Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali và mật độ cấy đến năng suất lúa lai ngắn ngày tại tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.04 KB, 97 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

nguyễn văn tuấn

Nghiên cứu ảnh hởng của phân kali
và mật độ cấy đến năng suất lúa lai
ngắn ngày tại tỉnh Hng Yên

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : trồng trät
M· sè : 60.62.01

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Ngun Văn HOan

Hà nội - 2005


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thục và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đà đợc chỉ
rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn



Nguyễn Văn Tuấn

i


Lời cảm ơn
Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan, ngời h−íng dÉn khoa häc trùc tiÕp ®·
®ãng gãp nhiỊu ý kiến quan trọng từ những bớc nghiên cứu ban đầu và cả
trong quá trình thực hiện viết luận văn.
- Tập thể các thầy cô giáo Khoa Nông học, đặc biệt các thầy cô trong
bộ môn Di truyền - Giống - Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đà trực
tiếp đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tác giả hoàn thành luận văn này.
-UBND tỉnh Hng Yên, Sở Nông nghiệp &PTNT, UBND huyện Kim
Động, Xà Vĩnh xá và gia đình bác Hng đà tạo điều kiện và giúp đỡ trong quá
trình học tập và thực hiện đề tài.
- Cảm ơn các nhà Khoa học trong ngành, các đồng nghiệp, bạn bè và
ngời thân đà động viên giúp đỡ tôi trong quá trình công tác và học tập.

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Tuấn

ii


Mục lục
Lời cam đoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

vii

1. Mở đầu

1

1.1. Đặt vấn đề

1


1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

2

1.2.1. Mục đích của đề tài

2

2.2.2. Yêu cầu của đề tài

2

2. Tổng quan tài liệu

3

2.1. Ưu thế lai của lúa

3

2.1.1. Sơ lợc lịch sử lúa lai

3

2.1.2. Đặc điểm hạt giống lóa lai

3

2.1.3. Sù biĨu hiƯn −u thÕ lai ë lóa


4

2.1.4. Vai trò của lúa ngắn ngày ở Hng Yên

8

2.2. Đặc điểm hấp thu dinh dỡng của lúa lai

9

2.2.1. Quá trình hấp thu đạm

9

2.2.2. Quá trình hấp thu lân

10

2.3. Đặc điểm dinh dỡng kali và bón phân kali khoáng cho lúa lai

10

2.3.1. Vai trò của kali đối với việc nâng cao năng suất lúa

10

2.3.2. Đặc điểm dinh dỡng kali của lúa

12


2.3.3. Bón phân khoáng kali cho lúa trên đất phù sa s«ng Hång.

13

2.4. Kü tht gieo cÊy lóa lai

15

2.4.1. Kü tht thâm canh mạ lúa lai

15

iii


2.4.2. Kỹ thuật thâm canh lúa lai

18

3. Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

29

3.1. Đối tợng, địa điểm

29

3.1.1. Đối tợng

29


3.1.2. Địa điểm

29

3.2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

29

3.2.1. Điều tra hiện trạng kỹ thuật canh tác lúa lai ở Hng Yên

29

3.2.2. Bố trí thí nghiệm thăm dò

29

3.2.3. Nội dung nghiên cứu

29

3.3. Phơng pháp nghiên cứu

30

3.3.1. Bố trí thí nghiệm theo phơng pháp Splít Plót (thÝ nghiƯm 2 u tè bè
trÝ theo kiĨu RCB)

30


3.3.2. C¸c chỉ tiêu theo dõi

32

3.3.3. Phơng pháp theo dõi và sử lý số liệu

33

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

34

4.1. Kết quả điều tra và thí nghiệm thăm dò

34

4.1.1. Kết quả điều tra

34

4.1.2. Kết quả thí nghiệm thăm dò

36

4.2. Kết quả nghiên cứu

38

4.2.1. Thời kỳ mạ


38

4.2.2. Thời kỳ cấy

40

5. Kết luận và đề nghị

80

5.1 Kết luận

80

5.2 Đề nghị

80

Tài liệu tham kh¶o

82

Phơ lơc

88

iv


Danh mục các chữ viết tắt


CT

: Công thức

DT

: Diện tích

KL

: Khối lợng

NS

: Năng suất

NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
TGST : Thời gian sinh trởng
PTNT : Phát triển nông thôn
VAC

: Vờn - Ao - Chuồng

v


Danh mục các bảng


Bảng 4.1: Diện tích gieo cấy và năng suất lúa lai gieo cấy ở Hng Yên

34

Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu nông sinh học và các yếu tố cấu thành năng
suất

37

Bảng 4.3: Phản ứng sâu bệnh ở các công thức cấy

38

Bảng 4.4: Một số đặc điểm sinh trởng thời kỳ mạ của giống Việt lai 24

40

Bảng 4.5: Động thái đẻ nhánh của các công thức qua các lần theo dõi

42

Bảng 4.6: ảnh hởng phân bón, mật độ đến đẻ nhánh và nhánh hữu hiệu.

43

Bảng 4.7: ảnh hởng của mật độ cấy và phân bón đến tốc độ tăng trởng
chiều cao và chiều cao cây của giống VL24

46


Bảng 4.8: Thời gian qua các giai đoạn sinh trởng của giống VL24 ở các
mật độ và mức phân bón khác nhau (ngày)

48

Bảng 4.9: ảnh hởng của phân bón đến màu sắc lá qua các giai đoạn
sinh trởng phát triển, và chiều dài lá đòng.

50

Bảng 4.10: ảnh hởng của phân bón và mật độ cấy đến các yếu tố cấu
thành năng suất

52

Bảng 4.11: Năng suất của giống Việt lai 24 ở các nền phân và mật độ
cấy khác nhau

53

Bảng 4.12a: Bảng chi phÝ tiỊn gièng cho 1ha

61

B¶ng4. 12b: HiƯu qu¶ kinh tế khi tăng số dảnh /m2 so với công thức cấy
60 dảnh/m2

61

Bảng 13: ảnh hởng của phân kali đến trọng lợng 1000hạt, tỷ lệ gạo lật,

tỷ lệ gạo sát và tỉ lệ bạc bụng

62

Bảng14a: Lợng thóc thu đợc khi khi bón thêm phân kali

69

Bảng 14b: Hiệu quả kinh tế khi bãn 1kg K20 (1,67kg Kcl)

