Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất phẩm chất cây bưởi diễn trồng tại hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.82 MB, 125 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp I
............

............

NGUYễN thị lan anh

Nghiên cứu Một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao
năng suất, phẩm chất cây bởi diễn trồng tại hà tây

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành

: Trång trät

M ngµnh

: 60.62.01

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : TS. Đoàn Văn L

Hà Nội 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là


trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc
cảm ơn và các thông tin chích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả

Nguyễn Thị Lan Anh

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

1


Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đoàn Văn L, ngời đ tận tình
hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô Khoa Sau Đại Học, Khoa Nông
Học, Bộ môn Rau - Hoa - Quả Trờng Đại học Nông nghiệp I đ giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ Bộ môn Cây ăn quả Viện nghiên cứu
Rau - Hoa - Quả đ nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn bạn bè, gia đình và ngời thân đ động viên, tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn.

Tác giả

Nguyễn Thị Lan Anh

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------


2


Mục Lục
Lời cam đoan ...
i
Lời cảm ơn ...
ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng .. vi
Danh mục các hình .. viii
Danh mục chữ viết tắt .. ix
1. Mở đầu ...................................................................................................................... 0

1.1. Đặt vấn đề................................................................................................1
1.2. Mục đích, yêu cầu ...................................................................................3
1.2.1. Mục đích ............................................................................................................3
1.2.2. Yêu cầu...............................................................................................................3
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................3
1.3.1.ý nghĩa khoa học................................................................................................3
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn................................................................................................3
1.4. Đối tợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu ...........................................4
2. Tổng quan tài liệu .................................................................................... 5
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài........................................................................5
2.2. Nguồn gốc và phân loại cây bởi ............................................................7
2.2.1. Nguồn gốc..........................................................................................................7
2.2.2. Phân loại.............................................................................................................8
2.3. Tình hình sản xuất bởi trên thế giới và ở Việt Nam ............................10
2.3.1. Tình hình sản xuất bởi trên thế giới..............................................................10
2.3.2.Tình hình sản xt b−ëi ë ViƯt Nam ...............................................................14

2.4. Mét sè kÕt qu¶ nghiên cứu về cây bởi trên thế giới và ở Việt Nam....22
2.4.1. Nghiên cứu và chọn tạo giống ........................................................................22
2.4.2. Nghiên cứu về đặc tính sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của bởi..........27
2.4.3. Nghiên cứu về kỹ thuật bón phân ...................................................................30
2.4.4. Nghiên cứu về một số biện pháp kỹ tht kh¸c.............................................38
_Toc178137364

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

3


3. vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu ................................... 44

3.1. VËt liƯu nghiªn cøu ...............................................................................44
3.2. Néi dung nghiªn cứu .............................................................................44
3.2.1. Điều tra, đánh giá tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội, tình
hình sản xuất cây ăn quả nói chung và của cây bởi nói riêng ở huyện
Chơng Mỹ và Đan Phợng Hà Tây ............................................................44
3.2.2. Các giải pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, phẩm chất cây bởi Diễn......45
3.3. Phơng pháp nghiên cứu .......................................................................47
3.3.1. Điều tra, đánh giá tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội,
tình hình sản xuất cây ăn quả nói chung, cây bởi nói riêng của
huyện Chơng Mỹ và Đan Phợng Hà Tây...............................................47
3.3.2. Bố trí thí nghiệm ..............................................................................................47
3.3.3. Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi.............................................................48
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ............................................................. 51

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội và tình hình sản xuất cây ăn
quả của hai huyện Chơng Mỹ và Đan Phợng ............................... 51

4.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................51
4.1.2. Kinh tế x hội...................................................................................................57
4.1.3. Tình hình sản xuất cây ăn quả.........................................................................58
4.2. ảnh hởng của kỹ thuật bao quả đến sinh trởng và tình hình sâu
bệnh hại trên quả bởi Diễn .............................................................. 71
4.2.1. ảnh hởng của kỹ thuật bao quả đến tình hình sâu bệnh hại và màu
sắc vỏ quả .......................................................................................................71
4.2.2. ảnh hởng của biện pháp bao quả đến chất lợng quả.................................73
4.3. ảnh hởng của GA3 đến động thái đậu quả và sinh trởng quả của
bởi Diễn........................................................................................ 74
4.3.1. ảnh hởng của GA3 đến động thái ®Ëu qu¶ cđa b−ëi DiƠn..........................74
4.3.2. ¶nh h−ëng cđa GA3 ®Õn động thái tăng trởng kích thớc quả của
bởi Diễn ........................................................................................................76
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

4


4.4. ảnh hởng của một số chế phẩm đến động thái đậu quả và sinh
trởng quả của bởi Diễn .................................................................. 77
4.4.1. ảnh hởng của một số chế phẩm đến động thái đậu quả của bởi Diễn.....77
4.4.2. ảnh hởng của các chế phẩm đến động thái tăng trởng kích thớc
quả của bởi Diễn ..........................................................................................80
4.5. ảnh hởng của biện pháp khoanh vỏ đến động thái đậu quả và sinh
trởng quả của bởi Diễn .................................................................... 82
4.5.1. ảnh hởng của biện pháp khoanh vỏ đến khả năng giữ quả ........................82
4.5.2. ảnh hởng của biện pháp khoanh vỏ đến tăng trởng kích thớc quả ........83
5. Kết luận và đề nghị.......................................................................................... 85

5.1. Kết luận .................................................................................................85

5.2. Đề nghị ..................................................................................................85
tài liệu tham khảo ................................................................................................ 87
Phụ lục

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

5


Danh mục các bảng
Bảng 2.1. Tổng diện tích, năng suất, sản lợng cây có múi và cây bởi trên
toàn thế giới.. 11
Bảng 2.2. Diện tích cam, chanh, quýt, bởi các vùng trong nớc (ha)

17

Bảng 2.3. Năng suất trung bình cam, chanh, quýt, bởi phân theo địa
phơng (tạ/ha).. 17
Bảng 2.4. Sản lợng trung bình của cam, chanh, quýt, bởi phân theo địa
phơng (tạ)...
Bảng 2.5. Liều lợng bón phân cho cây bởi ở thời kỳ kiến thiết cơ bản

18
35

Bảng 2.6. Bảng khuyến cao bón phân dựa vào năng suất thu hoạch của vụ
quả trớc (kg quả/cây).. 36
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu cơ bản của hai loại đất trồng bởi tại huyện
Chơng Mỹ.


