Tải bản đầy đủ (.docx) (437 trang)

GIÁO ÁN TOÁN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.16 MB, 437 trang )

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...

CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN
BÀI 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
+ Thời gian thực hiện: 2 tiết
- Tiết 1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
- Tiết 2: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết này HS
- Biết cách đọc và viết một tập hợp.
- Biết cách sử dụng các kí hiệu về tập hợp ( “{}”, “” , “”) .
- Nhận biết được một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp.
2. Năng lực
- Năng lực riêng: Sử dụng được các kí hiệu về tập hợp.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; mơ hình hóa tốn học, sử dụng
cơng cụ, phương tiện học toán.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám
phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 – Giáo viên: Tranh ảnh minh họa cho khái niệm tập hợp ( bộ sưu tập đồ vật, ảnh chụp
tập thể HS, bộ đồ dùng học tập, bộ cốc chén..)
+ Phiếu học tập cho hđ vận dụng.
2 – Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
A. KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: HS cảm thấy khái niệm tập hợp gần gũi với đời sống hàng ngày.
- Nội dung:



+ GV giảng, trình bày.
+ HS tiếp thu, quan sát SGK, thảo luận, trả lời.
- Sản phẩm HS: Kết quả của HS.
- Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chiếu hình ảnh và giới thiệu “tập hợp gồm các bông hoa trong lọ hoa”, “ tập hợp
gồm ba con cá vàng trong bình”...

+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm các ví dụ tương tự trong đời sống hoặc mô tả
tập hợp trong tranh ảnh mà mình đã chuẩn bị.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “ Từ các ví dụ
trên chúng ta sẽ đi tìm hiểu rõ hơn về tập hợp, các kí hiệu và cách mơ tả, biểu diễn một
tập hợp”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Làm quen với tập hợp


- Mục tiêu:
+ Làm quen với tập hợp
+ Hình thành kĩ năng nhận biết phần tử của một tập hợp.
- Nội dung:
+ GV giảng, trình bày.
+ HS tiếp thu, quan sát SGK, thảo luận, trả lời.
- Sản phẩm HS: Kết quả của HS.
- Tổ chức thực hiện:
NỘI DUNG


SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1. Làm quen với tập hợp

- GV cho HS quan sát Hình 1 SGK-tr7:

- Tên đồ vật trên bàn: sách,
thước kẻ, ê ke, bút
- Tên các bạn trong tổ: Lan,
Mai, Ngọc, Hoa, Tuấn.

Yêu cầu HS viết vào vở nháp:
+ Tên các đồ vật trên bàn ở Hình 1
+ Tên các bạn trong tổ của em
+ Các số tự nhiên vừa lớn hơn 3 vừa nhỏ hơn 12.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân
- GV quan sát và trợ giúp các nếu HS cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời của mình.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chính xác hóa và giải thích:
+ Các đồ vật ở trong Hình 1 tạo thành một tập hợp.
Mỗi đồ vật trên bàn được gọi là một phần tử của tập

- Các số tự nhiên lớn hơn 3 nhỏ

hơn 12: 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11.


hợp (thuộc tập hợp) đó”.
+ Tương tự, “các bạn trong tổ của em tạo thành một
tập hợp”, “Các số tự nhiên lớn hơn 3, nhỏ hơn 12
tạo thành một tập hợp”.
Hoạt động 2: Các kí hiệu
- Mục tiêu:
+ HS biết và sử dụng được hai cách mô tả ( viết) một tập hợp.
+ Củng cố cách viết các kí hiệu “” và “”.
- Nội dung:
+ GV giảng, trình bày.
+ HS tiếp thu, quan sát SGK, thảo luận, trả lời.
- Sản phẩm HS: Kết quả của HS.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

2. Các kí hiệu

- GV yêu cầu HS đọc hiểu nội dung mục này trong Ví dụ: Gọi B là tập hợp tên các
SGK và đọc các ví dụ minh họa ở trang 7.
bạn trong tổ em.
- Sau khi đọc xong, GV yêu cầu HS sử dụng kí hiệu B = { Lan, Mai, Ngọc, Hoa,
để viết ba tập hợp trong HĐKP ở trên và viết một Tuấn}
vài phần tử thuộc/ khơng thuộc trong tập hợp đó.

