Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Luận văn thạc sĩ ảnh hưởng của mật độ trồng và mức phân bón đến sinh trưởng phát triển năng suất giống ngô lai đơn b06 tại huyện tứ kỳ tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.55 MB, 152 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------

NGUYỄN ðỨC THUẬN

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ TRỒNG VÀ MỨC PHÂN BÓN
ðẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT GIỐNG NGÔ
LAI ðƠN B06 TẠI HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ KIM THANH

HÀ NỘI, 2008


Lời cam đoan

Tơi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Nguyễn ðức Thuận

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, trong quá trình học tập
và nghiên cứu, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được sự
giúp đỡ rất nhiệt tình của tập thể, cá nhân, gia đình và người thân.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới:
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, trưởng Bộ môn Sinh lý thực vật người đã
tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời
gian thực hiện đề tài và trong q trình hồn chỉnh luận văn;
Tập thể các thầy, cô giáo trong Khoa Nông học, Khoa Sau đại học, đặc
biệt là các thầy cơ trong Bộ môn Sinh lý thực vật- Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận
văn;
Cuối cùng tơi xin được cảm ơn tất cả bạn bè, gia đình và đồng nghiệp
đã tận tình giúp đỡ, khuyến khích, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt thời gian học tập.
Tác giả luận văn

Nguyễn ðức Thuận

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


MỤC LỤC


Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình.

ix

1.

Mở ðầu

1

1.1

ðặt vấn đề


1

1.2

Mục đích và u cầu của ñề tài

3

1.3

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

5

1.4

Giới hạn cuả ñề tài

5

2.

Tổng quan tài liệu

6

2.1

Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và trong nước


6

2.2

Những nghiên cứu về cây ngô lai trên thế giới và Việt
Nam.

2.3

11

ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñến sinh trưởng và
phát triển của cây ngơ

18

2.4

Một số giải pháp để nâng cao năng suất ngơ

18

2.5

Tình hình nghiên cứu về mật độ, khoảng cách trồng
ngơ 21

2.6

Nhu cầu dinh dưỡng đối với cây ngơ


2.7

Những nghiên cứu về phân bón cho ngơ trên thế giới và

24

ở nước ta

27

3.

Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

33

3.1

ðối tượng và vật liệu nghiên cứu

33

3.2

Nội dung nghiên cứu

34

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii



3.3

Phương pháp nghiên cứu

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1

ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng, phát triển
và năng suất giống ngơ lai đơn B06

4.1.1

34
439
439

ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến thời gian sinh trưởng
của giống ngô B06

439

4.1.2 ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến ñộng thái tăng trưởng
chiều cao cây

473


4.1.3

ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến ñộng thái ra lá

506

4.1.4

ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến chiều cao thân, chiều
cao đóng bắp, đường kính thân và khả năng chống ñổ
của cây

4.1.5

539

ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng chống chịu
sâu, bệnh

572

4.1.6

ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến hình thái bắp

594

4.1.7


ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến các yếu tố cấu thành
năng suất

4.1.8

ảnh hưởng của mật ñộ trồng đến năng suất giống ngơ
B06

4.1.9

683

ảnh hưởng của các mức phân bón đến động thái tăng
trưởng chiều cao cây của giống B06

4.2.2

672

Ảnh hưởng của mức phân bón đến sinh trưởng, phát
triển và năng suất giống ngô lai B06

4.2.1

649

Hiệu quả kinh tế của giống ngơ B06 trồng ở các mật độ
nghiên cứu

4.2


617

694

ảnh hưởng của mức phân bón đến động thái ra lá của
giống ngô B06

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv

738


4.2.3

ảnh hưởng của mức phân bón đến chiều cao thân, chiều
cao đóng bắp, đường kính thân và khả năng chống đổ
của giống ngơ B06

4.2.4

771

ảnh hưởng của các mức phân bón ñến khả năng chống
chịu sâu, bệnh của giống ngô B06

814

4.2.5 ảnh hưởng mức phân bón đến hình thái bắp ngơ giống
B06

4.2.6

836

ảnh hưởng của mức phân bón đến các yếu tố cấu thành
năng suất của giống ngô B06

4.2.7

847

ảnh hưởng của các mức phân bón đến năng suất của
giống ngơ B06

4.2.8

869

Hiệu quả kinh tế của giống ngơ B06 ở các mức phân
bón nghiên cứu

892

5.

Kết luận và ñề nghị

924

5.1


Kết luận

924

5.2

ðề nghị

935

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

946
1002

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CCC

Chiều cao cây

CIMMYT

Trung tâm cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế

CS


Cộng sự

CT

Công thức

ð/C

ðối chứng

FAO

Food and Agriculture Orangization
(Tổ chức Nông lương của Liên Hợp Quốc)

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

NXB

Nhà xuất bản

P1000 hạt


Khối lượng nghìn hạt

TCNN

Tiêu chuẩn nơng nghiệp

TGST

Thời gian sinh trưởng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


DANH MỤC CÁC BẢNG

STT
2.1.

