Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 107 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp I
--------

---------

hán quang hạnh

Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi
ở huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dơng

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : chăn nuôi
MÃ số : 60.62.40

Ngời hớng dẫn khoa học: ts. vũ đình tôn

Hà nội - 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc
cám ơn và các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Hán Quang Hạnh

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

i


Lời cảm ơn

Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ
lực của bản thân, tôi còn nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các tập thể và
cá nhân trong và ngoài trờng.
Nhân dịp hoàn thành luận văn này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đối với TS. Vũ Đình Tôn, Thầy giáo đ trực tiếp hớng dẫn và chỉ bảo
tôi hết sức tận tình trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo trong Bộ môn Chăn
nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi Thuỷ sản và Khoa Sau đại học đ
góp ý, chỉ bảo để luận văn của tôi đợc hoàn thành.
Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ và nhân dân
huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dơng đ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi thực hiện đề tài của mình.
Để hoàn thành luận văn này tôi còn nhận đợc sự động viên khích lệ
của ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn những
tình cảm cao quý đó!

Tác giả

Hán Quang H¹nh


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng

v

Danh mục đồ thị, biểu đồ

vi

1. Mở đầu ...........................................................................................................i
1.1 Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................1
1.2 Mục tiêu của đề tài ......................................................................................3
1.3 ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiƠn cđa đề tài........................................3

2. Tổng quan tài liệu........................................................................................4
2.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................4
2.1.1 Lý thut vỊ hƯ thèng .......................................................................4
2.1.2 Lý ln vỊ hƯ thèng n«ng nghiƯp .....................................................5
2.1.3 Lý ln vỊ hƯ thèng chăn nuôi .......................................................11
2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc ................................................18
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................18
2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc....................................................29
3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu..................................35
3.1 Địa điểm nghiên cứu..................................................................................35
3.2 Đối tợng nghiên cứu ................................................................................35
3.3 Thời gian nghiên cứu .................................................................................35
3.4 Nội dung nghiên cứu .................................................................................35
3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội của vùng nghiên cứu ...............35
3.4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp của vùng
nghiên cứu................................................................................................35
3.4.3 Phân loại các hệ thống chăn nuôi của vùng nghiên cứu.................36
3.4.4 Năng suất và hiệu quả chăn nuôi trong các hệ thống chăn nuôi ....36
3.4.5 Tình hình sử dụng các loại phụ phẩm và chất thải trong các hệ thống
chăn nuôi...................................................................................................36
3.4.6 Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cÇm...............................36

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

iii


3.4.7 Vấn đề thơng mại hóa sản phẩm chăn nuôi..................................36
3.4.8 Những khó khăn gặp phải của mỗi hệ thống chăn nuôi .................36
3.5 Phơng pháp nghiên cứu............................................................................36

3.5.1 Phơng pháp phân vùng nghiên cứu...............................................36
3.5.2 Phơng pháp chọn mẫu để điều tra.................................................38
3.5.3 Phơng pháp xây dựng bộ câu hỏi điều tra ....................................38
3.5.4 Phơng pháp điều tra, thu thập số liệu ...........................................39
3.5.5 Phơng pháp phân loại các hệ thống chăn nuôi .............................40
3.5.6 Phơng pháp tính toán hiệu quả kinh tế của các hệ thống chăn nuôi
.................................................................................................................41
3.5.7 Phơng pháp xử lý số liệu ..............................................................42
4. Kết quả và thảo luận .................................................................................43
4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội huyện Cẩm Giàng .............43
4.1.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn ..........................................................................43
4.1.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ - x hội huyện Cẩm Giàng .................................46
4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp của huyện ...............50
4.2.1 Sản xuất ngành trồng trọt................................................................50
4.2.2 Sản xuất ngành chăn nuôi và thuỷ sản............................................51
4.2.3 Tình hình phát triển một số ngành nghề phi nông nghiệp..............53
4.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội của các x nghiên cứu ......................55
4.4 Các hệ thống chăn nuôi của vùng nghiên cứu ...........................................57
4.4.1 Các kiểu hệ thống chăn nuôi chủ yếu của vùng nghiên cứu...........57
4.4.2 Đặc điểm các hệ thống chăn nuôi...................................................58
4.5 Đặc điểm chung của các nông hộ trong các hệ thống chăn nuôi ..............63
4.6 Năng suất của các hệ thống chăn nuôi ......................................................65
4.6.1 Cơ cấu các giống lợn nái trong các hệ thống chăn nuôi.................65
4.6.2 Năng suất chăn nuôi trong các hệ thống chăn nuôi........................66
4.7 Hiệu quả chăn nuôi trong các hệ thống chăn nuôi ....................................71
4.7.1 Hiệu quả chăn nuôi lợn nái trong các hệ thống chăn nuôi .............71
4.7.2 Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt trong các hệ thống chăn nuôi.............74
4.7.3 Hiệu quả chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống ............................76
4.7.4 Năng suất và hiệu quả chăn nuôi trâu bò trong các hệ thống chăn
nuôi ..........................................................................................................77

4.8 So sánh hiệu quả của các hệ thống chăn nuôi ...........................................78
4.9 So sánh cơ cấu thu nhập giữa các hệ thống chăn nuôi...............................81
4.10 Tình hình sử dụng phụ phẩm ngành trồng trọt của các hệ thống chăn nuôi83

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

iv


4.11 Tình hình sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi......................84
4.12 Tình hình mắc bệnh trên đàn gia súc, gia cầm ........................................85
4.13 Những khó khăn chủ yếu của ngời chăn nuôi trong các hệ thống chăn nuôi
.........................................................................................................................87
4.14 Vấn đề thơng mại hoá sản phẩm chăn nuôi...........................................89
5. Kết luận và đề nghị....................................................................................91
5.1 Kết luận......................................................................................................91
5.2 Đề nghị ......................................................................................................92

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

v


danh mục chữ viết tắt
BQ
CN
CNH HĐH
CNHH BTC
CNL TC
CNL BTC

CNGC TC
CNGC BTC
CSSX
CS
ĐBSH
ĐR
GTSX
HĐND
HTCN
HTTT
HTKTSX
KL
KT XH
LMLM
NTTS
SXKD
TA
TACN
TB
TG
TGTB
tr.đ
TV
UBND
VAC
VACR
VC
VCR

