....
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------***------------
NGUYỄN THANH TÙNG
NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, CHẾ TẠO
MỘT SỐ BỘ PHẬN LÀM VIỆC CHÍNH TRONG MÁY
LIÊN HỢP CẮT TRỒNG HOM SẮN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Chuyên ngành: Kỹ Thuật máy và thiết bị cơ giới hố
nơng lâm nghiệp
Mã số: 60.52.14
Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ ðỨC THÁI
HÀ NỘI – 2012
LỜI CAM ðOAN
Em xin cam ñoan ñây là kết quả nghiên cứu của bản thân. Tuy nhiên, trong
quá trình nghiên cứu em ñã than khảo, sử dụng một số tài liệu, kết quả liên quan đến
đề tài, được trích dẫn cụ thể trong luận văn và phần tài liệu tham khảo. Vì vậy, các
số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và do quá trình nghiên cứu
mang lại.
Học viên
Nguyễn Thanh Tùng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
i
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn này em đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình
của Thầy giáo TS. Hà ðức Thái. Bên cạnh đó em cịn nhận được sự quan tâm chỉ
bảo của các Thầy, Cơ giáo trong Bộ môn Máy nông nghiệp – Khoa Cơ ðiện –
Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS. Hà ðức Thái cùng các
Thầy, Cô giáo trong Bộ môn máy Nông nghiệp và Thầy, Cô trong Khoa Cơ ðiện,
lãnh ñạo cơ quan nơi em công tác, thực tập, khảo nghiệm, các ñồng nghiệp, bạn bè
và ñặc biệt là gia ñình ñã giúp ñỡ, ñộng viên và tạo ñiều kiện ñể em hoàn thành
luận văn.
Hà nội, ngày 28 tháng 08 năm 2012
Học viên
Nguyễn Thanh Tùng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan…………………………………………………………….i
Lơi cảm ơn………………………………………………………………ii
Mục lục…………………………………………………………………iii
Danh mục bảng……………………………………………………….…v
Danh mục hình………………………………………………………….vi
LỜI NĨI ðẦU .......................................................................................................1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ Q TRÌNH SẢN XUẤT SẮN VÀ CƠ GIỚI
HÓA TRỒNG SẮN..................................................................................3
1.1.
Tổng quan về quá trính sản xuất sắn: .........................................................3
1.1.1
Nguồn gốc và sự phát triển cây sắn:...........................................................3
1.1.2
Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây sắn: .......................................4
1.1.3
Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới và Việt Nam .........................4
1.2.
Cơ giới hóa trồng sắn trên thế giới và Việt Nam: .......................................6
1.2.1.
Cơ giới hóa trồng sắn trên thế giới: ............................................................6
1.2.2.
Tình hình cơ giới hóa trồng sắn tại Việt Nam:............................................8
1.3.
Kết luận .....................................................................................................9
CHƯƠNG II LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ CẤU TRÚC MÁY LIÊN HỢP CẮT
VÀ TRỒNG HOM SẮN ........................................................................11
2.1.
Cấu trúc của một số máy trồng hom sắn trên thế giới:..............................11
2.1.1.
Máy trồng hom sắn của Malayxia: ..........................................................11
2.1.2.
Máy trồng hom sắn của Brazin:................................................................12
2.2.
Lựa chọn cấu trúc liên hợp máy cắt trồng hom sắn: .................................13
2.2.1.
Nguồn ñộng lực: ......................................................................................13
2.2.2.
Sơ ñồ tổng thể:.........................................................................................14
2.2.3.
Sơ ñồ cấu trúc từng bộ phận:....................................................................14
2.3.
Kết luận: ..................................................................................................31
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
iii
CHƯƠNG III TÍNH TỐN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MỘT SỐ BỘ PHẬN
CẮT CỦA LIÊN HỢP MÁY CẮT TRỒNG HOM SẮN .....................33
3.1
Thiết kế dao cắt:.......................................................................................33
3.1.1.
Cơ sở lý thuyết của quá trình cắt thái bằng lưỡi dao: ...............................33
3.1.2.
Lựa chọn kết cấu lưỡi dao cắt: .................................................................34
3.1.3.
