Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Luận văn thạc sĩ tích hợp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý GIS để đánh giá biến động đất rừng huyện EA SUP tỉnh đắc lắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 117 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

PHẠM XUÂN HƯNG

TÍCH HỢP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
ðỊA LÝ (GIS) ðỂ ðÁNH GIÁ BIẾN ðỘNG ðẤT RỪNG
HUYỆN EA SÚP TỈNH ðẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành:
Mã số ngành :

QUẢN LÝ ðẤT ðAI
60 62 16

Người hướng dấn khoa học: PGS.TS. PHẠM VỌNG THÀNH

HÀ NỘI – 2010


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñã


ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2010

Tác giả luận văn

Phạm Xuân Hưng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i


LỜI CẢM ƠN

ðối với tơi đề tài là một lĩnh vực hồn tồn mới và phức tạp, khơng thể
dành nhiều thời gian cho nghiên cứu, Kinh nghiệm bản thân, trình độ kiến
thức có hạn do vậy luận văn khơng tránh khỏi các thiếu sót. Rất mong nhận
được nhiều ý kiến ñóng góp của các chuyên gia, các nhà khoa học, các thầy
cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để kết quả của luận văn hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành PGS.TS Phạm Vọng Thành đã tận tình hướng dẫn
tơi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực nghiệm luận văn.
Qua ñây tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tài
nguyên Môi trường, Trung tâm Viễn thám Quốc gia, Chính quyền và nhân
dân huyện Ea Súp, gia đình, bạn bè đã tạo diều kiện giúp đỡ tơi trong quá
trình làm luận văn.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2010


Tác giả luận văn

Phạm Xuân Hưng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

v

Danh mục hình

vi


1

MỞ ðẦU

1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4

1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4

1.4

Những đóng góp của đề tài

4


2

TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

6

2.1

Khái niệm và phân loại rừng Việt Nam

6

2.1.1

ðặc trưng cơ bản của rừng Việt Nam

6

2.1.2

Phân loại trạng thái rừng Việt Nam

7

2.1.3

Một số hệ thống phân loại rừng áp dụng ở các ñịa phương.

9


2.1.4

Khái quát về thảm thực vật khu vực huyện Ea Súp

11

2.2

Công nghệ viễn thám

12

2.2.1

Khái niệm về viễn thám

12

2.2.2

ðịnh nghĩa viễn thám

12

2.2.3

Hiện trạng và khả năng ứng dụng của viễn thám

14


2.2.4

Nguyên lý và tính chất phổ của ảnh viễn thám.

20

2.2.5

Các loại vệ tinh và ảnh vệ tinh

21

2.2.6

Dữ liệu ảnh số dùng trong viễn thám

25

2.2.7

Khả năng cung cấp thơng tin của ảnh viễn thám

28

2.2.8

Giải đốn ảnh viễn thám bằng mắt

29


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii


2.2.9

Giải đốn ảnh vệ tinh bằng xử lý số

31

2.2.10 Nhu cầu và khả ứng dụng của viễn thám tại Việt Nam.

36

2.3

Hệ thống thơng tin địa lý - GIS

41

2.3.1

Khái niệm về GIS.

41

2.3.2

Các chức năng của GIS

44


2.3.3

Cấu trúc dữ liệu trong GIS

45

2.3.4

Khả năng phân tích thơng tin trong GIS

46

3

CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG

48

3.1

Cách tiếp cận

48

3.2

Phương pháp nghiên cứu

48


3.3

Nội dung nghiên cứu

51

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

53

4.1

ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

53

4.1.1 ðiều kiện tự nhiên

53

4.1.2

Thực trạng kinh tế xã hội

60

4.2


Nguồn dữ liệu thu thập, các bước xử lý ảnh, kết quả

75

4.2.1

Các nguồn dữ liệu thu thập

75

4.2.2

Các bước xử lý ảnh, kết quả ñạt ñược

78

4.3

Kết quả thực nghiệm

93

4.3.1

Xây dựng bản ñồ sử dụng ñất rừng năm 2004 và 2009

93

4.3.2


Xây dựng bản ñồ biến ñộng sử dụng ñất ở hai thời kỳ 2004 và
2009

96

4.3.3

Nhận xét về kết quả thực nghiệm

102

5

KẾT LUẬN

104

TÀI LIỆU THAM KHẢO

106

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv


DANH MỤC BẢNG

STT

Tên bảng


Trang

2.1

Phân loại ñất lâm nghiệp dự án JICA 1999-2002

10

2.2

Phân loại đất rừng huyện Ea Súp

11

2.3

Các thơng số của hệ thống SPOT

23

2.4

Các thơng số chính của bộ cảm TM và ETM:

24

2.5

Thông số kỹ thuật của bộ cảm MESSR


25

2.6

Cách lưu dữ liệu số ứng với từng loại ảnh vệ tinh.

27

2.7

Khố giải đốn ảnh Landsat (ảnh tổng hợp màu giả FCC)

30

4.1

Nguồn dữ liệu ảnh vệ tinh

76

4.2

Các loại hình sử dụng ñất huyện Ea Súp

81

4.3

Các mẫu ảnh vệ tinh


85

4.4

ðộ chính xác kết quả phân loại tệp mẫu năm 2004

87

4.5

ðộ chính xác kết quả phân loại tệp mẫu năm 2009

88

4.6

Toạ ñộ các ñiểm kiểm chứng và kết quả trùng khớp

91

4.7

Thổng kê diện tích đất huyện Ea Súp năm 2004

94

4.8

Thổng kê diện tích ñất huyện Ea Súp năm 2009


96

4.9

Sự thay ñổi loại hình sử dụng đất thời kỳ 2004-2009

100

4.10

Thống kê diện tích các loại đất năm 2004 và 2009

101

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

2.1

Ngun lý thu nhận dữ liệu viễn thám

13


2.2

Phân loại sóng điện từ và các kênh sử dụng trong viễn thám.

