....
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----
-----
CÁP THỊ THÚY LÊ
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC
VÀ HĨA HỌC ðỂ PHỊNG CHỐNG BỆNH HẠI CHÍNH
DO NẤM GÂY RA TRÊN LẠC BẢO QUẢN TRONG KHO
TẠI TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Công nghệ sau thu hoạch
Mã số
: 60.54.10
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Hà Quang Hùng
TS. Hà Viết Cường
Hà Nội - 2012
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan tồn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn tồn trung thực và chưa được sử dụng trong bất kỳ cơng trình
nghiên cứu nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
đều đã được cảm ơn. Trong luận văn này, tơi có sử dụng các thơng tin từ
nhiều nguồn khác nhau, các thơng tin trích dẫn được sử dụng đều được ghi rõ
nguồn gốc và xuất xứ.
Tác giả luận văn
Cáp Thị Thúy Lê
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
i
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình, ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Hà Quang Hùng
và TS. Hà Viết Cường - Khoa Nông học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà
Nội - cùng tồn thể cán bộ, nhân viên trong Trung tâm bệnh cây nhiệt ñới ñã
tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận
văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo - Khoa Công nghệ Thực
phẩm - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn và giúp
đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, các tập thể, cá nhân và bạn bè đã cổ
vũ, giúp đỡ tơi cả về tinh thần và vật chất trong suốt thời gian làm ñề tài cũng
như trong thời gian học tập.
Hà Nội, ngày... tháng... năm 2012
Tác giả luận văn
Cáp Thị Thúy Lê
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................... viii
DANH MỤC VIẾT TẮT ......................................................................................... ix
PHẦN 1: MỞ ðẦU....................................................................................................1
1.1.
ðặt vấn ñề .......................................................................................... 1
1.2.
Mục đích và u cầu........................................................................... 3
1.2.1. Mục đích ............................................................................................ 3
1.2.2. Yêu cầu .............................................................................................. 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..........................................................................4
2.1.
Tình hình nghiên cứu ngồi nước ....................................................... 4
2.1.1. Giới thiệu về cây lạc........................................................................... 4
2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên thế giới ................................... 5
2.1.3. Tình hình nhiễm bệnh hại và ñộc tố aflatoxin trên lạc sau
thu hoạch............................................................................................ 8
2.1.4. Biện pháp phòng trừ bệnh hại do nấm gây ra trên nơng sản nói
chung và ngun liệu lạc nói riêng trong bảo quản ........................... 10
2.2.
Tình hình nghiên cứu trong nước...................................................... 13
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Việt Nam.................................. 13
2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Bắc Giang................................. 16
2.2.3. Tình hình nhiễm bệnh hại và ñộc tố aflatoxin trên lạc sau
thu hoạch.......................................................................................... 18
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iii
2.2.4. Biện pháp phòng trừ bệnh hại do nấm gây ra trên nơng sản nói
chung và ngun liệu lạc nói riêng trong bảo quản ........................... 19
2.3.
Một số chế phẩm hóa học và sinh học dùng trong bảo quản lạc........ 21
2.3.1. Chế phẩm hóa học Endox C Dry ...................................................... 21
2.3.2. Chế phẩm hóa học Linqtex ............................................................... 22
2.3.3. Chế phẩm vi sinh EM ....................................................................... 24
2.3.4. Chế phẩm nấm ñối kháng Trichoderma ............................................ 28
PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 33
3.1.
Vật liệu, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu........................................ 33
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu .......................................................................... 33
3.1.2. Thời gian nghiên cứu........................................................................ 33
3.1.3. ðịa ñiểm nghiên cứu ........................................................................ 33
3.2.
Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 34
3.3.
Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 34
3.3.1. ðiều tra, thu mẫu theo tiêu chuẩn nghiên cứu bảo vệ thực vật
năm 2001 .......................................................................................... 34
3.3.2. Xác ñịnh thành phần nấm hại lạc bằng phương pháp giấy thấm........ 35
3.3.3. Phân lập nấm bằng phương pháp của Kiraly. Z và Lester
W. Burgess ....................................................................................... 36
3.3.4. Phương pháp phân loại nấm theo các tài liệu của Barnett và
Singh ................................................................................................ 37
3.3.5. ðánh giá hiệu quả sử dụng một số chế phẩm sinh học và hóa
học trong phịng chống bệnh nấm chính hại trên lạc bảo quản
bằng phương pháp Abbot ................................................................. 37
3.3.6. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................ 44
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................ 45
4.1.
Thành phần nấm hại lạc thương phẩm bảo quản trong kho tại
tỉnh Bắc Giang năm 2011 ................................................................. 45
iv
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
4.2.
Tình hình nhiễm bệnh hại do nấm gây ra trên lạc bảo quản trong
kho Minh Khang tại tỉnh Bắc Giang- năm 2011 ............................... 51
4.2.1. Tình hình nhiễm nấm bệnh gây hại trên lạc giống L14 theo thời
gian bảo quản tại kho Minh Khang, Bắc Giang- năm 2011............... 51
4.2.2. Tình hình nhiễm nấm bệnh gây hại trên lạc giống L14 theo
nguồn gốc thu mua ñược bảo quản trong kho Minh Khang –
Bắc Giang......................................................................................... 53
4.3.
ðánh giá khả năng phòng trừ nấm hại trên lạc bằng một số chế
phẩm sinh học và hóa học................................................................. 54
4.3.1. ðánh giá khả năng phòng trừ nấm hại trên lạc củ tươi sau thu
hoạch bằng một số chế phẩm sinh học và hóa học ............................ 54
4.3.2.
ðánh giá khả năng phịng trừ nấm hại trên lạc nhân khơ bằng
một số chế phẩm sinh học và hóa học............................................... 64
4.3.3. ðánh giá khả năng phòng trừ nấm hại trên lạc củ khơ bằng một
số chế phẩm sinh học và hóa học...................................................... 71
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .................................................................... 80
1.
Kết luận............................................................................................ 80
2.
ðề nghị............................................................................................. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 82
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Thành phần bệnh nấm hại trên lạc bảo quản trong kho Minh
Khang tại tỉnh Bắc Giang- năm 2011......................................... 46
Bảng 4.2.
