Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Đảng bộ huyện kim bảng tỉnh hà nam lãnh đạo công cuộc phát triển kinh tế trong thời kì 2000 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.78 KB, 25 trang )

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Hà Nam là một tình có vị trí địa lý quan trọng ở vùng kinh tế trọng điểm
Phía Bắc , địa hình đa dạng , giao thơng thuận lợi, Hà Nam có nhỉều điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội tiến hành CNH - HĐH . Từ lâu Hà Nam
đã được nhiều người biết đến khơng phải chỉ vì đây là vùng đất sinh ra những
anh hùng hào kiệt những nhà văn nhà thơ chủ yếu mà cịn vì đây là vùng đất
khá đặc biệt mang những nét đặc sắc của làng quê Việt Nam vùng đồng bằng
Bắc Bộ ??? khuất phục trước những khó khăn thiên tai gây ra từ bao đời nay
người dân nơi đây đã biết đoàn kết nhau lại để cùng nhau chống lũ lụt tiến hành
sản xuất gây dựng cuộc sống duy trì và phát triển vùng đất này.
Phát huy truyền thống tốt đẹp đó, trong q trình đẩy mạnh phát triển kinh
tế Đảng bộ chính quyền và nhân dân huyện Kim Bảng đã khơng ngừng vượt mọi
khó khăn phấn đấu vươn lên xây dựng Kim Bảng phát triển ngày một vững
mạnh. Trên tinh thần trên, Đảng bộ huyện Kim Bảng đã dựa vào điều kiện thực
tế của huyện để đưa ra những chủ trương giải pháp đúng đắn kịp thời lãnh đạo
nhân dân thực hiện phát triển kinh tế.
Nhờ vậy bộ mặt của huyện đã có những chuyển biến sâu sắc đặc biệt là về
kinh tế đang “thay da đổi thịt”
Là một người con của q hương , tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ bé
của mình vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế của tỉnh nhà. chính vì vậy
tơi đã chọn đề tài “ Đảng bộ huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo công
cuộc phát triển kinh tế trong thời kì 2000 - 2010” nhằm nghiên cứu thành tựu
về kinh tế Kim Bảng đã đạt được trong 10 năm và khẳng định đường lối phát
triển kinh tế đất nước trong 2 thập kỉ qua khẳng định đường lối phát triển của
Đảng và nhà nước từ 1986 là đúng đắn, sáng tạo mang lại lợi ích thiết thực cho
nhân dân.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Việc nghiên cứu về quá trình đổi mới ở nước ta đã được nhiều tác giả tiến
hành và đạt được những kết quả nhất định có 1 Việt Nam như thế đổi mới và
1




phát triển , đổi mới nhưng không đổi hướng. Báo cáo tổng kết một số vấn đề lí
luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986- 2006).
Tuy nhiên nghiên cứu riêng về quá trình phát triển kinh tế huyện Kim
Bảng thì chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và tồn diện
mà cịn nằm tản mạn ở một số tài liệu: như các văn bản báo cáo tổng kết của các
cơ sở sản xuất kinh doanh, các số liệu thống kê của phòng thống kê huyện.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những thành tựu về kinh tế mà huyện Kim
Bảng đã đạt được trong 10 năm đồng thời rút ra những kinh nghiệm và giải pháp
phát triển kinh tế ở huyện hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu về kinh tế của đề tài
Về không gian: Huyện Kim Bảng
Về thời gian: Quá trình phát triển kinh tế trong 10 năm (từ 2000 - 2010).
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
- Nguồn tài liệu: Nguồn tài liệu chủ yếu là các sách viết về huyện Kim
Bảng , các báo cáo tổng hợp hàng năm, ??????số liệu thống kê về kinh tế lưu trữ
tại sở cơng nghiệp , phịng lưu trữ tỉnh, thư viện tỉnh.
- Phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở phương pháp luận là lí luận của cách mạng Mác - Lênin , tư tưởng
Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về kinh tế, trong quá trình tìm hiểu đề
tài chúng tôi đã sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic, phương pháp
thống kê
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài này tái hiện một cách có hệ thống về quá trình phát triển kinh tế
huyện Kim Bàng từ 2000 - 2010 . Đề tài góp phần vào nghiên cứu biên soạn và
giảng dạy lịch sử địa phương, thông qua đó giáo dục truyền thống cần cừ lao
động , sáng tạo cho thế hệ trẻ mai sau:
6. Bố cục của đề tài:

Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục và tài liệu tham khảo nội dung đề tài
kết cấu thành 2 chương.
2


