Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện ý yên tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 106 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp 1
---------

--------

hoàng thị tố nga

Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi
ở huyện ý Yên, tỉnh Nam Định

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : chăn nuôi
MÃ số : 60.62.40

Ngời hớng dẫn khoa học: ts. vũ đình tôn

Hà Nội - 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và cha đợc sử dụng để công bố.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đÃ
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn



Hoàng Thị Tố Nga

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------

1


Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực
của bản thân, tôi còn nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các tập thể và
cá nhân.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới TS. Vũ Đình Tôn - ngời thầy đà tận tình hớng dẫn tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Lời cảm ơn sâu sắc của tôi xin đợc gửi tới các Thầy Cô giáo trong
bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi - Thuỷ sản và Khoa
Sau đại đà giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực
hiện đề tài
Tôi xin chân thành cám ơn LÃnh đạo và tập thể cán bộ Trung tâm
Nghiên cứu Liên ngành Phát triển nông thôn đà giúp tôi hoàn thành luận
văn
Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ và nhân dân
huyện ý Yên, tỉnh Nam Định đà giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
thực hiện đề tài của mình.
Cho phép tôi đợc bày tỏ lời cảm ơn trân trọng tới LÃnh đạo và tập
thể cán bộ nhân viên Trung tâm Khuyến nông, sở Nông nghiệp và PTNT
tỉnh Nam Định, đà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá học.
Để hoàn thành luận văn này tôi còn nhận đợc sự động viên khích
lệ của gia đình, ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm

ơn những tình cảm cao quý đó.
Tác giả

Hoàng Thị Tố Nga

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------

2


mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng

v

Danh mục đồ thị, biểu đồ


vi

1.

Mở đầu

0

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

8

1.2

Mục đích yêu cầu của đề tài

9

1.3

ý nghĩa khoa học

10

1.4

ý nghĩa thực tiễn


10

2.

Tổng quan tài liệu

11

2.1

Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu hệ thống

11

2.2

Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nớc trên quan điểm hệ
thống

31

3.

Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

38

3.1

Đối tợng


38

3.2

Địa điểm nghiên cứu

38

3.3

Nội dung nghiên cứu

38

3.4

Phơng pháp nghiên cứu

39

4.

Kết quả và thảo luận

43

4.1

Điều kiện tự nhiên - kinh tế - x hội của huyện ý yên


43

4.1.1

Điều kiện tự nhiên

43

4.1.2

Tình hình kinh tế - x hội của huyện qua 3 năm (2004-2006)

47

4.2

Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện qua 3 năm (2004-

4.2.1

2006)

51

Tình hình sản xuất ngành trồng trọt

51

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------


3


4.2.2

Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi

51

4.3

Tình hình chung của 3 x điều tra nghiên cứu

55

4.3.1

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội của 3 x điều tra

55

4.3.2

Tình hình chăn nuôi của 3 x điều tra

58

4.4


Các hệ thống chăn nuôi nông hộ

60

4.4.1

Phân kiểu hệ thống chăn nuôi nông hộ

60

4.4.2

Đặc điểm chung của các nông hộ trong các hệ thống chăn nuôi

66

4.4.3

Năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn trong hệ thống

68

4.4.4

Năng suất và hiệu quả chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống

79

4.4.5


Năng suất và hiệu quả chăn nuôi trâu bò

i

4.5

So sánh hiệu qủa chăn nuôi trong các hệ thống

ii

4.6

Mức và cơ cấu thu nhập của các hộ trong hệ thống

iv

4.7

Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm của các hệ thống

v

4.8

Những khó khăn trong việc phát triển chăn nuôi của các hệ thống viii

4.9

Thị trờng và vấn đề tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi tại huyện ý
Yên


xii

4.10

Một số giải pháp để phát triển chăn nuôi nông hộ huyện ý Yên

xiii

5.

Kết luận và đề nghị

xvii

5.1

Kết luận

xvii

5.1.1

Các kiểu hệ thống chăn nuôi của huyện

xvii

5.1.2

Năng suất hiệu quả của các hệ thống chăn nuôi


xviii

5.2

Đề nghị

xix

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------

4


Danh mục các chữ viết tắt

HTNN :

Hệ thống nông nghiệp

KHKT:

Khoa học kỹ thuật

HT:

Hệ thống

CN:


Chăn nuôi

NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

PT:

Phát triển

NN:

Nông nghiệp

HTTT:

Hệ thống trồng trọt

HTSX:

Hệ thống sản xuất

SL:

Số lợng

SS:

Sơ sinh


KL:

Khối lợng

TL:

Tỷ lệ

TG:

Thời gian

DT:

DiƯn tÝch

DV:

DÞch vơ

NP:

NghỊ phơ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------

5


Danh mục bảng

Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện ý Yên qua 3 năm
(2004-2006)

46

Bảng 4.2 Tình hình kinh tÕ, x héi cđa hun ý Yªn qua 3 năm (20042006 )

47

Bảng 4.3 Tình hình phát triển chăn nuôi của huyện qua 3 năm (20042006)

