Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp bảo quản lạnh củ giống đến sinh trưởng phát triển và năng suất một số giống khoai tây trồng ở bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 104 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
===== * * * =====

nguyễn hữu trợng

nghiên cứu ảnh hởng của biện pháp bảo quản lạnh
củ giống đến sinh trởng, phát triển và năng suất
một số giống khoai tây trồng ở bắc ninh

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Trồng trät
M· sè

: 60.62.01

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: gs.ts. ngun quang thạch

Hà Nội 2007


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn
này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đà đợc
cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả

Nguyễn Hữu Trợng

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

1


Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đà nhận
đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè, ngời
thân và các cơ quan, đơn vị.
Trớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong
khoa Nông học-Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đà trực tiếp giảng dạy, trang
bị cho tôi những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành
cảm ơn các thầy cô giáo khoa Sau Đại học, Bộ môn Công nghệ sinh học và
Phơng pháp thí nghiệm đà giúp đỡ, đóng góp ý kiến giúp cho luận văn của tôi
đợc hoàn thiện hơn. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và lời cảm ơn sâu sắc
tới thầy giáo GS.TS. Nguyễn Quang Thạch, ngời đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ
và động viên tôi trong suốt qúa trình thực hiện đề tài và hoàn thiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp trong lớp và đồng nghiệp đang
công tác tại Trại giống Lạc Vệ, Phòng Kỹ thuật-Công ty Cổ phần giống cây trồng
Bắc Ninh và Phòng trồng trọt-Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Ninh đà nhiệt tình
giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND tỉnh Bắc
Ninh, LÃnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT, các cơ quan, đơn vị thuộc Sở; cảm ơn
những ngời thân, bạn bè đà động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong
suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài này./.
Hà Nội, ngày tháng năm 2007

Tác giả

Nguyễn Hữu Trợng

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

2


Mục lục
.

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

v

Danh mục bảng


vi

Danh mục hình

vii

1.

Mở đầu

1

1.1.

Đặt vấn đề

9

1.2.

Mục đích yêu cầu của đề tài

11

1.3.

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

12


2.

Tổng quan tài liệu

15

2.1.

Giới thiệu chung về cây khoai tây

15

2.2.

ảnh hởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến sinh trởng, phát
triển và năng suất khoai tây

17

2.3.

Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và Việt Nam

20

2.4.

Hiện tợng thoái hóa giống khoai tây và biện pháp khắc phục

27


2.5.

Tình hình chọn tạo và nhập nội giống khoai tây ở Việt Nam

42

3.

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

45

3.1.

Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu

45

3.2.

Nội dung nghiên cứu

47

3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

48


3.4.

Các chỉ tiêu theo dõi

50

3.5.

Xử lý số liệu

55

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

56

4.1.

Kết quả nghiên cứu

56

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

3



4.1.1. Thí nghiệm 1: So sánh ảnh hởng của biện pháp bảo quản củ
giống đến thời gian mọc mầm, sinh trởng của mầm và tỷ lệ
hao hụt củ giống

56

4.1.2. Thí nghiệm 2: ảnh hởng của củ giống đợc bảo quản lạnh
đến sinh trởng, phát triển và năng suất khoai tây

67

4.1.3. Phân tích hiệu quả kinh tế của biện pháp bảo quản lạnh củ
giống đến sản xuất khoai tây

87

4.2.

Thảo luận

91

5.

Kết luận và đề nghị

95

5.1.


Kết luận

95

5.2.

Đề nghị

96

Tài liệu tham khảo

97

Phụlục

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

4


Danh mục các chữ viết tắt
ADN:

Acid Desoxyribonucleic

BQ:

Bảo quản


CIP:

International Potato Center

CT:

Công thức

CTV:

Cộng tác viên

CV%:

Hệ số biến động

FAO:

Food Agricultural Organigation of United Nation Statistics

LAI (Leaf Area Index): ChØ sè diƯn tÝch l¸
LSD 0,05:

Mức sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa tại giá trị =0,05

Trung tâm KKNGCT: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống cây trồng
Viện CLT và CTP: Viện Cây lơng thực và Cây thực phẩm
Viện KHKTNN:

Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp


NST: Nhiễm sắc thể
Bộ NN và PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

5


Danh mục bảng
Tên bảng

STT
2.1.

Năng suất năng lợng và năng suất Prôtein của một số cây trồng

2.2.

Diện tích, năng suất, sản lợng khoai tây Việt Nam từ năm

Trang

1971- 2002
4.1.

72

ảnh hởng của củ giống đợc bảo quản lạnh đến động thái ra
lá của khoai tây


4.10.

71

ảnh hởng của củ giống đợc bảo quản lạnh đến động thái tăng
trởng chiều cao cây.

4.9.

70

ảnh hởng của củ giống đợc bảo quản lạnh đến đờng kính
thân của các giống khoai tây

4.8.

68

ảnh hởng của củ giống đợc bảo quản lạnh đến số thân/khóm
của các giống khoai tây

4.7.

65

ảnh hởng của củ giống đợc bảo quản lạnh đến tỷ lệ mọc
mầm và thời gian sinh trởng của khoai tây

4.6.


62

Hao hụt khối lợng và số lợng củ giống trong quá trình bảo
quản

4.5

59

ảnh hởng của biện pháp bảo quản đến kích thớc và khối
lợng mầm của củ giống

4.4.

57

ảnh hởng của biện pháp bảo quản lạnh đến số lợng mầm và
số nhánh cấp 1

4.3.

25

Thời gian phát sinh và mọc mầm của các giống khoai tây trong
quá trình bảo quản

4.2.

16


75

ảnh hởng của củ giống đợc bảo quản lạnh đến chỉ số diện
tích lá của khoai t©y

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

77

6


4.11.

Động thái ra tia và hình thành củ của khoai tây trồng từ hai loại
củ giống

4.12.

