Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giá thể trồng và dinh dưỡng sau in vitro cho cây hoa hồng môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.06 MB, 82 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
-------------

Phùng Tôn Quyền

Nghiên cứu giá thể trồng và dinh dỡng
sau in vitro cho cây hoa Hồng môn
(Anthurium tropical)

Luận văn thạc sĩ NÔNG NGHIệP
Chuyên ngành: TRồNG TRọT
MÃ số : 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Đoàn Duy Thanh

Hà nội - 2009


Lời cam đoan
Tơi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa sử dụng ñể bảo vệ trong một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong luận văn này đã được cảm
ơn, mọi thơng tin trích trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 10 năm 2009
Tác giả

Phïng T«n Qun



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


Li cám n
Tụi xin trân trọng cám ơn cỏc Thy Cơ giáo Khoa nơng học, Khoa c«ng
nghƯ sinh häc, ViƯn đào tạo sau đại học Trng i hc nụng nghip H Ni;
Khoa Công nghệ sinh học và môi trờng Trờng đại học Phơng đông ủ tạo
điều kiện và giỳp ủ tôi trong suốt thời gian học tập cao häc võa qua.
Tụi xin by t lũng bit n TS Đoàn Duy Thanh, người đã trực tiếp
hướng dẫn vµ giúp đỡ tơi thc hin lun vn ny.
Tụi xin trân trọng cám n tập thể cán bộ công nhân viên Viện Di truyền
Nông nghiệp ® · tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình thực hiện luận
văn.
Tơi xin chân thành c¸m n gia đình, bn bè và ủng nghip ủó ủng
viờn giúp đỡ tơi hồn thành khố học.

Hà Nội, tháng 10 năm 2009
Tác giả

Phïng T«n Qun

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


MụC LụC

Phần I. Mở đầu

1


1.1. Đặt vấn đề

1

1.2. Mục đích của đề tài

3

1.3. Yêu cầu của đề tài

3

1.4. ý nghĩa của đề tài:

3

Phần II. Tổng quan tài liệu
2.1. Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh trên thế giới và ở Việt Nam

4
4

2.1.1. Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh trên thế giới

4

2.1.2. Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh ở Việt Nam

5


2.1.3. Giá trị kinh tế đem lại từ nghề trồng hoa, cây cảnh

9

2.1.4. Giá trị kinh tế đem lại từ cây hoa Hồng môn

10

2.1.5. Tình hình sản xuất hoa Hồng môn

11

2.2. Một số đặc điểm về cây hoa Hồng môn

12

2.2.1. Nguồn gốc và phân bố địa lý

12

2.2.2. Đặc điểm thực vật học

13

2.2.3. Yêu cầu ngoại cảnh

14

2.3. Phơng pháp nhân giống in vitro cây Hồng môn


16

2.4. Giá thể cho cây con giai đoạn sau in vitro

18

2.4.1. Đặc điểm của cây con

18

2.4.2. Giá thể trồng cây

20

2.5. Một số nghiên cứu trong nớc về cây Hồng môn
Phần III. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu

25
27

3.1. Đối tợng và vật liệu nghiên cứu

27

3.2. Phơng pháp nghiên cứu

27

3.3. Phơng pháp xử lý số liệu


33

Phần IV. Kết quả và thảo luận

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii

34


4.1. Thí nghiệm giai đoạn vờn ơm sau in vitro

34

4.2. Thí nghiệm giai đoạn vờn trồng

39

Phần V. Kết luận và đề nghị

53

5.1. Kết luận

53

5.2. Đề nghị

54


Phần VI. Tài liệu tham kh¶o

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv

55


DANH Mục Bảng

Bảng 1: ảnh hởng của giá thể tới tỷ lệ sống (%) và sinh trởng phát triển
của cây sau 30 ngày ơm.

35

Bảng 2: ảnh hởng của dinh dỡng đến sinh trởng của cây con giai
đoạn vờn ơm

37

Bảng 3: Thời gian ơm cây ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của
cây giai đoạn trồng
Bảng 4: ảnh hởng của bầu đất đến sinh trởng của cây giai đoạn trồng

39
42

Bảng 5: ảnh hởng của tỷ lệ dinh dỡng (NPK) đến sinh trởng của cây
giai đoạn vờn trồng

44


Bảng 6: ảnh hởng của tỷ lệ NO3-/NH4+ đến phát triển của cây con giai
đoạn trồng

47

Bảng 7: ảnh hởng của chu kỳ bón phân có hàm lợng Nitơ dạng NO3/NH4+ = 3: 2 đến sinh tr−ëng cđa Hång m«n

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v

50


Phần I. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam có khí hậu và thổ nhỡng thuận lợi để có thể trồng đợc nhiều
loài hoa và cây cảnh, đang sở hữu một nguồn tài nguyên hoa rất đa dạng, từ
các loài hoa miền nhiệt đới đợc trồng ở vùng đồng bằng đến các loại hoa xứ
lạnh trồng trên các cao nguyên Lâm Đồng, Đà Lạt, SaPa Sự phát triển của
ngành hoa nớc ta trong thời gian qua đ mang lại nhiều sản phẩm đa dạng và
chất lợng vợt bậc. Tính đến năm 2005 diện tích hoa cây cảnh cả nớc có
15000 ha, tăng 7% so với năm 2004 [24].
Trên thực tế thu nhập từ cây hoa cao gấp 10 20 lần so với cây lúa, xét
về mặt kinh tế nghề trồng hoa và kinh doanh hoa là ngành mang lại lợi nhuận
cao cho ngời nông dân. Thị trờng trong nớc rộng lớn và phong phú, bên
cạnh đó tiềm năng xuất khẩu cũng đầy hứa hẹn, hoa và cây cảnh Việt Nam tạo
tiềm lực kinh tế lớn cho ngành sản xuất nông nghiệp Việt Nam trong tiến trình
thay đổi cơ cấu cây trồng. Sản xuất hoa cho thu nhập cao bình quân đạt khoảng
70 - 130 triệu đồng/ha/năm nên rất nhiều địa phơng trong cả nớc đang mở

rộng diện tích hoa trên những vùng đất có tiềm năng. Xuất phát từ ý nghĩa to
lớn của ngành có nhiều tiềm năng này mà chính phủ đ phê duyệt và giao cho
bộ NN & PTNT chỉ đạo thực hiện chơng trình phát triển rau, hoa, quả phục
vụ với mục tiêu đến năm 2010 đạt tổng kinh ngạch xuất khẩu là 1.2 tỷ USD
[24].
Hồng môn (Anthurium tropical) là một loài hoa đợc nhiều ngời a
chuộng vì chúng là một loài hoa đẹp, đa dạng về hình thái, màu sắc, bên cạnh
đó hoa Hồng môn còn có đặc tính rất bền và tơi lâu.
Lợi nhuận thu đợc từ cây Hồng môn là rất lớn, tại Maurititus ngời ta
có thể thu đợc 225.000 bông hoa thơng phẩm/ha/năm. L i xuất đạt đợc trên

