Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Thuật toán sắp xếp soạn theo hướng đổi mới phương pháp dạy học (công văn 5512)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.56 KB, 18 trang )

LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
MÔN TIN HỌC 11
CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
I. PHÂN TÍCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Xác định vị trí chủ đề
 Chủ đề lớn: Chủ đề F (Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính)
 Chủ đề con: Viết chương trình cho một số thuật tốn sắp xếp, tìm kiếm cơ bản.
 Số tiết: 2 tiết.
Bảng 1. Bảng tham chiếu yêu cầu cần đạt về nội dung giáo dục
STT
1
2

Biểu hiện
Phát biểu được bài toán sắp xếp và bài tốn tìm kiếm.
Viết được chương trình cho một vài thuật tốn sắp xếp và tìm kiếm

2. Mơ tả biểu hiện chung của yêu cầu cần đạt
Bảng 2. Bảng các biểu hiện chung của yêu cầu cần đạt
Yêu cầu cần đạt

Biểu hiện chung của YCCĐ

Phát biểu được bài tốn sắp xếp và
bài tốn tìm kiếm.

 Nhận biết được bài tốn sắp xếp và bài tốn
tìm kiếm.
 Nêu được các bước của thuật tốn sắp xếp
và tìm kiếm.
 Viết được thuật tốn giải quyết bài tốn tìm


kiếm và sắp xếp.

Viết được chương trình cho một vài
thuật tốn sắp xếp và tìm kiếm

 Biết sử dụng một ngơn ngữ lập trình để mơ
tả thuật tốn sắp xếp và tìm kiếm.
 Viết được chương trình tìm kiếm và sắp xếp
bằng một ngơn ngữ lập trìnhcụ thể.
 Thực hiện chương trình với một số bộ input
đặc trưng. Kiểm tra output có đúng với input
không?

Trang 1


3. Mô tả các mức biểu hiện chung của yêu cầu cần đạt
Bảng 3. Bảng các biểu hiện chung của yêu cầu cần đạt
Yêu cầu cần
đạt

Các mức biểu hiện của YCCĐ
Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4


Phát
biểu Nêu được bài  Nêu được các Hiểuđược
Viết được thuật toán
được
bài
toán sắp xếp
bước
của thuật toán giải bài tốn tìm
tốn sắp xếp Nêu được bài thuật tốn tìm sắp xếp.
kiếm.
Hiểu được Viết được thuật tốn
tốn tìm kiếm.
và bài toán
kiếm.
 Nêu được các thuật toán giải bài tốn sắp
tìm kiếm.
bước
của tìm kiếm.
xếp.
thuật tốn sắp
xếp.

Viết
được - Biết sử dụng - Biết lựa chọn - Viếtđược
- Thực hiệnchương
chương trình một ngơn ngữ cấu trúc của chương
trình với một số bộ
cho một vài lập trình cụ thể ngơn ngữ lập trình
tìm input đặc trưng.
thuật

tốn để viết chương trình để minh kiếm và sắp - Sửa được một số lỗi
sắp xếp và trình cho bài hoạ cho bài xếp
bằng trong chương trình
tìm kiếm
tốn sắp xếp và tốn sắp xếp một
ngơn để có được output
tìm kiếm.
và tìm kiếm.
ngữ
lập mong muốn từ input
đã cho.
trìnhcụ thể
II. LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Bảng 4. Kế hoạch đánh giá chủ đề
Yêu cầu cần
đạt

Các mức biểu hiện của YCCĐ
Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

– Phát biểu  Biết nhu cầu của  Nhận ra và nêu  Thực
hiện  Thực hiện
việc tìm kiếm và
được vai trị,

được
theo
được theo
được bài tốn
sắp xếp.
chức năng của
yêu cầu các
nhu cầu của
sắp xếp và bài
bài tốn sắp
bước của bài
bài tốn sắp
tốn tìm kiếm.  Nêu được bài tốn
tìm kiếm và sắp
xếp.

xếp và bài tốn
tốn sắp xếp.
xếp.
 Thực
hiện  Thực hiện
tìm kiếm.
 Giải thích được
được
theo
được theo
nhu cầu của bài
yêu cầu các
nhu cầu của
Trang 2



tốn sắp xếp và
bài tốn tìm
kiếm
trong
thực tế.

bước và bài
tốn
tìm
kiếm.

bài tốn tìm
kiếm.

