Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

luc van tien cuu kieu nguyet nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.09 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THIỆN TRUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 9:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỤC</b>

<b> VÂN </b>

<b>TIÊN</b>



TÁC GIẢ


TÓM TẮT


TÁC PHẨM


VĂN

BẢN



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nguyễn Đình Chiểu tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai. Sinh
ngày 1 tháng 7 năm 1822, tại làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, huyện
Bình Dương, tỉnh Gia Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Cha ông tên Nguyễn Đình Huy, người xã Bồ Điền, huyện Phong Điền,


tỉnh Thừa Thiên, (nay là xã Phong An, huyện Phong Điền, TT-Huế), là
thư lại Văn hàn ty của Tổng trấn Lê Văn Duyệt. Mẹ là Trương Thị


Thiệt, người làng Thanh Ba, huyện Phước Lộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh
Gia Định.


Tuổi niên thiếu, Nguyễn Đình Chiểu từng chứng kiến cảnh loạn lạc


của xã hội lúc bấy giờ, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi tại
Gia Định. Cuộc nổi dậy này đã khiến cha ông bỏ trốn ra Huế rồi bị



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Năm 1843 ông đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định, đúng vào năm 21


tuổi. Khi ấy, có một nhà họ Võ hứa gả con gái cho ông.


 Năm 1849 ông ra Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu 1849. Nhưng


chưa kịp thi thì được tin mẹ mất tại Sài Gòn (1849). Trên đường trở
về chịu tang mẹ, vì thời tiết thất thường, vất vả và khóc thương


nhiều nên ơng bị bệnh rồi mù cả đôi mắt. Trong thời gian nghỉ lại
Quảng Nam chữa bệnh, tuy bệnh không hết, nhưng ông đã được vị
danh y truyền dạy nghề thuốc.


 Đuôi mù, mất mẹ, hôn thê bội ước, cảnh nhà sa sút... ông đóng cửa


chịu tang cho đến năm 1851, ông mới mở trường dạy học và làm
thuốc.


 Năm 1854, một người học trị tên là Lê Tăng Qnh vì cảm phục và
mến thương ông, nên đã xin gia đình gả cơ em gái thứ năm của mình
tên là Lê Thị Điền (1835 - 1886), người Cần Giuộc (Long An), cho thầy.
 Kể từ đó, gần chục năm sau, ngồi đơi việc trên ơng cịn sáng tác


truyện thơ Lục Vân Tiên và Dương Từ - Hà Mậu, để gửi gắm tình ý cùng
hồi bão của mình.


 Ngày 17 tháng 2 năm 1859, Pháp chiếm thành Gia Định. Ông cùng gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Khi 3 tỉnh miền Đông rơi vào tay quân Pháp, không



chịu sống trong vùng bị chiếm đóng, Nguyễn Đình
Chiểu cùng gia đình xi thuyền về làng An Đức,
tổng Bảo An, tỉnh Vĩnh Long (nay là huyện Ba Tri,
tỉnh Bến Tre). Tại đây, ông tiếp tục dạy học, bốc
thuốc, đồng thời vẫn giữ mối liên hệ với những sĩ
phu yêu nước như Phan Văn Trị, Nguyễn Thông và
các lực lượng kháng chiến; từ chối trước mọi cám dỗ
của đối phương.


 Thời gian này, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác nhiều


thơ văn bi tráng nhất, tiếc thương những đồng bào,
bạn bè, nghĩa sĩ đã mất.


 Ngày 3 tháng 7 năm 1888, ông mất tại Ba Tri, Bến


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng ngời và đạo
đức sống cao cả suốt đời vì dân vì nước


 Sáng tác của ơng gồm nhiều thể loại, thể tài, trong đó


thành công nghệ thuật nổi bật nhất là truyện thơ Nơm
và văn tế Nơm. Ngơn ngữ nghệ thuật bình dị, giàu tính
nhân dân cùng những hình tượng nhân vật sinh động
trong nhiều thể loại, khiến cho ngòi bút của ơng có sức
thu hút mạnh mẽ người đọc, nhất là đối với nhân dân
miền Nam.


 Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu đã góp phần bồi đắp



tâm hồn dân tộc, nâng vị trí của văn học miền Nam lên
ngang tầm văn học cả nước. Ông là người kết thúc một
cách rực rỡ văn học của giai đoạn trước đó và mở đầu
cho dòng văn chương yêu nước chống xâm lược


 Một thầy giáo mẫu mực


 Một thầy lang chăm sóc sức khỏe nhân dân


 Một chiến sĩ trên mặt trận văn hóa và tư tưởng là lá cờ


đầu của nền văn học Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lục Vân Tiên

<sub>sáng tác trước khi Pháp xâm lược Nam Kỳ, có tính </sub>


chất tự truyện.


 Dương Từ Hà Mậu (chưa xác định thời điểm sáng tác)


 Ngư Tiều y thuật vấn đáp (chưa xác định thời điểm sáng tác)
 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861)


 Mười hai bài thơ và bài văn tế Trương Định (1864)
 Mười bài thơ điếu Phan Tòng (1868)


 Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TÁC PHẨM



<b>Lục Vân Tiên</b> là một tác phẩm truyện thơ nôm nổi tiếng



của Nguyễn Đình Chiểu, được sáng tác vào cuối thế kỷ 19
và được Trương Vĩnh Ký cho xuất bản lần đầu tiên vào
năm 1889. Đây là một trong những sáng tác có vị trí cao
của văn học miền Nam Việt Nam.


