Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sông đà 11-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.09 KB, 10 trang )

nhận thức thêm về
kế toán quản trị doanh nghiệp hiện nay.
Nghiêm Thị Hà
Học viện Tài chính
Kế toán quản trịlà thuật ngữ mới xuất hiện ở nớc ta trong vòng 15 năm trở
lại đây nhng thuật ngữ này không đơn thuần là một sự vay mợn, bởi nó thu hút sự
chú ý đối với các nhà quản trị doanh nghiệp, phá vỡ phơng pháp làm việc và t duy
nghề nghiệp của các kế toán viên khi đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Hiện này, tổ
chức kế toán quản trị (KTQT) trở thành yêu cầu bắt buộc đối với các doanh
nghiệp. Từ đó, xuất hiện một vấn đề cấp thiết là phải tìm hiểu, nhận thức và vận
hành KTQT trong doanh nghiệp.
Biểu hiện của KTQT trong hệ thống các văn bản phát huy hiện nay.
Luật Kế toán.
Luật Kế toán Việt Nam đợc Quốc hội nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam khoá
XIX, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/06/2003 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2004
quy định về KTQT ở các đơn vị kế toán nh sau:
Điều 4-1: KTQT là việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, tài
chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế trong nội bộ đơn vị kế toán.
Điều10-1: Kế toán ở đơn vị kế toán gồm KTTC và KTQT.
Nh vậy, khái niệm về KTQT và yêu cầu phải tổ chức KTQT ở các đơn vị kế
toán- trong đó có doanh nghiệp sản xuất- đã đợc luật hoá. Điều này đòi hỏi các
nhà quản trị doanh nghiệp phải xác định mô hình tổ chức, nội dung cơ bản và cách
thức thực hiện KTQT ở doanh nghiệp.
Chuẩn mức kế toán
Trong hệ thống 16 chuẩn mực kế toán đã đợc ban hành và Thông t hớng dẫn
thực hiện 10 CMKTVN đầu tiên (Thông t 89/2002/TIêU THễ-BTC ngày
9/10/2002 và Thông t 105/2003 TI-BTC ngày 4/11/2003 của Bộ tài chính) đã bớc
đầu đề cập tới nội dung của KTQT, biểu hiện:
Hớng dẫn phân loại chi phí thành chi phí cố định và chi phí biến đổi, chi phí
trực tiếp và chi phí gián tiếp. Đây là những cách phân loại chi phí nhằm nhận đợc
chi phí phục vụ cho quá trình ra quyết định của KTQT .


Đa ra những phơng pháp tính trị giá hàng tồn kho, trong đó, phơng pháp
chuẩn phơng pháp thay thế nhằm cho phép các doanh nghiệp lựa chọn một phơng
pháp nhất định phù hợp với yêu cầu, trình độ quản trị cũng nh đặc điểm kinh
doanh của doanh nghiệp.
Hớng dẫn các doanh nghiệp kế toán chi phí, thu nhập phải chi tiết cho từng
hoạt động, từng khoản mục kế toán các khoản phải thu phải trả ngoài ra chi tiết
theo từng.. tợng nợ, còn phải mở chi tiết theo từng loại hoạt động, tạo cơ sở cung
cấp thông tin quá khứ cho KTQT doanh nghiệp.
Những quy định của chuẩn mực và các thông t hớng dẫn tuy cha thật đầy đủ
và cụ thể về KTQT, nhng đó là cơ sở ban đầu rất quan trọng để thực hành KTQT
trong doanh nghiệp.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp bao gồm 4 phần hệ: hệ thống chứng từ kế
toán, hệ thống tài chính kế toán, hệ thống sổ kế toán và hệ thống báo cáo kế toán.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp đợc ban hành theo quyết định 1141/QĐ-
BTC/CĐKINH Tế ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ và đợc áp dụng thống nhất
trong cả nớc từ ngày 01/01/1996 và các chế độ kế toán cho các ngành đặc thù:
Xây lắp, bảo hiểm, các quy mô kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ (1177/ TC/
QĐ/ CĐKINH Tế ngày 23/12/1996), Hộ kinh doanh (1271/TC/QĐ/ CĐKINH Tế
ngày 14/12/1995)..do đợc xây dựng trên nền tảng của mô hình Kế toán động
nên hệ thống kế toán hiện nay có những biểu hiện khá rõ nét của KTQT. Hệ thống
chứng từ kế toán bao gồm 2 loại: chứng từ bắt buộc và chứng từ hớng dẫn, cho
phép các doanh nghiệp có thể tự thiết kế những chứng từ hớng dẫn, làm cơ sở cho
doanh nghiệp vận dụng một cách linh hoạt việc tổ chức thu nhập thông tin ban
đầu, mở rộng phạm vi thu hồi thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của doanh
nghiệp.
Việc thiết lập loại tài khoản tạm thời và tài khoản ngoài bảng cho phép
doanh nghiệp theo dõi đợc từng loại chi phí, doanh thu, từng đối tợng kế toán đặc
biệt theo yêu cầu quản lý và xác định kết quả theo từng lĩnh vực hoạt động, đồng
thời, hớng dẫn các doanh nghiệp mở các tài khoản cấp 2,3, với các đối tợng tập