Tên bảng

Trang

Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ trên thế giới
(1999- 2007)

2.2.

7

Tình hình sản xuất ngơ của một số nước ðông Nam á

(1995- 2005)

8

2.3.

Sản xuất ngô Việt Nam từ năm 1961- 2007

9

2.4.

Một số nước có diện tích trồng ngơ lớn nhất thế giới
(2003- 2005)

12

2.5.

Tiến độ sử dụng ngơ lai ở nước ta giai đoạn 1990- 2006

15

2.6.

Lượng các chất dinh dưỡng cây ngơ lấy từ đất để ñạt
năng suất 10 tấn ngô hạt/ha [29]

4.1.


27

ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến thời gian sinh trưởng,
phát triển của giống ngơ B06

4.2.

40

ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng
chiều cao cây của giống ngô B06

484

4.3.

ảnh hưởng của các mật ñộ trồng ñến ñộng thái ra lá

517

4.4.

ảnh hưởng của mật độ trồng đến chiều cao thân, chiều
cao đóng bắp, đường kính thân và khả năng chống đổ
của giống ngơ B06

4.5.

50


ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng chống chịu
sâu, bệnh của giống ngô B06

573

4.6.

ảnh hưởng của mật độ trồng đến hình thái bắp ngơ B06

595

4.7.

ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến các yếu tố cấu thành
năng suất của giống ngô B06

628

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


4.8.

ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến năng suất giống ngô
B06

4.9.

Hiệu quả kinh tế của giống ngô B06 ở các mật độ trồng


4.10.

ảnh hưởng của các mức phân bón đến ñộng thái tăng
trởng chiều cao cây của giống ngô B06

4.11.

683
716

ảnh hưởng của các mức phân bón đến động thái ra lá
của giống ngơ B06

4.12.

60

759

ảnh hưởng của mức phân bón đến chiều cao thân, chiều
cao đóng bắp đường kính thân và khả năng chống đổ
của giống ngơ B06

4.13.

ảnh hưởng của mức phân bón đến khả năng chống chịu
sâu, bệnh của giống ngơ B06

4.14.


858

ảnh hưởng của các mức phân bón đến năng suất của
giống ngơ B06

4.17.

836

ảnh hưởng của các mức phân bón ñến các yếu tố cấu
thành năng suất của giống ngô B06

4.16.

814

ảnh hưởng của mức phân bón đến hình thái bắp của
giống ngô B06

4.15.

792

869

Hiệu quả kinh tế của giống ngô B06 với các mức phân
bón cho mật độ 8 và 9 vạn cây/ha

902


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
4.1.

Tên hình
ảnh hưởng của mật độ trồng ñến ñộng thái tăng trưởng

Trang

chiều cao cây của giống ngô B06 trồng ở vụ ðôngXuân 2007- 2008
4.2.

49

ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến ñộng thái tăng trưởng
chiều cao cây của giống ngô B06 trồng ở vụ Xuân- Hè
2008

4.3.

ảnh hưởng của các mật ñộ trồng ñến ñộng thái ra lá của
giống ngô B06 vụ ðông- Xuân 2007- 2008

4.4.

66


ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến năng suất giống ngô
B06 trong vụ Xuân- Hè 2007- 2008

4.7.

53

ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến năng suất giống ngô
B06 trong vụ ðông- Xuân 2007- 2008

4.6.

52

ảnh hưởng của các mật ñộ trồng ñến ñộng thái ra lá của
giống ngô B06 vụ Xuân 2008

4.5.

50

661

ảnh hưởng của các mức phân bón đến động thái tăng
trưởng chiều cao cây của giống B06 ở mật ñộ trồng 8
vạn cây/ha

4.8.

727


ảnh hưởng của các mức phân bón đến động thái tăng
trưởng chiều cao cây của giống B06 ở mật ñộ trồng 9
vạn cây/ha

4.9.

ảnh hưởng của mức phân bón đến động thái ra lá của
giống ngơ B06 ở mật độ 8 vạn cây/ha

4.10.

72
70

ảnh hưởng của mức phân bón đến động thái ra lá của
giống ngơ B06 ở mật độ 9 vạn cây/ha

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix

70


4.11.

ảnh hưởng của các mức phân bón đến NSLT và NSTT
giống ngơ B06 ở mật độ trồng 8 vạn cây/ha

4.12.


