Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống cây hy thiêm siegesbeekia orientalis l vùng đồng bằng thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 88 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

Phạm Xuân Luôn

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất
hạt giống cây Hy thiêm (Siegesbeekia orientalis L.)
vùng đồng bằng Thanh Hoá

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Trồng trọt
MÃ số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Thị Thanh Nhµn

Hµ néi - 2006


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai
công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này đà đợc cám ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc ghi rõ nguồn gốc.
Tôi xin chịu trách nhiệm trớc pháp luật với lời cam đoan này.



Tác giả luận văn

Phạm Xuân Luôn

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 1


Lời cảm ơn

Tỏc gi lun vn xin chõn thnh cỏm ơn:
PGS.TS. ðồn Thị Thanh Nhàn đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ và chỉ
bảo tận tình trong suốt q trình tác giả thực hiện cơng trình nghiên cứu.
Lãnh đạo trường ðại học Nông nghiệp I – Hà Nội, khoa Nông học,
phịng đào tạo sau ðại học đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện để tác
giả hồn thành luận văn.
Lãnh ñạo Viện Dược liệu, Hội ñồng khoa học Viện Dược liệu, Phịng
quản lý khoa học và đào tạo Viện Dược liệu ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho
tác giả thực hiện ñề tài.
Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc trung bộ, các cộng sự ñã giúp ñỡ
tác giả một cách nhiệt tình có hiệu quả.
Các thầy cơ giáo, bạn bè thân hữu ñã quan tâm ñộng viên tác gi.

Tác giả luận văn

Phạm Xuân Luôn

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 2



Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các đồ thị, biểu đồ

vii

1. Mở đầu

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

8

1.2. Mục đích, yêu cầu


9

1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

9

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hy thiêm

11

2.1. Nguồn gốc thực vật cây Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.)

11

2.2. Đặc điểm sinh vật học của Họ Cúc và Loài Hy thiêm

14

2.3. Thành phần hoá học và dợc tính.

15

2.4. Phân bố và điều kiện sèng trong tù nhiªn cđa Hy thiªm

16

2.5. Giíi thiƯu mét số bài thuốc và thuốc có Hy thiêm

17


2.6. Công trình nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống Hy thiêm

20

2.7. Cơ sở lựa chọn đề tài

23

2.8. Cơ sở khoa học xác định kỹ thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm

25

2.9. Cơ sở khoa học nghiên cứu xác định thời vụ trồng Hy thiêm
cho năng suất hạt giống cao.

26

2.10. Cơ sở khoa học nghiên cứu xác định khoảng cách trồng Hy thiêm
cho năng suất hạt giống cao

31

3. Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

37

3.1. Đối tợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu

37


3.2. Nội dung nghiên cứu

37

3.3. Phơng pháp nghiên cứu

38

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 3


3.4. C¸c biƯn ph¸p kü tht thùc hiƯn thÝ nghiƯm

41

3.5. Các chỉ tiêu đánh giá

42

3.6. Dụng cụ thí nghiệm

44

3.7. Xử lý số liệu

44

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận


45

A. Kết quả

45

4.1. Đánh giá quá trình sinh trởng sinh dỡng của cây Hy thiêm

45

4.1.1. Giai đoạn vờn ơm

45

4.1.2. Giai đoạn cây ở ruộng thí nghiệm

40

4.2. Kết quả theo dõi quá trình sinh trởng sinh thực của cây Hy thiêm

46

4.2.1. Đánh giá quá trình ra hoa, kết quả

46

4.2.2. Kết quả nghiên cứu các giai đoạn hình thành hoa, quả của cây Hy thiêm

48


4.3. Kết quả nghiên cứu thu hoạch hạt giống bằng các biện pháp kỹ thuật
khác nhau

52

4.4. Kết quả dánh giá khả năng mọc mầm của hạt giống Hy thiêm

54

4.4.1. Thời gian ngủ nghỉ của hạt giống Hy thiêm

54

4.4.2. Khả năng nảy mầm của hạt Hy thiêm

54

4.5. ảnh hởng của thời vụ và khoảng cách trồng đến khả năng sinh trởng
và năng suất hạt giống

58

4.5.1. Giai đoạn vờn ơm

58

4.5.2. Giai đoạn trồng tại đồng ruộng

59


4.5.3. Năng suất hạt giống thu đợc qua các thời vụ và khoảng cách
trồng khác nhau

63

4.5.4. Năng suất lý thuyết và thực thu của hạt giống Hy thiêm của các
thời vụ, khoảng cách trồng khác nhau

64

4.6. Tình hình sâu bệnh hại

67

B. Thảo luận

68

1. Về sinh trởng và phát triển của Hy thiêm

68

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 4


2. Về kỹ thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm

69

3. Về khả năng nảy mầm của hạt giống


69

4. Về thời vụ trồng Hy thiêm

70

5. Về kỹ thuật canh tác để nâng cao năng suất chất lợng hạt giống

71

6. Vấn đề khác liên quan

71

5. Kết luận và đề nghị

73

Tài liệu tham kh¶o

75

Phơ lơc

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 5


Danh mục các bảng


Bảng 2.1. ảnh hởng của thời vụ đến năng suất chất lợng Dợc liệu
Thanh cao.

28

Bảng 2.2. Sự thay đổi hàm lợng Ancaloit trong lá sen phụ thuộc thời vụ
thu lá

29

Bảng 2.3. Khoảng cách trồng ảnh hởng đến năng suất và chất lợng
Dợc liệu Thanh cao

33

Bảng 2.4. ảnh hởng của khoảng cách, mật độ trồng đến sinh trởng và
năng suất dợc liệu
Bảng 4.1. Sự sinh trởng cuả cây con Hy thiêm ở thời kỳ vờn ơm.

