Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thiết kế cơ cấu dẫn động cho bộ phận công tác của liên hợp máy xới xung quanh gốc cây cà phê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 89 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------- ---------

DƯƠNG VĂN THÁI

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CƠ CẤU DẪN ðỘNG CHO
BỘ PHẬN CÔNG TÁC CỦA LIÊN HỢP MÁY XỚI
XUNG QUANH GỐC CÂY CÀ PHÊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Chuyên ngành:
Mã ngành:

Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hố
Nơng - Lâm nghiệp
60 52 14

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NƠNG VĂN VÌN

HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ðOAN

- Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn


này ñã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả

Dương Văn Thái

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

i


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc PGS.TS. NƠNG VĂN VÌN người đã
trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận
văn của mình.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo trong bộ mơn Cơ khí động
lực, khoa Cơ ðiện, các thầy giáo, cơ giáo Viện đào tạo sau đại học trường
ðHNN Hà Nội ñã hướng dẫn và giúp ñỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp, Trung tâm TƯDCNM và
LðSX, BGH Trường Cao đẳng nghề Việt Xơ số 1 đã tạo điều kiện trong q
trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Hà nội, ngày 20 tháng 8 năm 2012
Tác giả

Dương Văn Thái

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

ii



MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ðOAN.....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................ii
MỤC LỤC .............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH .....................................................................................vii
MỞ ðẦU ............................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 3
1.1. Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam và trên thế giới ............................... 3
1.2. Tồng quan về Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà phê ................................ 7
1.2.1. Kỹ thuật trồng cây cà phê: ..................................................................... 7
1.2.2. Kỹ thuật chăm sóc cây cà phê:............................................................... 9
1.3. Tình hình cơ giới hóa khâu chăm sóc cây cà phê ở Việt Nam và trên
thế giới .............................................................................................. 11
1.3.1. ðiều kiện làm việc của các liên hợp máy chăm sóc cây cà phê ............ 12
1.3.2. Một số loại máy chăm sóc cây các phê ................................................ 13
1.4. Kết luận chương 1 ................................................................................ 15
Chương 2. XÂY DỰNG MƠ HÌNH ðỘNG HỌC CƠ CẤU DẪN ðỘNG
CHO BỘ PHẬN CÔNG TÁC CHUYỂN ðỘNG QUANH GỐC
CÂY CÀ PHÊ ...................................................................................... 16
2.1. Lựa chọn sơ ñồ ñộng của cơ cấu dẫn ñộng máy cơng tác chuyển động
quanh gốc cây .................................................................................... 16
2.1.1. u cầu kỹ thuật chăm sóc cây cà phê................................................. 16
2.1.2. Lựa chọn nguyên lý làm việc của cơ cấu dẫn ñộng máy cơng tác
chuyển động vịng quanh gốc cây cà phê ............................................ 18
2.1.3. Lựa chọn phương án thiết kế cam........................................................ 21


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

iii


2.2. Tính tốn các thơng số cơ bản của cơ cấu dẫn động máy cơng tác sử
dụng một cam Elip.............................................................................. 21
2.2.1. Xác định các thơng số cơ bản của cam Elip ......................................... 23
2.2.2. Xác ñịnh gốc tọa ñộ và hành trình của piston....................................... 24
2.2.3. Kiểm tra khoảng cách an tồn bảo vệ cây ............................................ 24
2.2.4. Kiểm tra ñiều kiện tự hãm của cơ cấu cam Elip ................................... 25
2.2.5. Xác ñịnh quĩ đạo của của máy cơng tác ............................................... 27
2.3. Tính tốn các thơng số cơ bản của cơ cấu dẫn ñộng máy công tác sử
dụng hai cam elip ............................................................................... 30
2.3.1. Xác định các thơng số của cơ cấu 2 cam elip ....................................... 30
2.3.2. Xác ñịnh gốc tọa ñộ và hành trình của piston....................................... 32
2.3.3. Kiểm tra điều kiện tự hãm của cơ cấu cam Elip ................................... 32
2.3.4. Xác ñịnh quĩ đạo của của máy cơng tác ............................................... 34
2.4. Tính tốn các thơng số cơ bản của cơ cấu dẫn động máy cơng tác sử
dụng cam chép hình ........................................................................... 35
2.4.1. Xác ñịnh các hệ tọa ñộ......................................................................... 36
2.4.2. Xác ñinh biên dạng cam ...................................................................... 37
2.4.3. Xác ñịnh quĩ ñạo chuyển ñộng của máy cơng tác................................. 39
2.5. Lựa chọn chiều chuyển động của máy cơng tác ....................................... 40
2.6. Phương án giảm hành trình piston băng cơ cấu địn gánh-con trượt ........... 41
2.7. Kết luận chương 2 ................................................................................ 42
Chương 3. MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN.
CỦA CƠ CẤU DẪN ðỘNG MÁY CƠNG TÁC ................................. 43
3.1. Mục đích và phương pháp khảo sát ........................................................ 43

3.2. Khảo sát các thông số cơ bản của cơ cấu sử dụng một cam elip ................ 43
3.2.1. Lựa chọn các tham số ñầu vào và thơng số khảo sát ........................... 43
3.2.2. Thuật tốn và chương trình khảo sát .................................................... 44
3.2.3. Một số kết quả khảo sát cơ cấu dẫn ñộng sử dụng một cam elip .......... 46