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


một bông hoa là 1 1.25 Rs (Ruspi). Một năm lợi nhuận thu đợc tối thiểu
tơng đơng với 500 700 triệu Việt Nam đồng [12].
Hồng môn có thể đợc nhân giống bằng hạt hay bằng nhiều phơng
pháp nhân giống vô tính truyền thống nh phơng pháp tách chồi, chia bụi
tuy nhiên những phơng pháp này còn có những hạn chế nhất định: số lợng
cây nhân ra ít, không đảm bảo chất lợng cây con giống, không đủ đáp ứng
cho quy mô sản xuất lớn và nhu cầu của thị trờng.
Một số nớc trên thế giới nh Nhật, Mỹ, Hà Lan nhờ áp dụng thành
tựu của công nghệ sinh học (CNSH) vào nhân giống đ sản xuất hoa Hồng
môn trên quy mô công nghiệp. Riêng ở Mỹ trong tổng số 6 triệu chậu Hồng
môn đợc trồng thì có 90% đợc nhân giống bằng kỹ thuật in vitro.
ở nớc ta hiƯn nay đã có các nghiên cứu dơng c«ng nghƯ nh©n gièng in
vitro như: nh©n gièng in vitro c©y Hång môn bằng phơng pháp tái sinh cây từ
callus [5], tạo phôi vô tính từ mô lá, mô lát cắt thân của cây Hồng môn in
vitro, nghiên cứu tạo phôi vô tính và hạt nhân tạo [7]. Đây là nghiên cứu mang
tính chất cơ bản, đột phá phục vụ tốt cho công tác nhõn v chọn giống. Tuy

nhiờn cỏc nghiờn cu về cơng nghệ trồng sau Invitro như: gi¸ thĨ trång v dinh
dng trng giai đoạn ơm, giá thể v chế ®é dinh d−ìng ở các thời kỳ sinh
trưởng phát triển của caay hoa Hồng mơn cịn nhiều hạn chế.
Xt ph¸t từ thực tế trên, với mong muốn xây dựng quy trỡnh công nghệ
trồng cây Hồng môn giai ủon sau Invitro, nhằm tiếp cận với công nghệ cao
trong sản xuất hoa v t ủú tạo cơ sở xây dựng công nghệ sản xuất hoa Hồng
môn với quy mô công nghiệp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu giá thể trồng và dinh dỡng sau in vitro cho cây hoa
Hång m«n (Anthurium tropical)”

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


1.2. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu công nghệ trồng cây hoa Hồng môn giai ủon sau Invitro
bao gồm: Giá thĨ và dinh dưỡng thÝch hỵp cho giai đoạn v−ên ơm, giá thể v
dinh dỡng thích hợp giai đoạn ủu của vườn trồng, nh»m làm tài liệu cung
cấp cho các nghiên cứu ở các thời kỳ tiếp theo, trên cơ s ủú xây dựng công
nghệ sản xuất hoa Hồng môn hon chnh với quy mô công nghiệp.
1.3. Yêu cầu của đề tài
+ Xác định giá thể thích hợp cho tỷ lệ cây sống cao và sinh trởng tốt
của cây con sau in vitro giai đoạn vờn ơm.
+ Xác định ch ủ dinh dng khoáng thích hợp cho cây sau in vitro
giai đoạn vờn ơm.
+ Xác định tuổi cây thích hợp giai đoạn vờn ơm cho giai đoạn vờn
trồng.
+ Xác định hỗn hợp bầu ủt thích hợp để trồng cây giai đoạn đầu của
vờn trồng.
+ Xác định tỷ lệ dinh dỡng NPK thích hợp cho cây ở giai đoạn đầu của
vờn trồng.

+ Xác định tỷ lệ dinh dỡng Nitơ (NO3- / NH4+) thích hợp cho cây ở giai
đoạn đầu của vờn trồng.
+ Xác định chu kỳ bón phân thích hợp cho cây ở giai đoạn đầu của vờn
trồng vờn trồng.
1.4. ý nghĩa của đề tài:
ứng dụng công nghệ trồng giai đoạn vờn ơm và giai đoạn đầu vờn
trồng trong việc xây dựng quy trình hoàn chỉnh sản xuất hoa Hồng môn quy
mô lớn, hiệu quả kinh tế và nâng cao thu nhËp cho ng−êi s¶n xt.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


Phần II. Tổng quan tài liệu
2.1. Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh trên thế giới
Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh trên thế giới đang ngày càng phát triển
một cách mạnh mẽ và đ trở thành một ngành thơng mại mang lại lợi nhuận
cao thúc ®Èy sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ. C¸c n−íc trồng hoa, cây cảnh trong
đó có các nớc châu á cũng đang phát triển mạnh và cạnh tranh quyết liệt để
chiếm lĩnh thị trờng hoa, cây cảnh thế giới.
Diện tích trồng hoa trên thế giới ngày càng đợc mở rộng và không
ngừng tăng lên. Năm 1995 sản lợng hoa thế giới đạt khoảng 31 tỷ USD, trong
đó hoa Hồng chiếm 25 tỷ USD. Ba nớc có sản lợng hoa chiếm 50% sản
lợng hoa thế giới là Nhật (3.731 tỷ USD), Mü (3.720 tû USD) vµ Hµ Lan (
3.358 tû USD) [31].
Giá trị nhập khẩu hoa của thế giới năm 1995 đạt 6.8 tỷ USD trong đó thị
trờng hoa Hà Lan chiếm gần 50%, sản xuất hàng năm 7 tỷ bó hoa tơi, l i
xuất suất khẩu đạt tới 2.1 tỷ USD. Tại châu á, Thái Lan là một trong nhng
nớc đứng đầu về xuất khẩu hoa với giá trị xuất khẩu đạt 800 triệu USD. ở Đài
Loan diện tịch chuyên canh trồng hoa lên tới 9000 ha giá trị xuất khẩu khoảng