21

2.3

Hệ thống vệ tinh SPOT -5

22

2.4

Dữ liệu ảnh vệ tinh được sử dụng để cung cấp thơng tin

26

2.5

Sơ ñồ nguyên lý của quá trình phân loại bằng xử lý số.

32

3.1

Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ biến ñộng rừng bằng tích hợp
Viễn thám và GIS


52

4.1

Sơ ñồ vị trí huyện Ea Súp

53

4.2

Ảnh vệ tinh Spot - 5 chụp năm 2004

76

4.3

Ảnh vệ tinh Spot - 5 chụp năm 2009

77

4.4

Khu vực huyện Ea Súp trên Ảnh Vệ tinh năm 2004

79

4.5

Khu vực huyện Ea Súp trên Ảnh Vệ tinh năm 2009


79

4.6

ðất khu dân cư (ðường Lạc Long Quân TT Ea Súp)

82

4.7

ðất Ao. Hồ (Hồ Ea Súp Thượng)

82

4.8

ðất trồng lúa (xã Ea Lê)

82

4.9

Cây bụi, cỏ (xã Ia Rvê)

83

4.10

Rừng khộp (xã Ia Lốp)


83

4.11

Rừng trung bình (xã Cư M’lan)

83

4.12

Rừng kín (xã Cư M’lan)

84

4.13

ðất chưa sử dụng (xã Ea Bung)

84

4.14

Ảnh phân loại năm 2004

90

4.15

Ảnh phân loại năm 2009


90

4.16

Bản ñồ sử dụng ñất và thảm rừng năm 2004

94

4.17

Biểu ñồ sử dụng ñất và thảm rừng năm 2004

95

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi


4.18

Bản ñồ sử dụng ñất và thảm rừng năm 2009

95

4.19

Biểu ñồ sử dụng ñất và thảm rừng năm 2009

96

4.20


Ảnh biến ñộng hiện trạng 2004-2009

98

4.21

Bản ñồ biến ñộng sử dụng ñất 2004 - 2009

99

4.22

Biểu ñồ thay ñổi hiện trạng 2004 – 2009

102

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii


1. MỞ ðẦU

1.1

Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế trong cả nước nói chung, của các tỉnh, thành phố nói riêng

đã phát triển rất nhanh trong hơn hai mươi năm qua. Q trình đơ thị hóa,
cơng nghiệp hố phát triển nhanh kéo theo sự mất dần ñi của ñất canh tác. ðể
ñáp ứng nhu cầu của con người và ñảm bảo an ninh lương thực của Quốc gia

việc chuyển từ đất rừng sang sử dụng vào mục đích Nơng nghiệp khác là điều
khơng tránh khỏi, cùng với nó là tình trạng du canh, du cư và khai thác rừng
bất hợp lý đã huỷ diệt những diện tích rừng rộng lớn, làm tổn hại đến mơi
trường sinh thái, gây ra các hiện tượng biến đổi khí hậu như khơ hạn, lũ quét,
sạt lở ñất … ảnh hưởng nghiêm trọng ñến ñời sống của nhân dân.
Biến ñộng sử dụng ñất xảy ra do nhiều ngun nhân trong đó có sự
chuyển đổi tự phát từ đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp, đất ni
trồng thuỷ sản hoặc cơ cấu cây trồng khác. Bên cạnh đó diện tích rừng cũng
bị thu hẹp dần do khai thác sử dụng cho mục đích khác, dẫn đến suy giảm
chức năng bảo vệ mơi trường.
Trong những năm gần đây, mặc dù Nhà nước đã có những chính sách
cho việc khơi phục rừng, nhưng kết quả chưa ñủ bù ñắp phần diện tích rừng bị
mất hàng năm, trong khi đó chất lượng rừng tiếp tục bị suy thoái nghiêm
trọng. Nhiệm vụ bảo vệ, quản lý, phát triển và kinh doanh rừng khơng chỉ là
vấn đề riêng của ngành Nông nghiệp, của các chuyên gia về rừng mà nó đã
trở thành một vấn đề của tồn xã hội. ðể có thể quản lý, bảo vệ đất đai nói
chung và đất rừng nói riêng hiện có cần có sự theo dõi biến ñộng thường
xuyên nhằm ñưa ra những giải pháp thích hợp nhất.
ðã có nhiều nghiên cứu đánh giá biến ñộng sử dụng ñất dựa vào bản ñồ
hiện trạng sử dụng ñất của các cấp theo chu kỳ 5 năm lập theo phương pháp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1


truyền thống. Nếu cần phải ñánh giá hiện trang sử dụng đất trong một chu kỳ
ngắn sẽ gặp nhiều khó khăn về thời gian, nhân lực, kinh phí nhất là tính tự
động hố trong cơng việc và khơng có những hình ảnh trực quan vừa là cơ sở
khoa học vừa có tính khái qt về biến động sử dụng đất ngay từ ñầu.
ðã từ lâu kỹ thuật viễn thám ñược nghiên cứu và ứng dụng trong
nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực quản lý tài ngun thiên nhiên đã trở nên
khá phổ biến và là phương pháp rất hiệu quả trong cập nhật thông tin nhằm