B. NỘI DỤNG
Chương1:
CHỦ TRƯƠNG ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN
KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM
1.1. Chủ trương đường lối phát triển kinh tế của Đảng
Cuối thập kỉ 70 đầu thập kỉ 80 của thế kỉ (XX) cuộc khủng hoảng kinh tế
xã hội nước ta càng lâm vào trầm trọng và sâu sắc . Các địa phương trong cả
nước đều lâm vào tình trạng sản xuất trì trệ, hàng hoá khan hiến, giá cả tăng cao.
Đời sống nhân dân cực khổ, khó khăn trước thực tế đó, Đảng ta nghiêm túc sữa
chữa những sai lầm khuyết điểm, quyết tâm đổi mới sự nghiệp xây dựng đất
nước bằng cách khẩn trương soạn thảo các văn kiện cơ bản chủ ????? tiến hành
đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI .
Để đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng khoảng kinh tế - xã hội Đảng ta
đã phải trải qua một q trình tìm tịi, thử nghiệm, đấu tranh tư tưởng tổng kết
thực tiễn rất gian khổ.
Quá trình hình thành đường lối của Đảng ta đã có những bước đột phá cục
bộ về đổi mới tư duy kinh tế ttrước khi hình thành đường lối đổi mới tồn diện
Đại hội VI (12/1986)
Hội nghị trung ương ?????(khoá IV(8/1979) với chủ trương và quyết tâm
làm cho sản xuất phát triển là bước đột phá đầu tiên của quá trình đổi mới ở
nước ta. Sau đó là các chỉ thị, quyết định của chỉnh phủ , nghị quyết của bộ
chính trị, như chính sách khoản 100 và nghị quyết 25, 26 chính phủ của hội
đồng bộ trưởng đã có tác động rất lớn đến sự phát triển của kinh tế nhà nước,
nền kinh tế kế nước ta đã có sự kết hợp giữa nền kinh tế kế hoạch với nền kinh

tế thị trường, tạo ra một công cụ định hướng để phát triển kinh tế. Những tìm tịi
được thể hiện ở nghị quyết hội nghị trung ương VI khoá VI và các nghị quyết
tiếp theo đã đặt những cơ sở đầu tiên cho quá trình đổi mới sau này.

3


Đại học ?????đánh dấu 1 bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng cách mạng
xã hội ở nước ta tạo ra bước đột phá lớn và toàn diện đem lại nguồn sinh khí
mới cho xã hội, làm xoay chuyển tình hình kinh tế, đưa đất nước ta tiến lên. Đại
học ????? đã thơng qua đường lối đổi mới tồn diện trong đó trọng tâm là đổi
mới kinh tế ???? nội dung.
Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư. Trong 5 năm
(1986- 1990) phải tập trung cho bằng được 3 chương trình mục tiêu về lương
thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu.Bảo đảm lương thực đủ ăn cho
tồn xã hội và có dự trữ, ổn định nhu cầu thiết yếu về thực phẩm đảm bảo tái sản
xuất sức lao động. Đáp ứng nhu cầu thiết yếu về hàng tiêu dùng cho nhân dân.
Tạo ra một số mặt hàng xuất khẩu đáp ứng nhu cầu nhập khẩu vật tư, máy móc,
hàng hố và làm đời sống người dân tăng cao.
Xây dựng và cũng cố quan hệ XHCN, sử dụng và cải tạo đúng đắn các
thành phần kinh tế. Đại hội khẳng định phần kinh tế, coi nền kinh tế có nhiều
thành phần là một đặc trưng của thời kì q độ. Đó là một giải pháp có ý nghĩa
chiến lược, góp phần giải quyết và khai thác mọi khả năng để phát triển lực
lượng sản xuất, xã hội, từng bước xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí.
Về đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, đại hội đã khẳng định dứt khoát xoá bỏ
cơ chế quản lí tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển sang cơ chế kế hoạch hoá
theo phương thức hoạch toán kinh doanh XHCN, đúng nguyên tắc tập trung dân
chủ. Đại hội xác định hai đặc trưng cơ bản của cơ chế quản lí mới, trong đó tính
kế hoạch là đặc trưng số một sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hoá tiền tệ là đặc
trưng số một.

Những quan điểm về kinh tế quan trọng nói trên là một sự đổi mới rất cơ
bản trong tư duy kinh tế của Đảng. Để đưa đường lối đổi mới vào cuộc sống sau
đại hội VI, ban chấp hành trung ương và bộ chính trị tiếp tục bổ sung phát triển
cụ thể hoá đường lối mới đưa Đảng, làm cho nghị quyết đại hội Vi đi dần vào
cuộc sống. Nghị quyết trung ương II (4/1987) vì lưu thành phân phối hàng hố,
quyết định bộ chính sách hai phá, thực hiện bốn giảm đó là giảm tốc độ lạm
4