Tính tốn và chọn các kích thước của dao cắt, ñĩa ñỡ:..............................37
3.2.
Xác ñịnh giá trị lực cắt hom sắn:..............................................................41
3.3.
Chọn kích thước tai hàn và tính tốn bu lơng lắp dao và tai hàn:..............42
3.3.1.
Chọn kích thước tai hàn lắp dao và tai hàn lắp đĩa đỡ: .............................42
3.3.2.
Tính tốn bulơng lắp dao cắt với tai hàn:..................................................43
3.4.
Tính và chọn kích thước bảng lắp dao cắt và ñĩa ñỡ: ................................45
3.5.
Thiết kế cơ cấu truyền ñộng cho bảng lắp dao cắt và ñĩa ñỡ:....................46
3.5.1.
Lựa chọn cơ cấu truyền ñộng: ..................................................................46
3.5.2
Cấu tạo và nguyên lý làm việc: ................................................................47
3.5.3.
Tính tốn cho cơ cấu biên tay quay: .........................................................48
3.5.4
Thiết kế trục lắp tay quay:........................................................................49
3.5.5.
Thiết kế gối ñỡ trục:.................................................................................51
3.6.
Thiết kế bộ truyền dẫn ñộng từ trục bánh lấp hàng lên trục biên tay quay:52
3.6.1.
Tính tốc độ các trục, xây dựng sơ ñồ bộ truyền: .......................................52
3.6.2.
Thiết kế bộ truyền xích từ trục 1 tới trục 2: ..............................................54
3.6.3.
Thiết kế bộ truyền xích từ trục 2 tới trục 3: ..............................................56
3.7.
Chế tạo một số bộ phận cắt của liên hợp máy cắt trồng hom sắn: .............59
3.7.1.
Quy trình cơng nghệ chế tạo khung bộ phận cắt hom: ..............................59
3.7.2
. Quy trình cơng nghệ chế tạo thanh ray: ..................................................65
3.8.
Kết luận: ..................................................................................................69
CHƯƠNG IV KHẢO NGHIỆM BỘ PHẬN CẮT TRONG LIÊN HỢP MÁY
CẮT TRỒNG HOM SẮN.......................................................................70
4.1.
Mục đích khảo nghiệm:.............................................................................70
4.2.
Nội dung khảo nghiệm. .............................................................................70
4.3
Phương pháp khảo nghiệm và gia công số liệu..........................................70
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
iv
4.3.1.
Phương pháp xác ñịnh ñộ vỡ ñầu hom. .....................................................70
4.3.2.
Phương pháp xác ñịnh số mầm hom bị dập sau khi cắt..............................70
4.3.3.
Phương pháp xác ñịnh chiều dài hom sau khi cắt. .....................................70
4.4.
Trang thiết bị khảo nghiệm. ......................................................................71
4.5.
Kết quả khảo nghiệm: ...............................................................................72
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ...................................................................................76
KẾT LUẬN:...........................................................................................................76
ðỀ NGHỊ ...............................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ diện tích, sản lượng các nước trồng sắn trên thế giới .....................3
Hình 2.1. Máy trồng hom sắn của Malayxia ..........................................................11
Hình 2.2. Máy trồng hom sắn Brazin .....................................................................12
Hình 2.3. Cấu tạo liên hợp máy cắt trồng hom sắn.................................................14
Hình 2.4: Sơ đồ bộ phận cắt chuyển ñộng quay .....................................................15
Hình 2.5. Sơ ñồ bộ truyền ñộng cho bộ phận cắt chuyển động quay ......................16
Hình 2.6. Bộ phận cắt theo ngun lý chuyển động tịnh tiến .................................17
Hình 2.7. Cấu tạo bộ phận cắt sử dụng cơ cấu cam ................................................18
Hình 2.8. Sơ đồ bộ truyền cho bộ phận cắt chuyển động tịnh tiến sử dụng cơ cấu cam.....19
Hình 2.9. Cấu tạo bộ phận cắt sử dụng cơ cấu biên tay quay..................................20
Hình 2.10. Sơ đồ bộ truyền cho bộ phận cắt chuyển ñộng tịnh tiến sử dụng cơ cấu
biên tay quay ........................................................................................22
Hình 2.11. Kết cấu của cum bánh lấp hàng ............................................................23
Hình 2.12. Cấu tạo cụm bánh lấp hàng ..................................................................23
Hình 2.14. Cấu tạo cụm bón phân lị xo .................................................................25
Hình 2.15. Cấu tạo cụm bánh xe ............................................................................26