70

B¶ng 4.15 a Chi phÝ gièng và phân kali

72

vi


Bảng 4.15 b Hiệu quả kinh tế của các công thức ở các mức phân bón
khác nhau

73

Bảng 4.16: Thể tích dinh dỡng của các công thức

76

Bảng 4.17: ảnh hởng của phân bón và mật độ cấy đến khả năng chống
chịu s©u bƯnh cđa gièng VL24


78

vii


Danh mục các đồ thị
Đồ thị 1: Năng suất của các mật độ cấy ở nền phân K20 = 0kg/ha

56

Đồ thị 2: Năng suất của các mật độ cấy ở nền phân K20 = 40kg/ha

57

Đồ thị 3: Năng suất của các mật độ cấy ở nền phân K20 = 80kg/ha

58

Đồ thị 4: Năng suất của các mật độ cấy ở nền phân K20 =120kg/ha

59

Đồ thị 5: Tơng quan giữa mật độ cấy và năng suất giống lúa Việt lai 24

60

Đồ thị 6: Năng suất của công thức 1 ở các nền phân kali khác nhau

63


Đồ thị 7: Năng suất của công thức 2 ở các nền phân kali khác nhau

64

Đồ thị 8: Năng suất của công thức 3 ở các nền phân kali khác nhau

65

Đồ thị 9: Năng suất của công thức 4 ở các nền phân kali khác nhau

66

Đồ thị 10: Năng suất của công thức 5 ở các nền phân kali khác nhau

66

Đồ thị 11: Năng suất của công thức 2 ở các nền phân kali khác nhau

67

Đồ thị 12: Tơng quan giữa nền phân bón và năng st lóa cđa gièng
ViƯt lai 24

68

viii


1. Mở đầu


1.1. Đặt vấn đề

Hng Yên có diện tích tự nhiên 923 km2, ở độ cao 3- 4m so với mặt
biển, là tỉnh đất chật ngời đông (mật độ dân số bình quân 1227 ngời/km2),
thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng địa hình đất đai bằng phẳng, khí hậu
nhiệt đới gió mùa rất thuận lợi cho việc phát triển cây lúa. Cây lúa ở vùng
đồng bằng châu thổ sông Hồng ảnh hởng rất lớn đến đời sống của nông dân,
là cây trồng chính cung cấp lơng thực cho hàng triệu dân trong khu vực này,
năng suất lúa bình quân của khu vực đồng bằng sông Hồng luôn cao nhất
trong cả nớc. Đồng bằng sông Hồng cũng là vùng trọng ®iĨm kinh tÕ, ®éng
lùc thóc ®Èy kinh tÕ cđa miỊn Bắc cũng nh cả nớc, chính vì vậy trong mấy
năm gần đây tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa đà diễn ra một cách nhanh
chóng. Do sự phát triển của các khu công nghiệp và mở rộng các khu đô thị
mà hàng ngàn ha đất nông nghiệp chủ yếu là đất cấy lúa đợc lấy ra để phục
vụ mục đích trên. Đảm bảo an ninh lơng thực của vùng trong điều kiện đất
đai càng ngày thu hẹp, thì con đờng đề duy nhất là tăng năng suất và tăng vụ
gieo trồng; lúa lai ngắn ngày là biện pháp hiệu quả giải quyết mâu thuẫn về
giảm diện tích gieo cấy mà vẫn tăng đợc sản lợng lúa. Tuy nhiên để khai
thác tối đa u thế lai của lúa thì cần phải có quy trình thâm canh cụ thể đặc
biệt đối với lúa lai ngắn ngày; đối với lúa thâm canh nói chung và lúa lai nói
riêng cần đảm bảo ®đ dinh d−ìng theo mét tû lƯ c©n ®èi. Trong đó kali là yếu
tố dinh dỡng đợc cây lúa cao sản hút nhiều nhất để cho năng suất cao, phẩm
chất tốt. Việc đa lúa lai ngắn ngày vào cơ cấu giống lúa tỉnh Hng Yên nói
riêng và đồng bằng sông Hồng nói chung không những khai thác triệt để u
thế lai mà còn tạo điều kiện kéo dài vụ đông, biến vụ đông thành vụ sản xuất
chính trong năm đem lại lợi ích kinh tế cho nông dân.

1



ĐÃ có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về phân bón cho vùng đồng bằng
sông Hồng và đà có hàng trăm công trình đợc công bố. Tuy nhiên những
nghiên cứu về mật độ cấy và bón phân kali cho lúa lai ngắn ngày tại tỉnh Hng
Yên vẫn còn rất hạn chế. Để góp phần hoàn thiện quy trình thâm canh lúa lai
ngắn ngày, đợc sự phân công của khoa nông học, chúng tôi tiến hành đề tài:
Nghiên cứu ảnh hởng của phân kali và mật độ cấy đến năng suất lúa lai
ngắn ngày tại tỉnh Hng Yên.
Trong đề tài này chúng tôi mong muốn đa ra một đóng góp nhỏ về
việc xây dựng chế độ bón phân kali và mật độ cấy cho lúa lai ngắn ngày tại
Hng Yên trên nền đạm và lân theo mức nông dân đang áp dụng phổ biến.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

1.2.1. Mục đích của đề tài
xác định đợc mật độ, số dảnh cấy cơ bản/m2 và lợng phân kali cần
bón cho lúa lai ngắn ngày tại Hng Yên.
2.2.2. Yêu cầu của đề tài
Xây dựng các công thức cấy cải tiến, so sánh với công thức nông dân
địa phơng thờng cấy.
So sánh đánh giá mức độ ảnh hởng của việc bón phân ka li khác nhau
đến năng suất của lúa lai ngắn ngày trên nền phân đạm và lân phổ thông.