phát, giảm nhịp độ tăng giá, giảm tốc độ bội chi ngân sách giảm bớt khó khăn về
đời sống của người ăn lương, của quân đội, công an, người về hưu, nhân dân lao
động, tiếp tục bỏ tình trạng “ngăn cấm chợ”.
Mở rộng thị trường tạo cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp và các ngành kinh tế khác ở nông thôn cũng như trong cả nước.
Nghị quyết trung ương III (8/1987) quyết định chuyển hoạt động ở các
đơn vị công nghiệp quốc doanh sang kinh doanh XHCN, đổi mới quản lí nhà
nước về kinh tế, thực hiện tự chủ trong kinh doanh.
Nghị quyết X của bộ chính trị (4/1988) về tiếp tục đổi mới quản lí kinh tế
nơng nghiệp, thực hiện việc khốn đến hộ “khốn người” tạo động lực mới thúc
đẩy nông nghiệp phát triển mạnh nhanh và tồn diện. Những chủ trương chính
sách của Đảng nhanh chóng được áp dụng ở khắp các địa phương trong cả nước.
Nhờ vậy đến giữa năm 1988, tình hình kinh tế - xã hội nước ta đã có những
bước chuyển biến mới theo hướng tích cực tạo ra điều kiện thuận lợi cho công
cuộc đổi mới của đất nước.
Bước vào những năm cuối cùng của thập kỉ 80 (TKXX) đứng trước sự
thay đổi của tình hình thế giới. Sự sụp đổ theo dây chuyền ở các nước XHCN đã
đặt đất nước ta trước những thử thách lớn. Tuy nhiên, Đảng ta kiên trì thực hiện
đường lối đổi mới theo định hướng XHCN các hội nghị trung ương lần thứ I
khoá VI (8/1990), lần thứ X (11/1990) , lần thứ XI (1/1991) đã tập trung bàn về
các biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế. dự thảo cương lĩnh xây dựng đất nước

trong thời kì quá độ lên CNXH, dự thảo chiến lược ổn định phát triển - xã hội
đến năm 2000. Nhờ những chủ trương, đường lối đó Đảng ta đã đưa đất nước
vượt qua những khó khăn thử thách vững bước trên con đường đổi mới kiên
định những mục tiêu đã đặt ra.
Đại hội VII (6/1991), tư duy về kinh tế của Đảng đã được phát triển mở
rộng thêm một bước. Hội nghị cho rằng CNH - HĐH là con đường thoát khỏi
nguy cơ tụt hậu xa hơn với các nước xung quanh, giữ được ổn định chính trị - xã
hội bảo vệ độc lập chủ quyền và định hướng phát triển CNXH. Thông qua
5


cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH trong đó, cùng với
xác định rõ nội dung và tính chất của thời đại, đã làm nổi bật hai nội dung cơ
bản đó là:
Quan điểm tổng quát nhất về XHCN mà chúng ta cần xây dựng. Những
phương hướng cơ bản xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kì mới. Đại hội đã
thơng qua chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000.
Chiến lược xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2000 là “ ra khỏi khủng hoảng,
ổn định kinh tế - xã hội, phấn đấu vượt ra khỏi tình trạng một nước nghèo, kém
phát triển, GDP tăng gấp đơi so với năm 1990. Cơ chế quản lí kinh tế là 1 cơ chế
thị trường có sự quan lí của nhà nước” . Để giải quyết vấn đề vốn, chiến lược
kinh tế ở Đảng chủ trương tích cực tạo nguồn vốn trong nước đi đôi với tranh
thủ hợp tác, thu hút vốn bên ngoài. Tiếp sau Đại hội VII, các hội nghị trung
ương và hội nghị bộ chính trị đã làm rõ các chủ trương chính sách của Đảng đưa
ra những chính sách chỉ đạo phát triển kinh tế một cách thiết thực nhằm đưa
nghị định về phát triển kinh tế đã được thông qua tại Đại hội VII ở Đảng vào
thực tế cuộc sống. Hội nghị BCH từ lần thứ V khoá VII ( tháng 6/1993) bàn về
“tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn” . Hội nghị ban chấp
hành từ lần thứ VII ( 7/1994) ra nghị quyết về nông nghiệp, cơng nghệ đến năm
2000 theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước.

Nghị quyết của Hội nghị trung ương lần này nhấn mạnh các vấn đề sau:
Xác định yêu cầu khách quan, phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại
hoá vào mục tiêu lâu dài của sự nghiệp lớn lao đó. Phấn đấu ra khỏi khủng
khoảng, ổn định kinh tế - xã hội vượt qua tình trạng nước nghèo, tạo điều kiện
phát triển nhanh vào thế kỉ XXI.
“Tăng GDP từ 2 - 2,5 lần, c ơng nghiệp tăng bình quân từ 13 - 15%, tỉ
trọng công nghiệp trong GDP là 30%.
Những chủ trương và biện pháp của Đảng đã đem lại những hiểu quả to
lớn về phát triển kinh tế - xã hội. Đến năm 1995 về cơ bản nước ta đã ra khỏi
khủng hoảng hoàn toàn và hoàn thành quá trình chuẩn bị, tiền đề cho CNH 6


HĐH đất nước. Những chủ trương đó được Đảng thơng qua trong hội nghị quyết
đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6/1996). Trên cơ sở phân tích hồn cảnh thế
giới và trong nước, tổng kết đúc rút kinh nghiệm. Trong 10 năm đổi mới Đảng
quyết định đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Đại hội
xác định mục tiêu ????? cơng nghiệp hố - hiện đại hố là xây dựng nước ta
thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế
hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân
giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh.
Trong đó giai đoạn từ 1996 - 2000 là rất quan trọng, phấn đấu đạt các chỉ
tiêu đến 2000 GDP bình quân đầu người tăng gấp đơi năm 1990, bình qn mỗi
năm nơng nghiệp tăng 4,5%, công nghiệp tăng 14-15% dịch vụ tăng 12 -13%,
xuất khẩu tăng 28%, tỉ lệ đầu tư trong GDP là 30%, xuất khẩu tăng 19-20% công
nghiệp xây dựng là 34 - 35%, dịch vụ là 45 - 46 %. Đại hội cũng đã nêu bật
được những chính sách lớn của Đảng trong quá trình CNH, HĐH.
Một là về cơ cấu kinh tế. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều
thành phần có sự quản lí của nhà nước theo định hướng XHCN. Kinh tế nhà
nước là chủ đạo, đổi mới và phát huy thành phần kinh tế hợp tác, tạo điều kiện