0.6 USD/cành hoa [30].
Tính đến năm 2005, các nớc châu Âu vẫn là những quốc gia nhập khẩu
hoa nhiều nhất. Đứng đầu là Đức chiếm 36% thị trờng hoa thế giới, Mỹ 21%.
So với năm 1995 thị trờng hoa nhập khẩu của Hà Lan chỉ còn 4%. Một số
quốc gia khác trên thế giới mức nhập khẩu hoa còn thÊp 15.9%. Hµ Lan lµ
n−íc xt khÈu hoa lín nhÊt chiếm 69.8% thị trờng hoa thế giới, các nớc
châu Mỹ, đứng đầu là Colombia chiếm 12%. Tại khu vực Đông Nam á, Thái
Lan là quốc gia xuất khẩu hoa nhiều nhất đạt 1.6% thị trờng hoa thế giới, các
quốc gia khác trên thế giới là 7.9% [bảng 1.1 phụ lục I].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


Nhu cÇu hoa cđa thÕ giíi rÊt lín do vËy việc xuất nhập khẩu hoa, cây
cảnh đ trở thành một ngành kinh tế có hiệu quả lớn trên thị trờng thế giới.
Hàng năm nghề trồng hoa cây cảnh trên thế giới đ đạt giá trị 25 tỷ USD, dự
kiến đến năm 2010 đạt 40 tỷ USD.
Hà Lan đợc coi là xứ sở của nghề trồng hoa, ở đây sản xuất và kinh
doanh hoa đ trở thành một ngành công nghiệp với doanh thu hàng tỷ USD.
Chỉ tính riêng hoa Tuylip mỗi năm đạt mức doanh thu khoảng 600 triệu USD.
Các nớc công nghiệp ở Nam Mỹ, Châu Phi cũng muốn vơn lên thoát
khỏi đói nghèo thông qua việc thay đổi cơ cấu cây trồng, trong đó có việc đa
hoa, cây cảnh vào hàng các cây sản xuất chính trong công nghiệp. Năm 1990
Costarica đ xuất khẩu đợc 27 triệu USD hoa, cây cảnh trong đó hoa Hồng
môn chiếm phần không nhỏ.
Ngành sản xuất và kinh doanh hoa cây cảnh hàng năm tăng trởng hơn
10%. Kenia hàng năm xuất khẩu 25000 tÊn hoa thu 47.2 triƯu USD ®øng thø
ba vỊ thu nhập ngoại tệ của đất nớc [26].
2.1.2. Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh ở Việt Nam
Việt Nam có điều kiện khí hậu, thổ nhỡng thuận lợi để có thể trồng

đợc nhiều loại hoa và cây cảnh. Sản phẩm hoa, cây cảnh có vai trò quan trọng
trong cuộc sống khi thu nhập và nhu cầu thẩm mỹ của ngời dân ngày càng
cao.
Thực trạng ngành hoa của Việt Nam
+ Diện tích, sản lợng
Năm 2005 diện tích hoa, cây cảnh cả nớc có 15000 ha, tăng 7% so với
2004. Sản xuất hoa đang cho thu nhập cao bình quân đạt khoảng 70 - 130 triệu
đồng/ha/năm nên rất nhiều địa phơng trong cả nớc đang mở rộng diện tích
hoa trên những vùng đất có tiềm năng [24].
+ Các vùng miền trồng tập trung một số loại hoa cây cảnh

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


Các tỉnh phía Bắc
Hà nội đợc đánh giá là vùng hoa lớn nhất, tại huyện Từ Liêm với diện
tích 500 ha thì x Tây Tựu có 330 ha (chiếm 66% diƯn tÝch trång hoa toµn
hun, chiÕm 84.6% diƯn tÝch canh tác toàn x ), chủ yếu trồng hoa cúc, hoa
hồng, hoa đồng tiền, hoa ly, hoa loa kèn ngoài ra một số huyện thành khác
và một số tỉnh khác nh Vĩnh Phúc, Hng Yên, Hà Tây, Thái Bình, [27].
Các tỉnh phía Nam
Tại các tỉnh phía Nam tập trung nhiều tại TP. Hồ Chí Minh với diện tích
hoa cây cảnh hiện cã 700 ha, tËp trung ë 8 quËn huyÖn nh−: Quận 12 (110 ha),
Thủ Đức (87 ha) nhiều nhất là Cđ Chi (131 ha) víi kho¶ng 1400 hé s¶n xt
hoa, cây cảnh đang đợc đề nghị đa vào chơng trình ba cây trồng chủ lực
của thành phố (cây dứa cayen, cây rau an toàn, hoa cây cảnh). Diện tích trồng
hoa của Lâm Đồng năm 2005 đạt 2027 ha chủ yếu tập trung tại TP. Đà Lạt,
các x Hiệp Thành, Hiệp Ansản lợng hoa khoảng 640 triệu cành, nghề
trồng hoa ở Đà Lạt đang có xu hớng phát triển mạnh cùng với việc áp dụng
những công nghệ mới. Các giống hoa cao cấp nh Lyly, Hồng môn, Layơn

giống mới, hoa Đồng tiền giống mới, Thiên điểu, Tuylip đang đợc a chuộng
[29].
Hiện nay ðà Lạt đã phá bỏ một số diện tích cà phê chuyển sang trồng
hoa hồng môn, hơn nữa nếu chỉ trồng phong lan (treo trên giàn) thì rất lãng
phí ñất do vậy các nhà sản xuất ñã thiết kế 3 tầng, tầng trên treo hoa phong
lan, tầng thứ hai trồng hồng mơn, tầng sát mặt đất có thể trồng rau dấp cá hoặc
rau má rất tốt. Cây hồng môn ưa sống dưới bóng râm nên phải làm giàn che,
ánh sáng thích hợp 40-60%, chất liệu để trồng cần tơi xốp, giữ độ ẩm cao, như
vỏ cây thơng, vỏ cà phê, bụi chè, xơ dừa xay, tro trấu ủ hoai, làm luống rộng
1,6m, dài tùy khổ đất, sung quanh có bờ ñể ñổ giá thể vào dày 20 cm. Mật ñộ
trồng cây cách hàng 40 x 40 cm. Mùa khô tưới ngày 2 lần. Về phân bón, có
thể dùng Komix, 100 kg/1.000 m2, mùa mưa 4 tháng bón một lần, mùa khô 3

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


tháng. Hoặc dùng NPK tỷ lệ 20+20+10 hòa tan vào nước tưới. Từ khi trồng
sau 1 năm có 50% bơng, sau 18 tháng có 100% bơng, hoa có quanh năm thu
rộ, tuần cắt 1 lần. Thời gian này không nên tưới trực tiếp mà phải bằng hệ
thống phun sương. Giá lan ngoại bán từ 150-200.000 đ/chậu, lan rừng 30.000
đ/giị. Hoa hồng mơn giá bán sỉ 2.000 đ/bơng. Riêng hoa hồng mơn khơng đủ
nguồn hàng cung cấp cho c¸c Cty kinh doanh t¹i ðà Lạt. Mơ hình trồng hoa
hồng mơn, phong lan, cà phê rau má rau dấp cá của bà con nụng dõn Đà lạt l
mt trong nhng mụ hỡnh rất hiệu quả một năm thu kho¶ng 150 - 200 triệu
đồng/ ha, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động thường xun với mức
lương 700.000 đ/tháng. Mơ hình này đã được nhân rộng

và rất thanh

cơng[29].