ðặc điểm hình thái của một số lồi nấm chính gây hại trên lạc
bảo quản trong kho Minh Khang- Bắc Giang................................. 48
Bảng 4.3. Tình hình nhiễm nấm trên lạc giống L14 thu thập ở thời
gian bảo quản khác nhau tại kho Minh Khang tỉnh Bắc
Giang- năm 2011....................................................................... 52
Bảng 4.4.
Tình hình nhiễm nấm bệnh hại trên lạc giống L14 với nguồn
gốc thu mua khác nhau bảo quản trong kho Minh Khang, tỉnh
Bắc Giang – năm 2011 ................................................................ 53
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến
tỷ lệ nhiễm nấm hại lạc củ tươi sau khi thu hoạch (không
lây nhiễm nấm).......................................................................... 56
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến
tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ tươi sau thu hoạch (có lây
nhiễm nấm trước khi xử lý các chế phẩm) ................................. 59
Bảng 4.7.
Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến tỷ lệ
nhiễm nấm trên lạc củ tươi sau thu hoạch (có lây nhiễm nấm
sau khi xử lý).............................................................................. 62
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học ñến
tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc nhân khô (không lây nhiễm nấm)........ 66
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến
tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc nhân khơ (có lây nhiễm nấm trước
khi xử lý)................................................................................... 69
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vi
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến
tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ sau khi làm khô (không lây
nhiễm nấm) ............................................................................... 72
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến
tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ khơ (có lây nhiễm nấm trước
khi xử lý)................................................................................... 75
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến
tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ khơ (có lây nhiễm nấm sau khi
xử lý)......................................................................................... 78
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm .............................................................. 39
Hình 4.1.
Thí nghiệm xác định thành phần bệnh hại trên hạt lạc ............... 46
Hình 4.2.
Nấm A. flavus trên hạt lạc và trên mơi trường PDA................... 50
Hình 4.3.
Nấm A. niger trên hạt lạc và trên mơi trường PDA.................... 50
Hình 4.4.
Nấm Penicillium sp. trên hạt lạc và trên môi trường PDA ......... 51
Hình 4.5.
Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến
tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ tươi sau khi thu hoạch (khơng
lây nhiễm nấm).......................................................................... 57
Hình 4.6.
Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến
tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ tươi sau thu hoạch (có lây
nhiễm nấm trước khi xử lý các chế phẩm) ................................. 60
Hình 4.7.
Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến tỷ
lệ nhiễm nấm trên lạc củ tươi sau thu hoạch (có lây nhiễm
nấm sau khi xử lý)...................................................................... 63
Hình 4.8.
Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến
tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc nhân khô (không lây nhiễm nấm)........ 67
Hình 4.9.
Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến
tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc nhân khơ (có lây nhiễm nấm trước
khi xử lý)................................................................................... 70
Hình 4.10. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến
tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ khơ (khơng lây nhiễm nấm)............ 73
Hình 4.11. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến
tỷ lệ nhiễm nấm trên lạc củ khơ (có lây nhiễm nấm trước
khi xử lý)................................................................................... 76
Hình 4.12. Ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học và hóa học đến tỷ
lệ nhiễm nấm trên lạc củ sau khi làm khơ (có lây nhiễm nấm
sau khi xử lý) ............................................................................. 79
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
viii
DANH MỤC VIẾT TẮT
A. niger
: Aspergillus niger
A. flavus
: Aspergillus flavus
A. parasiticus
: Aspergillus parasiticus
ðNA
: ðông Nam Á
ðBSH
: ðồng bằng sông Hồng
ðBSMK
: ðồng bằng sơng Mê Kơng
TDMNPB
: Trung du miền núi phía Bắc
CT1
: Công thức 1
CT2
: Công thức 2
CT3
: Công thức 3
CT4
: Công thức 4
CT5
: Công thức 5
ðT
: ðiều tra
BB
: Bị bệnh
KDTV
: Kiểm dịch thực vật
T. viride
: Trichoderma viride
T. harzianum
: Trichoderma harzianum
A. nominus
: Aspergillus nominus
NL
: Nguyên liệu
EM
: Effective Microorganisms
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ix
PHẦN 1: MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây cơng nghiệp ngắn ngày thuộc họ
đậu, có nguồn gốc ở Trung và Nam Mỹ [31], hiện nay ñược trồng trên 100
quốc gia và vùng lãnh thổ. Lạc là cây trồng có giá trị dinh dưỡng và giá trị
kinh tế cao, là cây cơng nghiệp ngắn ngày có diện tích và sản lượng đứng thứ
2 chỉ sau cây ñậu tương. Sản phẩm chế biến từ lạc rất ña dạng trong đó chủ
yếu từ hạt. Hạt lạc chứa khoảng 40-60% lipit và 24-26% prôtêin [9], là nguồn
nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến và khô dầu.
Ngày nay, lạc ñược trồng khắp mọi nơi trong cả nước và đã hình thành
một số vùng trồng lạc chính như Trung du Bắc Bộ, Khu 4 cũ, Tây Nguyên và
ðông Nam Bộ. Trong đó, Bắc Giang là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc
có diện tích đất tự nhiên là 382,2 nghìn ha, trong đó có 123 nghìn ha đất sản
xuất nơng nghiệp [32], trên diện tích đất canh tác này trồng khá phổ biến các
loại cây họ ñậu, ñặc biệt là cây lạc phân bố khắp 10 huyện thị trong tỉnh. Cây
lạc ñược trồng chủ yếu ở vụ xuân, vụ hè thu và vụ thu đơng, đây là một trong
những cây trồng chủ lực của nhóm cây cơng nghiệp ngắn ngày và được đặc
biệt coi trọng trong chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa
của tỉnh. Ngồi ra, Bắc Giang cịn là địa bàn cung cấp giống lạc vụ xuân cho
các tỉnh miền Bắc, miền Trung và xuất thương phẩm sang các nước khác.