53

Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu cơ bản của đất trồng bởi tại huyện Đan Phợng

55

Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu khí tợng khu vực thí nghiệm ... 56
Bảng 4.4. Cơ cấu giống cây ăn quả chính tại Chơng Mỹ Hà Tây.. 59
Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản lợng bởi của huyện Chơng Mỹ. 60
Bảng 4.6. Tình hình chăm sóc, quản lý vờn bởi tại huyện Chơng Mỹ.. 62
Bảng 4.7. Tình hình sâu bệnh hại trên bởi diễn năm 2006 ở Chơng Mỹ 63
Bảng 4.8. Tình hình sâu bệnh hại trên bởi diễn 6 tháng đầu năm 2007 ở
Chơng Mỹ... 64
Bảng 4.9. Diện tích, năng suất và sản lợng một số cây ăn quả ở Đan
Phợng.. 65
Bảng 4.10. Diện tích, năng suất và sản lợng bởi Diễn ở Đan Phợng 66
Bảng 4.11. Tình hình chăm sóc và quản lý vờn bởi ở Đan Phợng 67
Bảng 4.12. Tình hình sâu bệnh hại trên bởi diễn 6 tháng đầu năm 2007 ở
Đan Phợng.. 69

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

6


Bảng 4.13. ảnh hởng của bao quả đến mẫu m quả tại huyện Chơng Mỹ
năm 2006 . 72
Bảng 4.14. ảnh hởng của biện pháp bao quả đến tỷ lệ sâu bệnh hại trên
quả bởi diễn năm 2007... 73
Bảng 4.15. ảnh hởng của bao quả đến chất lợng quả. 74

Bảng 4.16. ¶nh h−ëng cđa GA3 tíi tû lƯ ®Ëu qu¶ (%)……………………

75

B¶ng 4.17. ảnh hởng của GA3 đến đông thái tăng trởng kích thớc 77
quả
Bảng 4.18. ảnh hởng của các chế phẩm đến tỷ lệ đậu quả tại huyện
Chơng Mỹ (%) 78
Bảng 4.19. ảnh hởng của các chế phẩm đến tỷ lệ đậu quả tại huyện Đan
Phợng (%)..

78

Bảng 4.20. ảnh hởng của các chế phẩm đến tăng trởng kích thớc quả
tại huyện Chơng Mỹ (%) 81
Bảng 4.21. ảnh hởng của các chế phẩm đến tăng trởng kích thớc quả
tại huyện Đan Phợng......

81

Bảng 4.22. ảnh hởng của biện pháp khoanh vỏ đến khả năng giữ quả (%)

82

Bảng 4.23. ảnh hởng của biện pháp khoanh vỏ đến tăng trởng kích
thớc quả..

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

84


7


Danh mục các hình
Hình 4.1. ảnh hởng của các chế phẩm đến tỷ lệ đậu quả ở Chơng Mỹ. 79
Hình 4.2. ảnh hởng của biện pháp khoanh vỏ đến khả năng giữ quả...... 83

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

8


Danh mục các chữ viết tắt
CT

: Công thức

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSH

: Đồng bằng sông Hồng

ĐHNNI

: Đại học Nông nghiƯp I


FAO

: Tỉ chøc l−¬ng thùc thÕ giíi

GA3

: Gibberellic axit

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

KTNN

: Kỹ thuật Nông nghiệp

NXB

: Nhà xuất b¶n

2,4 D

: 2,4 Dichlophenoxy axetic axit

α - NAA

: α - Naphtyl Axetic axit

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------


9


1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây bởi (Citrus Grandis Osbeck) thuộc nhóm Citrus, họ Rutaceae, đợc
trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới nh: Malaysia, ấn Độ, Trung Quốc,
Mỹ, Thái Lan, Nhật Bản, Indonesia, Việt Namở nớc ta Bởi là loại cây ăn
quả quan trọng và quen thuộc đối với mọi ngời dân nhất là trong những ngày
lễ, tết. Bởi còn là loại quả tơi dễ vận chuyển, bảo quản đợc nhiều ngày mà
vẫn giữ nguyên hơng vị, phẩm chất. Trong quả Bởi chứa nhiều chất bổ
dỡng nh các loại đờng, đạm, béo, axit tanic, bectacaroten, các khoáng chất
nh: Phospho, Caxi, Sắt, Kali, Magievà một số Vitamin nh: Vitamin A,
Vitamin B1, Vitamin B2, Vitamin C. Bởi còn góp phần hỗ trợ sức khoẻ nh:
giúp dễ tiêu hoá, lu thông máu và đặc biệt cây bởi có phổ thích nghi
rộngChính vì vậy cây Bởi đợc trồng ở nớc ta từ lâu đời và phân bố rộng
khắp từ Bắc đến Nam [28], [29].
c¸c gièng B−ëi ngon nỉi tiÕng ë n−íc ta có thể kể đến là: Bởi Đoan
Hùng (Phú Thọ), bởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), bởi Thanh Trà (Huế), bởi
Năm Roi (Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng), bởi da Xanh (Bến Tre, Tiền
Giang), bởi Diễn (Từ Liêm - Hà Nội)Trong đó, Cây bởi Diễn có nguồn
gốc từ Đoan Hùng Phú Thọ, hiện đợc trồng nhiều ở x Phú diễn - Từ Liêm
- Hà Nội là một trong số những cây ăn quả nổi tiếng của miền Bắc nói chung,
khu vực Đồng Bằng sông Hồng nói riêng. Đây là giống bởi ngon, chín vào
đúng dịp tết nguyên đán nên giá bán cao, đợc thị trờng a chuộng. Trớc
năm 1995 diện tích trồng rất hạn chế, từ năm 1996 trở lại đây do hiệu quả
kinh tế cao, giá bán bởi trên thị trờng trung bình từ 12.000-15.000
đồng/quả, đa thu nhập 1ha bởi Diễn có độ tuổi trung bình 8-10 tuổi từ 300350 triệu đồng/ha nên diện tích bởi Diễn gần đây đợc các địa phơng rất trú