79

Động thái ra củ của cây khoai tây thể hiện dới dạng số tơng
đối

80

4.13.

Tỷ lệ bệnh trên khoai tây ở các công thức thí nghiệm


81

4.14.

ảnh hởng của củ giống đợc bảo quản lạnh đến năng suất và
các yếu tố cấu thành năng suất khoai tây

4.15.

82

ảnh hởng của củ giống đợc bảo quản lạnh đến kích thớc củ
khi thu hoạch

85

4.16.

Hiệu quả kinh tế của biện pháp bảo quản lạnh củ giống khoai tây

88

4.17.

Hiệu quả kinh tế của bảo quản lạnh củ giống đến sản xuất
khoai tây

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------


90

7


Danh mục hình
STT
4.1.

Tên hình

Trang

Động thái tăng trởng số mầm/củ của các giống khoai tây bảo
quản bằng 2 biện pháp khác nhau

4.2.

60

Sự lệch pha sinh trởng mầm của củ giống bảo quản lạnh so với
bảo quản dới ánh sáng tán xạ

61

4.3.

Khu vùc thÝ nghiƯm

67


4.4.

ChiỊu cao c©y khoai t©y trång tõ hai loại củ giống

73

4.5.

Sinh trởng của cây khoai tây trồng từ hai loại củ giống

74

4.6.

Động thái ra lá của cây khoai tây đợc trồng từ hai loại củ giống

76

4.7.

Chỉ số diện tích lá của cây khoai tây trồng từ 2 loại củ giống

78

4.8.

Năng suất thực thu của khoai tây trồng từ 2 loại củ giống

83


4.9.

Khoai tây trồng từ hai loại củ gièng khi thu ho¹ch

83

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

8


1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Khoai tây (Solanum tuberosum L.) là cây thuộc họ cà (Solanaceae), chi
Solanum, vừa là cây lơng thực, cây thực phẩm và thức ăn gia súc có giá trị
dinh dỡng cao, vừa là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và là mặt hàng
xuất khẩu có giá trị kinh tế cao (Nguyễn Văn Thắng, Ngô Đức Thiệu, 1978)
[35]. Do có khả năng thích hợp với nhiều vùng sinh thái, cho năng suất cao, củ
giàu dinh dỡng nên khoai tây đợc trồng rất phổ biến. Tính đến năm 1998,
trên thế giới đ có 130 nớc trồng khoai tây với tổng diện tích 18,3 triệu ha,
năng suất trung bình 16 tấn/ha, tổng sản lợng 295,1 triệu tấn (Nguyễn Quang
Thạch, 2004) [30].
ở Việt Nam, khoai tây đợc trồng từ hơn 100 năm nay và là cây trồng
lý tởng trong vụ đông ở vùng Đồng bằng sông Hồng và Trung du Bắc bộ.
Nếu nh cây ngô và đậu tơng đông đòi hỏi thời vụ trồng rất nghiêm ngặt
(trớc 10/10), trong khi thời vụ trồng khoai tây có thể kéo dài từ 1/10 đến hết
tháng 11, thậm chí đến 20/12. Do vậy, khoai tây là cây trồng có u thế lớn để
mở rộng diện tích trên chân đất hàng năm cấy 2 vụ lúa xuân và lúa mùa. Đa
cây khoai tây vào công thức luân canh: lúa xuân- lúa mùa- khoai tây đông

không những làm tăng hệ số sử dụng đất, tăng thu nhập mà còn góp phần tăng
độ phì nhiêu của đất, hạn chế sự lan truyền của sâu bệnh, cỏ dại trên cả cây
khoai tây cũng nh cây lúa. Với thời gian sinh trởng ngắn (80- 90 ngày)
nhng lại cho năng suất cao (từ 20- 35 tấn/ha) giá bán khá ổn định (từ 1.800
đến 2.000 đồng/kg); 1 ha khoai tây có thể cho thu nhập từ 35- 40 triệu
đồng/1vụ. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi hiện nay chúng ta đang chủ
trơng đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá,
xây dựng những cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm.

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

9


Tuy nhiên, thực trạng sản xuất khoai tây hiện nay ở đồng bằng sông
Hồng đ không phản ánh đúng tiềm năng đó. Diện tích khoai tây của nớc ta
từ 130.000 ha (năm 1979) đ giảm còn 35.000 ha (năm 2003); năng suất bình
quân hiện mới đạt 12- 12,5 tấn/ ha, sản lợng niên vụ 2002- 2003 mới đạt
421.036 tấn (Đỗ Kim Chung, 2003) [6]. Nguyên nhân diện tích giảm, năng
suất thấp (mới đạt khoảng 50% tiềm năng) chủ yếu do sử dụng giống không
đảm bảo chất lợng, củ giống đ bị thoái hoá làm giảm năng suất; trong khi
đầu t chi phí giống và phân bón lại cao, dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp.
Vì vậy, để phát huy hết tiềm năng, lợi thế của cây khoai tây trong vụ
đông ở đồng bằng sông Hồng, vấn đề then chốt đầu tiên là phải giải quyết tốt
khâu giống. Để có giống khoai tây tốt, nhiều năm qua chúng ta phải nhập
giống từ các nớc Châu Âu, Australia, Trung tâm khoai tây Quốc tế (CIP) và
gần đây là từ Trung Quốc. Kết quả điều tra cho thấy tình hình sử dụng giống
khoai t©y ë ViƯt Nam nh− sau: 70- 75% tõ Trung quốc, 15% từ Châu Âu, 15%
sản xuất trong nớc (Đỗ Kim Chung, 2003) [6]. Gièng s¶n xt trong n−íc
chđ u bằng phơng thức tự để, củ giống đ bị thoái hoá năng. Giống nhập từ