Bình quân

Công nghiệp
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
Chăn nuôi hỗn hợp bán thâm canh
Chăn nuôi lợn thâm canh
Chăn nuôi lợn bán thâm canh
Chăn nuôi gia cầm thâm canh
Chăn nuôi gia cầm bán thâm canh
Cơ sở sản xuất
Cai sữa
Đồng bằng sông Hồng
Đẻ ra
Giá trị sản xuất
Hội đồng nhân dân
Hệ thống chăn nuôi
Hệ thống trồng trọt
Hệ thống kỹ thuật sản xuất
Khối lợng
Kinh tế x hội
Lở mồm long móng
Nuôi trồng thuỷ sản
Sản xuất kinh doanh
Thức ăn
Thức ăn công nghiệp
Trung bình
Thời gian
Thời gian trung bình
Triệu đồng
Thả vờn
ủy ban nh©n d©n
V−ên, Ao, Chuång

V−ên, Ao, Chuång, Rõng
V−ên, Chuång
V−ên, Chuång, Rõng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

vi


Danh mục bảng
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 4.1 Tình hình đất đai, kinh tế - x hội huyện Cẩm Giàng (2004 - 2006)

48

Bảng 4.2 Diễn biến số lợng và sản lợng đàn gia súc gia cầm, thuỷ sản của huyện Cẩm
Giàng (2004 2006)

54

Bảng 4.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội của các x nghiên cứu năm 2006

56

Bảng 4.4 Các hệ thống chăn nuôi chủ yếu ở huyện Cẩm Giàng (n=90 hộ)


58

Bảng 4.5a Đặc điểm chung của các hộ trong các hệ thống chăn nuôi

63

Bảng 4.5b Đặc điểm chung của các hộ trong các hệ thống chăn nuôi (tiếp)

64

Bảng 4.6 Cơ cấu các giống lợn nái trong các hệ thống chăn nuôi

65

Bảng 4.7 Năng suất chăn nuôi lợn nái trong các hệ thống chăn nuôi

66

Bảng 4.8 Năng suất chăn nuôi lợn thịt trong các hệ thống chăn nuôi

68

Bảng 4.9 Năng suất chăn nuôi gia cầm

71

Bảng 4.10 Hiệu quả chăn nuôi lợn nái trong các hệ thống

73


Bảng 4.11 Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt

75

Bảng 4.12 Hiệu quả chăn nuôi gia cầm

76

Bảng 4.13 Năng suất và hiệu quả chăn nuôi trâu bò

78

Bảng 4.14 So sánh hiệu quả chăn nuôi giữa các hệ thống

79

Bảng 4.15 Tình hình sử dụng phụ phẩm cây trồng của các hệ thống chăn nuôi (%)

83

Bảng 4.16 Tình hình sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi

84

Bảng 4.17a Mức độ mắc các bệnh trên đàn lợn ở các hệ thống chăn nuôi

86

Bảng 4.17b Mức độ mắc các bệnh trên đàn gia cầm ở các hệ thống chăn nuôi


86

Bảng 4.17c Mức độ mắc các bệnh trên đàn trâu bò ở các hệ thống chăn nuôi

87

Bảng 4.18 Khó khăn chủ yếu của ngời chăn nuôi ở các hệ thống chăn nuôi

88

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

vii


Danh mục biểu đồ, Sơ đồ
STT

Tên biểu đồ

Trang

Sơ đồ 2.1 Hệ thống nông nghiệp theo Spedding (1981)

7

Sơ đồ 2.2 Logic ra quyết định của ngời nông dân (Jouve, 1984)

10


Sơ đồ 2.3 Các cực của hệ thống chăn nuôi (Lhoste, 1986)

12

Sơ đồ 2.4 Các loại hệ thống chăn nuôi trên thế giới

20

Biểu đồ 4.1 Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm các tháng trong năm của huyện Cẩm Giàng

44

Biểu đồ 4.2 Diễn biến lợng ma các tháng trong năm của huyện Cẩm Giàng

45

Biểu đồ 4.3 Diễn biến diện tích cây trồng qua các năm của huyện Cẩm Giàng

50

Biểu đồ 4.4 Diễn biến sản lợng cây trồng qua các năm của huyện Cẩm Giàng

50

Biểu đồ 4.5 Biến động đàn gia súc, gia cầm qua các năm của huyện Cẩm Giàng

52

Sơ đồ 4.1 Mô hình hoạt động hệ thống chăn nuôi lợn thâm canh


58

Sơ đồ 4.2 Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi lợn bán thâm canh

59

Sơ đồ 4.3 Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi gia cầm thâm canh

60

Sơ đồ 4.4 Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi gia cầm bán thâm canh

61

Sơ đồ 4.5 Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi hỗn hợp bán thâm canh

62

Biểu đồ 4.6 So sánh hiệu quả chăn nuôi giữa các hệ thống chăn nuôi

80

Biểu đồ 4.7 Cơ cấu thu nhập của các hộ nông dân trong các hệ thống chăn nuôi

81

Sơ đồ 4.6 Sơ đồ tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của các hệ thống chăn nuôi

89


Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

viii


1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi ngày càng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế hộ gia
đình ở nớc ta bởi vì chăn nuôi không những tạo công ăn việc làm mà còn góp phần
làm tăng thu nhập cho ngời nông dân. Theo báo cáo của Tổng cục thống kê năm
2006, trong cơ cấu thu nhập của hộ nông dân nớc ta hiện nay thì thu nhập từ chăn
nuôi chiếm khoảng 15,63% tổng GDP toàn ngành Nông Lâm Ng nghiệp. Đặc
biệt trong những năm gần đây, khi nớc ta thực hiện chủ trơng chuyển đổi cơ cấu
cây trồng vật nuôi thì tốc độ phát triển của ngành chăn nuôi đ không ngừng tăng
lên, đạt khoảng 8-10%/năm trong vòng 10 năm trở lại đây, riêng năm 2005 đạt
11,6%. Năm 2005, giá trị sản xuất của ngành chiếm 22,5% tổng giá trị sản xuất toàn
ngành Nông - Lâm - Ng nghiệp, giá trị sản xuất của ngành tăng từ 3701,0 tỷ đồng
năm 1990 lên đến 37343,6 tỷ đồng năm 2004 (Nguyễn Đăng Vang, 2006) [23].
Trong những năm tới ngành chăn nuôi vẫn tiếp tục đợc u tiên phát triển
nhằm đạt tỷ trọng 30% trong GDP nông nghiệp vào năm 2010 (Nguyễn Đăng Vang,
2006) [23]. Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằng sự phát triển của ngành chăn nuôi
nói riêng và của ngành nông nghiệp nói chung cần phải định hớng bền vững bởi vì
nông nghiệp bền vững không những tạo ra sự phát triển kinh tế ổn định mà còn giải
quyết đợc những vấn đề về x hội, môi trờng.
Đề cập tới phát triển bền vững trong chăn nuôi trớc hết chúng ta cần phải có
cách nhìn, cách tiếp cận đúng đắn và phù hợp. Trớc đây khi nghiên cứu về chăn
nuôi ngời ta th−êng tiÕp cËn theo lèi côc bé, cã nghÜa là tiếp cận theo từng vấn đề
cụ thể và mang tính cấp bách cần giải quyết ở quy mô đơn vị sản xuất nh: vấn đề