Hoa Hång m«n (Anthurium): do việc áp dụng các thành tựu của công
nghệ sinh học trong nhân giống Hồng môn, nghiên cứu công nghệ trồng phục
vụ tiêu dùng và xuất khẩu là một hớng đi đúng [32].
ở Việt Nam, việc sản xuất và tiêu thụ hoa đang càng tăng lên và đ phần
nào đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ hoa ở trong nớc. Hồng môn tuy là hoa mới
xuất hiện ở Việt Nam nhng nó đ nhanh chóng chiếm đợc cảm tình của
ngời chơi hoa trong nớc. Hồng môn chủ yếu đợc trồng để sản xuất hoa cắt,
hoa trồng chậu tùy thuộc vào mục ®Ých cđa ng−êi sư dơng. Hång m«n chđ u
trång ë Đà Lạt, Tam Đảo, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh víi diƯn tÝch trång rÊt nhá
mang tÝnh thư nghiƯm, cßn sản phẩm hoa chất lợng cao chủ yếu nhập ở nớc
ngoài.
Đà Lạt là vùng sản xuất hoa nổi tiếng và là vùng có tiềm năng lớn nhất
về sản xuất hoa của cả nớc. Hiện nay công ty TNHH Đà Lạt - Hasfarm 100%
vốn nớc ngoài đang áp dụng công nghệ sản xuất hoa tiên tiến với quy mô
diện tích 15 ha sản xuất trong nhà kính và 2 ha nhà thÐp, cã hƯ thèng tù ®éng
®iỊu chØnh nhiƯt ®é, Èm ®é, hƯ thèng t−íi nhá giät b»ng ngn n−íc s¹ch hòa
tan với phân bón, thuốc bảo vệ thực vật [28].

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


Nhìn chung, việc phát triển ở Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn về đất
đai, kỹ thuật canh tác, chủng loại hoa, bảo quản, vận chuyển, thị trờng tiêu
thụ sản xuất hoa chủ yếu là các hộ gia đình tự tổ chức sản xuất và tìm thị
trờng tiêu thụ, một số nơi đ hình thành các doanh nghiệp t nhân nhỏ lẻ
tham gia nghiên cứu thử nghiệm các loại hoa mới và là đầu mối thu mua cho
các hộ nông dân.
Tiêu thụ sản phẩm hoa
Hiện nay, sản xuất hoa ở nớc ta đợc thực hiện bởi hai đối tợng chính:
nông dân sản xuất tự phát theo xu hớng nhu cầu thị trờng trong nớc và bởi

các doanh nghiệp t nhân trong nớc liên doanh với nớc ngoài hoặc 100%
vốn nớc ngoài sản xuất hoa chủ yếu cho xuất khẩu.
Việt Nam đ xuất khẩu đợc các sản phẩm hoa cắt cành nh−: Hång,
Phong lan, Cóc, §ång tiỊn, CÈm ch−íng, Lyly,… sang Trung Quốc, Hồng
Kông, Nhật Bản, Singapore, Australia, ảrập. Vạn niên thanh, Mai chiÕu thđy,
Mai c¶nh… sang Trung Qc, Mü, NhËt bản. Tuy nhiên số lợng xuất khẩu
không nhiều, với doanh thu hơn 10 triệu USD/năm. Trong khi tiêu thụ trong
nớc l¹i cã xu h−íng ch¹y theo mïa vơ (r»m, lƠ, tết, các ngày kỷ niệm) là
chính [27].
Các chủng loại hoa Công ty Đà Lạt - Hasfarm đang sản xuất bao gồm
hoa Hồng, Cúc, Cẩm chớng, Lyly, Đồng tiền và l ng hoa trang trí. Sản lợng
hoa xuất khẩu sang các nớc Hồng Kông, Nhật Bản, Đài Loan,
Singaporechiếm 55%, phần còn lại dành cho tiêu thụ nội địa. Quy trình sản
xuất ®−ỵc thùc hiƯn khÐp kÝn tõ gieo trång ®Õn thu hoạch kể cả công nghệ sau
thu hoạch nh xử lý dung dịch giữ hoa, đóng gói bảo quản và vận chuyển
trong ngày để gửi đến nơi tiêu thụ [28].
Mục tiêu dài hạn là xuất khẩu sang các nớc vùng bắc Mü - Canada vµ
Hoa Kú cịng nh− khu vùc trung Âu. Hoa tơi xuất khẩu của các nớc khu vực
Đông Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng khó có thể thâm nhập vào thị

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


trờng khu vực bắc Mỹ hoặc trung Âu vì các thị trờng này đ có truyền thống
nhập khẩu hoa tơi từ các khu vực khác nh vùng nam Mỹ và trung Mỹ. Các
nớc nam Âu, Israel và châu Phi, những thị trờng này cũng khá xa về khoảng
cách địa lý nên chi phí vận chuyển sẽ không phải là lợi thế. Các yếu tố liên
quan đến việc đạt đợc những mục tiêu trung hạn này chỉ có thể là giá cả và
các dịch vụ khách hàng [24].
2.1.3. Giá trị kinh tế đem lại từ nghề trồng hoa, cây cảnh