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------


1


trọng, phát triển và mở rộng. Mặt khác trong nhóm cây ăn quả có múi, bởi là
cây sinh trởng khoẻ, dễ trồng, ít bị bệnh, tuổi thọ cao, phù hợp với trình độ
canh tác của ngời nông dân [6].
Hà Tây là tỉnh đợc biết đến với những làng nghề thủ công truyền thống,
những ngôi chùa cổ kính linh thiêng, là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội và hiện
nay Hà Tây còn đợc ngời dân nhiều nơi biết đến với quả bởi Diễn. Ngời
trồng bởi Diễn ở các huyện Đan Phợng, Chơng Mỹ, Hoài Đức, Quốc Oai,
Phúc ThọHà Tây tự hào vì không chỉ cung ứng cho ngời tiêu dùng sản
phẩm quả có chất lợng mà việc trồng bởi còn mang lại cho ngời dân nơi
đây một nguồn thu nhập cao, tơng đối ổn định. Số hộ gia đình có thu nhập từ
50 triệu đồng tiền bán quả/vụ tại các huyện trồng bởi trọng điểm có hàng
trăm hộ, số hộ có thu từ 80 triệu đồng trở lên có hàng trục hộ. Có thể nói bởi
Diễn là cây có hiệu quả cao tại đất Hà Tây [6].
Tuy nhiên, việc thâm canh và mở rộng diện tích bởi Diễn trên địa bàn
tỉnh Hà Tây còn gặp một số khó khăn trong các vấn đề về kỹ thuật làm giảm
chất lợng sản phẩm nh: Mẫu m quả cha thật đẹp, độ đồng đều của quả
cha thật cao, trọng lợng trung bình quả còn thấp, số lợng hạt/quả còn
nhiều Nguyên nhân của hiện tợng này một mặt do điều kiện sinh thái, mặt
khác do sự thiếu hiểu biết của ngời nông dân về tiến các bộ kỹ thuật mới,
trong sản xuất còn làm theo kinh nghiệm và thói quen là chính. Vì vậy để sản
xuất bởi Diễn tại Hà Tây có hiệu quả cần nhanh chóng áp dụng các tiến bộ
kỹ thuật tiên tiến, đồng bộ trên cơ sở điều tra đánh giá đúng thực trạng sản
xuất của ngời nông dân trồng bởi ở các huyện trọng điểm từ đó đa ra đợc
những giải pháp phù hợp.
Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm

chất cây bởi Diễn trồng tại Hà Tây.

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

2


1.2. Mục đích, yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Xác định một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm
chất quả bởi Diễn theo định hớng sản xuất hàng hoá, hội nhập quốc tế. Trên
cơ sở nghiên cứu này xây dựng đợc quy trình trồng cây bởi Diễn phù hợp
đối với các vùng trồng bởi ở nớc ta.
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra, đánh giá đợc tiềm năng, lợi thế phát triển cây bởi ở hai
huyện Chơng Mỹ và Đan Phợng Hà Tây .
- Thử nghiệm một số biện pháp nhằm tăng năng suất, phẩm chất quả bởi
tại Chơng Mỹ và Đan Phợng Hà Tây nh: Bao quả cho bởi, sử dụng các
loại phân bón lá, chất điều tiết sinh tr−ëng, khoanh vá…
1.3. ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn của đề tài
1.3.1.ý nghĩa khoa học
Cây ăn quả nói chung, cây bởi Diễn nói riêng trong thời kỳ ra hoa, đậu
quả thờng có hiện tợng rụng quả hiện tợng này xÈy ra do u tè sinh lý,
do s©u bƯnh, do ®iỊu kiƯn sinh th¸i hay do u tè dinh d−ìng… Ngoài ra
chúng ta còn thấy rằng mẫu m , chất lợng, năng suất còn cha cao, cha đáp
ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài góp phần
làm cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng sản xuất cây ăn quả ở hai huyện
Chơng Mỹ và Đan Phợng Hà Tây đồng thời là thử nghiệm của việc nghiên
cứu các thí nghiệm khoa học nhằm làm giảm khả năng rụng hoa, rụng quả,
tăng chất lợng và mẫu m quả.