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

iv


3.3. Khảo sát các thông số cơ bản của cơ cấu sử dụng hai cam elip ................. 48
3.3.1. Lựa chọn các tham số đầu vào và thơng số khảo sát ........................... 48
3.2.2. Thuật tốn và chương trình khảo sát cơ cấu sử dụng 2 cam elip........... 49
3.3.3. Một số kết quả khảo sát cơ cấu dẫn ñộng sử dụng hai cam elip............ 50
3.4. Khảo sát các thông số cơ bản của cơ cấu sử dụng hai cam chép hình......... 53
3.4.1. Lựa chọn các tham số đầu vào và thơng số khảo sát ........................... 53
3.4.2. Thuật tốn và chương trình khảo sát cơ cấu sử dụng chép hình............ 53
3.4.3. Một số kết quả khảo sát cơ cấu dẫn ñộng sử dụng cam chép hình ........ 55
3.5. Kết luận chương 3 ................................................................................ 58
Chương 4. MÔ PHỎNG CƠ CẤU DẪN ðỘNG MÁY CÔNG TÁC
CHUYỂN ðỘNG VÒNG QUANH GỐC CÂY BẰNG PHẦN
MỀM INVENTOR ............................................................................... 59
4.1. Mục đích và phương pháp nghiên cứu .................................................... 59
4.2 . Lựa chọn các phương án thiết kế và mô phỏng ....................................... 61
4.3. Trình tự thết kế và mơ phỏng ................................................................ 61
4.4. Một số kết quả thiết kế và mô phỏng ...................................................... 62
4.4.1. Thiết kế cơ cấu dẫn ñộng cam elip-địn gánh ....................................... 62
4.4.2. Thiết kế cơ cấu dẫn động cho liên hợp máy phay ñất trục ñứng .......... 64
4.4.3. Khảo sát sơ bộ về ñộ phay ñồng ñều của máy phay ñất trục ñứng....... 65
4.5. Kết luận chương 4 ................................................................................ 66

KẾT LUẬN CHUNG VÀ ðỀ NGHỊ..................................................................... 68
Kết luận: .................................................................................................... 68
Kiến nghị: .................................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 69

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 3.1. Sai số bán kính tính tốn Rt so với bán kính u cầu R ........................48
Bảng 3.2. Sai số bán kính tính tốn Rt so với bán kính yêu cầu R ........................51
Bảng 3.3. Sai số bán kính tính tốn Rt so với bán kính u cầu R600 ..................52
Bảng 3.4. Bảng các tọa ñộ của biên dạng cam chép hình .......................................56

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang

Hình 1.1. Diện tích gieo trồng và sản lượng cà phê Việt Nam ................................ 4
Hình 1.2. Sản lượng cà phê Việt Nam theo tỉnh thành mùa vụ 2011-2012.............. 5
Hình 1.3. Sản lượng cà phê Việt Nam từ mùa vụ 2001/2002 đến mùa vụ
2011/2012............................................................................................... 5

Hình 1.4. Sức tiêu thụ cà phê trên ñầu người tại một số quốc gia trong giai
đoạn năm 2000 đến năm 2010 ................................................................ 7
Hình 1.5. Làm cỏ xung quanh gốc cây cà phê ........................................................ 9
Hình 1.6. Máy đào bồn đa năng............................................................................ 12
Hình 1.7. Hình ảnh ñiều khiển máy xới quanh gốc cà phê khi tán cây rộng,
thấp nguy cơ gây mất an toàn lao ñộng cho người ñiều khiển. .............. 13
Hình 1.8. Máy ñào bồn ña năng (phiên bản cũ- trái, phiên bản mới - phải)........... 13
Hình 1.9. Máy đào bồn cà phê.............................................................................. 14
Hình 1.10. Máy xới đất đa năng ............................................................................. 15
Hình 2.1. Sơ ñồ xác ñịnh các kích thước vùng làm ñất chăm sóc cây cà phê .......... 1
Hình 2.2. Sơ đồ cơ cấu biên-tay quay lệch tâm....................................................... 1
Hình 2.3. Sơ đồ cơ cấu cam – địn gánh ................................................................. 1
Hình 2.4. Sơ đồ cơ cấu dẫn động máy cơng tác chuyển động quanh gốc cây
sử dụng 2 cam......................................................................................... 1
Hình 2.5. Sơ đồ cơ cấu dẫn động máy cơng tác chuyển động quanh gốc cây
sử dụng 1 cam......................................................................................... 1
Hình 2.6. Sơ đồ xác định các thông số cơ bản của cơ cấu cam Elip ........................ 1
Hình 2.7. Kiểm tra an tồn bảo vệ cây.................................................................... 1
Hình 2.8. Kiểm tra điều kiện tự hãm của cơ cấu cam Elip ...................................... 1
Hình 2.9. Xác định quĩ đạo của tâm máy công tác khi sử dụng cơ cấu một
cam Elip ................................................................................................. 1

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

vii


Hình 2.10. Sơ đồ động học cơ cấu dẫn động máy cơng tác chuyển động vịng
quanh gốc cây......................................................................................... 1
Hình 2.11. Sơ đồ xác định các thơng số cơ bản của cơ cấu dẫn động máy cơng