Trung Quốc có giá rẻ do chủ yếu nhập khoai thịt để làm giống, ít qua kiểm
dịch nên vừa có chất lợng thấp, vừa có thể mang nhiều mầm dịch bệnh.
Giống nhập từ Châu Âu (chủ yếu từ Hà Lan, Đức) có chất lợng tốt nhng giá
giống quá đắt, nông dân không đủ sức đầu t mở rộng diện tích.
Tình hình đó đặt ra yêu cầu ph¶i tỉ chøc mét hƯ thèng s¶n xt gièng
cã chÊt lợng cao tại chỗ cho vùng đồng bằng sông Hồng. Tuy vậy, củ giống
khoai tây ở nớc ta phải bảo quản trong thời gian dài (6-9 tháng) trong điều
kiện nóng, Èm cđa mïa hÌ nªn tû lƯ hao hơt tíi 50%, củ bị già sinh lý, khi
trồng cây sinh trởng kém, thời gian sinh trởng bị rút ngắn nên tỷ lệ củ
thơng phẩm giảm, năng suất thấp. Để khắc phục hiện tợng này, một số năm
trớc đây thờng sử dụng biện pháp trồng khoai tây trong vụ xuân để làm
giống cho vụ đông (rút ngắn thời gian bảo quản củ gièng) cã hiƯu qu¶. Tuy

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

10


nhiên, nguồn củ giống trồng vụ xuân hầu nh phải nhập nội; hoặc phải phá
ngủ củ thu hoạch vụ đông gặp không ít khó khăn. Gần đây, một số địa phơng
đ xây dựng kho lạnh để bảo quản khoai tây giống, tạo củ giống trẻ sinh lý,
góp phần làm tăng năng suất và nâng cao hiệu quả kinh tế của cây khoai tây
một cách rõ rệt. Tuy nhiên, ở Bắc Ninh biện pháp này triển khai còn ở mức
hạn chế và cha có những nghiên cứu đầy đủ mang tính khoa học và hệ thống.
Nhằm nghiên cứu ảnh hởng của biện pháp bảo quản củ giống khoai tây đến
sản xuất, ®Ĩ cã thĨ ®Ị xt c¸c biƯn ph¸p ph¸t triĨn khoai tây ở Bắc Ninh,
chúng tôi tiến hành đề tài:
Nghiên cứu ảnh hởng của biện pháp bảo quản lạnh củ giống đến
sinh trởng, phát triển và năng suất một số giống khoai tây trồng ở Bắc
Ninh.

1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu ảnh hởng của biện pháp bảo quản lạnh củ giống đến sinh
trởng, phát triển và năng suất khoai tây, qua đó đề xuất cơ sở lý luận và thực
tiễn cho công tác chỉ đạo sản xuất và xây dựng chính sách hỗ trợ phát triển hệ
thống kho lạnh bảo quản khoai tây giống ở tỉnh Bắc Ninh.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Xác định tỷ lệ hao hụt và sinh trởng của củ giống bảo quản thông
thờng (tán xạ) so với bảo quản củ giống trong kho lạnh.
- Xác định ảnh hởng của biện pháp bảo quản lạnh củ giống đến sinh
trởng, phát triển và năng suất khoai tây so với bảo quản bằng phơng pháp
tán xạ.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của bảo quản lạnh củ giống đối với sản xuất
khoai tây.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

11


1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Cơ sở lý luận
Trong sản xuất, hiện tợng thoái hoá giống khoai tây thờng xảy ra làm
cho cây khoai tây sinh trởng kém, năng suất giảm nghiêm trọng. Hai nguyên
nhân gây thoái hoá giống khoai tây là: Thoái hoá bệnh lý do nhiễm virus và
thoái hoá sinh lý do củ giống bị già sinh lý vì bảo quản lâu trong điều kiện
nóng ẩm.
* Hiện tợng thoái hoá giống khoai tây do bệnh lý là kết quả hoạt động
của các loài virus khác nhau, vốn không ngừng lây lan trong suốt quá trình
trồng trọt. Bệnh virus không chữa đợc do di truyền qua các củ giống, lan

truyền bằng rệp hoặc do tiếp xúc cơ giới.
Các biện pháp khắc phục hiện tợng thoái hoá bênh lý: tạo giống sạch
virus đem nhân nhanh và duy trì giống sạch bệnh; tạo giống chống chịu virus;
áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng trọt tổng hợp
* Thoái hoá sinh lý hay hiện tợng già hoá sinh lý củ giống là hiện
tợng củ giống sau một thời gian bảo quản nhất định đều giảm sinh trởng
mầm, đâm tia và hình thành củ con ngay trên cđ mĐ, sau ®ã cđ mĐ sÏ tù thui
chÕt. HiƯn tợng này không có liên quan gì đến độ chín củ củ mà chỉ phụ
thuộc vào nhiệt độ và thời gian bảo quản.
- Tuổi sinh lý của củ tại một thời điểm nào đó đợc tính bằng thời gian củ
hình thành trên cây mẹ và điều kiện mà nó phải chịu đựng trong suốt quá trình
phình to cũng nh trong quá trình bảo quản. Tình trạng sinh lý của củ giống chịu
ảnh hởng của điều kiện trồng, thời gian bảo quản và điều kiện bảo quản. Giống
trồng ở điều kiện nóng ẩm, bảo quản ở nhiệt độ cao cho củ giống già hơn củ mọc
ở vùng lạnh và bảo quản ë nhiƯt ®é thÊp. Gièng cã thêi gian ngđ nghØ ngắn bớc
vào giai đoạn già sớm hơn giống có thời gian ngđ nghØ dµi.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

12


Bản chất sinh hoá của quá trình già hoá củ giống là: Các mô dự trữ của
củ tự luyện ra một yếu tố hình thành củ, chất này đợc tổng hợp ra một cách
chậm chạp nhng liên tục và chịu ảnh hởng của điều kiện môi trờng. Một
củ trong quá trình bảo quản dài, khi đủ thời gian, chất hoá củ đạt đợc một
liều lợng nhất định trong củ và quá trình hình thành củ con trên các củ mẹ sẽ
diễn ra .
Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy: Khoai tây trồng bằng củ giống trẻ
sinh lý sẽ sinh trởng mạnh và cho năng suất cao hơn trồng từ củ già sinh lý.