1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
Đa ra những đề xuất phát triển cây ăn quả nói chung, cây bởi Diễn nói
riêng trồng tại Hà Tây. Có những biện pháp kỹ thuật phù hợp để tăng năng

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

3


suất, chất lợng, mẫu m quả bởi Diễn, tăng thu nhập cho ngời nông
dânVà đặc biệt là ngày nay khi chất lợng sản phẩm và an toàn thực phẩm
đ và đang là mối quan tâm hàng đầu của toàn x hội, toàn nhân loại. Việc gia
nhập WTO là thách thức và cũng là thời cơ cho sản phẩm rau quả Việt Nam
tham gia vào thị trờng trong nớc, khu vực và trên thế giới.
1.4. Đối tợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
- Đối tợng: Đề tài tiến hành nghiên cứu trên giống bởi Diễn 7 8 tuổi,
nhân giống bằng phơng pháp chiết.
- Phạm vi nghiên cứu: Các x trồng bởi thuộc 2 huyện Chơng Mỹ và
Đan Phợng - Hà Tây.
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài đợc thực hiện từ tháng 4 năm 2006 đến
tháng 8 năm 2007.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

4


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Trong sản xuất nông nghiệp, để tăng năng suất và chất lợng sản phẩm

hàng hoá, ngoài yếu tố giống thì các biện pháp kỹ thuật đóng vai trò cực kỳ
quan trọng đến năng suất, phẩm chất và hiệu quả kinh tế. Ngày nay khi khoa
học kỹ thuật phát triển c¸c biƯn ph¸p kü tht cịng nh− tËp qu¸n canh tác lạc
hậu dần đợc thay thế bởi các biện pháp tiên tiến có nhiều u việt hơn, hoàn
thiện hơn nhằm tăng sản lợng cây trồng.
- Các loại cây ăn quả nh: Xoài, chuối, bởi, cam, ổi...giai đoạn từ khi
đậu quả đến quả chín thờng bị một số loại sâu, bệnh phá hại nh: Ruồi đục
quả, bệnh thán th, đốm nâu, rệp, nhện trắng, nhện đỏ, nấm bệnh...làm cho
quả bị thối, rụng, nám dẫn đến giảm năng suất, chất lợng. Hơn nữa sự sinh
trởng và phát triển của quả còn chịu nhiều tác động của các yếu tố thời tiết
nh: ánh nắng gay gắt của mùa hè, ma, gió, b o...làm cho quả có thể bị
rụng, bị nám, nứt...Chính vì vậy việc sử dụng túi bao trái cho những cây ăn
quả có giá trị kinh tế cao nói chung, bởi Diễn nói riêng là vô cùng cần thiết
điều này đồng nghĩa với việc trái cây không bị tác động bởi các loại sâu bệnh
hại và yếu tố thời tiết từ đó giúp cho trái cây to, sáng, đẹp, cao cấp và bán
đợc giá cao. Riêng với bởi bao trái sẽ giúp cho quả bởi không bị nổi u, xì
mủ [39].
- Việc cung cÊp dinh d−ìng cã vai trß rÊt quan träng tới sinh trởng của
cây. Ngoài việc hút chất dinh dỡng bằng rễ là chủ yếu, cây trồng có thể lấy
một phần dinh dỡng qua lá thông qua khí khổng và tầng cutin mà đặc biệt là
qua các tế bào khí khổng [21]. Hơn nữa mùa hoa nở cây huy động rất nhiều
dinh dỡng, sau khi tàn hoa là lúc cây đang khủng hoảng về mặt dinh dỡng
bởi vậy cần bổ sung kịp thời. Việc cung cấp dinh dỡng cho cây qua rƠ lóc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

5


này là không phù hợp vì lúc này ở dới đất bộ rễ hoạt động còn yếu (do bị ức
chế hoa nở rộ) cho nên nếu có bón phân vào ®Êt rƠ cịng ch−a cã ®iỊu kiƯn hÊp

thu. ChÝnh v× vậy việc sử dụng các chế phẩm phân bón lá cho cây bởi cũng
nh các cây ăn quả khác lúc này là một việc làm hợp lý, nhằm bổ sung kịp
thời dinh dỡng cho cây, giảm bớt hiện tợng rụng hoa, rụng quả đồng thời
xúc tiến quá trình quả lớn, đẹp m quả. Phơng pháp này đ đợc thực hiện
nhiều năm trên nhiều loại cây nh: Lúa, hoa màu, cây công nghiệp, cây ăn
quả, cây rau, hoa cây cảnh [8].
- GA3 vµ α - NAA (Auxin) lµ chÊt kÝch thích sinh trởng, có ảnh hởng
đến quá trình đậu quả và tạo quả không hạt. GA3 còn có tác dụng kích thích
sinh trởng phát triển của thân hoa (trụ dới hoa). Theo Hoàng Minh Tấn và
Nguyễn Quang Thạch (2000) [20]: Có một sự tơng quan rất chặt chẽ giữa
hàm lợng Auxin trong quả với sự rụng của chúng. Khi hàm lợng Auxin
trong quả giảm xuống thì tầng rời xuất hiện. Trong trờng hợp các quả còn
non, nếu số lợng quả càng nhiều, lợng auxin trong chúng không đủ để duy
trì sự sinh trởng bình trờng của quả và do đó nếu gặp điều kiện bất thuận
nh thiếu nớc, thiếu dinh dỡng...thì tầng rời cũng dễ xuất hiện. Các tác giả
trên ® kÕt ln r»ng: Sù ®Ëu qu¶ phơ thc rÊt nhiều vào các điều kiện nội tại
và ngoại cảnh. Hàm lợng Auxin và các chất kích thích sinh trởng thấp là
nguyên nhân dẫn đến sự rụng sau khi hoa nở. Để tăng cờng quá trình đậu
quả, ngời ta bổ sung Auxin và Gibberellin cho hoa và quả non. Auxin và
Gibberellin sẽ là nguồn bổ sung thêm cho nguồn phytohormon có trong phôi
hạt vốn không đủ. Chính vì thế mà sự sinh trởng của cây đợc tăng cờng và
quả không rụng ngay đợc. Vì vậy việc sử dụng GA3 và - NAA trong việc
làm tăng tỷ lệ đậu quả trên cây trồng nói chung, cây bởi Diễn nói riêng là
cần thiết.
- Biện pháp khoanh vỏ thân, cành cây đợc áp dụng rộng r i đối với
những cây còn trẻ tuổi, sinh trởng mạnh nhng chậm ra hoa kết quả nhằm
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