tác khi sử dụng 2 cam elip ...................................................................... 1
Hình 2.12. Kiểm tra điều kiện tự hãm của cơ cấu cam Elip ...................................... 1
Hình 2.13. Xác ñịnh quĩ ñạo của tâm máy công tác khi sử dụng cơ cấu hai
cam Elip ................................................................................................. 1
Hình 2.14. Xác định các hệ tọa độ của cơ cấu .......................................................... 1
Hình 2.15. Sơ ñồ xác ñịnh biên ñộ cam bằng phương pháp số.................................. 1
Hình 2.16. Biên dạng cam thiết kế theo phương pháp số .......................................... 1
Hình 2.17. Sơ đồ cơ cấu dẫn động 2 máy cơng tác quay ngược chiều...................... 1
Hình 2.18. Sơ đồ cơ cấu dẫn động 2 máy cơng tác quay cùng chiều ......................... 1
Hình 2.19. Sơ đồ xác định hành trình piston............................................................. 1
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu dẫn ñộng sử dụng một cam Elip........................................ 1
Hình 3.2. Cơ cấu dẫn động máy cơng tác kiểu cam-địn gánh khi sử dụng một
cam elip, độ lệch tâm e=0 ....................................................................... 1
Hình 3.3. Cơ cấu dẫn động máy cơng tác kiểu cam-địn gánh khi sử dụng một
cam elip, ñộ lệch tâm e=150 ................................................................... 1
Hình 3.4. Sơ đồ xác định các thơng số cơ bản của cơ cấu dẫn động máy cơng
tác khi sử dụng 2 cam elip ...................................................................... 1
Hình 3.5. Cơ cấu dẫn động máy cơng tác kiểu cam-địn gánh khi sử dụng hai
cam elip, độ lệch tâm e=150; u=75 ......................................................... 1
Hình 3.6. Cơ cấu dẫn động máy cơng tác kiểu cam-địn gánh khi sử dụng hai
cam elip, ñộ lệch tâm e=150; u=75 ......................................................... 1
Hình 3.7. Sơ đồ cơ cấu dẫn động sử dụng cam chép hình ....................................... 1
Hình 3.8a. Xác định các thơng số cơ bản của cơ cấu dẫn động sử dụng cam
chép hình ................................................................................................ 1
Hình 3.8b. Xác định trắc diện cam chép hình bằng tính tốn rời rạc ......................... 1
Hình 3.8c. Biên dạng cam sau khi được min hóa bằng hàm Spline........................... 1

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

viii



Hình 3.8d. Kiểm tra quĩ đạo máy cơng tác khi sử dụng cam đã được mịn hóa
bằng hàm Spline ..................................................................................... 1
Hình 4.1. Xác định các trục cam elip và các kích thước cơ bản của cơ cấu............. 1
Hình 4.2. Hình dạng cơ cấu cam-địn gánh............................................................. 1
Hình 4.3. Quỹ đạo chuyển động tâm trục máy cơng tác.......................................... 1
Hình 4.4. ðồ thị vận tốc của điểm lắp máy cơng tác trên thanh truyền ................... 1
Hình 4.5. Hình ảnh ba chiều của liên hợp máy phay đất trục đứng ......................... 1
Hình 4.6. Hình chiếu bằng của liên hợp máy phay ñất trục ñứng có hai bộ
phận phay quay ngược chiều................................................................... 1
Hình 4.7. Hình chiếu bằng của liên hợp máy phay ñất trục ñứng có hai bộ
phận phay chuyển động cùng chiều ........................................................ 1
Hình 4.8. ðồ thị vận tốc tuyệt ñối của tâm trục phay theo quĩ đạo vịng quanh
gốc cây ................................................................................................... 1
Hình 4.9. Quĩ ñạo chuyển ñộng của lưỡi phay trục ñứng ........................................ 1

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

ix


MỞ ðẦU

Việt nam là đất nước có vị trí địa lý và ñiều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc
phát triển Nơng Lâm nghiệp. Theo Tổng cục hải quan chính thức cơng bố năm 2011
tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 96,9 tỷ USD [14] trong đó các mặt hàng xuất khẩu
chủ yếu như: Gạo, Cà phê, Hạt tiêu...Diện tích trồng cây cà phê ở Việt Nam hiện
nay khoảng 550.000ha [12]. Quan ñiểm chỉ ñạo và ñịnh hướng chiến lược phát triển
cây cà phê ở Việt Nam từ nay ñến năm 2020 và tầm nhìn 2030 [8] thì diện tích cây

cà phê tiếp tục ñược tăng lên, ñồng thời phát triển bền vững, ñảm bảo năng suất, sản
lượng, chất lượng, hiệu quả cao trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ theo phương
hướng ổn định lâu dài, giải quyết hài hồ lợi ích về kinh tế - xã hội, gắn với bảo vệ
mơi trường và giữ vững trật tự an tồn xã hội.
ðể duy trì và phát triển hơn nữa về năng xuất chất lượng cà phê thì việc áp
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất là hết sức cần thiết ñặc biệt là khâu
chế biến và cơ giới hóa trong khâu trồng, chăm sóc cây cà phê. Nó ảnh hưởng trực
tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển và năng xuất chất lượng cà phê. Hiện nay khâu
xới và làm cỏ xung quanh gốc cây cà phê chủ yếu được thực hiện bằng phương
pháp thủ cơng, người lao ñộng làm việc vất vả nhưng năng suất lao ñộng lại thấp.
Gần ñây một số loại máy kéo nhỏ lái bằng càng cũng đã được sử dụng để
chăm sóc cây cà phê. Một số mẫu máy chuyên dùng ñể chăm sóc cây cà phê cũng
đã được áp dụng trong thực tế, điển hình như máy đào bồn đa năng do công ty Công
ty TNHH MTV Minh Phát sản xuất hàng loạt và áp dụng với số lượng tương ñối.
Tuy nhiên nhược ñiểm lớn nhất của loại máy này là người lái vất vả và ñặc biệt là
khi cây phát triển cao, tán rộng thì máy rất khó chui vào gốc cây ñể làm việc, nguy
cơ dẫn ñến mất an tồn lao động.
Nếu sử dụng một cơ cấu dẫn động ñể ñiều khiển máy công tác chuyển ñộng
xung quanh gốc cây trong khi máy kéo đứng n thì sẽ an tồn cho người điều
khiển và có thể sử dụng được các máy kéo lớn hơn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