80

ảnh hưởng của các mức phân bón đến NSLT và NSTT
của giống ngơ B06 ở mật độ trồng 9 vạn cây/ha

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………x

80


1. MỞ ðẦU
1.1

ðặt vấn đề
Cây ngơ (Zea mays.L) là một trong ba cây lương thực quan trọng

trên toàn thế giới (lúa mì, lúa gạo và ngơ). Ở Việt Nam, cây ngơ là cây
lương thực có vị trí quan trọng thứ hai sau cây lúa và là cây màu số một.
Hạt ngơ có hàm lượng dinh dưỡng tương đối cao, hàm lượng tinh bột
chiếm 68,2%, casein chiếm 32,1%, nhiều loại axit amin khơng thay thế
như leucin, isoleusin, threonin, tirosin…. Vì vậy, hạt ngơ ngồi việc sử
dụng làm lương thực thì cịn ñược sử dụng làm nguyên liệu chính cho việc
sản xuất thức ăn gia súc. Trong thức ăn cho gia súc, ngơ thường chiếm tỷ
lệ khoảng 70%. Ngồi ra, thân lá cây ngơ cịn là thức ăn xanh và ủ chua
rất tốt cho chăn ni đại gia súc, đặc biệt là bò sữa. Hiện nay, trên thế
giới hàng năm sản xuất trên 600 triệu tấn ngơ hạt, trong đó có khoảng 100
triệu tấn ñược xuất khẩu và ñược sử dụng chủ yếu để chế biến thức ăn gia
súc.
Ngồi ra, ngơ cịn ñược sử dụng làm nguyên liệu của ngành công
nghiệp lương thực- thực phẩm, công nghệ y dược và công nghiệp nhẹ ñể

sản xuất rượu, cồn, tinh bột, dầu, glucozơ, bánh kẹo,...[29].
Với đặc tính thích ứng rộng trong các điều kiện thời tiết, khí hậu, đất
đai nên cây ngơ được trồng ở tất cả các vùng miền trong cả nước. Trong 10
năm gần đây, nhờ có các chính sách khuyến khích của Nhà nước, nhiều
tiến bộ kỹ thuật ñược áp dụng, ñặc biệt là cuộc cách mạng trong lĩnh vực
giống ngô lai. Nhiều giống ngô lai cho năng suất cao, phẩm chất tốt như
LVN4, LVN99, LVN10, LVN25, Bioseed9681, Bioseed9999, ðK888,
Pioneer, CP888, CP999, C919, G49, P11, B06,… ñã ñược ñưa vào sản
xuất. Trong đó, có nhiều giống ngơ có ưu thế lai cao được phát triển ở

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


nhiều vùng miền ñã làm cải thiện ñáng kể năng suất và sản lượng ngơ trong
nhiều năm gần đây. Tuy nhiên, do nhu cầu sử dụng ngô của nước ta ngày
càng tăng nên việc sản xuất ngô trong nước vẫn chưa ñáp ứng ñủ nên hàng
năm nước ta vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn ngô cho tiêu dùng [13].
Việc ñưa các giống mới vào sản xuất là ñiểm mấu chốt để làm tăng
năng suất ngơ ở nước ta nói riêng và trên tồn thế giới nói chung. Tuy
nhiên, đối với mỗi loại giống mới thì việc xác định biện pháp kỹ thuật
trồng trọt hợp lý là rất cần thiết cho mỗi điều kiện sinh thái khác nhau.
Giống ngơ B06 (tên gọi khác là B9909 hoặc BC1169) là giống ngô lai
đơn cải tiến, được cung cấp từ Cơng ty Bioseed Genetics Việt Nam. Giống
này có nguồn gốc Philipin, được lai tạo từ tổ hợp lai (BRP601/BRP601A)//BRP602. Hiện tại, B06 là một trong các giống chủ lực của Philipin,
Indonexia và Thái Lan.
Ở nước ta đây là giống ngơ mới, qua kết quả khảo nghiệm cơ bản từ
năm 2004 cho thấy ñây là giống ngơ có nhiều tiềm năng cho năng suất cao và
phẩm chất tốt. ðặc biệt, giống ngơ B06 có hình thái cây đẹp, góc lá nhỏ nên
rất phù hợp cho hoạt động quang hợp, là giống có triển vọng nhất trong tập
đồn các giống ngơ khảo nghiệm sơ bộ tại Việt Nam theo hướng chịu hạn và

rất phù hợp trồng dày ñể tăng năng suất trên một ñơn vị diện tích.
Kết quả sản xuất thử tại các vùng trồng ngơ trong nước rất tốt, cho
năng suất cao, ổn định tại các vùng và các mùa vụ khác nhau. Diện tích sản
xuất được mở rộng rất nhanh, từ 189 ha ở vụ đầu (Thu- ðơng 2006), đến
vụ ðơng và Hè- Thu 2007 ñã tăng lên 4.177 ha. Hiện nay, giống B06 ñang
ñược trồng phổ biến tại một số ñịa phương như Hồ Bình, Sơn La, Lào cai,
n Bái, Lạng Sơn, Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Thái
Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hố, Quảng Ngãi, Bình
ðịnh, Ninh Thuận, An Giang, Lâm ðồng, ðắc Lắc,…[39]. Tuy nhiên, tại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