35
39

Bảng 4.2. Khả năng sinh trởng, phát triển của Hy thiêm ở ruộng thí
nghiệm (vụ xuân năm 2004)

42

Bảng 4.3. Khả năng và tỷ lệ ra hoa kết quả của cây Hy thiêm theo thời
gian (vụ Xuân 2004)
Bảng 4.4. Thời gian ra hoa kết quả của cây Hy thiêm


46
51

Bảng 4.5. Kết quả về năng suất hạt giống Hy thiêm thu đợc với các biện
pháp kỹ thuật khác nhau

53

Bảng 4.6: Khả năng nảy mầm của hạt Hy thiêm trong quá trình bảo quản

55

Bảng 4.7. Khả năng nảy mầm của hạt Hy thiêm

56

Bảng 4.8. ảnh hởng của thời vụ gieo hạt đến sinh trởng của cây con
tại vờn ơm .
Bảng 4.9. Thời vụ, khoảng cách ảnh hởng đến sinh trởng của Hy thiêm 2005

58
60

Bảng 4.10. Kết quả năng suất hạt giống Hy thiêm qua các thời vụ và
khoảng cách trồng khác nhau
Bảng 4.11. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của hạt giống Hy thiªm

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 6


63
65


Danh mục các đồ thị, biểu đồ
Đồ thị 4.1. Quá trình sinh trởng phát triển

41

Đồ thị 4.2. Quá trình sinh trởng phát triển đờng kính gốc của Hy thiêm

42

Đồ thị 4.3. Quá trình sinh trởng phát triển về kích thớc lá cây Hy thiêm 43
Biểu đồ 4.1. Thời kỳ ra hoa kết quả của Hy thiêm (thời vụ trồng13/01/2004)

46

Đồ thị 4.4. Khả năng tăng trởng chiều cao cây

61

Đồ thị 4.5. Khả năng tăng trởng đờng kính gốc

61

Biểu đồ 4.2. Năng suất hạt giống trong các công thức thí nghiệm

66


1.

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 7


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây Hy thiêm có tên khoa học là Siegesbeckia orientalis L. thuộc họ
Cúc - Asteraceae là cây thân thảo, mọc hoang hàng năm ở nớc ta và một số
nớc Châu á nh Nhật Bản, ấn độ, Trung Quốc, Inđônêsia, Philippin,
[13], [40]. Là cây thuốc Nam thiết yếu trong danh mục cây thc thiÕt u Y
häc cỉ trun ViƯt Nam [36]. VÞ thuốc Hy thiêm đợc nhân dân ta sử dụng
lâu đời trong các bài thuốc y học cổ truyền và gần đây đ có mặt ở hàng chục
thành phẩm trong công nghiệp dợc. Hy thiêm thật sự đ và đang đóng góp
quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
Vị thuốc Hy thiêm đợc dùng chủ yếu trị các bệnh phong thấp, bán
thân bất toại, đau nhức các khớp xơng, chữa các bệnh phong, bệnh hoa liễu,
chữa suy nhợc thần kinh, mất ngủ và cao huyết áp [37].
Nhu cầu dợc liệu Hy thiêm ở nớc ta mỗi năm ớc tính 300 400 tấn.
Triển vọng nhu cầu nguồn Dợc liệu này sẽ lớn hơn rất nhiều vì trong quá
trình hội nhập Quốc tế Dợc liệu Hy thiêm sẽ có cơ hội đợc xuất khẩu. Tuy
nhiên, hiện tại dù nhu cầu còn ở mức khiêm tốn nhng nguồn dợc liệu Hy
thiêm thu hái tự nhiên vẫn cha đáp ứng đợc bởi đ bị khai thác cạn kiệt.
Kết quả nghiên cứu thuần hoá cây Hy thiêm bớc đầu ® cho thÊy r»ng
chóng ta cã thĨ trång trät ®−ỵc Hy thiêm. Tuy nhiên khó khăn lớn nhất là cha
thu hoạch đợc hạt giống đảm bảo chất lợng tốt vì trong điều kiện tự nhiên
cũng nh trong trồng trọt, Hy thiêm có quá trình ra hoa kết phức tạp khiến cho
việc thu hoạch hạt giống không đơn giản nh nhiều loài cây khác trong cùng
họ Cúc.
Do vậy, muốn chủ động sản xuất đợc Dợc liệu Hy thiêm đáp ứng

thoả m n nhu cầu nguyên liệu sản xuất thuốc, trớc hết phải nghiên cứu cho

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 8


đợc kỹ thuật sản xuất hạt giống Hy thiêm. Đây là vấn đề then chốt, rất cần
thiết và có tính quyết định để phát triển Dợc liệu Hy thiêm.
Với tinh thần đó, đợc sự thống nhất của Viện Dợc liệu, dới sự hớng
dẫn khoa học của PGS. TS. Đoàn Thị Thanh Nhàn, chúng tôi thực hiện đề tài:
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống cây Hy thiêm
(Siegesbeckia orientalis L.) vùng đồng bằng Thanh Hoá.
1.2. Mục đích, yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm, đề xuất kỹ thuật sản xuất hạt giống
Hy thiêm phục vụ nghiên cứu phát triển dợc liệu, đáp ứng nhu cầu nguyên
liệu sản xuất thuốc trong nớc và xuất khẩu trong những năm tới.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá đợc quá trình sinh trởng, phát triển và tìm hiểu khả năng
ra hoa kết quả của Hy thiêm trong điều kiện trồng trọt.
- Xác định đợc biện pháp kỹ thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm có
hiệu quả và chất lợng tốt.
- Xác định đợc thời vụ, khoảng cách trồng Hy thiêm cho năng suất
chất lợng hạt giống tốt, phục vụ sản xuất Dợc liệu.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Khoa học
- Xây dựng đợc kỹ thuật sản xuất hạt giống Hy thiêm, ngời nông dân
có cơ hội tiếp cận kỹ thuật sản xuất hạt giống, tiến tới sản xuất dợc liệu đáp
ứng nhu cầu thị trờng. Nh vậy, về mặt khoa học đề tài góp phần bảo tồn
đợc nguồn gen cây thuốc Hy thiêm bền vững trong nông hộ theo hớng sản
xuất hàng hoá.


Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 9


- Nghiên cứu thành công kỹ thuật sản xuất hạt giống Hy thiêm, đề tài
đ góp phần đa dạng hoá giống cây trồng trong nông nghiệp nông thôn.
1.3.2. Thực tiễn
- Về x hội: Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, đề xuất phơng pháp sản
xuất hạt giống Hy thiêm, phục vụ nghiên cứu phát triển dợc liệu, đáp ứng
nhu cầu làm thuốc cho x hội mà thực tiễn đang đặt ra.
- Về kinh tế: Hiện nay, nhiều vùng nông thôn có nguồn lao động dồi
dào, giàu quỹ đất canh tác. Đề tài thành công là cơ hội để nông dân ở những
vùng có u thế phát triển áp dụng hữu hiệu, đa giống cây Hy thiêm vào trồng
trọt theo hớng sản xuất hàng hoá, chắc chắn sẽ nâng cao thu nhập trên diện
tích canh tác, góp phần cải thiện đời sống vốn còn khó khăn.
- Về sức khoẻ: Nhu cầu x hội đang cần với số lợng lớn nguồn dợc
liệu Hy thiêm. Kết quả đề tài có giá trị thực tiễn trong việc chủ động sản xuất
hạt giống Hy thiêm có năng suất và chất lợng tốt. Trên cơ sở đó sẽ thu hút
nhiều nông hộ tham gia sản xuất dợc liệu, đáp ứng thoả m n nguồn dợc liệu
phục vụ nhu cầu để sản xuất thuốc.
Nh vậy đề tài góp phần bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng mà
thực tiễn đang đặt ra.

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 10


2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hy thiêm
2.1. Nguồn gốc thực vật cây Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.)
Theo Phạm Hoàng Hộ [13] và Võ Văn Chi [8], cây thuốc Hy thiêm
đợc dùng phổ biến hiện nay trong y học cổ truyền và công nghiệp dợc ở

Việt Nam có tên khoa häc Siegesbeckia orientalis L. thc hä Cóc Asteraceae. Cßn có tên gọi khác là Cỏ đĩ, Chó đẻ hoa vàng.
Giải thích tên gọi khác nhau này theo Đỗ Tất Lợi [18], cây Hy thiêm
đầu tiên thấy ở nớc Sở (miền nam Trung Quốc) dân địa phơng gọi Hy
(lợn), gọi cỏ có vị đắng cay có độc là Thiêm. Vì cây có khí vị nh mùi con
lợn nên gọi là Hy thiêm hoặc Hy thiêm thảo. Gọi là Cỏ đĩ bëi Hy thiªm
cã hoa mang nhiỊu chÊt dÝnh, khi ng−êi ta đi qua hoa quả dính vào ngời
(thực ra đây là đặc điểm phát tán hạt giống của Hy thiêm khi quả chín).
Về nguồn gốc thực vật theo Lê Đình Bích [5], trong giới thực vật đợc
chia làm 2 phân giíi: BËc thÊp vµ bËc cao, trong thùc vËt bËc cao có rất nhiều
ngành thì ngành Ngọc lan (hạt kín) đáng quan tâm vì ngành này trên thế giới
có 250.000 300.000 loài, trong đó Việt Nam có tới 9462 loài. Ngành Ngọc
lan đợc chia làm 2 lớp: Lớp Hành (một lá mầm); và lớp Ngọc lan (hai lá
mầm). Lớp Ngọc lan đợc chia làm nhiều phân lớp, trong đó phân lớp Cúc có
2 bộ thì bộ Cúc đợc quan tâm nhiều hơn bởi bộ này có họ Cúc là họ có số
loài làm thuốc đông nhất trong giới thực vật có hoa gồm 125 chi trên 350 loài,
trong đó cã 51 loµi th−êng lµm thuèc. Trong 51 loµi nµy cã 18 loµi lµm võa
thc y häc cỉ trun võa làm nguyên liệu công nghiệp dợc nh Astiso, Cúc
hoa, Hy thiêm, Thanh cao hoa vàng, Bạch truật rõ ràng họ Cúc là kho tàng
nghiên cứu phát triển cây thuốc. Chi Siegesbeekia là một trong 125 chi nêu
trên, trong chi này có loài S.orientalis L. thuộc đối tợng nghiên cứu của đề
tài.
Tóm lại nguồn gốc cây Hy thiêm đợc thể hiện theo sơ đồ 1 nh sau:

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 11


Giới thực vật

Phân
vật bậc cao thựcvật

Phângiới thực giới

bậc

thấp

Nghành rêu
Ngành lá thông
Ngành thông đất
Ngành cỏ tháp bút
Ngành xơng xỉ
Ngànhngọc
thông (hạt
Ngành
lan (hạt kín)

kín)

Lớp Ngọc Lan (2 lá mầm)
mầm)
Phân lớp Ngọc lan

Lớp Hành (1 lá

Phân lớp Hoàng liên
Phân lớp Sau sau
Phân lớp Sổ
Phân
Phân
lớplớp

CúcHoa hồng

Bộ Hoa chuông

Phân lớp Hoa môi
Bộ Cúc
Họ Cúc (125
chi - 350 loài)

Chi Artium (Ngu hoàng.)
Chi Asemisia (Ngải cứu,)
Chi Atractylodes (Bạch truật)
Chi Plumea (Đại bi)
Chi Actiso
Chi Chrysanthemum (Cúc)
Chi
Stevia (Cỏ ngọt)
Chi
Siegesbeekia
..