Hình 2.16. Cụm rạch hàng .....................................................................................27
Hình 2.17. Cụm rạch luống....................................................................................28
Hình 2.18. Thùng đựng hom..................................................................................29
Hình 2.20. Cấu tạo cụm khung máy.......................................................................30
Hình 3.1. Mơ hình thiết kế bộ phận cắt ..................................................................33
Hình 3.2. Tác dụng cắt trượt giảm chiều rộng lát cắt..............................................34
Hình 3.3. Sơ đồ ngun lý cắt của dao...................................................................34
Hình 3.4. Dao lưỡi thẳng .......................................................................................35
Hình 3.5. Dao lưỡi cong ........................................................................................35
Hình 3.6. Sơ đồ thiết kế lưỡi dao ...........................................................................36
Hình 3.7. Thơng số kích thước lưỡi dao.................................................................37
Hình 3.8. Sơ đồ tính tốn hành trình H của dao .....................................................38
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
vi
Hình 3.9. Tính độ chập của dao cắt và đĩa .............................................................39
Hình 3.10. Sơ đồ tính kích thước của dao và ñĩa ñỡ ...............................................39
Hình 3.11. Dao cắt.................................................................................................40
Hình 3.12. ðĩa ñỡ ..................................................................................................41
Hình 3.13. Dụng cụ đo lực cắt hom sắn .................................................................41
Hình 3.16 Tính tốn chọn bulơng ..........................................................................43
Hình 3.20. Bản vẽ khung bộ phận cắt ....................................................................59
Hình 3.21. Sơ đồ gá kẹp cho ngun cơng cắt .......................................................60
Hình 3.22. Hàn cụm khung của bộ phận cắt hom (cụm khung 1) ...........................63
Hình 3.23. Hàn cụm khung thứ 2 của bộ phận cắt hom. .........................................63
Hình 3.23. Hàn cụm khung bộ phận cắt hom sắn. ..................................................63
Hình 3.24. Bản vẽ chi tiết thanh ray.......................................................................65
Hình 3.25. Sơ đồ kẹp chặt trong quá trình bào ......................................................66
Hình 4.3. Dao cắt...................................................................................................72
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
vii
LỜI NĨI ðẦU
Cây sắn là một trong những cây cơng nghiệp quan trọng ở nước ta. Sắn ñược
trồng nhiều ở các vùng ðông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi và trung du phía bắc,
vùng ven biển Nam Trung Bộ và vùng ven biển Bắc Trung Bộ.
Sắn cũng là cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. sắn
là nguồn ngun liệu chính để chế biến bột ngọt, bio – ethanol, mì ăn liền, bánh
kẹo, siro, nước giải khát, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học và chất giữ ẩm
cho đất. Tồn quốc hiện có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn với tổng công suất
khoảng 3,8 triệu tấn củ tươi/ năm và nhiều cơ sở chế biến thủ công rải rác tại hầu
hết các tỉnh trồng sắn. Việt nam hiện sản xuất mỗi năm khoảng 800.000 – 1.200.000
tấn tinh bột sắn, trong đó trên 70% xuất khẩu và gần 30% tiêu thụ trong nước. Sản
phẩm sắn xuất khẩu của Việt nam chủ yếu là tinh bột, sắn lát và bột sắn.Thị trường
chính là Trung Quốc, ðài Loan, Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc…
Năm 2010 nước ta có diện tích trồng sắn là 496.200 ha, năng suất ñạt 17,13
tấn/ha, sản lượng 8,5 triệu tấn. theo định hướng phát triển chung của ngành thì diện
tích trồng sắn nước ta dự kiến ổn ñịnh khoảng từ 400 - 450 nghìn ha. Tuy vậy v ủa bàn 360 mm
Dịch chuyển thẳng ñứng lớn nhất của bàn 230 mm
Khoảng cách lớn nhất từ mép dưới ñầu bào tới bàn 300 mm
Dịch chuyển thẳng ñứng lớn nhất của ñầu dao 70 mm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
66
Góc quay lớn nhất của đầu dao ± 60 0
Kích thước lớn nhất của dao ( rộng x cao ) 16 x 25
Lực cắt lớn nhất 1200 kg
Số hành trình kép của ñầu bào trong 1 phút 47 – 186
Bước tiến ngang của bàn 0,1 – 1,2 ( mm/htk )
Công suất động cơ 3 kw
Khối lượng máy 900 kg
Kích thước máy 1770 x 900 x 1540 mm
Chọn dao: Do chi tiết có tiết diện hình thang nên có thể dùng dao bào răng
(dùng để cắt các bánh răng cơn răng thẳng).