các địa phương trồng giống ngơ B06 vẫn chỉ áp dụng quy trình kỹ thuật
chung cho các giống ngơ lai nên chưa khai thác một cách tốt nhất tiềm
năng của giống ngơ này. Với đặc điểm hình thái cây ngơ B06 có góc lá hẹp
nên rất phù hợp cho việc gia tăng mật ñộ cây trên một ñơn vị diện tích
trồng trọt. Vì vậy, nghiên cứu mật độ trồng tăng thích hợp cho giống ngơ
B06 cũng như lượng phân bón trong ñiều kiện trồng tăng là rất cần thiết.
Tuy nhiên, tăng mật ñộ trồng là bao nhiêu và ứng với mức phân bón tăng
lên như thế nào để đạt được năng suất, hiệu quả kinh tế cao cho giống ngô
B06 là vấn đề cần được giải đáp.
Trên cơ sở đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Ảnh hưởng
của mật độ trồng và mức phân bón đến sinh trưởng phát triển, năng suất
giống ngơ lai đơn B06 trồng tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương"
1.2

Mục đích và u cầu của đề tài

1.2.1 Mục đích
Xác định mật độ trồng và lượng phân bón phù hợp cho giống ngơ

B06 ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
Trên cơ sở đó đề xuất mật độ trồng và mức phân bón thích hợp nhằm
tăng năng suất cho giống ngô B06 trồng tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
1.2.2 Yêu cầu
- Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất
giống ngơ lai đơn B06. Xác định mật độ trồng thích hợp.
- Ảnh hưởng của mức phân bón (N, P, K) ñến sinh trưởng, phát triển và
năng suất giống ngô lai đơn B06. Xác định mức bón phân thích hợp cho các
mật ñộ nghiên cứu.
- Xác ñịnh hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm (mật độ trồng
khác nhau và mức phân bón khác nhau).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


- ðề xuất biện pháp kỹ thuật khuyến cáo cho sản xuất giống ngô B06
tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

1.3.1 Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của
các mật ñộ và mức phân bón khác nhau ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất
giống ngơ lai đơn B06.
- Qua kết quả nghiên cứu sẽ ñưa ra các luận cứ về ảnh hưởng của mật
độ và mức phân bón đến các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và năng suất

của giống ngô B06.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Từ kết quả nghiên cứu ñề xuất mật ñộ trồng và mức phân bón thích
hợp nhằm tăng năng suất giống ngơ B06 trên một đơn vị diện tích.
- Kết quả nghiên cứu góp phần từng bước xây dựng quy trình kỹ thuật
thâm canh giống ngơ lai đơn B06 ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
1.4

Giới hạn cuả ñề tài
- Do hạn chế về mặt thời gian và kinh phí thực hiện, nên đề tài tiến

hành nghiên cứu về mật ñộ trồng: bước ñầu nghiên cứu ba mật ñộ trồng dày
7, 8, 9 vạn cây/ha và so sánh với mật ñộ 6 vạn cây/ha (là mật ñộ trồng phổ
biến). Nghiên cứu về mức phân bón: đề tài tập trung nghiên cứu các mức
tăng phân bón ở hai mật độ trồng 8 và 9 vạn cây/ha đối với giống ngơ B06.
- ðề tài được thực hiện trong trong vụ ðông- Xuân 2007- 2008 và vụ
Xuân- Hè 2008 trên vùng đất phù sa cổ khơng được bồi ñắp hàng năm tại
huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1

Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và trong nước

2.1.1 Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới
Trên thế giới, ngô là một trong những cây lương thực quan trọng trong
nền kinh tế, ñứng thứ ba về diện tích, thứ hai về sản lượng và ñứng thứ nhất về

năng suất. Là cây trồng phổ biến rộng và nó có thể trồng trong nhiều điều kiện
mơi trường khác nhau, sản phẩm ñược sử dụng làm lương thực cho người, thức
ăn cho gia súc và làm nguyên liệu cho cơng nghiệp (Maize, 2004) [56]. Tồn
thế giới sử dụng 21% sản lượng ngô làm lương thực cho con người. Ngoài các
chất cơ bản như tinh bột, protit và lipit, hạt ngơ cịn chứa nhiều axit amin
khơng thay thế như triptophan, lyzine và methionin. Do đó, ở các nước Trung
Mỹ, Nam Á và Châu Phi sử dụng ngô làm lương thực chính như các nước
ðơng Nam Phi sử dụng 85% sản lượng ngơ làm lương thực cho chính con
người, Tây Trung Phi 80%, Bắc Phi 42%, Tây Á 27%, Nam Á 75%, ðông Âu
và Liên Xô cũ 4%, các nước thị trường chung phát triển 14% (Ngơ Hữu Tình,
1997) [12].
Ngơ có vị trí quan trọng trong nền nơng nghiệp của các quốc gia vì vậy
hàng năm trên thế giới tốc độ tăng trưởng khơng ngừng về diện tích, đặc biệt là
năng suất tăng ñã ñem lại sản lượng lớn phục vụ cho con người cũng như chăn
nuôi. Việc ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật ñã ñưa năng suất và
sản lượng ngô tăng lên không ngừng. Dẫn theo tài liệu của Võ Văn Thắng
(2005) [34], năm 1987 diện tích trồng ngơ trên thế giới đạt 127 triệu ha và tổng
sản lượng là 457,365 triệu tấn, ñến năm 1997 diện tích trồng ngơ đã tăng lên
139,480 triệu ha với sản lượng ñạt 571,130 triệu tấn, ñến năm 2000 diện tích
trồng ngơ là 138,2 triệu ha sản lượng ngơ ñạt 592,3 triệu tấn và ñến năm 2003
sản lượng ngô ñạt tới 637,4 triệu tấn trên diện tích 142,3 triệu ha [49]. Cùng
với sự tăng lên về diện tích, năng suất ngô trên thế giới cũng liên tục tăng lên,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