cho các thành phần kinh tế phát triển.
Hai là, tiếp tục đổi mới cơ chế quản lí kinh tế xây dựng cơ chế thị trường
theo định hướng XHCN, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, hoàn chỉnh hệ
thống pháp luật kinh tế, đổi mới cơng tác kế hoạch, đổi mới chính sách tài chính,
tiền tệ, nâng cao năng lực kinh tế của nhà nước.
Nhờ thực hiện đúng đắn sáng tạo đường lối đổi mới của Đảng mà sau 10
năm tiền hành đất nước ta thu được những thành tựu to lớn. Những thành tựu đó
đã được Đại hội IX đánh giá cao nhất là những thành tựu trong lĩnh vực kinh tế.
Trên cơ sở đó Đại hội IX xác định đường lối kinh tế của Đảng trong giai đoạn
mới là phát triển đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đưa
nước ta trở thành một nước công nghiệp ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất,
7


đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCN, phát huy
cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập
kinh tế, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của dân, thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh.
Đường lối kinh tế đó xác định : Phát triển kinh tế nhiều thành phần là
trọng tâm, tiếp tục xây dựng kinh tế thị trường, giải quyết tốt các vấn đề xã hội,
đổi mới nâng cao hiệu quả quản lí kinh tế của nhà nước.
Đại hội IX đã tổng kết những thành tựu của 15 năm đổi mới (4 - 2001),
thông qua nhiều văn kiện quan trọng có giá trị to lớn về lí luận và chỉ đạo hoạt
động thực tiễn. Phát huy những thành tựu đã đạt được trong quá trình thực hiện
nghị định IX nhất là về vấn đề phát triển kinh tế - xã hội.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức X của Đảng (4/2006) đã bổ sung nhấn
mạnh một số điểm mới về con đường cơng nghiệp hố rút ngắn ở nước ta, đại
hội xác định sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Phải phấn đấu
đạt mục tiêu chiến lược ấy trước năm 2010. Đây là điều mong ước thiết tha và
đòi hỏi bức xúc của toàn Đảng, toàn dân ta.

1.2. Sự vận dụng của Đảng bộ huyện Kim Bảng vào việc phát triển
kinh tế.
Kim Bảng là một huyện còn nghèo nàn về kinh tế, đứng trước những khó
khăn đó nhất là việc thực hiện đường lối đổi mới của trung ương Đảng về vấn đề
đổi mới và phát triển kinh tế. Đại hội Đảng đã họp và vạch ra kế hoạch phát
triển kinh tế với trọng tâm phát triển kinh tế coi nông nghiệp là mặt trận hàng
đầu nhằm giải quyết và đảm bảo vấn đề lương thực cho nhân dân trong tỉnh.
Nhờ đường lối biện pháp đúng đắn sáng tạo Đảng bộ huyện Kim Bảng đã
lãnh đạo nhân dân vượt qua khó khăn thử thách góp phần ổn định và nâng cao
chất lượng cuộc sống cho nhân dân trong huyện. Với những thắng lợi bước đầu
của công cuộc đổi mới đại hội VIII của Đảng đã quyết định chuyển sang thời kì
đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước. Trên cơ sở thực hiện nghị
quyết đại hội VIII về chủ trương phát triển kinh tế về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
8


xây dựng một cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ du lịch, với mục tiêu về kinh
tế đến 2010 cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện đạt theo các lĩnh vực. Chăn
nuôi thuỷ sản đạt 43,3% trồng trọt 52,1% dịch vụ là 4,6% giá trị sản xuất nông
lâm thuỷ sản tăng bình quân 4,1% với trồng trọt thì tỉ lệ lưa lại đạt 40% diện tích
, lưa chất lượng đạt 26% diện tích, chuyển dịch đất cốt cao, đất mạ mùa sang
trồng cây màu . Năng suất lưa bình quân đạt 117,8tạ/ha.
Để đạt được những mục tiêu sát với thực tế cùng với những biện pháp
thực hiện đúng đắn, linh hoạt, sáng tạo thì nhân dân Kim Bảng đã thu được
những thành tựu trên lĩnh vực phát triển kinh tế nói riêng và trong cơng cuộc đổi
mới đất nước nói chung, góp phần tạo nên một cơ sở vững chắc cho kinh tế tiếp
tục phát triển hội nhập vào xu thế chung của cả nước và của cả thời đại.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 12,39%, GDP bình quân đầu người 4,3
triệu đồng = 117,8 % so với cùng kì, tổng sản lượng lương thực có hạt 39, 851
tấn đạt 59,24%. Nhiệm vụ chủ yếu là đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu và tăng