Chỉ trong vòng 10 năm, từ năm 1995 - 2005 giá trị sản lợng hoa thế
giới tăng gần gấp đôi. Nếu nh năm 1995 giá trị sản lợng hoa thế giới đạt 20
tỷ USD/năm thì cho đến năm 2005 đ đạt 31 tỷ USD/năm trong đó Hà Lan
chiếm 65%. Colombia 10%, Italya và Israel mỗi nớc 6%, Tây Ban Nha 2%,
Kenya 1%, các nớc khác chiếm 16%, mức tăng trởng hàng năm đạt 6 9%/năm [10].
Trên thị trờng hoa thế giới, sản phẩm thơng mại chính vẫn là các loại
hoa cắt cành trun thèng: Hång, Cóc, Lyly… nh÷ng n−íc cã thu nhËp bình
quân đầu ngời cao cũng là những nớc có mức tiêu thụ hoa cắt cành lớn. Các
nớc bắc Âu là những quốc gia có mức tiêu thụ hoa cắt cành bình quân đầu
ngời/năm là lớn nhất. Chỉ tính riêng Thụy Sỹ từ năm 1990 1995 mức tiêu
thụ bình quân đạt 70 87 USD đầu ngời/năm, nhng tới năm 2000 con số
này đạt 120 USD. Một số quốc gia khác nh Bỉ mức tiêu thụ hoa cũng tăng
gấp đôi trong vòng 10 năm, năm 1990 là 25 USD, năm 2000 là 50 USD [bảng
1.3 phụ lục I].
Bên cạnh đó thị trờng hoa lạ cũng đang mở ra cơ hội mới cho các nớc
trồng hoa. Nhật Bản là nớc có thị trờng hoa thời thợng nhất, có nhu cầu hoa
lạ cao nhất.
Việt Nam là nớc nhiệt đới có nền khí hậu và đất đai đa dạng, hoa cây
cảnh có thể đợc sản xuất quanh năm. Hơn nữa lại có truyền thống trồng hoa
nên hiệu quả kinh tế mà nghề trồng hoa đem lại ngày càng cao.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


Thu nhËp tõ nghÒ trång hoa cao gÊp 10 – 20 lần trồng cây lơng thực,
trong khi chi phí sản xuất chỉ cao hơn 6 lần nên l i thuần của nghề trồng hoa
cao hơn nhiều so với cây lơng thực. Việc thu l i thuần cao tơng ứng với việc
thu lợi nhuận cao, vì vậy cây hoa đang từng bớc thay thế dần các cây lơng
thực kém hiệu quả. Hiệu suất của một số yếu tố đầu vào nh công lao động,
phân bón và thủy lợi của cây lơng thực đều thấp hơn so với cây hoa. Điều này

chứng tỏ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang trồng rau và hoa sẽ làm tăng
hiệu quả lao động, phân bón, thủy lợi [3].
Theo thống kê, chi phí sản xuất trồng hoa cho 1 ha là 56.2 triệu đồng
lớn hơn rất nhiều so với trồng cây lơng thực 8.8 triệu đồng, cây rau 11.5 triệu
đồng, nhng thu nhập đem lại từ nghề trồng hoa thì lại vô cùng lớn đạt 105.8
triệu đồng, trong khi cây lơng thực và cây rau chỉ đợc 10, 11.5 triệu đồng.
L i thuần từ cây hoa đạt 49.6 triệu đồng cao gấp 5 lần so với cây rau và gấp 25
lần so với cây lơng thực [bảng 1.4 phụ lục I].
Bên cạnh đó việc xuất khẩu hoa cũng đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể.
Năm 2004 thành phố Đà Lạt xuất khẩu 40 triệu cành hoa các loại thu đợc trên
6 triệu USD. Ngành sản xuất hoa ở nớc ta đang có cơ hội phát triển nhằm đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Tuy nhiên trình độ sản xuất
hoa còn thấp ch−a øng dơng réng r i thµnh tùu khoa häc trên quy mô công
nghiệp [28].
2.1.4. Giá trị kinh tế đem lại từ cây hoa Hồng môn
Hồng môn là loại hoa có giá trị kinh tế cao ở Mỹ giá trị buôn bán cây lá
làm cảnh nh: Anthurium, Schefflera (thuộc họ ngũ gia bì), Acchmea (thuộc
họ dứa) tăng từ 13 triệu USD năm 1949 tới 574 triệu USD năm 2000. Lợi
nhuận thu đợc từ cây Hồng môn là rất lớn. Tại Maurrititus ngời ta có thể thu
đợc 225000 bông hoa thơng phẩm/ha/năm l i xuất đạt đợc trên 1 bông hoa
là 1 - 1.25 Rs. Một năm lợi nhuận thu đợc tối thiểu sẽ là 225000 Rs/ha tơng
đơng 500 - 700 triƯu ®ång ViƯt Nam [10].

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


Năm 1987 diện tích trồng hoa Hồng môn ở Hà Lan là 76 ha, cho sản
lợng 16.3 - 20 triệu cành hoa cắt, doanh thu đem lại là 16.9 triệu France Thụy Sỹ. Cũng ở thời điểm này thì doanh thu hoa cắt ở Hawai là 9.9 triệu
France - Thụy Sỹ và vào năm 1993 đ là 17.5 triệu France - Thụy Sỹ[33].
Do đó việc áp dụng các thành tựu của công nghệ sinh học trong nhân

giống Hồng môn, nghiên cứu công nghệ trồng phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu
là một hớng đi đúng.
2.1.5. Tình hình sản xuất hoa Hồng môn
Nhu cầu thởng thức hoa của ngời tiêu dùng thay đổi nhiều so với
trớc đây, trong đó thị phần hoa lạ tăng lên. ở Nhật, hoa lạ chiếm 50% thị
phần hoa, ở Hà Lan và Đức chiếm 45%. Trong số các loại hoa đang đợc chú ý
trên thị trờng phải kể đến hoa Hồng môn. Nhu cầu về hoa Hồng môn trên thế
giới tăng rất nhanh, tới 38% trong giai đoạn từ 1999 - 2002 trong khi các loại
hoa truyền thống nh Hồng, Cẩm chớng chỉ tăng 18%.
Giá trị thơng mại của hoa Hồng môn chỉ đứng sau hoa Lan trong các
loại hoa nhiết đới. Hà Lan và Hawaii đợc coi là xứ sở của hai loại hoa này. ở
Hà Lan ớc tính có khoảng 37 triệu cành Hồng môn đợc bán tại các phiên
đấu giá hoa trong năm 1993 đứng thứ mời bốn trong số các loại hoa, cũng
trong năm đó các trang trại trồng Hồng môn ở Hawaii bán đợc 10.6 triệu
cành thu đợc 7.5 triệu USD [2].
ở Việt Nam Hồng môn tuy là loại hoa mới xuất hiện nhng nó đ nhanh
chóng chiếm đợc cảm tình của nhiều ngời chơi hoa trong cả nớc, Hồng
môn chủ yếu đợc trồng ở Đà Lạt, Tam Đảo, Hà Nội, TP. Hå ChÝ Minh víi
diƯn tÝch s¶n xt rÊt nhá chỉ mang tính chất thử nghiệm, còn sản phẩm hoa
chất lợng cao chủ yếu phải nhập từ nớc ngoài.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