về thức ăn gia súc, vấn đề về cải tạo con giống hay chuồng trại, bệnh tậtMặc dù
những nghiên cứu theo lối tiếp cận này đ đạt đợc những thành tựu nhất định, đ
phần nào đáp ứng đợc các đòi hỏi của thực tiễn và thúc đẩy ngành chăn nuôi từng
bớc phát triển. Tuy nhiên, lối tiếp cận này vẫn còn có những hạn chế nhất định bởi
vì những giải pháp đợc đa ra còn mang tính chất cục bộ, tạm thời mà cha quan

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

1


tâm nhiều đến sự phát triển lâu dài, bền vững, trong khi đó hoạt động sản xuất chăn
nuôi luôn gắn liền với những ngành sản xuất khác cũng nh chịu ảnh hởng rất lớn
từ những vấn đề về kinh tế x hội. Do vậy để phát triển chăn nuôi một cách có
hiệu quả và bền vững thì chúng ta không thể không quan tâm tới mối quan hệ của nó
với các ngành, các lĩnh vực khác có liên quan. Điều đó có nghĩa là chúng ta cần phải
xem xét lại cách t duy, cách tiếp cận vấn đề trong nghiên cứu phát triển chăn nuôi.
Vào đầu những năm 70 cđa thÕ kû XX, víi sù ph¸t triĨn cđa lý thuyết hệ
thống, các nhà khoa học nông nghiệp đ đề xt øng dơng lèi t− duy hƯ thèng trong
nghiªn cøu phát triển nông nghiệp. Với nhiều điểm mới, lối t duy này đ bổ sung
cho lối t duy cục bộ trớc đây và chúng đang từng bớc đợc ứng dụng trong các
nghiên cứu về nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng. Tuy nhiên, việc ứng
dụng lối t duy hệ thống trong nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi ở nớc ta còn cha
nhiều, phơng pháp cha hoàn toàn đợc thống nhất. Trong khi đó, sản xuất nông
nghiệp nói chung và chăn nuôi gia súc gia cầm nói riêng lại cực kỳ đa dạng và mang
tính địa phơng rất cao, nhất là trong điều kiện chăn nuôi của các nông hộ ở nớc ta.
Sự đa dạng thể hiện ở các giống, loài vật nuôi, quy mô chăn nuôi, mức độ thâm
canh, cách thức tiêu thụ sản phẩm tạo nên sự đa dạng về các mô hình, các hệ
thống chăn nuôi. Sự đa dạng này có thể ở ngay trong quy mô đơn vị sản xuất hay
quy mô vùng do có sự khác nhau về các điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội, về tập

quán sản xuất và trình độ khoa học kỹ thuật. Do đó, việc nghiên cứu về các hệ thống
chăn nuôi của mỗi vùng là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong phát triển chăn
nuôi nói riêng, phát triển kinh tế x hội nói chung của vùng một cách nhanh chóng
và bền vững.
Huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dơng là một huyện nằm ở trung tâm vùng Đồng
Bằng Sông Hồng (ĐBSH) với rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất trồng
trọt cũng nh chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm. Thực tế trong những năm qua, bên
cạnh những thành tựu to lớn mà nền nông nghiệp của huyện đ đạt đợc thì vẫn còn
bộc lộ một số hạn chế nhất định cần sớm khắc phục nh: kinh tế của huyện đạt mức
tăng trởng khá nhng cha bền vững, năng lực và sức cạnh tranh cha cao, sản xuất
vẫn còn nhỏ lẻ và manh mún, năng suất cây trồng, vật nuôi cha cao, cha tìm đợc

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

2


đầu ra ổn định cho các mặt hàng nông sản(Những thách thức đối với ngành nông
nghiệp Hải Dơng, 2006) [7]. Trong bối cảnh nớc ta đ gia nhập WTO, cũng nh
nhiều địa phơng khác trong cả nớc, nền nông nghiệp của huyện đang đứng trớc
nhiều thời cơ phát triển và cả những thách thức. Do đó, những nghiên cứu về hệ thống
chăn nuôi nhằm đánh giá đúng thực trạng các hệ thống chăn nuôi của huyện và đề ra
các giải pháp phát triển phù hợp và bền vững là thiết thực và có ý nghĩa.
Xuất phát từ những thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dơng.
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Nhận dạng và đặc điểm hoá các hệ thống chăn nuôi chủ yếu của huyện
- Xác định đợc năng suất và hiệu quả của các hệ thống chăn nuôi.
- Thấy đợc những điểm mạnh cũng nh những hạn chế của các hệ thống
chăn nuôi để từ đó đề ra các giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy chăn nuôi của huyện

ngày càng phát triĨn.
1.3 ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiƠn của đề tài
Về ý nghĩa khoa học, đề tài góp phần hoàn thiện hơn nữa phơng pháp ứng
dụng lý thuyết về hệ thống trong nghiên cứu hệ thống chăn nuôi
Về ý nghĩa thực tiễn, đề tài góp phần khảo sát, đánh giá thực trạng các hệ
thống chăn nuôi của huyện Cẩm Giàng, thấy đợc những điểm mạnh và điểm hạn chế
của hệ thống để từ đó giúp đề ra những chính sách phát triển chăn nuôi nói riêng, phát
triển kinh tÕ – x héi nãi chung cđa hun mét c¸ch nhanh và bền vững.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