Loài S.orientalis L.
(Hy thiªm)

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 12


Sơ đồ1: Nguồn gốc cây Hy thiêm:
Nh vậy, cây Hy thiêm thuộc loài S.orientalis L. và đó cũng là đối
tợng nghiên cứu của đề tài.

Theo Nguyễn Thị Phơng Thảo [29], ë ViƯt Nam chi Siegesbeekia cã 4
loµi trong 9 loµi đợc phát hiện trên thế giới đó là:
- Loài Siegesbeekia glabrescens Makino. Cũng gọi là Hy thiêm, cỏ
dính.
- Loài Siegesbeekia Integrifolia Gagnep, gọi là Hy thiêm lá nguyên.
Phân bố ở Đắc Lắc, Lâm Đồng (Đà Lạt, Đức Trọng) là loài đặc hữu sống ở độ
cao từ 1.000 1.600m so với mặt nớc biển, cha thấy tài liệu nào nói cây này
làm thuốc.
- Loài Siegesbeekia orientalis L. còn gọi là Hy thiêm; Cỏ đĩ, loài này
đợc dùng phổ biến để làm thuốc trong Y học cổ truyền, Y học dân gian và là
nguyên liệu làm thuốc trong công nghiệp Dợc là đối tợng nghiên cứu của
đề tài.
- Loài Siegesbeekia pubescens Makino, còn gọi là Hy thiêm lông, cúc
dính đây là loài vẫn đợc dùng làm thuốc nh Hy thiêm S.orientalis L. nhng
ở Việt Nam ít gặp.
Theo Lê Quý Ngu, Trần Thị Nh Đức [20], Hy thiêm thảo là lá khô
của các cây Siegesbeekia pubescens Makino hoặc các cây Hy thiêm
Siegesbeekia orientalis L.; Siegesbeekia glabrecens Mak.
Mặc dù vậy, nhng loài S.orientalis L. vẫn đợc dùng phổ biến để chữa
bệnh, cũng là loài phân bố trong tự nhiên ở nớc ta rộng r i đợc quan tâm
nghiên cứu nhiều nhất.

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 13


2.2. Đặc điểm sinh vật học của Họ Cúc và Loài Hy thiêm
2.2.1. Mô tả họ Cúc Asteraceae
Theo Lê Đình Bích [5], Họ Cúc là cây cỏ hay bụi, ít khi là dây leo hay
cây gỗ. Lá đơn, ít khi lá kép hoặc tiêu giảm, mọc so le, không có lá kèm.
Cụm hoa là đầu, các đầu có thể tụ họp thành từng chùm đầu hoặc ngù

đầu. Mỗi đầu có một đế cụm hoa chung phẳng lồi hoặc lõm thành hình chén.
Phía ngoài đế chung đợc bao bọc bởi những lá bắc xếp xít nhau trên một
hàng hoặc nhiều hàng gọi là tổng bao lá bắc. Số hoa trên một đầu cũng khác
nhau từ một đến nhiều. Mỗi hoa trên một kẽ lá hình vẩy nhỏ. Hoa lỡng tính
hoặc đơn tính, có khi vô tính do cả bộ nhị và nhuỵ không phát triển. Đài
không bao giờ có dạng lá. Tràng 5 dính nhau thành ống có 5 thuỳ hoặc hình
lỡi nhỏ có 3 4 răng hoặc thành hình môi, môi trên 3 thuỳ, môi dới có 2
thuỳ. Bộ nhị (4 - 5), chỉ nhị rời và dính vào ống tràng, bao phấn dính lại với
nhau thành 1 èng, më b»ng khe nøt däc vµo phÝa trong. Bé nhuỵ có 2 lá no n
dính ngoài thành bầu dới ô, chứa 1 no n, gốc vòi nhuỵ có tuyến mật. Núm
nhuỵ luôn chia thành 2 nhánh, ban đầu ép lại với nhau, mặt trong của núm
nhuỵ là nơi tiếp nhận hạt phấn, mặt ngoài có lông để quét hạt phấn khi vòi
nhuỵ đi qua bao phấn. Những hạt phấn này đợc sâu bọ mang đi thụ phấn cho
hoa khác, khi các nhánh cuả núm nhuỵ đ tách ra.
Quả đóng, mỗi quả có 1 hạt. Để giúp sự phát tán, mỗi quả có thể có một
chùm lông (phát tán nhờ gió), có gai nhọn có móc nhỏ hoặc có lông dính
(phát tán nhờ động vật). Hạt có phôi lớn không có nội nhũ.
2.2.2. Mô tả loài Hy thiêm - S.orientalis L.
Theo Viện Dợc liệu [43], Hy thiêm là cây thân thảo (cỏ), sống hàng
năm, cao từ 30 90 cm. Phân nhiều cành nằm ngang có lông, lá mọc đối hình
tam giác hay hình quả trám dài 4 10 cm, rộng 3 6 cm, cuống ngắn phiến lá
men theo cuống, đầu nhọn mép lá có răng không đều và đôi khi chia đều ở

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 14


phía cuống, 3 gân chính mảnh, mặt dới lá hơi có lông. Cụm hoa có cuống dài
từ 1 2 cm, mảnh, có lông. Năm lá bắc ngoài to, hình thìa có lông dính, lá bắc
trong hình trái xoan ngợc, đầu cụt, hoa màu vàng, 5 cái ngoài là hoa cái hình
lỡi, những hoa khác lỡng tính hình ống, không có mào lông, tràng có lỡi

ngắn. Quả bế hình trứng có 5 cạnh, tròn ở đỉnh, gốc thuôn dần, nhẵn, màu
đen.
Ra hoa vào tháng 4 5 đến tháng 8 9, mùa quả tháng 6 10.
Cây Hy thiêm mọc hoang dại trong tự nhiên đợc chụp ở ảnh 1 nh sau:

