Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPTQG môn Hóa học chuyên đề tổng hợp lý thuyết liên hệ thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.23 KB, 4 trang )

ÔN TẬP CÂU HỎI THỰC TẾ
Câu 1. Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong trong các
máy lọc nước, khẩu trang y tế, mặt nạ phòng độc. Chất X là
A. cacbon oxit.
B. lưu huỳnh.
C. than hoạt tính.
D. thạch cao.
2+
2+
Câu 2. Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg , Pb , Fe3+,... Để xử
lí sơ bộ và làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào
sau đây?
A. NaCl.
B. Ca(OH)2.
C. HCl.
D. KOH.
Câu 3. Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng đẻ ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt
trùng... Fomalin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây?
A. HCHO.
B. HCOOH.
C. CH3CHO.
D. C2H5OH.
Câu 4. “Nước đá khơ” khơng nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và
khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO2 rắn.
B. SO2 rắn.
C. H2O rắn.
D. CO rắn.
Câu 5. PVC là chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách
điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ chất nào sau đây?
A. Vinyl xianua.


B. Vinyl clorua.
C. Etilen.
D. Vinyl axetat.
Câu 6. Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước có nhiều phù sa. Để xử lý phù sa cho keo tụ lại
thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) làm nguồn nước sinh hoạt, người ta
thêm vào nước một lượng chất
A. giấm ăn.
B. amoniac.
C. phèn chua.
D. muối ăn.
Câu 7. Khí thải của một nhà máy có chứa các chất HF, CO2, SO2, NO2, N2. Hố nhất nào sau đây
có thể loại các khí độc tốt nhất trước khi xả ra khí quyển là
A. Dung dịch H2SO4.
B. Nước cất.
C. Dung dịch NaCl.
D. Dung dịch
Ca(OH)2.
Câu 8. Tã lót trẻ em sau khi giặt thường vẫn cịn sót lại một lượng nhỏ ammoniac, dễ làm cho trẻ
bị viêm da, thậm chí mẩn ngứa, tấy đỏ. Để khử sạch amoniac nên dùng chất nào cho vào nước xả
cuối cùng để giặt?
A. Phèn chua.
B. Giấm ăn.
C. Muối ăn.
D. Gừng tươi.
Câu 9. Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất
cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người, đó là
chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là
A. 3-MCPD.
B. nicotin.
C. đioxin.

D. TNT.
Câu 10. Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các
sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất khí này là
A. Ozon.
B. Oxi.
C. Lưu huỳnh đioxit.
D.
Cacbon
đioxit.
Câu 11. Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường là
A. Than đá, than cốc.
B. Xăng, dầu.
C. Khí thiên nhiên.
D. Củi, gỗ.
Câu 12. Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất
điện, sứ, đạm, ancol metylic,… Thành phần chính của khí thiên nhiên là
A. Metan.
B. Etilen.
C. Etan.
D. Axetilen.


Câu 13. Theo WTO (tổ chức y tế thế giới) nồng độ tối đa của Pb 2+ trong nước sinh hoạt là
0,05 mg/l. Hãy cho biết nguồn nước nào dưới đây bị ô nhiễm nặng bởi Pb 2+ là
A. 0,02 mg Pb2+ trong 0,5 lít nước.
B. 0,03 mg Pb2+ trong 0,75 lít nước.
C. 0,2 mg Pb2+ trong 1,5 lít nước.

D. 0,3 mg Pb2+ trong 6 lít nước.


Câu 14. Hợp chất X (hay còn gọi là corindon) được dùng làm đồ trang sức, chế tạo các chi tiết
trong các ngành kỹ thuật chính xác như chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia lade…. Hợp chất X

A. Fe3O4.
B. Na3AlF6.
C. Al2O3.
D. AlCl3.
Câu 15. Silicagen là loại vật liệu xốp được dùng làm chất hút ẩm trong các hộp bánh kẹo …
Silicagen được điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây?
A. SiO2.
B. SiF4.
C. H2SiO3.
D. Na2SiO3.
Câu 16. X là chất rắn màu trắng, dễ nghiền thành bột mịn, tạo được loại bột nhão có khả năng
đơng cứng nhanh khi nhào bột với nước; thường dùng để nặn tượng, đúc khn, bó bột khi gãy
xương. Cơng thức hố học của X là
A. CaSO4.
B. CaSO4.2H2O.
C. CaSO4.H2O.
D. CaO.
Câu 17. Chất X là chất kết tinh màu xám đen, có cấu trúc lớp, mềm. X được dùng làm điện cực,
làm nồi để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn... X là
A. Than cốc.
B. Than chì.
C. Than hoạt tính.
D. Than muội.
Câu 18. (NB) X là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. X tham gia vào quá trình quang hợp của
cây xanh tạo tinh bột. Chất X là
A. O2
B. H2

C. N2
D. CO2.
Câu 19. (NB) Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X
(Có cơng thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là
A. phèn chua.
B. vôi sống.
C. thạch cao.
D. muối ăn.
Câu 20. (NB) Ơ nhiễm khơng khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với mơi trường.
Hai khí nào sau đây đều là ngun nhân gây ra mưa axit?
A. H2S và N2.
B. CO2 và O2.
C. SO2 và NO2
D. NH3 và
HCl.
Câu 21. Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X.
Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí
X là
A. N2.
B. CO.
C. He.
D. H2.
Câu 22. Vào mùa đơng, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phịng kín để sưởi ấm gây
ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
A. H2.
B. O3.
C. N2.
D. CO.
Câu 23. (NB) Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng trong ống nghiệm, thường sinh ra khí
NO2 rất độc. Để loại bỏ khí NO2 thốt ra gây ơ nhiễm mơi trường, người ta nút ống nghiệm bằng

bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn
B. Cồn
C. Xút
D. Nước cất
Câu 24. (NB) Trong thành phần của khí than ướt và khí than khơ (khí lị gas) đều có khí X. X
khơng màu, khơng mùi, rất độc; X có tính khử mạnh và được sử dụng trong quá trình luyện
gang. X là khí nào sau đây?
A. NH3.
B. H2.
C. CO2.
D. CO.