nếu như năm 1997 năng suất ngô là 4,00 tấn/ha thì đến giai đoạn 2006 năng
suất ngơ bình qn trên tồn thế giới đạt 4,8 tấn/ha. Năm 2007, theo USDA,
diện tích ngơ đã vượt qua lúa nước, với 157 triệu ha, năng suất 4,9 tấn/ha và
sản lượng ñạt kỷ lục với 766,2 triệu tấn. (FAOSTAT, USDA 2008).
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới (1999- 2007)

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

1999

138,8

43,8

607,4

2000

138,2

42,8

592,3

2001


139,1

44,8

614,5

2002

138,7

42,4

602,6

2003

142,3

43,1

637,4

2004

147,0

49,0

721,4


2005

147,2

47,0

629,7

2006

150,0

48,0

694,0

2007

157,0

49,0

766,2

Năm

(Nguồn: ) & FAOSTAT, 2004 – 2007) [45]

Kết quả trên có được, trước hết là nhờ ứng dụng rộng rãi lý thuyết ưu
thế lai trong chọn tạo giống, đồng thời khơng ngừng cải thiện các biện pháp

kỹ thuật canh tác. ðặc biệt, từ 10 năm nay, cùng với những thành tựu mới
trong chọn tạo giống lai nhờ kết hợp phương pháp truyền thống với công nghệ
sinh học thì việc ứng dụng cơng nghệ cao trong canh tác cây ngơ đã góp phần
đưa sản lượng ngơ thế giới vượt lên trên lúa mì và lúa nước.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 75 nước trồng ngơ bao gồm cả các
nước phát triển và các nước ñang phát triển, mỗi nước trồng ít nhất 100.000
ha ngơ, tổng diện tích đất trồng là 140 triệu ha, đem lại sản lượng 600 triệu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


tấn ngô trong một năm. Trong số 25 nước sản xuất ngơ hàng đầu thế giới có 8
nước phát triển, 17 nước ñang phát triển (9 nước từ Châu Phi, 5 nước Châu Á
và 3 nước Châu Mỹ La Tinh) và 2/3 diện tích ngơ tập trung ở các nước ñang
phát triển, 1/3 ở các nước phát triển. Tuy nhiên 2/3 sản lượng ngô lại tập trung
ở các nước phát triển. Những nước sản xuất ngơ hàng đầu thế giới là là Mỹ
(229 triệu tấn), Trung Quốc 124 triệu tấn), Brazil (35,5 triệu tấn), Mexico (19
triệu tấn) và Pháp (16 triệu tấn) [4].
Hiện nay, khu vực ðơng Nam Á được ñánh giá là khu vực có tiềm
năng về năng suất ngơ lớn trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, cũng như
trên thế giới. Cụ thể, ðông Nam Á, Nam Á, Tây Á, Nam Phi, Mỹ La Tinh và
vùng Caribe (CIMMYT, 2002) [41]. Hầu hết các nước trong khu vực ðông
Nam Á như Indonexia, Thái Lan, Việt Nam,…. là những nước đang phát
triển.
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngơ của một số nước ðông Nam Á (1995- 2005)
Quốc gia

Năng suất
(tạ/ha)
1995
2005


Diện tích
(1000 ha)
1995
2005

Sản lượng
(1000 tấn)
1995
2005

Indonexia

22,60

34,30

3652

504

8246

12014

Myanmar

17,00

26,50


162

310

275,1

820

Philippin

15,20

20,80

2736

2500

4161

5200

Thái Lan

32,90

36,30

1263


1115

4155

4180

Việt Nam

21,10

35,50

559

10395

1177

3690

(Nguồn: FAO, 2006)