2


2. Tổng quan tài liệu

2.1. Ưu thế lai của lúa

2.1.1. Sơ lợc lịch sử lúa lai

Ưu thế lai là một thuật ngữ để chỉ tính hơn hẳn của con lai F1 so với bố
mẹ chúng về các tính trạng hình thái, khả năng sinh trởng, sức sinh sản, khả
năng chống chịu và thích nghi, năng suất, chất lợng và các đặc tính khác.
Hiện tợng u thế lai đợc các nhà khoa học phát hiện khá sớm trên các
giống cây trồng và vật nuôi (Beall, 1878; Shull, 1904). Ngời ta đà khai thác
hiệu ứng u thế lai, tạo ra giống cây trồng cao sản nh ngô lai, bắp cải, hành
tây, cà chua... Các giống vật nuôi lớn nhanh nh lợn lai, gà công nghiệp. Sử
dụng u thế lai thơng phẩm đà đem lại lợi ích kinh tế và tăng thu nhập cho
sản xuất nông nghiệp [27], [32], [59].
J.w.Jones (1926) là ngời đầu tiên báo cáo về sự xuất hiện u thế lai ở lúa
trên những tính trạng số lợng và năng suất. Sau Jones có nhiều công trình
nghiên cứu khác xác nhận sự xuất hiện u thế lai về năng suất, các yếu tố cấu
thành năng suất (Anonymous, 1977; Li, 1977; Lin và Yuan, 1980.), về sự tích
lũy chất khô (Rao,1965; Jenning, 1967; Kim,1985.) vỊ sù ph¸t triĨn cđa bé rƠ
(Anonymous, 1974; Tian và cộng sự,1980.), về một số đặc tính sinh lý nh
cờng độ quang hợp, cờng độ hô hấp, diện tích lá (Lin vàYuan, 1980; Deng,
1980, MC Donal và céng sù, 1971; Wu vµ céng sù, 1980) [18], [32], [36], [50].
2.1.2. Đặc điểm hạt giống lúa lai
Theo Nguyễn Công Tạn [32] hạt giống lúa lai đợc thu trên cây mẹ nên
kiểu hình hạt giống nh dòng mẹ. Sản xuất hạt lai sử dụng phơng pháp giao
phấn, nghĩa là tất cả các hạt lai thu đợc là nhờ quá trình thụ phấn ngoài do
vậy hạt lúa lai có một số đặc trng có thể phân biệt với lúa thuần đợc nh
hai mảnh vỏ trấu đóng không kín, có vết đầu nhụy ở mép giữa hai vỏ trấu. Vì

3


thế khối lợng riêng của thóc lai nhẹ hơn thóc thuần đáng kể, khi đổ hạt giống
vào nớc đa số hạt bị nổi, hoặc nửa chìm nửa nổi. Vì vậy hạt lai rất rất dễ chứa
đựng một số bào tử nấm gây bệnh, khi gặp ma 1- 2 ngày vào thời kỳ lúa bắt

đầu chín vàng là có thể nảy mầm trên bông.
Do vỏ trấu đóng không kín nên khi ngâm, hạt lúa lai hút nớc rất
nhanh. Thời gian ngâm gièng trong vơ HÌ tõ 10 – 18 giê, vơ xuân từ 20 30
giờ là hạt lai đà no nớc. Trong khi ngâm do có nhiều hạt gạo bị tách khỏi vỏ
nên dễ lên men gây chua nớc, vì thế cứ 6 giờ phải thay nớc một lần, lợng
nớc ngâm gấp 3 lần lợng hạt giống.
2.1.3. Sự biểu hiện −u thÕ lai ë lóa
¦u thÕ lai thĨ hiƯn ngay từ khi hạt mới nảy mầm cho đến khi hoàn
thành quá trình sinh trởng phát triển của cây. Sự biểu hiện của u thế lai ở
các cơ quan sinh trởng sinh dỡng và cơ quan sinh trởng sinh thực[18], [36]
2.1.3.1. Hệ rễ
Các kết quả nghiên cứu của Lin và Yuan (1980) đà xác nhận hạt lai F1
ra rễ sớm, số lợng nhiều, tốc độ nhanh hơn bố mẹ chúng. Kết quả quan sát
cho thấy khi bắt đầu nảy mầm, rễ mầm và thân cùng xuất hiện, khi lá thứ nhất
xuất hiện thì có 3 rễ mới hình thành, khi lá thứ hai xuất hiện thì 7 rễ hình
thành, sau đó số lợng rễ tăng nên rất nhanh. Sự phát triển mạnh mẽ của bộ rễ
không chỉ thể hiện qua sự phát triển sớm và dài mà còn thể hiện qua số lợng
rễ trên cây lúa và độ lớn của rễ, rễ lúa lai rất to, khoảng 2mm. Chất lợng rễ
đợc đánh giá thông qua độ dầy của rễ, rễ lúa lai có thể ra từ 4 - 5 lần rễ
nhánh, tạo ra một lớp rễ đan dày đặc trong tầng đất cày gần sát mặt đất khối
lợng khô, số lợng rễ phụ, số lợng lông hút và hoạt động hút chất dinh
dỡng từ rễ lên cây, số lợng rễ lúa lai ở các thời kỳ đều nhiều hơn lúa
thờng. Lông hót cđa rƠ lóa lai nhiỊu vµ dµi (0,1 - 0,25mm) hơn hẳn lúa
thờng (0,01 - 0,13mm). Rễ lúa lai dài, tỏa rộng và ăn sâu trong phạm vi 22 -

4


23 cm. Vì số lợng nhiều nên diện tích tiếp súc lớn, làm cho khả năng hấp thu
tăng cao gấp 2 -3 lần lúa thuần. Nhờ bộ rễ khỏe, trên đất giầu dinh dỡng, lúa

lai có thể đáp ứng đợc 50 - 55% nhu cầu về đạm, 47 - 78% nhu cầu về kali từ
đất và phân chuồng. Còn trên đất nghèo dinh dỡng nh đất bạc màu, khả
năng huy động thấp hơn và chỉ đạt tơng ứng 30 - 35% và 40 - 42% . Hệ rễ
lúa lai hoạt động mạnh nhất vào thời kỳ đẻ nhánh. Chính vì thế mà lúa lai có
tính thích ứng rộng với những điều kiện bất thuận nh ngập úng, hạn, phèn
mặn. Bộ rễ lúa lai tuy phát triển mạnh nhng sau khi thu hoạch lại nhanh mục
nên dễ làm đất và đất xốp [1], [4], [5], [19], [32], [36].
2.1.3.2. Sự đẻ nhánh
Con lai F1 đẻ nhánh sớm, nếu có đầy đủ ánh sáng và dinh dỡng thì khi
đạt 4 lá lúa lai đà bắt đầu đẻ nhánh, sức đẻ nhánh mạnh, tập trung và tỉ lệ hữu
hiệu cao hơn lúa thờng. Quá trình đẻ nhánh của lúa lai tuân theo qui luật đẻ
nhánh chung của cây lúa, khi quan sát thấy lá thứ 4 xuất hiện thì đồng thời
nhánh đầu tiên vơn ra tõ bĐ l¸ thø nhÊt. C¸c nh¸nh sau tiÕp tục xuất hiện
đúng theo qui luật là khi lá thứ 5 xuất hiện thì nhánh con thứ hai xuất hiện từ
bẹ lá thứ 2., các nhánh đẻ sớm thờng to mập, có số lá nhiều hơn các nhánh
đẻ sau nên bông lúa to đều nhau xấp xỉ nh bông chính. Sức đẻ nhánh của lúa
lai rất khỏe, bình thờng cũng có thể đạt 12 -14 nhánh nhiều có thể đạt 20
nhánh. Lúa lai có tỉ lệ nhánh thành bông cao hơn lúa thờng; kết quả nghiên
cứu của Trung Quốc cho thấy tỉ lệ thành bông của lúa lai đạt khoảng 80 -90%
trong khi lúa thuần chỉ đạt 60 - 70% ở cùng điều kiện thí nghiệm. Nhờ đặc
điểm này mà hƯ sè sư dơng ph©n bãn cđa lóa lai rÊt cao [19],[32], [50], [44].
2.1.3.3. ChiỊu cao c©y
ChiỊu cao c©y cđa lóa lai cao hay thÊp hoµn toµn phơ thc vµo đặc
điểm của bố mẹ. Tùy từng tổ hợp, chiều cao cây của F1 có lúc biểu hiện u
thế lai dơng, cã lóc n»m trung gian gi÷a bè mĐ, cã lóc xt hiƯn −u thÕ lai ©m.