trưởng kinh tế trên cơ sở phát triển nơng nghiệp tồn diện, theo hướng xã hội
hàng hố, tăng nhanh nhịp độ cơng nghiệp và dịch vụ thực hiện CNH - HĐH.
Như vậy, trên cơ sở nhận thức rõ tầm quan trọng của kinh tế chi phối mọi
mặt của đời sống con người, từ khi lồi người mới xuất hiện thì kinh tế đã trở
thành một bộ phận quan trọng trong đời sống của cộng đồng và đến nay kinh tế
vẫn giữ nguyên các giá trị của nó. Với ý nghĩa đó mà khi quyết định đổi mới
toàn diện đất nước tại Đại hội VI Đảng đã khẳng định đổi mới kinh tế là trọng
tâm và trước hết là phải đổi mới về tư duy kinh tế vấn đề đổi mới, phát triển
kinh tế luôn được Đảng, nhà nước thường xuyên quan tâm. Với những chủ
trương và chính sách phát triển kinh tế ở Đảng và nhà nước, Đảng bộ huyện
Kim Bảng vừa nắm bắt vừa chỉ đạo sát thực các chủ trương một cách kịp thời.
Vì vậy, trong 25 năm đổi mới (1986-2010) dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện
thì nền kinh tế đã đạt nhiều thành tựu rực rỡ nhất góp phần không nhỏ vào sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam nói riêng và của cả nước nói
chung.
9


Chương2
ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TRONG 10 NĂM ĐỔI MỚI (2000 - 2010)
2.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh tế của huyện
- Vị trí địa lý: Kim Bảng là huyện nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Hà Nam,
cách Hà Nội khoảng 60 km, phía Bắc giáp các huyện Ưng Hồ, Mỹ Đức (tỉnh
Hà Nội 2), phía Tây giáp huyện Lạc Thuỷ (tỉnh Hồ Bình), phía Đơng giáp
huyện Duy Tiên và thị xã Phú Lý, phía Nam giáp huyện Thanh Liêm gần trục
quốc lộ 1A, 21A, 21B, 38B tồn huyện có 18 xã và thị trấn
Đặc điểm địa hình: Kim Bảng nằm trong vùng tiếp xúc giữa vùng trũng
bằng sông Hồng và dải đá trầm tích ở phía Tây nên có địa hình đa dạng. Phía

Bắc sơng Đáy là đồng bằng thấp với các dạng địa hình ơ trũng, phía Nam sơng
Đáy là vùng đồi núi có địa hình cao, tập trung nhiều đá vơi, sét, với 2 loại địa
hình đồng bằng và đồi núi, đất đai có độ phì nhiêu trung bình, huyện có nhiều
lợi thế trong canh tác các loại cây trồng thuộc các nhóm cây lương thực, cây
thực phẩm, cây cơng nghiệp, cây ăn quả, mở rộng diện tích đồng cỏ chăn nuôi,
cây rừng đa tác dụng với hệ thống canh tác có tưới tiêu hoặc khơng tưới.
Khí hậu: ở phía Bắc khí hậu mang những đặc điểm của khí hậu đồng bằng
sơng Hồng. Nhiệt đới gió mùa, mùa đơng lạnh và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
Nhiệt độ trung bình năm là 230c, nhiệt độ trung bình thấp nhất là 16 0c vào tháng
một và cao nhất vào tháng bảy là 29 0c lượng mưa trung bình trong năm 1800 2.200 mm trong đó thấp nhất là 1300mm và cao nhất là 4000mm
Tài nguyên đất: Tổng diện tích của huyện là 18.487,2ha trong đó đất nơng
nghiệp chiếm 42,3% lâm nghiệp 32%, đất chuyên dùng 12,5% đất khu dân cư
3,3% đất chưa sử dụng 9,8% . Vùng đồng bằng có đất phù sa được bồi đắp có
đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá phiến sét.
Tài nguyên rừng: Rừng ở Kim Bảng có cây tự nhiên, không tốt mạ trên
đồi núi đá những những năm gần đây, nhân dân đã đầu tư trồng các loại cây ăn
10


quả nhãn, na. Diện tích rừng tự nhiên khoanh ni là 1890ha, diện tích rừng
trồng đến nay là 1.190 ha.
Tài ngun khống sản: Kim Bảng có tài ngun khống sản phong phú
cho phép khái thác và chế biến trên quy mô công nghiệp. Đá vôi 162 triệu tấn,
than bùn với diện tích 2 km2 nguồn nước khống lạnh và vàng cám (Ba sa).
Tài nguyên du lịch: ?????? có nhiều tiềm năng để phát triển các loại hình
du lịch sinh thái, thám hiểm hang động lễ hội như hang động Ngũ Động Sơn, Cô
Đôi, động Bà Lê, động Thuỷ, cụm du lịch đền Trúc - Ngũ động Thi Sơn và
tuyến du lịch Sơng Đáy… Ngồi ra cịn chia Bà Đanh, đền thờ bà Lê Chân, và di
tích lịch sử Núi Cấm.
Nguồn nhân lực: Năm 2003, dân số toàn huyện là 132,5 nghìn người, mật