- Biện pháp khắc phục hiện tợng già sinh lý của củ giống là: Trồng
thêm vụ muộn để rút ngắn thời gian bảo quản hoặc sử dụng biện pháp bảo
quản lạnh để làm chậm sự già hóa.
Biện pháp bảo quản lạnh đặc biệt có ý nghĩa trong điều kiện thời gian
bảo quản dài và điều kiện thời tiết nóng, ẩm khi bảo quản. p dụng biện pháp
này sẽ giúp cho củ giống khi đem trồng vẫn còn tơi, dinh dỡng trong củ
nhiều, mầm và tia củ hình thành muộn hơn, cây sinh trởng mạnh và cho năng
suất cao hơn bảo quản thống thờng từ 20- 30%.
1.3.2. Cơ sở thực tiễn
Trớc đây sản xuất khoai tây ở miền Bắc nớc ta sử dụng củ giống sản
xuất từ vụ đông để bảo quản bằng biện pháp thông thờng, khoai tây bị thoái
hoá giống nghiêm trọng nên năng suất rất thấp, bình quân chỉ đạt từ 6- 8
tấn/ha. Sau đó, một số địa phơng đ trồng thêm một vụ khoai tây xuân để
làm củ giống, rút ngắn đợc thời gian bảo quản từ 9 tháng xuống còn 6 tháng,
làm cho năng suất khoai tây ở các địa phơng này tăng lên 9- 10 tấn/ha.
Trong thời gian gần đây (từ 1998), biện pháp bảo quản lạnh củ giống
khoai tây đợc mở rộng áp dụng trong sản xuất, đến năm 2004 miền Bắc có
khoảng 80 kho lạnh, đ góp phần quan trọng đa năng suất khoai tây đạt 1212,5 tấn/ha.

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

13


ở miền Bắc, việc sử dụng củ giống đợc bảo quản lạnh vào sản xuất
khoai tây bắt đầu từ 1998 từ nguồn giống mua của các Viện, Trờng ĐHNNI,
của các Công ty và tỉnh bạn. Qua theo dõi thực tế cho thấy, năng suất khoai
tây trồng từ củ giống bảo quản lạnh có thể đạt từ 19- 20 tấn/ha, tăng 30- 50%
so với củ giống bảo quản thông thờng. Tuy nhiên, do giá bán củ giống bảo
quản lạnh trên thị trờng quá cao (từ 5.500- 6.500đ/kg), chi phí tiền mua

giống lớn (khoảng 9 triệu đồng/ ha) nên đa số nông dân không đủ khả năng
đầu t mở rộng sản xuất. Vì vậy, từ năm 2004 tỉnh Bắc Ninh đ có chính sách
hỗ trợ đầu t xây dựng kho lạnh bảo quản củ giống khoai tây, đến nay toàn
tỉnh đ có 22 kho lạnh. Mặc dù vậy, số kho lạnh trên mới chỉ áp đáp ứng đợc
17,6% nhu cầu giống khoai tây hiện tại, và bằng 11,7% nhu cầu giống khoai
tây theo kế hoạch phát triển của tỉnh đến năm 2010. Mặt khác, do cha nhận
thức rõ vai trò, tác dụng của việc sử dụng củ giống đợc bảo quản lạnh đến
sản xuất khoai tây nên nông dân ở nhiều địa phơng vẫn cha dám mạnh dạn
đầu t; việc ứng dụng TBKT này vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở các vùng có
kinh nghiệm sản xuất hàng hoá. Vì vậy, đề tài này sẽ góp phần cung cấp
những luận cứ khoa học và thực tiễn để tỉnh Bắc Ninh và các huyện trong
tỉnh đẩy mạnh chỉ đạo thực hiện chủ trơng phát triển kho lạnh và sử dụng
củ giống bảo quản lạnh trong sản xuất khoai tây. Sự thành công của đề tài
này sẽ góp phần quan trọng thực hiện Nghị Quyết Đại Hội XVII của ảng
bộ tỉnh Bắc Ninh về đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng phát
triển sản xuất hàng hoá, đa vụ đông trở thành một trong 3 vụ sản xuất chính
trong năm.

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

14


2. Tổng quan tài liệu

2.1. Giới thiệu chung về cây khoai t©y
C©y khoai t©y (Solanum tuberosum L.) cã nguån gèc ở vùng cao
nguyên thuộc d y núi Andes, Nam châu Mỹ, nơi có độ cao từ 2000-5000m so
với mực nớc biển. Theo Salaman (1949) [55] ngời Tây ban nha lần đầu tiên
phát hiện ra cây khoai tây khi họ đặt chân đến thung lũng Magdalenna (Nam