phục vụ cho công tác quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên, nghiên cứu
mơi trường và những biến động bề mặt của một vùng hay một lãnh thổ rộng
lớn; ñặc biệt ñối với những nơi mà con khơng thể đến được hoặc phương
pháp ño ñạc truyền thống khó có thể thực hiện ñược như vùng núi cao, vùng
ñầm lầy, v.v…
Kể từ năm 1980 ảnh viễn thám ñã bắt ñầu du nhập vào nước ta và đã có
rất nhiều đề tài khoa học nhiều ngành kỹ thuật quan tâm ứng dụng trong đó có
ngành Trắc địa Bản đồ, Tài ngun và Mơi trường. Tuy nhiên, việc ñưa
những tiến bộ này vào thực tế sản xuất ở cấp cơ sở cịn rất ít và cịn mang tính
thăm dị, bởi vì chưa có nhiều chứng minh về tính ưu việt của nó trong cơng
tác quản lý.
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và hệ thống định vị tồn
cầu GPS viễn thám và GIS ñã và ñang chứng tỏ là những công cụ ñặc biệt
hữu hiệu hỗ trợ cho mọi hoạt ñộng của con người nhằm làm chủ thiên nhiên
và xã hội. Nhiều nước trên thế giới coi GIS như là một công nghệ then chốt
ñể ứng dụng trong một số ngành khoa học. GIS khơng chỉ là một cơng cụ
chính hỗ trợ hiệu quả cho q trình hoạch định các chính sách quản lý kinh tế
xã hội ở địa phương mà cịn là phương tiện ñể nâng cao chất lượng hoạt ñộng
quản lý.
Giải pháp tích hợp viễn thám và GIS trong xây dựng bản đồ hiện trạng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2


sử dụng ñất và ñánh giá biến ñộng sử dụng ñất là việc làm cần thiết nhằm phát
huy thế mạnh của kỹ thuật này từng bước góp phần đưa kỹ thuật viễn thám
và GIS vào thực tiễn cơng tác để thuyết phục và thay thế dần các phương
pháp truyền thống từ trước tới nay chúng ta vẫn làm.
Ea Súp là một huyện biên giới nằm ở phía tây bắc tỉnh ðắk Lắk có
đường biên giới phía tây giáp với nước bạn Campuchia. Tổng diện tích tự

nhiên của huyện là 176.563 ha; Dân số 56.432 người mật độ dân số bình qn
31, 9 người/km2, là huyện có mật độ dân số thấp nhất của tỉnh ðắk Lắk.
Huyện Ea Súp với 10 ñơn vị hành chính (9 xã, 01 thị trấn) là huyện có
tiểu vùng khí hậu cá biệt nhiệt độ cao, nắng nóng kéo dài, điều kiện khắc
nghiệt, dân cư thưa thớt diện tích đất rừng rộng lớn đây được ví như là một lá
phổi xanh của thế giới nói chung và của nước ta nói riêng.
Là một huyện có tiềm năng về đất đai bằng phẳng, rất thích hợp với cây
lúa Ea Súp ñã và ñang ñược nhà nước quan tâm đầu tư các cơng trình thủy lợi
lớn phục vụ tưới tiêu vì vậy số lượng dân di cư kể cả dân di cư tự do và dân di
cư theo kế hoạch của nhà nước tập trung về ñịa bàn sinh sống và lập nghiệp
nhiều nhất tỉnh ðắk Lắk.
Sự gia tăng dân số và các mục tiêu phát triển kinh tế kéo theo đó là sự
mất dần những cánh rừng ñể trồng lúa, màu, cây ăn quả, cao su, … cho nên
đất rừng của Ea Súp có sự biến động lớn.
Nhằm theo dõi ñược sự biến ñộng thường xuyên của các loại ñất ñặc
biệt là ñất rừng phục vụ các mục tiêu Quản lý, bảo vệ, qui hoạch phát triển và
giúp cho lãnh ñạo ñưa ra nhũng quyết ñịnh ñúng ñắn Ea Súp cần có bộ bản ñồ
biến ñộng ñất rừng ñược cập nhật thường xuyên.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trên chúng tơi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Tích hợp viễn thám và hệ thơng tin địa lý (GIS) ñể ñánh giá
biến ñộng ñất rừng huyện Ea Súp tỉnh ðắk Lắk”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3


1.2

Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.2.1 Mục ñích nghiên cứu
Việc ñánh giá biến ñộng sử dụng ñất rừng trên cơ sở phân tích hai bản

đồ hiện trạng sử dụng ñất ñược thành lập ở hai thời ñiểm thu nhận ảnh vệ tinh
(năm 2004 và năm 2009) của khu vực huyện Ea Súp.
ðánh giá sự thay ñổi của các loại hình sử dụng đất và thảm rừng giai
đoạn 2004 và 2009 trên cơ sở tích hợp Viễn thám và GIS.
1.2.2 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu hiện trạng ñất rừng tại ñịa bàn huyện Ea Súp tại hai thời
ñiểm 2004-2009 bằng cách sử dụng tư liệu viễn thám và hệ thống thơng tin
địa lý (GIS). ðề tài sử dụng ảnh vệ tinh SPOT-5 năm 2004 và 2009.
ðề tài tập trung nghiên cứu sự biến ñộng sử dụng ñất mà ñặc biệt là ñất
rừng trong phạm vi huyện Ea Súp giai ñoạn 2004 và 2009
1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Khẳng định tính ưu việt của việc sử dụng công nghệ viễn thám và GIS

trong cơng tác đánh giá biến động đất và thảm thực vật rừng.
- Việc ứng dụng các tư liệu viễn thám cùng với hệ thơng tin địa lý
(GIS) vào cơng tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng ñất sẽ ñem lại hiệu
quả kinh tế cao mang tính thời sự với độ chính xác đảm bảo cho việc tự động
hóa một số khâu trong quy trình cơng nghệ thành lập bản đồ này.
ðưa ra quy trình cụ thể về khả năng ứng dụng của ảnh viễn thám và hệ
thống thơng tin địa lý, kỹ thuật xử lý ảnh số trong ñánh giá biến ñộng ñất và
thảm rừng vào thực tiễn ở huyện Ea Súp.
1.4