Ở Việt Nam, lạc cùng với gạo là hai trong số mặt hàng xuất khẩu lớn của
ngành nông nghiệp. Thị trường lạc trong nước và trên thế giới ln có sự biến
động và địi hỏi ngày càng cao về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm và
thay ñổi theo thị hiếu tiêu dùng của từng ñịa phương, từng quốc gia và khu
vực trên thế giới. Giá hạt thương phẩm có thể giảm tới 20% nếu bị nhiễm mối
mọt và nấm mốc. Theo chiến lược quốc gia sau thu hoạch, trong thời kỳ
2011- 2020 giảm lượng tổn thất lạc sau thu hoạch xuống còn 2- 2,5%.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
1
Với mục tiêu chiến lược quốc gia ñối với cây lạc như trên và các lợi ích
do cây lạc mang lại thì việc trồng, chăm sóc cây lạc cũng như việc bảo quản
lạc cũng ñang rất ñược chú trọng.
Trong quá trình tồn trữ lạc nói riêng và các loại nơng sản khác nói
chung thì sự gây hại do vi sinh vật ñặc biệt là nấm mốc dẫn ñến tổn thất
khá lớn. Nấm mốc phát triển trên hạt không những làm giảm giá trị dinh
dưỡng của hạt mà còn sinh ra ñộc tố. Trong những ñộc tố nấm mốc nguy
hiểm phải kể tới aflatoxin. Aflatoxin là ñộc tố của nấm A. flavus,
A. parasiticus và A. nominus.
Nấm mốc sinh bào tử phát tán ra mơi trường và khơng khí phát tán nấm
mốc ñi khắp nơi. ðây cũng chính là một nguyên nhân gây hư hỏng nông sản
thực phẩm. Khi nấm xâm nhập vào nơng sản thực phẩm thì trong q trình
sinh trưởng phát triển nấm mốc sẽ sinh ra ñộc tố làm cho nơng sản thực phẩm
bị nhiễm độc và khó có thể kiểm sốt được chất độc trong nơng sản thực
phẩm. Vì vậy cần phải có những biện pháp ngăn chặn như chất diệt nấm, chất
khử trùng, các chế phẩm sinh học...
Hiện nay, để xuất khẩu được nơng sản đặc biệt là lạc sang các nước
cũng như ñảm bảo sức khỏe người tiêu dùng thì việc nâng cao chất lượng
nơng sản là một vấn ñề ñược các tổ chức quốc tế cũng như các cơ quan
khoa học về lương thực thực phẩm của thế giới đặc biệt quan tâm. Vì vậy
cần tìm ra chất bảo quản có tác dụng ức chế nấm mốc và không gây hại cho
sức khỏe người tiêu dùng là một biện pháp cần thiết góp phần nâng cao
chất lượng vệ sinh an tồn nơng sản thực phẩm và kéo dài tuổi thọ. Chính
vì vậy xuất phát từ những yêu cầu nêu trên, tôi tiến hành thực hiện ñề tài
“Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm sinh học và hóa học để phịng
chống bệnh hại chính do nấm gây ra trên lạc bảo quản trong kho tại tỉnh
Bắc Giang”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
2
1.2. Mục đích và u cầu
1.2.1. Mục đích
Trên cơ sở xác ñịnh thành phần bệnh hại do nấm gây ra trên lạc bảo quản
trong kho và diễn biến tỷ lệ hại của bệnh hại chính, từ đó đề xuất biện pháp
phòng chống chúng bằng một số chế phẩm sinh học và hóa học.
1.2.2. u cầu
- ðiều tra xác định thành phần bệnh hại do nấm gây ra trên lạc bảo quản
trong kho tại tỉnh Bắc Giang ñồng thời xác ñịnh bệnh hại chính.
- ðiều tra diễn biến tỷ lệ hại của bệnh chính hại lạc bảo quản trong kho
tại tỉnh Bắc Giang.
- ðánh giá hiệu quả sử dụng một số chế phẩm sinh học và hóa học phịng
chống bệnh hại chính do nấm gây ra trên lạc bảo quản.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
2.1.1. Giới thiệu về cây lạc
2.1.1.1. Nguồn gốc xuất xứ của cây lạc
Lạc cịn được gọi là đậu phộng hay đậu phụng (Arachis hypogaea),
thuộc họ đậu có nguồn gốc ở Trung và Nam Mỹ. Lạc là loài cây thân thảo
hàng năm tăng có thể cao từ 3 - 50 cm. Lá mọc đối, kép hình lơng chim với
bốn lá chét, kích thước lá chét dài 1-7 cm và rộng 1- 3 cm. Hoa dạng hoa đậu
điển hình màu vàng có điểm gân đỏ, cuống hoa dài 2- 4 cm. Sau khi thụ phấn,
quả phát triển thành một dạng quả ñậu dài 3 - 7 cm, chứa 1-4 hạt (ánh) và quả
(củ) thường dấu xuống ñất ñể phát triển. Trong danh pháp khoa học của loài
cây này phần tên chỉ tính chất lồi hypogaea nghĩa là “dưới đất” để chỉ ñặc
ñiểm của quả ñược dấu dưới ñất. Hạt lạc (ánh lạc) là loại thực phẩm rất giàu
năng lượng vì có chứa nhiều lipid [31].