53

Bảng 4.4a Tình hình sử dụng đất của 3 x điều tra (2006)

56

Bảng 4.4b Tình hình kinh tế x hội năm 2006 của 3 x điều tra

56

Bảng 4.5 Tình hình chăn nuôi của 3 x điều tra

58

Bảng 4.6 Các kiểu hệ thống chăn nuôi trong nông hộ (n=90)

60

Bảng 4.7a Đặc điểm chung của các hộ chăn nuôi trong hệ thống


66

Bảng 4.7b Đặc điểm chung của các hộ chăn nuôi trong hệ thống

67

Bảng 4.8 Năng suất sinh sản của đàn lợn nái trong các hệ thống

69

Bảng 4.10 Hiệu quả chăn nuôi lợn nái của các hệ thống

75

Bảng 4.11 Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hệ thống

78

Bảng 4.12 Năng suất chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống

79

Bảng 4.13 Hiệu quả chăn nuôi gia cầm

81

Bảng 4.14 Hiệu quả chăn nuôi trâu bò

ii


Bảng 4.15 So sánh hiệu quả chăn nuôi trong các kiểu hệ thống

iii

Bảng 4.16 Mức và cơ cấu thu nhập của các hộ trong các hệ thống

iv

Bảng 4.17a Tình hình dich bệnh trên đàn lợn

vi

Bảng 4.17b Tình hình dịch bệnh trên đàn trâu bò

vii

Bảng 4.17c Tình hình dịch bệnh trên đàn gia cầm

vii

Bảng 4.18 Khó khăn chủ yếu trong phát triển chăn nuôi của c¸c hƯ
thèng

viii

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------

6



Danh mục hình
Mô hình 1 Sự hoạt động của 1 cơ sở khai thác nông nghiệp

17

Mô hình 2 Hệ thống nông nghiệp của Spedding (1979) [ ]

19

Mô hình 3 Hệ thống nông nghiệp của Đào Thế Tuấn (1989)

20

Mô hình 4 Hệ thống sản xuất của FAO (1999)

22

Sơ đồ 1 Hệ thống chăn nuôi

24

Hình 4.1a Biểu thị biến thiên nhiệt độ và độ ẩm qua các tháng trong năm
của huyện ý Yên

44

Hình 4.1b Diễn biến lợng ma qua các tháng trong năm của huyện ý
Yên


44

Hình 4.2 Giá trị tổng sản phẩm các ngành kinh tế của huyện ý Yên qua
3 năm (2004 2006)

49

Hình 4.3 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp của huyện ý Yên qua các năm

52

Mô hình 5 hoạt động của hệ thống chăn nuôi thâm canh

61

Mô hình 6 hoạt động của hệ thống chăn nuôi bán thâm canh

63

Mô hình 7 hoạt động của hệ thống chăn nuôi tận dụng

65

Sơ đồ 2 Mô tả hoạt động của ngành hàng sản phẩm gia súc gia cầm của
huyện ý Yên

xiii

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------


7


1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất cơ bản của nông nghiệp, giữ vị
trí rất quan trọng trong kinh tế nông hộ. Chăn nuôi không chỉ cung cấp những
thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao cho đời sống con ngời, mà còn có ý nghĩa
quan trọng trong việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, công
nghiệp dợc phẩm,... tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, nguồn thu nhập
quan trọng của nông hộ đồng thời cung cấp sức kéo, phân bón cho sản xuất nông
nghiệp.
Một trong những định hớng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói
chung của Đảng đến năm 2010 là, đẩy mạnh phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi
theo hớng đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, đa dạng hoá sản xuất, chất
lợng và hiệu quả. Dự kiến đến năm 2010 sản lợng ngành chăn nuôi chiếm
30% trong tổng giá trị ngành nông nghiệp với tốc độ tăng trởng bình quân
6-8%/năm và tạo công ăn việc làm cho nông dân trong chính ngành nông
nghiệp, nh vậy phát triển chăn nuôi hộ gia đình là một trong những giải pháp
thực hiện mục tiêu trên.
Cùng với sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ hội nhập ngành chăn nuôi
gia súc gia cầm của tỉnh Nam Định trong những năm qua đ có những bớc phát
triển vợt bậc, đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế
x hội của địa phơng, tạo việc làm tăng thu nhập và cải thiện điều kiện đời sống
vật chất và tinh thần cho phần lớn ngời dân Nam Định. Tổng đàn lợn của tỉnh
năm 2006 là 832.205 con tăng 32.29% so với năm 2001. Đàn trâu bò năm 2006
là 53.893 tăng 85,83% so với năm 2001 (29.000 con), trong đó nhiều nhất là
huyện ý Yên là 17.750 ngàn con cm 32,9%. Do ảnh hởng của dịch cúm nên
đàn gia cầm của tỉnh năm 2006 chỉ đạt 5.278.354 giảm 0,4% so với năm 2001