Những đóng góp của đề tài
Góp phần khẳng định khả năng ứng dụng kỹ thuật phân loại có giám

định tư liệu vệ tinh có độ phân giải cao (SPOT 5) ñể ñánh giá biến ñộng sử
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4



dụng ñất.
Xây dựng ñược một hệ thống phân loại ñất ñai, thảm rừng tương ñối
phù hợp với khả năng nhận biết và phân loại các ñối tượng của phương pháp
xử lý số trên tư liệu viễn thám.
Chỉ ra sự thay ñổi cụ thể của các loại ñất và thảm rừng trong huyện Ea
Súp giai ñoạn năm 2004 và năm 2009.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5


2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

2.1

Khái niệm và phân loại rừng Việt Nam

2.1.1 ðặc trưng cơ bản của rừng Việt Nam
Rừng nước ta thể hiện những ñặc trưng cơ bản của rừng nhiệt ñới.
Theo ñiều tra thống kê, ở nước ta có khoảng 7004 lồi thực vật bậc cao thuộc
1850 chi và 289 họ (Thái Văn Trừng - 1978) và 1332 lồi động vật (theo tài
liệu của UBKHKT nhà nước và Võ Quý - 1981). Ngoài ra, khu hệ thực vật
phong phú của Việt Nam là nơi hội tụ của ba luồng thực vật di cư từ khu hệ
Malaixia – Indonexia; khu hệ Himalaya - Vân Nam - Quí Châu; khu hệ Ấn
ðộ - Miến ðiện [24]. Rừng nước ta có nhiều loại gỗ quý và dược liệu có giá
trị. Nó được phân bố hầu hết ở vùng trung du và vùng núi, chiếm ba phần tư
đất đai tồn quốc và chiếm một vị trí chiến lược quan trọng trong việc phát
huy tác dụng phòng hộ và quốc phòng. Trải dài trên 15 ñộ vĩ ở vùng nhiệt ñới
bắc bán cầu, chịu ảnh hưởng của đại dương, địa hình chia cắt ñã làm cho hệ

sinh thái rừng Việt Nam ña dạng từ rừng thông ôn ñới, rừng thông á nhiệt
ñới, rừng hỗn giao lá kim, rừng hỗn giao lá rộng, rừng nhiệt đới cho đến rừng
xích đạo[18]. ðặc điểm của rừng nhiệt đới là có nhiều gỗ q nhưng lại mọc
chậm. ðiều đáng lo ngại là diện tích rừng mưa nhiệt ñới ngày càng thu hẹp,
chất lượng rừng ngày càng bị thoái hoá do nạn cháy rừng, do phương thức
trồng trọt du canh du cư, do chăn nuôi gia súc, do khai hoang canh tác nông
nghiệp và khai thác rừng khơng hợp lý. ðiều đó khơng chỉ làm suy giảm tài
ngun rừng mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến cân bằng sinh thái, bảo vệ môi
trường sống. Theo thống kê của Liên hiệp quốc, hàng năm có 11.000.000 ha
rừng nhiệt ñới bị phá huỷ. Riêng khu vực châu Á - Thái Bình Dương hàng
năm mất đi 1.800.000 ha rừng, tương ñương mỗi ngày mất ñi 5000 ha rừng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6


nhiệt ñới[17]. Ở Việt Nam, dựa trên số liệu thống kê diện tích mất rừng hàng
năm đã được cơng bố khoảng 100.000 ha vào thời ñiểm trước năm 1976[13].
2.1.2 Phân loại trạng thái rừng Việt Nam
ðể phân loại trạng thái rừng cần phải tìm hiểu khái niệm về kiểu rừng.
Theo quan điểm của các nhà Lâm sinh học thì “kiểu rừng là những khoảnh
rừng hay tập hợp những khoảnh rừng có sự đồng nhất về các điều kiện thực
vật rừng, về các thành phần cây gỗ, về số lượng tầng thứ, về hệ động vật...cho
nên nó có u cầu cùng một số biện pháp tác ñộng kỹ thuật như nhau nếu
trong ñiều kiện kinh tế - xã hội giống nhau”[18]. Như vậy sự phân chia về
kiểu rừng không những cần phải chú ý đến hình thái bên ngồi, đến sự khác
nhau về cấu trúc địa lý mà cịn phải hiểu ñược sự khác biệt về ñặc ñiểm lâm
học như sản lượng và chất lượng rừng, ñặc ñiểm tái sinh và hình thành rừng
cũng như nguồn gốc và xu hướng phát triển tiếp theo của nó.
Sự phân chia các kiểu rừng ñã ñược bắt ñầu vào những năm 90 của thế
kỷ thứ XIX bởi các nhà lâm học người Nga...và ñến thế kỷ thứ XX thì đã xuất

hiện nhiều khái niệm về kiểu rừng. Nhìn chung đến thời kỳ này đã xuất hiện
hai trường phái lớn về kiểu rừng xuất phát từ nhiệm vụ thực tế của lâm học
(trường phái Mô-rô-dốp) và xuất phát từ quan ñiểm ñịa lý thực vật đứng đầu
là A.Caiander và V.N. Su-ca-sép[18]. Trong đó Mơ-rơ-dốp đã ñặt tên kiểu
rừng theo loài cây ưu thế và theo địa hình hoặc đất đai, đơi khi theo cả điều
kiện về ñộ ẩm và ñất. Học thuyết về kiểu rừng của Mơ-rơ-dốp đã mở ra cho
sự phát triển một loạt các khuynh hướng, các luận ñiểm về kiểu rừng khác
nhau sau này.
Trong thực tế các hệ thống phân loại rừng ñược dưa trên cơ sở phân
chia theo các loài cây ưu thế và theo thành phần thực vật nói chung thường
chỉ được áp dụng phù hợp với vùng ơn đới. Cịn ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7