2.1.1.2. Vai trị của lạc đối với ñời sống con người
Lạc có giá trị dinh dưỡng cao ñặc biệt là có nhiều dầu và protein. Trong
hạt lạc chứa từ 40 – 60% lipid; 24- 26% protein; 9- 12% glucid; 2- 4,5%
cellulo; 1,8- 4,6% tro; 6- 22% hydratcacbon và nhiều loại vitamin (A, B1, B2,
B6, PP, E...) [9]. Ngồi giá trị dinh dưỡng cho con người, lạc cịn là nguồn
thức ăn tốt cho gia súc. Hơn thế nữa, lạc cịn là ngun liệu cho ngành cơng
nghiệp ép dầu; dầu lạc thuộc loại dầu ăn dễ tiêu và có thể làm nguyên liệu chế
biến thuốc dùng trong y dược [8]. Một giá trị vô cùng quan trọng của cây lạc
về mặt sinh học là có khả năng cố định đạm khi cộng sinh với vi khuẩn
Rhizobium. Chính vì vậy, cây lạc khơng địi hỏi bón nhiều phân đạm, trồng ở
đất nghèo dinh dưỡng vẫn có thể cho năng suất ñồng thời cải tạo ñất tốt [4],
[11]. Bên cạnh những quan điểm nêu trên, lạc cịn có giá trị lớn trong xuất
khẩu. Trên thế giới, hàng năm sản lượng lạc và dầu lạc xuất khẩu đạt hàng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
4
triệu tấn. Châu Á là khu vực có nhiều nước trồng lạc, trong đó Việt Nam là
nước đứng thứ tư về sản lượng sau Trung Quốc, Ấn ðộ và Indonesia. Việt
Nam ñứng thứ tư về xuất khẩu lạc trên thế giới, sau Trung Quốc, Mỹ và
Achentina. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam những năm gần ñây ñạt
khoảng 50 triệu đơla Mỹ/năm [31].
2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên thế giới
Trong các loại cây trồng làm thực phẩm cho con người, lạc có vị trí quan
trọng. Mặc dù cây lạc đã có từ lâu đời, nhưng vai trị kinh tế của lạc chỉ mới
được xác định trong khoảng 125 năm trở lại ñây. Hiện nay trên thế giới, nhu
cầu sử dụng và tiêu thụ lạc ngày càng tăng điều này đã và đang khuyến khích
nhiều nước đầu tư phát triển sản xuất lạc với qui mô ngày càng mở rộng.
Tổng hợp từ các nguồn số liệu của Florkowski (1994) [21], Cesar (2002)
[17], USDA (2000-2006) [27] diện tích trồng lạc trên toàn thế giới trong 35
năm qua tăng 14,1 %. Những năm 70 diện tích lạc trung bình hàng năm là
17,879 triệu ha, những năm 90 là 20,502 triệu ha. Ở châu Mỹ, khu vực
Bắc Mỹ tăng 10,88 %, Nam Mỹ giảm 51,64 % (từ 0,670 xuống 0,324 triệu
ha), tồn châu Mỹ diện tích lạc giảm 21,0 %. Ở Châu Phi, khu vực ðông
Phi và Nam Phi diện tích giảm 28,1 % (từ 2,193 triệu ha xuống 1,579 triệu
ha). Tây Phi có diện tích tăng 14,13 % (từ 3,886 triệu ha lên 4,435 triệu ha),
toàn châu Phi diện tích lạc tăng 4,67%. Châu Á có diện tích trồng lạc lớn
nhất thế giới, trung bình những năm 90 là 13,451 triệu ha, tăng 28,3 % so
với những năm 70 (10,487 triệu ha). Trong đó, diện tích khu vực ðơng Á
tăng mạnh nhất 87,6 % (từ 2,002 triệu ha lên 3,756 triệu ha), khu vực ðông
Nam Á tăng 15,5 %, Tây Á tăng 14,1 % (phụ lục 1).
Trong những năm trở lại đây từ 2002 - 2007 diện tích đất trồng lạc của
thế giới giảm. Năm 2002 diện tích là 23,52 triệu ha. ðến năm 2007 diện tích
đất trồng lạc gảm xuống còn 23,11 triệu ha. Năm 2003 -2004 diện tích lên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
5
26,38 triệu ha. Năng suất của thế giới năm 2002 ñạt 14,14 tạ/ha, ñến 2005
năng suất tăng lên 14,47 tạ/ha, sản lượng đạt 36,49 triệu tấn. Năm 2006- 2007
diện tích giảm nhưng năng suất tăng nhanh ñạt 15-16 tạ/ha và sản lượng ñạt
34,78 triệu tấn – 37,11 triệu tấn (phụ lục 2).
Những thập kỷ gần ñây, nhờ áp dụng tiến bộ kỹ thuật và sử dụng giống lạc
mới, nên năng suất lạc trên thế giới không ngừng tăng. Năng suất lạc trung bình
trong những năm 70 là 9,2 tạ/ha, năm 80 là 11,6 tạ/ha, năm 90 là 13,0 tạ/ha
[17]. Bốn năm gần đây (2000-2007) năng suất lạc trung bình của thế giới là
14,60 tạ/ha, tăng so với những năm 70 là 55,0 %, năm 80 là 30,9 %, năm 90 là
12,0 % [17], [27]. Năng suất lạc trung bình tồn thế giới tăng, song khơng đều
giữa các khu vực, thậm chí có nhiều nơi giảm. Khu vực Bắc Mỹ có năng suất
lạc cao, tuy nhiên trong ba thập kỷ 70, 80, 90 tăng khơng đáng kể, từ 25,9 tạ/ha
lên 26,2 tạ/ha [18]; mấy năm gần ñây năng suất lạc khu vực này tăng nhanh,
năm 2004 năng suất ñạt 37,5 tạ/ha [27]. Nam Mỹ, năng suất lạc ở thập kỷ 90 là
16,5 tạ/ha, tăng 35,0 % so với thập kỷ 70; ñến năm 2004 năng suất ñạt 21,5
tạ/ha [27]. Khu vực ðơng Phi và Nam Phi năng suất lạc trung bình rất thấp,
dưới 10,0 tạ/ha và giảm từ 8,9 tạ/ha (1970-1979) xuống 7,0 tạ/ha (1990-1999),
tương ứng giảm 25,2%. Khu vực Tây Phi năng suất lạc ở những năm 90 tăng
30,6 % so với những năm 70. Châu Á nhờ sự nỗ lực của các quốc gia áp dụng
tiến bộ kỹ thuật, chọn tạo và sử dụng giống mới nên năng suất lạc tăng mạnh, từ
9,1 tạ/ha (1970-1979) lên 14,5 tạ/ha (1990-1999) [21]; năm 2004 năng suất lạc
ñạt 16,4 tạ/ha [27]. Khu vực ðơng Á có năng suất lạc tăng mạnh nhất, từ 12,7
tạ/ha (1970-1979) lên 26,3 tạ/ha (1990-1999); ðông Nam Á tăng từ 10,1 tạ/ha
lên 12,8 tạ/ha [21]; Tây Nam Á có năng suất lạc rất thấp, song những thập kỷ
qua năng suất ñã tăng từ 7,9 tạ/ha (1970-1979) lên 9,4 tạ/ha (1990-1999) [17],
[21]. Các nước Châu Âu năng suất lạc tăng từ 16,1 tạ/ha (1970-1979) lên 23,5
tạ/ha (1990-1999) [17].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
6
Sản lượng lạc trên thế giới ln tăng, trung bình ở thập kỷ 90 là 26,664
triệu tấn/năm tăng 58,0 % so với thập kỷ 70. Tuy nhiên, trong đó có châu lục
sản lượng lạc tăng, có châu lục giảm. Tồn châu Mỹ sản lượng lạc giảm 4,9
%, châu Phi tăng 4,6 %. Châu Á có sản lượng lạc tăng mạnh nhất, là 104,69
% (từ 9,549 triệu tấn/năm lên 19,544 triệu tấn/năm). ðiển hình có khu vực
ðơng Á, qua ba thập kỷ sản lượng lạc tăng gần 300 % [17], [21]. Sản lượng
lạc trung bình của thế giới trong bốn năm gần ñây (2000-2007) là 35,506
triệu tấn/năm, tăng so với những năm 70 là 93,1 %, tăng so với những năm
90 là 23,5 %.