Mỹ) cùng với cây đậu và ngô. Cây khoai tây đợc du nhập vào Tây ban nha
vào khoảng năm 1570 và nớc Anh khoảng năm 1590. Sau đó, nó đợc lan
truyền khắp châu Âu và tiếp đó là Châu á (Hawkes, 1978) [48].
Khoai tây thuộc hä cµ (Solanaceae), chi Solanum section petota gåm
150 loµi cã khả năng cho củ. Tập đoàn giống khoai tây là một tập hợp các
dạng đa bội có số lợng nhiễm sắc thể (NST) 2n=24-72 (Hawkes, 1978) [48].
Hiện nay có khoảng 20 loại khoai tây thơng phẩm, chúng đều thuộc loài
Solanum tuberosum L. vµ ë thĨ tø béi (Tetraploid) 2n = 4x = 48, có khả năng
sinh trởng, phát triển tốt và cho năng suất cao (Võ Văn Chi và Cộng sự,
1969) [4] , (Mc Collum J.P., 1992) [59].
Khoai tây là một trong những nguồn lơng thực quan trọng của loài
ngời, đợc xếp vào cây lơng thực đứng hàng thứ 4 trên thế giới, sau lúa mì,
lúa gạo và ngô. Theo FAO (Food Agricultural Organigation of United Nation
Statistics), sản lợng khoai tây thế giới đạt khoảng 300 triệu tấn, chiếm 6070% tổng sản lợng lúa hoặc lúa mì và chiếm 50% tổng sản lợng cây có củ
(FAO, 1995) [45].
Khoai tây vừa là cây lơng thực, vừa là cây thực phẩm có giá trị dinh
dỡng cao. Về giá trị dinh dỡng khoai tây chỉ kém đậu tơng (Leviel, 1986)

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

15


[58]. Sử dụng 100 gram khoai tây có thể đảm bảo ít nhất 8% nhu cầu Protein,
3% năng lợng, 10% Fe, 10% B1 và 20-50% nhu cầu Vitamin C cho ng−êi
trong mét ngµy (Beukema vµ CTV, 1990) [38]. Cđ khoai tây có chứa trung
bình khoảng 25% chất khô, trong đó 80- 85% tinh bét, 3% Pr«tein, nhiỊu
Vitamin: A, B1, B6, PP… vµ nhiỊu nhÊt lµ Vitamin C (20-200 mg%). Ngoµi ra
còn có các chất khoáng quan trọng, chủ yếu là K, thứ đến là Ca, P và Mg (Tạ
Thu Cúc, 2000) [8]. Theo Beukema, Peter Vander Zaag (1979) [41] th× cø 1kg

khoai t©y cho 908,2 Kcalo. Theo tỉng kÕt cđa Peter Vander Zaag,(1979) khi
xem xét các cây trồng vùng nhiệt ®íi, cËn nhiƯt ®íi tõ 30 ®é vÜ B¾c ®Õn 30 độ
vĩ Nam nh lúa, ngô, đậu đỗ, khoai lang khoai tây là cây trồng có thời gian
sinh trởng ngắn nhất nhng lại cho năng suất năng lợng và năng suất
Prôtein là cao nhất (Đặng Thị Vân, 1997) [38].
Bảng 2.1: Năng suất năng lợng và năng suất Prôtein của một số cây trồng

Loại cây
trồng

Kcal/100g

Năng suất

Tỷlệ

Năng suất

năng lợng

Prôtein

Prôtein

(Kcal.103/ngày/ha)

(%)

(kg/ngày/ha)


Khoai tây

90,82

48,64

2,0

1,0

Sắn

185,47

45,12

0,7

0,2

Khoai lang

138,30

48,93

1,5

0,5


Củ từ

125,99

35,45

2,0

0,6

Đậu đỗ

400,24

11,72

22,2

0,6

Lúa

426,90

35,16

7,0

0,6


Ngô

438,91

38,97

9,5

0,8

(Nguồn Peter Vander Zaag, 1979)

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

16


Nếu so sánh về năng suất chất khô trên một đơn vị diện tích thì khoai
tây đạt cao nhất, vợt lúa mì 3,04 lần, ngô: 2,2 lần, lúa nớc: 1,33 lần
(FAO,1991)[44].
ở các nớc công nghiệp phát triển, khoai tây còn đợc sử dụng làm
thức ăn gia súc. Theo số liệu của FAO (1991) [44] lợng khoai tây làm thức
ăn gia súc ở Pháp là 3,06 triệu tấn, Hà Lan 1,93 triệu tấn
Ngoài ra, khoai tây còn là nguyên liệu có giá trị cho nhiều ngành công
nghiệp: Dệt ,sợi, gỗ ép, giấy và đặc biệt là chế biến các acid hữu cơ (Lactic,
Citric), dung môi hữu cơ (Etanol, Butanol). Ước tính một tấn củ khoai tây có
hàm lợng tinh bột 17,6% thì sẽ cho 112 lít rợu, 55kg acid hữu cơ và một số
sản phẩm khác (FAO), 1991 [44].
2.2. ảnh hởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến sinh
trởng, phát triển và năng suất khoai tây

2.2.1. ảnh hởng của nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố khí tợng đặc biệt quan trọng, có ảnh hởng trực tiếp
đến sinh trởng, phát triển của cây khoai tây. Mỗi thời kỳ sinh trởng và phát
triển, cây khoai tây yêu cầu nhiệt độ khác nhau.
Trong thêi gian ngđ nghØ cđa cđ khoai t©y, nã cã thể mọc mầm ở nhiệt
độ 4oC, ở nhiệt độ từ 10-15oC mọc mầm tốt nhất, mầm mập và ngắn, (Hồ Hữu
An, Đinh Thế Lộc, 2005) [1].
ở thời kỳ sinh trởng sinh dỡng, cây khoai tây có thể thích ứng đợc
với biên độ nhiệt độ từ 10oC- 25oC, thích hợp nhất là 18oC-20oC. Nhiệt độ cao
quá 25oC sẽ làm cho thân phát triển dài ra, lá nhỏ đi, tác dụng quang hợp bị
giảm đi rõ rệt.
ở thời kỳ sinh trởng sinh thực, cây khoai tây yếu chịu nóng và quá rét.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

17


Khi tia củ bắt đầu hình thành và phát triển cần nhiệt độ hơi thấp. Theo Tạ Thu
Cúc, Hồ Hữu An (2000) [9], nhiệt độ thích hợp cho hình thành củ khoai tây là
từ 16-18oC, trong điều kiện nhiệt độ cao trên 25oC và khô hạn, giai đoạn phát
triển củ sẽ có hiện tợng sinh trởng lần thứ 2.
2.2.2. ảnh hởng của ánh sáng
Khoai tây là cây a sáng, cờng độ ánh áng thích hợp cho năng suất cao
từ 40.000-60.000 lux. Cờng độ ánh sáng mạnh có lợi cho quá trình quang
hợp sẽ tạo thuận lợi cho quá trình hình thành và tích lũy chất khô. Cờng độ
ánh sáng yếu sẽ ảnh hởng tới cờng độ quang hợp, khi cờng độ quang hợp
giảm thì nhiều tia củ sẽ không có khả năng hình thành củ (Nosberger và
Humphru, 1965) [52]. Thời gian chiếu sáng ngắn sẽ rút ngắn thời gian sinh
trởng của khoai tây.