5


vì chiều cao cây liên quan đến tính chống đổ trên đồng ruộng nên khi chọn bố

mẹ phải chú ý chọn các dạng nửa lùn để con lai có dạng nửa lùn. Đờng kính
lóng lúa lai to và dầy hơn lúa thuần, số bó mạch nhiều hơn nên khả năng vận
chuyển nớc và dinh dỡng tốt hơn lúa thuần[32], [36], [43], [56].
2.1.3.4. Thêi gian sinh tr−ëng
Lóa lai cã thêi gian sinh trởng từ ngắn đến trung bình, thờng có từ 12
- 17 lá trên thân chính tơng ứng thời gian sinh trởng từ 95 135 ngày. Đa
số con lai F1 có thời gian sinh trởng khá dài và thờng dài hơn bố mẹ sinh
trởng dài nhất (Deng, 1980; Linvà Yuan, 1980). Xu và Wang (1980) đà xác
nhận thời gian sinh tr−ëng cđa con lai phơ thc vµo thêi gian sinh trởng của
dòng bố. Một số kết quả nghiên cứu khác xác định thời gian sinh trởng của
con lai gần giống thời gian sinh trởng của dòng bố hoặc mẹ cã thêi gian sinh
tr−ëng dµi nhÊt (Ponnuthurai, 1984). Theo Ngun Thị Trâm và cộng sự
(1994) con lai F1 hệ ba dòng có thời gian sinh trởng dài hơn cả bố mẹ ở cả 2
vụ trong năm. Giai đoạn sinh trởng sinh dỡng và giai đoạn sinh trởng sinh
thực của đa số tổ hợp lai xấp xỉ nhau, sự cân đối về thời gian của các giai đoạn
sinh trởng tạo ra sự cân đối trong cấu trúc quần thể, là một trong những yếu
tố tạo nên năng suất cao [37], [50], [53], [60].
2.1.3.5. Ưu thế lai các đặc tính sinh lý
Nhiều công trình nghiên cứu, khẳng định lúa lai có lá dài và rộng hơn lá
lúa thuần, lá đòng dài 35 - 45cm, réng 1,5 - 2,0 cm, mét sè tæ hợp có lá lòng
mo và rộng hơn. Một số kết quả nghiên cứu cho rằng phiến lá lòng mo có thể
hứng ánh sáng cả hai mặt, nh vậy năng lợng mặt trời đợc hấp thu nhiều
hơn, hiệu suất quang hợp cao hơn. Thịt phiến lá lúa lai có 10 - 11lớp tế bào, số
lợng bó mạch nhiều (13 14 bó) hơn các giống bố mẹ. Diện tích lá lớn hơn
lúa thuần 1,2 - 1,5 lần trong suốt quá trình sinh trởng. Ba lá trên cùng đứng,
bản lá có nhiều diệp lục nên có màu xanh đậm hơn, do vậy hoạt động quang

6



hợp diễn ra mạnh hơn. Trái lại cờng độ hô hấp của lúa lai thấp hơn lúa thuần,
do vậy hiệu suất quang hợp thuần càng cao, khả năng tích lũy chất khô cao
hơn đáng kể. Con lai F1 cờng độ quang hợp cao hơn bố 35%, cờng độ hô
hấp thấp hơn lúa thuần đáng kể (từ 5 - 27%) ở các giai đoạn sinh trởng phát
triển, Những ruộng có năng suÊt cao tõ 12 - 14 tÊn/ha, chØ sè diÖn tích lá
thờng đạt 9 -10[32], [19].
Hiệu suất tích lũy chất khô của lúa lai hơn hẳn lúa thuần nhờ vậy mà
tổng lợng chất khô trong một cây tăng, trong đó lợng vật chất tích lũy vào
bông hạt tăng mạnh còn tích lũy vào các cơ quan sinh dỡng nh thân lá giảm
mạnh [27], [32] [36], [47], [63].
2.1.3.6. Ưu thế lai về khả năng chống chịu
Lúa lai có khả năng thích ứng rộng với nhiều điều kiện đất đai, khí hậu
khác nhau, có thể trồng đợc ở mọi chân đất lúa. Biểu hiện cụ thể là: ở giai
đoạn mạ lúa lai chịu lạnh tốt hơn lúa thuần, ở thời kỳ lúa, lúa lai có khả năng
chịu úng ngập, có khả năng phơc håi nhanh sau khi n−íc rót. Lóa lai cã thể
gieo trồng trên nhiều loại đất có lý tính và hãa tÝnh kh¸c nhau, do bé rƠ lóa lai
ph¸t triĨn mạnh nên khi gặp hạn sẽ phát triển theo chiều sâu để hút nớc và
dinh dỡng vì thế khả năng chịu hạn tốt hơn lúa thuần, ở những tổ hợp lai sử
dụng dòng mẹ là các TGMS thì khả năng chịu rét còn biểu hiện ở giai đoạn trỗ
bông: trong ®iỊu kiƯn 240C lóa lai kÕt h¹t rÊt tèt, trong khi các giống lúa thuần
có tỷ lệ lép, lửng nhiều, hạt vào chắc kém. Lúa lai có khả năng tái sinh chồi và
khả năng chịu nớc sâu cao. Lúa lai có khả năng chống chịu với một số loại
sâu bệnh nh rầy nâu, đạo ôn, bạc lá và thích ứng nhiều vùng sinh thái. ở Việt
Nam, một số tác giả đà công bố các giống lúa lai có u thế về chống đổ, chịu
rét, kháng đạo ôn, bạc lá và khả năng thích ứng rộng [19], [27], [32], [33],
[49], [55].