Kiểm tra đánh giá

– Viết được
chương trình
cho một vài
chương trình
sắp xếp và tìm
kiếm.

Phương pháp

Quan sát, vấn đáp, nhận xét bằng lời nói.

Cơng cụ


Câu hỏi, bảng kiểm, phiếu học tập.

- Viết được chương
trình tìm số nhỏ nhất
(Min) trong dãy số
cho trước.
- Viết được chương
trình tìm số nhỏ nhất
(Max) trong dãy số
cho trước.

- Viết được
chương trình tìm
số lần xuất hiện
của số k trong
dãy số cho trước.

- Viết được
chương
trình
sắp xếp khơng
tăng
hoặc
khơng
giảm
với dãy số cho
trước theo sắp
xếp hốn đổi.


- Viết được
chương trình
tìm kiếm nhị
phân.
- Viết được
chương trình
sắp xếp nổi
bọt,
quicksort,..

Kiểm tra đánh giá
Phương pháp

Quan sát, vấn đáp, nhận xét bằng lời nói, đánh giá sản
phẩm.

Cơng cụ

Câu hỏi, bảng kiểm, phiếu học tập, sản phẩm hoạt động.

III. THIẾT KẾ CÔNG CỤ
1. Giới thiệu bài học
– Phát biểu được bài tốn sắp xếp và bài tốn tìm kiếm, thấy được nhu cầu tìm kiếm và
xử lí thơng tin trong xã hội bây giờ.
– Viết được chương trình cho một vài bài tốn sắp xếp và tìm kiếm từ đơn giản.
a) Mục tiêu
TT

Phẩm chất, năng lực


Yêu cầu cần đạt

1. Phẩm chất chủ yếu
Trang 3


(Chủ đề/Bài học góp phần phát triển PC nào, biểu hiện của phẩm chất ấy)
1

Chăm chỉ

Tích cực, tìm tịi và sáng tạo trong học tập

2. Năng lực chung
(Chủ đề/Bài học góp phần phát triển NL chung nào, biểu hiện của năng lực ấy)
Giao tiếp và hợp tác

Biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ
phù hợp với u cầu và nhiệm vụ.

Giải quyết vấn đề và sáng tạo Phân tích được tình huống, đề xuất và lựa chọn giải
pháp để chọn được phương án nhằm giải quyết vấn
đề được đặt ra ban đầu
3. Năng lực đặc thù
(NL đặc thù: chỉ rõ đến từng biểu hiện hành vi của thành tố NL)
Định hướng CS
Nla và NLc

Biết được các chương trình sắp xếp và tìm kiếm cơ
bản, viết được chương trình.

Lựa chọn và xây dựng được chương trình hiệu
quả để giải quyết vấn đề; sử dụng được ngơn ngữ
lập trình bậc cao.

b) Tiến trình tổng quát các hoạt động học
Ý đồ sư phạm: Bài học được thiết kế thành chuỗi các hoạt động thể hiện qua ý đồ sư
phạm đã được chuẩn bị trước mà qua đó yêu cầu đối với học sinh tăng dần mức độ nhận
thức và hoạt động. Chỗi các hoạt động này là phát hiện vấn đề, tìm hiểu vấn đề và giải
quyết vấn đề.
Hoạt động học
(thời gian)

Phương pháp
và công cụ
đánh giá

Mục tiêu

Nội dung dạy Phương pháp, kĩ
học trọng tâm
thuật dạy học

Hoạt động 1:
(cc);
Khởi động
(gt, ht);
(10 phút)
(gqvđ, st);
Tìm hiểu nhu cầu
của bài tốn tìm

kiếm và sắp xếp.

Định hướng PP: Dạy học dựa
bài học.
trên tình huống
Nhận biết và Hoạt động nhóm
hiểu được bài
tốn tìm kiếm
và sắp xếp.

Quan sát hoạt
động nhóm, tình
huống và đánh
giá qua câu hỏi

Hoạt động 2:
(gqvđ, st);
(25 phút )
Định
Tìm hiểu bài tốn hướng CS
(Nla&Nlc)

Viếtđược
thuậttốn
kiếm.
Viếtđược

Quan sát và
đánh giá thơng
qua phiếu đánh

giá theo tiêu

PP: Hoạt động
tìm nhóm
KT: khăn trải bàn

Trang 4


tìm kiếm.

chương trình
tìm kiếm.

chí, bảng kiểm.