3


2. Tổng quan tài liệu

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Lý thut vỊ hƯ thèng
2.1.1.1 Kh¸i niƯm vỊ hƯ thèng
T− duy về hệ thống từ lâu đ là một bộ phận trong t duy của nhân loại.
Aristot (Hy Lạp) đ có cái nhìn về hệ thống từ rất xa xa là cái tổng thể thì lớn hơn
tổng các bộ phận của nó. Cái tổng thể ở đây chính là hệ thống với các bộ phận khác
nhau tạo thành và nh vậy hệ thống không phải là con số cộng đơn thuần của các bộ
phận của nó mà nó là kết quả của sự tác động qua lại giữa các bộ phận đó theo một
cách thức nhất định. Rõ ràng đây là một khái niệm rất cơ bản về hệ thống mà đến
nay vẫn còn giá trị.
Trong những thập kỷ gần đây, nhất là những năm sau Thế chiến thứ 2, t duy hệ
thống đ phát triển và hoàn thiện hơn rất nhiều, nó đ trở thành một công cụ mới và
hữu ích để t duy về nhiều loại sự vật, sự việc khác nhau.
Theo tác giả Vonberialanfy thì khái niệm về hƯ thèng cã thĨ hiĨu nh− sau: “HƯ

thèng lµ tËp hợp các yếu tố có liên quan với nhau thông qua các mối quan hệ và tạo
thành một tổ chức nhất định để thực hiện một số chức năng nào ®ã”. Kh¸i niƯm vỊ
hƯ thèng gièng nh− mét c¸ch t− duy đặc biệt về thế giới, nó giúp chúng ta có thể
khai thác và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiệu quả hơn. Đồng thời khái
niệm này còn giúp chúng ta định ra một kế hoạch cho sự phát triển trong tơng lai
vững chắc hơn so với quá khứ (Vũ Đình Tôn, 2006) [15].
Nh vậy hệ thống là một tập hợp có trật tự bên trong (hay bên ngoài) của các
yếu tố có liên hệ với nhau (hay tác động lẫn nhau). Thành phần hệ thống chính là
các yếu tố và yếu tố là thành phần không biến ®ỉi cđa hƯ thèng. Trong hƯ thèng, c¸c
u tè cã mối quan hệ và tác động qua lại với nhau và với các yếu tố bên ngoài hệ
thống. Các mối liên hệ và sự tác động bên trong hệ thống thờng mạnh hơn so với
mối liên hệ và tác động với các yếu tố bên ngoài hệ thống. Các mối quan hệ và tác

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

4


động đó theo một cách thức nhất định nào đó để sản sinh ra những kết quả nhất
định. Những kết quả này chính là sản phẩm của cả một hệ thống chứ không phải là
của một bộ phận nào đó trong hệ thống. Kết quả đó phụ thuộc vào cách thức tác
động bên trong và bên ngoài hệ thống. Nh vậy mối quan hệ, sự tác động bên trong
và bên ngoài hệ thống là điều kiện để duy trì sự tồn tại và phát triển của hệ thống.
2.1.1.2 Phơng pháp nghiªn cøu hƯ thèng
Nghiªn cøu vỊ hƯ thèng chóng ta cần nhận dạng đợc cấu trúc của hệ thống
cũng nh hoạt động và chức năng của chúng. Nhận dạng cấu trúc của hệ thống có ý
nghĩa là xác định đợc các yếu tố, thành phần cấu tạo nên hệ thống, định vị nó cả về
không gian, thời gian và ranh giới của nó. Đặc biệt cần phải phân biệt đâu là bộ
phận của hệ thống, đâu là môi trờng hệ thống. Nghiên cứu về hoạt động, chức năng
của hệ thống là nghiên cứu về mối liên hệ và sự tác động của các yếu tố thành phần

trong hệ thống và víi m«i tr−êng xung quanh hƯ thèng.
HiƯn nay cã 2 phơng pháp nghiên cứu hệ thống chủ yếu là:
+ Nghiên cứu nhằm cải tiến và hoàn thiện hệ thống đ có sẵn. Nghĩa là dùng
phơng pháp phân tích và chẩn đoán hệ thống để tìm ra điểm hẹp của hệ thống để
từ đó tác động tạo tính trồi cao, thúc đẩy hệ thống phát triển.
+ Nghiên cứu nhằm xây dựng hệ thống mới.
2.1.1.3 Công cụ phân tích hệ thống
Trong phân tích hệ thống có 2 công cụ đợc sử dụng phổ biến là:
+ Kỹ thuật mô hình hoá (modeles de répesentation): Nghĩa là xây dựng các
mô hình đại diện thông qua các biến định tính. Thông qua các mô hình này chúng ta
có thể hiểu rõ hơn về sự khớp nối, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài hệ thống
để thấy đợc những cản trở cũng nh những tiềm năng và đa ra những định
hớng, các giả thiết cho sự tiến triển.
+ Phơng pháp phân tích thống kê.
2.1.2 Lý luận về hệ thống nông nghiệp
2.1.2.1 Khái niệm vỊ hƯ thèng n«ng nghiƯp

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

5


Khái niệm hệ thống nông trại (farming systems) đ có từ thế kỷ 19 do nhà
nông học Đức Vonwulfen (1823) đề xuất. Ông sử dụng đầu vào, đầu ra của một
nông trại coi là một tổng thể để nghiên cứu ®é mµu mì cđa ®Êt .Tuy vËy trong mét
thêi gian dài, tiếp cận này không đợc phổ biến.
Khái niệm hệ thống nông nghiệp (agricultunal systems) đợc các nhà địa lý
dùng từ lâu để phân kiểu nông nghiệp trên thế giới và nghiên cứu sự tiến hoá của chúng
Các nhà kinh tế nông nghiệp khi nghiên cứu về quản lý nông trại đ đề xuất
khái niệm hệ thống sản xuất (production systems), coi nông trại nh một sự phối