Khi nhiệt độ thấp mà lại thiếu ánh sáng kéo dài sẽ làm cho cây khoai
tây ít ra củ, thân lá vơn dài và kéo dài tuổi thọ của cây (Nguyễn Văn Thắng
và Ngô Đức Thiệu, 1978) [35].
2.2.3. ¶nh h−ëng cđa n−íc
Trong st thêi gian sinh tr−ëng, ph¸t triển, cây khoai tây cần rất nhiều
nớc. Theo tính toán cho thấy: 1ha khoai tây cần 2.800-2.900 m3 nớc để đạt
năng suất củ từ 19-33 tấn/ha; để tạo ra100 kg củ cần từ 12-15 m3 nớc (Ngô
Đức Thiện và Nguyễn Văn Thắng, 1976, 1978) [34], [35]. Thời kỳ từ trồng
đến xuất hiện tia củ cần đảm bảo độ ẩm đất tối thiểu 60-80% sức chứa ẩm
đồng ruộng. Thời kỳ hình thành và phát triển củ cần thờng xuyên giữ ẩm độ
đất là 80%. Thiếu hoặc thừa nớc đều gây ảnh h−ëng xÊu tíi sinh tr−ëng cđa
c©y. NÕu thiÕu n−íc ë thời kỳ phát triển củ thì năng suất giảm rõ rƯt (T¹ Thu
Cóc, 1979) [7].

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

18


2.2.4. ảnh hởng của yếu tố dinh dỡng
Do năng suất sinh khối, năng suất năng lợng và năng suất Protêin đều
cao nên cây khoai tây yêu cầu một lợng dinh dỡng lớn và đầy đủ các
nguyên tố đa, vi lợng. Các nguyên tố dinh dỡng chủ yếu cây cần nh sau:
- Nitơ (N): Là một trong những nguyên tố dinh dỡng cây cần nhiều
nhất, nhng khi bón lợng đạm quá cao dễ xảy ra hiện tợng sinh trởng lần
thứ 2, làm giảm năng suất và chất lợng củ khoai tây (Beukeman, Vander
Zaag, 1979) [41].
- Phốt pho (P): Làm cây sớm ra hoa, kết quả và hình thành củ, tăng số
củ/cây, tăng khả năng chống chịu của cây đối với bệnh virus.
- Kali (K): Làm tăng khả năng quang hợp, tăng vận chuyển các chất

hữu cơ trong cây và tăng khả năng chống chịu sâu bệnh hại của cây. Kali tuy
không làm tăng năng suất sinh khối của củ nhng lại làm tăng năng suất chất
khô của củ và do đó đ làm tăng năng suất năng lợng và năng suất Protêin
của khoai tây.
- Canxi (Ca): Có tác dụng trung hòa ®é chua cđa ®Êt (®èi víi ®Êt cã ®é
pH thÊp), do đó có tác dụng khắc phục hiện tợng cây sinh trởng kém, củ
nhỏ, năng suất thấp.
- Magiê (Mg): Khi thiếu Mg cây sinh trởng, phát triển kém, năng suất
thấp. Trên đất thịt nhẹ bón Mg có tác dụng làm tăng năng suất khoai tây rõ rệt.
- Kẽm (Zn): Khi thiếu Zn làm lá gốc bị mất màu, lá non nhỏ và xuất
hiện các đốm hoại tử, làm giảm năng suất.
- Lu huỳnh (S): Khi thiếu sẽ làm cho lá chuyển màu vàng từ đỉnh ngọn
xuống các lá dới, hàm lợng diệp lục trong lá giảm sẽ ảnh hởng tới quang
hợp và năng suất.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

19


Ngoài ra, việc sử dụng phân hữu cơ có vai trò rất quan trọng trong việc
nâng cao năng suất, chất lợng khoai tây. Ngoài việc cung cấp dinh dỡng,
đặc biệt là các nguyên tố vi lợng cho cây, phân hữu cơ có vai trò quan trọng
làm tăng độ xốp, khả năng giữ ẩm và hấp thu dinh dỡng của đất, tạo điều
kiện cho bộ rễ phát triển mạnh và quá trình hình thành, phát triển củ thuận lợi.
2.2.5. Đất trồng
Nhìn chung, cây khoai tây có khả năng trồng trên nhiều loại đất khác
nhau nhng không thích hợp loại đất thịt nặng hoặc đất cát pha nặng. Chúng
phát triển tốt nhất trên loại đất cát pha, thịt nhẹ, đất có cấu tợng tốt, có khả
năng giữ ẩm, giữ nhiệt và giàu dinh dỡng. Đất trồng yêu cầu tơi xốp, sạch cỏ,