Hoạt động 3.
(gqvđ, st);
(25 phút)
Định
Tìm hiểu bài toán hướng CS
(Nla&Nlc)
sắp xếp.

Viếtđược thuật PP: Dạy học
toán sắp xếp.
nhóm
Viết
được KT: khăn trải bàn
chương trình

sắp xếp.

Quan sát và
đánh giá qua
phiếu học tập,
bảng kiểm

Hoạt động 4.
(30 phút)
Vận dụng kiến
thức (viết chương
trình cho bài tốn
tìm kiếm và sắp
xếp)

Vận dụng viết PP: Dạy học thực
được
các hành, nhóm.
chương trình
cho bài tốn
tìm kiếm và
sắp xếp khác.

Quan sát và
đánh giá qua
sản
phẩm
(chương trình)

(gqvđ, st);

Định
hướng CS
(Nla&Nlc)

2. Qui trình đánh giá
a) Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu
 Nêu và kể tên
được
tình
huốngcó sử dụng
bài tốn tìm kiếm
và sắp xếp trong
thực tế.

Cách tổ chức dạy
học
 GV cho HS xem
video về tình
huống.
 GV cho HS thảo
luận để đưa giải
pháp cho tình
huống trên.

Phương pháp đánh
giá

Cơng cụ đánh giá


PPĐG: Quan sát, vấn CCĐG:câu hỏi
đáp
GV quan sát quá trình
HS phát hiện ra bất
cập và thảo luận để
đưa giải pháp.
GV yêu cầu HS cho
ví dụ một số bài tốn
tìm kiếm và sắp xếp.

Thang đánh giá hoạt động nhóm
1

2

3

Phát hiện ra nhu Kể ra được tên một Nêu được và chỉ ra
cầu
số bài toán.
nhu cầu tìm kiếm và
sắp xếp.

Trang 5


IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỤ THỂ

1.Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
1.1 Mục tiêu

 Tìm hiểu nhu cầu của bài tốn tìm kiếm và sắp xếp.
 Phát biểu được bài tốn tìm kiếm và sắp xếp.
1.2 Nội dung dạy học
- Tổ chức trò chơi.
- Câu hỏi: + Các em đã làm thế nào để hoàn thành yêu cầu của trò chơi?
+ Làm thế nào để biết tên một học sinh có trong danh sách đã cho?
1.3 Sản phẩm
 Kết quả của trị chời.
 Câu trả lời mong đợi:Tìm kiếm, sắp xếp,…
1.4 Tổ chức hoạt động
 Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Dạy học dựa trên tình huống, dạy học hợp tác
 Phương pháp và công cụ đánh giá
 Phương pháp: quan sát, hoạt động nhóm, câu hỏi.
 Cơng cụ: câu hỏi, phiếu đánh giá
Tổ chức trò chơi: Sắp xếp 5 hộp giấy hình chữ nhật có chiều cao khác nhau để tạo thành
một bậc thang từ thấp đến cao.
- Chuẩn bị của GV:
+ Chuẩn bị 4 bộ hình hộp chữ nhật có chiều cao khác nhau ;
+ Cho học sinh chuẩn bị 4 thước đo chiều dài;
- Tổ chức hoạt động (thời gian 10 phút):
Chia lớp học thành 4 nhóm, cho các nhóm đo chiều cao và sắp xếp các hộp theo chiều
tăng dần về độ cao thành một bậc thang (Dự kiến thời gian 5 phút); Nếu nhóm nào thực
hiện hoàn thành sản phẩm sớm nhất, đúng nhất sẽ chiến thắng;
- Sử dụng công cụ đánh giá Thang đánh giá;
Phiếu đánh giá

STT

Nhóm


1

Nhóm 1

2

Nhóm 2

3

Nhóm 3

4

Nhóm 4

Thời gian hồn
thành (5 điểm)

Trang 6

Sản phẩm (số hộp
sắp xếp đúng)
(5 điểm)