Lan , Huyền B.
- GV viết ví dụ:
Thực hành 1:
A = {thước kẻ, bút, eke, sách}
bút , tẩy A

Gọi M là tập hợp các chữ cái có
mặt trong từ “gia đình”

- GV yêu cầu HS viết tương tự cho 2 tập hợp còn lại M = {a, đ, i, g, h, n}
và hoàn thành thực hành 1.
+ Khẳng định đúng: a , b , i
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Khẳng định sai: o
+ HS hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu cầu và
phần luyện tập
+ GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và trợ giúp
nếu cần.


Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu cầu.
+ Ứng với mỗi phần luyện tập, một HS lên bảng
chữa, các học sinh khác làm vào vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh
giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động
và chốt kiến thức.
C. LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
- Nội dung:

+ GV giảng, trình bày.
+ HS tiếp thu, quan sát SGK, thảo luận, trả lời.
- Sản phẩm HS: Kết quả của HS.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 2 và bài 4 SGK – tr9 bằng hình thức cá
nhân / nhóm đơi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ , hoạt động đưa ra đáp án
2. B = {x|x là số tự nhiên lẻ và x>30)
Các khẳng định đúng là a) và c)
Các khẳng định sai là b) và d)
4. Viết tập hợp T các tháng (dương lịch) trong quý IV có 31 ngày.
Giải:
T = { tháng 10; tháng 11; tháng 12}
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu cầu.
+ Ứng với mỗi phần luyện tập, một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết
quả hoạt động và chốt kiến thức.


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức
- Nội dung:
+ GV giảng, trình bày.
+ HS tiếp thu, quan sát SGK, thảo luận, trả lời.
- Sản phẩm HS: Kết quả của HS.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Slide và phát phiếu học tập cho HS
+ u cầu HS hoạt động nhóm đơi hoàn thành nhanh bài tập vận dụng
Bài 1: Hãy giúp đỡ chú gấu
tìm được con đường tới hũ
mật bằng cách đi theo những ơ
có khẳng định đúng.
2 �A

C   5;6;7;8;9;10

2 �B

Biết

A   2;3

:

B   3; 4; 7

và C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn
4 và nhỏ hơn 10
4 �A và
4 �B

3 �B

7 �C

4 �A


7 �A

3 �C

C   x ��| 4  x  10
7 �B và
7 �C

C   5;6;7;8;9

4 �A

9 �A

7 �A

8 �B

3 �A

9 �B

10 �B

4 �B

C   4;6; 7;8;9
9 �A


2 �C
10 �B

10 �C

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS hoạt động nhóm đơi hồn thành các u cầu và phần luyện tập
+ GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và trợ giúp nếu cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS hoàn thành các yêu cầu và báo cáo kết quả thảo luận.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết
quả hoạt động và chốt kiến thức.


E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 1 :
a) Viết tập hợp A gồm tên các môn học em đang học.
b) Viết tập hợp B gồm các số có trên mặt đồng hồ.
c) . Viết tập hợp C các tháng (dương lịch) có 31 ngày
Bài 2 : Cho K là tập hợp các chữ cái tiếng Việt có mặt trong từ «PHAN THIẾT 2021 ».
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
A. N  K ;

B. U  K ;

C. I  K

D. 21  K


GHI NHỚ
 Dùng chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp
 Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu
“;” (nếu phần tử là số) hoặc dấu “,”
 Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
Ký hiệu �đọc là “thuộc”
Ký hiệu �đọc là “không thuộc”

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá
- Đánh giá thường xun:

Phương pháp

Cơng cụ đánh

Ghi

đánh giá

giá

Chú

- Phương pháp quan

- Báo cáo thực

+ Sự tích cực chủ động của sát:


hiện cơng việc.