có tầng canh tác dày, độ pH thích hợp nhất 5,0-6,5 (Hồ Hữu An, Đinh Thế
Lộc, 2005) [1].
2.3. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và
Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới
Do có giá trị về nhiều mặt nên cây khoai tây đợc trồng rộng r i ở hơn
130 nớc trên thế giới, từ 71o vĩ tuyến Bắc đến 40o vĩ tuyến Nam (Tạ Thu Cúc,
2001) [9]. Tuy nhiên, do trình độ sản xuất, trình độ khoa học công nghệ và
trình độ thâm canh rất khác nhau giữa các nớc trồng khoai tây nên năng st
rÊt chªnh lƯch. Theo sè liƯu thèng kª cđa tỉ chức FAO, tính đến năm 1990
năng suất khoai tây của các nớc dao động từ 4 đến 42 tấn/ha, sản lợng đạt
khoảng 300 triệu tấn, chiếm từ 60-70% sản lợng lúa hoặc lúa mì và chiếm
khoảng 50% tổng sản lợng c©y cã cđ (FAO, 1995) [45].
VỊ diƯn tÝch trång khoai tây: Nớc có diện tích lớn nhất là Cộng hòa
Liên bang Nga víi 3,5 triƯu ha, thø hai lµ Trung Quốc với 3,4 triệu ha; tiếp
đến là Balan và Ucraina (1,5 triệu ha). ấn độ là nớc có diện tích trång khoai

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

20


tây lớn thứ 6 trên thế giới với khoảng trên dới 1 triệu ha. Các nớc còn lại
đều có diện tích trồng dới 1 triệu ha (FAO, 1996) [46].
Về năng suất khoai tây: Vùng trồng khoai tây có năng suất cao thờng
tập trung ở các nớc công nghiệp phát triển. Điển hình là các nớc Tây Âu
nh: Anh, Pháp, Bỉ, Hàlan, Đan mạch năng suất khoai tây đạt từ 35-42
tấn/ha. Các nớc Nhật bản, Hoa kỳ đạt năng suất khoai tây bình quân từ 31-36
tấn/ha. ở các nớc đang phát triển, năng suất khoai tây bình quân chỉ dao
động xung quanh 10 tấn/ha (FAO, 1995) [45].

Về sản lợng: Trung Quốc là nớc đứng đầu thế giới với sản lợng trên
40 triệu tấn mỗi năm, thứ hai là Balan (24 triệu tấn/năm), tiếp theo là Hoa kỳ
với khoảng 20 triệu tấn/năm và ấn độ với khoảng 17 triệu tấn/năm (FAO,
1996) [46]
Về xu hớng phát triển sản xuất khoai tây: Các nớc công nghiệp phát
triển có xu hớng giảm dần diện tích khoai tây và tăng sản lợng bằng cách sử
dụng các giống khoai tây mới có năng suất cao, chống chịu tốt cùng với việc
áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật tiên tiến. Trong khi đó, các nớc
đang phát triển có xu hớng tăng sản lợng bằng cả tăng diện tích và tăng
năng suất để đảm bảo an ninh lơng thực (Chailakyan, 1985) [42]. Vì vậy,
diện tích khoai tây ở các nớc đang phát triển trong hơn 30 năm qua đ tăng
từ 3.562 nghìn ha lên 8.495,7 nghìn ha, với năng suất bình quân đ tăng từ 8
tấn/ha lên 13 tấn/ha.
Tuy nhiên, năng suất khoai tây ở các nớc đang phát triển không những
còn thấp hơn nhiều so với năng suất khoai tây ở các nớc phát triển, mà còn
thấp hơn nhiều so với tiềm năng năng suất ở chính các vùng này. Kết quả
nghiên cứu của Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP) cho thấy, không có lý do
đặc biệt nào gây ra giới hạn năng suất ở các nớc nhiệt đới và á nhiệt đới. Các
thí nghiệm ở Senegal với giống và điều kiện canh tác thích hợp đ cho năng

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

21


suất đạt tới 36 tấn/ha (FAO, 1991) [44]. Nguyên nhân làm hạn chế năng suất
khoai tây ở các nớc đang phát triển chính là do sự hạn hẹp về tài chính.
Ngời trồng khoai tây ở các nớc này hầu hết là ngời nghèo, không có đủ tiền
mua phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và đặc biệt là không có khả năng để
mua củ giống có chất lợng tốt, vì chi phí cho củ giống là chi phí lớn nhất trong

tổng chi phí tiền mặt mà ngời trồng khoai tây phải đầu t (FAO, 1991) [44].
Kết quả nghiên cứu ở các nớc đang phát triển trồng khoai tây đều rút
ra kết luận rằng: Củ giống chất lợng cao đang là vấn đề hàng đầu ảnh hởng
đến sản xuất khoai tây hiện nay. Giống mới và củ giống chất lợng cao đ có
vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất, sản lợng khoai tây ở các
nớc Argentina, Brazil, Colombia (FAO, 1991) [44]. ë Ecuado, ®iỊu kiƯn khÝ
hËu nhiƯt đới hạn chế một phần năng suất, nhng hạn chế lớn nhất là do hạn
chế về giống. Sự thiếu củ giống chất lợng tốt là yếu tố hạn chế năng suất và
hiệu quả sản xuất khoai tây ở Ethiopia (Đặng Thị Vân, 1997) [38]. ở
Ruwanda, nhờ hệ thống giống quốc gia mà năng suất khoai tây đ tăng lên
40% so với giống sản xuất bằng phơng pháp truyền thống. Cũng tơng tự,
việc thay thế giống có chất lợng cao đ làm tăng năng suất khoai tây ở Hàn
quốc từ 11 tấn/ha lên 20 tấn/ha trong những năm 1970
Ngời trồng khoai tây ở hầu hết các nớc châu á, châu Phi và Mỹ
Latinh đều sử dụng một phần sản phẩm thu đợc (củ nhỏ) để làm giống. Đó là
nguyên nhân chính làm giảm nghiêm trọng chất lợng củ giống khoai tây ở
các nớc này. Vì vậy, mức độ tăng năng suất ở các nớc này còn quá thấp, sự
tăng sản lợng trong thời gian qua chủ yếu vẫn là do tăng diện tích trồng trọt.
Đối với các quốc gia này, bằng các con đờng khác nhau đều cần phải tìm
cách khắc phục tình trạng thiếu củ giống chất lợng cao (Nguyễn ThÞ Kim
Thanh, 1998) [32].

