiếm ít nhất 25%”.
Nghị định 131/2006/Nð-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ Việt Nam
(thay thế cho Nghị ñịnh 17/2001/Nð-CP ngày 14/05/2001) ñịnh nghĩa: Hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA) được hiểu là hoạt ñộng hợp tác phát triển giữa
Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà
tài trợ là Chính phủ nước ngồi, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ
chức liên Quốc gia hoặc liên Chính phủ.
Như vậy, có thể hiểu khái niệm về ODA như sau: Hỗ trợ phát triển
chính thức (ODA) là nguồn hỗ trợ (tiền tệ, vật chất, công nghệ) của các nước
phát triển, các tổ chức tài chính quốc tế, các tổ chức phi chính phủ (gọi chung
là các ñối tác viện trợ nước ngoài) dành cho các nước ñang và chậm phát
triển (gọi là bên nhận viện trợ) nhằm giúp cho các nước ngày tăng trưởng
kinh tế và phát triển bền vững.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………7


Nguồn ODA là nguồn vay nợ của Chính phủ để bổ sung vào nguồn vốn
ngân sách nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế mà chủ yếu là ñể chi
ñầu tư phát triển kinh tế - xã hội. ðối với các nước đang phát triển như Việt
Nam thì ODA là một nguồn vốn hết sức quan trọng, ñây là hình thức hợp tác
phát triển giữa một nước với chính phủ nước ngồi, các tổ chức quốc tế liên
Chính phủ, nó thường được sử dụng vào các mục tiêu tạo môi trường thuận
lợi cho phát triển kinh tế và thu hút vốn ñầu tư trực tiếp.
2.1.3. Phân loại nguồn vốn ODA
2.1.3.1. Phân theo tính chất viện trợ.
Viện trợ khơng hồn lại: là các khoản cho khơng, bên nhận khơng phải
hoàn trả cho bên tài trợ. Bên nhận tài trợ phải thực hiện theo các chương trình,
dự án đã được thoả thuận trước giữa các bên. ODA khơng hồn lại cũng là
một nguồn thu của ngân sách Nhà nước, ñược sử dụng trực tiếp cho chương
trình, dự án đã ký kết nhằm phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước.
Viện trợ có hồn lại: là các khoản cho vay ưu đãi (hay cịn gọi là tín
dụng ưu đãi), tức là cho vay với những ñiều kiện thuận lợi, dễ dàng hơn. Nhà
tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền, với mức lãi suất ưu ñãi thấp hợp
lãi suất thị thường hoặc khơng lãi mà chỉ chịu phí dịch vụ, thời hạn vay và
thời hạn trả nợ dài, có khoản vay cịn ñược hưởng thời gian ân hạn. Tín dụng
ưu ñãi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn vay ODA trên thế giới, mục đích
của khoản vay này là nhằm giúp nước ñi vay bù ñắp thâm hụt ngân sách nhà
nước, ñầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thơng qua chương trình
hoặc dự án.
Viện trợ hỗn hợp: là các khoản vừa cho không, vừa cho vay (có thể
cho vay có ưu đãi, hoặc cho vay thơng thường), thậm chí có loại ODA vốn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………8



vay kết hợp với 3 loại hình gồm một phần ODA khơng hồn lại, một phần
vốn ưu đãi và một phần tín dụng thương mại. Hiện nay, yếu tố khơng hoàn
lại thường chiếm khoảng 20- 25% trong các dự án ODA.
Cách phân loại này giúp các quốc gia nắm rõ ñược tình trạng nợ của
quốc gia mình trong từng thời kỳ, qua đó mà xây dựng kế hoạch huy động và
sử dụng từng nguồn cho phù hợp.
2.1.3.2. Phân theo mục ñích sử dụng
Hỗ trợ ñầu tư phát triển (chiếm 50-60%): Vốn này được chính phủ các
nước tiếp nhận trực tiếp tổ chức đầu tư, quản lý dự án và có trách nhiệm trả
nợ phần vốn vay, bao gồm: (i) ñầu tư các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng; (ii)
ñầu tư các dự án phát triển bền vững như tạo việc làm, xố đói giảm nghèo,
bảo vệ tài ngun mơi trường; (iii) đầu tư các dự án thuộc lĩnh vực nông, lâm,
ngư nghiệp hoặc linh vực mũi nhọn của nền kinh tế. Tuy nhiên, trong loại
hình thứ ba này, Chính phủ giao cho các doanh nghiệp tổ chức kinh doanh,
đầu tư, quản lý dự án và có trách nhiệm thu hồi vốn trả nợ.
Hỗ trợ cán cân thanh toán (cịn gọi là vốn tín dụng điều chỉnh cơ cấu
tài chính): Loại vốn này giúp chính phủ các nước thanh tốn các khoản nợ
đến hạn và các loại lãi suất được tính lãi từ những năm trước đó (cộng dồn).
Trong một số trường hợp, ñây là vốn tài trợ giúp các nước khắc phục khủng
hoảng tài chính (như IMF cho Inđơnêxia, Hàn Quốc, Thái Lan vay trong
cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997-1998). Nguồn này chủ yếu
được lấy từ ODA ña phương.
Hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng hố): Chính phủ nước nhận ODA tiếp
nhận một lượng hàng hố có giá trị tương đương với các khoản cam kết, bán
cho thị trường nội ñịa và thu nội tệ cho ngân sách.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………9