Do chiều cao phần gia công không quá cao, nên chọn dao bào răng loại 1 với
chiều dài L = 40 mm. Bảng 4-18, Tr400 [8], có B =10,36/12,18 mm; h = 1,0/2,0
mm; S b = 0,12 mm; r 0 = 0,18 mm; K = 18,36 mm; H = 27 mm
Chọn mác hợp kim cứng cho dao là thép không gỉ. Bảng 4-3, Tr292 [8] chọn
mác thép BK8
Các bước công nghệ :
- Bào thô :
Chọn chiều sâu cắt t = 1 mm
Lượng chạy dao S = 0,18 mm/htk. Bảng 5-80, Tr75 [9]
Vận tốc cắt chọn là V = 12,5 m/ph. Bảng 5.82, Tr79 [9]
- Bào tinh :
Chọn chiều sâu cắt t = 0,4 mm
Lượng chạy dao S = 0,1 mm/htk. Bảng 5-82, Tr79 [5] Sổ tay CNCTM(tập 2)
Vận tốc cắt V = 18,6 m/ph. Bảng 5-82, Tr79 [5] Sổ tay CNCTM(tập 2)
Ngun cơng 4 : Phay rãnh hình chữ nhật
ðịnh vị, kẹp chặt : Như nguyên công bào rãnh
Chọn máy : Ta chọn máy gia công là máy phay ký hiệu 6H11. Bảng 9-38
Tr72 [9] Sổ tay CNCTM(tập 3), có các thông số :
Khoảng cách từ tâm hoặc từ mặt ñầu trục chính tới bàn máy là: 30 –
380(mm)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
67
Kích thước của bàn máy: 1000x250(mm)
Dịch chuyển dọc lớn nhất của bàn máy: 600(mm)
Dịch chuyển ngang lớn nhất của bản máy: 200(mm)
Dịch chuyển thẳng ñứng lớn nhất của bàn máy: 350(mm)
Số cấp tốc độ của trục chính: 16(mm)
Số vịng quay của trục chính: 65 – 1800(vg/ph)
Số cấp tốc độ chạy dao của bàn máy : 16
Cơng suất của động cơ dẫn động chuyển động chính, kw : 4.5
Cơng suất của ñộng cơ chạy dao, kw : 1.7
Chọn dao : Chọn dao phay ñĩa dùng phay cắt rãnh (T15K10). Bảng 4.86,
Tr370 [IV] Sổ tay CNCTM(tập 1), có các thơng số sau:
B = 1,6 mm; D = 20 mm; d = 5 mm; z = 40 răng
Chế ñộ cắt :
Chiều sâu cắt t = 0,5 (mm)
Lượng chạy dao : S z = 0.01 (mm/răng). Bảng 5-182, Tr165 [5] Sổ tay
CNCTM(tập 2)
Tốc ñộ cắt :V b = 82 (m/ph). Bảng 5-183, Tr166 [5] Sổ tay CNCTM(tập 2)
Hệ số phụ thuộc vào chi tiết gia công K 1 = 1
Hệ số phụ thuộc vào tình trạng vật liệu K 2 = 0.8
Hệ số phù thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt K 3 = 1.4
Vận tốc tính tốn : V t = V b . K 1 . K 2 . K 3 = 91,84 (m/ph)
Số vịng quay của trục chính theo tính tốn
nt =
1000.VT
= 1462.4 (vg/ph)
π .D
Chọn số vòng quay theo máy là n m = 1500 (vg/ph)
Tốc ñộ cắt thực tế :
Vt =
π .D.nm
1000
=1884 (mm/ph)
Lượng chạy dao S p = 1,44.1500 = 2160 (mm/ph)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
68
3.8. Kết luận:
ðã lập quy trình cơng nghệ chế tạo một số bộ phận của bộ phận cắt: Khung bộ
phận cắt, thanh ray.