1


Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, tơi đã chọn và thực hiện ñề tài luận văn “
Nghiên cứu thiết kế cơ cấu dẫn động cho bộ phận cơng tác của liên hợp máy xới
xung quanh gốc cây cà phê” nhằm góp phần phát triển cơ giới hóa trong sản xuất
cây cà phê ở nước ta.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: ðề xuất được ngun lý và tính tốn được
các thơng số cơ bản của cơ cấu dẫn ñộng cho bộ phận công tác chuyển ñộng xung
quanh gốc cây cà phê.
ðối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cơ cấu dẫn động từ máy kéo để điều
khiển bộ phận cơng tác chuyển ñộng xung quanh gốc cây cà phê.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết để tìm ra một nguyên lý kết cấu
của cơ cấu dẫn ñộng cho bộ phận cơng tác chăm sóc cây cà phê.
Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng lý thuyết ñộng học và ñộng lực học
để tìm ra ngun lý kết cấu của cơ cấu dẫn động; sử dụng phần mềm Matlab để tính
tốn và phần mềm Inventor để mơ phỏng sự hoạt động của cơ cấu trên máy tính.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

2


Chương 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam và trên thế giới
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nước
ñang phát triển và chiếm tỷ lệ khá lớn trong cán cân thương mại thế giới. Tuy nhiên,
thu nhập và lợi nhuận lại tập trung ở một số nhà ñầu cơ, chế biến và tiêu thụ trên thế
giới. Phần lớn các nước trồng cà phê là những nước chậm phát triển hoặc ñang phát
triển.
Ở Việt Nam, Theo tài liệu [7] cà phê ñược trồng từ năm 1857 ở các tỉnh như
Hà Nam, Quảng Bình, Kon tum với tổng diện tích khơng q vài nghìn ha, sau năm
1930 diện tích trồng cây cà phê có khoảng 5.900 hecta, năm 1975 có khoảng 20.000
ha. Sau năm 1986, thời ñiểm ñất nước ta thực hiện công cuộc ñổi mới, cây cà phê
phát triển mạnh, nhất là cà phê vối (Robusta) ở Tây Ngun, đến nay cả nước có
khoảng 550.000 ha, sản lượng khoảng trên 850.000 tấn, giá trị xuất khẩu trên 1,8 tỷ

USD.
Diện tích trồng cà phê ở miềm Nam trước ngày giải phóng chủ yếu là giống
cà phê vối (Canephora robusta), một số diện tích nhỏ cà phê chè ñược trồng ở Lâm
ðồng. Năng suất cà phê vối trong thời kỳ này thường ñạt trên dưới 1 tấn/ha, ở một
số đồn điền có quy mơ vừa và nhỏ cũng ñã ñạt năng suất từ 2 - 3 tấn/ha. Ngày nay
trong cơ chế quản lý mới, ñược áp dụng ñồng bộ các tiến bộ kỹ thuật cho nên năng
suất ñã tăng lên rất nhanh. Tính ñến cuối năm 1994, tổng số diện tích cà phê ở nước
ta đã có khoảng 150.000 ha và sản lượng vụ năm 1993/1994 ñã ñạt trên 150.000
tấn. Vụ cà phê năm 1994/1995 ước ñạt 180.000 tấn. Năng suất bình qn trên diện
tích cà phê kinh doanh đã đạt trên 1,2 tấn/ha, nhiều nơng trường có quy mơ từ 400 1500 ha đã đạt năng suất bình quân từ 2,5 - 3 tấn/ha. nhiều vùng liền khoảnh rộng
tới vài trăm hecta, nhiều chủ hộ nhận khốn, nhiều vườn cà phê tư nhân đã đạt được
năng suất từ 4 - 6 tấn/ha, cá biệt có một số điển hình đạt từ 8 - 10 tấn/ha. Từ một vài
năm gần ñây cây cà phê chè ñã ñược phát triển mở rộng ở một số tỉnh miền núi phía
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

3


Bắc với tổng diện tích khoảng 7.000 ha bao gồm: Sơn La, Tuyên Quang, Bắc Thái,
Vĩnh Phú, Lai Châu, Lạng Sơn, Hịa Bình, n Bái v.v... Do sử dụng giống mới có
tên là Catimor nên đã hạn chế được tác hại của sâu bệnh, một số điển hình đã cho
năng suất ñạt từ 1 - 2 tấn/ha. Tại Viện nghiên cứu cà phê ñã ñạt ñược trên 3 tấn/ha.
Theo chủ trương của Chính phủ và Bộ Nơng nghiệp mục tiêu phát triển cà phê ở
Việt Nam tới năm sau 2000 là : Có diện tích trên 200.000 ha và tổng sản lượng hàng
năm đạt 250.000 tấn. Diện tích và sản lượng cà phê trong giai ñoạn 2000 ñến năm
2005 là 490.000 hecta và tăng lên 550.000 hecta trong giai ñoạn hiện nay giúp cho
ngành sản xuất Cà phê Việt Nam sẽ là một mặt hàng nông sản quan trọng trên thị
trường thế giới và ñem về nguồn ngoại tệ xứng ñáng trong nền kinh tế quốc dân.
Trong vòng năm năm qua, chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp để duy trì diện
tích trồng cà phê ở mức 500.000 ha nhưng theo báo cáo của Tổng cục thống kê Việt

Nam, diện tích trồng cà phê vẫn tăng lên khoảng 10% và mức 550.000 ha

Hình 1.1. Diện tích gieo trồng và sản lượng cà phê Việt Nam [12]
Nguồn: Tổng cục thống kê.

Theo tổ chức USDA, sản lượng cà phê nước ta mùa vụ 2011/2012 đạt 20,6
triệu bao (tương đương 1,24 nghìn tấn). Mưa kéo dài ñến hết tháng 11 ñã khiến việc
thu hoạch cà phê gặp nhiều khó khăn. Theo số liệu của Tổng cục thống kê Việt
Nam, mùa vụ 2010/11 nước ta ñã xuất khẩu ñược 1,232 triệu tấn cà phê các loại ñạt
kim ngạch 2,6 tỷ USD, tăng 6% về lượng và 56% về giá trị so với cùng kỳ mùa vụ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

4


trước. Cụ thể là, xuất khẩu hạt cà phê ñạt 15,3 triệu bao (tương đương 920 nghìn
tấn), giảm 7% về lượng nhưng lại tăng 37% về giá trị so với cùng kỳ mùa vụ
2009/2010. Nhờ giá cà phê trên thị trường thế giới tăng mạnh mà kim ngạch xuất
khẩu hạt cà phê nước ta mùa vụ 2010/11 ñạt mức kỷ lục 2 tỷ USD.