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------

8


Tuy nhiên, tỷ trọng ngành chăn nuôi của tỉnh Nam định năm 2006 chỉ đạt 31%
trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (Đảng bộ Sở Nông nghiệp và
PTNT, 2006)[2] và phần lớn đàn gia súc này đều từ chăn nuôi nông hộ với quy
mô nhỏ.
Các hộ nông dân quyết định việc sản xuất không chỉ dựa vào nguồn lực sẵn
có nh đất đai, vốn, lao động, trình độ kỹ thuật mà còn chịu các tác động khác rất
lớn nh thị trờng, điều kiện tiếp cận với tín dụng, các chính sách liên quan. Tuy
nhiên cho đến nay việc nghiên cứu chăn nuôi nông hộ trên quan điểm hệ thống
còn rất hạn chế. Để có thể hiểu đợc tình hình phát triển chăn nuôi nông hộ, sự đa
dạng của các hoạt động này ở nông thôn tỉnh Nam Định và tìm ra những giải pháp
phù hợp có tác động tích cực vào sản xuất, giúp hộ nông dân phát triển chăn nuôi
có hiệu quả, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu các hệ thống
chăn nuôi ở huyện ý Yên, tỉnh Nam Định
1.2 Mục đích yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích
- Xác định và mô tả các hệ thống chăn nuôi chủ yếu của vùng nghiên cứu.
- Xác định đợc năng suất và hiệu quả của các hệ thống chăn nuôi.
- Phân tích các điểm mạnh và những hạn chế của các hệ thống nghiên cứu để
đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển chăn nuôi của huyện.
1.2.2 Yêu cầu
- Phải thu thập đầy đủ các thông tin và số liệu liên quan đến hệ thống chăn
nuôi của vùng nghiên cứu.
- Phân tích, giải thích đợc các mối quan hệ tơng hỗ giữa hệ thống chăn


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------

9


nuôi và các hệ thống khác của nông hộ nh hệ thống trồng trọt, hệ thống phân
phối và dịch vụ,... đồng thời tìm hiểu sự tác động của các yếu tố tự nhiên, x hội
vào hệ thống chăn nuôi của vùng.
1.3 ý nghĩa khoa học
- Góp phần hoàn thiện về phơng pháp nghiên cứu hệ thống chăn nuôi
- Góp phần làm rõ cơ sở khoa học cho việc phát triển chăn nuôi nông hộ.
1.4 ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài cung cấp thông tin và đa ra một số giải pháp chăn nuôi phù hợp với
điều kiện địa phơng, dễ áp dụng trong nông hộ.
- Làm t liệu tham khảo cho việc xây dựng các chơng trình phát triển chăn nu«i.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------

10


2. Tổng quan tài liệu

2.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu hệ thống
2.1.1 Khái niệm về hệ thống
Khái niƯm vỊ hƯ thèng gièng nh− mét c¸ch t− duy ®Ỉc biƯt vỊ thÕ giíi, nã
gióp chóng ta cã thĨ khai thác và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên
hiệu quả hơn. Đồng thời khái niệm này còn giúp chúng ta định ra một kế
hoạch cho sự phát triển trong tơng lai vững chắc hơn so với quá khứ.
Theo VON BERTALAFFY: "Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên quan

với nhau thông qua các mối quan hệ và tạo thành một tổ chức nhất định để
thực hiện một số chức năng nào đó"
Theo Spedding (1979)[34] "Hệ thống là một nhóm các thành phần tác
động lẫn nhau, hoạt động cho một mục đích chung, có khả năng phản ứng nh
một tổng thể với kích thích bên ngoài: nghĩa là hệ thống không những phản
ứng trực tiếp với kích thích bên ngoài bằng các đầu ra của nó mà còn thông
qua một số các cơ chế thuận nghịch trong phạm vi của hệ thống"
Thành phần của hệ thống là yếu tố (hay nguyên tố). Trong hệ thống giữa
các yếu tố có mối liên hệ hay tác động lẫn nhau và các mối liên hệ hay tác
động lẫn nhau bên trong hệ thống mạnh hơn bên ngoài hệ thống. Các mối liên
hệ và tác động ấy tạo lên trật tự bên trong hệ thống (Đào Thế Tuấn, Phạm
Tiến Dũng, 1993)[21]
"Tuy nhiên bản thân hệ thống không phải là con số cộng của các bộ phận
của nó, mà là các bộ phận cùng hoạt động. Chúng cùng hoạt động theo những
cách nhất định để sản sinh ra những kết quả nhất định và những kết quả này là
sản phẩm của cả một hệ thống chứ không phải là của một bộ phận nào đó
trong hệ thống. Các mối liên hệ của các bộ phận chính là để cho chúng cùng
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------------