Theo thống kê của Florkowski (1994) [21], Cesar et al., (2002) [17], Ấn
ðộ có diện tích trồng lạc lớn nhất thế giới, song lạc chủ yếu ñược trồng ở vùng
khô hạn và bán khô hạn, nên năng suất lạc rất thấp. Diện tích lạc ở những năm
70 của Ấn ðộ là 7,159 triệu ha, năng suất 8,1 tạ/ha; những năm 90 diện tích là
7,842 triệu ha, năng suất là 9,4 tạ/ha. Tám năm gần đây (2000-2004) diện tích
lạc hàng năm ở Ấn ðộ là 8,0 triệu ha, năng suất là 8,6 tạ/ha, giảm 8,5 % so với
những năm 90 [27]. Trung Quốc là nước ñứng thứ 2 về diện tích lạc. Diện tích
và năng suất lạc ở Trung Quốc tăng nhanh trong những thập kỷ qua. Thập kỷ
70 diện tích là 2,092 triệu ha/năm, năng suất là 12,0 tạ/ha, thập kỷ 80 diện tích
tăng lên là 2,647 triệu ha/năm, năng suất là 17,6 tạ/ha [21]. Theo Duan Shufen
(1998) [20], trong thập kỷ 90 nhờ có những bước nhảy vọt về chọn tạo giống
và kỹ thuật trồng trọt, nên năng suất lạc ở Trung Quốc ñạt rất cao, trung bình
đạt 26,9 tạ/ha. Theo thống kê của USDA (2000-2005) [27], những năm gần đây
diện tích lạc ở Trung Quốc là 5,035 triệu ha/năm, chiếm trên 20 % tổng diện
tích lạc tồn thế giới. Năng suất trung bình là 28,2 tạ/ha, cao gần gấp đơi
(98,6%) năng suất lạc trung bình của thế giới. Sản lượng lạc hàng năm của
Trung Quốc là 14,160 triệu tấn, chiếm gần 40% tổng sản lượng lạc trên tồn
thế giới. Sơn ðơng là tỉnh có diện tích trồng lạc lớn nhất Trung Quốc, chiếm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
7
23,0% tổng diện tích và 33,3% tổng sản lượng lạc cả nước. Năng suất lạc trung
bình ở tỉnh Sơn ðơng rất cao, đạt gần 40,0 tạ/ha, điển hình có nơi đạt 96,0 tạ/ha
trên hàng chục hécta. ðặc biệt, có thí nghiệm năng suất lạc ñạt tới 120,0 tạ/ha,
gấp 9 lần so với năng suất bình quân thế giới [5], [6]. ðây thực sự là bước ñột
phá của Trung Quốc về chọn tạo giống và nghiên cứu áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật trong sản xuất lạc.
Nước Mỹ có diện tích trồng lạc giảm, năng suất lạc khá ổn ñịnh trong 3
thập kỷ qua. Thập kỷ 70, diện tích trồng lạc là 0,605 triệu ha/năm, năng suất
trung bình đạt 26,5 tạ/ha [21], đến thập kỷ 80, 90 diện tích giảm xuống còn
0,597 và 0,569 triệu ha/năm, năng suất là 27,9 tạ/ha [17]. Năm 2000-2004
diện tích là 0,578 triệu ha/năm, năng suất là 31,7 tạ/ha [27], đây là năng suất
lạc trung bình cả nước cao nhất thế giới. ðiển hình ở Mỹ là Bang Georgia
có diện tích lạc là 0,217 triệu ha, bằng 40,6 % tổng diện tích lạc ở Mỹ
(2003), năng suất đạt 35,8 tạ/ha [27]. Bang Texas có diện tích lạc là 0,1 triệu
ha, năng suất ñạt 38,0 tạ/ha, cao nhất nước Mỹ [27], gấp 2,6 lần năng suất
trung bình thế giới.
2.1.3. Tình hình nhiễm bệnh hại và độc tố aflatoxin trên lạc sau thu hoạch
Bệnh hại là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm năng
suất của cây lạc cũng như gây tổn thất về mặt số lượng và chất lượng lạc
trong bảo quản [22]. Bệnh hại lạc là các loài nấm, vi khuẩn, phytoplasma, hơn
20 loài virus và ít nhất 100 lồi tuyến trùng, trong đó nhóm nấm bệnh hại lạc
chiếm ña số và gây thiệt hại lớn nhất.
Theo Richardson (1990) [24] có khoảng 29 lồi bệnh hại truyền qua hạt lạc
trong đó nấm bệnh hại chiếm khoảng 17 lồi. Các lồi nấm hại hạt đầu tiên phải
kể ñến: Aspergillus niger, Aspergillus flavus, Sclerotium rolfsii, Botrytis sp.,
Diplodia sp., Fusarium spp., Macrophoma phaseolina, Rhizoctonia sp.,...