Tổng điểm


Hoạt động 2.TÌM HIỂU BÀI TỐN TÌM KIẾM ( 25 PHÚT)
2.1 Mục tiêu

 Biết thuật tốn tìm kiếm đơn giản
 Viết được chương trình đơn giản sử dụng thuật tốn tìm
2.2 Nội dung dạy học
Cho dãy số A gồm N số nguyên. Yêu cầu tìm giá trị lớn nhất của của dãy A.
a) Thuật tốn tìm kiếm
B1. Nhập N và dãy số A1, A2, …An
B2. MaxA1, i2
B3. Nếu i> N thì đến bước 6
B4. Nếu Ai > Max thì Max  Ai
B5. i  i +1
B6. Đưa ra giá trị lớn nhất là Max rồi kết thúc
b) Chương trình
N = int(input('nhap so luong phan tu N = '))
a=[]
for i in range(N):
x=int(input('nhap vao gia tri'))
a.append(x)
Max=a[0]
for i in range(1,N):
if a[i]> Max:
Max = a[i]
print('Gia tri lon nhat:', Max)

u cầu:
-

Viết được thuật tốn tìm kiếm
Sử dụng ngơn ngữ lập trình viết được chương trình tìm giá trị lớn nhất

2.3 Sản phẩm

 Thuật tốn tìm kiếm (liệt kê hoặc sơ đồ khối)
 Chương trình tìm giá trị lớn nhất của một dãy số
2.4 Tổ chức hoạt động
 Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thảo luận nhóm
 Phương pháp và cơng cụ đánh giá
 Phương pháp: quan sát
 Công cụ: phiếu học tập
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV
Trang 7


Trước hoạt động
1) Cho yêu cầu bài toán
2) Gv phổ biến yêu cầu, gợi ý:
+ Phát phiếu học tập số 1
+ Gợi ý
+ Để tìm hiểu thuật tốn, các nhóm được phép sử dụng điện thoại để tra cứu
+ Thời gian tối đa: 4 phút
HS: các nhóm đã được chia sẵn(Chia nhóm (6 HS/nhóm)
Trong hoạt động
-

Quan sát các nhóm hoạt động
Khuyến khích tất cả các thành viên cùng
tra cứu
-

- Quan sát học sinh điền kết quả vào phiếu

học tập

-

Các nhóm thảo luận cùng đưa ra
phương án giải quyết
Các thành viên được phép sử
dụng mạng internet để tìm hiểu
thuật tốn
Thư ký ghi kết quả ra phiếu học
tập số 1

Sau hoạt động
-

Mời các nhóm dán phiếu học tập lên bảng. sau đó báo cáo sản phẩm của nhóm mình.

-

Chia sẻ những khó khăn gặp phải khi tìm
hiểu về các giải pháp nếu có.
-

-

Đánh giá: Gv tổng kết đánh giá dựa trên dựa trên kết quả bảng phụ các nhóm
-

2.5 Phương pháp và công cụ đánh giá
 Phương pháp, kỹ thuật dạy học:

- Thảo luận nhóm
 Phương pháp và cơng cụ đánh giá
 Phương pháp: quan sát
 Công cụ: phiếu đánh giá.
Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm
Trang 8

Các nhóm báo cáo kết quả các
thuật tốn và chương trình đã
làm được.
Chia sẻ những khó khăn trong
q trình tìm kiếm (nếu có)
Các nhóm khác lắng nghe, ghi
nhớ
Hs ghi bài vào vở
Trả lời câu hỏi


STT
1
2
3

Nội dung cơng việc
Trình bày được ý tưởng tìm kiếm
Mơ tả được trình tự các bước thể hiện của thuật tốn
Viết chương trình theo thuật tốn

Điểm
2

3
5

Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá sản phẩm nhóm
(Xác nhận cơng việc đã hồn thành hãy đánh dấu vào ô  tương ứng, sau đó cho điểm
vào cột bên cạnh dựa vào phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm)
STT
Nội dung cơng việc
Xác nhận
Điểm

1
Trình bày được ý tưởng tìm kiếm

2
Mơ tả được trình tự các bước thể hiện của thuật
tốn

3
Viết chương trình theo thuật tốn
Điểm đánh giá
 Điểm tự đánh giá:……..
 Điểm nhóm bạn đánh giá:……
 Điểm trung bình:………….
Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric)
Mức độ 1

Mức dộ 2

Mức độ 3


Nội dung/test

(chưa thực
hiện được)

(thực hiện
được)

(Hồn thiện sản
phẩm)