Hỗ trợ theo chương trình: Là hỗ trợ theo khn khổ ñạt ñược bằng
Hiệp ñịnh với các nhà tài trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA trong một
khoảng thời gian mà khơng phải xác định trước một cách chính xác nó sẽ
được sử dụng như thế nào. ðây là loại hình ODA trong đó các bên lồng ghép
một hay nhiều mục tiêu với tập hợp nhiều dự án. Loại hỗ trợ này hiện nay
Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Thế giới (WB) ñang
nghiên cứu áp dụng trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thơn để
tăng hiệu quả sử dụng nguồn ODA, tránh sự chồng chéo.
Hỗ trợ theo dự án: Tức là trước khi nhận ñược khoản hỗ trợ, nước
nhận hỗ trợ phải chuẩn bị chi tiết dự án. Loại hình hỗ trợ này chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong nguồn ODA và chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng
kinh tế - xã hội như giao thông, thuỷ lợi, nước sạch, giáo dục, y tế và môi
trường. ðây thường là những khoản vay ưu ñãi.
Hỗ trợ kỹ thuật: là các khoản vốn tài trợ ñể ñào tạo chuyên gia, nâng
cao năng lực tổ chức và quản lý, thực hiện cải cách thể chế và cơ cấu kinh tế.
Mục đích của viện trợ kỹ thuật là giúp các cơ quan quản lý nhà nước của các
nước nhận vốn nâng cao năng lực quản lý của mình, bao gồm cả năng lực sử
dụng viện trợ tài chính. Về mặt kinh tế, hình thức này khơng có đầy đủ các
yếu tố của hoạt động ñầu tư và do vậy thường là các khoản viện trợ khơng
hồn lại (thường chiếm từ 20- 30% tổng vốn ODA).
Viện trợ nhân ñạo và cứu trợ: Vốn ñược sử dụng cho các mục đích
cứu trợ đột xuất, cứu đói, khắc phục thiên tai, chiến tranh. Phần này chiếm
một tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn ODA.
Viện trợ quân sự: chủ yếu là viện trợ song phương cho các nước ñồng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………10


minh trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Mỹ và Liên Xơ cũ là hai nước trước đây

viện trợ qn sự nhiều nhất. Từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc, viện trợ quân
sự giảm mạnh.
2.1.3.3. Phân theo nguồn cung cấp
- Viện trợ song phương: là hỗ trợ phát triển chính thức của nước phát
triển dành cho nước ñang và kém phát triển thơng qua Hiệp định được ký kết
giữa hai Chính phủ. Thông thường trong tổng số ODA lưu chuyển trên thế
giới, phần viện trợ song phương chiếm tỷ trọng lớn, cao hơn rất nhiều so với
viện trợ ña phương.
- Viện trợ đa phương: là hỗ trợ phát triển chính thức của (i) các định chế
tài chính quốc tế và các quỹ như: Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ
quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng ðầu tư Bắc
Âu (NIB), Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF), Quỹ Phát triển quốc tế của các nước
xuất khẩu dầu mỏ OPEC (OFID - trước ñây là Quỹ OPEC), Quỹ Kuwait; và
(ii) các tổ chức quốc tế và liên chính phủ như: Ủy ban châu Âu (EC), Cao uỷ
Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), Quỹ Dân số của Liên hợp quốc
(UNFPA), Chương trình Phát triển cơng nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO),
Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình phối hợp
của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS), Cơ quan Phòng chống ma tuý
và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC), Quỹ ðầu tư Phát triển của Liên
hợp quốc (UNIDF), Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF), Quỹ Nhi ñồng Liên hợp
quốc (UNICEF), Quỹ Quốc tế về Phát triển nông nghiệp (IFAD), Tổ chức
Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức Lao
động quốc tế (ILO), Tổ chức Nơng Lương Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Y
tế thế giới (WHO).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………11