ảnh 1: Quần thể Hy thiêm trong tự nhiên
2.3. Thành phần hoá học và dợc tính.
Theo Võ Văn Chi [8], toàn cây Hy thiêm có chất đắng daturosid,
orientin (diterpen lacton);. 3,7 dimethylquercetin

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 15


Theo Viện Dợc liệu [43], Hy thiêm có chứa daturosid (chất này thuỷ
phân

cho

glucose



darutugenol),

orientin,

orientalid




3,7

dimethylquercetin:
Theo Phạm Trơng Thị Thọ, Phạm Duy Mai [32], trong lá Hy thiêm
S.orientalis L. chứa Daturosid và darutigenol. Bằng phơng pháp chiết tách,
các tác giả đ tách đợc 2 nhóm chất, trong đó nhóm I có tác dụng chống
viêm liều cao, nhóm II có tác dụng rõ ràng chống viêm trên chuột, đây có thể
hoạt chất chống viêm của Hy thiêm.
Một số tác giả nớc ngoài; Nam Koo Dong, Kim Ja Hoan [46] cho r»ng
trong Hy thiªm cã một chất đắng không phải là ancaloit hay glucozit gọi là
darutin dẫn xuất của axit Salixylic. Các tác giả đ tách đợc 5 diterpenoids
từ cây Hy thiêm lông Siegesbeekia pubescens Makino:
Theo Đoàn Thị Nhu [22], lá Hy thiêm có tác dụng ức chế rõ rệt giai
đoạn viêm cấp tính và ức chế yếu giai đoạn viêm m n tính thực nghiệm. Độc
tính cấp của Hy thiêm tơng đối thấp (77,5g/kg trọng lợng). Do đó có thể
bào chế các thuốc điều trị bệnh khớp.
2.4. Phân bố và điều kiện sống trong tự nhiên của Hy thiêm
ở Việt Nam cây Hy thiêm phân bố rộng cả về kinh độ và vĩ độ. Thờng
mọc rải rác ở trung du, miền núi và đồng bằng từ các tỉnh Lào Cai đến Nghệ
An, có gặp ở một số tỉnh Tây Nguyên. Hy thiêm thờng a ẩm, ánh sáng, sợ
nắng nóng, rét và ngập úng. ở những khu đất ẩm màu mỡ trên các b i sông,
triền sông, trong các thung lũng, nơng rẫy, ruộng hoang, ruộng trồng ngô
hoặc trong vờn nhà màu mỡ thờng gặp Hy thiêm mọc hoang [18].
Vùng trung du, đồng bằng Bắc Trung bộ của Việt Nam, Hy thiêm
thờng mọc vào đầu mùa xuân (tháng 1 - 2); ra hoa kết quả từ tháng 3 6, cây
lụi vào cuối mùa hè (tháng 7 - 8). Miền núi cao trên 800m trở lên so với mặt

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 16



biển, hàng năm cây mọc vào cuối mùa xuân (tháng 3 - 4); ra hoa kết quả vào
mùa thu (tháng 9 - 10), tàn lụi vào đầu mùa đông (tháng 11 - 12) [25].
Hạt Hy thiêm trong tự nhiên có thời gian ngủ nghỉ dài dới đất, cây
mọc theo thời vơ trong ®iỊu kiƯn ®é Èm cđa ®Êt cao 80 90% trở lên, nhiệt độ
không khí từ 25 270C. Tỷ lệ cây mọc ngoài tự nhiên rất thấp, −íc tÝnh
kho¶ng 2 - 3% [43].
2.5. Giíi thiƯu mét sè bài thuốc và thuốc có Hy thiêm
2.5.1. Trong y học cổ truyền
Vị thuốc Hy thiêm có trong nhiều bài thuốc y học cổ truyền. Theo, Đỗ
Tất Lợi, Hy thiêm đợc sử dụng chủ yếu để chữa các bệnh phong tê thấp hoặc
thấp khớp. Một số bài thuốc tiêu biểu đợc áp dụng phổ biến trong dân gian
nh sau:
* Chữa phong tê thấp:

- Theo Hải Thợng L

n ông, nếu phong đau nên dùng:

Hy thiêm 80g + Vỏ Chân chim 80g + rƠ Cá chØ 80g + rƠ Sung sóc 80g +
rƠ cây Bơm bớm 60g + cây Bấn đỏ 40g + cây Bấn trắng 40g + ô dợc 40g
+ Cỏ xớc 40g + rÔ B−ëi bung 40g + Cá roi ngùa 24g + cây Bạc thau + cỏ Nụ
áo + Ngò đất.
Nếu là phong tê: dùng các vị nêu trên + rau Đắng đất.

- Theo kinh nghiệm cổ truyền:
+ Trị phong thấp: Hy thiêm thảo 100g + Thiên niên kiện 50g, ngày
uống 2 lần trớc khi ăn.
+ Trị phong thấp, tê mỏi, đau nhức xơng: dùng cao mềm Hy thiêm 30g
+ bét Hy thiªm 20g + bét Thiªn niªn kiƯn 10g + bột Xuyên khung 5g làm
thành viên nh hạt ngô đồng. Ngày uống 2 lần sau bữa ăn, mỗi lần 4 - 5 viªn.


Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 17


+ Chữa miệng méo, mắt xếch, phong thấp đau nhức: dùng Hy thiêm
thảo 10g bột, chng 9 lần luyện mật làm viên bằng hạt ngô uống 2 lần /ngày
với rợu nóng.
+ Chữa miệng méo, trợn mắt, cấm khẩu không nói đợc, thờng sủi bọt
mép: uống lâu có thể sáng mắt, rõ tai, đen nhánh râu tóc và cứng mạnh gân
cốt: lá và cành non cây Hy thiêm thu vào mồng 5 tháng 5, rửa sạch, hông đợc
9 lần sao khô tán nhỏ làm bằng hạt ngô, mỗi lần uống 40 viên với nớc cơm
hoặc rợu nóng (Trung Quốc Dợc học Đại từ điển).
+ Chữa phong tê thấp thân nhiệt, đau lng, đau các khớp: Hy thiêm 50g
+ Ngu tất 20g + Thổ phục linh 20g + Lá lốt 10g.
+ Chữa phong thấp, bại liệt nửa ngời, miệng méo, mắt xếch, mất tiếng:
danh y Lê Minh Hạp thời Tự Đức đ ghi đơn cao Hy thiêm + Máu mào gà [18].
* Trị viêm khớp:
- Chữa viêm khớp dạng thấp: Hy thiêm 16g + rƠ Vßi voi 16g + Thỉ
phơc linh 16g + Ng−u tÊt 12g + rƠ Hut ®»ng 12g + Sinh địa 12g + Nam độc
lực 10g + rễ cây Cà gai leo 10g + rễ cây Cúc áo 10g + Huyết dụ 10g.
- Chữa viêm đa khớp dạng thấp: dùng Hy thiêm thảo 2g sắc nớc cốt gia
thêm đờng đen, cô lại thành cao, lần uống 1 chén trà nhỏ, ngày uống 2 lần.
- Trị viêm khớp do phong thấp, tê tay, tê chân, đau nhức gân xơng: Hy
thiêm thảo, Bạch mao đằng, mỗi thứ 3 chỉ, Xú ngô đồng hoặc Ngu tất 5 chỉ
sắc uống.
- Chữa giai đoạn sớm của viêm đa khớp dạng thấp, đau nhức khớp: Hy
thiªm 16g + Ng−u tÊt 16g + Thỉ phơc linh 12g + Ké đầu ngựa 12g + cành
Dâu 12 g + Cà gai leo 12g+ Tỳ giải 12g + Lá lốt 10g [18].
Theo Viện dợc liệu, Hy thiêm còn đợc dùng để chữa một số bệnh
khác nh:

* Chữa cao huyết ¸p:

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 18


- Hy thiêm 8g + Ngu tất 6g + Thảo quyết minh 6g + Hoàng cầm 6g +
Trạch tả 6g + Chi tử 6g + Long đởm thảo 4g.
- Hy thiêm thảo, Hoè hoa mỗi thứ 5 chỉ sắc uống. Cũng có thể dùng
trong suy nhợc thần kinh, mất ngủ (Lâm Sàng Thờng Dụng Trung Dợc
Thủ Sách).
* Chữa chàm: (Nhị rợu thang gia giảm)
Hy thiêm 12g + Hoàng bá 12g + Ké đầu ngựa 12g +Bình phù 12g +
Bạch tiên bì 12g + Thơng truật 8g + Phòng phong 8g.
* Trị xuất huyết ngoại thơng, đinh nhọt, rắn cắn:
Hy thiêm thảo tơi liều lợng tuỳ ý, rửa sạch gi nát đắp nơi đau (Lâm
Sàng Thờng Dụng Trung Dợc Thủ Sách).
* Trị đau đầu cảm mạo:
Hy thiêm thảo 3 chỉ + Lục nguyệt sơng 5 chỉ + Lử tô 3 chỉ + Thông
bạch 3 chỉ sắc uống (Lâm Sàng Thờng Dụng Trung Dợc Thủ Sách).
* Trị ăn vào bị nôn mửa ra:
Dùng Hy thiêm thảo sấy khô tán bột luyện mật làm viên uống với nớc
nóng (Bách nhất tuyên phơng).
* Những ngời bị chó cắn, cọp cắn, nhện cắn
Gi nát Hy thiêm thảo mà đắp đều khỏi cả (bản thảo thập di) [43].
2.5.2. Trong công nghiệp dợc
Theo danh mục thuốc sản xt trong n−íc cã ngn gèc tõ D−ỵc liƯu
cđa Bé Y tế tính đến hết tháng 3 năm 2003: trong công nghiệp dợc vị thuốc
Hy thiêm là thành phần của 13 sản phẩm thuốc/ 1294 loại dợc phẩm có
nguồn gốc từ thực vật, đ đợc sản xuất và lu hành trên thị trờng Việt Nam.
Các sản phẩm thuốc chứa Hy thiêm chủ yếu là viên hoàn và rợu thuốc chữa

trị phong tê thấp, bổ huyết trừ phong, gồm:
* Hoàn tª thÊp:

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 19


- Hy thiªm + Ng−u tÊt + Q nhơc + Cẩu tích + Sinh địa + Ngũ gia bì.
- Viên Hy đan: (từ bài thuốc phong bà Giằng dân tộc Mờng Thanh
Hoá) Hy thiêm + Ngũ gia bì + M tiền chế.
- Hà thủ ô + Thơng nhĩ tử + Thiên niên kiện + Phòng kỷ + Huyết giác
+ Thổ phục linh + Hy thiêm + Đơng quy.
- Sinh địa + Hy thiªm + CÈu tÝch + Ng−u tÊt + Quế chi + Chân chim.
- Hy thiêm + Ngũ gia bì chân chim + M đề chế + Tam thất.
* Rợu thuốc phong thấp.
- Hy thiêm + Kê huyết đằng + Ngị gia b× + Thỉ phơc linh.
- Thỉ phơc linh + Ngũ gia bì + Chân chim + Cẩu tích + Quế chi +
Huyết giác + Hy thiêm + Thiên niên kiện.
- Hy thiêm + Hà thủ ô + Cẩu tích + Ké đầu ngựa + Thên niên kiện +
Thổ phục linh + Tang chi + Kê huyết đằng + vâ Ngị gia b× + CÈu tÝch.
- CÈu tÝch + cành dâu + Hà thủ ô + Hoài sơn + Huyết giác + Hy thiêm +
Kê huyết đằng + Ngũ gia bì + Ngu tất + Thiên niên kiện + Thổ phục linh.
- Hà thủ ô đỏ + Cẩu tÝch + Hy thiªm + Thiªn Niªn kiƯn + Thỉ phục linh.
- Ngũ gia bì + Hy thiêm + Quế chi + Cẩu tích.
- Hy thiêm + Ngũ gia bì + Cẩu tích + Đỗ trọng + Đơng quy + Huyết
giác + Tang ký sinh + Thiên niên kiện + Thổ phục linh + Kê huyết đằng [4].
Từ những dẫn liệu nêu trên có thể thấy Hy thiêm rất gắn bó với đời
sống con ngời vì con ngời đ sử dụng khá nhiều Hy thiêm để chữa bệnh cho
bản thân và cộng đồng. Vì vậy nghiên cứu sản xuất giống nhằm tiến tới chủ
động sản xuất nguồn dợc liệu Hy thiêm, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu làm
thuốc là hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của x hội.