1

Nêu được ý tưởng tìm kiếm

0

1

2

2

Đưa ra được trình tự các
bước của thuật tốn

0

2


3

3

N=3; A=[1,2,3]

1

4

N=4; A=[2,5,8,3]

2

5

N=5; A=[7,6,9,10,5]

2

STT

Hoạt động 3. TÌM HIỂU VÀ VIẾT CHƯƠNG TRÌNH CHO BÀI TỐN SẮP XẾP (25
phút)

3.1. Mục tiêu
 Phân tích và nêu được thuật toán của bài toán sắp xếp.
 Sử dụng ngơn ngữ lập trình python nhằm giải quyết vấn đề được đặt ra là viết
chương trình cho bài tốn sắp xếp.

3.2. Nội dung dạy học
Trang 9


- Giáo viên trình chiếu (viết bảng) 1 dãy số và u cầu viết chương trình cho bài
tốn (bằng ngơn ngữ lập trình python).
B1. Dãy số: n = [19, 2, 9, 4, 12, 5] sau khi sắp xếp: n = [2, 5, 9, 12, 19]
B2. Thuật tốn

B3. Chương trình

u cầu:
- Hãy đề xuất các thuật tốn để có thực hiện việc sắp xếp bài tốnvà viết chương
trình.
3.3. Sản phẩm
 Sơ đồ thuật toán (mà HS đề xuất) và mã nguồn chương trình (học sinh viết)
Trang 10


 Câu trả lời mong đợi:Sơ đồ thuật toán; chương trình giải quyết bài tốn
3.4. Tổ chức hoạt động
 Phương pháp, kỹ thuật dạy học: dạy học hợp tác
 Phương pháp và công cụ đánh giá
 Phương pháp: quan sát
 Công cụ: Bài tập phát hiện vấn đề
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV
Trước hoạt động


1) Ổn định lớp, yêu cầu các nhóm hiểu rõ u cầu bài tốn.
2) Gv phổ biến yêu cầu:
+ Phát phiếu học tập số 2
+Các nhóm tìm hiểu bài tốn
+ Thảo luận nhóm để đưa ra thuật toán vào phiếu bài tập số 2.
+ Thảo luận nhóm và viết chương trình vào phiếu bài tập số 2.
+ Để thực hiện yêu cầu, các nhóm được phép sử dụng điện thoại, laptop để tra cứu,
test chương trình.
+ Thời gian tối đa: 10 phút
HS: Chia nhóm (6 HS/nhóm) cử nhóm trưởng
Trong hoạt động
-

Quan sát các nhóm hoạt động
Khuyến khích tất cả các thành viên cùng
tham gia.
Quan sát học sinh viết chương trình và điền -

kết quả vào phiếu học tập.

-

Các nhóm thảo luận cùng đưa ra
phương án giải quyết, kiểm thử
chương trình.
Các thành viên thực hiện thống
nhất giải pháp.
Thư ký ghi kết quả ra phiếu học
tập số 1


Sau hoạt động
-

-

Mời các nhóm chia sẻ xem nhóm mình đã
biết thuật tốn, chương trình.
Chia sẻ những khó khăn gặp phải khi tìm
hiểu về thực hiện.
Gv chia sẻ với hs về mục đích của mỗi bài
tốn và giới thiệu nhữngứng dụng thực tế
của bài tốnvào cơng việc hiện nay.
Gv đưa ra tình huống, u cầu Hs lựa chọn
Trang 11

-

Các nhóm báo cáo kết quả các
giải pháp đã thực hiện.

-

Chia sẻ những khó khăn trong
q trình thực hiện (nếu có).
Các nhóm khác lắng nghe, ghi
nhớ.
Hs ghi bài vào vở

-



cơng cụ thực hiện:
“Giả sử lớp mới có điểm tổng kết môn Tin học trong HK1, yêu cầu sắp xếp điểm theo

Trả lời câu hỏi

thứ tự từ cao xuống thấp  các nhóm sẽ

-

chọn giải pháp nào trong những giải pháp
đã đưa ra sao cho hợp lý nhất và khoa học
nhất?”
(Câu trả lời mong đợi: Thuật tốn và
chương trình các nhóm vừa thực hiện).
Đánh giá: Gv tổng kết đánh giá dựa trên
dựa trên kết quả phiếu bài tập phát hiện
vấn đề.
3.5. Phương pháp và công cụ đánh giá
 Phương pháp, kỹ thuật dạy học:

- Mơ hình lớp học đảo ngược cải tiến
- Dạy học kiến tạo với tri thức phương pháp là: Đề xuất thuật tốn và sử dụng ngơn
ngữ lập trình để viết chương trình giải quyết bài tốn.
 Phương pháp và công cụ đánh giá
 Phương pháp: quan sát
 Công cụ: Bảng kiểm, phiếu đánh giá
 GV lựa chọn công cụ tùy vào ý đồ sư phạm (không nhất thiết
sử dụng).


Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm
STT
Nội dung cơng việc
1
Nêu được ý tưởng sắp xếp
2
Nêu điều kiện sử dụngthuật tốn
3
Đưa ra được trình tự các bước thực hiện của thuật tốn
4
Viết chương trình theo thuật tốn
5
Liên hệ bài tốn thực tế có thể thực hiện theo chương trình của
nhóm

Điểm
3
2
2
2
1

Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá sản phẩm nhóm
(Xác nhận cơng việc đã hồn thành hãy đánh dấu vào ơ  tương ứng, sau đó cho điểm
vào cột bên cạnh dựa vào phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm)
STT
Nội dung cơng việc
Xác nhận
Điểm


1
Đã nêu được ý tưởng sắp xếp bài toán

2
Đã nêu điều kiện sử dụngthuật tốn

3
Đã đưa ra được trình tự các bước của thuật tốn

4
Đã đưa ra được chương trình theo thuật tốn
Trang 12


5
Liên hệ bài toán thực tế
Điểm đánh giá
 Điểm tự đánh giá:……..
 Điểm nhóm bạn đánh giá:……
 Điểm trung bình:………….



GV LỰA CHỌN CÔNG CỤ TÙY VÀO Ý ĐỒ SƯ PHẠM

STT

Nội dung

Mức độ 1


Mức dộ 2

Mức độ 3

(chưa thực
hiện được)

(thực hiện
được)

(Hoàn thiện sản
phẩm)

1

nêu được ý tưởng sắp xếp
bài toán

0

2

2.5

2

nêu điều kiện sử dụngthuật
tốn


0

2

2.5

3

đưa ra được trình tự các
bước của thuật tốn

0

2

2

4

đưa ra được chương trình
theo thuật tốn

0

2

3

5


Liên hệ bài tốn thực tế

0

1

0

Hoạt động 4.Vận dụng kiến thức mới( 30 PHÚT)
4.1 Mục tiêu
 Củng cố kiến thức về tìm kiếm và sắp xếp
 Viết được chương trình đơn giản sử dụng thuật tốn tìm kiếm và sắp xếp
4.2 Nội dung dạy học
Câu 1. Cho dãy số A gồm N số nguyên. Yêu cầu tìm giá trị nhỏ nhất của của dãy A.
N = int(input('nhap vao so luong phan tu N = '))
a=[]
for i in range(N):
x=int(input('nhap vao gia tri'))
a.append(x)
print(a)
Min=a[0]
for i in range(1,N):
if a[i] < Min:
Min = a[i]
print('Gia tri nho nhat:', Min)
Câu 2: Trong cuộc thi Olympic 10/3 mơn tin học có N thí sinh tham gia. Để thuận tiện
Trang 13


cho việc xếp giải, Ban tổ chức cần sắp xếp lại bảng điểm của thí sinh từ cao đến

thấp. Em hãy viết chương trình giúp ban tổ chức làm việc đó.
N = int(input('nhập vào số lượng phần tử N = '))
a=[]
for i in range(N):
x=float(input('nhập vào điểm: '))
a.append(x)
print(a)
for i in range(N-1):
for j in range(i+1,N):
if a[i] < a[j]:
t=a[i]
a[i]=a[j]
a[j]=t
print('bảng điểm sau khi sắp xếp là ',a)

- Yêu cầu:
- Viết được chương trình tìm kiếm.
- Viết được chương trình sắp xếp.
4.3 Sản phẩm
 Chương trình tìm giá trị nhỏ nhất của một dãy số A gồm N số nguyên
 Chương trình sắp xếp điểm thi của N thí sinh theo thứ tự khơng tăng.
4.4 Tổ chức hoạt động
 Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thảo luận nhóm
 Phương pháp và cơng cụ đánh giá
 Phương pháp: quan sát
 Cơng cụ: chương trình trên máy
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV
Trước hoạt động

1) GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:

- Nhóm 1,2,3 thực hiện viết chương trình giải quyết câu 1.
- Nhóm 4,5,6 thực hiện viết chương trình giải quyết câu 2.