Hình 1.2. Sản lượng cà phê Việt Nam theo tỉnh thành mùa vụ 2011-2012[12]
nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam)

Chúng ta có thể nhìn lại tổng sản lượng cà phê ở nước ta trong mười năm
vừa qua được thể hiện trong hình 1.3.

Hình 1.3. Sản lượng cà phê Việt Nam từ mùa vụ 2001/2002 đến mùa vụ
2011/2012 [12]
(nguồn:Bộ Nơng nghiệp Mỹ, dự báo mùa vụ 2011-2012)


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

5


Trên thế giới hiện nay có 75 nước trồng cà phê với diện tích trên 10 triệu
hecta và sản lượng hàng năm biến ñộng trên dưới 6 triệu tấn. Năng suất bình qn
chưa vượt q 6 tạ nhân/ha. Trong đó ở châu Phi có 28 nước năng suất bình qn
khơng vượt quá 4 tạ nhân/ha. Nam Mỹ ñạt dưới 6 tạ nhân/ha. Bốn nước có diện tích
cà phê lớn nhất ñó là: Brazil có trên 3 triệu hecta chiếm 25% sản lượng cà phê thế
giới, Coote, D’lvoire(Châu Phi), Indonesia(Châu Á) mỗi nước khoảng 1 triệu hecta
và Cơlơmbia có gần 1 triệu hecta với sản lượng hàng năm ñạt trên dưới 700 ngàn
tấn. Do áp dụng một số tiến bộ kỹ thuật mới như giống mới và mật ñộ trồng dày nên
đã có hàng chục nước đưa năng suất bình qn đạt trên 1 tấn/ha. ðiển hình có Costa
Rica ở Trung Mỹ với diện tích cà phê chè là 85.000 ha nhưng đã đạt năng suất bình
qn trên 1.400 kg/ha.
Do sự xuất hiện và gây tác hại của bệnh gỉ sắt cà phê tại nhiều nước Trung
và Nam Mỹ từ năm 1970 trở lại đây đã gây thêm những khó khăn và tốn kém cho
nghề trồng cà phê ở khu vực này. Cà phê chè hiện nay vẫn chiếm 70% sản lượng
của thế giới. Diện tích cà phê chè được trồng tập trung chủ yếu ở Trung và Nam
Mỹ, một số nước ở ðông Phi như: Kenya, Cameroon, Ethiopie, Tanzania và một
phần ở châu Á như: Indonesia, Ấn ðộ, Philippines.
Thị trường cà phê trên thế giới trong những năm vừa qua thường chao đảo,
khơng ổn định nhất là về giá cả. Tổ chức cà phê thế giới (ICO) do khơng cịn giữ
được hạn ngạch xuất nhập khẩu, giá cả trơi nổi trên thị trường tự do cho nên có
những giai đoạn giá cà phê xuống thấp chưa từng có so với vài chục năm trở lại
đây. Tình trạng này đã dẫn ñến hậu quả là nhiều nước phải hủy bỏ bớt diện tích cà
phê, hoặc khơng tiếp tục chăm sóc vì kinh doanh khơng cịn thấy có hiệu quả. Năm
1994 do những đợt sương muối và sau đó là hạn hán diễn ra ở Brazil, vì vậy đã làm
cho sản lượng cà phê của nước này giảm xuống gần 50%, do ñó ñã góp phần làm

cho giá cà phê tăng vọt, có lợi cho những người xuất khẩu cà phê trên thế giới [7].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

6


Hình 1.4. Sức tiêu thụ cà phê trên đầu người tại một số quốc gia trong giai
ñoạn năm 2000 ñến năm 2010 [12]
(nguồn: Tổ chức cà phê Quốc tế (ICO)).
1.2. Tồng quan về Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà phê
1.2.1. Kỹ thuật trồng cây cà phê:
Theo tài liệu [9], kỹ thuật trồng cây cà phê bao gồm nhiều cơng đoạn như:
Chuẩn bị đất trồng, thiết kế vườn cây, ñào hố, trộn phân lấp hố, kỹ thuật trồng, tủ
gốc, che túp…
* ðất trồng: phải là ñất tốt, tầng ñất dày, tơi xốp, dễ thoát nước, giàu dinh
dưỡng. Nếu phải trồng lại trên chu kỳ trước ñã trồng cà phê thì phải trồng cây cải
tạo đất như đậu, lạc từ 2-3 năm. ðất chu kỳ trước ñã bị bệnh thối rễ thì khơng nên
trồng lại cây cà phê mà cần phải luân canh với cây trồng khác.
* Thiết kế vườn cây: Vườn cà phê thiết kế hoàn chỉnh ngay từ ñầu ñảm bảo
yêu cầu sau:
+ Thâm canh tăng năng suất lâu dài
+ Bảo vệ đất chống xói mịn
+ Bảo vệ cây trồng, chống các yếu tố thời tiết bất thuận (sơng muối, gió
nóng, bão)
+ Bảo đảm cơ giới hóa trong các khâu chăm sóc, vận chuyển.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