11


hoạt động và cũng để cho chúng duy trì các mối quan hệ giữa chúng với nhau,
và đây chính là điều kiện để cho hệ thống tồn tại. Điều này không có nghĩa
rằng các quan hệ giữa các bộ phận của hệ thống là cố định mà chỉ có nghĩa là
các bộ phận liên tục ảnh hởng lẫn nhau" (Vũ Đình Tôn, 2006)[18]
Theo Rusell L.A (1971, dẫn theo [18]) nhận thức hệ thống đ đóng vai trò
rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học hiện nay. Đó là việc vận dụng các
quan điểm hệ thống vào nghiên cứu ứng dụng là sự quan tâm đồng thời nhiều
yếu tố trong hệ thống ở cùng thời điểm nghiên cứu chứ không phải là sự tách

biệt từng yếu tố riêng lẻ. Nhận thức về hệ thống đ đợc đơn giản hoá đó là
một thực thể bao gồm ít nhất hai nhân tố và có sự quan hệ qua lại với nhau.
Mỗi nhân tố đều có thể liên hệ hoặc bị chi phối trực tiếp hay gián tiếp của
nhân tố khác.
Với các quan điểm nh vậy, Hoàng Tuy (1987)[24] đ đa ra một số
quan điểm khi áp dụng phân tích hệ thống vào thực tiễn nh sau:
- Phải có quan điểm tổng thể về đối tợng nghiên cứu.
- Phải chú ý đến tính trồi của hệ thống.
- Có quan điểm cấu trúc, hành vi và phân cấp hệ thống.
Xuất phát từ đó khi nghiên cứu hệ thống chúng ta hiểu cần phải quan tâm
tới 2 vấn đề chính đó là nhận dạng cấu trúc của hệ thống và chức năng của hệ
thống.
- Nhận dạng cấu trúc của hệ thống, tức là xác định ranh giới của nó, ta
phải phân biệt đợc cái gì là bộ phận của hệ thống, cái gì là bộ phận cđa m«i
tr−êng hƯ thèng, cÊu tróc cđa hƯ thèng phơ thuộc vào cờng độ của những liên
hệ chức năng giữa các sự vật và mục tiêu nghiên cứu của ta. Nhng phải mô tả
đợc các yếu tố cấu tạo lên hệ thống, xác định đợc mối quan hệ của nó và
định vị nó cả về không gian và thời gian.
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------------

12


- Nghiên cứu về chức năng của hệ thống có nghĩa là nghiên cứu về các
mối quan hệ, các tơng t¸c cđa c¸c u tè víi nhau trong hƯ thèng và với môi
trờng xung quanh hệ thống.
Các mối quan hệ, các mối tơng tác giữa các yếu tố khác nhau của một
hệ thống thờng rất khó mô tả, nên chúng ta thờng sử dụng các mô hình đại
diện đó chính là các đặc tính. Nó cho phép chúng ta hiểu đợc sự khớp nối,
vai trò các quan hệ giữa các yếu tố với nhau và cùng rút ra đợc định hớng

cũng nh đa ra các giả thiết cho sự tiến triển.
Một hệ thống không phải là một cấu trúc ổn định. Đó là một cấu trúc
năng động nó tự điều chỉnh thông qua một yếu tố điều chỉnh thờng xuyên
của các quan hệ giữa các yếu tố khác nhau và ®ã cịng lµ mét cÊu tróc mµ nã
tiÕn triĨn vµ tự biến đổi không ngừng bởi một sự biến đổi bên trong của các
yếu tố của hệ thống và cũng có các tơng tác bên ngoài. Do vậy, việc nghiên
cứu hệ thống không phải chỉ giới hạn ở việc mô tả cấu trúc của hệ thống.
Nghiên cứu về chức năng và sự biến đổi của hệ thống cho phép chúng ta có
thể hiểu về hệ thống. (Vũ Đình Tôn, 2006)[18]
Hiện nay có 2 phơng pháp nghiên cứu hệ thống chủ yếu là:
- Nghiên cứu nhằm cải tiến và hoàn thiện hệ thống đ có sẵn. Nghĩa là
dùng phơng pháp phân tích và chẩn đoán hệ thống để tìm ra điểm hẹp của
hệ thống để từ đó tác động tạo tính trồi cao, thúc đẩy hệ thống phát triển.
- Nghiên cứu nh»m x©y dùng hƯ thèng míi .
2.1.2 Mét sè lý luận về hệ thống nông nghiệp
2.1.2.1 Khái niệm
Khái niệm hệ thống nông trại (Farming Systems) đ có từ thế kỷ 19 do
nhà nông học Đức Vonwulfen (1823) đề xuất. Ông sử dụng đầu vào và đầu ra
của một nông trại, coi nông trại là một tổng thể để nghiên cứu độ màu mỡ của
đất. Tuy nhiên, tiếp cận này trong một thời gian dài không đợc phổ biến.
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------------