6



ngăn cản dòng nhựa luyện chủ yếu là chất hydrat cacbon (chất đờng bột)
chuyển xuống bộ rễ, tạo điều kiện hình thành mầm hoa. Việc khoanh vỏ cành
hay thân cây vào thời điểm khi hoa nở rộ đến khi bắt đầu tàn có tác dụng tăng
khả năng đậu quả và phình quả [8].
2.2. Nguồn gốc và phân loại cây bởi
2.2.1. Nguồn gốc
Trên thế giới cây cam quýt có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất. Về nguồn
gốc, nhiều ý kiến cho rằng cây cam quýt phần lớn có nguồn gốc ở miền Nam
châu á, trải dài từ ấn Độ qua d y núi Hymalaya, Trung Quốc xuống vùng
quần đảo Philippine, Malaysia, miền Nam Indonesia hoặc kéo đến lục địa úc.
Tỉnh Vân Nam Trung Quốc có thể là nơi khởi nguyên của nhiều loài cam quýt
bởi vì tại đây còn tìm thấy nhiều loài cam quýt hoang dại [31].
Ngoài bởi ngời ta còn tìm thấy bởi chùm:
Bởi chùm (Citrus paradishi macf), có thể là kết quả từ một hạt, một
mầm bởi đột biến hay cũng có thể là cây lai giữa bởi đơn (Citrus grandis)
và cam ngọt, xuất hiện sớm nhất ở vùng Barbadas miền Tây ấn Độ năm 1809
với cái tên là trái cấm (Forbidden fruit) và đợc trồng đầu tiên ở Florida (Mỹ)
sau đó bởi chùm trở thành một trong những sản phẩm quả chất lợng cao ở
châu Mỹ .
Bởi đơn (Citrus grandis), là loại cây đợc trồng nhiều ở châu á. Theo
Chawlit Niyomdham (1992) [44] cho rằng: Bởi cã nguån gèc ë Malaysia,
sau ®ã lan ra Indonesia, Trung Quốc, phía nam nớc Nhật, phía Tây ấn Độ,
Địa Trung Hải và nớc Mỹ. Tuy vậy bởi là loại cây ăn quả trồng rất nhiều ở
các nớc phơng Đông. Nhiều giống bởi ngon nổi tiếng đợc tìm thấy ở Thái
Lan. Decondolle còng cho r»ng b−ëi cã nguån gèc ë phÝa đông Malaysia, kể
cả các đảo Fiji và Friendly. Theo Bretschneider, b−ëi cã nguån gèc tõ Java Ên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

7



Độ. Janata cho rằng bởi đợc thu thập từ những cây hoang dại ở Garohills, từ
vùng nguyên sản này bởi đợc chuyển đến phía đông của vùng trồng cây có
múi ở Yongtze và phía nam đại dơng theo đờng Salween hoặc đờng
Songka [47].
Giucovski cho rằng để có tài liệu chắc chắn về nguồn gốc cây bởi cần
nghiên cứu các thực vËt hä Rutaceae vµ nhÊt lµ hä phơ Aurantioidea ë các
vùng núi Hymalaya miền Tây Trung Quốc và các vùng núi thuộc bán đảo
Đông Dơng. Ông cũng cho rằng nguồn gốc của cây bởi có thể là quần đảo
Laxongd [10]. Một số tác giả Trung Quốc cho rằng: Cây bởi hiện trồng ở
Trung Quốc có thể đợc du nhập, song sự du nhập phải từ trên 2000 năm [10].
Theo Vũ Công Hậu (1996) [12] thì cây bởi có nguồn gốc từ Trung Quốc, ấn
Độ. Tôn Thất Trình (1995) [27] cũng cho rằng cây bởi có nguồn gốc từ ấn
Độ.
Cũng có ý kiÕn cho r»ng: C¸c gièng b−ëi ( Citrus grandis) đợc coi là có
nguồn gốc ở Malaysia, ấn Độ. Một thuyền trởng ngời ấn Độ có tên là
Shaddock đ mang giống bởi này tới trồng tại vùng biển Caribê. Sau đó theo
gót các thuỷ thủ bởi đợc đa đến Palestin vào năm 900 sau công nguyên và
ở châu Âu và tên Shaddock cũng đ trở thành tên gọi cho loại bởi này [46].
Nh vậy nguồn gốc của cây bởi đến nay vẫn cha đợc thống nhất. Bởi
có thể có nguồn gốc từ Trung Quốc, ấn Độ, Malaysia...Hiện nay bởi đợc
trồng nhiỊu ë phÝa nam Trung Qc, Th¸i Lan, Malaysia, Philipines, ấn Độ,
Việt Nam...
2.2.2. Phân loại
Cam, chanh, quýt, bởi đều thuộc hä cam (Rutaceae) hä phơ cam qt
Auran-toideae, cã gÇn 250 loài. Hệ thống phân loại đầu tiên của Linne (1753)
đến nay đ đợc nhiều tác giả bổ sung, điều chỉnh trên căn bản thống nhất với
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------