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
8
Các loại nấm gây hại trên thường kết hợp gây hại trên hạt. Có những lồi
khơng chỉ gây hại trên hạt giống mà còn truyền qua hạt giống gây hại cho cây
con. Phần lớn các loài nấm bệnh trên hạt giống thuộc các nhóm bán kí sinh và
bán hoại sinh, một số ít trong chúng là kí sinh chuyên tính. Các loài nấm này
khi xâm nhập vào hạt làm biến màu, biến dạng, thối hạt làm giảm chất lượng
và gây ñộc cho người sử dụng.
Trong số nấm bệnh hại hạt lạc có 2 lồi nguy hiểm nhất là Aspergillus
flavus Link và Aspergillus paraciticus Speare gây hiện tượng mốc vàng lạc.
Bệnh ñược phát hiện ñầu tiên tại nước Anh vào năm 1960 và trở nên phổ
biến ở các nước nhiệt ñới và cận nhiệt ñới [22].
Cho ñến nay, bệnh hại ñược tất cả các nước trồng lạc trên thế giới
cũng như các nước tiêu thụ lạc quan tâm do nấm gây hại chủ yếu trên hạt
và tiết ra ñộc tố aflatoxin có khả năng gây ung thư và nhiều bệnh khác
cho người và ñộng vật.
Aspergillus flavus xâm nhiễm và phát triển sớm trên cây lạc còn non,
trên củ và hạt lạc ở trong ñất trước và sau thu hoạch, ở trong kho bảo quản
làm cho lạc bị mốc vàng và thối, hạt lạc bị biến màu và giảm trọng lượng so
với hạt khoẻ. Là loại nấm hoại sinh, tồn tại trong ñất, trên tàn dư cây trồng, A.
flavus có khả năng cạnh tranh với các sinh vật rất khác và tấn cơng vào củ lạc
khi độ ẩm trong đất thấp [22].
Mặt khác, lạc và các sản phẩm từ lạc là nguồn dinh dưỡng ưa thích nhất
của Aspergillus flavus. Jackson khi nghiên cứu nhân lạc lấy từ những củ mà
bên ngồi cịn nguyên vẹn ñã nhận thấy trên vỏ lụa của chúng có một hệ nấm
phong phú, lồi Aspergillus flavus hầu như bao giờ cũng có mặt. Trong những
năm 1973, nghiên cứu về lạc bóc vỏ ở Mỹ cho thấy 15% của 361 mẫu có
aflatoxin giới hạn từ vết đến 50 µg/kg. Stoloff, et al., [30] đã tìm thấy
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
9
aflatoxin ở 86,5% của 52 mẫu trong các sản phẩm lạc nhập vào ðan Mạch là
thức ăn gia súc, một mẫu có 3,465 µg/kg.
2.1.4. Biện pháp phịng trừ bệnh hại do nấm gây ra trên nơng sản nói
chung và ngun liệu lạc nói riêng trong bảo quản
Do lượng protein và hàm lượng chất béo trong hạt lạc cao nên tạo ñiều
kiện tốt cho vi sinh vật gây bệnh tấn công. Hạt lạc bị rất nhiều loại nấm bệnh
gây hại trong ñó nhiều hơn cả là A. flavus, A. parasiticus và A. niger. ðặc biệt
là A. flavus còn sản sinh ra ñộc tố aflatoxin gây bệnh ung thư gan cho người.
Trong khi nhu cầu của con người ngày càng cao thì việc tạo ra các nơng sản
sạch là một vấn đề rất ñược quan tâm. Bệnh hại do nấm gây ra trên nơng sản
nói chung và trên lạc nói riêng khơng những làm giảm năng suất mà còn làm
giảm giá trị dinh dưỡng và thương phẩm, gây thiệt hại về kinh tế cho người
sản xuất. Chính vì vậy việc tìm ra các phương pháp phòng trừ bệnh hại do
nấm gây ra có ý nghĩa rất quan trọng.
2.1.4.1. Biện pháp cơ học và vật lý
Phơi hay sấy là một trong những biện pháp xử lý đối với hạt nơng sản
nói chung và hạt lạc nói riêng được nơng dân làm từ lâu ñời. Việc làm giảm
thủy phần hạt như vậy trước tiên sẽ diệt trừ được các lồi nấm trên đồng
ruộng hay các lồi vi khuẩn thích nghi với độ ẩm cao ñể phát triển.
Việc quản lý dịch hại hay bệnh hại nơng sản cũng có thể được thực hiện
trước và trong khi bảo quản bằng xử lý chiếu xạ hay nhiệt, ñiều chỉnh nhiệt
ñộ, ẩm ñộ và khí quyển bảo quản. Bảo quản ở nhiệt ñộ thấp là một biện pháp
vật lý quan trọng nhất phòng ngừa vi sinh vật gây hại, các biện pháp khác hầu
hết ñược coi là các kỹ thuật bổ sung cho biện pháp bảo quản lạnh.
Xử lý nhiệt ñộ cao hiện nay cũng trở thành biện pháp an tồn được sử
dụng nhiều. Tùy từng loại nơng sản và ñối tượng gây bệnh sẽ ñược lựa chọn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
10
xử lý nhiệt độ cao khác nhau. Khơng khí khơ nóng thường được sử dụng để
xử lý trong các hệ thống ống dẫn hạt nơng sản vào silo, vừa có tác dụng sấy
khơ, vừa có tác dụng diệt trừ mầm mống bệnh [10].
2.1.4.2. Biện pháp hóa học
ðể ngăn chặn sự phát triển của nấm mốc cũng như ñể khử ñộc tố
aflatoxin trong các ngun liệu đã có rất nhiều hóa chất ñược sử dụng như:
chlorin, ozon, axit hydrochloric, peroxit bezoic, amoniac, natri hydrochlorit
và etanolamin [18]. Các hóa chất dùng để phòng chống phải thỏa mãn các tiêu
chuẩn sau:
- Phải hạn chế sự phát triển của bệnh hại do nấm mốc gây ra;
- Phải phá hủy hay khử aflatoxin;
- Nó phải khơng tạo ra hay giải phóng ra bất kỳ các dư lượng ñộc tố gây
ung thư ở sản phẩm cuối cùng;
- Phải phá hủy các bào tử và sợi nấm mà dưới điều kiện thuận lợi chúng
có thể tái nhiễm lại sản phẩm;
- Phải giữ ñược giá trị dinh dưỡng và tính ăn được của ngun liệu ban
đầu.