13


Khái niệm Hệ thống nông nghiệp (Agricultural Systems) đợc các nhà
địa lý dùng từ lâu để phân kiểu nông nghiệp trên thế giới và nghiên cứu sự tiến
hoá của chúng. Các nhà kinh tế nông nghiệp khi nghiên cứu quản lý nông trại
đ đề xuất khái niệm hệ thống sản xuất (production systems) coi nông trại nh
một phối hợp của các hệ thống trồng trọt, đồng cỏ, chăn nuôi, quản lý tài

chính (Đào Thế Tuấn, 1992)[22]
Khái niệm Farming Systems đợc sư dơng réng r i ë c¸c n−íc nãi tiÕng
Anh, có nghĩa là hệ thống nông trại hay hệ thống kinh doanh nông nghiệp. Hệ
thống nông trại là sự sắp xếp độc nhất và ổn định một cách hợp lý việc kinh
doanh nông nghiệp của hộ nông dân quản lý tuỳ theo các hoạt động đ đợc
xác định tuỳ thuộc vào môi trờng vật lý, sinh học và kinh tế x hội phù hợp
với mục tiêu, sở thích và nguồn lợi của hộ (Zandstra, 1981)[36]
Do vậy, khái niệm hệ thống nông trại gần giống với hệ thống sản xuất ở
Pháp. ở Nga cũng có một khái niệm tơng tự dùng trong kinh tế nông nghiệp
là hệ thống quản lý doanh nghiệp.
ở các nớc nói tiếng Anh còn có khái niệm hệ sinh thái nông nghiệp
(Agroecosystems) hay hệ thống nông nghiệp (Agriacultural Systems) thực
chất đồng nghĩa với khái niệm hệ thống nông trại, chỉ các mối liên hệ phức tạp
của các quá trình x hội, sinh học và sinh thái bên ngoài và bên trong. Alteri
(1987), Spedding (1981) (dẫn theo[18]) định nghĩa HTNN là các đơn vị hoạt
động của nông nghiệp bao gồm tất cả các sự thay đổi về kích thớc và độ phức
tạp mà ngời ta gọi là doanh nghiệp nông trại, nông nghiệp của một vùng.
ở Pháp, trong những năm 1970 cũng có một xu hớng nghiên cứu mới
gọi là nghiên cứu phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp. Lúc đầu
xu hớng này cũng có những cách hiểu khác nhau, đến năm 1980 sau khi tổng
kết 5 trờng hợp làm thử ở các nơi mới thống nhất lại định nghĩa sau: Nghiên
cứu phát triển ở môi trờng nông thôn là một cuộc thử nghiệm ở m«i tr−êng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------------

14


vật lý và x hội thực (qui mô thực), các khả năng và điều kiện của sự thay đổi
kỹ thuật (thâm canh, bố trí lại) và x hội (tổ chức của ngời sản xuất, hỗ trợ
hành chính và nửa hành chính). (Đào Thế Tuấn - Phạm Tiến Dũng, 1993)[21]

Việc nghiên cứu triển khai đ dẫn đến khái niệm HTNN. Hiện nay có
các định nghĩa về HTNN nh sau:
- HTNN là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các ngành sản xuất
và các kỹ thuật do một x hội thực hiện để thoả m n các nhu cầu. Nó biểu
hiện đặc biệt sự tác động qua lại giữa một hệ thống sinh học - sinh thái mà
môi trờng tự nhiên là đại diện và một hệ thống x hội - văn hoá, qua các hoạt
động xuất phát từ những thành quả kỹ thuật (Đào Thế Tuấn, 1992)[22]
- HTNN là phơng thức khai thác môi trờng, đợc tạo thành mang tính
lịch sử, bền vững, với một lực lợng sản xuất phù hợp với các điều kiện sinh
khí hậu của một môi trờng nhất định và đáp ứng đợc các điều kiện cũng nh
yêu cầu của x hội vào thời điểm đó Mazoyer (dẫn theo [18]) Nói đơn giản
HTNN tơng ứng với các phơng thức khai thác nông nghiệp của một không
gian nhất định do một x hội tiến hành, là kết quả của sự phối hợp của các
nhân tố tự nhiên, x hội - văn hoá, kinh tế và kỹ thuật (Đào Thế Tuấn - Phạm
Tiến Dũng, 1993)[21]
Tóm lại, trong các cách tiếp cận trên có hai cách tiếp cận chính đợc công
nhận rộng r i đó là tiếp cận nông trại của các nớc nói tiếng Anh và tiếp cận
hệ thống nông nghiệp của Pháp. Nhiều tác giả nghiên cứu so sánh hai cách
tiếp cận này thấy tiếp cận hệ thống nông nghiệp toàn diện hơn cả và thích hợp
với sự phát triển hơn (Beets, 1990, Pillot, 1988, dẫn theo [18]). Sau đây là một
số đặc điểm của tiếp cận hệ thống nông nghiệp.
1. Tiếp cận dới lên: Trớc đây khoa học nông nghiệp thờng áp dụng
lối tiếp cận trên xuống, (top-down) mặc dù cũng đ đạt đợc những kết quả
nhất định, nhng lối tiếp cận trên xuống can thiệp nhằm giải quyết những
cản trở không phù hợp với quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn. Tiếp
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------------