có rất nhiều lồi cây mọc và tạo thành rất nhiều quần thể hoặc quần xã thực
vật, có thể hàng trăm, hàng ngàn lồi cây khác nhau và khơng có lồi nào
chiếm ưu thế. Vì vậy việc phân loại rừng ở những vùng này theo quan điểm
trên là rất khó khăn và phải dựa vào quan ñiểm sinh thái trên cơ sở ñiều kiện
nơi mọc, tức là phải dựa vào hình dạng bên ngồi và những đặc trưng về cấu
trúc hình thái của nó. Hình thái bên ngồi của thảm thực vật (độ rậm, độ che
phủ của rừng, đất khơng có rừng...) và đặc điểm cấu trúc (thường xanh, lá
rộng, lá kim...) của nó đã được ứng dụng rộng rãi ñể mô tả và xây dựng bản
ñồ thảm thực vật của nhiều nước trên thế giới và bản ñồ thảm thực vật thế
giới[18].
a. Hệ thống phân loại rừng cũng như phân loại sử dụng ñất lâm nghiệp
tổng quát nằm trong hệ thống phân loại đất đai tồn quốc hệ thống phân loại
thay đổi theo từng giai đoạn và có hai hệ thống phân loại chủ yếu sau:
- ðất rừng ñược phân loại độc lập bao gồm: ðất có rừng tự nhiên, đất
có rừng trồng, đất được sử dụng vào mục đích trồng rừng, khoanh ni, bảo

vệ phục hồi rừng tự nhiên, nghiên cứu thí nghiệm [Luật đất đai 1993].
- ðất lâm nghiệp trong nhóm đất nơng nghiệp: Chỉ bao gồm ñất ñã có
rừng phân loại theo mục tiêu sử dụng đó là đất có rừng sản xuất, rừng phịng
hộ và rừng ñặc dụng [Luật ñất ñai sửa ñổi năm 2003].
b. Các hệ thống phân loại rừng chi tiết dùng cho nghành lâm nghiệp.
Dựa trên hệ thống phân loại sử dụng ñất toàn quốc, phân loại sử dụng
ñất lâm nghiệp ñã ñược bổ sung nhằm phục vụ kiểm kê rừng, ñánh giá và quy
hoạch sử dụng ñất lâm nghiệp ñáp ứng u cầu của thực tiễn sản xuất và trình
độ quản lý ñất ñai từ trung ương ñến ñịa phương.
Quyết ñịnh gần đây nhất của Bộ trưởng Bộ nơng nghiệp và phát triển
nơng thơn về việc cơng bố diện tích rừng và đất lâm nghiệp tồn quốc năm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8


2002 thể hiện hệ thống phân loại sử dụng ñất lâm nghiệp như sau:
* ðất có rừng.
- Rừng tự nhiên.
+ Rừng gỗ: rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.
+ Rừng tre nứa: rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.
+ Rừng hỗn giao: rừng phòng hộ, rừng ñặc dụng, rừng sản xuất.
+ Rừng ngập mặn: rừng phòng hộ, rừng ñặc dụng, rừng sản xuất.
+ Rừng núi ñá: rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.
- Rừng trồng.
+ Rừng trồng có trữ lượng: rừng phịng hộ, rừng ñặc dụng, rừng sản
xuất.
+ Rừng trồng chưa có trữ lượng: rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng
sản xuất.
+ Tre luồng: rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.
+ Cây ñặc sản: rừng phòng hộ, rừng ñặc dụng, rừng sản xuất.
* ðất trống khơng có rừng.

- Ia: ðất trảng cỏ
- Ib: ðất cây bụi
- Ic: ðất cây bụi, cây gỗ tái sinh rải rác, ñộ tàn che 0, 1.
- Núi đá khơng có rừng cây
2.1.3 Một số hệ thống phân loại rừng áp dụng ở các ñịa phương.
a- Phân loại rừng ở huyện KonPlong tỉnh Kom Tum (Dự án JICA 19992002).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9


Bảng 2.1: Phân loại ñất lâm nghiệp dự án JICA 1999-2002
STT

Phân loại theo nhóm Phân loại theo
nghiên cứu

Mơ tả

Việt Nam

1

Rừng nguyên sinh

IV

Rừng tự nhiên chưa bị tác ñộng

2


Rừng thứ sinh loại 1

IIIc

Rừng tự nhiên ít bị tác động

3

Rừng thứ sinh loại II

IIIb

Rừng tự nhiên bị tác ñộng TB

4

Rừng thứ sinh loại III

IIIc

Rừng tự nhiên bị tác ñộng mạnh

5

Rừng nửa rụng lá

Rừng phục hồi trên trảng cây bụi
và sau nương rẫy

6


Rừng rụng lá (khộp)

IIb

Rừng non phục hồi trên trảng
cây bụi

7

Trảng cây

bụi



Ic, IIa

nhiều cây gỗ tái sinh

Trảng cây bụi có nhiều cây gỗ
tái sinh

tự nhiên
8

Trảng cỏ

Ia


Trảng cỏ

b- Phân loại rừng ở huyện Quỳ Châu (Nghệ An).
Tại ñây cũng áp dụng hai hệ thống phân loại ñể thực hiện dự án quy
hoạch ñất lâm nghiệp trong huyện. Dựa vào hệ thống phân loại theo trạng thái
thực bì của rừng đất lâm nghiệp được chia thành:
* ðất có rừng.
- Rừng tự nhiên.
+ Rừng giàu
+ Rừng trung bình
+ Rừng nghèo
+ Rừng phục hồi
+ Rừng hỗn giao + Tre nứa
- Rừng trồng (Theo loài cây và cấp tuổi)
* ðất chưa sử dụng.
* ðất khác.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10


