Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

SO SÁNH VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 43 trang )

Nghiên cứu so sánh
về văn hóa giữa
Việt Nam và Hàn Quốc
Học phần: Giáo dục so sánh và giáo dục bền vững
GVHD: …
Nhóm: 1
1


1. Những thói quen hàng ngày trong văn hóa của Hàn Quốc và

I. Khái niệm văn hóa?

Việt Nam.

2. Sự khác biệt về tính cách con người Việt Nam và Hàn

II. Lí do so sánh?

Quốc

3. Hóa ẩm thực cửa Việt Nam và Hàn Quốc

III. So sánh Văn Hóa Hàn Quốc và Việt Nam,
sự khác biệt giữa hai nền văn hóa

4. Những cách ứng xử qua cử chỉ, môi trường làm việc

5. Trang phục và phong cách ăn mặc

IV. Những nét Văn hóa của Hàn Quốc đã và


đang du nhập vào Việt Nam.

6. Rác thải và vệ sinh môi trường.

2


I. Khái niệm văn hóa?



Văn hóa là sản phẩm của lồi người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữ con người và
xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội.





Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa.
Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người.
Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức
đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra.

3


II. Lí do so sánh




Có một xu hướng hiện nay mà chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đều nhận thấy đó chính là
người Việt Nam sang Hàn Quốc ngày càng nhiều.



Nền văn hóa Hàn Quốc là một nền văn hóa vơ cùng đa dạng và phong phú, đây cũng là
một nền văn hóa độc đáo kích thích sự tị mị và khám phá của những du khách nước
ngồi.



Chúng ta hãy cùng nhau đi so sánh văn hóa Hàn Quốc và Việt Nam để thấy những điểm
khác biệt trong những nét văn hóa tương đồng giữa hai quốc gia.

4


III. So sánh về văn hóa giữa

Việt Nam và Hàn Quốc
1. Những thói quen hàng ngày trong văn hóa của Hàn Quốc
và Việt Nam

5


Thói quen hằng

Hàn Quốc


Việt Nam

ngày

Vệ sinh răng miệng

Trong đi ăn ở ngoài

Người Hàn thường “ngâm” rất lâu bàn chải đánh răng trong miệng, vừa

Người Việt coi hành động là mất lịch sự, người

lục sục chải răng vừa làm việc khác như làm tiếp bài tập, dùng điện thoại

Việt chỉ đánh răng trong phòng vệ sinh và đi ra

hay laptop thậm chí là nói chuyện với người khác. 

ngồi khi đã sạch sẽ tươm tất.

Người Hàn thường kêu từng món, ăn từng món riêng lẻ, ví dụ ăn xong

Người Việt thường kêu nhiều món cùng một

món thịt nướng mới tiếp tục gọi cơm hoặc mì ăn thêm, khơng ăn kèm 2

lúc, ăn kết hợp với nhau; người Việt thường sẽ

món cùng 1 lúc. Sau khi ăn xong ra về người Hàn sẽ thanh toán ngay tại


gọi nhân viên thanh toán tại bàn.

quầy thu ngân.

6


Người Hàn Quốc thường giữ thói quen nấu bữa sáng ở nhà
7


Thói quen hằng

Hàn Quốc

Việt Nam

ngày
Người Việt ít ăn sáng ở nhà, thường mua thức ăn ở
Ở Hàn Quốc được chuẩn bị sẵn ở nhà, cả nhà quay quần cùng một

ngoài hoặc là sà vào một quán trên đường đi làm,

bàn ăn trước khi bắt đầu một ngày làm việc, học tập và hầu như

những món ăn sáng ở Việt Nam lại rất đa dạng như

vì thói quen này nên buổi sáng ở Hàn Quốc, khó để tìm một qn
Bữa sáng


bánh mì, xơi, khoai luộc, phở, bún, cơm sườn, …

ăn mở bán ngoài cửa hàng tiện lợi

Người Hàn thường hẹn bạn bè, đồng nghiệp ăn uống ở ngoài.
Vào ngày nghỉ

Ngoài ta người Hàn cũng thích các hoạt động rèn luyện sức khỏe

Người Việt sẽ dành ngày nghỉ bên cạnh gia

vào cuối tuần như leo núi, đi bộ, chơi goft.