2.1.3.4. Phân theo điều kiện ràng buộc
ODA khơng ràng buộc: Bên nhận ODA sẽ được sử dụng mà khơng bị

ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng.
ODA có ràng buộc: Trong q trình sử dụng, bên nhận ODA bị ràng
buộc bởi những yếu tố như: (i) ràng buộc vào nguồn sử dụng, có nghĩa là
dùng ODA để mua sắm hàng hố hay thiết bị, dịch vụ, thì việc mua sắm đó
chỉ giới hạn trong một số cơng ty của nước tài trợ (ñối với viện trợ song
phương) hoặc cơng ty của các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương);
(ii) ràng buộc vào mục đích sử dụng, có nghĩa là chỉ được sử dụng ODA vào
một số lĩnh vực nhất ñịnh, hoặc một số dự án cụ thể.
ODA có ràng buộc một phần: Một phần chỉ ở các nước viện trợ, phần
còn lại ở bất cứ nơi nào.
2.1.3.5. Phân theo hình thức hỗ trợ
Hỗ trợ dự án: sử dụng ODA vào các dự án cụ thể. Loại hình này có thể
hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể cho khơng hoặc cho vay ưu đãi.
ðây là hình thức chủ yếu của ODA.
Hỗ trợ phi dự án, gồm có: (i) hỗ trợ cán cân thanh tốn, có thể là hỗ
trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hoá, hỗ trợ nhập
khẩu. Ngoại tệ, hàng hố được chuyển vào các nước có thể được dùng để hỗ
trợ ngân sách; (ii) hỗ trợ trả nợ: các nước ñang phát triển thường có số nợ lớn,
mà khả năng trả nợ kém. Khoản này sẽ giúp các nước trả bớt một phần nợ ñể
có thể tiếp tục ñược vay thêm hoặc giảm bớt gánh nặng nợ nần, giảm sức ép
ñối với nền kinh tế; (iii) viện trợ chương trình: là khoản ODA dành cho một
mục đích rộng lớn; trong một thời gian nhất định mà khơng phải xác định một
cách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………12


2.1.3.6. Phân theo cơ chế quản lý
ODA do quốc gia ñiều hành: ðây là dạng ODA mà nước tiếp nhận vốn
ñược trực tiếp ñiều hành việc thực hiện dự án trên cơ sở văn kiện dự án ñã

ñược ký kết, hay ñược thoả thuận bằng những hiệp ñịnh, văn bản thoả thuận
riêng. Nhà tài trợ không can thiệp sâu vào cơng việc điều hành cũng như cơ
chế quản lý tài chính kế tốn của bên nhận tài trợ liên quan ñến dự án ñược tài
trợ. Tuy nhiên, nhà tài trợ thực hiện việc kiểm tra giám sát thông qua các đồn
làm việc theo định kỳ hoặc thơng qua một tổ chức tư vấn quốc tế. Loại này
thường là ODA vay (cả song phương và đa phương), ODA khơng hồn lại
của các tổ chức quốc tế dành cho ñầu tư xây dựng cơ bản.
ODA do nhà tài trợ quản lý toàn bộ: Loại này nhà tài trợ quản lý toàn
bộ nguồn kinh phí dự án mà họ tài trợ. Tất cả các khoản chi tiêu cho dự án
ñều do nhà tài trợ quyết ñịnh. Trách nhiệm cụ thể của các bên trong việc thực
hiện và quản lý tài chính dự án ñược qui ñịnh trong văn kiện dự án. Thông
thường nhà tài trợ trực tiếp thanh toán các khoản phát sinh liên quan ñến dự
án tài trợ tại nước họ mở tài khoản tại Ngân hàng thương mại của nước nhận
tài trợ tại nước họ (lương chuyên gia, trang thiết bị, chi phí đi lại), trường hợp
đặc biệt thì họ mở tài khoản tại Ngân hàng thương mại của nước nhận tài trợ
nhưng Chủ tài khoản là người ñại diện của bên tài trợ. Dạng này chủ yếu là
ODA khơng hồn lại song phương, tài trợ các dự án hỗ trợ kỹ thuật, tăng
cường năng lực thể chế sử dụng chuyên gia nước ngồi.
ODA theo cơ chế đồng quản lý: ðây là dạng ODA ñồng giám ñốc, một
ñại diện cho bên tài trợ, một ñại diện cho bên nhận tài trợ. Với dạng dự án này
thơng thường mọi hoạt động của dự án ñược quản lý và xử lý theo một cơ chế
thống nhất và ñược ñồng thuận của ñại diện cả hai bên. Thuộc loại này gồm
các dự án hỗ trợ tổng hợp (vừa có chuyên gia, vừa trang bị kỹ thuật, vừa đào