2.1.4 Khái quát về thảm thực vật khu vực huyện Ea Súp
Ea Súp có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nhiệt độ trung bình
hàng năm là 24, 70 biên độ nhiệt trung bình của các tháng dao ñộng từ 4 - 90.
Tổng số giờ nắng trong năm là 2900 giờ. Là vùng có lượng mưa trung bình
thấp trong tỉnh (bình quân 1666mm/năm), mưa tập trung nhiều vào tháng 7,
8, 9 chiếm hơn 50% lượng mưa cả năm. ðộ cao trung bình so với mực nước
biển của Ea Súp là 180m.
Do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước vào mùa khô và lũ lụt về
mùa mưa nên cây trồng phát triển chậm, tuy nhiên trong các ñiều kiện tự
nhiên khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và ổn ñịnh trong một thời gian lịch sử lâu
dài chúng tơi dự đốn rằng trước khi bị con người tàn phá thì tồn bộ diện

tích đất rừng của Ea Súp ñặc biệt là khu vực liền kề với vườn quốc gia Yok
ðơn đã từng được bao phủ bởi các kiểu rừng nguyên sinh rậm thường xanh
nhiệt ñới mưa mùa ẩm chủ yếu cây lá rộng vì vậy thảm thực vật tại Ea Súp
chủ yếu là các thảm rừng kín vùng thấp ñược phân chia như sau:
Bảng 2.2: Phân loại ñất rừng huyện Ea Súp


Loại thảm rừng

Mơ tả

1

Rừng kín

Cây gỗ lá rộng thường xanh, độ tàn che >70%

2

Rừng trung bình

Cây gỗ lá rộng thường xanh, nửa rụng lá, ñộ tàn
che 50% - 70%

3

Rừng khộp

Rừng gỗ lá rộng rụng lá, ñộ tàn che 5% - 40%


4

Cây gỗ rải rác và cây

ðất gồm cây bụi, cỏ có thể xen một ít cây gỗ hỗn

bụi, cỏ

tạp, ñộ cao cây từ 3 – 7 m

5

ðất trống

Chủ yếu là ñất do phá rừng chưa ñược trồng mới.

6

ðất hồ, ao

Các ñập nước trong rừng.

7

Loại khác

Thổ cư, Lúa, nương rẫy ….

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11



2.2

Công nghệ viễn thám

2.2.1 Khái niệm về viễn thám
Viễn thám là mơn khoa học nghiên cứu việc đo đạc, thu thập thơng tin
về một đối tượng mà khơng có sự tiếp xúc trực tiếp ñến ñối tượng mà bằng
cách sử dụng thiết bị ño qua tác ñộng một cách gián tiếp. Viễn thám là
phương pháp sử dụng bức xạ ñiện từ như một phương tiện ñể ñiều tra và ño
ñạc những đặc tính của đối tượng. Các tín hiệu này ñược những thiết bị ñặt
trên các phương tiện bay tiếp nhận ghi lại hoặc truyền về các trạm thu thu
nhận và xử lý trên mặt ñất ñể xử lý. Trên cơ sở nguyên lý cơ bản này, phương
pháp viễn thám nói chung, viễn thám trong đất đai và điều tra rừng nói riêng
đã được hình thành và phát triển ngày càng hồn thiện trong sự phát triển
khơng ngừng của các lĩnh vực kỹ thuật có liên quan [24]..
Vậy hiểu một cách ñầy ñủ, phương pháp viễn thám ñược tổ chức thực
hiện cả ở trên khơng và ngay trên mặt đất. Do tất cả các ñối tượng tự nhiên
trên bề mặt trái đất, ở một góc độ nào đó đều được phản ánh một phần ñặc
ñiểm, nội dung trên tư liệu viễn thám, nên kỹ thuật viễn thám thực chất là một
kỹ thuật liên ngành bao gồm nhiều lĩnh vực nội dung, kỹ thuật của các chuyên
môn phức tạp khác nhau, ñồng thời ứng dụng của chúng cũng vô cùng phong
phú. Dưới đây chúng tơi trình bày những nét cơ bản nhất về lịch sử phát triển
kỹ thuật viễn thám nói chung và viễn thám ứng dụng trong nghiên cứu ñất đai
nói riêng cùng một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài
nước.
2.2.2 ðịnh nghĩa viễn thám
Viễn thám ñược ñịnh nghĩa như một khoa học nghiên cứu các phương
pháp thu nhận, đo lường và phân tích thơng tin của đối tượng (vật thể) mà
khơng có những tiếp xúc trực tiếp với chúng.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12


Hình 2.1 Nguyên lý thu nhận dữ liệu viễn thám
Từ khi vệ tinh viễn thám bắt ñầu hoạt ñộng trên quỹ đạo, đã có nhiều
dự án phát huy khả năng chụp ảnh của nó. Những ứng dụng của kỹ thuật viễn
thám trong lĩnh vực giám sát môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên rất
phổ biến và là phương pháp rất hiệu quả trong việc thu thập và cập nhật thơng
tin cho một vùng hay tồn lãnh thổ, trong đó ngành bản ñồ học thừa hưởng
nhiều thành tựu ñáng kể nhất.
Sự phát triển của viễn thám gắn liền với sự phát triển của phương pháp
chụp ảnh và thu thập thông tin của các ñối tượng trên bề mặt ñất. Bắt ñầu năm
1858 người ta ñã sử dụng khinh khí cầu chụp ảnh nhằm mục đích vẽ bản đồ
địa hình. Năm 1909, Wilbur Wright ñã chụp ñược những bức ảnh ñầu tiên
vùng Centocalli, Italia từ máy bay. Vào những năm 1930 người ta bắt ñầu
chụp ảnh màu và nghiên cứu tạo ra các lớp cảm quang nhạy với bức xạ gần
hồng ngoại ñể loại bỏ những ảnh hưởng tán xạ và mây mù của khí quyển.
Năm 1950, cơ quan hàng khơng vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) nghiên cứu ứng dụng
ảnh hồng ngoại màu và ảnh đa phổ, và sau đó những thành cơng trong việc
tạo ra các bộ cảm biến có ñộ phân giải cao ñặt trên vệ tinh có thể thu nhận và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 13