7



+ Tiết kiệm ñất (ñất dành cho ñai rừng và ñường ñi dưới 15%)
- Tuỳ theo ñịa hình bằng phẳng hoặc dốc mà thiết kế vườn cây thành từng
khoảnh, mỗi khoảnh 16-20ha. Chiều dài của khoảnh song song với ñường ñồng
mức. Mỗi khoảnh ñược phân thành từng lô 1 ha (50x100m) ñể tiện quản lý. Chiều
dài hàng cà phê trong lô là 50m, chiều dài hàng cà phê trong 1 khoảnh là 400-500m.
- Xung quanh mỗi khoảnh có các đai rừng và đường vận chuyển chính đồng
thời là đường quay máy vng góc với hàng cà phê, rộng 7-7,5m (tính từ gốc cà phê
ñến chân ñai rừng). Nếu bề rộng của khoảnh là 400 m thì có 1 đường trục chính
giữa song song với hàng cà phê rộng 6m.
- Các đường phụ giữa các lơ rộng 5m (tính từ gốc cà phê lô này sang gốc cà
phê lô kia).
- Nếu địa hình có độ dốc trên 80 phải chú ý thiết kế đảm bảo cho cơ giới
chăm sóc và vận chuyển, bảo đảm các biện pháp chống xói mịn như thiết kế hàng
cây theo hình đồng mức (vành nón), trồng cà phê theo kiểu nanh sấu, trồng các
băng cây chống xói mịn.
* ðào hố, trộn phân lấp hố: Kích thước hố ñào: ðất tốt ñào dài 40cm, rộng
40 và sâu 50cm. ðất xấu ñào dài 50cm, rộng 50cm và sâu 60cm
- Trộn phân lấp hố: Phân hữu cơ, lân trộn ñều với ñất mặt và lấp xuống hố.
Hỗn hợp ñất phân lấp cao hơn mặt hố từ 10-15cm. Trộn phân, lấp hố phải xong
trước khi trồng mới khoảng 1-2 tháng.
- Liều lượng phân cho 1 hố: Phân hữu cơ 10-15 kg, phân lân 0,5 kg.
* Khoảng cách, mật ñộ trồng: Cà phê chè Catimor khoảng 5000cây/ha, hàng
cách hàng 2m, cây cách cây 1m. Nếu đất xấu có thể trồng dày hơn.
* Thời vụ trồng: Trồng vào 2 thời vụ trong năm: Vụ Xuân trồng vào tháng 34, vụ Thu trồng vào tháng 8-9, ở Nghệ An trồng chủ yếu ở vụ Thu.
* Kỹ thuật trồng: Dùng cuốc móc một lỗ nhỏ giữa hố sâu 25-30cm, rộng 1520cm ở chính giữa hố ñã ñược lấp trước. Xé túi ni lon, nhẹ nhàng ñặt cây vào giữa
hố, ñiều chỉnh cây ñứng thẳng, lấp ñất từ từ vừa lấp vừa dùng tay nén chặt ñất, lấp
ñất ngang mặt bầu. Trồng xong cần làm bồn tạo thành bờ xung quanh hố.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..


8


* Tủ gốc, che túp: Ngay sau khi trồng xong cần tiến hành tủ gốc cho cà phê.
Dùng rơm rạ, cỏ khơ, cây phân xanh… tủ gốc với độ dày 5-10cm, cách gốc 5-10cm
ñể tránh mối làm hại cây. ở những nơi sau thời gian trồng mới thường gặp hạn cần
che túp. Mùa mưa không cần che túp song mùa đơng che túp có tác dụng chống gió,
chống hạn, chống rét.
1.2.2. Kỹ thuật chăm sóc cây cà phê:
Như chúng ta ñã biết, Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê ñứng thứ 2 trên thế
giới sau Brazin. Vậy ñể có ñược sản lượng và chất lượng cà phê xuất khẩu như hiện
nay thì khâu chăm sóc cho cây cà phê là đặc biệt quan trọng. Kỹ thuật chăm sóc cho
cây cà phê ñược thể hiện qua các bước sau [9]:
* Trồng dặm: ðối với cà phê trồng mới, sau khi trồng 15-20 ngày phải kiểm
tra, trồng dặm kịp thời những cây chết và còi cọc. Chấm dứt trồng dặm trước khi
kết thúc mùa mưa 1,5-2 tháng. Kỹ thuật trồng dặm chỉ ñào hố trồng lại trên cây
chết, các thao tác như trồng mới.
* Làm cỏ, tủ gốc: Trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây cà phê, ñặc biệt ở
thời kỳ kiến thiết cơ bản phải diệt cỏ kịp thời, bảo đảm cây cà phê khơng bị cỏ lấn
át. Những nơi có các loại cỏ khó cuốc sạch như cỏ tranh, cỏ gấu thì tiến hành diệt cỏ
bằng các loại thuốc hố học hiện đang được dùng.

Hình 1.5. Làm cỏ xung quanh gốc cây cà phê
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

9


- Thường xuyên tủ gốc cho cây cà phê ñể giữ ẩm, giảm được tưới nước và cơng làm
cỏ. ðồng thời tủ gốc cịn điều hồ nhiệt độ đất, giữ cho đất ln tơi xốp.