7



2.1.3.7. Ưu thế lai trên các cơ quan sinh sản (u thế lai sinh sản)
Đánh giá u thế lai của nhiều tổ hợp lai khác nhau ngời ta đều thấy
con lai năng suất cao hơn bố mẹ từ 20 - 70% khi gieo cấy trên diện rộng và
hơn hẳn giống lóa lïn c¶i tiÕn tèt nhÊt tõ 20 - 30%. Năng suất bình quân của
lúa lai trên diện rộng tăng so với lúa thuần khoảng 10 - 15 tạ/ha [39]. Đa số
các tổ hợp lai có u thế lai về số bông/khóm, khối lợng trung bình của bông,
tỷ lệ chắc, khối lợng 1000hạt. Do lúa lai đẻ sớm các bông to đều, hạt nhiều
và nặng, trên mỗi bông có nhiều giÐ cÊp 1 (13 -15 giÐ), trªn giÐ cÊp 1 có 3 -7
gié cấp 2, mỗi gié cấp 2 có từ 3 - 7 hạt do vậy khối lợng bông cao hơn lúa
thuần từ 1,5 - 2,5 lần. Đặc biệt ở đốt giáp cổ bông có 3 - 4 gié cấp 1 nên nhìn
bông lúa lai nh 1 chùm hạt, tổng số hạt trung bình trên bông cao 150 - 250
hạt, tỷ lệ hạt chắc > 90% nếu nh giai đoạn trỗ bông gặp điều kiện ngoại cảnh
thuận lợi lợng dinh dỡng đợc cung cấp đầy đủ thì bông lúa lai càng nặng.
ở Việt Nam, qua tổng kết của Bộ Nông nghiệp & PTNT cho thấy năng suất
bình quân của lúa lai ở các tỉnh phía Bắc đạt mức 7- 8 tấn/ha, tăng hơn lúa
thuần cùng thời gian sinh trởng tõ 2-3 tÊn/ha/vơ [27], [34], [3], [59].
2.1.4. Vai trß cđa lúa ngắn ngày ở Hng Yên
Hng Yên là tỉnh đất chật ngời đông, thực tiễn hiện tại và trong giai
đoạn đến 2010, nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong nỊn kinh tÕ cđa
H−ng Yªn, diƯn tÝch gieo cÊy lúa kém hiệu quả khoảng 5000ha, đợc chuyển
đổi sang mô hình VAC và cây trồng khác vảo năm 2010, diện tích cấy lúa chỉ
còn 83000 ha (năm 2001 là 89366ha), năng suất lúa đạt 13,5 tấn/ha/năm vì
vậy phải đa giống có tiềm năng năng suất cao vào sản xuất đồng thời mở
rộng diện tích cây vụ đông lên 58% vào năm 2010[30], nh vậy diện tích gieo
cấy lúa ngắn ngày cần đợc mở rộng để thu hoạch sớm ở vụ mùa, có thể gieo
muộn ở vụ xuân nhằm kéo dài vụ đông để trồng cây có giá trị kinh tế cao.
Giống là yếu tố đầu t quan trọng và có giá trị kinh tế cao của ngành
trồng trọt. Trong những năm gần đây hàng loạt giống lúa mới ra đời, c¶ lóa lai

8



và lúa thuần đà đóng góp đáng kể vào việc nâng cao năng suất lúa [15], [21],
[26]. Giống đợc trồng ở đây vừa có khả năng thâm canh cao vừa có khả năng
tăng vụ, để tăng thu nhập cho hệ thông canh tác [17]. Các giống lúa ngắn ngày
vừa có thời gian sinh trởng (TGST) ngắn (100 130) ngày, vừa không mẫn
cảm với độ dài ngày, có thể ra hoa và chín quanh năm, nếu đủ nớc [14], [22],
[39]. Vì vậy sử dụng lúa ngắn ngày làm cho kế hoạch trồng lúa dễ linh hoạt và
thích hợp với đặc điểm luân canh tăng vụ [22], [39]. Nhiều công trình cho
thấy TGST thích hợp cho năng suất cực đại ở mức đạm cao là 115 - 130 ngày
[13], [29], [41].
2.2. Đặc điểm hấp thu dinh dỡng của lúa lai

Mọi loại cây trồng đều có một qua trình hấp thu, vận chuyển các chất
dinh dỡng vô cơ, chuyển hóa thành chất hữu cơ, cấu tạo nên các cơ quan bộ
phận trong cơ thể. Phân tích thành phần dinh dỡng trong qua trình sinh
trởng của cây lúa lai cho thấy quy luật hÊp thu c¸c chÊt dinh d−ìng diƠn biÕn
nh− sau:
2.2.1. Qu¸ trình hấp thu đạm
Lúa lai hấp thu đạm sớm ngay từ thời kỳ mạ có 1,5 - 3 lá. Tuy nhiên từ
khi bắt đầu đến kết thúc đẻ nhánh, đặc biệt vào thời kỳ đẻ nhánh rộ lúa lai hấp
thu đạm rất mạnh, sau đó mức độ giảm dần. Theo tính toán của các nhà Khoa
học Trung Quốc vào thời kỳ đẻ rộ đến bắt đầu phân hóa đòng lúa lai hấp thu
3520gam N/ha/ngày, chiếm 34,68% tổng lợng đạm hấp thu trong suốt quá
trình sinh trởng. Giai đoạn từ bắt đầu đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ hấp thu
2337gam N/ha/ngày, chiếm 26,82%. Nh vậy quá trình hấp thu đạm của lúa
lai rất tập trung, nên cần bón năng thời kỳ đầu (khoảng 50 -60% tổng lợng
đạm cần cung cấp) và bón thúc sớm hơn hẳn lúa thuần. Vào giai đoạn cuối
của quá trình sinh trởng sự hấp thu đạm của lúa lai giảm hơn giai đoạn đầu,
nên không cần cung cấp thêm nhiều đạm, cây lúa có thể sử dụng lợng đạm

dự trữ [19], [32].