đình, bạn bè nhiều hơn


Thói quen hằng ngày

Hàn Quốc

Việt Nam

Hàn Quốc khơng có văn hóa tip , bồi dưỡng cho nhân viên
dịch vụ bởi vì đã tính trong giá dịch vụ rồi, hành động đưa

Việt Nam thì thường có vụ

tiền tip cho nhân viên là hành động thiếu tôn trọng và mất
Tiền bo


tip, tiền bo

lịch sự.

Phương tiện di chuyển

Xe buýt, taxi và xe ôm, chủ yếu là xe
Xe buýt và tàu điện ngầm, chủ yếu là xe ô tô

máy


III. So sánh về văn hóa giữa

Việt Nam và Hàn Quốc
1. Những thói quen hàng ngày trong văn hóa của Hàn Quốc và Việt Nam

2. Sự khác biệt về tính cách con người Việt Nam và Hàn Quốc

10


Hàn Quốc

Việt Nam
Ơn hịa, thường nói giảm nói tránh chứ khơng đi trực tiếp

Họ khơng dùng lời nói tránh, nói khéo vì sợ mích lịng người nghe.

vào vấn đề

Người dân ở xứ kim chi thường thể hiện cảm xúc nóng giận vui buồn rõ ngồi mặt

Người Việt kín đáo, giỏi che giấu cảm xúc và khá điềm
tĩnh.

Phụ nữ Hàn thường rất coi trọng nhan sắc nên hầu như tất cả phụ nữ ở Hàn dù còn trẻ hay

Trong khi người Việt đề cao vẻ đẹp tự nhiên, thường

già đều thích trang điểm, trang điểm thường xuyên. Các cô gái trẻ thì thường muốn cải

trang điểm vào những dịp đặc biệt hoặc chỉ khi đi làm đi

thiện vẻ đẹp nên chấp nhận phẫu thuật thẩm mỹ đau đớn, đây cũng lý do ngành phẫu thuật

học. Phụ nữ Việt phải “ công dung ngôn hạnh” tức là dịu

thẩm mỹ Hàn Quốc rất phát triển, nhiều kỹ thuật phẫu thuật tiên tiến và đội ngũ bác sĩ giỏi,

dàng, đảm đang.

nhiều kinh nghiệm.

Đàn ông Hàn thường được đề cao về tiêu chuẩn lịch lãm, ga lăng, điềm đạm, mày râu
nhẵn nhụi.

11

Đàn ông Việt mạnh mẽ, bề ngồi gai góc,thẳng thắng.



Các cửa hàng, quán ăn ở HQ, người bán hàng rất nhiệt tình và niềm nở với khách hàng,
Thân thiện, nhiệt tình nhưng đa dạng cảm xúc

ln nở nụ cười và chào hỏi khách.

Nhà thường xây với phong cách khá thấp, nhiều phịng nhỏ

Việt Nam xây nhà với tiêu chí “nhà cao cửa rộng”.

Người Việt thì xem đạo lý “kính trên nhường dưới” làm quan trọng, anh
Người Hàn xem người trẻ hơn hoặc vị trí thấp hơn thì phục vụ, tôn trọng người

nhường em, nam nhường nữ, mạnh nhường yếu…

lớn tuổi
Đề cao dân tộc, bảo thủ, bảo hộ thị trường và văn hóa trong nước như các sản phẩm trong
nước, khơng tin tưởng sài hàng nhập từ nước ngồi. Bên cạnh đó, người Hàn cũng sử dụng
Người Việt thường thích sài hàng “ngoại”, suy nghĩ thoáng nên xã hội

các website trong nước.

mang tính hội nhập cao.

Người Hàn có tính kỷ luật cao, chấp hành nghiêm túc nghĩa vụ của một công dân, thậm chí
rất hào hứng và vui mừng khi tham gia nghĩa vụ quân sự.