Sau khi hoàn thiện thiết kế trên bản vẽ, chúng tơi đã trực tiếp chế tạo một số bộ
phận của bộ phận cắt (khung bộ phận cắt, gối ñỡ, thanh ray, biên và tay quay…).
Tiến hành lắp bộ phận cắt vào liên hợp máy:
Hình 3.26. Chế tạo bộ phận cắt
Lắp ráp bộ phận cắt vào liên hợp máy cắt trồng hom sắn.
Hình 3.27. Liên hợp máy cắt và trồng hom
sắn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
69
CHƯƠNG IV
KHẢO NGHIỆM BỘ PHẬN CẮT TRONG LIÊN HỢP
MÁY CẮT TRỒNG HOM SẮN
Sau khi chế tạo xong liên hợp máy cắt và trồng hom sắn, chúng tôi tiến hành
khảo nghiệm bộ phận cắt trong phịng thí nghiệm và trên liên hợp máy ở trạng thái
tĩnh tại nhằm mục đích đánh giá các thông số làm việc của bộ phận cắt có đảm bảo
u cầu của đề tài đặt ra hay khơng, khẳng định được việc chọn ngun lý chuyển
động cho bộ phận cắt là hợp lý. Kết quả khảo nghiệm sẽ là tiêu chí cơ bản để đánh
giá về cấu tạo hoạt ñộng của máy cũng như là cơ sở để tính tốn đánh giá hiệu quả
kinh tế, trước khi có khuyến cáo chính thức về việc có nên hay khơng nên áp dụng
rộng rãi vào sản xuất.
4.1. Mục đích khảo nghiệm:
Kiểm tra đánh giá tồn diện lại q trình tính tốn thiết kế, gia cơng chế tạo,
tới chất lượng làm việc, ñiều kiện sử dụng, ñộ ổn ñịnh của cụm máy.
4.2. Nội dung khảo nghiệm.
- Khảo nghiệm dạng lưỡi dao có răng cưa và khơng có răng cưa.
- Khảo nghiệm dạng cơ cấu ñẩy dao loại cam và cơ cấu biên tay quay.
4.3 Phương pháp khảo nghiệm và gia cơng số liệu.
4.3.1. Phương pháp xác định độ vỡ đầu hom.
ðếm 100 hom sau khi cắt, nếu ñầu hom sắn bị vỡ > 1 (cm). Hom sắn đó
được coi là bị vỡ ñầu hom.
4.3.2. Phương pháp xác ñịnh số mầm hom bị dập sau khi cắt.
ðếm 100 hom sau khi cắt, nhặt ra được số hom có mầm bị dập.
4.3.3. Phương pháp xác ñịnh chiều dài hom sau khi cắt.
- Sử dụng thước mét, trên thước có khắc vạch, giá trị mỗi một vạch là
1(mm).
- ðo và ñếm số hom sau khi cắt. Mỗi lần ño số hom sau khi cắt có chiều dài
trị số là xi. Vậy chiều dài trung bình hom sau khi cắt là:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
70
n
∑x
i
xtb =
Trong đó:
i =1
n
- xi: là giá trị của đại lượng cần xác ñịnh thứ i
- n: số lần ño.
- Sai số quân phương:
δ=
∑ (x
i − xtb )
2
n −1
4.4. Trang thiết bị khảo nghiệm.
ðể q trình khảo nghiệm được thuận lợi, chính xác chúng tơi bố trí một số
thiết bị và dụng cụ cần thiết sau:
- Liên hợp máy cắt trồng hom sắn:
Hình 4.1. Liên hợp máy cắt và trồng hom sắn
- Cụm cắt hom sắn.