hợp của các hệ thống trồng trọt, đồng cỏ, chăn nuôi, quản lý tài chính.
Khái niệm farming systems đợc sử dụng rộng r i ở các nớc nói tiếng Anh, nó
có nghĩa là hệ thống nông trại hay hệ thống kinh doanh nông nghiệp. Hệ thống nông
trại là sự sắp xếp độc nhất và ổn định một cách hợp lý các việc kinh doanh nông
nghiệp của hộ nông dân quản lý tuỳ theo các hoạt động đ đợc xác định, tuỳ thuộc
vào môi tr−êng vËt lý, sinh häc vµ kinh tÕ – x hội phù hợp với mục tiêu, sở thích và
nguồn lợi của hộ (Zandstra, 1981) [40]. Do đó khái niệm hệ thống nông trại gần
giống với khái niệm hệ thống sản xt cđa Ph¸p. ë Nga cịng cã mét kh¸i niƯm
dïng trong kinh tế nông nghiệp là hệ thống quản lý doanh nghiệp .
ở các nớc nói tiếng Anh còn có khái niệm hệ sinh thái nông nghiệp
(Agroecosystems) hay hệ thống nông nghiệp (Agricultural systems) thực chất đồng
nghĩa với khái niệm hệ thống nông trại, chỉ các mối liên hệ phức tạp của các quá
trình x hội, sinh học và sinh thái bên ngoài và bên trong. Alteri(1987), Spedding
(1981) định nghĩa hệ thống nông nghiệp là các đơn vị hoạt động của nông nghiệp
bao gồm tất cả các sự thay đổi về kích thớc và độ phức tạp mà ngời ta gọi là
doanh nghiệp nông trại, nông nghiệp của một vùng. Dới đây là mô hình hệ thống
nông nghiệp mà Spedding ® ®−a ra.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

6


Thức ăn

Vật nuôi

Sản phẩm vật
nuôi


Đầu t năng lợng
Chất thải

Cây trồng

Kỹ thuật trồng trọt

Sản phẩm cây
trồng

Đất
Nớc và chất dinh dỡng

Sơ đồ 2.1 Hệ thống nông nghiệp theo Spedding (1981)
Qua sơ đồ này cho thấy tác giả chú trọng hơn tới các yếu tố môi trờng tự
nhiên và con ngời tác động đến sinh vật sơ cấp là cây trồng và sinh vật thứ cấp là
vật nuôi để tạo ra các sản phẩm. Sơ đồ này không miêu tả đợc các yếu tố x hội và
không phân tích rõ mối quan hệ bên trong hệ thống.
Vào những năm 70 của thế kỷ XX, ở Pháp cũng có một xu hớng nghiên cứu
mới gọi là nghiên cứu phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Lúc
đầu xu hớng này cũng có những cách hiểu khác nhau, nhng đến năm 1980, sau khi
tổng kết 5 năm làm thử ở các nơi mới thống nhất lại định nghĩa sau: nghiên cứu phát
triển ở môi trờng nông thôn là một cuộc thử nghiệm ở môi trờng vật lý và x hội
thực (quy mô thực). Các khả năng và điều kiện của sự thay đổi kỹ thuật (thâm canh,
bố trí lại) và x hội (tổ chức của ngời sản xuất, hỗ trợ hành chính và nửa hành chính).
Việc nghiên cứu triển khai đ dẫn đến khái niệm hệ thống nông nghiệp
(systemes agraires). Hiện nay có một số định nghĩa sau về hệ thông nông nghiệp:
Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các ngành
sản xuất và các kỹ thuật do một x hội thực hiện để thoả m n các nhu cầu. Nó biểu
hiện đặc biệt sự tác động qua lại giữa một hệ thống sinh học sinh thái mà môi


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

7


trờng tự nhiên là đại diện và một hệ thống văn hoá -x hội, qua các hoạt động xuất
phát từ những thành quả kỹ thuật (Vũ Đình Tôn, 2006) [15].
Hệ thống nông nghiệp trớc hết là một phơng thức khai thác môi trờng đợc
hình thành trong lịch sử và một lực lợng sản xuất thích ứng với những điều kiện sinh
khí hậu của một môi trờng nhất định và đáp ứng đợc các điều kiện và nhu cầu của
x hội tại thời điểm ấy (Mazoyer, 1985) (dẫn theo Vũ Đình Tôn, 2006) [15].
Nói một cách đơn giản hơn thì hệ thống nông nghiệp tơng ứng với những
phơng thức khai thác nông nghiệp của một không gian nhất định do một x hội tiến
hành, là kết quả của sự phối hợp của các nhân tố tự nhiên, x hội văn hoá, kinh tế
và kỹ thuật.
Tóm lại, có hai cách tiếp cận chính đợc công nhận rộng r i đó là tiếp cận hệ
thống nông trại của các nớc nói tiếng Anh và tiếp cận hệ thống nông nghiệp của
Pháp. Nhiều tác giả nghiên cứu so sánh hai cách tiếp cận trên đều thấy tiếp cận hệ
thống nông nghiệp của Pháp toàn diện hơn cả và thích hợp hơn với sự phát triển.
Tiếp cận hệ thống nông nghiệp có một số đặc điểm là:
+Tiếp cận dới lên (bottom-up) là điểm quan trọng nhất. Trớc đây khoa
học nông nghiệp thờng áp dụng lối tiếp cận trên xuống(top-down) mặc dù cũng
đ đạt đợc những kết quả nhất định, nhng lối tiếp cận trên xuống can thiệp
nhằm giải quyết những cản trở không hề phù hợp với quá trình phát triển nông
nghiệp và nông thôn. Tiếp cận dới lên dùng phơng pháp quan sát và phân tích
hệ thống nông nghiệp, xem hệ thống mắc ở chỗ nào để tìm cách can thiệp nhằm
giải quyết những cản trở. Do đó các tiếp cậndới lên thờng gồm 3 giai đoạn
nghiên cứu là: chẩn đoán-thiết kế và thử triển khai. Tiếp cận dới lên rất coi trọng
tìm hiểu logic ra quyết định của ngời nông dân bởi vì theo lý luận kinh tế hộ nông

dân, ngời nông dân là một nhà t bản tự bóc lột sức lao động của mình. Nếu chúng
ta không hiểu logic ra quyết định của ngời nông dân thì không thể đề xuất các giải
pháp để họ có thể tiếp thu (xem sơ ®å 2.2).
+ Coi träng mèi quan hÖ x héi nh− các nhân tố hệ thống. Tiếp cận này tập
trung vào phân tích mối quan hệ qua lại giữa hệ phụ sinh häc vµ hƯ phơ kinh tÕ –x
héi trong mét tổng thể của hệ thống nông nghiệp. Trong quá trình nghiªn cøu vỊ sù