cung cấp thông tin trong việc nghiên cứu lớp phủ thực vật, cấu trúc địa mạo,
nhiệt độ và gió trên bề mặt ñại dương.
Các phương tiện mang các bộ cảm biến có thể là khinh khí cầu, máy
bay, vệ tinh v.v… gọi là vật mang. Bộ cảm biến có thể là các máy chụp ảnh
hoặc máy quét.
Ngoài việc thu nhận thơng tin từ ảnh đa phổ, ảnh radar cũng được sử

dụng rộng rãi trong viễn thám với ưu thế không bị ảnh hưởng bởi thời tiết. Sự
ứng dụng của nó trong lĩnh vực thăm dị tài ngun đã trở nên rất ña dạng và
phong phú. Ngày nay tia laser cũng ñã ñược ứng dụng trong viễn thám cùng
với nhiều loại bộ cảm ưu viêt hơn so với các thế hệ bộ cảm trước kia [20]
2.2.3 Hiện trạng và khả năng ứng dụng của viễn thám
Lịch sử về viễn thám cho thấy, sự phát triển của kỹ thuật viễn thám
luôn gắn liền với sự phát triển của kỹ thuật chụp ảnh. Bức ảnh ñầu tiên ñược
chụp vào năm 1839, tới năm 1849 Aime Laussedat người Pháp đã khởi đầu
một chương trình sử dụng ảnh cho mục đích thành lập bản đồ ñịa hình[32].
ðến giữa thế kỷ thứ 19 người ta ñã sử dụng kinh khí cầu để chụp ảnh từ trên
khơng và bức ảnh hàng khơng đầu tiên được chụp từ kinh khí cầu cũng là do
Laussedat chụp vào năm 1858. Sang ñầu thế kỷ thứ 20 người ta ñã thử
nghiệm chụp ảnh từ trên không bằng máy bay và bức ảnh ñầu tiên ñược chụp
từ máy bay ñã ñược Wibur Wright thực hiện năm 1909 trên vùng Centocalli,
Italia[9].
Vào giữa những năm 1930 người ta ñã chụp ảnh màu và tiến hành
nhiều cuộc nghiên cứu nhằm tạo ra các lớp cảm quang nhạy với bức xạ gần
hồng ngoại có tác dụng hữu hiệu trong việc loại bỏ ảnh hưởng tán xạ và mù
khí quyển. Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai người ta đã nghiên cứu các
tính chất phản xạ phổ của bề mặt địa hình và chế thử các lớp cảm quang cho

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 14


việc chụp ảnh màu hồng ngoại. ðến năm 1956 việc thử nghiệm khả năng
chụp ảnh hồng ngoại từ máy bay ñã ñược tiến hành trong việc phân loại và
phát hiện các kiểu loại thực vật. Năm 1960 ñược sự bảo trợ của cơ quan hàng
không vũ trụ quốc gia Hoa Kỳ, nhiều cuộc thử nghiệm về ứng dụng ảnh hồng
ngoại màu và ảnh ña phổ ñã ñược tiến hành. Những thành tựu trong lãnh vực
này đã đưa đến sự phóng vệ tinh Landsat vào những năm 70 thế kỷ trước.

Việc phóng vệ tinh nhân tạo đã tạo ra khả năng thu nhận thơng tin có tính
tồn cầu trong đó có cả trái đất và mơi trường xung quanh chúng. Hiện nay tư
liệu viễn thám vệ tinh ñược sử dụng rộng rãi nhất là các vệ tinh khí tượng và
vệ tinh tài nguyên. Vệ tinh NOAA (National Oceanic and Atmospheric
Administration) ñược phóng lần đầu tiên lên quỹ đạo năm 1978 và ñã cung
cấp ảnh theo chế ñộ cập nhật với ñộ phân giải không gian 1, 1 km. Từ năm
1972 tới nay Hoa Kỳ đã phóng nhiều vệ tinh tài ngun. Hai vệ tinh ñầu trang
bị bộ cảm ña phổ 4 kênh MSS với ñộ phân giải 80m. Vệ tinh Landsat3 ñã
ñược trang bị bổ xung thêm một kênh hồng ngoại với độ phân giải 240m.
Ngồi tư liệu MSS vệ tinh Landsat 4 và 5 còn cung cấp thêm loại tư liệu là
TM với 7 kênh phổ, trong đó có 6 kênh độ phân giải khơng gian là 30m ở dải
sóng nhìn thấy và hồng ngoại gần, 1 kênh độ phân giải khơng gian 120m cho
dải sóng hồng ngoại nhiệt. Năm 1986 Pháp cũng đã phóng vệ tinh SPOT với
bộ cảm HRV có 3 kênh phổ độ phân giải 20m và một kênh tồn sắc có độ
phân giải 10m. Gần đây, năm 1988 Nhật bản phóng vệ tinh quan sát biển
MOS-1, vệ tinh này trang bị bộ cảm MESSR có độ phân giải khơng gian 50m.
Ấn ðộ cũng đã phóng thành cơng vệ tinh tài ngun với bộ cảm có các thơng
số kỹ thuật tương đương với MSS. ðến tháng 8 năm 1996 cơ quan thiết kế kỹ
thuật chính là NASDA của Nhật Bản đã phóng vệ tinh ADEOS lên quỹ ñạo
với mục ñích chủ yếu là giải quyết các vấn đề về mơi trường khí hậu thế giới.
Với mục đích này ADEOS mang nhiều loại bộ cảm phục vụ nghiên cứu nhiều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 15