HS trong q trình tham

+ GV quan sát qua quá

- Hệ thống câu

gia các hoạt động học tập.

trình học tập: chuẩn bị

hỏi và bài tập

+ Sự hứng thú, tự tin, trách

bài, tham gia vào bài

- Trao đổi, thảo

nhiệm của HS khi tham gia học( ghi chép, phát
biểu ý kiến, thuyết
các hoạt động học tập cá

luận.


nhân.


trình, tương tác với

+ Thực hiện các nhiệm vụ

GV, với các bạn,..

hợp tác nhóm ( rèn luyện

+ GV quan sát hành

theo nhóm, hoạt động tập

động cũng như thái độ,

thể)

cảm xúc của HS.

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
……………………………………………………

 ---------- 
Tiết 2: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết này HS:
- Biết cách cho / viết tập hợp theo những cách khác nhau.
2. Năng lực
- Năng lực riêng: Cho / viết được tập hợp bằng hai cách.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận tốn học; mơ hình hóa tốn học, sử dụng
cơng cụ, phương tiện học tốn.

3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám
phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Máy tính chiếu hình ảnh phần khởi động, các bài tập luyện tập, vận dụng.
2 - HS : Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
- Mục đích: HS biết cách cho/ viết tập hợp theo 2 cách.
- Nội dung:
+ GV giảng, trình bày.


+ HS tiếp thu, quan sát SGK, thảo luận, trả lời.
- Sản phẩm HS: Kết quả của HS.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS viết tập hợp A gồm các số xuất hiện trong hình ảnh bằng cách liệt kê,
nhận xét về những phần tử trong tập hợp A có tính chất gì? Và có thể viết tập hợp A theo
cách nào khác khơng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
Kết quả: A= { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
-GV: Kết luận: Như vậy, các phần tử trong tập hợp A đều có tính chất chung là số tự
nhiên nhỏ hơn 10. Ta viêt: A= { x| x là số tự nhiên nhỏ hơn 10}.
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở dẫn dắt HS vào bài học mới : “ Từ ví dụ trên

chúng ta có các cách viết khác về tập hợp. Cách viết đó là gì, chúng ta đi vào bài học hơm
nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Cách cho tập hợp
- Mục tiêu: Biết cách viết / cho tập hợp bằng 2 cách.
- Nội dung:
+ GV giảng, trình bày.
+ HS tiếp thu, quan sát SGK, thảo luận, trả lời.
- Sản phẩm HS: Kết quả của HS.
- Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

3. Cách cho tập hợp

- GV yêu cầu HS đọc hiểu nội dung mục này Thực hành 2:
trong SGK và gợi ý cách đọc kí hiệu gạch đứng
E  {0;2;4;6;8}
“|” là “sao cho” hoặc “mà”, “trong đó”, “thỏa a) Cho tập hợp
mãn”,…
E={x|x là số tự nhiên chẵn nhỏ
hơn 10}.
- GV hướng dẫn rồi yêu cầu HS làm thực hành 2, b) Cho tập hợp P={x|x là số tự
nhiên và 10thực hành 3 và vận dụng ở trang 8 SGK.


P  {11;12;13;14;15;16;17;18;19}
-GV yêu cầu HS đọc phần Em có biết trong SGK Thực hành 3:
tr 9
Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên
+ Sơ đồ Ven (là một vịng trịn kín, các phần tử vừa lớn hơn 7 vừa nhỏ hơn 15.
của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên
trong).
a) A  {8;9;10;11;12;13;14} .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

b) 10 �A,13 �A,16 �A,19 �A.

c) Cách 1: B={x|x là số tự nhiên
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động theo nhóm chẵn thuộc tập hợp A}, với
đôi vào vở nháp bài Thực hành 2, thực hành 3.
A  {8;9;10;11;12;13;14}
- GV quan sát và trợ giúp các nếu HS cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Cách 2: B  {8;10;12;14}

- Gọi HS lên bảng trình bày câu trả lời của nhóm
mình.
- Một số nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chính xác hóa và giải thích, nhấn mạnh rút
kinh nghiệm chỗ sai.