độ dân số trung bình 718 nghìn /km . Số người trong độ tuổi lao động hiện nay
là 70,4 nghìn người chiếm 53,16% dân số trong đó lao động nơng nghiệp là 52,8
nghìn người, cịn lại là phi nơng nghiệp. Lực lượng lao động có trình độ khoa
học kĩ thuật là 3,05 % trung cấp 2,52% , cao đẳng 0,8% đại học trở lên là 0,4%.
Truyền thống lịch sử : Kim Bảng là huyện có bề dày lịch sử lâu đời. Ngay
từ thời Hùng Vương thì huyện thuộc vùng đất của bộ giao chỉ, cư dân theo ?????
sông Hồng, sơng Đáy tìm về những giải đất cao tiến hành khai hoang lập ấp. Cư
dân huyện từ lâu đời phần lớn là dân nông nghiệp với phẩm chất cần cù, chịu
khó trải qua nhiều thế hệ nhân dân đã giữ gìn bồi đắp, sáng tạo nên kho tàng văn
hố vật chất và tinh thần vô cùng phong phú đa dạng để xây dựng quê hương. Ở
huyện có lễ hội Đền Trúc thời danh tướng Lý Thường Kiệt, múa hát dâm, ở dây
cũng có những tên tuổi làm rạng danh nền văn hiến đất Việt như Nam Cao, Tam
Nguyên Yên Đổ, Nguyễn Khuyến … đó là những đóng góp to lớn của huyện
Kim Bảng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
2.2. Khái quát về kinh tế huyện Kim Bảng từ năm 2000.
Thực hiện theo đường lối đổi mới, tiếp thu khai thác các nghị quyết ở ban
chấp hành trung ương Đảng và chính phủ. Đặc biệt là nghị quyết của Đảng bộ
về phát triển kinh tế thì huyện đã đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận.
11


Kết quả nội bật là thực hiện chương trình lương thực, thực phẩm. Sản
lượng lương thực từ 72880 tấn năm 2000 tăng 26,7% so với mục tiêu tăng
32,6% so với năm 1995, nâng mức bình quân lương thực từ 412kg/ 1người
(1996), lên 557 kg/1 người và năm 2000 là 565kg/1 người. Nâng sản lượng thịt
hơi xuất chuồng từ 692,3 tấn (1996) lên 941 tấn (năm 2000) bình qn tăng
9,6%/năm.
Cơng nghiệp ???? cơng nghiệp tuy vẫn cịn nhiều khó khăn, nhưng một số
cơ sở đã bước đầu chuyển đổi theo cơ chế mới. Một số xí nghiệp quốc doanh đã
dần dần thích ứng được với cơ chế thị trường tụ lại được. Các tổ hợp cơ sở sản

xuất, dịch v ụ tư nhân và gia đình bắt đầu phát triển theo hướng đa dạng hố
hình thức tổ chức sản xuất và sản phẩm góp ph ần giải quyết việc làm, đáp
ứng ??? nhu cầu sản xuất, đời sống và xuất khẩu.
Đời sống của nhân dân cịn nhiều khó khăn, nhưng đã từng bước ổn điọnh
có bộ phạn được cải thiện. Tuy nhiên, nhìn vào tổng thể thì nhiều vấn đề kinh tế,
xã hội bức xúc đang đặt ra cho lãnh đạo và nhân dân trong huyện như việc
chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp cịn chậm, chưa khắc phục được tình trạng
thuần nơng cịn lúng túng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, một diện tích
lớn đồi núi chưa được sử dụng, tiểu thủe công nghiệp, thương mại - dịch vụ
quốc doanh xuất khẩu giữ được vị trí chủ đạo, hàng hố xuất khẩu cịn bng
lỏng, người lao động khơng có việc làm kéo dài. Vì vậy, Đảng bộ và nhân dân
trong huyện cần phải nổ lực hơn nữa để bước vào thời kì đẩy mạnh sự phát triển
kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố- hiện đại hố .
2.3 Q trình phát triển kinh tế huyện Kim Bảng từ năm 2000 - 2010
2.3.1. Sự đổi mới phát triển kinh tế ở huyện Kim Bảng từ năm 2000 2005
Quán triệt quan điểm đổi mới ở nghị quyết của Đại hội Đảng huyện lần
thứ XVI (12/2000) trên cơ sở phân tích thực trạng kinh tế - xã hội và những vấn
đề mới nảy trong đối với huyện “vừa là thách thức lớn và thời cơ lớn để khởi
động đổi mới và tiến lên”.
12