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

8


phát triển nông thôn, có thể các hạn chế về kinh tế x hội sẽ gây khó khăn cho việc
tiếp thu các kỹ thuật mới của hộ nông dân. Nếu những hạn chế về kinh tế - x hội
đợc tháo gỡ thì sẽ tạo điều kiện cho nông dân áp dụng rất dễ dàng các kỹ thuật mới.
+ Phân tích động thái của sự phát triển, có nghĩa là xem xÐt sù tiÕn triĨn cđa
hƯ thèng trong lÞch sư. ViƯc nghiên cứu sự phát triển của hệ thống nông nghiệp là
cần thiết nhằm xác định phơng hớng phát triển của hệ thống trong tơng lai và
giải quyết đợc cản trở phù hợp với xu hớng phát triển ấy. Trong nghiên cứu về hệ
thống nông nghiệp, ta đối diện với một hệ thống động. Mục tiêu của hệ thống, các
điều kiện quyết định sự phát triển của nó, môi trờng vật lý và kinh tế x hội thay
đổi rất nhiều, vì vậy các giải pháp về kỹ thuật hay chính sách phải thay đổi cho phù
hợp (Đào Thế Tuấn, 2006) [19].
Quá trình thay đổi cơ bản nhất của hệ thống nông nghiệp là sự tiến hoá của
nông dân từ tình trạng tự cấp, tự túc sang tình trạng sản xuất hàng hoá. Sự tiến hoá
ấy đang diễn ra không đồng đều giữa các vùng, các làng, các hộ. Vậy không thể có
giải pháp đồng nhất cho tất cả các hệ thống mà cần có những giải pháp hợp lý đối
với mỗi hệ thống nhất định.
2.1.2.2 Phơng pháp nghiên cứu hệ thống nông nghiệp
Cho đến nay vì tiếp cận hệ thống nông nghiệp còn tơng đối mới nên cha có

phơng pháp thống nhất. Tuy vậy các tác giả nghiên cứu đều theo một số nguyên tắc
cơ bản là:
- Nghiên cứu chủ yếu hớng vào ngời nông dân
- Đề cập tới tính chất của hệ thống nông nghiệp
- Yêu cầu tham gia của nhiều bộ môn (đa ngành)
- Chú ý tới việc làm ở nông trại
- Tính chất nhắc lại và liên tục .
Quá trình nghiên cứu có thể chia ra thành 3 bớc sau:
+ Chẩn đoán và phân loại
+Thiết kế và lµm thư
+ Më réng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

9


Những cản trở và khả năng
của môi trờng KT-XH
Những cản trở và khả năng
của môi trờng tự nhiên của
CSSX

Nhóm ngời trong gia
đình

Các phơng tiện sản xuất
sẵn có:
Đất đai
Lao động

Vật chất
Vốn


Những mục tiêu của
chủ hộ

Các quyết
định kỹ thuật

Mua

Các quyết định
quản lý

Hệ thống kỹ thuật sản xuất:
HTKTSX = HTTT + HTCN
Tiến trình kỹ thuật sản xuất

Hệ thống quản lý:
Dạng và thể thức các
phơng tiện sản xuất

Hệ thống sản xuất trồng trọt
và chăn nuôi
Tự tiêu thụ

Bán
Sơ đồ 2.2 Logic ra quyết định của ngời nông dân (Jouve, 1984)
Việc chẩn đoán có mục đích là đặc điểm hoá hệ thống, tìm hiểu hệ thống

nông nghiệp, xác định những điều kiện quyết định tới sự phát triển của hệ thống và

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

10


xác định các hạn chế, cản trở của hệ thống. Việc chẩn đoán gồm hai bớc nhỏ l
phân kiểu và chẩn đoán hệ thống nông nghiệp, đặc biệt là hệ thống nông nghiệp hộ
nông dân thờng rất phức tạp và không đồng đều, do đó phải phân thành các kiểu phỉ
biÕn, qua ®ã ta hiĨu sù biÕn ®éng cđa hƯ thống và xác định xem kiểu nào chiếm u
thế trong hệ thống để định u tiên phát triển. Vì vậy không nên chia thành quá nhiều
hệ thống mà thờng chỉ nên phân thành 3- 4 kiểu hệ thống nông nghiệp đại diện cho
phần lớn các hộ trên đại bàn . Có thể phân kiểu hộ nông dân theo các tiêu chí khác
nhau nh: mức thu nhập, nhân tố sản xuất, chiến lợc sản xuất, mục tiêu sản xuất.
Hiện nay cha có kết luận nên phân kiểu theo tiêu chí nào. Dựa vào mục đích nghiên
cứu khác nhau mà ta lựa chọn tiêu chí phân kiểu hộ nông dân khác nhau.
Còn giai đoạn thiết kế, làm thử và giai đoạn mở rộng là các giải pháp cụ thể
đợc tác động vào các cản trở và thử nghiệm mở rộng chúng trên địa bàn .
2.1.3 Lý luận về hệ thống chăn nuôi
2.1.3.1 Khái niệm về hệ thống chăn nuôi
Hệ thống chăn nuôi là sự kết hợp các nguồn lực, các loài gia súc, các phơng
tiện kỹ thuật và các thực tiễn bởi một cộng đồng hay một ngời chăn nuôi, nhằm thoả
m n những nhu cầu của họ và thông qua gia súc làm giá trị hoá các nguồn lực tự nhiên
(Vũ Đình Tôn, 2006) [15].
Nh vậy theo định nghĩa này thì hệ thống chăn nuôi gồm 3 cực chính
+ Tác nhân và gia đình (đôi khi có thể là một cộng đồng): cực con ngời,
đó là trung tâm của hệ thống
+ Các nguồn lực mà gia súc sử dụng: cực đất ®ai”
+ Gia sóc: “cùc gia sóc”

2.1.3.2 C¸c u tè trong chăn nuôi
Hoạt động sản xuất chăn nuôi là do ngời chăn nuôi tiến hành. Họ sử dụng
hai nhóm yếu tố chính cho hoạt động sản xuất này đó là: gia súc và môi trờng
*Gia súc
Mỗi một hệ thống chăn nuôi thờng có những loài gia súc và giống gia súc
khác nhau. Song nhìn chung số lợng loài động vật sử dụng trong chăn nuôi ít hơn
rất nhiều so với các loµi thùc vËt. Lý do chđ u cã thĨ lµ vì những đòi hỏi đặc biệt

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

11


để động vật có thể trở thành gia súc. Đồng thời trong mỗi loài lại có nhiều dòng,
giống khác nhau, vì vậy vẫn đáp ứng đợc nhu cầu của con ngời.
Theo Ir.Geert Montsma, 1982 (dẫn theo Vũ Đình Tôn, 2006) [16] thì một số
loài động vật chính sử dụng trong nông nghiệp là:
* Loài ăn cỏ gồm :
+ Động vật nhai lại : trâu, bò, dê, cừu, lạc đà
+ Động vật không nhai lại: ngựa, thỏ
* Các loài khác: lợn, gia cầm, các loài cá, côn trùng.
Tiến triển theo thời gian
Ngời chăn
nuôi
Dân tộc, gia đình, hội, nhóm
Cấp độ ra quyết định
Các nhu cầu, dự án
Địa vị