9


2.2.2. Quá trình hấp thu lân
Thời kỳ đẻ rộ và thời kỳ chín, hàm lợng lân trong thân lá, hạt lúa lai
cao hơn hẳn lúa thuần. Thời kỳ đẻ rộ đến phân hóa đòng lúa lai hấp thu
khoảng 84,27%tổng lợng lân cây hút. Lân là yếu tố có trong thành phần cấu
tạo nên tế bào, mặt khác nó còn cung cấp năng lợng cho các hoạt động của
các enzym tạo thành các phân tử cao năng (ATP) trong quá trình trao đổi chất
của cây. Đối với loại cây trồng sinh trởng manh nh lúa lai cần cung lân
sớm, đầy đủ giúp cho cây sinh trởng manh cân đối, tất yếu cho năng suất cao
[19], [32].
2.3. Đặc điểm dinh dỡng kali và bón phân kali khoáng
cho lúa lai

2.3.1. Vai trò của kali đối với việc nâng cao năng suất lúa
Để tăng năng suất cây trồng, tăng chất lợng nông sản, nhiều nghiên
cứu về dinh dỡng cây trồng đợc tiến hành theo hớng bón phân cân đối,
quản lý dinh dỡng tổng hợp. Năng suất của cây trồng nói chung và cây lúa
nói riêng phụ thuộc vào yếu tố hạn chế vì vậy xác định đợc yếu tố hạn chế
chính là có giải pháp khắc phục sẽ là bớc đột phá trong việc gia tăng năng
suất. Điều này đà đợc minh chứng từ đầu những năm bảy mơi khi phát hiện
lân là yếu tố hạn chế năng suất lúa khi mở rộng diện tích gieo trồng các giống
lúa mới có nhu cầu lân cao gÊp 2 - 3 lÇn gièng lóa cỉ trun nh IR5; IR8.
Vấn đề bón lân đà đợc khuyến cáo và dần trở thành tập quán trong canh tác
các giống lúa mới, lân trở thành đòn bẩy năng suất và cùng với giải pháp thủy
lợi là những điều kiện tiên qut trong më réng diƯn tÝch gieo trång gièng lóa
míi, đặc biệt ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, góp phần đáng kể vào việc

đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia.
Vào đầu những năm 1990 cùng với việc gia tăng các giống cây trồng có
u thế lai nh lúa, ngô và nhiều giống cây trồng khác; nghiên cứu về dinh
dỡng cây trồng đà tiếp cận và triển khai hàng loạt vấn đề mang tính toàn diện

10


về liều lợng phân bón, cách bón, thời điểm bón, loại phân phù hợp, tỉ lệ phối
hợp giữa các loại phân và nhu cầu phân bón của các loại cây trồng gắn với
giống. Từ những kết quả này đà phát hiện kali trở thành yếu tố hạn chế đối với
cây trồng trên nhiều loại đất, đặc biệt đối với các giống lúa lai có nhu cầu kali
cao hơn nhiều so với các giống lúa thuần. Cũng cần phải nói thêm rằng hạn
chế do thiếu kali trớc đây chỉ đợc xác định trên các loại đất có thành phần
cơ giới nhẹ nh đất bạc màu, đất cát biển, đất xám hoặc bạc màu trên đá cát.
Việc phát hiện kali cũng là yếu tố hạn chế năng suất cây trồng trên nhiều loại
đất khác nhau đà hình thành tiến bộ kỹ thuật bón cân đối N.P.K và quản lý
dinh dỡng cây trồng tổng hợp. Tiến bộ kỹ thuật này đợc áp dụng rộng rÃi
trong cả nớc, đặc biệt đối các vùng thâm canh, góp phần tăng năng suất lúa
0,6 - 1,2 tấn/ha [2].
Kali lµ mét trong 3 u tè dinh d−ìng quan trọng nhất đối với cây lúa,
lúa hút kali nhiều nhất sau đó mới đến đạm, để thu đợc 1tấn thóc cây lúa lấy
đi 22 - 26 kg kali nguyên chất, tơng đơng 36,74 - 43,42kg kcl (loại phân
chứa 60% kcl), kali là nguyên tố điều khiển chất lợng, tham gia vào hầu hết
các quá trình hình thành các hợp chất và vận chuyển các hợp chất đó, kali làm
cho tế bào cứng cáp, tăng tỉ lệ đờng, giúp vận chuyển chÊt dinh d−ìng nhanh
chãng vỊ hoa, t¹o h¹t tèt [8], [28], [35], [29], [54].
Thí nghiệm đồng ruộng của IRRI đợc tiến hành tại 3 điểm khác nhau
trong 5 năm (1968 - 1972) cho thấy: Phân kali có ảnh hởng rõ tới năng suất
lúa ở cả 2 vụ trong năm. Trong mùa khô trên nền 140N; 60P205, bón 60

K20/ha năng suất đạt 6,78 tấn/ha, cho bội thu năng suất do bón kali là 12,8kg
thóc/kg K20. Trong mùa ma trên nền 70N; 60P205, bón 60 K20/ha năng suất
đạt 4,96 tấn/ha cho bội thu năng suất do bón kali trung bình năm vụ đạt 440kg
thóc, với hiệu suất phân bón là 6,1kg thóc/kg K20. Trên đất phù sa sông Hồng
trong thâm canh lúa ngắn ngày, để đạt năng suất lúa trên 5 tấn/ha ở vụ mùa và
trên 6 tấn/ha ở vụ xuân, nhất thiết phải bón phân kali. Để đạt năng suất lúa

11


xuân 7 tấn/ha cần bón 102 - 135kg K20/ha/vụ (trên nền193kg N/ha,120
P2O5/ha) và năng suất lúa mùa 6 tấn cần bãn 88 - 107 kg K2O/ha/vơ (trªn nỊn
160N, 88 P2O5). Hiệu suất phân kali có thể đạt 6,2 - 7,2kg thóc/kg K2O[5], [16].
Vai trò cân đối đạm - kali càng lớn khi lợng đạm sử dụng càng cao. Không
bón kali hệ số sử dụng đạm chỉ đạt 15 - 30%, trong khi bón kali hệ số này tăng
lên đến 39 - 49%. Nh vậy, năng suất tăng không hẳn là do kali (Bởi bón kali
riêng rẽ không tăng năng suất) mà là kali đà điều chỉnh dinh dỡng đạm, làm
cho cây hút đợc nhiều đạm và các chất dinh dỡng khác hơn. Trong vụ Đông
Xuân ở miền bắc, nhiệt độ thấp, thời tiết thờng âm u nên hiệu lực phân kali
cao hơn, do đó cần bón kali nhiều hơn ở vụ này [8].
2.3.2. Đặc điểm dinh dỡng kali của lúa
Giống lúa lai có yêu cầu về kali cao hơn đạm, hút kali mạnh nhất vào
giai đoạn làm đòng đến trỗ bông hoàn toàn [24].
Thời gian lúa hút kali dài hơn hút đạm và lân. Lúa hút kali tới tận cuối
thời gian sinh trởng [46]. Nhu cầu kali của cây lúa rõ nhất ở hai thời kỳ: Đẻ
nhánh và làm đòng. Thiếu kali vào thời kỳ đẻ nhánh ảnh hởng mạnh đến
năng suất lúa. Tuy nhiên lúa hút kali nhiều nhất ở thời kỳ làm đòng, từ cuối đẻ
nhánh đến trỗ lúa lai hấp thu kali nhiêù hơn lúa thuần. Sau khi trỗ bông lúa
thuần hấp thu giảm hẳn trong khi lúa lai vẫn hấp thu kali mạnh
(670gam/ha/ngày) chiếm 8,7% tổng lợng hấp thu. Kali đợc sử dụng trong