lĩnh vực khác nhau, trong đó bộ cảm AVNIR có mục đích rất quan trọng
nhằm nghiên cứu trạng thái lớp phủ thực vật[9], [22]. Mới đây Pháp đã phóng
tiếp vệ tinh SPOT.4 vào tháng 3 năm 1998. Vệ tinh này khác với SPOT.3 là
có thêm đầu chụp với tên Vegetation gồm 4 kênh phổ ñộ phân giải 1km. ðến
tháng 4 năm 1999 Mỹ đã phóng vệ tinh LANDSAT.7 với đầu chụp có tên
ETM gồm 7 kênh phổ giống LANDSAT.TM và 1 kênh tồn sắc độ phân giải

15mét.
Trong vùng sóng dài của sóng điện từ, các hệ thống Viễn thám siêu cao
tần chủ ñộng radar ñã ñược sử dụng ngay từ ñầu thế kỷ 20 cho việc theo dõi
và phát hiện các vật thể chuyển ñộng và nghiên cứu tầng ion. Ngày nay sự
ứng dụng của nó đã trở nên rất ña dạng và phong phú trong lĩnh vực thăm dò
tài nguyên. Người ta ñã sử dụng viễn thám radar ñể nghiên cứu đại dương, khí
quyển, các cấu trúc trên bề mặt và gần bề mặt của vỏ trái ñất. Gần ñây viễn
thám radar chủ ñộng càng phát triển mạnh mẽ có khả năng nghiên cứu xác
định được sinh khối của thực vật. Vì vậy các ứng dụng của viễn thám radar
chủ động rất đa dạng, phong phú và có nhiều triển vọng.
Nói chung, sự ra đời và phát triển của khoa học kỹ thuật viễn thám luôn
gắn liền với lịch sử ra ñời và phát triển của viễn thám trong Lâm nghiệp.
Dưới đây là tóm tắt một số các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trên thế
giới và trong nước.
2.2.3.1 Trên thế giới
Mặc dầu bức ảnh hàng không ñầu tiên ñược chụp bằng kinh khí cầu do
một người Pháp có tên Laussedat chụp từ năm 1858, nhưng mãi ñến tháng 9
năm 1887 mới có một kỹ sư Lâm nghiệp người ðức thử nghiệm đốn đọc cây
rừng trên ảnh hàng khơng[8]. Theo GS.TS Vũ Tiến Hinh, TS.Phạm Ngọc
Giao thì Spurr.S ñã chia lịch sử viễn thám trong Lâm nghiệp trên thế giới
thành ba giai đoạn chính [13]:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 16


Giai ñoạn một: Từ cuối thế kỷ thứ 19 ñến trước chiến tranh thế giới lần
thứ nhất, ñánh dấu bằng sự ra đời ảnh hàng khơng, kính lập thể và những thử
nghiệm lẻ tẻ ban ñầu về ứng dụng của chúng trong Lâm nghiệp. Thí dụ một
số thí nghiệm của Rudolf Kobsa và Ferdinand Wang (Áo–1892),
Hugershoff.R (ðức-1911), Hans Dock (Áo-1913).
- Giai ñoạn hai: Từ chiến tranh thế giới lần thứ nhất ñến cuối chiến

tranh thế giới lần thứ hai. Giai ñoạn này ñã ghi nhận thành công của một số
tác giả ở một số nước: Xây dựng bản ñồ rừng từ ảnh hàng khơng ở vùng
Maurice thuộc Canada, bản đồ thực vật rừng ở Anh(1924), ñiều tra trữ lượng
rừng từ ảnh hàng khơng ở Mỹ(1940). Thí nghiệm các phương pháp ño tán, ño
chiều cao...trên ảnh của Seely, Hugershoff... Tuy nhiên giai đoạn này vẫn
chưa xây dựng hồn chỉnh hệ thống lý luận cũng như các phương pháp đốn
đọc ảnh hàng khơng.
- Giai đoạn ba: Từ chiến tranh thế giới lần thứ hai ñến nay: Cùng với sự
phát triển về khoa học và kỹ thuật, việc nghiên cứu ứng dụng viễn thám ngày
càng phát triển rộng rãi ở nhiều nước. Kỹ thuật viễn thám phát triển theo
chiều hướng ngày càng phong phú, tinh vi, chính xác và cập nhật hơn với hai
hệ thống chính là “ Interkosmos” và “Landsat”. Song song với hai hệ thống
trên là hệ thống các trạm thu và xử lý thơng tin có ở nhiều nước trên thế giới
như Canada, Brazin, Ấn ðộ, Thái Lan, Trung Quốc....Gần ñây hệ thống vệ
tinh Spot, ADEOS....ñã nâng cao hơn nữa khả năng của kỹ thuật viễn thám
ứng dụng trong Lâm nghiệp".
Song song với sự cải tiến về thiết bị bay chụp và tính năng thơng tin,
các kỹ thuật xử lý thơng tin cũng khơng ngừng đạt được những tiến bộ về mặt
phương pháp. Từ những kỹ thuật xử lý khai thác thông tin dựa trên nguyên
tắc quang cơ và nhận biết bằng mắt, ñến xử lý tự ñộng theo nguyên tắc xử lý
số. Ngày nay kỹ thuật xử lý số ảnh viễn thám có khả năng liên kết với hệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 17


×