Các thực tiễn

Các chức năng khác nhau
Giá trị hoá

Tổ chức đất đai
Quản lý không gian
Chiến lợc di chuyển

L nh thổ
Cơ cấu
Sản xuất sơ cấp
Việc sư dơng bëi gia sóc

Thêi gian
HƯ thèng s¶n xt thøc ăn
thô xanh
ứng xử Thức ăn
Không gian

Thời gian
Đàn gia súc

Loài, giống
Số lợng, thành phần
Sự thay đổi
Năng suất

Sơ đồ 2.3 Các cực của hệ thống chăn nuôi (Lhoste, 1986)

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------


12


*Các yếu tố môi trờng
- Môi trờng tự nhiên
+ Khí hậu: Đây là yếu tố rất quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp đến
chăn nuôi thông qua các điều kiện về nhiệt độ và độ ẩm. Thông thờng mỗi loài hay
giống gia súc có điều kiện nhiệt độ tối u, tối thiểu và tối đa. Nếu vợt ra khỏi giới
hạn này đều có tác động xấu tới năng suất vật nuôi và thậm chí gây chết thông qua
phá vỡ cân bằng thân nhiệt của gia súc. Ngoài tác động trực tiếp thì tác động gián
tiếp cũng không kém phần quan trọng thông qua sự phát triển của thảm thực vật, sự
phát triển của các tác nhân gây bệnh...
+ Đất, nớc: Có tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của gia súc thông
qua sự phát triển của thảm thực vật, nguồn nớc uống.
- Môi trờng sinh học
+ Thực vật (Flora): Cây trồng là nguồn thức ăn quan trọng đối với gia súc. Chất
lợng của cây trồng sẽ có ảnh hởng rõ rệt tới năng suất vật nuôi. Một số loài cây
trồng có giá trị dinh dỡng cao đ đợc phát triển nhằm nâng cao năng suất chăn
nuôi, hay sự kết hợp các cây họ đậu và cây hoà thảo nhằm đáp ứng nhu cầu dinh
dỡng cho vật nuôi đang rất phổ biến.
+ Động vật (Fauna): ở đây đề cập chủ yếu đến động vật ký sinh hay vật truyền mầm
bệnh (các loài hút máu nh côn trùng và ve là những tác nhân truyền bệnh chính).
Chăn nuôi bò sữa đ gặp phải vấn đề này rất nghiêm trọng, nhất là ở các nớc nhiệt
đới với những bệnh ký sinh trùng đờng máu.
- Môi trờng kinh tế - x hội
+ Quyền sở hữu đất đai: Thờng có 2 loại là sở hữu cộng đồng (tập thể) và sở hữu cá
nhân. ở Việt Nam khái niệm đợc nhắc đến chủ yếu là quyền sử dụng. Với các hình
thức sở hữu khác nhau dẫn đến quyền chăn thả, cũng nh mức đầu t khác nhau.
Đất thuộc quyền sử dụng của t nhân, thờng đợc đầu t thâm canh tạo năng suất
cao hơn và nh vậy có điều kiện phát triển chăn nuôi hơn.

+ Vốn: Có thể là tự có hoặc nguồn vốn vay. Nhìn chung việc tiếp cận vốn vẫn là điều
kiện quan trọng ảnh hởng tới phơng thức cũng nh quy mô chăn nuôi. Nguồn vốn dồi
dào sẽ có điều kiện đầu t thâm canh hơn trong chăn nuôi nh hình thức chăn nuôi trang

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

13


trại, chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn, đồng thời cũng mang lại những hiệu quả cao hơn
do sử dụng con giống tốt, thức ăn chất lợng cao, quy trình vệ sinh, chuồng trại hợp lý
+ Lao động: Lao động là yếu tố rất quan trọng trong phát triển chăn nuôi, nhất là tại
những nớc phát triển thì sự thiếu hụt lao động thờng xuyên xảy ra. Lao động đợc
đề cập tới không chỉ số lợng mà còn cả chất lợng thông qua trình độ khoa học kỹ
thuật. Lực lợng lao động trong chăn nuôi, nhất là chăn nuôi thâm canh, quy mô lớn
lại càng yêu cầu chất lợng cao. Hiện tại lao động chăn nuôi tại Việt Nam còn ít
đuợc chú trọng đến việc đào tạo tay nghề một cách chính quy, có hệ thống (qua
trờng lớp). Đồng thời khi chăn nuôi quy mô lớn thì việc sử dụng máy móc lại càng
nhiều và điều đó cũng đòi hỏi ngời lao động càng phải có tri thức cao hơn.
+ Năng lợng: Nông nghiệp nói chung hay chăn nuôi nói riêng là thực hiện việc
chuyển hoá năng lợng thành dạng có ích cho con ngời (thức ăn, sợi, lực..). Có rất
nhiều dạng năng lợng khác nhau nh năng lợng mặt trời, năng lợng sử dụng của
con ngời, súc vật và năng lợng hoá thạch. ở đây đề cập chủ yếu đến năng lợng
hoá thạch. Chức năng của nguồn năng lợng này trong chăn nuôi nh sau:
- Sử dụng để làm đất, vận chuyển,
- Xây dựng chuồng trại , sởi ấm,
- Sản xuất thức ăn công nghiệp ,
- Phục vụ cơ giới hoá trong chăn nuôi ,
- Sản xuất phân, thuốc hoá học phục vụ cho phát triển cây trồng,.
Nói chung các cơ sở chăn nuôi càng hiện đại thì nguồn năng lợng này đợc

sử dụng càng nhiều. Ví dụ nh ở Hà Lan chẳng hạn cứ 1 công nhân chăn nuôi trong
trại nuôi bò sữa sử dụng nguồn năng lợng hoá thạch thì tơng đơng với 250 ngời.
Cho nên tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở các nớc phát triển thấp hơn rất
nhiều so với các nớc đang phát triển.
+ Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng đợc đề cập tới ở đây bao gồm rất nhiều yếu tố nh
hệ thống đờng bộ, đờng sắt, hệ thống thông tin, nguồn nớc, các cơ sở bảo dỡng
máy móc, dịch vụ thú y, các điều kiện tiếp cận tín dụng, cơ sở thụ tinh nhân tạo, thị
trờng Các điều kiện này ảnh hởng rất lớn đến phát triển chăn nuôi thông qua
dịch vụ cung cấp đầu vào, đầu ra, sự tiếp cận với các thông tin (khoa học kü thuËt,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