2.2. Một số đặc điểm về cây hoa Hồng môn
2.2.1. Nguồn gốc và phân bố địa lý
Cõy hoa hng mụn (Anthurium sp.) là giống cây lớn nhất thuộc họ ráy
Araceae với khoảng 600 loại phân bố ở vùng Trung và Nam Mỹ. ðây là cây
hoa ñẹp, sang trọng và ña dạng về màu sắc cũng như hình dáng của hoa. Hồng
mơn được trồng trong chậu dùng trang trí trong nhà, công viên, vườn hoa hoặc

trồng sản xuất hoa cắt cành trong thương mại. Sản xuất hoa hồng mơn cắt
cành đã ñem lại một nguồn lợi lớn ñối với một số nơi trên thế giới như: Hà
Lan, Nhật Bản, Mỹ… [6].
Hä ráy Araceae đợc phân thành 8 họ phụ, trong đó họ phụ Pothoideae
đợc chia thành 6 tộc, cây hoa Hồng môn thuộc họ phụ Pothoideae và tộc
Anthureae. Trong họ Araceae, Hồng môn là chi lớn nhất, chi này có 900 loài,
trong đó có các loài nổi tiếng đợc trồng phổ biến nh Anthurium andreanum,
Anthurium tropical và Anthurium scherzerianum.
Năm 1876 cây Hồng môn bắt đầu đợc trồng và nhân giống, hiện nay
có hơn 200 loài sống hoang dại và đợc
trồng ở nhiều nớc. Anthurium andreanum
đợc trồng trong vờn ơm để sản xuất
hoa cắt còn Anthurium scherzerianum
đợc trồng chậu làm cảnh [4].
Cõy hoa hồng mơn đã được nhập
trồng tại ðà Lạt từ nhiều năm trước, tuy
nhiên số lượng giống cịn ít, hình dáng
cây, hoa cũng như màu sắc hoa chưa ñược
phong phú và ña dạng. Mặc dù ngày nay
nhiều giống hoa mới ñã ñược nhập trồng
tại Việt Nam nhưng thị trường hoa hng

Cây hoa Hồng môn
(Anthurium tropical)

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


mơn vẫn khá ổn định và tiếp tục được mở rộng. Gần ñây, một số tổ chức và cá
nhân ñã ñứng ra nhập một số giống hồng môn mới về trồng phục vụ nhu cầu

trong nước cũng như xuất khẩu. Tuy nhiên giá thành nhập cây giống khá cao,
khó có thể sản xuất trên diện rộng [6].
Hång m«n cã phỉ phân bố khá rộng từ vùng khô hạn của miền tây
Mexico đến vùng ma nhiệt đới của Nam Mỹ, phân bố từ độ cao 0 3000m
tuỳ thuộc vào loài khác nhau. Hiện nay Hồng môn đợc trồng rộng d i ở Hà
Lan, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Philippin, Việt Nam các vùng có độ cao từ
600 1000m so với mặt nớc biển rất thích hợp cho việc trồng Hồng môn [4].
2.2.2. Đặc điểm thực vật học
Thân: Hồng môn là loài cây thân thảo, cây có thể đứng hay leo có khả
năng phân nhánh gồm nhiều đốt, càng già thân càng cứng. Cây Hồng môn có
thể cao từ 1 2m tuỳ thuộc vào giống và điều kiện trồng.
Rễ: Rễ Hồng môn là loại rễ chùm, ít ăn sâu mà phát triển mạnh theo
chiều ngang. Cây thờng có nhiều rễ phụ mọc ra từ các đốt thân.
Lá: Lá hình bầu dục, gốc hình tim, đầu có mũi nhọn, màu xanh bóng
cuống lá dài, mập [2].
Hoa: Hoa Hồng môn là một cụm hoa trên cuống chung dài, có mo dạng
bầu dục dài 10 15cm, nhăn nheo, gốc hình tim, rộng, có nhiều màu sắc tuỳ
vào giống. Hoa tập trung dày đặc thành bông màu vàng nhạt có các vằn trắng,
cụm hoa tơi rất bền, quả mọng. Sự biến dạng lớn của cụm hoa đợc xác định
bởi hình dáng, màu sắc và kích cỡ của mo. Trên mô có nhiều hoa lỡng tính,
các hoa của cây nở không đồng nhất, trên mo nở ra một hoa cái trớc và
khoảng một tháng sau mới nở ra một hoa đực để tránh sù thơ phÊn. Hång m«n
thơ phÊn chÐo nhê c«n trïng. Hoa Hồng môn có thể giữ đợc từ 2-3 tháng [2].
Quả: Quả Hồng môn có màu sắc sặc sỡ, đợc hình thành trên bông mo
khoảng vài tháng sau khi thụ phấn. Quả có chứa 1 2 hạt.

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


Cây Hồng môn là một loại cây thờng xanh, có thể ra hoa quanh năm,

mỗi nách lá có một hoa. HiƯn nay ë v−ên Lơc Sinh Ho¸ (TP. Hå ChÝ Minh) có
gây trồng rất nhiều chủng loại rất đặc biệt nh cây cao, lùn nhỏ, hoa có màu
sắc thay đổi từ tím, hồng đến đỏ tơi [2].
2.2.3. Yêu cầu ngoại cảnh
Nhiệt độ
Cây Hồng môn có nguồn gốc nhiệt đới nên yêu cầu nhiệt độ cao. Nhiệt
độ cực tiểu của Hồng môn là 140C còn nhiệt độ cực đại phải đợc xem xét
trong mối quan hệ với độ ẩm tơng đối. ở t0C = 350C, ẩm độ 80% sẽ không
ảnh hởng lớn tới sinh trởng và phát triển của cây Hồng môn nhng với độ
ẩm 20% thì sẽ ảnh hởng xấu [23].
ánh sáng
Hồng môn là cây a bóng tối và chịu bóng một phần. Trong tự nhiên
cây Hồng môn thờng sống dới bóng cây khác đợc che nắng bởi các cây to
và cây bụi sung quanh. Vì vậy nơi trồng Hồng môn phải đợc che nắng tránh
thừa ánh sáng. Ngỡng của độ râm mát tùy thuộc vào giống khác nhau, thậm
chí giai đoạn phát triển của cây cũng ảnh hởng đến tính mẫn cảm của cây đối
với ánh sáng. Quá nhiều ánh sáng sẽ làm màu hoa bị phai (nhất là các loại hoa
có màu hồng).
ánh sáng mạnh làm nhiệt độ của lá có thể tăng đột ngột, đặc biệt là dới
ánh sáng trực xạ. Nếu nhiệt độ cao lá sẽ bị cháy và làm chậm sự phát triển của
cây. ở điều kiện nhiệt đới Hồng môn thờng đợc che 60 - 70% ánh sáng tự
nhiên.
Độ ẩm
Cây Hồng môn cần độ ẩm tơng đối của không khí cao ( 80%) việc
cải tạo giống Hồng môn đ tạo ra các giống thích ứng với yêu cầu của các