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………13


tạo tập huấn, chuyển giao công nghệ) do một số nước tài trợ như ðan Mạch,
EU, và các tổ chức quốc tế của Liên hợp quốc.
Dựa trên những tiêu thức khác nhau ñể phân phối vốn ODA thành các

loại như trên là nhằm giúp cho q trình vận động, thu hút nguồn vốn, xây
dựng dự án, quản lý ñiều hành và xây dựng cơ chế chính sách vĩ mơ của Nhà
nước liên quan ñến ODA.
2.1.4. ðặc ñiểm của nguồn vốn ODA
ODA là nguồn vốn hợp tác phát triển: ODA là hình thức hợp tác phát
triển, của các nước phát triển, các tổ chức quốc tế với các nước ñang phát
triển hoặc chậm phát triển. Như vậy, ODA sẽ bao gồm viện trợ khơng hồn
lại và các khoản vay với điều kiện ưu đãi của Chính phủ các nước, các tổ
chức quốc tế.
ODA là nguồn vốn có nhiều ưu đãi: Với mục tiêu hỗ trợ cho các quốc
gia ñang phát triển hoặc kém phát triển, ODA mang tính ưu đãi hơn bất kỳ
hình thức tài trợ nào khác. Tính chất ưu ñãi của nguồn vốn này ñược thể hiện
qua những ưu ñiểm sau:
Thứ nhất, lãi suất thấp: Các khoản vay ODA thường có mức lãi suất rất
thấp, ví dụ như lãi suất các khoản vay ODA của Nhật Bản dao ñộng từ 0,75 –
2,3%/ năm; mức lãi suất của Ngân hàng Thế giới (WB) là 0%/năm nhưng
phải trả phí dịch vụ là 0,75%/năm; mức lãi suất của Ngân hàng Phát triển
Châu Á thường từ 1-1,5%/năm .
Thứ hai, thời hạn vay dài: Các khoản vay của Nhật Bản thường có thời hạn
dài là 30 năm; Ngân hàng Thế giới là 40 năm; Ngân hàng Phát triển Châu Á là 32
năm.
Thông thường ODA bao gồm một phần là viện trợ khơng hồn lại hay
cịn gọi là “thành tố hỗ trợ” đạt ít nhất 25% của khoản vay. “Thành tố hỗ trợ”
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………14


được tính tốn trên cơng thức dựa vào các yếu tố như lãi suất viện trợ, thời
gian vay và thời gian ân hạn.
Thứ ba, thời gian ân hạn dài: ðối với các khoản vay ODA thời gian từ
khi vay ñến khi trả vốn gốc ñầu tiên tương ñối dài như ñối với Nhật Bản và