nguyên sinh chất tế bào nh một tác nhân kích thích các hoạt động chuyển
hóa vật chất vô cơ thành hữu cơ đồng thời thúc đẩy quá trình vận chuyển sản
phẩm quang hợp từ lá vào hoa và hạt. Sự có mặt của kali thời kỳ sau trỗ ở lúa
lai là một u thế thúc đẩy quá trình vào mẩy của hạt giúp nâng cao năng suất.
Lúa lai có khả năng đồng hóa dinh dỡng cao nhất là đạm và kali. lợng hút
đạm thờng từ 20 -22 kg N/tấn thóc, và lợng hút kali cũng tơng tự , trong
một số trờng hợp còn cao hơn. Để đạt năng suất cao cần thiết phải bón sớm
nhất là trong vụ xuân. Bón kali là yêu cầu bắt buộc với lúa lai ngay cả trên đất

12


giầu kali[4].
2.3.3. Bón phân khoáng kali cho lúa trên đất phù sa sông Hồng.
Trên đất phù sa sông Hồng việc xác định lợng phân bón, đặc biệt là
phân kali có hiệu quả là một vấn đề quan trọng, có rất nhiều ý kiến khác nhau
về vấn đề này.
Giữa năng suất lúa và lợng kali lấy đi có mối quan hệ thuận [31], [40].
Lợng kali cây lúa hút (kg K20) để tạo đợc một tấn thóc ở các vùng
khác nhau trên thế giới giao động trong phạm vi 20 -40 kgK20 [39]. ở vùng
nhiệt đới lợng kali cây hút để tạo ®−ỵc mét tÊn thãc dao ®éng tõ 35 - 50 kg
K20, trung bình 44kg K20[29]. ở Trung Quốc để đạt 15 tấn thóc/ha/năm, tổng
lợng kali cây hút từ 405 - 521kgK20/ha/năm [49]. Các kết quả nghiên cứu
bớc đầu ở Việt nam cho thấy, lợng kali cây hút để tạo đợc 1tấn thóc không
giống các tài liệu của nớc ngoài mà mỗi tác giả lại khác. Theo nguyễn Vy,
với 2 vụ lúa năng suất 9 - 10 tấn/ha/năm lợng kali cây hút trung bình 200 250 kgK20/ha. Trên đất phù sa sông Hồng lợng kali cây lúa hút để tạo 1 tÊn
thãc lµ 14,2 - 21,8 kgK20 [31], 28,4 - 32,7 kgK20[20].
Dự trữ kali trong đất lớn hơn đạm và lân nhiều. Đất phù sa sông Hồng
có hàm lợng kali cao [25]. Trong đất luôn có sự chuyển hóa giữa các dạng
kali theo một cân bằng động [41], [23]. Trong hoàn cảnh nhiệt đới, phong hóa

mạnh, có nhiều khả năng hàm lơng kali tổng số nói lên khả năng cung cấp
kali cđa ®Êt [33]. Trong ®iỊu kiƯn ngËp n−íc bé rƠ lúa hút kali một cách dễ
dàng [29]. Tuy nhiên một số kết quả nghiên cứu trên đất phù sa sông Hồng
gần đây cho thấy lợng kali đất có thể cung cấp cho cây lúa ngắn ngày không
cao hơn lợng đạm[31], [6].
Đến nay đà cơ bản khắc phục đợc hiện tợng thiếu lân đối với các
vùng trồng lúa, bón lân là việc làm quen thuộc của nông dân trồng lúa. Vấn đề
còn lại là khắc phục hiện tợng thiếu kali, đặc biệt là tỷ lệ N: K đợc đánh giá
là quan trọng trong việc xác định lợng phân kali bón cho lóa [55], nh−ng vỊ

13


giá trị tuyệt đối thì ý kiến còn khác nhau: Theo các tác giả nớc ngoài, tỷ lệ
này là 1:1 hay 1: 1,25, thay ®ỉi tïy theo ®Êt [46]. Theo tác giả trong nớc, tỷ
lệ N: K là 1: 0,3 hay 1: 0,5[35], cã lÏ øng víi møc th©m canh trung bình. Mức
phân bón 120N, 90P205 và 120 K20 là mức bón có ý nghĩa nhất đối với lúa lai
trên đất phù sa sông Hồng đồng thời cho năng suất cao hơn đối chứng là 26%
và hiệu suất kg thóc/kg K20 là 7,2 [9] nh vậy tỉ lệ này cần đạt là 1,2: 0,9: 1,2.
Trên đất phù sa sông Hồng, Vụ Xuân cần bón 8 - 10 tấn phân chuồng, bãn
120 - 130kgN, 80 - 90kgP205 vµ 30 - 60kgK20/ha [8]. Lúa lai có khả năng
đồng hóa cao nhất là đạm và kali, lơng hút kali thờng 20 - 22kgK20/tấn
thóc, hiệu suất phân kali đạt 10 - 13kg thóc [4]. Cã thĨ dïng tû lƯ N: K c©y lóa
hót cđa công thức không bón phân hoặc chỉ bón phân chuồng làm cơ sở để
bón phân cân đói hợp lý [6].
Theo IPI, 1993 [46] Lóa sư dơng khèi l−ỵng n−íc rÊt lớn, vì vậy nớc
tới có thể là nguồn kali chính cho lúa. Hàm lợng kali trong nớc tới
25ppm tơng đơng bón 60kgK20/ha, khi hàm lợng kali trong nớc tới đạt
40ppm có thể đáp ứng nhu cầu kali cho lúa ở møc 10 tÊn/ha.
Khun c¸o bãn kali cho lóa ë ViƯn kali quốc tế cũng chủ yếu dựa vào