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


vùng trồng khác nhau. Điều kiện nhiệt độ nóng ẩm, thích hợp cho sự sinh

trởng và phát triển của cây hoa Hồng môn.
Dinh dỡng
Cây Hồng môn yêu cầu có giá thể trồng thích hợp. Đặc biệt việc trồng
cây trên các giá thể hữu cơ cần đợc cung cấp đầy đủ và đúng kỹ thuật các yếu
tố dinh dỡng. Cây Hồng môn yêu cầu các chất dinh dỡng chủ yếu sau [1].
Đạm (N2): là nguyên tố quan trọng ảnh hởng đến sinh trởng và phát
triển của cây. N2 tham gia vào cấu tạo tế bào, cần thiết cho việc sản xuất các
acid amin, enzyme và các vật chất di truyền. N2 đợc hấp thụ qua rễ cây dới
dạng ion NH4+ và NO3- hay đợc hấp thụ qua lá dới dạng ure, triệu chứng
thiếu đạm cây sinh trởng phát triển kém lá vàng già và khô héo.
Lân (P2O5): đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển rễ và sản xuất
enzyme. Lân tăng hệ số kinh tế cho cây, tăng phẩm chất, tăng sức nảy mầm
của hạt giống. Thiếu lân lá có màu vàng mép lá xoăn. Cây hấp thụ lân dới
dạng H2PO4- và HPO42-.
Kali (K2O): là nguyên tố đa lợng thứ ba có vai trò quan trọng trong
việc điều tiết các hoạt động sống của cây, tham gia vào phân chia tế bào. Kali
tăng cờng cho cây hút các chất dinh dỡng khác, thiếu kali cây lá màu nhạt.
Kali đợc cây hấp thụ dới dạng ion K+.
Canxi (Ca): là yếu tố dinh dỡng cần thiết cho cây, thiếu Ca cây sinh
trởng phát triển kém. Ca tham gia vào cấu tạo thành tế bào. Cây hút Ca dới
dạng Ca2+.
Magie (Mg): magie có trong thành phần của diệp lục có vai trò quan
trọng trong quang hợp, Mg làm tăng sức trơng tế bào góp phần ổn định cân
bằng nớc cho cây. Thiếu Mg lá mất màu xanh, gân lá ngả màu vàng khô dần
và chết. Dạng Mg cung cấp cho cây là Mg2+.
Lu huỳnh (S): đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của cây, cần
thiết cho quá trình hình thành diệp lục, thúc đẩy quá trình hình thành hạt, quả.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15



Cây thiếu S lá màu vàng, nhỏ, thui chột và không phát triển, cây có dáng
khẳng khiu. Dạng dinh dỡng cung cấp cho cây hấp thụ là SO42_.
Các nguyên tố vi l−ỵng: Bo, Mn, Cu, Zn, Fe, Co, Cl, Ni, I, là các
nguyên tố cây hấp thụ với lợng rất thấp nhng với mỗi nguyên tố có một vai
trò xác định không thể thay thế. Trong đời sống thiếu các nguyên tố vi lợng
cây dễ mắc một số bệnh, phát triển không bình thờng, ảnh hởng đến năng
suất và chất lợng cây.
pH: với Hồng môn pH thích hợp vào khoảng 5.2 - 6.6, pH tối thích hợp
là 5.8. Trong quá trình sống của cây cần chú ý điều chỉnh pH trong giá thể
thích hợp cho sự sinh trởng và phát triĨn cđa c©y. NÕu pH cao dïng HCl, pH
thÊp dïng NaOH để điều chỉnh.
2.3. Phơng pháp nhân giống in vitro cây Hồng môn
Phơng pháp nhân giống in vitro là phơng thức quan trọng để nhân
giống nhanh, đặc biệt là các cây khó nhân bằng phơng pháp truyền thống.
Phơng pháp này có tính ứng dụng rất cao và nhanh chóng đợc phổ biến rộng
r i vì nó tơng đối đơn giản và đ đợc thơng mại hóa [8].
Ngày nay, phơng pháp nhân giống in vitro là phơng pháp đợc sử
dụng khá phổ biến với đối tợng Hồng môn. Cây con có thể hình thành trực
tiếp từ ngọn cây tách rời, chồi nách hoặc gián tiếp từ callus phát sinh từ mẫu
cấy là lám bông mo, mo Phơng pháp nhân giống in vitro có u điểm là hệ
số nhân rất cao, cây con cã chÊt l−ỵng tèt [5].
Bằng phương pháp nhân giống hồng môn từ lá cho phép nhân nhanh
một số lượng lớn cây giống hồng mơn đồng nhất với giá thành hạ, có thể cung
cấp cây giống cho các nhà trồng hoa thương mại ñể phát triển trồng hoa trên
diện rộng. Viện sinh học Đà Lạt đ có 1 số nghiên cứu cơ bản về qui trỡnh
nhõn ging Invitro v trng nh− sau:
Mơi trường cơ bản là mơi trường gồm có: Khống đa lượng ½ MS, vi
lượng Heller, vitamin MS, 2 mg/l casein, pH = 5.8.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16


Môi trường tạo và nhân callus: Môi trường sử dụng là mơi trường MS có bổ
sung 30 g/l succose, 1.5 mg/l BA, 1 mg/l 2,4-D và 8 g/l agar.
Môi trường tái sinh chồi: các callus được cấy trên mơi trường MS
khơng có chất kích thích sinh trưởng.
Mơi trường tạo rễ: là mơi trường MS có bổ sung 0.5 mg/l