Ngân hàng Thế giới là 10 năm, Ngân hàng Phát triển Châu Á là 8 năm.
Nguồn vốn ODA thường ñi kèm theo các ñiều kiện ràng buộc: Nhìn
chung, các chủ thể cung cấp ODA đều có chính sách riêng và những quy định
ràng buộc khác nhau ñối với các nước tiếp nhận. Họ muốn vừa ñạt ñược ảnh
hưởng về chính trị, vừa ñem lại lợi nhuận cho hàng hoá và dịch vụ nước họ. Do
vậy, ODA luôn bị ràng buộc trực tiếp hoặc gián tiếp. ði kèm theo với ODA bao
giờ cũng có những ràng buộc nhất định về chính trị, kinh tế hoặc khu vực địa lý.
Nguồn vốn ODA có tính nhạy cảm: Vì ODA là một phần GDP của
nước tài trợ nên ODA rất nhạy cảm với dư luận xã hội ở nước tài trợ. Những
nước tài trợ lớn trên Thế giới có luật về ODA, Quốc hội kiểm sốt chặt chẽ
Chính phủ trong việc cung cấp tài trợ ODA mang tính nhân đạo.
Về ñiều kiện của giải ngân ODA: Một ñặc ñiểm nổi bật của nguồn vốn
ODA đó là vấn đề giải ngân ODA. Nó được coi là thước đo năng lực tiếp
nhận và sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức, do vậy thường xun được
Chính phủ các nước nhận tài trợ và các nhà tài trợ quan tâm. ðối với loại dự
án Quốc gia ñiều hành (chủ yếu là ODA vay ưu đãi) thì điều kiện giải ngân
thường là điều kiện khung và có nhiều hình thức giải ngân để bên tiếp nhận
lựa chọn sao cho việc giải ngân thuận tiện và nhanh nhất. Loại ODA do nhà
tài trợ trực tiếp quản lý thì điều kiện giải ngân do bên tài trợ qui định một
cách chi tiết và hình thức giải ngân chủ yếu là thanh toán trực tiếp từ người
(tổ chức) ñại diện bên tài trợ cho ñối tác liên quan ñến dự án ñược tài trợ, cơ
quan ñại diện bên nhận tài trợ (cơ quan dự án) khơng được mở tài khoản để

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………15


tiếp nhận tiền tài trợ, khơng trực tiếp thanh tốn các khoản chi tiêu liên quan
ñến dự án.
2.1.5. Ưu ñiểm và hạn chế của nguồn vốn ODA
2.1.5.1. Ưu ñiểm

Một là: ðây là nguồn vốn bổ sung cho ñầu tư phát triển, các khoản vay
ODA có thời gian trả nợ dài, có mức lãi suất ưu đãi. Thành tố viện trợ khơng
hồn lại trong các khoản vay ODA tối thiểu là 25% theo quy ñịnh OEDC,
trong khi nguồn vốn trong nước cịn hạn chế thì hiện nay và trong tương lai
gần thì việc tranh thủ các nguồn vốn ODA đặc biệt là ODA vay để đầu tư cho
các cơng trình hạ tầng là rất cần thiết, và khi nguồn vốn vay nợ viện trợ gắn
với ñầu tư buộc nước nhận viện trợ phải cắt giảm tiêu dùng và tăng tỷ trọng
tiết kiệm, như vậy nguồn vốn ODA sẽ khuyến khích đầu tư.
Hai là: Nguồn ODA là bổ sung nguồn ngoại tệ cho đất nước và bù
đắp cán cân thanh tốn. Hiện nay ở một số nước ASEAN có tỷ lệ tiết kiệm
nội ñịa khá cao khoảng 30 - 40% GDP nhưng vẫn xảy ra hiện tượng thâm
hụt cán cân vãng lai. ODA vào các nước này là nguồn bù ñắp quan trọng cho
cán cân vãng lai. Trong ñiều kiện ở một nước khơng có khả năng tự do
chuyển đổi thì một dự án ñầu tư bằng 100% vốn trong nước mà có nhu cầu
nhập khẩu trang thiết bị cho dự án, khi đó nguồn ngoại tệ khơng được đáp
ứng thì chắc chắn dự án sẽ không khả thi, như vậy số tiền tiết kiệm nội địa
khơng thể chuyển thành đầu tư. Hiện nay ở Việt Nam, vừa thiếu hụt cán cân
tiết kiệm và ñầu tư, vừa thiếu hụt cán cân vãng lai nên huy ñộng ñược vốn
ODA và Việt Nam lúc này cùng một lúc phát huy ñược hai tác dụng.
Ba là: Viện trợ giúp phát triển nguồn nhân lực (nâng cao chất lượng
quản lý), giảm tình trạng đói nghèo và cải thiện các chỉ tiêu xã hội. Khi ñã thu
hút ñược nhiều vốn ñầu tư ñể phát triển kinh tế thì nền kinh tế sẽ tăng trưởng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………16


×