mức năng suất và khả năng cung cấp kali của đất. Tùy theo đất lúa, mùa khô
để đạt năng suất lúa 4 - 8 tấn/ha cần bón 30 - 150kgK20/ha. Mùa ma để đạt
năng suất 4 - 6 tấn/ha cần bón 30 - 100 kgK20/ha. ở Trung Quốc thí nghiệm
đạt năng suất lúa cao 7 - 8 tÊn/ha/vơ ®· bãn 135 - 150 kg K20/ha. Ngời đạt
năng suất lúa kỷ lục đà bón 280kgK20/ha [46]. Mô hình thâm canh lúa lai cao
sản tại Xuân Trờng - Nam Định vụ Xuân 2005, để đạt 14 tấn/ha lợng kali sử
dụng 283 kgK20/ha và lợng đạm cũng tơng tự, tỷ lệ N: K là 1:1 (Báo cáo
Mô hình trình diễn lúa cao sản My Sơn 2, My Sơn 4, D.u 527 bằng quy
trình canh tác tiên tiến của Trung Quốc. Nhằm xác định tiềm năng năng suất
lúa vụ Xuân của Nam Định).
Trên đất phù sa sông Hồng, khi năng suất dới 2,5 tấn/ha hiệu lực kali

14


thờng không rõ, năng suất 2,5 - 4,5 tấn/vụ, bón 20 - 30kgK20/ha hiệu lực rõ,
năng suất lớn hơn 4,5 tấn/ha/vụ nhất thiết phải bón phân kali [23].
2.4. Kỹ thuật gieo cấy lúa lai

2.4.1. Kỹ thuật thâm canh mạ lúa lai
2.4.1.1. Thâm canh mạ lúa lai ở vụ xuân
Theo tổng kÕt cđa nhiỊu nhµ khoa häc cịng nh− theo kinh nghiệm của
nông dân thì mạ tốt quyết định một phần quan trọng trong toàn bộ đời sống
của cây lúa. Đối với lúa lai vấn đề mạ còn quan trọng hơn nhiều bởi vì lúa lai
sinh trởng nhanh, từng giai đoạn sinh trởng đều có ý nghĩa rất lớn đối với
toàn bộ quá trình sống. Mạ tốt phải đạt các tiêu chuẩn: to gan đanh dảnh, sạch
sâu, bệnh và đợc cấy đúng tuổi. Tuy nhiên các giống có thời gian sinh trởng
khác nhau thì tiêu chuẩn mạ cũng khác nhau. Tiêu chuẩn mạ tốt còn phụ
thuộc vào phơng thức làm mạ và mùa vụ gieo trồng .
Mạ dợc gieo tha thì tiêu chuẩn mạ tốt là: Mạ đẻ nhánh sớm tại đốt

đầu tiên, đẻ liên tiếp 3 - 4 nhánh trớc khi cấy. Rễ mạ to trắng, khỏe, không bị
tổn thơng do nhổ mạ hoặc do những tác động khác. Thân mập, lá xanh, cứng,
không có vết bệnh.
Mạ dầy, hoặc mạ non phải có tiêu chuẩn riêng mà không áp dụng tiêu
chuẩn trên.
Mạ xuân ở miền Bắc nớc ta thờng gặp rét ở thời kỳ đầu. Vì vậy gieo
mạ xuân cần có biện pháp chống rét để đảm bảo thời vụ và kế hoạch diện tích.
Lúa lai có thời gian sinh trởng ngắn, thờng đợc bố trí ở trà xuân muộn gieo
tè 25/1 đến 10/2, cấy trong tháng 2. Thời gian này nhiệt độ còn quá thấp có
nhiều ngày nhiệt độ xuống dới 140C, gió mùa Đông Bắc cờng độ mạnh,
không có ánh nắng mặt trời, ẩm độ không khí cao, vì vậy gieo mạ lúc này phải
có phơng án chống rét phù hợp. Hạt F1 có giá thành cao cần tiết kiệm vì vậy
phải chọn phơng án an toàn nhất [19], [32].

15


a. Mạ non
Có nhiều cách làm mạ non khác nhau có thể áp dụng cho lúa lai.
a.1. Mạ nền
Đây là phơng pháp đà đợc nông dân áp dụng phổ biến, trở thành
phơng pháp gieo mạ chính ở trà xuân muộn, có nhiều u điểm hơn hẳn so với
phơng pháp làm mạ dợc; Diện tích ít hơn, thời gian trênh ruộng mạ ít, mạ
nhổ không bị đứt rễ, lúa cấy nhanh hồi xanh. Tuy nhiên việc áp dụng từng địa
phơng có sự khác nhau, nhiều địa phơng lấy cả bùn ao làm nền dẫn đến tỉ lệ
mọc mầm của mạ bị ảnh hởng nhiều, mạ dễ bị nấm đamping gây hại làm
chết chòm [32].
a.2. Mạ ném (mạ khay nhựa mềm) ứng dơng c«ng nghƯ cđa Trung Qc
Khay nhùa cã kÝch thíc 60 cm x 35 cm có 561 lỗ hình nón cụt, mỗi lỗ
sau khi gieo sẽ cho một cây mạ có bầu đất nên bộ rẽ đợc đảm bảo rất an

toàn. Khi mạ có 3,5- 4lá đa ra ruộng, cầm lá mạ hoặc cầm cả bầu đát tung
lên, do bầu đất nặng nên khi rơi xuống sẽ "ngồi" trên mặt bùn và bén rế, phát
triển nhanh và rất an toàn. Mạ ném tiết kiệm đợc công cấy, lúa tốt nhanh, đẻ
nhánh sớm và cho năng suất cao. Theo công nghệ của trung Quốc có 4
phơng thức làm mạ ném là:
Gieo mạ khay trên đất bùn, chăm sóc ẩm (i).
Gieo mạ khay đất khô, chăm sóc ẩm (ii).
Gieo mạ khay trên đát khô, chăm sóc ớt (iii).
Gieo mạ khay trên đất bùn, chăm sóc ớt (iv).
Sự khác biệt giữa các phơng thức trên là ở nền gieo, đất khô hay đất
bùn và khâu chăm sóc ẩm hay là ớt.
Mạ ném mọc khá nhanh, nếu làm vòm cẩn thận, đảm bảo ấm thì sau 3 4 ngày mạ mọc đều, dù trên nền khô hay ớt mạ mọc đều tốt. Trên nền đất
khô, khi chuẩn bị nền đà tới ẩm, hơi nớc bốc lên ngng lại trên nilon rồi lại
rơi xuống tới ẩm cho mạ vì vậy chỉ khi nào đất quá khô mới cần mở ra để

16


×