Về định hướng kinh tế - xã hội trong những năm 2000 - 2005 Đại hội xác
định tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc
đổi mới ???? phấn đấu, tập trung khai thác mọi nguồn lực nhất là lao động trí tuệ
, ruộng đất và tài nguyên, xây dựng cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ
và du lịch gắn với xuất nhập khẩu, đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá nhiều
thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy sản xuất nơng nghiệp tồn
diện, bao gồm cả nơng lân ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến làm nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu, tổ chức sắp xếp về sản xuất, hồn thiện và tăng cường

cơ chế quản lí , cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường quốc phịng an ninh, an
tồn xã hội, xây dựng Đảng bộ vững mạnh, xây dựng huyện giàu đẹp.
2.3.1.1.Mục tiêu và giải pháp
Phù hợp với các định hướng trên Đại hội cũng đề ra các nhiệm vụ mục
tiêu cần phấn đấu và những giải pấp chủ yếu cho từng lĩnh vực
Đối với nông nghiệp
Đối với nông nghiệp vẫn xác định phát triển nơng nghiệp tồn diện gắn
với cơng nghiệp chế biến là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm đảm bảo lương
thực thực phẩm đủ ăn, có dự trữ và tăng dần sản phẩm hàng hoá xuất khẩu.
Tiếp tục thực hiện đổi mới cơ cấu mùa vụ, cư cấu giống, nâng dần độ đều
để không xã nào đạt 50 ta/ha phấn đấu bình quân mỗi năm 25 vạn tấn lương
thực trở lên.
Các dạng phát triển cây công nghiệp, nhất là cây ăn quả, lạc ở vùng đồng
bằng và đồi núi, năng giá trị sản lượng cây công nghiệp chiếm từ 8 – 9 % trong
giá trị sản phẩm nông nghiệp, phát triển chăn ni tồn diện, nhất là lợn, trâu,
bị, gia cầm, tôm xuất khẩu. Xây dựng vùng nuôi tôm ở Thi Sơn, mở rộng phong
trào ni bị sữa, tăng nhanh đàn lợn…phấn đấu đưa ngành thủy, hải sản thành
ngành sản xuất, xuất khẩu quan trọng. Khuyến khích phát triển kinh tế đồi rừng,
phủ xanh đất trống đồi trọc, khai thác phát triển tổng hợp lâm nghiệp và cây
công nghiệp, cây ăn quả gắn với công nghiệp chế biến.
* Đối với công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
13


Xây dựng thêm một số cơ sở sản xuất mới nhằm từng bước ổn định và tạo
thế phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gắn với nông nghiệp và xuất
khẩu, huyện chủ trương của doanh nghiệp quoocxs doanh do huyện quản lý,
khuyến khích, tạo điều kiện phát triển nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ngồi
quốc doanh gần cả tư nhân và cá thể, hộ gia đình ở các xã, hình thành các trung
tâm cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp ở các xã Nhật Tân, Tân Sơn, Ngọc Sơn,

Khả Phong khai thác vật liệu xây dựng, thêu ren, mây giang đan.
* Đối với ngành thương mại, dịch vụ và du lịch
Đối với ngành thương mại, dịch vụ và du lịch tổ chức lại hệ thống
thương mại dịch vụ phù hợp với yêu cầu sản xuất phát triển sản xuất và đời
sống. Thương nghiệp quốc doanh phải gọn nhẹ đi vào kinh doanh có hiệu quả,
xóa bỏ tình trạng thơ lỗ, hình thành các trung tâm thương mại, dịch vụ ở các xã,
thị trấn Quế, tìm kiếm thị trường ngồi tỉnh, nước ngoài đối với các mặt hàng
mây giang đan, lạc, thêu ren, thịt lợn…
Tập trung phát triển ngành kinh tế du lịchđể sớm phát huy thế mạnh của
địau phương coi đây là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.
* Về cơ sở hạ tầng
Năng cấp mạng lưới giao thông vận tải, trước hết là tuyến đường trục
quan trọng, phát triển mạnh giao thông ở các xã, nhất là vùng núi. Mở rộng và
nâng cao chất lượng mạng lưới điện đảm bảo cho sản xuất và tiêu dùng, mở
rộng sử dụng điện ở nông thôn. Đại hội cũng chú ý đến việc tăng cường hệ
thống thủy lợi nội đồng gắn với cải tạo đồng ruộng để giải quyết tốt khâu chống
hạn đầu vụ và chống úng cho mùa vụ.
Cụ thể hóa nghị quyết của Đảng bộ lần thứ XVI thì lãnh đạo huyện đã đưa
ra nhiều chỉ thị, nghị quyết hướng vào tìn các giải pháp chỉ đạo nhằm phấn đấu
đạt các mục tiêu đề ra như trong công nghiệp đồng thời với việc sắp xếp lại các
xí nghiệp quốc doanh thì khẩn trương xây dựng một số cơ sở mới nhất là cơ sở
sản xuất liệu xây dựng như xi măng, gạch nung…đưa ngành này trở thành mũi

14


nhọn. Chỉ đạo tập trung mọi nguồn vốn để cải thiện một bước cơ sở hạ tầng
phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân.
2.3.1.2. Kết quả đạt được sau 5 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế
2000 – 2005