15



cận dới lên dùng phơng pháp quan sát và phân tích hệ thống nông nghiệp,
xem hệ thống mắc ở chỗ nào để tìm cách can thiệp nhằm giải quyết các cản
trở... Do vậy, tiếp cận "dới lên" thờng có ba giai đoạn nghiên cứu: chẩn đoán,
thiết kế và thử nghiệm triển khai. Việc áp dụng tiếp cận từ dới lên đòi hỏi các
nghiên cứu đợc tiến hành trên thực địa và gắn liền với thực địa. Tiếp cận "dới
lên" rất quan tâm đến việc tìm hiểu lôgic của nông dân, vì theo lý luận kinh tế
gia đình nông dân, ngời nông dân là một nhà t bản, tự bóc lột sức lao động
của mình. Nếu không hiểu lôgic ra quyết định của nông dân thì không thể đề
xuất các kỹ thuật mà nông dân có thể tiếp thu và áp dơng.
2. HTNN coi träng mèi quan hƯ x héi: Nh− các nhân tố của hệ thống.
Trong thực tế nông dân không áp dụng đợc các kỹ thuật mới là do họ gặp các
cản trở về kinh tế x hội, nếu không thay đổi các nhân tố này thì không giải
quyết đợc vấn đề. Trong giai đoạn chẩn đoán, việc chẩn đoán và phân kiểu
hộ nông dân là một khâu rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu.
3. Phân tích động thái của sự phát triển: Phơng pháp nghiên cứu hệ
thống nông nghiệp của Pháp rất chú ý tới nghiên cứu động thái của hệ thống
nông nghiệp trong lịch sử. Vì qua động thái đó giúp ta xác định đợc phơng
hớng phát triển của hệ thống nông nghiệp trong tơng lai và giải quyết các
cản trở phù hợp với hớng phát triển ấy.
Trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp ta đối diện với một hệ thống
động. Mục tiêu của hệ thống, các điều kiện quyết định sự phát triển của nó,
môi trờng vật lý và kinh tế x hội thay đổi rất nhiều, vì vậy các giải pháp
cũng phải thay đổi cho phù hợp (Đào Thế Tuấn, 1992)[22]
Thực tế phát triển nông nghiệp trên thế giới cho thấy quá trình thay đổi
cơ bản nhất là sự tiến triển của hộ nông dân từ tình trạng tự cấp sang tình trạng
sản xuất hàng hoá. Sự tiến triển ấy đang diễn ra không đồng đều giữa các
vùng, giữa các làng, giữa các hộ. Vì vậy, không thể có giải pháp đồng nhất
cho mỗi lo¹i hƯ thèng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------------


16


Chúng tôi xin giới thiệu mô hình tổng hợp bằng cách sử dụng sơ đồ lý
thuyết về sự vận hành của hệ thống của (Ph.Jouve, 1984)
Những cản trở và khả năng
của môi trờng KT-XH
Những cản trở và khả năng
của môi trờng tự nhiên
của CSSX

Nhóm ngời trong
gia đình
Các phơng tiện sản xuất
sẵn có:
Đất đai
Lao động
Vật chất
Vốn ...


Những mục tiêu
của chủ hộ

Các quyết
định kỹ
thuật

Mua


Các QĐ
quản lý

Hệ thống kỹ thuật sản xuất
HTKTSX = HTTT + HTCN
Tiến trình kỹ thuật sản xuất

Hệ thống quản lý
Dạng và thể thức các
phơng tiện sản xuất

Hệ thống sản xuất trồng trọt
và chăn nuôi

Tự tiêu thụ
Bán
Mô hình 1 Sự hoạt động của 1 cơ sở khai thác nông nghiệp

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------------

17


ở mô hình này, trong một hệ thống sản xuất có hai tiểu hệ thống, đó là:
- Hệ thống quản lý các yếu tố sản xuất đề cập đến các dạng và các thể
thức khác nhau về việc huy động các yếu tố sản xuất và dẫn đến các quyết
định quản lý của nông dân (huy động sử dụng đất đai, lao động và nguồn vốn
sẵn có).
- Hệ thống kỹ thuật sản xuất là toàn bộ các quá trình kỹ thuật khác
nhau, đợc áp dụng vào sản xuất, xuất phát từ những quyết định kỹ thuật của

nông dân nh việc lựa chọn các giống cây trồng, vật nuôi, phơng thức trồng
trọt, phơng thức chăn nuôi,...
Những hệ thống sản xuất không phải thay đổi theo thời gian, mà hệ
thống này có xu hớng tiến triển , biến đổi dới ảnh hởng của các yếu tố bên
trong (các sự kiện trong gia đình, xung đột nội bộ,...) và các yếu tố bên ngoài
(sự tiến triển về các điều kiện kinh tế- x hội, những sự kiện lớn,...). Do đó
việc quan tâm đến lịch sử của mỗi đơn vị sản xuất là một vấn đề bắt buộc để
hiểu đợc sự hoạt động của hệ thống và dự đoán đợc xu thế tiến triển của nó.
2.1.2.2 Các mô hình hệ thống nông nghiệp
Mô hình hệ thống nông nghiệp là những mô hình mô tả các hoạt động của
sản xuất nông nghiệp. Nhờ có chúng mà chúng ta có thể mô tả các hoạt động của
sản xuất nông nghiệp tốt hơn hoàn thiện hơn, chi tiết hơn và đúng đắn hơn. ở đây
chúng tôi xin giới thiệu ba mô hình của nông nghiệp của các học giả.
Trong mô hình của Spedding, ông quan tâm nhiều đến các yếu tố môi
trờng tự nhiên và con ngời tác động đến sinh vật sơ cấp là cây trồng và sinh vật
thứ cấp là vật nuôi để tạo ra sản phẩm. Mô hình này không phân tích đợc các
yếu tố x hội và không phân tích rõ các mối tơng quan bên trong hệ thống.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------------