Câu 25. Bột nhôm trộn với bột sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng
A. làm vật liệu chế tạo máy bay.
B. làm dây dẫn điện thay cho đồng.
C. làm dụng cụ nhà bếp.
D. hàn đường ray.
Câu 26. Trong tự nhiên, chất X tồn tại ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn và là thành phần chính của
vỏ và mai các loại ốc, sị, hến,... Công thức của X là
A. MgCO3.
B. CaCO3.
C. MgSO4.
D. CaSO4.
Câu 27. (NB) Ngun nhân chính người ta khơng sử dụng các dẫn xuất hiđrocacbon của flo, clo
( hợp chất CFC) trong cơng nghệ làm lạnh là do khi CFC thốt ra ngồi mơi trường gây ra tác hại
nào sau đây?
A. CFC gây thủng tầng ozon.
B. CFC gây ra mưa axit.

C. CFC đều là các chất độc
D. Tác dụng làm lạnh của CFC kém.
Câu 28. Hiện nay nhiều nơi ở nông thơn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn
nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. CH4.
B. CO2.
C. N2.
D. Cl2.
Câu 29. (NB) Thủy tinh hữu cơ (hay thủy tinh plexiglas) là một vật liệu quan trong, được sử
dụng làm kính máy bay, kính ơtơ, kính chống đạn,....Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ phản
ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH-COO-C2H5.
B. CH2=CH(CH3)-COO-CH3.
C. CH3-COO-CH=CH2
D. CH2=CH-CN.
Câu 30. (NB) Diêm tiêu kali được dùng để chế tạo thuốc nổ đen, đồng thời được dùng làm phân
bón. Cơng thức hóa học của diêm tiêu kali là
A. KCl.
B. K2SO4.
C. KNO3.
D. K2CO3.
Câu 31. Khi trời sấm chớp mưa rào, trong không trung xảy ra các phản ứng hóa học ở điều kiện
nhiệt độ cao có tia lửa điện, tạo thành hợp chất có tác dụng như một loại phân bón, theo nước
mưa rơi xuống, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. Đó là
A. phân đạm amoni.
B. phân lân.
C. phân đạm nitrat.
D. phân kali.
Câu 32. (NB) Kim loại thường dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân là
A. Mg.

B. K.
C. Li.
D. Al.
Câu 33. (NB) Kim loại có ưu điểm nhẹ, bền đối với khơng khí và nước nên được dùng làm vật
liệu chế tạo máy bay, ôtô, xe lửa. Kim loại đó là
A. Sắt
B. Crơm
C. Đồng
D. Nhơm
Câu 34. Hút thuốc là có hại cho sức khỏe. Một trong các nguyên nhân là do trong thuốc lá có
chứa một amin có tên gọi nicotin. Nicotin có cơng thức phân tử là
A. C10H22.
B. C10H14N2.
C. C8H10O4.
D. C6H12O6.
Câu 35. Nabica là một loại thuốc chữa bệnh đau dạ dày do dư thừa axit. Thuốc có thành phần
chính là natri bicacbonat (hay natri hiđrocacbonat). Cơng thức hóa học của natri hiđrocacbonat là
A. NH4HCO3.
B. NaOH.
C. NaHCO3.
D. Na2CO3.
Câu 36. Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là
trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung
dịch nào sau đây?
A. Nước vôi trong.
B. Giấm ăn.
C. Soda.
D. Xút.



Câu 37. Metanol là chất rất độc, chỉ một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây mù lịa, lượng
lớn hơn có thể gây tử vong. Cơng thức của metanol là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. HCHO.
D. CH3CHO.
Câu 38. Đường thốt nốt là loại đường có hương vị thơm ngon đặc biệt, có thể ăn tươi hoặc nấu
ăn, và được làm từ hoa của cây thốt nốt. Tên hóa học của loại đường này là
A. Glucozơ.
B. Frutozơ.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 39. Từ thời thượng cổ con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ. Cách làm nào sau đây
là phương pháp kết tinh?
A. Làm đường cát, đường phèn từ mía.
B. Giã cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải.
C. Nấu rượu để uống.
D. Ngâm rượu thuốc.
Câu 40. Trong máu người ln có nồng độ gluxit X không đổi là 0,1%. Nếu lượng X trong máu
giảm đi thì người đó mắc bệnh suy nhược. Ngược lại nếu lượng X trong máu tăng lên thì đó là
người mắc bệnh tiểu đường hay đường huyết. Chất X là
A. Glucozơ.
B. Amilozơ.
C. Saccarozơ.
D. Fructozơ.



×