Tuy nhiên, nhiều hóa chất khảo sát đã khơng thỏa mãn tất cả những tiêu
chuẩn trên. Mặc dù chúng phá hủy các aflatoxin nhưng lại làm giảm ñáng kể
giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu xử lý và tạo nên các sản phẩm độc hay các
sản phẩm có tác dụng phụ khơng mong muốn.
Một số q trình xử lý bằng hóa chất có hiệu quả trong việc phá hủy
aflatoxin cũng như hạn chế sự phát triển của nấm mốc thỏa mãn những tiêu
chuẩn trên. Những hóa chất này bao gồm: hydrogen peroxit hay những hóa
chất tương tự, hypochlorit, dimetylamin hay metylamin và amoniac. Trong số
này, hydrogen peroxit, natri hydrixit và natri hydrochlorit dường như có khả
năng trong việc khử aflatoxin từ các sản phẩm giàu protein hay các sản phẩm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
11
dùng cho người ăn. Trong khi đó, dimetylamin và các amoniac có thể áp dụng
cho việc khử độc tố ở các hạt có dầu đặc biệt là ở lạc hay ngô.
Việc xử lý aflatoxin trên ngô và khô lạc bằng amoniac ñã ñược áp dụng
rộng rãi trong việc xử lý các thức ăn gia súc nhiễm nấm mốc sinh ñộc tố
aflatoxin ở nhiều nước. Về cơ chế, ở nhiệt ñộ cao, có thể trong điều kiện áp
suất xảy ra sự biến thoái aflatoxin B1 bởi amoniac.
2.1.4.3. Biện pháp sinh học
Mặc dù các biện pháp phịng chống nấm mốc sinh độc tố ñã ñược
khuyến cáo áp dụng nhưng sự nhiễm aflatoxin trên lạc ở mức độ cao q giới
hạn là khơng thể tránh ñược trong những ñiều kiện bảo quản bất lợi. Hiện nay,
vấn ñề khử nhiễm aflatoxin bằng con ñường sinh học nhằm thay thế cho biện
pháp khử nhiễm aflatoxin bằng các hóa chất có giá thành cao và làm biến đổi
phẩm chất, chất lượng lương thực nên khó áp dụng vào thực tiễn bảo quản do
đó khử nhiễm aflatoxin bằng con ñường sinh học ñược coi là con ñường hứa
hẹn nhất.
ðể hạn chế sự phát triển của nấm mốc cũng như khử nhiễm ñộc tố
aflatoxin do nấm sinh ra bằng con đường sinh học có thể được định nghĩa như
quá trình hấp phụ aflatoxin, sự phân giải bằng enzyme hay chuyển hóa sinh
học của các độc tố nấm mốc nhằm giảm thiểu hàm lượng aflatoxin trong cơ
chất xử lý.
Gần ñây, các nghiên cứu về khử nhiễm aflatoxin ñã ñược công bố ngày
càng nhiều hơn. Theo Shu Guan et al., một số chủng nấm nghiên cứu cho thấy
chúng có khả năng chuyển hóa các độc tố thành dạng khơng độc như
Pleurotus ostreatus, Trametes versicolor, Rhizopus sp., Mucor sp., và một số
nấm men như Trichosporon mycotoxinivorans, Saccharomyces cerevisiae,
Trichoderma strains và Armillariella tabescens. Hoạt tính chuyển hóa của các
chủng nấm này chủ yếu trong dich chiết tế bào của chúng. Kết quả khử
12
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
aflatoxin khi nghiên cứu trên một số chủng vi khuẩn lactic như Lactobacillus,
Bifidobacterium, Propionibacterium và Lactococcus cũng cho kết quả khả
quan. Tuy nhiên, các chủng vi khuẩn chủ yếu khử aflatoxin bằng con ñường
hấp phụ của tế bào hơn là chuyển hóa hoặc phân giải độc tố [2].
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Việt Nam
Việt Nam những năm trước ñây, do thiếu lương thực, sản xuất nông
nghiệp chủ yếu tập trung trồng cây lương thực, cây lạc chưa thực sự ñược
chú trọng, năng suất lạc thấp. Mười năm trở lại đây, nhờ có sự chuyển
hướng trong nơng nghiệp là sản xuất cây trồng hàng hố, cây lạc được
quan tâm hơn và có xu hướng tăng nhanh về diện tích, năng suất và sản
lượng. Năm 2005, Việt Nam là nước ñứng thứ 12 về diện tích, đứng thứ 9 về
sản lượng lạc trên thế giới, ñứng thứ 4 về năng suất trong 15 nước có diện
tích trồng lạc lớn [28].
Theo Ngơ Thế Dân và cộng sự (2000) [6], sự biến ñộng về diện tích,
năng suất và sản lượng lạc ở Việt Nam từ năm 1975 ñến năm 1998 ñược
chia làm các giai đoạn:
- Giai đoạn từ 1975 đến 1979: diện tích lạc giảm 5,5 % (từ 97,1 nghìn ha
xuống cịn 91,8 nghìn ha), năng suất giảm 14,6 % (từ 1,03 tấn/ha xuống 0,88
tấn/ha). Nguyên nhân chính là do thực trạng phong trào hợp tác xã bị sa sút,
do yêu cầu ñủ lương thực ñược ñặt lên hàng ñầu, nên sản xuất lạc khơng
được chú trọng đầu tư phát triển.