18


Thức ăn
ơ

Sản phẩm vật
nuôi

Vật nuôi


Đầu t năng

Chất thải

Sản phẩm cây
trồng

Cây trồng

Kỹ thuật trồng trọt

Đất
Nớc và chất dinh dỡng

Mô hình 2 Hệ thống nông nghiệp của Spedding (1979)
+ Mô hình hệ thống nông nghiệp của Đào Thế Tuấn (1989)
ở mô hình hệ thống nông nghiệp của Đào Thế Tuấn chúng ta thấy mô
hình đ đề cập đến các mối tơng tác qua lại giữa các nhân tố trong hệ thống.
Qua đó chúng ta thấy rằng: Khi dân số phát triển sẽ tạo ra một lực lợng lao
động (lực lợng sản xuất), lực lợng lao động này sử dụng nguồn vốn cùng
với kinh nghiệm, kiến thức KHKT tác động trực tiếp vào hệ thống trồng trọt,
chăn nuôi, chế biến trên một diện tích canh tác nhất định. Trồng trọt sản xuất
ra lơng thực nuôi sống con ngời và gia súc, ngoài ra cây công nghiệp tạo ra
nguồn nguyên liệu, xây dựng nhà cửa và các sản phẩm khác phục vụ nhu cầu
đời sống của con ngời.
Trồng trọt còn tạo ra các nguồn thức ăn phục vụ chăn nuôi các loại gia
súc gia cầm, tạo ra nguồn vốn thực hiện tái sản xuất và tạo môi trờng sinh
thái che chở cho con ngời và vật nuôi.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------------


19


Dân số

Thu nhập

Tiêu dùng

Tích luỹ

Đất

Lơng thực

Cây công
nghiệp

Lao động

Vốn

Chăn nuôi

Sản phẩm

KHKT

Chế biến


Sản phẩm

Thị trờng

Trồng trọt

Xuất nhập

Thành thị

Chính sách

Mô hình 3 Hệ thống nông nghiệp của Đào Thế Tuấn (1989)
Ngành chăn nuôi ngoài tạo ra các sản phẩm nh thịt, trứng, sữa, lông,
da, phục vụ các nhu cầu con ngời nó còn tạo ra một nguồn phân bón cho
trồng trọt. Khi chăn nuôi và trồng trọt cùng phát triển sẽ tạo ra ngn s¶n
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------------

20


phẩm lớn hơn. Để nâng cao giá trị sử dụng và bảo quản lâu dài thì cần phải
qua chế biến, do đó sẽ đẩy mạnh hoạt động chế biến nông sản. Tất cả các sản
phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi và chế biến đợc tiêu dùng tại chỗ và đợc
thơng mại hóa. Sản phẩm nông nghiệp đợc buôn bán trên thị trờng sẽ phụ
thuộc vào quy luật cung cầu, nhà nớc sẽ để ra chính sách xuất nhập phù hợp.
Khu vực thành thị sẽ là nơi tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp nhiều nhất, lợi
nhuận từ sản xuất đợc tích lũy tạo thành nguồn vốn giúp nông dân thỏa m n
các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống và tái sản xuất. Lợi nhuận càng cao thì

thu nhập càng cao, nó kích thích sản xuất phát triển. Tích lũy lớn sẽ tạo ra
nguồn vốn lớn để tăng cờng vào t liệu sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm
hơn cứ nh vậy các yếu tố trong hệ thống tác động lẫn nhau, tăng cờng và
hạn chế lẫn nhau, để cả hệ thống hoạt động. Nếu chỉ một yếu tố hoạt động
lệch hớng sẽ ảnh hởng tới toàn bộ hệ thống. Tuy nhiên, ta thấy mô hình hệ
thống nông nghiệp của Đào Thế Tuấn lại không đề cập đến các yêu tố môi
trờng tự nhiên tác động vào hệ thống.
+ Mụ hỡnh h thng sn xut ca FAO (1999)
Mô hình hệ thống sản xuất nông nghiệp của PAO, quan tâm đến các mối
quan hệ kinh tế - x hội có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp vào hệ thống sản
xuất. Đặc biệt đề cao đến vai trò của tác nhân ra quyết định trong hệ thống sản
xuất và hoạt động, có phát triển đợc đến đâu thì phụ thuộc rất lớn vào các yếu
tố tác động từ bên ngoài hệ thống. Ban đầu là mối quan hệ của hệ thống với
các hệ thống khác trong cộng động địa phơng, sau dần hệ thống phát triển lên
sẽ tiếp tục có quan hệ và chịu ảnh hởng của các hệ thống, các tác nhân khác
bên ngoài cộng đồng địa phơng cũng tác động lớn đến sự phát triển của hệ
thống sản xuất trong vïng. Mèi quan hƯ cđa hƯ thèng s¶n xt nó không chỉ
phát triển hoặc chịu tác động của các yếu tố khác trong một phạm vi nhất định
mà nó có thể phát triển hoặc chịu sự ảnh hởng ở quy mô quốc gia và xa hơn
là vơn ra quan hệ hoặc chịu ảnh hởng của quốc tế.
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------------