2.6. Công trình nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống Hy thiêm
2.6.1. Ngoài nớc
- Cha thấy tài liệu nào nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống và dợc liệu
Hy thiªm.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 20


- Chỉ gặp một số tài liệu của Trung Quốc, Hàn Quốc nghiên cứu về
thành phần hoá học và tác dụng dợc lý của hoạt chất trong cây Hy thiêm.
2.6.2. Trong nớc
Rất ít công trình nghiên cứu về giống và phát triển Hy thiêm (có lẽ cha
đợc quan tâm).
Theo Trần Văn Thuyết [36], hạt Hy thiêm tự nhiên nếu để rơi rụng thì
hạt tự mọc nhng khi thu hạt đem gieo thì hạt không mọc.
Sau một năm Trần Văn Thuyết, Trần Văn Học [37] lại cho biết kết quả
nghiên cứu sinh thái và kỹ thuật trồng hái cây Hy thiêm nh sau:
+ Tại tỉnh Bắc Thái Hy thiêm ở tự nhiên mọc hầu nh quanh năm nhng
phát triển mạnh là những cây mọc từ tiết lập xuân đến tiết thanh minh cho sản
lợng cao nhất. Khi cây mọc từ lập hạ đến thu phân thì cho sản lợng dợc
liệu kém.
+ Khối lợng 1000 hạt (khô) = 1,750 g; hạt gieo 3 ngày thì mọc. Thu
dợc liệu kể từ khi hạt mọc là 60 65 ngày.
+ Kỹ thuật thu hạt là rung nhẹ cây, hạt chín sẽ rụng xuống dụng cụ
hứng. Cách thu này có tỷ lệ mọc cao từ 60 80%. Nếu thu hạt giống bằng
cách cắt cả cây phơi khô đập lấy hạt thì tỷ lệ nảy mầm chỉ đạt 10 15 % (do
thu cả hạt già lẫn hạt non).
+ Thời vụ cây mọc tập trung từ ngày 15/01 đến 15/03 (quan sát ở tự
nhiên), các tháng sau đó mọc rải rác. Nên thời vụ thu hoạch dợc liệu tập
trung từ tháng 3 đến tháng 6 hàng năm. Những tháng sau đó sẽ thu dợc liệu

đạt khoảng 5% tổng sản lợng dợc liệu khai thác cả năm.
Theo Phạm Văn Thắng [30], thời vụ trồng từ cuối tháng 1 đến cuối
tháng 2 hàng năm thì năng suất dợc liệu cao hơn cả, còn trồng từ 20/3 10/4
sẽ cho năng suất dợc liệu thấp.
Nhận xét:
Về u điểm:

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 21


Các tác giả đ nêu đợc:
+ Khẳng định hạt Hy thiêm thu đợc đem gieo, hạt mọc tốt.
+ Đề xuất kỹ thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm bằng cách rung nhẹ
cây cho hạt chín rơi rụng xuống dụng cụ hứng dới gốc cây. Với cách thu hạt
này hạt mọc cao, còn nếu chặt cả cây đem phơi sẽ cho hạt giống kém về tỷ lệ
nảy mầm.
+ Đ quan sát đợc trong tự nhiên Hy thiêm mọc nhiều vào thời điểm
đầu vụ xuân và cho năng suất dợc liệu cao nếu thu từ tháng 3 đến tháng 5.
Về tồn tại:
Mặc dù có những thành công nhất định, nhng kết quả nghiên cứu của
các tác giả đ bộc lộ những tồn tại sau:
+ Kỹ thuật thu hoạch hạt giống bằng cách rung cây là không phù hợp
với điều kiện thâm canh cây giống. Vì quả chín nhiều đợt do hoa nở nhiều đợt,
nên phải rung cây nhiều lần mới có thể thu đợc lợng hạt giống nhất định.
Nh vậy, rất tốn công cho việc thu gom hạt giống phục vụ sản xuất dợc liệu.
Mặt khác rung cây sẽ làm tổn thơng đến quá trình thụ phấn thụ tinh của
những đợt ra hoa tiếp sau, ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng hạt giống. Hơn
nữa, các tác giả cũng không nêu rõ thời gian thu hạt đợt 1 và đợt 2 cách nhau
bao nhiêu ngày hay chỉ thu 1 đợt cho mỗi cây trong tự nhiên.
+ Thời vụ thu dợc liệu mà các tác giả đ nêu là hoàn toàn theo cảm

tính, thiếu cơ sở khoa học vì các tác giả cha khẳng định đợc vào thời điểm
nào thu dợc liệu sẽ đạt năng suất chất lợng cao. Để khẳng định thời điểm
thu hạt và dợcliệu chính xác nhất định phải đánh giá quá trình sinh trởng
phát triển của cây trồng mà trong công trình của mình các tác giả đ không đề
cập đến.
+ Xác định khối lợng 1000 hạt nhng các tác giả không nêu đợc đây
là hạt thu đợc từ cây trồng trọt hay cây hoang dại. Hạt thu đợc tõ ph−¬ng