hợp chi phí, phản ánh doanh thu, xác đinh kết quả của từng bộ phận, nhằm cung
cấp thông tin thực hiện một cách chi tiết cho KTQT .
Quy định các phơng pháp tính giá, phơng pháp tính trích khấu hao TSCĐ,
phơng pháp phân bổ các chi phí gián tiếp , gồm hệ thống nhiều ph ơng pháp cho
phép doanh nghiệp tự lựa chọn, đăng ký trong khung tơng đối rộng, tạo ra tính
linh hoạt cần thiết chi KTQT
Doanh nghiệp chỉ phải lập và nộp BCTC (theo quyết định 167/2000/QĐ-
BTC về việc ban hành Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp ) còn hệ thống
báo cáo kế toán chi tiết thì tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý mà doanh nghiệp tự thiết
kế dựa trên nhu cầu và trình độ quản lý, sử dụng thông tin nhằm đảm bảo tính chủ
động trong công việc thổng hợp thông tin thực hiện trong KTQT, giữ đợc những
bí mật kinh doanh cần thiết cho doanh nghiệp.
Nh vây, hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiên nay mang đặc tính
của một hệ thống kế toán mở và linh hoạt. Ngoài những quy định có tích chất bắt
buộc doanh nghiệp cần phải tuân thủ, còn có những quy định mang tính hớng dẫn
để các doanh nghiệp vận dụng cho phù hợp với điều kiện SXKD. Đó cũng chính là
sự phân chia bớc đầu về phạm vi giữa KTTC và KTQT. Những quy định có tính
chất bắt buộc, pháp quy chủ yếu thuộc về KTTC, sản phẩm của KTTC là những
thông tin đảm bảo tính khách quan, trung thực cần thiết để công khai cho các đối
tợng ở bên ngoài doanh nghiệp. Những quy định có tính hớng dẫn, không bắt buộc
là những quy định bớc đầu về KTQT, sự vận dụng những quy định này phụ thuộc
hoàn toàn vào trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp tổ
chức và vận dụng một cách hợp lý sản phẩm của KTQT sẽ đáp ứng đợc nhu cầu
thông tin cho các quyết định quản trị doanh nghiệp.
Kế toán không chỉ là công cụ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc mà
quan trọng hơn là công cụ, là cơ sở cho các quyết định kinh doanh của các chủ sở
hữu, chủ doanh nghiệp và các bên thứ ba - kế toán không chỉ là những ngời làm
nghề kế toán mà là sự quan tâm, là hiểu biết cần thiết cho các nhà quản lý, doanh
nghiệp và đầu t Phát huy tốt vai trò của KTQT trong việc phụ vụ quản lý nội bộ
của doanh nghiệp, đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình kinh doanh và biến