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

22


2.3.2. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam
Cây khoai tây do ngời Pháp nhập nội vào Việt Nam từ năm 1890 và
đợc trồng chủ yếu ở vùng Đồng b»ng s«ng Hång (Ho.TV, TuyÕt L.T, Tung

P.X., Peter Vander Zaag, 1987) [50]. Trớc năm 1970, diện tích trồng khoai
tây ở Việt Nam chỉ vào khoảng 2.000 ha và đợc xem nh là một loại rau. Sau
đó, nhờ cuộc cách mạng về giống lúa (giống lúa cảm ôn, ngắn ngày, năng st
cao thay cho gièng c¶m quang trong vơ mïa), vơ đông ở Đồng bằng sông
Hồng trở thành vụ sản xuất chính, cây khoai tây đợc coi là một cây trồng vụ
đông lý tởng cho vùng Đồng bằng sông Hồng và trở thành một cây lơng
thực quan trọng. Từ năm 1987, cây khoai tây chính thức đợc Bộ Nông nghiệp
và PTNT đánh giá là cây lơng thực quan trọng thứ hai sau cây lúa. Chơng
trình khoai tây quốc gia đợc thành lập đ thu hút hàng loạt các cơ quan
nghiên cứu và triển khai phát triển khoai tây rất mạnh.
Hiện nay, mặc dù vấn đề an ninh lơng thực quốc gia đ đợc đảm bảo
nhng cây khoai tây vẫn là một trong những loại cây trồng chủ yếu trong vụ
đông ở Đồng bằng sông Hồng. Khoai tây đang đợc coi là một trong những
loại thực phẩm sạch, một loại nông sản hàng hóa đợc lu thông rộng r i
(Ngô Văn Hải, 1997) [12]. Đặc biệt, trong điều kiện khí hậu có mùa đông
lạnh ở miền Bắc Việt Nam, cây khoai tây có u thế hơn hẳn nhiều cây trồng
khác và đợc coi là cây trồng lý tởng cho vụ đông ở đồng bằng sông Hồng
(Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Xuân Trờng, Nguyễn Thị Lý Anh, 2004)
[30]. So với ngô và đậu tơng đông đòi hỏi thời vụ trồng rất nghiêm ngặt,
trong khi đó thời vụ trồng khoai tây có thể kéo dài từ đầu tháng 10 đến cuối
tháng 11 vẫn cho năng suất khá. Khoai tây có thời gian sinh trởng ngắn
nhng lại cho năng suất cao, sản phẩm dễ tiêu thụ. Cây khoai tây rất phù hợp
với công thức luân canh: Lúa xuân- lúa mùa- khoai tây đông ở đồng bằng
sông Hồng. Công thức luân canh này sẽ góp phần nâng cao độ phì nhiêu của
đất, đồng thời hạn chế sự lan trun cđa s©u bƯnh.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

23



Trong các cây vụ đông, không có cây trồng nào chỉ trong thời gian dới
3 tháng trồng trọt lại cho thu hoạch một lợng sản phẩm lớn, có ý nghĩa và giá
trị nhiều mặt nh khoai tây. Năng suất khoai tây ở Việt Nam có thể đạt từ 830 tấn/ha tùy thuộc vào giống và điều kiện thâm canh (Đặng Thị Vân 1997)
[38]. Một vụ khoai tây có thể cho năng suất từ 20-25 tấn/ha, với giá bán
1.500-2.000 đ/kg đ cho thu nhập 30- 40 triệu đồng/ha (Nguyễn Quang Thạch
và CTV, 2004) [30]. Cơ cấu luân canh lúa xuân-lúa mùa-khoai tây đông có thể
cho tổng thu đạt 60,4 triệu đồng/ha/năm (Nguyễn Văn Bộ, 2003) [3]. Điều
này rất có ý nghĩa trong phong trào cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm hiện
nay. Hiệu quả kinh tế của khoai tây cao hơn rất nhiều cây trồng khác trong vụ
đông. ở tỉnh Bắc Ninh, thu nhập trên 1 ha (đ trừ các chi phí sản xuất) của cây
khoai tây đạt: 16, 438 triệu đồng, trong khi đó cây ngô chỉ đạt 2,897triệu
đồng, khoai lang 5,864 triệu đồng, đậu tơng 3,990 triệu đồng (Báo cáo kết
quả sản xuất vụ đông 2004- 2005 của Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh).
Mặc dù vậy nhng thực trạng sản xuất khoai tây ở Việt Nam luôn biến
động và không phản ánh đúng với tiềm năng của nó.
Diện tích khoai tây tăng nhanh trong thập kỷ 70, từ 5.400 ha năm 1971
tăng lên 104.600 ha năm 1979. Đến thập kỷ 80, diện tích giảm dần và dao
động trong khoảng từ 23.600 ha đến 37.800 ha. Từ năm 1991 đến năm 1999,
diện tích dao động trong khoảng 25.700 ha đến 37.000 ha và giảm còn 28.000
ha vào năm 2000. Từ năm 2001 đến nay, diện tích có xu hớng tăng dần lên
tới 35.000 ha vào niên vụ 2002-2003 (Đỗ Kim Chung, 2003) [6]. Sự tăng lên
về diện tích khoai tây mấy năm gần đây chủ yếu do nhu cầu thị trờng tăng và
các tiến bộ kỹ thuật đợc áp dụng vào sản xuất làm cho năng suất và hiệu quả
kinh tế của cây khoai tây tăng lên.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ---------------------------

24



×