* Trồng xen trong vườn cà phê ở thời kỳ kiến thiết cơ bản: Trong thời kỳ
kiến thiết cơ bản các vườn cà phê cần trồng xen những cây trồng khác ñể bảo vệ, cải
tạo, nâng cao độ phì của đất. Các cây trồng xen có thể sử dụng là: Lạc, ñậu ñỗ các
loại. Cây, cành, lá của cây trồng xen dùng làm nguyên liệu tủ gốc.
* Cây che bóng và đai rừng chắn gió: Cây che bóng tạm thời: Trồng vào giữa
2 gốc cà phê hoặc trồng thành băng ở giữa 2 hàng cà phê bằng các cây phân xanh có
thân đứng cao như muồng hoa vàng, cốt khí, đậu săng...ðối với cây che bóng lâu
dài: Trồng cây keo dậu hay gọi là cây Xina, khoảng cách trồng 5m x 6m. Sau khi
cây Xina lớn thì tỉa dần và cố định mật độ 10 x 12m (cứ 2 cây tỉa ñi 1 cây). Chú ý
cây bóng mát trồng vào giữa vị trí của 2 cây cà phê trong thời kỳ cà phê ở thu hoạch
thì bộ tán của cây che bóng phải cao cách bộ tán cây cà phê từ 2,5-3m.
- ðai rừng chắn gió: Xung quanh vùng trồng cà phê cần trồng các ñai rừng
chắn gió. ðai rừng trồng thẳng gốc với hướng gió chính hoặc chếch 1 góc 600. ðai
rừng rộng 9 m, ở giữa trồng 3 hàng muồng ñen, hàng cách hàng 1 m và cây cách
cây 3 m. Hai bên mép ñai rừng trồng thêm các loại cây ăn quả như mít, nhãn, vải,
xồi...
* Bón phân thúc cho cà phê: - Phân hữu cơ: Mỗi năm bón cho cà phê 1 lần
phân hữu cơ sau khi thu hoạch quả. Liều lượng 5-10kg/cây kết hợp với phân lân và
phân vơ cơ bón lần cuối cùng trong năm (tháng 11-12). Cách bón: ðào rãnh sâu
20cm, rộng 20cm xung quanh mép tán, rải ñều phân hữu cơ và các tàn dư thực vật
xung quanh, sau đó lấp lại.
- Phân vơ cơ: Phân đạm và kali có thể bón 3 lần/năm vào tháng 2-3, 6-7, 1112. Trước khi bón phân cần làm cỏ sạch, trộn các loại phân với nhau, rải ñều xung
quanh tán lá và lấp lại bằng lớp ñất mặt ñể tránh bốc hơi hoặc phân bị rửa trơi khi
gặp mưa. Lần bón phân cuối cùng trong năm cần kết hợp với phân chuồng và phân
lân để bón, sau khi thu hoạch xong sẽ giảm được cơng lao động.
* Chống hạn, chống rét cho cà phê: Sau trồng mới khi cây bóng các loại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

10



chưa phát huy tác dụng thì phải che túp cho cà phê sớm. Khi thời tiết nắng hạn hoặc
rét, nhất là có sương muối cần che túp cho cà phê. Túp che kín hướng gió ðơng bắc,
để hở 1/4 phía Tây nam, túp phải chắc chắn, cao cách ñỉnh cà phê 10-15cm, khơng
để túp đè lên cây cà phê.
* Tạo hình, tỉa cành: Khâu tạo hình, sửa cành cho cây cà phê là một trong
những biện pháp kỹ thuật hết sức quan trọng, bao gồm hai bước là tạo hình cơ bản
và tạo hình ni quả giúp cho cây có bộ tán cân đối, cành quả phân bố đều trong
khơng gian. Giữ cho cây ñạt năng suất cao ổn ñịnh, tạo điều kiện thuận lợi cho q
trình chăm sóc, thu hái, hạn chế bớt sự tấn công phá hoại của sâu bệnh.
ðối với vườn cà phê ñã qua nhiều năm thu hoạch, năng suất giảm, các cành
thứ cấp ñã già cỗi và mọc q xa với thân trục chính thì cần phải cắt ngắn ñể tái tạo
lại khung tán mới. Sau khi thu hoạch xong cần cắt tất cả các cành ở đoạn cách xa
thân chính từ 15-20cm theo chiều ngắn dần từ phía dưới gốc lên đỉnh tán. Sau khi
tạo hình cần phải xới xáo và bổ sung thêm phân chuồng ñể cây tái tạo lại nhanh và
khỏe.
* Cưa ñốn phục hồi vườn cà phê: Những vườn cà phê ñã cho quả nhiều năm,
cành cơ bản ñã già cỗi, năng suất giảm dần, khơng cho hiệu quả thì phải cưa ñốn
phục hồi. Thời vụ cưa ñốn vào tháng 2-3.
ðể cây cà phê ln phát triển tốt thì chúng ta cân thường xuyên kiểm tra
phòng trừ sâu bệnh hại cà phê như phòng trừ bệnh gỉ sắt (Hemileia vastatrix
Bet.Br), bệnh khô cành, khô quả, bệnh lỡ cổ rễ, bệnh rễ do tuyến trùng
(Nematodes), Sâu ñục thân (Xylotrechuss quadripes Chev), các loại rệp như rệp vảy
xanh (Coccus viridis), rệp vảy nâu (saissetia hemiphaerica), rệp sáp (Pseudoccoccus
sp) gây hại trên các chồi, cành lá non, quả. Các bệnh Mọt ñục quả ( Stephanoderes
hampei), mọt đục cành (Xyleborus morstatti).
1.3. Tình hình cơ giới hóa khâu chăm sóc cây cà phê ở Việt Nam và trên thế
giới
Trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước giai đoạn hiện nay
thì việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và ñưa cơ giới hóa vào sản xuất

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

11


Nơng Lâm nghiệp được ðảng và nhà nước quan tâm và ñầu tư. Tuy nhiên ñối với
ngành sản xuất cà phê nói riêng ở nước ta hiện nay vấn đề cơ giới hóa trong khâu
chăm sóc cây cà phê cịn rất nhiều hạn chế. Khâu chăm sóc cây cà phê chủ yếu là
làm thủ cơng, sử dụng sức lao động trực tiếp của con người là chính nên năng xuất
lao ñộng thấp.
Một trong nghiên cứu nguyên nhân chính là do ñiều kiện cơ giới hóa chăm
sóc xunh quanh cây cà phê khơng thuận lợi và chưa có những loại máy ñáp ứng cao
yêu cầu các khâu chăm sóc.
1.3.1. ðiều kiện làm việc của các liên hợp máy chăm sóc cây cà phê
Các liên hợp máy chăm sóc cây cà phê trên thị trường hiện nay có đặc điểm
chung trong q trình máy làm việc là u cầu người lao động phải trực tiếp điều
khiển bằng tay thơng qua càng lái. Khi cây cịn nhỏ và tán lá hẹp thì việc ñiều khiển
máy di chuyển vòng quanh gốc cây dễ dàng, nhưng khi tán cây rộng và thấp thì
cơng việc này gặp rất nhiều khó khăn, làm giảm năng suất lao động và nguy cơ gây
mất an tồn lao động hình 1.6 và hình 1.7

Hình 1.6. Máy đào bồn đa năng [10]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

12


Hình 1.7. Hình ảnh điều khiển máy xới quanh gốc cà phê khi tán cây rộng, thấp
nguy cơ gây mất an tồn lao động cho người điều khiển.