14


thị trờng) và có ảnh hởng trực tiếp đến phát triển đàn gia súc thông qua dịch vụ
chăm sóc sức khoẻ, nguồn thức ăn thô xanh,Đơng nhiên sự phát triển các cơ sở
hạ tầng chịu ảnh hởng rất lớn bởi các chính sách liên quan.
+ Thị trờng: Thị trờng luôn là yếu tố rất quan trọng ảnh hởng đến phát triển chăn
nuôi thông qua nguồn cung cấp đầu vào và tiêu thụ đầu ra, nhất là khi chuyển từ sản
xuất tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hoá. Khi còn sản xuất tự cấp tự túc thì nguồn đầu
vào rất hạn chế, chủ yếu sử dụng những nguồn sẵn có của cơ sở, và tơng tự nh vậy,
sản phẩm đầu ra còn ở mức rất khiêm tốn chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nông hộ.
Chuyển lên sản xuất hàng hóa số lợng đầu vào đầu ra rất lớn và cơ sở sản xuất ngày
càng phụ thuộc vào thị trờng nhiều hơn. Đồng thời ta còn thấy thị trờng đợc tổ
chức ngày càng chặt chẽ hơn, lúc đầu còn có nhiều ngời mua và bán, và các sản
phẩm đầu vào và đầu ra đợc đa đến cũng nh đa đi xa hơn, và số ngời tham gia
vào các kênh cung cấp và phân phối cũng trở nên ít hơn thông qua các công ty đa
quốc gia. Ngoài ra mức độ ảnh hởng đến các cơ sở sản xuất cũng ngày càng lớn hơn
khi có những biến động trên thị trờng không những ở trong nớc mà còn cả thị

trờng quốc tế. Sự thay đổi giá thịt lợn trong những năm vừa qua là một thí dụ điển
hình tác động đến sự phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam thông qua sự biến động giá
cả trong nớc, việc xuất khẩu thịt
* Các yếu tố văn hoá và tín ngỡng
Các yếu tố văn hoá và tín ngỡng cũng có ảnh hởng đến sự phát triển chăn
nuôi. Đạo hồi là một ví dụ, họ kiêng thịt lợn và sử dụng thịt cừu rất nhiều vào các
dịp lễ hội. Từ đó dẫn đến giá thịt cừu thờng rất cao và hầu nh không phát triển
chăn nuôi lợn tại các nớc này.
Còn tại ấn độ, bò rất ít đợc giết thịt. ở một số nớc thuộc châu Mỹ La tinh
thì số lợng đàn gia súc đợc coi nh là một yếu tố để phân biệt đẳng cấp x hội (Vũ
Đình Tôn, 2006) [16].
2.1.3.3 Nghiên cứu và chẩn đoán các hệ thống chăn nuôi
* Cơ sở để tiến hành nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi
Những phơng pháp sử dụng để nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi đ thừa
hởng đợc những tiÕn bé vỊ tiÕp cËn hƯ thèng cđa nh÷ng lÜnh vùc kh¸c

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

15


Trớc đây các nghiên cứu về chăn nuôi chủ yếu tập trung vào những vấn đề
cấp thiết nhất nh vấn ®Ị bƯnh tËt cđa gia sóc, vÊn ®Ị nu«i d−ìng, cây thức ăn,
giống, các vấn đề về môi trờng chăn nuôi nh nớc tới cho đồng cỏ, năng suất
đàn gia súc
Các nghiên cứu này không còn mới mẻ nữa và những nghiên cứu thuần tuý về
kỹ thuật chăn nuôi không còn hoàn toàn phù hợp với những đòi hỏi hiện nay.Việc tiếp
cận mang tính chuyên ngành theo phơng pháp cổ điển (thức ăn, di truyền sinh sản, bệnh
tật) nó đ cho phép giải quyết những vấn đề mang tính cấp bách nhng nó không có
khả năng đáp ứng một cách có hiệu quả trong tình hình phức tạp hiện nay. Cho nên cần

đa ra một kiểu tiếp cận khác đó là tiếp cận hệ thống. Phơng pháp này cho phép đổi
mới, bổ sung các tiếp cận cục bộ. Tuy nhiên tiếp cận hệ thống không phải là phơng pháp
đối lập, tách rời mà chủ yếu là nó bổ sung với tiếp cận cục bộ cổ điển.
*Các vấn đề cần tập trung trong nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi
- Tập trung vào con ngời - tác nhân trung tâm của hệ thống
+ Hệ thống quản lý hay điều hành: Là nơi hình thành nên những mục tiêu,
các thông tin về môi trờng và về cấu trúc và sự vận hành của hệ thống. Đó là các
dạng và các thể thức tổ chức cũng nh sự huy động các phơng tiện sản xuất và các
quyết định quản lý (huy động sử dụng đất đai, lao động và vốn sẵn có).
+ Các hệ thống kỹ thuật sinh học của sản xuất: nơi hình thành các quá trình
sản xuất và phơng thức chăn nuôi cho phép đạt đợc các mục tiêu và chiến lợc
của ngời sản xuất.
Từ các thông tin thu thập đợc về khía cạnh kỹ thuật, sinh học đ giúp ngời
chăn nuôi đa ra các quyết định sản xuất thông qua các chiến lợc, sách lợc và các
thực tiễn. Nh vậy chỉ có tiến hành phân tích sự tơng tác giữa các quyết định và các
điều kiện kỹ thuật thì mới cho phép nhận ra đợc các điểm mạnh cũng nh các
điểm yếu của hệ thống.
Nh vậy hệ thống chăn nuôi trớc hết là một tổng thể đợc điều hành với vai
trò chủ yếu là con ngời hay cộng đồng.
Nên nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi sẽ tập trung chủ yếu vào hệ thống điều
hành do một tác nhân hay một nhóm tác nhân điều khiển. Quan tâm đến yếu tố con
ngời, tức đến ngời chăn nuôi, một mặt là gắn với khoa học nhân văn, nhng đồng

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

16


×