động tài sản, nguồn vốn trong doanh nghiệp, giúp lãnh đạo trong doanh nghiệp có
những quyết sách đúng đắn về chiến lợc, chiến thuật và kế hoạch kinh doanh cho
doanh nghiệp.
Nh vây, nhận thức về KTQT ở góc độ luật và sự vận dụng KTQT vào hoạt
động của các doanh nghiệp nghĩa là đã bắt đầu hình thành tuy phạm vi còn hạn
hẹp, nội dung còn sơ khai, nhng những biều hiện đó cho thấy tính đúng đắn và
định hớng sáng suốt của tiến trình đổi mới và hội nhập khu vực, quốc tế của kế
toán Việt Nam. Vấn đề đặt cho các cơ quan chức năng, các sở đào tạo chuyên
ngành kế toán. Hội kế toán và Kiểm toán Việt Nam và các doanh nghiệp là phải
xác định và bổ sung phạm vi, nội dung của KTQT trong Hệ thống kế toán doanh
nghiệp hiện hành, mô hình đào tạo lực lợng lao động KTQT đáp ứng đợc đòi hỏi
của thực tế, cách thức tổ chức kế toán quản trị và từng loại hình doanh nghiệp một
cách hợp lý.
Về sự phát triển kế toán quản trị, các nghiên cứu cho thấy kế toán quản trị
xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào những năm đầu của thế kỷ XIX. Sự phát triển mạnh
cả về quy mô và phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp trong giai đoạn này đặt
ra yêu cầu cho các nhà quản trị phải kiểm soát và đánh giá đợc hoạt động của
chúng. Một trong các doanh nghiệp áp dụng hệ thống kế toán theo dõi tình hình sử
dụng vật t, chi phí nhân công và các chi phí trực tiếp phát sinh hàng ngày. Kế toán
quản trị cũng đợc áp dụng tại công ty Louisville & Nashville hoạt động trong
ngành đờng sắt vào năm 1840 khi phạm vi hoạt động của công ty ngày càng mở
rộng và công việc quản lý ngày càng phức tạp. Để kiểm soát thu, chi trên địa bàn
rộng lớn công ty này đã chia kế toán thành hai bộ phận theo dõi chi phí và thu
nhập theo từng khu vực để lập báo cáo cho các nhà quản trị. Trên cơ sở của hệ
thống hạch toán chi phí Albert Fink- phó chủ tịch công ty là ngời đầu tiên tính
toán đợc chi phí cho 1tấn/km vận chuyển cuối thập kỷ 60 của thế kỷ này.
Trong ngành luyện kim, kế toán quản trị cũng đợc áp dụng tứ rất sớn.
Andrew Carnegie - nhà doanh nhân lớn của thế kỷ XIX đã áp dụng kế toán quản
trị để quản lý doanh nghiệp của mình từ năm 1872. Dựa trên ý tởng sử dụng chi
phí nh nhau thì phải tạo ra lợi nhuận bằng nhau, ông ta chia doanh nghiệp của

mình ra làm nhiều bộ phận để theo dõi và hạch toán. Carnegie sử dụng báo cáo
hành tháng về chi phí vật t và nhân công sử dụng ở từng bộ phận để kiểm soát và
đánh giá hoạt động của chúng. Việc kiểm soát chất lợng và cơ cấu liệu cũng đợc
thực hiện trong quá trình sản xuất. Bằng cách này Carnegie đã giảm đợc chi phí
thấp hơn các đối thủ cạnh tranh, phát huy hết các khả năng sản xuất và đa ra đợc
giá hợp lý.
ở Việt Nam, kế toán quản trị là một lĩnh vực tơng đối mới mẻ. Kế toán
quản trị mới chỉ đợc nhắc đến và đa vào giảng dậy trong các trờng ở nớc ta trong
khoảng 10 trở lại đây. Phần lớn các doanh nhân còn xa lạ với kế toán quản trị và
nhầm lẫn kế toán này với kế toán chi phí. Mặc dù đều nhằm mục đích thông tin
cho các nhà quản trị những có sự khác nhau về mục đích và phạm vi giữa hai kế
toán này. Mục đích của kế toán chi phí là để xác định giá thành trong khi đó kế
toán quản trị lại căn cứ vào giá thành để quyết định có sản xuất hay không. Đối
với kế toán chi phí, giá thành là kết quả của việc thực hiện các quyết định của nhà
quản trị. Ngợc lại, giá thành trong kế toán quản trị chỉ là cơ sở để ra quyết địn
kinh doanh. Thực tế ở nớc ta, mặc dù các phơng pháp hạch toán các chi phí, tính
giá thành đợc giảng dạy trong các trờng đại học nhng trong các doanh nghiệp việc
sử dụng các thông tin do kế toán cung cấp cho quản trị doanh nghiệp còn hạn chế.
Việc kế toán trong các doanh nghiệp vẫn mang tính hình thức, đối phó. Mọi sự tập
trung vẫn dành cho chế biến số liệu để có báo cáo tài chính tốt, doanh nghiệp giảm
đợc thuế phải nộp. Kế toán quản trị ở nớc ta hiện nay vẫn cha đợc quan tâm đầy
đủ, tơng xứng với vị trí và vai trò của nó trong quản trị doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế
giới, nếu chỉ bằng kinh nghiệm của mình và các nhà quản trị khó có thể kiểm soát

×