Qua bảng nhận thấy Indonexia và Philippin là hai nước có sản lượng
ngơ cao nhất, nhưng Thái Lan và Việt Nam là hai nước có năng suất ngơ cao
nhất. Trong đó Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất. Có
được sự tăng trưởng đó là do các nước ðơng Nam Á đã nhanh chóng ứng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8



dụng, đưa các giống ngơ lai vào sản xuất. Năm 1996 tỷ lệ sử dụng ngô lai của
Thái Lan và Việt Nam mới chỉ là 30%, hiện nay tỷ lệ sử dụng ngô lai ở Thái
Lan lên tới 60% và 85% ở Việt Nam.
Rõ ràng rằng, cây ngô là cây trồng quan trọng trong nền kinh tế thế giới
và trong tương lai cây ngơ có thể sẽ là cây trồng chiếm vị trí số 1 trong nền
kinh tế nơng nghiệp thế giới.
2.1.2 Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam
Ngơ là cây lương thực quan trọng thứ 2 sau lúa ở Việt Nam. Những
năm gần đây nhờ có chính sách khuyến khích và nhiều tiến bộ kỹ thuật được
áp dụng, cây ngơ đã có những bước tiến về diện tích, năng suất và sản lượng.
Những năm 1960, năng suất chỉ đạt trên 1 tấn/ha, với diện tích hơn 200 nghìn
hecta. ðầu những năm 1980, năng suất cũng chỉ ñạt 1,1 tấn/ha và sản lượng
hơn 400.000 tấn do vẫn trồng các giống ngơ địa phương với kỹ thuật canh
tác lạc hậu. Từ giữa những năm 1980, nhờ hợp tác với Trung tâm Cải tạo
Ngô và Lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT), nhiều giống ngơ cải tiến đã được đưa
vào trồng ở nước ta và góp phần nâng năng suất lên gần 1,5 tấn/ha vào ñầu
những năm 1990. Tuy nhiên, ngành sản xuất ngơ nước ta thực sự có những
bước tiến nhảy vọt là từ ñầu những năm 1990 ñến nay, gắn liền với việc
chuyển từ trồng các giống ngơ địa phương, giống thụ phấn tự do cải tiến
sang trồng giống ngô lai và ñồng thời cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh
tác theo địi hỏi của giống mới.
Bảng 2.3. Sản xuất ngơ Việt Nam từ năm 1961- 2007

Diện tích
(1.000 ha)

Năm

Năm


Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

1961

1975

1990

1994

2000

2005

2007

229,20

267,0

432,0


534,6

730,2

1.052,6 1.072,8

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


Năng suất
(Tạ/ha)
Sản lượng
(1.000 tấn)

11,4

10,5

15,5

260,10

280,60

671,0

21,4

25,1


36,0

39,6

1.143,9 2.005,9 3.787,1 4.250,9

Mặc dù ñã ñạt ñược những kết quả rất quan trọng nhưng sản xuất ngơ
nước ta vẫn cịn nhiều vấn đề đặt ra:
- Thứ nhất: năng suất vẫn thấp hơn so với trung bình thế giới (ñạt
khoảng 82%) và rất thấp so với năng suất thí nghiệm.
- Thứ 2: giá thành sản xuất cịn cao.
- Thứ 3: sản lượng chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu tiêu dùng trong nước ñang
tăng lên rất nhanh và những năm gần đây phải nhập từ 500- 700 nghìn tấn ngơ
hạt để làm thức ăn chăn ni (Theo số liệu của Cục Chăn ni, năm 2006
theo con đường chính thức nhập 564.488 tấn ngô, năm 2007 là 585.221 tấn).
- Thứ 4: sản phẩm từ ngơ cịn đơn điệu.
- Thứ 5: cơng nghệ sau thu hoạch chưa được chú ý ñúng mức,...
Hiện nay, nhiều vấn ñề ñặt ra cho ngành sản xuất ngơ thế giới nói
chung và nước ta nói riêng như: khí hậu tồn cầu đang biến đổi phức tạp, ñặc
biệt là hạn hán, lũ lụt ngày càng nặng nề hơn, nhiều ñối tượng sâu, bệnh hại
mới xuất hiện, sản xuất ngơ ở nhiều nơi đang gây nên tình trạng xói mịn, rửa
trơi đất, giá nhân cơng ngày càng cao, cạnh tranh gay gắt giữa ngô và các cây
trồng khác.
Với công tác tạo giống, bộ giống ngô thực sự chịu hạn và các ñiều kiện
bất thuận khác như ñất xấu, chua phèn, kháng sâu bệnh, có thời gian sinh
trưởng ngắn ñồng thời cho năng suất cao ổn ñịnh,... nhằm nâng cao năng suất
và hiệu quả cho người sản xuất vẫn chưa nhiều. ðặc biệt, các biện pháp kỹ
thuật canh tác, mặc dù ñã ñược cải thiện nhiều song vẫn chưa đáp ứng được
địi hỏi của giống mới. Trong đó, một số vấn ñề ñáng chú ý như khoảng cách,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