- Giai đoạn từ 1980 đến 1987: diện tích trồng lạc tăng nhanh từ 91,8
nghìn ha (năm 1979) lên 237,8 nghìn ha (năm 1987), tốc ñộ tăng trưởng hàng
năm từ 5,6% ñến 24,8%/năm. Diện tích năm 1987 tăng gấp 2 lần so với năm
1980 và sản lượng tăng 2,3 lần. Giai ñoạn này sản xuất lạc chủ yếu mang tính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
13
quảng canh nên năng suất tăng khơng đáng kể, từ 8,8- 9,7 tạ/ha.
- Giai ñoạn từ 1988 ñến 1993, diện tích trồng lạc giảm 15,3%. Nguyên
nhân chủ yếu là do mất thị trường tiêu thụ truyền thống và thị trường mới
chưa ñược tiếp cận.
- Giai ñoạn 1994 ñến 1998, diện tích trồng lạc năm 1998 tăng 8%, năng
suất tăng 20% và sản lượng tăng 25% so với 1994. Giai ñoạn này Việt
Nam ñã tiếp cận ñược với thị trường quốc tế mới và nhu cầu cho chế biến
trong nước cũng tăng.
Trong khoảng những năm gần ñây (1995-2007), sản xuất lạc ở Việt Nam
đã có những chuyển biến tích cực, diện tích, năng suất và sản lượng lạc biến
động theo chiều hướng tăng (phụ lục 3). Diện tích, từ năm 1995 ñến 1998
tăng từ 259,8 lên 269,9 nghìn ha; từ năm 1999 đến năm 2001 diện tích lạc
giảm, thấp nhất vào năm 2001 là 241,4 nghìn ha. Từ năm 2002 đến năm
2005, nhờ có thị trường tiêu thụ lạc tương đối ổn định và có một số giống mới
kháng bệnh, cho năng suất cao nên nông dân trồng lạc trở lại. Diện tích lạc
hàng năm tăng, từ 246,8 nghìn ha (2002) lên đến 269,9 nghìn ha (2005). Năng
suất lạc thấp nhất là năm 1995 và 1999, chỉ ñạt 12,8-12,9 tạ/ha. Năm 2005
năng suất lạc ñạt cao nhất, là 18,0 tạ/ha, tăng so với năm 2000 là 24,1 %,
so với năm 1995 và 1999 là gần 39,5 %. Sản lượng lạc năm 2005 là 485,5
nghìn tấn, tăng 44,9 % so với 1995 (335,1 nghìn tấn) [3], [29]. ðến năm
2006- 2007, diện tích trồng lạc tuy có giảm nhưng năng suất vẫn tăng. Sản
lượng đạt 505 nghìn tấn năm 2007 (phụ lục 3) [45].
Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam (2006) [29], sản xuất lạc Việt Nam
ñược chia theo hai miền Bắc và Nam, với 8 vùng trồng lạc chính (phụ lục 4).
Miền Bắc có diện tích là 163 nghìn ha, năng suất trung bình là 17,0 tạ/ha
(2005), gồm các vùng: đồng bằng sông Hồng, ðông Bắc, Tây Bắc và Bắc
Trung bộ. Trong đó, vùng đồng bằng sơng Hồng diện tích là 35 nghìn ha,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
14
năng suất cao nhất 21,7 tạ/ha, cao hơn năng suất trung bình cả nước là 20,6
%; vùng Bắc Trung bộ có diện tích lạc là 83 nghìn ha, năng suất trung bình là
16,2 tạ/ha; vùng ðơng Bắc có diện tích là 37 nghìn ha, năng suất là 15,5 tạ/ha,
thấp hơn năng suất trung bình cả nước 16,1 % [29].
Miền Nam diện tích trồng lạc là 107 nghìn ha, năng suất trung bình là
19,5 tạ/ha (2005), gồm các vùng: Nam Trung bộ, Tây Ngun, ðơng Nam bộ
và đồng bằng sơng Mê Kơng. Trong đó, đồng bằng sơng Mê Kơng có diện
tích trồng lạc là 14 nghìn ha, năng suất cao nhất là 29,1 tạ/ha, cao hơn năng
suất trung bình cả nước là 61,7 %; vùng ðơng Nam bộ có diện tích trồng lạc
là 43 nghìn ha, năng suất đạt khá cao 21,4 tạ/ha, cao hơn năng suất trung bình
cả nước; Tây Ngun là vùng có năng suất thấp nhất, chỉ đạt 12,9 tạ/ha,
thấp hơn năng suất trung bình cả nước là 39,5 % [29].
Một vài năm gần ñây, một số tỉnh ở miền Bắc có năng suất lạc khá cao,
như Nam ðịnh ñạt 38,0 tạ/ha, Hưng Yên ñạt 28,0 tạ/ha. ðiển hình có một số
địa phương ở các tỉnh Hà Tây [13], Bắc Giang [14], Bắc Ninh [15], Hà Nội,
Vĩnh Phúc, Nam ðịnh, Hà Tĩnh, Nghệ An [12] nhờ sử dụng giống mới, kỹ
thuật mới nên năng suất rất cao, ñạt 35,0 - 45,0 tạ/ha. ðây là khởi ñầu ñầy
khả quan trong khai thác tiềm năng năng suất cây lạc ở Việt Nam.
Về tình hình tiêu thụ lạc, trong thập kỷ 90 Việt Nam là nước ñứng thứ tư
về xuất khẩu lạc. Lượng lạc xuất khẩu trong 5 năm ñầu thập kỷ 90 là 127
nghìn tấn, chiếm 8,7 % thị phần, 5 năm cuối thập kỷ 90 tăng lên 173 nghìn
tấn, chiếm 11,6 % thị phần. Những năm gần ñây (2001-2005), trung bình kim
ngạch xuất khẩu lạc của Việt Nam đạt khá cao, trên 50 triệu đơla Mỹ. Tuy
nhiên, sản lượng lạc xuất khẩu còn thấp so với tiềm năng, lý do chủ yếu là
chất lượng lạc của Việt Nam còn thấp, cùng với thị trường xuất khẩu lạc
chưa thực sự ổn ñịnh. Sản lượng lạc xuất khẩu biến ñộng nhiều qua các năm:
Năm 2000 sản lượng xuất khẩu là 76 nghìn tấn, năm 2002 tăng lên 105 nghìn
15
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………