- Cơ cấu ñẩy dao sử dụng cơ cấu cam và ñẩy dao sử dụng cơ cấu biên tay
quay.
Hình 4.2. Cơ cấu cam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
71
- Loại dao: dao lưỡi băm trấu và dao lưỡi không băm trấu.
a) Dao lưỡi không băm chấu
b) Dao lưỡi băm chấu
Hình 4.3. Dao cắt
- Dụng cụ đo lực cắt hom.
- Các thiết bị ño ñạc, máy ảnh và các dụng cụ khác.
Hình 4.4. Một số dụng cụ phục vụ khảo nghiệm
4.5. Kết quả khảo nghiệm:
Kết quả ño dùng cơ cấu ñẩy dao sử dụng cơ cấu cam và cơ cấu ñẩy dao sử
dụng cơ cấu biên tay quay.
- ðịa ñiểm: xưởng nghiên cứu thực nghiệm.
Hình 4.5. Khảo nghiệm bộ phận cắt tại xưởng nghiên cứu thực nghiệm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
72
- Thời gian: tháng 04 năm 2012.
- Giống sắn KM90 có đường kính cây 20 ÷ 30mm (trừ đoạn gốc, ngọn khơng
làm được giống).
Kết quả khảo nghiệm được thể hiện bảng dưới ñây:
cơ cấu ñẩy dao
Số mầm hom
Số mầm hom
bị dập
bị vỡ
Chiều dài hom
Số lần dừng máy
ñể ñiều chỉnh
Cơ cấu
Cơ cấu
Cơ cấu
ñẩy biên
ñẩy
ñẩy biên
ñẩy
ñẩy biên
ñẩy
ñẩy biên
ñẩy
tay quay
cam
tay quay
cam
tay quay
cam
tay quay
cam
1
0
1
0
0
20
20
0
0
2
0
0
0
1
20
20
0
1
3
0
0
0
0
20
20
0
1
4
1
0
0
0
20
20
0
0
5
0
0
1
0
20
19
0
0
6
0
1
0
1
19
20
0
0
7
1
0
0
0
20
19
0
0
8
0
0
0
0
20
20
0
1
9
0
1
0
0
20
20
0
0
10
0
0
0
0
20
19
0
0
lần ñao
Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu
Cơ cấu
* Nhận xét:
Khi dùng cơ cấu truyền dẫn cho dao là cơ cấu biên tay quay cắt 100 hom (ở
10 lần thí nghiệm) chỉ có 2 mầm hom bị dập ở phần đầu hom cịn các mầm trên
đoạn chiều dài hom khơng bị dập và trầy xước. Số ñầu hom bị vỡ cũng chỉ có 1,
hom có chiều dài ổn định ở 20(cm) chiếm 90%, số lần dừng máy khi cắt không có.
Trong khi đó dùng cơ cấu cam truyền dẫn cho dao số hom dập mầm là 3, số
ñầu hom bị vỡ là 2, chiều dài hom ổn ñịnh ở 20(cm) chỉ chiếm 70% và số lần dừng
máy khi tiến hành khảo nghiệm là 3 lần.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
73
Hình 4.6. Chiều dài hom sắn cắt sử dụng cơ cấu ñẩy dao là cơ cấu biên tay quay
Hom sắn có chiều
dài bằng 19(cm)
Hình 4.7. Chiều dài hom sắn cắt sử dụng cơ cấu ñẩy dao là cơ cấu cam
* Kết luận:
Dùng cơ cấu truyền dẫn cho dao là cơ cấu biên tay quay cho chất lượng cắt
hom tốt hơn, máy làm việc ổn ñịnh, chắc chắn hơn cơ cấu truyền dẫn cho dao là cơ
cấu cam lệch tâm.
- Với kết quả khảo nghiệm thì cả 2 dao đều đảm bảo cắt được hom sắn, lực
cắt phù hợp với mơ men của bánh lấp hàng tạo ra khi chuyển ñộng trên mặt đồng.
Dao lưỡi khơng băm trấu đầu hom sắn cắt mịn hơn, chất lượng hom sắn tốt hơn.