mật độ, phân bón, thời vụ, phịng trừ sâu bệnh và cỏ dại, bảo quản sau thu
hoạch chưa ñược quan tâm đúng mức như với cơng tác chọn tạo giống.
Tuy nhiên, hiện nay ngành sản xuất ngơ đang có nhiều cơ hội về đầu ra
do nhu cầu về ngơ đang tăng nhanh ở qui mơ tồn cầu, do ngơ khơng chỉ được
dùng làm thức ăn chăn ni và lương thực cho người mà hiện nay lượng ngơ
để chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) ñang ngày một tăng nhanh. Mậu
dịch ngơ thế giới tăng liên tục những năm gần đây. Nếu vào năm 1990, lượng
ngô xuất nhập khẩu trên thế giới là trên 66 triệu tấn, ñến năm 2000 ñã tăng lên
90 triệu tấn và ñạt trên 100 triệu tấn vào 2005 (Faostat, 2005). Giá ngô thế
giới cũng tăng vọt so với mấy năm trước, nếu như giai ñoạn 2002- 2003, giá
ngô vàng số 2 của Mỹ là 88 USD/tấn, thì hiện nay đã tăng gần gấp đơi, với
150,6 USD/tấn, giá ngơ ở ta đã xấp xỉ 300 USD/tấn [22].
2.2

Những nghiên cứu về cây ngô lai trên thế giới và Việt Nam.

2.2.1 Những thành tựu trong nghiên cứu và phát triển ngô lai trên thế giới
Sản xuất cây lương thực thế giới vào cuối thế kỷ XX có một sự kiện rất
quan trọng, đó là sự nhảy vọt của cây ngơ, một trong ba cây ngũ cốc chính
của lồi người (lúa mỳ, lúa nước và ngô). Nhờ sự phát hiện và sử dụng những
tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nghiên cứu ứng dụng hiện tương ưu thế lai
trong công tác chọn tạo giống ngơ đã cải thiện đáng kể khả năng chống chịu
của giống ngô như khả năng chịu hạn, chống ñổ, khả năng chống chịu với
một số sâu bệnh chính và đặc biệt là có thể trồng ở mật độ cao.
Ngơ lai đã chứng minh là một trong những thành tựu tạo giống cây
trồng lớn nhất của loài người và đã đóng góp vào vào việc tăng sản lượng,
giải quyết nạn đói ở các nước đang phát triển vùng Châu Á, Châu Phi,

Châu Mỹ La Tinh (Nguyễn Thế Hùng, 1995) [19].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


Qua bảng 2.4 cho thấy: Mỹ và Trung Quốc là hai nước phát triển có tỷ
lệ sử dụng ngơ lai lên tới 90- 100%, trong khi đó ở các nước ñang phát triển
như Brazil, Mexico và Ấn ðộ tỷ lệ sử dụng ngơ lai chỉ đạt 30- 40%.
Vì thế, diện tích trồng ngơ ở Mỹ và Trung Quốc chỉ gấp 2 lần so với diện
tích trồng ngơ ở các nước ñang phát triển, song về sản lượng lại lớn hơn rất
nhiều lần.

Bảng 2.4. Một số nước có diện tích trồng ngơ lớn nhất thế giới (2003- 2005)

Quốc gia

Diện tích

Năng suất

Tổng sản lượng

Tỷ lệ

(triệu ha)

(tấn/ha)

(triệu tấn)


ngô lai

2003 2004 2005 2003 2004 2005 2003 2004 2005
Châu á

43,2 44,6

46,5

3,8

4,1

Mỹ

28,8 29,8 30,08 9,0 10,07

(%)

4,0 165,6 181,7 185,5
9,3 256,9 299,9 282,3

100

Trung Quốc 24,1 25,5

26,2

4,8


5,1

5,0 116,0 130,4 139,4

90

Mêxicơ

7,8

8,0

8,0

2,5

2,8

2,6

19,7 22,0 19,5

40

Brazil

13,0 12,3

11,5


3,7

3,4

3,0

48,3 41,8 41,0

40

Ấn §é

7,4

7,0

7,4

2,0

2,0

2,0

14,7 14,1 15,1

30

Indonexia


3,4

3,4

3,5

3,2

3,3

3,4

10,9 11,2

6,9

(Nguồn: FAO, 2006)

Trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng hiện tượng ưu thế lai vào sản xuất
ngô, Trung Quốc là một trong những nước đi tiên phong. Thành cơng của
chương trình ngơ lai được đánh dấu bởi sự ra đời của các giống ngơ lai kép
đầu tiên vào năm 1962. Những giống ngơ này đã thể hiện ưu thế lai vượt trội
về năng suất, khả năng chống chịu với ñiều kiện bất thuận, cũng như ñộ ñồng
ñều về quần thể. Tiếp theo đó là sự ra đời của các giống ngơ lai quy ước từ lai
đơn, lai ba cho đến các giống ngô lai không quy ước. Thành tựu nổi bật của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


Trung Quốc chính là rút ngắn đường đi của các giống ngơ lai đơn và chỉ trong
ba thập niên các giống ngơ lai đơn đã được thay thế tới ba lần. Nếu như năm