1.3.2. Một số loại máy chăm sóc cây các phê
Trên thị trường hiện nay đã có một số mẫu máy như“ Máy đào bồn đa năng”
do Cơng ty TNHH Minh Phát sản xuất phục vụ cho việc xới, ñào rãnh, làm cỏ xung
quanh gốc cây cà phê. Loại máy này có đặc tình kỹ thuật: ðộng cơ vikino 5,5hp,
tiêu hao nhiên liệu 5-6 lít xăng / ngày, đào từ 200 – 300 bồn cà phê / ngày, ñào hố
ép xanh 10s 1 rãnh dài 3m sâu từ 15 ñến 30cm, rộng 35cm, làm cỏ trong vườn cà
phê rậm, vườn chè lâu năm, vườn cao su, vườn điều, bắp đậu [10]… Với ưu điểm
chính là nhỏ gọn, vốn đầu tư ít, tuy nhiên nhược ñiểm là người lái vất vả, khó chui
vào gốc cây (nhất là khi tán cây ñã vươn xa và cao bằng tầm người lái máy).

Hình 1.8. Máy đào bồn đa năng (phiên bản cũ- trái, phiên bản mới - phải)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

13


Chúng ta cũng biết đến Ơng ðỗ ðức Quang (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) hiện
ñang sử dụng máy tự sáng chế ñào bồn cà phê ñộng cơ loại máy VYKYNO, kiểu
máy 4 thì, 1 xy lanh có cơng suất 5,5 mã lực/3.600 vịng/phút; hệ thống khởi động,
kéo giật bằng tay, dung tích thùng nhiên liệu 5 lít, nhớt 0,5 lít. Máy có tính cơ động
cao, thao tác dễ dàng trong các địa hình vườn cà phê. Máy có 4 lưỡi x 4 cánh/lưỡi,
tổng số có 16 cánh; bề rộng dãy xới lớn nhất 30 cm, ñộ sâu lớn nhất 20cm; kiểu
truyền động cơn ly hợp tự động. Máy có kích thước dài 1,4 mét, rộng 0,4 mét, cao
0,5 mét, trọng lượng chỉ 39kg. ðặc biệt máy có thể tháo rời khi bỏ lên xe máy vận
chuyển ñến vườn cà phê rồi lắp ráp và sử dụng. Trong quá trình sử dụng nếu có
hỏng hóc bộ phận nào cũng dễ thay thế [13].

Hình 1.9. Máy đào bồn cà phê
Tình hình cơ giới hóa trong khâu chăm sóc cây cà phê trên thế giới: Trên thế

giới ñã xuất hiện một số mẫu máy chăm sóc cây cà phê như máy xới đất đa năng do
Nhật Bản sản xuất có kích thức nhỏ gọn, trọng lượng máy từ 12kg -37kg tùy theo
từng chủng loại. Máy có chức năng để cải tạo vườn cà phê ñã già cỗi lâu năm, xới
ñảo ñất cắt rễ cũ tái tạo bộ rễ mới, làm ñất tơi xốp giúp cà phê tăng trưởng nhanh
mạnh, năng suất cao [11] hình 1.10.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

14


Hình 1.10. Máy xới đất đa năng
1.4. Kết luận chương 1
1) Diện tích trồng cây cà phê hiện nay là rất lớn, từ nay đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2030 thì diện tích trồng cà phê cịn tiếp tục ñược tăng lên, ñồng
thời phát triển bền vững, ñảm bảo năng suất, sản lượng, chất lượng, hiệu quả cao
trong sản xuất. Cà phê vẫn là mặt hàng xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ xứng
ñáng trong nền kinh tế quốc dân.
2) Nhu cầu cơ giới hóa khâu chăm sóc cây cà phê là lớn, hiện nay khâu
chăm sóc cây cà phê chủ yếu là làm bằng phương pháp thủ cơng, người lao động
làm việc vất vả nhưng năng suất lao ñộng lại thấp. Gần ñây một số loại máy kéo
nhỏ lái bằng càng cũng ñã ñược sử dụng ñể chăm sóc cây cà phê. Tuy nhiên nhược
điểm lớn nhất của loại máy này là người lái vất vả và ñặc biệt là khi cây phát triển
cao, tán rộng thì máy rất khó chui vào gốc cây để làm việc, nguy cơ dẫn đến mất an
tồn lao động.
3) Loại máy chăm sóc cây cà phê bằng một cơ cấu điều khiển máy công tác
chạy xung quanh gốc cây cà phê trong khi máy kéo ñứng yên là chưa thấy xuất hiện
trên thực tế và ngay cả trong các tài liệu mà chúng tơi tham khảo[1], [2], [4],… Vì
vậy chúng tơi ñề xuất ý tưởng “ Nghiên cứu thiết kế cơ cấu dẫn động cho bộ phận
cơng tác của liên hợp máy xới xung quanh gốc cây cà phê” và đó cũng là lý do

chọn đề tài.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..

15


×