12

 



13


III. So sánh về văn hóa giữa

Việt Nam và Hàn Quốc
1. Những thói quen hàng ngày trong văn hóa của Hàn Quốc và Việt Nam

2. Sự khác biệt về tính cách con người Việt Nam và Hàn Quốc
3. Văn hóa ẩm thực của Việt Nam và Hàn Quốc

14


Hàn Quốc

Việt Nam

Ẩm thực Hàn Quốc khơng có nhiều gia vị và rau thơm như ở Việt Nam. Món ăn Hàn

Ở Việt Nam một món ăn có thể kết hợp nhiều gia vị và nguyên liệu

Quốc chỉ gồm 1- 2 vị chính: chua-ngọt, chua-cay, cay-mặn, cay-ngọt. 

tạo sự hịa quyện nhiều vị.
 

Người Hàn Quốc thường chế biến theo kiểu bỏ cùng một lúc và nấu chín lên.


Món ăn được chế biến theo trình tự và nguyên tắc để đảm bảo độ
dinh dưỡng, khơng sống cũng khơng q chín; 

Người Hàn khơng có bước tẩm ướt nguyên liệu trước khi nấu.vì ở Hàn, có sở thích

 

ăn những món với ngun liệu ngun chất tươi sống, cụ thể họ thích những món
sasimi như người Nhật.

Người Hàn ăn từng miếng to, ăn nhanh, đó là cách để thể hiện sự biết ơn với người

Còn người Việt ăn uống khá từ tốn, ăn theo cách thưởng thức món

nấu món ăn, để họ biết món ăn rất ngon.

ăn.

15


Linh hồn ẩm thực của người Hàn Quốc không thể thiếu được vị cay

Món ăn Việt Nam đầy đủ hương vị, trải nghiệm vị giác đậm
đà hơn

16



Hàn Quốc

Việt Nam

Bữa ăn của người Hàn thường chỉ có một món chính nhưng có rất

Một mâm ăn có 2- 4 món chính như: món kho mặn, rau luộc hoặc xào,

nhiều món ăn kèm như các loại kim chi rau dưa. 

món canh và một chén nước mắm.

Người Hàn dùng bàn thấp và ngồi bệt dưới đất, không bao giờ nâng

 

bát lên mà dùng thìa để vét cơm, và ăn canh; dùng đũa để lấy thức ăn.

Người Hàn dùng cả muỗng và đũa trong bữa ăn, đũa người Hàn là đũa
sắt.

Ở Việt Nam thường chỉ dùng đũa tre và đũa gỗ.

Người Hàn chỉ thích uống rượu soju dù là ngon hay dở.

Người Việt có nhiều loại loại rượu khác nhau, mỗi nhà sẽ có một bình
rượu q để mời khách đến chơi.

17



Hàn Quốc thường dùng muỗng và đũa bằng kim loại trong bữa ăn

18


III. So sánh về văn hóa giữa

Việt Nam và Hàn Quốc
1. Những thói quen hàng ngày trong văn hóa của Hàn Quốc và Việt Nam

2. Sự khác biệt về tính cách con người Việt Nam và Hàn Quốc
3. Văn hóa ẩm thực của Việt Nam và Hàn Quốc
4. Những cách ứng xử qua cử chỉ, môi trường làm việc.

19


Những cách ứng xử thể hiện qua cử chỉ
CỬ CHỈ

TÌNH HUỐNG

NGƯỜI HÀN

Chào

Người nhỏ chào người lớn

Cúi người chào.


Xin lỗi

Cấp dưới xin lỗi cấp trên

Xoa tay xin lỗi.

NGƯỜI VIỆT
Cúi đầu chào.
Gãi đầu, cười xin lỗi
Xoa đầu, sờ má trẻ con

Xoa đầu

Người lớn tiếp xúc với trẻ con

Không xoa đầu hay sờ má trẻ con.