C. LUYỆN TẬP


+ Biểu diễn tập hợp A bằng sơ đồ
Ven:


- Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
- Nội dung:
+ GV giảng, trình bày.
+ HS tiếp thu, quan sát SGK, thảo luận, trả lời.
- Sản phẩm HS: Kết quả của HS.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập bài 1 và 3 SGK – tr9
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS hoạt động nhóm đơi hồn thành các yêu cầu và phần luyện tập
+ GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và trợ giúp nếu cần.
1. D = {x|x là số tự nhiên và 5 D = {6 ;7 ;8 ;9 ;10 ;11}
7 ; 5 ; 10 ; 17 ; 0
3.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS hoàn thành các yêu cầu và báo cáo kết quả thảo luận.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết
quả hoạt động và chốt kiến thức.
D. VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức



- Nội dung:
+ GV giảng, trình bày.
+ HS tiếp thu, quan sát SGK, thảo luận, trả lời.
- Sản phẩm HS: Kết quả của HS.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu Slide và yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi hồn thành nhanh bài tập vận dụng
trang 8 -SGK. Dưới đây là quảng cáo khuyến mãi cuối tuần của một siêu thị.

Hãy viết tập hợp các sản phẩm được giảm giá trên 12 000 đồng mỗi ki-lơ-gam.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS hoạt động nhóm đơi hồn thành các u cầu và phần luyện tập
+ GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và trợ giúp nếu cần.
Giải
Gọi G là tập hợp các sản phẩm được giảm giá trên 12000, ta có: G = {xồi, cá chép, gà}
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS hoàn thành các yêu cầu và báo cáo kết quả thảo luận.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết
quả hoạt động và chốt kiến thức.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 1 : Cho X là tập hợp các số lẻ vừa lớn hơn 10 vừa nhỏ hơn 20 . Viết tập hợp X bằng
hai cách.
Bài 2 : Cho Y = { x|x là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 3}.
Trong các số 3 ;6 ;9 ;12 số nào thuộc Y, số nào khơng thuộc Y ? Dùng kí hiệu để viết câu
trả lời

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ



Hình thức đánh giá
- Đánh giá thường xun:

Phương pháp

Cơng cụ đánh

Ghi

đánh giá

giá

Chú

- Phương pháp quan

- Báo cáo thực

+ Sự tích cực chủ động của sát:

hiện cơng việc.

HS trong q trình tham

+ GV quan sát qua quá

- Hệ thống câu

gia các hoạt động học tập.


trình học tập: chuẩn bị

hỏi và bài tập

+ Sự hứng thú, tự tin, trách

bài, tham gia vào bài

- Trao đổi, thảo

nhiệm của HS khi tham gia học( ghi chép, phát
biểu ý kiến, thuyết
các hoạt động học tập cá
nhân.
+ Thực hiện các nhiệm vụ

luận.

trình, tương tác với
GV, với các bạn,..

hợp tác nhóm ( rèn luyện

+ GV quan sát hành

theo nhóm, hoạt động tập

động cũng như thái độ,


thể)

cảm xúc của HS.

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
……………………………………………………

 ---------- 

Ngày soạn: .../.../2021
Ngày dạy: .../.../2021
TIẾT 2 - BÀI 2. TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN. GHI SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết này HS
- Phân biệt được hai tập hợp và


- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí trong số tự nhiên biễu diễn ở hệ
thập phân.
- Biểu diễn được số tự nhiên bằng chữ số La Mã trong phạm vi 30.
2. Năng lực
- Năng lực riêng: Tách một số tự nhiên theo cấu trúc số của nó
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận tốn học; mơ hình hóa tốn học, sử
dụng cơng cụ, phương tiện học tốn.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi,
khám phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Phiếu học tập, Sưu tầm một số bài về giới thiệu về văn hố và thói quen

sử dụng số từ lịch sử.
2 - HS : Đồ dùng học tập; Nghiên cứu bài 2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục đích: HS cảm thấy khái niệm tập hợp gần gũi với đời sống hàng ngày.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh.
c. Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh và đặt câu hỏi

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS đứng trả lời (có thể đúng hoặc sai).
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.


- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới: Ngoài bộ chữ số La tinh chúng ta thường dùng thì ta vẫn
sử dụng bộ chữ số La Mã. Qua tiết học hôm nay ta sẽ khám phá thêm về hai bộ chữ
số này.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tập hợp N và N*
a. Mục đích: HS nắm được khái niệm tập hợp N và N*.
b. Nội dung: Tập hợp N và N*
c. Sản phẩm: Bài viết về tập hợp N và N*..
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1. Tập hợp N và N*

- GV cho HS đọc đoạn giới thiệu về tập hợp � �  0;1; 2;3; 4;...
*
và � trong SGK/tr10

�*   1; 2;3; 4;...

*
- Gọi 2 hs lên viết hai tập hợp � và �

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

a) Tập hợp �có chứa số 0 cịn tập hợp

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân, và
�* khơng có chứa phần tử 0
hoạt động nhóm 2 HS
C   x ��* | x  6

- GV quan sát và trợ giúp các nếu HS cần

b)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

C   1; 2;3; 4;5


- HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời của
mình.
*
- 2 HS ghi kí hiệu tập hợp � và � và trình
bày mời các bạn nhận xét.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chính xác hóa và nhận xét.


Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
a. Mục đích: HS nắm được quy ước thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu
diễn một số tự nhiên trên trục số.
b. Nội dung: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
c. Sản phẩm: So sánh được hai số tự nhiên.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

- Gv yêu cầu hs đọc sgk

Tia số tự nhiên

- Gọi 1 HS điền các số tự nhiên lên tia số.

- Thảo luận các yêu cầu thực hành 2, 3.
- GV: Hãy điền giá trị tương ứng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS ghi bài và vẽ trục số

- Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau cách
nó 1 đơn vị
Ví dụ 1: Số 1000 có số liền sau là 1001.
Số 1000 gọi là số liền trước của số 1001

- HS làm thực hành 2,3, Câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

a) 17; 18; 19

b) 100; 101; 102; 103

- HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu cầu.
- Ứng với mỗi phần luyện tập, một HS lên bảng a) Vì a > 2021 và 2021 > 2020
chữa, các học sinh khác làm vào vở.
nên a > 2020
Bước 4: Kết luận, nhận định:
b) Vì a < 2000 và 2000 < 2020
- GV Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực
nên a < 2020
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
A   35;30; 25;20;15;10;5;0


Hoạt động 3: Ghi số tự nhiên


a. Mục đích: Hs đọc và ghi được số tự nhiên, phân biệt được số và chữ số. Hs viết
được một số tự nhiên dưới dạng hệ thập phân
b. Nội dung: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
c. Sản phẩm: Bài ghi về số tự nhiên, phân biệt được số và chữ số.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv yêu cầu hs đọc sgk
- Thảo luận các yêu cầu thực hành 4, 5.

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
3. Ghi số tự nhiên
a) Hệ thập phân
Ví dụ 2: So sánh 12 345 < 13 246

- GV: Hãy điền giá trị tương ứng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

2 023 có 4 chữ số, …

- HS ghi bài và vẽ trục số

5 427 198 653 có 10 chữ số, …

- HS làm thực hành 4, 5, 6
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu cầu.

- Ứng với mỗi phần luyện tập, một HS lên bảng
chữa, các học sinh khác làm vào vở.
Vd : 222= 200+ 20 + 2
Bước 4: Kết luận, nhận định:
= 2×100 + 2×10 + 2
GV: Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân giá trị + Cách ghi số nói trên gọi là cách ghi
của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào trong hệ thập phân
bản thân số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của số
Kí hiệu:
trong số đó.
ab , abc , abcd chỉ số tự nhiên có hai chữ
- GV Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực
số, ba chữ số, bốn chữ số.
hiện nhiệm vụ
ab  a �10  b ;
- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

abc  a �100  b �10  c

a) 345 


2 021 

b) Hệ La Mã
Chữ số
Giá trị tương ứng
trong hệ thập phân


I

V

X

1

5

10

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Bài làm trong phiếu học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa ra đáp án
Phiếu 1 :
Chữ số