8


hệ thống phân loại của Swingle (1915, 1948, 1957) nh sau: Họ phụ
Aurantoideae đợc chia thành hai tộc chính là Clauseneae và Citreae. Tộc
Citreae đợc chia thành 3 tộc phụ, trong đó tộc phụ thứ 2 Citrineae bao gồm
phần lớn các loài và giống cam quýt nhà trồng hiện nay. Citrineae đợc chia
thành 3 nhóm A, B, C trong đó nhóm C đợc chia thành 6 chi phụ (subgenus):
Fortunella; Eremocitrus; Poncirus, Clymenia, Microcitrus và Citrus [31].
Theo các tài liệu [8], [10], [36], [51], [53] đều thống nhất phân loại cây
bởi nh− sau:
B−ëi thuéc hä Rutaceae
Hä phô: Aurantioi deae
Chi: Citrus
Chi phô: EuCitrus
Loài: Citrus maxima (grandis)
Theo sơ đồ phân loại của Swingle năm 1948, bởi và bởi chùm là hai
loài khác nhau trong cïng mét chi Citrus, tuy vËy b−ëi vµ b−ëi chïm cã mèi
quan hƯ chỈt chÏ víi nhau. Cã nhiỊu giống bởi khi trông vào bề ngoài có
nhiều đặc điểm gièng b−ëi chïm [31].
Theo Gajput vµ Siharibabu (1985) [45], b−ëi và bởi chùm có những đặc
điểm cơ bản sau:
Bởi: Cành non có lông tơ, lá có lông phía dới dọc theo gân lá. Eo lá rất
rộng. Quả to và rất to, quả chủ yếu hình cầu, cầu dẹt và hình quả Lê, vỏ dầy
đến rất dầy, lõi quả rỗng hoặc ít rỗng, múi quả dễ tách, tép khô và cứng, hạt có
một phôi, quả mọc đơn.
Bởi chùm: Cành non không có lông tơ, lá không có lông, eo lá rộng.
Quả phần lớn hình cầu dẹt hoặc hình cầu. Độ dầy vỏ từ mỏng đến trung bình.
Lõi quả đặc, múi khó tách, tép mềm, ớt, dễ chảy nớc, hạt có nhiều phôi, quả
mọc thành chùm. Vì quả thành từng chùm nên ng−êi ta gäi lµ b−ëi chïm

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

9


(grape fruit). Năm 1830, Macfadyen đ phân bởi chùm thành một loài mới,
lấy tên là Citrus paradis Macf.
2.3. Tình hình sản xuất bởi trên thế giới và ở Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất bởi trên thế giới
Các vùng trồng hä cam qt nỉi tiÕng thÕ giíi hiƯn nay chđ yếu nằm ở
những vùng khí hậu khá ôn hoà thuộc vùng á nhiệt đới hoặc vùng khí hậu Ôn
đới ven biển chịu ảnh hởng nhiều của khí hậu Đại dơng. C¸c n−íc trång hä
cam qt nỉi tiÕng hiƯn nay thc các khu vực sau: Địa Trung Hải và châu Âu
(Tây Ban Nha); Vïng B¾c Mü (Hoa Kú, Mexico); Vïng Nam Mỹ (Brazil,
Venezuela); Các hòn đảo châu Mỹ (Cuba, Jamaica, cộng hoà Dominica);
Châu á (chủ yếu là Trung Quốc và Nhật Bản). Ngoài ra còn có vùng trồng
cam ở Bắc Phi và châu úc.
Theo ớc tính của FAO (1991) đến năm 2000 tổng sản lợng cam quýt
trên thế giới sẽ vào khoảng 85 triệu tấn và phần tiêu thụ khoảng 79,3 triệu tấn.
Tiêu thụ bởi sẽ tăng lên ở các nớc đang phát triển và giảm ở các nớc phát
triển. Cam vẫn là thứ quả tiêu thụ nhiều nhất, chiếm 73% quả có múi, tiếp đến
là quýt 11%, chanh 8,5% và bởi chùm 7,5%. Quýt và bởi chùm tiêu thụ chủ
yếu ở các nớc phát triển [12].
Theo thống kê của Fao (1998) [46], các nớc nhập khẩu cam quýt
nhiều nhất là: Nhật Bản (225 nghìn tấn), Pháp (149 nghìn tấn), Đức (95 nghìn
tấn), Anh (45 nghìn tấn). Các nớc xuất khẩu nhiều nhất là Mỹ (469 nghìn
tấn), Israel (421 nghìn tấn), Cuba (90 nghìn tấn). Cũng theo dự đoán của Fao,
trong tơng lai bởi sẽ có tốc độ tăng mạnh nhất về sản lợng trong nhóm cây
có múi.
Tổng diện tích, năng suất và sản lợng cây có múi trên toàn thế giới theo

thống kê của FAO năm 2006 đợc thể hiện trong b¶ng 2.1.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

10


Bảng 2.1. Tổng diện tích, năng suất, sản lợng cây có múi và cây Bởi
trên toàn thế giới
Diện tích

Năng suất

Sản lợng

(ha)

(tấn/ha)

(tấn)

2001

7.201.786

14,4788

104.273.191

Trong đó Bởi


259.002

19,5701

5.068.704

2002

7.298.577

14,5570

106.245.530

Trong đó Bởi

260.146

18,5464

4.824.775

2003

7.582.818

14,0526

106.557.953


Trong đó Bởi

258.946

17,7250

4.596.815

2004

7.601.206

14,5896

110.898.698

Trong đó Bởi

260.952

17,9545

4.685.271

2005

7.603.431

13,866l4


105.432.578

Trong đó Bởi

260.830

13,9776

3.645.770

Năm

Nguồn: FAOSTAT(2006)(www.fao.org.com)
Qua bảng 2.1 chúng ta thấy diện tích trồng cây có múi trên thế giới
không ngừng tăng lên, tuy nhiên số diện tích trồng tăng hàng năm là không
đáng kể. Năm 2003, tổng diện tích cây có múi tăng mạnh (tăng 281.241ha)
sau đó số diện tích trồng tăng thêm tơng đối ổn định qua các năm về sau.
Năm 2003 là năm có sự tăng mạnh về diện tích trồng nhng năng suất lại có
sự giảm sút từ 14,5570 tấn/ha năm 2002 xuống còn 14,0526 tấn/ha (giảm
5,044tấn/ha), song các năm 2004 và 2005 thì năng suất toàn thế giới lại có sự
tăng trở lại. Tình trạng giảm năng suất và sản lợng là do nhiều nguyên nhân
nhng nguyên nhân chính vẫn là do ở các vùng sản xuất cây có mói chÝnh cđa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