1975 các giống ngơ lai đơn chiếm trên 72,2% tổng diện tích ngơ lai tồn
Trung Quốc thì ngày nay các giống ngơ lai đã chiếm trên 93,4% tổng diện
tích trồng ngơ lai tồn Trung Quốc.
Ngày nay, việc sử dụng các giống ngô lai trong sản xuất của các nước có
nền nơng nghiệp phát triển chiếm tỷ lệ 100%, cịn các nước đang phát triển tỷ
lệ sử dụng ngô lai chiếm khoảng 38%. Cụ thể, tỷ lệ sử dụng ngô lai ở một số
nước trên thế giới như Mỹ 100%, Trung Quốc 90%, Brazil 40%, Mêxico 40%
và Ấn ðộ 30%.
Cùng với sự phát triển của nền chăn nuôi đại cơng nghiệp thì việc chọn
tạo ra những giống ngơ có hàm lượng dinh dưỡng cao đang là một u cầu hết
sức cần thiết. Các nước trên thế giới ñang chú trọng phát triển chương trình
chọn tạo giống ngơ lai ñơn giàu ñạm, giàu protein,…. Mỹ và Trung Quốc là
những quốc gia ñầu tiên nghiên cứu và chọn tạo thành cơng những giống ngơ
có hàm lượng protein cao, hiện những quốc gia này đã có nhiều nguồn vật
liệu phong phú ñể phát triển mạnh giống ngô lai giàu dinh dưỡng. Với 52%
diện tích trồng bằng giống được tạo ra bằng công nghệ sinh học, năng suất
ngô nước Mỹ năm 2005 ñạt hơn 10 tấn/ha trên diện tích 30 triệu hecta. Năm
2007, diện tích trồng ngơ chuyển gen trên thế giới ñã ñạt 35,2 triệu ha, riêng ở
Mỹ ñã lên ñến 27,4 triệu ha, chiếm 73% trong tổng số hơn 37,5 triệu ha ngô
của nước này (GMO.COMPASS).
Sau những thành công của Mỹ và Trung Quốc trong việc chọn tạo các
giống ngô có hàm lượng dinh dưỡng cao, rất nhiều nước trên thế giới như
Brazil, Mexico, Việt Nam,… ñã bắt ñầu nghiên cứu, phát triển các giống ngô
lai giàu dinh dưỡng (QPM) và bước ñầu ñã chọn tạo ñược một số giống QPM
(Mexico là CML142, CML150, CML186,…. và Việt Nam là HQ2000).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


Như vậy, trong những năm tới hướng chọn tạo ngô lai trên thế giới sẽ
tập trung nghiên cứu phát triển chủ yếu là các giống ngơ lai QPM để phục vụ

cho chăn nuôi công nghiệp. Mặt khác, với hiện tượng nóng lên tồn cầu, cần
quan tâm nghiên cứu các giống ngơ lai chịu hạn cho những vùng trồng khó
khăn về nước tưới.
2.2.2 Những nghiên cứu và sản xuất ngô lai ở Việt Nam
Giống ngơ lai có đặc điểm là năng suất cao, độ thuần cao ở hầu hết các
tính trạng như chiều cao cây, độ đóng bắp, kích thước bắp, màu sắc hạt, giữ
ñược ổn ñịnh trong ñiều kiện ñất đai thích hợp và kỹ thuật chăm sóc đồng
đều. Khả năng chống chịu các ñiều kiện bất thuận như hạn, úng, đất xấu, thiếu
phân bón thường thấp hơn các giống ngơ thụ phấn tự do.
Giống ngơ lai có thể tạo ra được chia làm 2 loại là ngơ lai quy không
quy ước và ngô lai quy ước.
- Các giống ngô lai khơng quy ước là giống ngơ lai trong đó ít nhất có
một bố hoặc mẹ khơng thuần. Giống ngơ lai không quy ước ước gồm giống
lai giữa giống, lai giữa dịng thuần với giống (lai đỉnh), lai giữa các gia đình,
lai giữa một lai đơn và một giống (lai ñỉnh kép). Trong các lai trên thì lai ñỉnh
và lai ñỉnh kép ñược sử dụng rộng rãi hơn. Các giống lai không quy ước phổ
biến hiện nay ở nước ta là LS4, LS5, LS6, LS8,...
- Các giống ngô lai quy ước là những giống ngơ lai các dịng tự phối
thuần với nhau. Ngô lai quy ước gồm các kiểu lai sau:
Lai ñơn: là giống ñược tạo ra từ lai 2 dòng tự phối thuần (A x B). Các
giống phổ biến hiện nay là DK888, LN10, LVN12, LVN20, LVN25, LVN4,
P3011, P3012, Bioseed 9797, B06,...
Lai ba: là giống ñược tạo ra từ lai 3 dòng tự phối thuần (A x B) x C.
Các giống phổ biến hiện nay là Uniseed38, T1, LVN11, LVN17, T9,...

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


×