XII

Giá trị tương ứng

20

trong hệ thập phân


XXI
V

XXII
17

20

36

28

Phiếu 2 : Từ câu 1 đến câu 9 hãy khoanh tròn vào ô đúng nhất.
Câu 1: Thêm số 7 vào đằng trước số tự nhiên có 3 chữ số thì ta được số mới?
A. Hơn số tự nhiên cũ 700 đơn vị.

B. Kém số tự nhiên cũ 700 đơn vị.

C. Hơn số tự nhiên cũ 7000 đơn vị.

D. Kém số tự nhiên cũ 7000 đơn vị.

Câu 2: Với 3 số tự nhiên 0; 1; 3 có thể viết được bao nhiêu số có ba chữ số khác
nhau?
A. 4

B. 3

C. 5


D. 6


Câu 3: Số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là?
A. 1234; 9876

B. 1000; 9999

C. 1023; 9876

D. 1234; 9999

Câu 4: Cho các chữ số 3; 1; 8; 0 thì số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau
được tạo thành là?
A. 1038

B. 1083

C. 1308

D. 1380

Câu 5: Đọc các số La mã sau XI; XXII; XIV; LXXXV là?
A. 11; 22; 14; 535

B. 11; 21; 14; 85

C. 11; 22; 16; 75

D. 11; 22; 14; 85


Câu 6: Thêm số 8 vào sau số tự nhiên có ba chữ số thì ta được số tự nhiên mới là
A. Tăng 8 đơn vị số với số tự nhiên cũ.
B. Tăng gấp 10 lần và thêm 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
C. Tăng gấp 10 lần so với số tự nhiên cũ.
D. Giảm 10 lần và 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
Câu 7: Cho các chữ số 3; 1; 8; 0 thì số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau
được tạo thành là?
A. 8310

B. 8013

C. 8130

D. 8301

Câu 8: Thêm số 1 vào đằng sau số tự nhiên có 4 chữ số thì ta được số mới?
A. Hơn số tự nhiên cũ 10 đơn vị.

B. Kém số tự nhiên cũ 10000 đơn vị.

C. Hơn số tự nhiên cũ 10000 đơn vị. D. Kém số tự nhiên cũ 1000 đơn vị.
Câu 9: Số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số khác nhau là?
A. 123456; 987664

B. 100000; 999999

C. 102345; 987654

D. 123456; 999999


Câu 10: Dựa vào cấu trúc số hãy viết tiếp vào chỗ …
a) 35  ...

b) 571  ...

c) 12 507  ...

d) efg  ...


- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục đích: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức
b. Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS tự học và hoàn thành sản phẩm
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV Phát phiếu học tập hoặc đưa đường dẫn tải file làm cá nhân..



- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi

- HS nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Phương pháp

Hình thức đánh giá
- Đánh giá thường xuyên:
+ Sự tích cực chủ động của

HS trong q trình tham gia
các hoạt động học tập.
+ Sự hứng thú, tự tin, trách
nhiệm của HS khi tham gia
các hoạt động học tập cá nhân.

đánh giá

Công cụ đánh giá

- Phương pháp quan sát:

- Báo cáo thực hiện
+ GV quan sát qua q cơng việc.
trình học tập: chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi
bài, tham gia vào bài học và bài tập
(ghi chép, phát biểu ý - Trao đổi, thảo
kiến, thuyết trình, tương luận.
tác với GV, với các bạn,..

+ Thực hiện các nhiệm vụ hợp + GV quan sát hành
tác nhóm (rèn luyện theo động cũng như thái độ,
cảm xúc của HS.
nhóm, hoạt động tập thể)
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Đính kèm các phiếu học tập
- Bảng kiểm....