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 22


pháp rung cây hay là phơng pháp thu cả cây (vì thực tế 2 loại hạt này có kích
thớc khác nhau, thậm chí tỷ lệ mọc cũng hoàn toàn khác nhau).
+ Các tác giả đ nêu: Hy thiêm mọc rải rác quanh năm (tuy mọc nhiều
ở vụ xuân) nhng lại lu ý là: Chỉ đến tháng 6 hàng năm dợc liệu thu mua
khai thác đạt 95% so với lợng thu mua dợc liệu cả năm, còn 5% chỉ thu ở
những tháng còn lại. Nh vậy, cái gọi là rải rác quanh năm là cha đúng hơn
nữa, đây là ớc đoán chứ không có phơng pháp nào đánh giá. Nhng dẫu sao
các tác giả cũng đ nêu đợc Hy thiêm mọc chủ yếu ở mùa xuân, các mùa
khác có mọc nhng ít và rất ít.
Tóm lại, các kết quả nghiên cứu Hy thiêm mới chỉ bớc đầu có tính
thăm dò, đặt cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo mà đề tài chúng tôi đang
thực hiện có tính kế thừa, nhằm tiến tới tìm đợc kỹ thuật thu hoạch hạt giống
Hy thiêm có đủ độ tin cậy về khoa học, có hiệu quả và chất lợng đảm bảo tốt
phục vụ sản xuất dợc liệu.
Chúng tôi rất trân trọng những thành công bớc đầu của một số tác giả
đ nghiên cứu cây Hy thiêm cách đây hàng chục năm. Nhng cũng khẳng
định rằng, các kết quả nghiên cứu sản xuất hạt giống Hy thiêm nêu trên cha
đủ cơ sở khoa học để chúng ta ứng dụng và chủ động phát triển Hy thiêm.
Nguồn dợc liệu Hy thiêm vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào thu hái tự nhiên

hoang dại cho đến ngày nay.
2.7. Cơ sở lựa chọn đề tài
Theo Alok. S. K. (1991), ngày nay có khoảng 35.000 70.000 loài
trong số 250.000 300.000 loài cây cỏ đợc sử dụng vào mục đích chữa bệnh
ở khắp nơi trên thế giới: Trong đó Trung Quốc trên 10.000 loài, ấn Độ khoảng
75.000 loài, Inđonêsia 7.500 loài, Malaysia 2.000 loài, Nepal hơn 700 loài,
Srilanca 550 – 700 loµi vµ ViƯt Nam 3.850 loµi [45].

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 23


Theo Klemm C. D. (1991) [47], ë mét sè n−íc tiên tiến có nền y học
phát triển nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc từ cây cỏ ngày càng gia tăng
nh: Nhật Bản năm 1985 là 4,3 tỷ USD, Hoa Kỳ là 3,9 tỷ USD/năm. ở ấn độ
sản xuất Đông dợc năm 1996 đạt 10 tỷ rupi, năm 2000 −íc tÝnh 40 tû rupi.
Theo Ngun Duy Thn [35], ë Việt Nam đ nghiên cứu thuần hoá
khoảng 40 loài cây thuốc hoang dại trở thành cây trồng, đáp ứng nhu cầu làm
thuốc với số lợng lớn mà tự nhiên không thể tái sinh đợc nh: Quế, Thảo
quả, Thanh cao hoa vàng.Nh vậy, nếu so với tài nguyên vốn có (trừ 300
loài thuộc 40 họ thực vật đợc nhập nội) vẫn còn khoảng trên 3000 loài cây
thuốc còn sử dụng theo kinh nghiệm trong phạm vi cộng đồng, cha trở thành
hàng hoá chính thức ở thị trờng. Trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng
cây cỏ làm thuốc ngày càng gia tăng ớc tính mỗi năm cần khoảng 50.000 tấn
Dợc liệu các loại, trong đó 30.000 tấn cho Y học cổ truyền và 20.000 tấn cho
công nghiệp Dợc.
Tuy nhiên, nguồn Dợc liệu ở thị trờng Việt Nam đang phụ thuộc vào
nguồn Dợc liệu Trung Quốc rất lớn. Có nhiều nguyên nhân để giải thích cho
thực trạng này ở một đất nớc có tiềm năng Dợc liệu đa dạng và phong phú
nh Việt Nam. Nguyên nhân chủ yếu là nguồn tài nguyên cây làm thuốc đang
suy giảm mạnh.

Theo Nguyễn Văn Tập [28], hiện nay hầu hết các loài cây làm thuốc và
động vật làm thuốc có giá trị chữa bệnh và giá trị kinh tế cao mọc phổ biến ở
tự nhiên trớc đây chúng không có khả năng khai thác lớn đợc nữa nh Vàng
đắng, Hoàng đằng, Ngũ gia bì gai, Hà thủ ô đỏ, Nhân trần, Hy thiêm, ích
mẫuMột số loài trở nên khan hiếm thật sự nh Ba kích, Đẳng sâm, Sâm
Ngọc Linh, Sâm Vũ diệp, Hoàng Liên, . Tác giả cũng đ tổng hợp hiện có
123 loài thuộc 53 họ đợc đa vào danh lục đỏ, sách đỏ Việt Nam và danh
mục thuộc nghị định 48-CP-2002 của Chính phủ. Trong đó có tới 55 loài đợc
phân hạng (theo IUCN) ở mức bị đe doạ tuyệt chủng cao và rÊt cao.

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------- 24


×