11


thế giới (Trung Quốc, Mỹ, Brazil) bị thiên tai (b o lũ, sơng giá, b o tuyết)
tàn phá nghiêm trọng.
Nhìn chung, trên thế giới bởi ít đợc trồng hơn so với các loại cây có múi

khác (cho đến năm 2005 thì diện tích trồng bởi trên thế giới chỉ chiếm khoảng
3,43% so với tổng diện tích cây có múi). Chính vì vậy, sản lợng bởi thấp hơn
sản lợng cam - chanh - quýt (đến năm 2005 sản lợng bởi chỉ chiếm 3,46%
so với tổng sản lợng cây có múi). Trong khi đó, năng suất của bởi lại chiếm
100,80% so với năng suất cây có múi. Điều này có thể hiểu là do kích thớc và
trọng lợng bởi lớn hơn nhiều so víi cam – chanh – qt.
Do nhu cÇu cđa thị trờng và đặc điểm có phổ thích nghi rộng mà hiện
nay bởi nói chung đợc trồng nhiều ở các n−íc trªn thÕ giíi. Theo sè liƯu
thèng kª cđa FAO thì năm 2005 nớc có diện tích trồng bởi lớn nhÊt lµ
Trung Qc (víi 55.000ha chiÕm 21%), tiÕp theo lµ Mü (50.000ha chiÕm
19,17%), Cu ba (18.000ha chiÕm 6,90%), Nam Phi (15.000ha), Mêxicô
(13.000ha), Thái lan (12.000ha), Argentina (12000ha) Nớc đứng đầu về
sản lợng bởi là Mỹ (với 914.440 tấn chiếm 25,10%), sau dã lµ Trung Quèc
(443.000tÊn chiÕm 12,15%), Mexico (257.711 tÊn), Cuba ( 226.000 tấn)
Trung Quốc đợc biết đến là nớc cã diƯn tÝch trång b−ëi lín nhÊt thÕ
giíi. T¹i Trung Quốc bởi đợc trồng nhiều ở các tỉnh Quảng Đông, Quảng
Tây, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Chiết Giang, Phúc Kiến và Đài Loan Theo một số
tài liệu cho rằng: Các loại cây ăn quả có múi ở Trung Quốc phát triển mạnh
hơn so với các loại cây ăn quả khác. Một số giống bởi nổi tiếng của Trung
Quốc đợc biết đến nh bởi Sa Điền, Văn Đán, bởi ngọt Quân KhêDo
đợc Bộ nông nghiệp Trung Quốc công nhận là hàng nông nghiệp chất lợng
cao và cấp huy chơng vàng nên diện tích bởi Sa Điền không ngừng tăng lên.
Năm 2005, sản lợng cây có múi ở Trung Quốc giảm là do nhiệt độ lạnh và có
b o ở Triết Giang, băng giá ở Hồ Nam gây ra. Đây là hai tỉnh đợc biết đến là
nơi sản xuất cây có múi lớn nhÊt Trung Quèc.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

12



Tại ấn Độ, bởi và bởi chùm đợc trồng trên quy mô thơng mại ở
một số vùng. Bởi chùm là loại quả dùng ăn sáng phổ biến ở nhiều nớc.
Những vùng khô hạn nh Punjab là nơi lý tởng với bởi chùm. Bởi có thể
chịu đợc lợng ma lớn và ph¸t triĨn tèt ë vïng Konkan. C¸c gièng b−ëi
chïm phỉ biến ở ấn Độ gồm Dunkan, Marsh và Foster (theo Fao, 2006).
Cịng theo sè liƯu thèng kª cđa FAO (2006), năm 2005, Thái Lan trồng
12.000ha bởi và bởi chùm, đạt sản lợng 22.000 tấn. ở Thái Lan, bởi đợc
trồng ở các tỉnh miền Trung, một phần ở miền Bắc và miền Đông.
Sản xuất bởi chùm ở Mỹ chiếm tới 90% sản lợng bởi chùm trên toàn
thế giới. Bởi chùm đ trở thành một trong các hàng hoá thơng mại của Mỹ
trong nhiều năm với các giống khác nhau nh giống ruột trắng, giống ruột
hồngNăm 2005, Mỹ sản xuất 50.000ha bởi là bởi chùm, đồng thời đạt
sản lợng đứng đầu thế giíi víi 914.440 tÊn (theo FAO, 2006).
Philippines cịng lµ n−íc sản xuất nhiều bởi, trong các loại cây có múi
thì bởi chiếm 33%, quýt chiếm 44%, cam 11%. Năm 2005, diƯn tÝch trång
b−ëi vµ b−ëi chïm cđa Philippines lµ 5000 ha, đạt sản lợng 40.000 tấn.
* Về tiêu thụ: Khoảng hơn 1/8 dân số ở Nga coi quả có múi là loại quả
a thích, trong đó cam và quýt phổ biến nhất và bởi đợc xem là loại quả
quý. Trong năm 2004, Nga nhập 40 nghìn tấn bởi, tăng nhiều so với năm
2001 (nhập 22 nghìn tấn) và là nớc nhập khẩu bởi đứng thứ 3 trên thế giới.
Từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2005, Nga đ nhập hơn 30 nghìn tấn bởi. Các
nớc cung cấp bởi cho Nga chủ yếu là: Ixraen, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi,
Argentina.
Nhật Bản đợc coi là nớc đứng đầu thế giới về nhập khẩu bởi, đây
thực sự là thị trờng rộng lớn và ổn định cho nhiều nớc xuất khẩu bởi.
Trong năm 2004 2005, bang Florida (Mỹ) đ xuất sang Nhật Bản 80.851
tấn, vào vụ bởi 2005/2006 có khả năng bang Florida sÏ xt sang NhËt víi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