Ngày soạn:
Ngày dạy:

CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 4 - BÀI 3.
CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết này HS:

Ghi
Chú


- Biết cách vận dụng được các tính chất: giao hoán, kết hợp, phân phối của phép
nhân đối với phép cộng trong tính tốn một cách hợp lí. Giải quyết được những
vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính tiền mua sắm, tính lượng hàng
mua được từ số tiền đã có,...
2. Năng lực
- Năng lực riêng:
+ Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp các số tự
nhiên.
+ Vận dụng được các tính chất: giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân

.

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận tốn học; mơ hình hóa tốn học, sử
dụng cơng cụ, phương tiện học toán.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi,
khám phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Máy chiếu, bảng phụ,... ghi bài tốn có phép tính: cộng, trừ, nhân, chia.
2 - HS : Đồ dùng học tập; Các bài toán có phép tính: cộng, trừ, nhân, chia.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: HS cảm thấy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia gần gũi với đời sống
hàng ngày.
b. Nội dung: HS quan sát bài toán trên màn chiếu hoặc bảng phụ, sgk...
c. Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu bài toán: Cho T= 11 x
(2001+2003+2007+2009) + 89 x (2001 + 2003 + 2007 + 2009) Có cách nào tính
nhanh giá trị của biểu thức T khơng?
và u cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm câu trả lời cho bài tốn
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
-HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới: “Từ bài toán trên chúng ta sẽ đi tìm hiểu rõ hơn về các
phép tính trong tập hợp số tự nhiên”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Phép cộng và phép nhân:
a. Mục tiêu:
+ Thực hành phép cộng và phép nhân.
+ Hình thành kĩ năng Thực hành phép cộng và phép nhân.
b. Nội dung:
+ GV giảng, trình bày.
+ HS tiếp thu, quan sát SGK, thảo luận, trả lời.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của gv và hs

Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1. Phép cộng và phép nhân:

- GV cho HS làm thực hành 1:

Thực hành 1
Cách 1 : Số tiền mà An đã mua 5 quyển vở, 6
cái bút bi và 2 cái bút chì là:

+ u cầu hs nêu cách giải.

+ Khuyến khích hs giải theo nhiều
cách.
5 x 6000 + 6 x 5000 + 2 x 5000 = 70 000
(đồng)
+ Yêu cầu HS trình bày:
. Lời giải

Số tiền An cịn lại là:

. Biểu thức
. Kết quả

100 000 – 70 000 = 30 000 (đồng)


- Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ Cách 2: Số tiền An còn lại là :
khám phá 1.
100 000 – (5 x 6000 + 6 x 5000 + 2 x 5000)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
= 30 000 (đồng)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt
động thực hành 1 theo nhóm đơi, HĐ khám phá 1:


thực hiện HĐ khám phá 1 cá nhân

Cả hai kết quả đều đúng

- GV quan sát và trợ giúp các hs 1 890; 72645 gọi là số hạng
nếu cần
74535 gọi là tổng
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
363; 2018 gọi là thừa số
- HS đứng tại chỗ trình bày câu trả 732 534 gọi là tích
lời của mình.
Chú ý và ví dụ: học SGK
- Một số HS khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chính xác hóa và giải thích:
+ Có thể trình bày theo nhiều
cách.
+ Khuyến khích hs viết lời giải ở
dạng một biểu thức (cách 2).
- GV yêu cầu HS đọc chú ý và ví

dụ SGK để nắm được cách viết
dấu "x" thành " . " và không viêt
dấu nhân giữa các thừa số bằng
chữ hoặc giữa thừa số bằng chữ và
số.
Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
a. Mục đích:
+ HS: Khái quát về các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Viết lại
được 7 tính chất bằng cơng thức. Phát hiện, phát biểu quy tắc tính nhanh tích của
một số với 9, với 99 và áp dụng được trong tính tốn.
+ HS: Củng cố phép cộng và phép nhân
b. Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức, vận dụng theo yêu
cầu
c. Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, biết vận dụng theo yêu cầu
d. Tổ chức thực hiện:


×