2) Gv phổ biến yêu cầu:
+ Làm bài trên máy
+ Thời gian tối đa: 20 phút
Trong hoạt động
Trang 14


-

Quan sát các nhóm hoạt động
Khuyến khích tất cả các thành viên cùng
tra cứu
-

- Quan sát học sinh điền kết quả vào phiếu
học tập

-

Các nhóm thảo luận cùng đưa ra
phương án giải quyết
Các thành viên được phép sử
dụng mạng internet để tìm hiểu
thuật tốn
Thư ký gõ chương trình trên máy

để kiểm tra.

Sau hoạt động
-

-

Mời 1 số nhóm chiếu kết quả bài làm của mình lên bảng và trình bày sản phẩm của
nhóm
Chia sẻ những khó khăn gặp phải khi tìm
hiểu về các giải pháp nếu có.
-

-

Đánh giá: Gv tổng kết đánh giá dựa trên
chương trình của nhóm

Các nhóm báo cáo kết chương
trình đã làm được.
Chia sẻ những khó khăn trong
q trình tìm kiếm (nếu có) hay
những gì cần lưu ý.
Các nhóm khác lắng nghe, ghi
nhớ, hỏi phản biện
Hs ghi bài vào vở
Trả lời câu hỏi

4.5 Phương pháp và công cụ đánh giá
 Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thảo luận nhóm

 Phương pháp và cơng cụ đánh giá
 Phương pháp: quan sát
 Cơng cụ: đánh giá chương trình 2 bài toán trên máy, bảng
kiểm
Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá sản phẩm nhóm
(Xác nhận cơng việc đã hồn thành hãy đánh dấu vào ơ  tương ứng, sau đó cho điểm
vào cột bên cạnh, mỗi test đúng được 2 điểm)
Câu 1. Cho dãy số A gồm N số nguyên. Yêu cầu tìm giá trị nhỏ nhất của của dãy A.
STT
Thực hiện chính xác các dữ liệu test sau
1
N=1; A=[5]
2
N=2; A=[3,6]
3
N=4; A=[5,4,3,3]
4
N=5; A=[4, 5, 7, 1, 6]
5
N=10; A=[9,8,7,6,5,6,7,8,9,8]
Điểm đánh giá
 Điểm tự đánh giá:……..
 Điểm nhóm bạn đánh giá:……
Trang 15

Xác nhận







Điểm


 Điểm trung bình:………….

Câu 2. Trong cuộc thi Olympic 10/3 mơn tin học có N thí sinh tham gia. Để thuận tiện cho
việc xếp giải, Ban tổ chức cần sắp xếp lại bảng điểm của thí sinh từ cao xuống thấp.
Em hãy viết chương trình giúp ban tổ chức làm việc đó.
STT
Thực hiện chính xác các dữ liệu test sau
Xác nhận
Điểm

1
N=1; A=[3]

2
N=2; A=[6,2]

3
N=4; A=[8,4,9,3]

4
N=5; A=[4, 5, 7, 1, 6]

5
N=10; A=[9.5,8,7,6.5,5,6,7,8.5,9,8]
Điểm đánh giá

 Điểm tự đánh giá:……..
 Điểm nhóm bạn đánh giá:……
 Điểm trung bình:………….
V. HỒ SƠ DẠY HỌC

Trang 16


VI.CÁC HỒ SƠ KHÁC
Phiếu học tập số 1
Bài toán: Cho dãy A gồm N số nguyên. Tìm giá trị lớn nhất của A.
Thuật tốn:

Chương trình:

Trang 17


- Phiếu học tập số 2


Phiếu học tập số 2
Hãy đề xuất thuật tốn và chương trình để sắp xếp dãy số theo chiều tăng dần
Ví dụ: Dãy A gồm số có 6 số nguyên: n =6, A= [19, 2, 9, 4, 12, 5]
 Dãy số sau khi sắp xếp: A= [2, 4, 5, 9, 12, 19]
Thuật tốn:

Chương trình (Python)

Bài toán liên hệ thực tế:


Trang 18



×