21


Tác nhân ra quyết định
Hộ nông dân
(Đơn vị tái sản xuất)

(Đơn vị sản xuất)

HT cây
trồng 1

HT cây
trồng 2
HT vật
nuôi

HTSX
khác

Hệ thống sản xuất

HTSX
khác

Cộng đồng địa phơng

Quốc gia
Quốc tế
Mô hình 4 Hệ thèng s¶n xt cđa FAO (1999)

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------------

22


2.1.3 Hệ thống chăn nuôi - các yếu tố cấu thành nên hệ thống chăn nuôi
2.1.3.1 Khái niệm về hệ thống chăn nuôi
Chăn nuôi đợc hình thành từ 2 yếu tố chính đó là yếu tố gia súc và yếu

tố môi trờng và hoạt động này bị chi phối chủ yÕu bëi con ng−êi. Theo
M.Sebillotle (1974, dÉn theo[18]) cho r»ng khoa học chăn nuôi cần phải
nghiên cứu các mối quan hệ đợc xây dựng lên từ đàn gia súc và môi trờng
của nó, giữa gia súc và môi trờng phải đợc coi là một tổng thể cùng chịu tác
động của con ngời để hình thành lên các quy luật hoạt ®éng cđa ®µn gia sóc
nµy. Nh− vËy, quan ®iĨm hƯ thống không những cần phải tổng hợp các yếu tố
lại mà còn phải khớp nối các yếu tố đó với nhau. Bởi vậy, theo MaxWeber, đó
chính là sự xuất hiện một chuyên ngành khoa học mới và ngành này đợc
quyết định thông qua cách áp dụng một phơng pháp mới vào những vấn đề
mới (Landais, Lhoste và Mileville, 1987, dẫn theo [18])

Đó chính là việc

chấp nhận quan điểm mới, quan điểm về cách tiếp cận hệ thống. Cách tiếp
cận này không phải là tổng hợp các yếu tố cũ mà trái lại phát triển một động
thái trong tơng lai để hội nhập đợc những kết quả của một tổng thể các
chuyên ngành áp dụng vào chăn nuôi. Cho nên, theo quan điểm mới này thì hệ
thống chăn nuôi sẽ tập trung vào nghiên cứu các mối quan hệ.
Đơng nhiên là khi nghiên cứu hệ thống chăn nuôi thì không chỉ có tập
trung vào việc phân tích các mối quan hệ giữa gia súc và môi trờng mà còn
phải tìm ra các yếu tố quyết định hoạt động chăn nuôi, các điều kiện và các
thể thức tiến triển của hoạt động chăn nuôi nữa.
Theo Landais (1992, dẫn theo[18]), hệ thống chăn nuôi ra đời chính là dự
án của con ngời, con ngời tiến hành hoạt động này bằng cách xây dựng lên
các mối quan hệ giữa gia súc và môi trờng của chúng.
Từ các quan điểm trên đ có một số khái niệm về hệ thống chăn nuôi,
song chúng ta có thể sử dụng định nghĩa của Lhoste (2001)[38] Hệ thống
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------------

23



chăn nuôi là sự kết hợp các nguồn lực, các loại gia súc, các phơng tiện kỹ
thuật và các phơng tiện của cộng đồng hay một ngời chăn nuôi nhằm
thỏa m n nhu cầu của họ và thông qua gia súc làm giá trị hóa các nguồn lực
tự nhiên".
Theo định nghĩa này thì hệ thống chăn nuôi bao gồm 3 thành phần chính.
- Ngời chăn nuôi
- Các nguồn lực mà gia sóc sư dơng (®Êt ®ai)
- Gia sóc
- Ta cã thể mô tả HTCN qua mô hình sau
Ngời chăn nuôi
(Chiến lợc, sách

Ngời
chăn
nuôi
lợc và
thựctiễn)

L nh thổ

Hệ thống SX thức ăn

Đàn gia súc

Sơ đồ 1 Hệ thống chăn nuôi
(Mô phỏng theo sơ đồ của Ph.Lhoste, 1989)
Theo sơ đồ trên thì cực ngời chăn nuôi giữ vai trò chủ đạo trong hệ
thống. Cực này có thể là ngời trực tiếp chăn nuôi, gia đình chăn nuôi cũng có

thể là một cộng đồng những ngời chăn nuôi.
Cực thứ hai đó là nguồn lực tự nhiên, chính là l nh thổ chủ yếu là đất
đai và nguồn nớc, ở đó sản xuất ra nguồn thức ăn cho gia súc thông qua thảm
thực vật. Con ngời căn cứ vào điều kiện sinh thái cụ thể mà quyết định sử
dụng nguồn lực này nh thế nào.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------------

24


×