-

napthaleneacetic acid (NAA), 20 g/l sucrose và 1 g/l than hoạt tính.
Bên cạnh đó, các nghiên cứu q trình nhân giống từ hạt nhằm lai tạo
và chọn lọc giống cũng ñược thực hiện. Hạt được cấy trên mơi trường MS có
bổ sung 30 g/l sucrose, 8 g/l agar và 1 mg/l indole-3-acetic acid (IAA).
Cây trong ống nghiệm khi ñạt chiều cao 5-7 cm, có 3-5 lá với bộ rễ tốt
sẽ được rút ra khỏi ống nghiệm, rửa sạch agar và xử lý qua thuốc trừ nấm
(thường dùng Daconil 0.5 %). Sau đó, cây ñược trồng trong dớn, xơ dừa hoặc
hỗn hợp gồm 60% vỏ trấu và 40% tro trấu. Tỷ lệ cây sống sau ống nghiệm sau
2 tháng là 100%. Cây ra hoa sau 12 tháng.
Bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào, chúng ta có thể nghiên cứu thành
cơng quy trình nhân giống cây hồng môn Anthurium andreanum L. từ lá với
thời gian khoảng 10-12 tháng. Trong đó: tạo callus (2 tháng), nhân callus (4
tháng), tái sinh chồi (3 tháng) và tái sinh rễ (1.5 tháng). Tỷ lệ cây sống sau ống
nghiệm cao, cây ra hoa sau 12 tháng.
Bằng phương pháp lai hữu tính, có thể tiến hành thu hạt để gieo hạt trên
môi trường nuôi cấy nhân tạo nhằm tạo ra một số lượng cây giống nhất định
phục vụ cơng tác chọn lọc giống cây trồng.
Tóm lại, hiện nay cơng nghệ ni cấy mơ tế bào thực vật đã ứng dụng
thành công trong việc nhân nhanh một số loại hoa có giá trị kinh tế tại ðà Lạt,

đây là một cơng cụ hữu hiệu để giải quyết nhu cầu giống cho người trồng hoa.
Hiện Phịng Cơng nghệ thực vật đang lưu giữ in vitro rất nhiều loại hoa có giá

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17


trị kinh tế, chúng tôi hy vọng rằng sẽ sản xuất được số lớn cây mơ cung cấp
cho bà con nụng dõn Lt. [29]
Hà Lan, gần nh 100% cây Hồng môn đợc nhân giống bằng kỹ thuật
nuôi cấy mô ngay từ những năm 1988 với lợng 0.5 triệu cây/năm. Chỉ tính
riêng các phòng thí nghiệm nuôi cấy mô thơng mại ở 14 nớc tây Âu, cây
Hồng môn xếp thứ mời bốn trong số các loài đợc nhân giống in vitro.
2.4. Giá thể cho cây con giai đoạn sau in vitro
2.4.1. Đặc điểm của cây con
Cây nhân giống từ hạt hay nhân giống sinh dỡng
Trong hạt có chứa nội nhũ đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dỡng cho cây
con sinh trởng và phát triển đến ba lá. Đến giai đoạn này cây con đ có bộ lá
và bộ rễ phát triển để tự nuôi cây.
Đối với cây nhân giống sinh dỡng thì bản thân nó sẵn dinh dỡng trong
thân, củ hay quả đem trồng, nó đảm bảo nhiệm vụ cung cấp dinh dỡng cho
mầm sinh trởng và phát triển thành cây hoàn chỉnh [7].
Với hai phơng pháp trên thì điều kiện bình thờng không có giai đoạn
chuyển tiếp về ngoại cảnh. Giá thể thờng đợc trồng là cát, đát pha cát, đất
viên hay đất thịt nhẹ làm nhỏ rồi gieo hạt hay giâm cành xuống cung cấp đủ
nớc để ơm cây. Phơng pháp nhân giống truyền thống có u điểm rất lớn là
rẻ tiền, dễ thao tác, nguyên vật liệu sẵn có nhng cũng có những nhợc
điểm rất khó khắc phục nh hệ số nhân giống rất thấp, giá thể đất thì có rất
nhiều mầm bệnh vi khuẩn gây hại cho cây dẫn đến tỷ lệ cây chết sẽ cao và
mang nhiều mầm bệnh.
Cây nhân giống in vitro

Cây trồng trong điều kiện nuôi cấy in vitro đợc cung cấp dinh dỡng
đầy đủ, độ ẩm thích hợp, môi trờng sạch bệnh Tuy nhiên, khi đa ra môi
trờng tự nhiên thờng gặp một số vấn đề nh: cây bị mất nớc do cấu trúc lá
có lớp sáp bề mặt ít, dễ bị mất nớc. Cấu trúc bên trong lá và khí khỉng cã c¬

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18


chế đóng mở khí khổng không bình thờng và liên quan tới quang hợp. Sự có
mặt của hệ thống rễ làm khả năng lấy nớc từ đất của rễ tăng lên, nhng rễ này
rất dễ bị chết do nguyên nhân là rễ hình thành từ callus thân nên liên kết rễ,
không bào và thân không tốt. Rễ phụ hình thành hệ thống không bào sơ cấp
dẫn kém. Rễ của các chồi không có khả năng đồng hóa cacbon. Do vậy, không
đợc cung cấp đầy đủ trong những ngày đầu [11].
Ta có thể khắc phục hiện tợng trên bằng cách sử dụng tỷ lệ mất nớc
để tôi luyện cây vì cây không tôi luyện mất 82% nớc, cây tôi luyện 15 ngày
mất 46% nớc và khả năng sống sót ở 66% nớc tơng đối, còn cây 14 ngày
tôi luyện + 7 ngày nhà kính mất 6% nớc. Môi trờng dùng để luyện cây đối
với số lợng cây nhỏ có thể che bằng kính hay plastic 3 ngày, còn với số lợng
cây lớn thờng đợc tiến hành ở nhà vờn. Giữ ẩm nhà bằng plastic hoặc bằng
nilon với cờng độ chiếu sáng từ 70 - 100 àmolm-2S-1 vào khoảng 6000 - 8000
lux. Nhiệt độ tùy từng loài có thể từ 15 - 250C. Lµm giµu CO2 gióp cho ra rƠ tèt
vµ sinh trởng của cây có thể tới 700 ppm và ánh sáng là 250 àmolm-2S-1.
Nồng độ Carbon dioxide trong không khí là 0.035% tức 350 vpm (volumes per
million) [18].
Ngoài vấn đề mất nớc ra thì vấn đề quang hợp cũng là một trở ngại lớn
mà chúng ra gặp phải khi đa cây sau in vitro. Do cấu trúc lá khi trong ống
nghiệm mất lớp tế bào bảo vệ và khoảng không khí của khí khổng lá không có
hoặc ít, bộ máy quang hợp và lục lạp kém phát triển. Quá trình đồng hóa
cacbon thì do lá có hàm lợng chlorophyll thấp enzyme Rubt hoạt tính yếu và

sau 7 ngày mới cố định CO2. Hô hấp tối lớn hơn cây từ hạt cùng tuổi. Sau 14
ngày thì cân bằng mới đạt đợc. Khả năng quang hợp của chồi in vitro có thể
tăng trong môi trờng nghèo hoặc không có sucrose.
Với khí hậu tự nhiện thì cây thuần hóa có thể ra rễ ở ngoài, chồi cần có
kích thớc tối thiểu trớc khi ra rễ (kích thớc hợp lý), cây thuần hóa đ cã rƠ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19


×