13



møc 102000 - 119000 tÊn. Ngoµi ra, Nam Phi cịng là nớc xuất khẩu bởi với
khối lợng khá lớn sang Nhật. Năm 2004 2005, Nam Phi xuất sang Nhật
96720 tấn.
2.3.2.Tình hình sản xuất bởi ở Việt Nam
Việt Nam nằm trải dài trên 15 vĩ độ, khí hậu chuyển tiếp từ á nhiệt đới
sang Nhiệt đới gió mùa ẩm đ tạo nên sự đa dạng về sinh thái, rất thuận lợi
cho việc phát triển nghề trồng cây ăn quả nói chung, cây trong họ cam quýt
nói riêng. Các cây trong họ cam quýt đ đợc trồng ở nớc ta từ lâu đời nay.
Chúng đợc xem nh là một trong những loại cây ăn quả quý, đợc trồng
trong những vờn nhỏ, gần nhà từ rất xa xa.
Trong những năm 60 của thế kỷ 20, diện tích trồng các cây có múi có
bớc phát triển vợt bậc so với trớc đây. Những nông trờng chuyên canh
cam quýt ra đời ở miền Bắc nh: Sông Lô, Cao Phong, Sông Bôi, Thanh Hà,
Vân Du, Đông Hiếu, Sông Convới diện tích khoảng 3000 ha.
Từ năm 1975 trở lại đây, ở miền Bắc diện tích và sản lợng cam quýt có
xu hớng giảm đi, những diện tích đợc trồng vào thời kỳ 1960-1965 thì hầu
hết đ già cỗi và bị sâu bệnh hại nặng.
Theo Tổng cục Thống kê, đến năm 1990, cả nớc có 19.062 ha cam quýt
với sản lợng 119.238 tấn, trong đó chỉ có 3 tỉnh trồng hơn 1.000 ha là Thanh
Hoá, Nghệ An, Bến Tre, 2 tỉnh trồng hơn 2.000 ha là Tiền Giang và Hậu
Giang. Năng suất cam quýt ở 2 tỉnh phía bắc chỉ đạt 20-25 tạ/ha, trong khi 3
tỉnh phía Nam đạt 47-153 tạ/ha.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 1995, sản lợng cam quýt của vùng
đồng bằng song Cửu Long là 124.548 tấn (chiếm 76,04%) sản lợng cả nớc.
Theo tổng cục thống kê, năm 1999 cả nớc sản xuất đợc 3,4 triệu tấn
quả chiếm 6,4% giá trị sản lợng nông nghiệp và khoảng 8,4% sản lợng
ngành trồng trọt. Năm 2000, cả nớc có khoảng 44,5 vạn (ha), tËp trung nhiỊu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------


14


nhất là vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (chiếm 44% tổng diện tích và 63,3%
tổng sản lợng). Năm 2002, tổng diện tích trồng cây ăn quả cả nớc đạt 677,5
nghìn ha.
Theo Báo Kinh Tế nông thôn [38], năm 2005 diện tích cây ăn quả ổn
định ở mức 570000ha, sản lợng đạt 2,98 triệu tấn, chủ yếu là để tiêu dùng
trong nớc và một phần để xuất khẩu. Cũng trong năm 2005, xuất khẩu rau
quả tăng 31% so với 2004.
Theo Trần ThÕ Tơc vµ céng sù [31], trång cam, qt, chanh, bởi chóng
thu quả và l i suất cao hơn nhiều loại cây ăn quả khác.
Theo các tác giả Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995) [32]
nớc ta có ba vùng trồng cây có múi củ yếu là:
- Vùng đồng bằng song Cửu Long
Các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Đông Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần
Thơ, Sóc Trăng vµ An Giang (chiÕm 88% diƯn tÝch toµn vïng) cã vị trí địa lý
từ 9o15 đến 10o30 vĩ độ Bắc và 105o đến 106o45 độ kinh Đông, địa hình rất
bằng phẳng, có độ cao 3 5 m so với mặt biển. Các yếu tố khí hậu, nhiệt độ,
ẩm độ, lợng ma và ánh sáng vùng này rất phù hợp với việc phát triển cây có
múi. Lịch sử trồng cây họ cam quýt ở đồng bằng sông Cửu Long có từ lâu đời
nên ngời dân ở đây rất có kinh nghiệm trồng trọt, chăm sóc các loại cây ăn
quả nói chung, cây có múi nói riêng. Cây trong họ cam quýt đợc trồng chủ
yếu ở các vùng đất phù sa ven sông hoặc trên các cù lao lớn nhỏ của sông
Tiền, sông Hậu có nớc ngọt quanh năm. ở đây có tập đoàn cam quýt rất
phong phú nh cam Chanh, cam Sành, cam Giấy, bởi, quýt, quất. Các giống
đợc a chng vµ trång nhiỊu hiƯn nay lµ: Cam Sµnh, cam Mật, bởi Năm
Roi, bởi Long Tuyền.
Theo số liệu thống kê năm 1999 diện tích cây có múi ở đồng bằng sông

Cửu Long là 41.267 ha bằng 61,16% diện tích cây ¨n qu¶ cã mói c¶ n−íc. S¶n
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------

15


×