Truyện Lục Vân Tiên (mà người miền Nam thường gọi là


thơ Lục Vân Tiên)là một cuốn tiểu thuyết về luân lý, cốt
bàn đạo làm người với quan niệm <i>văn dĩ tải đạo</i>. Tác giả
muốn đem gương người xưa mà khuyên người ta về cương
thường - đạo nghĩa.


Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng thể lục bát, vì được in


nhiều lần nên có nhiều văn bản khác nhau, có khi thêm bớt
cả trăm câu thơ. Theo văn bản thường dùng hiện nay,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Lục Vân Tiên quê ở quận Đông Thành, khôi ngô tuấn tú, tài kiêm </b>
văn võ. Nghe tin triều đình mở khoa thi, Vân Tiên từ giã thầy


xuống núi đua tài, giữa đường chàng đã đánh tan bọn cướp Phong
Lai, cứu được Kiều Nguyệt Nga. Cảm ân đức ấy, Nguyệt Nga tự
nguyện gắn bó suốt đời với Vân Tiên và tự hoạ bức chân dung
chàng giữ ln bên mình. Cịn Vân Tiên tiếp tục cuộc hành trình,
gặp và kết bạn với Hớn Minh, một sĩ tử khác.


Sau khi về nhà thăm cha mẹ, Vân Tiên cùng tiểu đồng lên đường
đi thi, ghé thăm Võ Công, người đã hứa gả con gái là Võ Thể Loan
cho chàng. Từ đây, Vân Tiên có thêm người bạn đồng hành là



Vương Tử Trực, tới kinh đơ lại gặp Trịnh Hâm, Bùi Kiệm.


Tóm tắt truyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thấy Vân Tiên tài cao, Hâm, Kiệm sinh lòng đố kị, ghen ghét. Lúc
sắp vào trường thi, Vân Tiên nhận được tin mẹ mất, liền bỏ thi trở
về quê chịu tang. Dọc đường về, Vân Tiên đau mắt nặng, rồi bị
mù cả hai mắt, lại bị Trịnh Hâm lừa đẩy xuống sơng. Nhờ giao
long dìu đỡ đưa vào bãi, Vân Tiên được gia đình ơng ngư cưu


mang. Sau đó chàng lại bị cha con Võ Công hãm hạo đem bỏ vào
hang núi Thượng Tòng. Được Du thần và ông tiều cứu ra, Vân


Tiên may mắn gặp lại Hớn Minh (vì trừng trị cơng tử Đặng Sinh ỷ
thế làm càn mà Hớn Minh phải bỏ thi, sống lẩn lút trong rừng).
Hớn Minh đón Vân Tiên về am dưỡng bệnh. Khoa thi năm ấy Tử
Trực đỗ thủ khoa, trở lại nhà họ Võ hỏi thăm tin tức Vân Tiên. Võ
Công ngỏ ý muốn gả Thể Loan, bị Tử Trực cự tuyệt và mắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nghe tin Lục Vân Tiên đã chết, Kiều Nguyệt Nga thề sẽ thủ tiết
suốt đời. Thái sư đương triều hỏi nàng cho con trai khơng được,
đem lịng thù oán, tâu vua bắt Nguyệt Nga đi cống giặc Ô Qua.
Thuyền đi tới biên giới, nàng mang theo bức hình Vân Tiên nhảy
xuống sơng tự tử. Phật Bà Quan Âm đưa nàng dạt vào vườn hoa nhà
họ Bùi. Bùi Công nhận nàng làm con nuôi, nhưng Bùi Kiệm lại


nằng nằng đòi lấy nàng làm vợ. Nguyệt Nga phải trốn khỏi nhà họ
Bùi, vào rừng nương tựa một bà lão dệt vải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giá trị nội dung truyện



Giá trị nội dung truyện



Truyện được viết , kể nhằm mục đích truyền dạy đạo lí


làm người


Kết cấu tác phẩm theo kiểu truyền thống nghĩa là theo


từng đoạn văn chương xoay quanh cuộc đời nhân vật


Thường được sử dụng ngôn ngữ mộc mạc giản dị gắn


liền với lời ăn tiếng nói của nhân dân và đặc biệt là
người dân Nam Bộ


Kết cấu gắn liền với cổ tích tạo nên kết thúc có hậu cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 <b> Vào truyện</b>


Trước đèn xem truyện Tây Minh, (câu đầu)


Gẫm cười hai chữ nhân tình éo le.



Ai ơi lẳng lặng mà nghe,



Dữ răn việc trước, lành dè thân sau.


Trai thời trung hiếu làm đầu,



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Toàn </b>



<b>Cảnh </b>


<b>Lăng </b>


<b>Đồ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Cổng </b>


<b>vào </b>


<b>lăng</b>


<b>cụ </b>


<b>Đồ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Quang </b>


<b>cảnh </b>


<b>Mộ</b>



<b>Nguyễn </b>


<b>Đình </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

×