Mặt khác dao lưỡi khơng băm trâu chế tạo đơn giản hơn, mài dễ hơn.
- Từ q trình tính tốn đến khảo nghiệm, nhóm nghiên cứu đi đến quyết
định chọn cơ cấu ñẩy dao là cơ cấu biên tay quay và dao sử dụng cho bộ phận cắt
hom là dao lưỡi không băm trấu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
74
a) ðầu hom sắn được cắt bằng dao lưỡi
khơng băm trấu
b) ðầu hom sắn được cắt bằng dao lưỡi
băm trấu
Hình 4.8. Chất lượng ñầu hom sắn sử dụng dao băm trấu và dao không băm trấu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
75
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
KẾT LUẬN:
Sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, khảo nghiệm thực tế chúng tơi đã tính
tốn thiết kế thành công máy liên hợp cắt trồng hom sắn.
Từ nhiều phương án thiết kế khác nhau, chúng tôi ñã tổng hợp và thiết kế
ñược bộ phận cắt phù hợp với máy liên hợp cắt trồng hom sắn.
ðã tham gia vào quá trình chế tạo các chi tiết của bộ phận cắt hom, và tiến
hành lắp ráp vào máy.
ðã tiến hành khảo nghiệm bộ phận cắt, kết quả thu ñược tương ñối tốt. Bộ
phận cắt ñã cắt ñược hom sắn với lực cắt phù hợp với mô men quay của bánh lấp
hàng tạo ra khi chuyển ñộng trên mặt đồng.
ðỀ NGHỊ
Việc tính tốn thiết kế liên hợp máy cắt trồng hom sắn về cơ bản đã hồn
thiện. ðã tiến hành chế tạo, thử nghiệm thành công bộ phận cắt hom sắn và tiến
hành lắp ráp vào máy. Tuy nhiên, thời gian có hạn nên mẫu máy chưa được đưa vào
thực tế khảo nghiệm mà mới kiểm nghiệm tại phòng thí nghiệm và cơ sở chế tạo
máy. ðể đề tài thành cơng chúng tơi có một số kiến nghị sau:
- Tiến hành khảo nghiệm máy trong thực tế từ đó rút ra những thiếu sót để
thiết kế hồn chỉnh hơn.
- Sau khi khảo nghiệm thành cơng nhanh chóng đưa máy vào ứng dụng trong
thực tế sản xuất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy (tập 1), NXB Giáo dục, 2000.
2- Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy (tập 2), NXB Giáo dục, 2000.
3- Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm - Thiết kế chi tiết máy. NXB Giáo
dục, 2007.
4- Ths.ðặng ðình Trình, Bải giảng Nguyên lý máy, NXB khoa học tự nhiên và
công nghệ, 2010.
5- Lê Minh Lư, Bài giảng Sức bền vật liệu, Hà Nội 2003.
6- Nguyễn Văn Muốn, Hà ðức Thái, Nguyễn Viết Lầu, Trần Văn Nghiễn, Máy
canh tác nông nghiệp, NXB Giáo dục, 1999.
7- Trần Minh Vượng, Máy phục vụ chăn nuôi, NXB Giáo dục, 1999.
8- Gs.Ts.Nguyễn ðắc Lộc, PGs.Ts.Lê Văn Tiến, PGs.Ts.Ninh ðức Tốn,
PGs.Ts.Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập 1), NXB khoa học và kỹ
thuật, 2007.
9- Gs.Ts.Nguyễn ðắc Lộc, PGs.Ts.Lê Văn Tiến, PGs.Ts.Ninh ðức Tốn,
PGs.Ts.Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập 2), NXB khoa học và kỹ
thuật, 2007.
10- Gs.Ts.Nguyễn ðắc Lộc, PGs.Ts.Lê Văn Tiến, PGs.Ts.Ninh ðức Tốn,
PGs.Ts.Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập 3), NXB khoa học và kỹ
thuật, 2007.
11- Ts. Nguyễn Thúc Hà, Ts. Bùi Văn Mạnh, Ths. Võ Văn Phong. Công nghệ
hàn, NXB Giáo dục, 2006.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………..
i