Không nên làm

Khuyên người khác đừng tiếp tục việc đó

Bắt chéo hai tay trước ngực.

Tức giận

- Thể hiện thái độ bực tức quá mức của mình

Đập tay vào ngực.


với người khác, việc khác

Chào đón

- Nhân viên, tiếp viên của cửa hàng chào khách

Xua tay, phẩy tay.

Vò đầu, bứt tóc.

Lắc bàn tay.
Chỉ bàn tay

Hiểu ra vấn đề

Vấn đề được tìm hiểu lâu giờ mới hiểu ra

Đập tay lên trán hoặc đấm nhẹ tay
vào đầu.
20

Gật đầu liên tục vài lần.


Những cách ứng xử thể hiện trong môi trường
làm việc, kinh doanh, mua bán
KHI
Chào cấp trên

TÌNH HUỐNG


NGƯỜI HÀN

Cấp trên vào văn phòng hay nơi làm

Khi thấy cấp trên vào phòng, nhân viên dừng công

việc của nhân viên

Đánh giá cấp dưới

việc đang làm, đứng lên chào cung kính.

Cân nhắc, đề bạt nhân viên

NGƯỜI VIỆT
Khi thấy cấp trên vào phòng, nhân viên chào trong
khi vẫn ngồi làm việc.

Cấp trên đánh giá cấp dưới dựa theo kết quả cuối
Cấp trên đánh giá cấp dưới dựa theo sự nỗ lực của

cùng của công việc.

họ.
Hết giờ

Hết giờ làm việc hành chánh ở công
ty


Chào khách hàng

Cấp dưới về khi hết giờ làm việc.
Cấp dưới chưa về khi cấp trên chưa về.

Khi khách đến tiệm, cửa hàng hay
cơng ty có quy mơ nhỏ

Nhân viên hoặc chủ ít thể hiện sự chào hỏi rõ ràng
Nhân viên hoặc chủ cười và chào hỏi rõ ràng

khi khách đến và đi.

khi khách đến và đi.
Trả giá

Mua sắm ở chợ

Thối tiền lẻ

Tính tiền

Trả giá để tránh mua hớ.
Khơng trả giá

Ít thối lại đủ tiền lẻ cho khách
21

Thối lại đủ tiền lẻ cho khách



III. So sánh về văn hóa giữa

Việt Nam và Hàn Quốc
1. Những thói quen hàng ngày trong văn hóa của Hàn Quốc và Việt Nam

2. Sự khác biệt về tính cách con người Việt Nam và Hàn Quốc
3. Văn hóa ẩm thực của Việt Nam và Hàn Quốc
4. Những cách ứng xử qua cử chỉ, môi trường làm việc.
5. Trang phục và phong cách ăn mặc

22




Có lẽ Hanbok – trang phục truyền thống của người dân Hàn Quốc bạn đã bắt gặp khá nhiều trong các
bộ phim hoặc trong những dịp giao lưu văn hoá Việt Hàn rồi. Người dân Hàn Quốc thường lựa chọn
loại trang phục này cho những ngày lễ tết, đám cưới.

23




Còn trang phục truyền thống của Việt Nam chắc chẳng ai xa lạ gì. Áo dài khơng chỉ được sử dụng
trong dịp lễ tết mà còn trong những dịp quan trọng như đám cưới, đám hỏi… Bên cạnh đó nữ sinh Việt
Nam còn mặc trang phục này trong trường học, những dịp khai giảng hoặc các ngày đầu tuần. Một số
trường còn yêu cầu học sinh mặc full tuần. 


24


III. So sánh về văn hóa giữa

Việt Nam và Hàn Quốc
1. Những thói quen hàng ngày trong văn hóa của Hàn Quốc và Việt Nam

2. Sự khác biệt về tính cách con người Việt Nam và Hàn Quốc
3. Văn hóa ẩm thực của Việt Nam và Hàn Quốc
4. Những cách ứng xử qua cử chỉ, môi trường làm việc.
5. Trang phục và phong cách ăn mặc
6. Rác thải và vệ sinh môi trường
25


×