Thực hiện nghị quyết Đảng bộ lần thứ XVI ( 12 / 2000 ) và các nghị quyết
chương trình hành động tiếp theo, nhờ sự nỗ lực nhiều mặt của Đảng bộ và nhân
dân trong tỉnh cùng với sự hỗ trợ tích cực của Tỉnh ủy Hà Nam qua 5 năm
huyện đã đạt được một số thành tích bước đầu đáng kể sau.
* Sản xuất nông nghiệp
Sản xuất nơng nghiệp phát triển tương đối tồn diện, bước đầu thể hiện
nền nơng nghiệp hàng hóa, đặc biệt sản xuất lương thực tăng khá đảm bảo, đủ
ăn, có 1 phần dự trữ.
Trong nơng nghiệp áp dụng tồn bộ thâm canh đạt 54,8 tạ/hecta = 103,4
% kế hoạch vượt 9 % so với năm 1996, năng suất đạt 22 tạ/hecta.
Tổng sản lượng lương thực quy ra thóc đạt 59.769 tấn = 85,3 % kế hoạch
( năm 2000 ). Quán triệt chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp là mặt trận
hàng đầu Đảng bộ tập trung phát triển sản xuất lương thực, chuyển đổi cơ cấu
mùa vụ, phát triển trà lứa xuân muộn từ 65,5 % ( 2000 ) lên 86 % ( 2003 ) tăng
trà mùa sớm đạt gần 60 % đưa giống mới năng suất cao và sản xuất tăng 41 %
( 2000 ) đến 70 % ( 2004 ) chủ yếu là các giống DT10, C70, C71, Ảo Mai
Hương, Quy Năm. Năm 2005 huyện đưa giống lúa lai vào trong 2 vụ chiêm và
mùa, các giống đậu tương, lạc, dưa chuột, ngô với năng suất cao được lựa chọn.
Như vậy, sản lượng tăng năm cao nhất 103 tạ/hecta, tăng 12,7 tạ/hecta so với
năm 2000.
Bình quân lương thực tăng từ 412 kg ( 2000 ), 487 kg ( 2003 ), 565 kg
( 2005 ).
Trong chăn nuôi phát triển tương đối hoàn thiện, đưa lợn lai lạc tăng từ 10
% ( 2000 ) đến 35 % ( 2005 ). Năm 2000 tăng đàn lợn không kể lợn sữa là
413000 con đạt sản lượng thịt 3469 tấn tăng 34,2 % ( 2000 ), giống bị lai sin có
15


ưu thế đến 2000 con đạt 14 % tổng đàn, đàn trâu, bò, gia cầm tăng khá. Một số
địa phương phát triển phong trào ni con đặc sản như: nhím, lợn rừng, đạt giá

trị kinh tế. Mơ hình ni cá trên diện rộng, sản lượng cá thịt tăng từ 692 tấn
( 2000 ) đến 941 tấn ( 2005 ), thu nhập từ 20 – 25 triệu đồng/hecta. Đây là
hướng giải quyết việc làm tích cực, tạo thêm nguồn thu nhập cho các hộ nông
dân.
* Sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp
Năm 2000, huyện đã chỉ đạo đánh giá chất lượng, trữ lượng 4 loại tài
nguyên đá, đất sét, than bùn, đôlômit để làm cơ sở cho khai thác các vật liệu xây
dựng. Năm 2000 đầu tư 4,5 tỉ đồng xây dựng nhà máy gạch, xây dựng đối với
một dây chuyền sản xuất bột nhẹ 6100 tấn, lắp đặt 2 dây chuyền dệt chất lượng
vải đạt 4 triệu m/năm ( 2005 ) gạch nung đạt 26 triệu nên một nsoos nghề truyền
thống mây tre đan tiếp tục phát triển, 1 số mặt hàng xuất khẩu có tổng giá trị sản
phẩm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đạt 5 tỉ đồng với 4 doanh nghiệp nhà
nước, 2 hợp tác xã thủ công nghiệp, 6 công ty trách nhiệm hữu hạn và 19 tổ sản
xuất thủ công thu hút và tạo việc làm cho nông thôn mới.
* Hoạt động thương mại và dịch vụ du lịch
Doanh số kinh doanh dịch vụ tăng bình qn 13 %, số hộ kinh doanh tồn
huyện là 1350 hộ tăng 56 % ( 2005 ) ngoài ra cịn thu mua nơng sản lạc, thêu
ren, long nhãn.
Cơ sở hạ tầng: Trong những năm 2000 – 2005 tổng các nguồn vốn đạt 149
tỉ đồng, bình quân mỗi năm đầu tư 29 tỉ đồng, vượt 19,9 % so với khi đề ra,
chương trình thực hiện các đê sơng lớn, nhỏ, trạm bơm: Ba Sao, Văn Xá, Tân
Sơn, Thi Sơn…Hoàn thiện mạng lưới điện 28 tỉ đồng đảm bảo 100 % dân có
điện, năm 2005 xây dựng 19 trường học, thơng tin liên lạc và xây dựng cầu
đường ở các ngõ xóm cũng được chú trọng làm bộ mặt ngõ xóm thay đổi, đời
sống nhân dân được nâng cao.

16


2.3.2. Sự đổi mới và phát triển kinh tế huyện Kim Bảng từ năm 2005 – 2010

2.3.2.1. Mục tiêu
Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XVII ( 12 / 2005 ). Ban chấp
hành đã thông qua báo cáo, thông qua việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã khẳng
định rõ “ Ban chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ XVI đã hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ, lãnh đạo tổ chức chương trình phát triển kinh tế, quốc phòng, an
ninh” và đại hội lần thứ XVII đã đưa ra 7 mục tiêu chủ yếu là:
1. Tổng sản phẩm GDP của huyện tăng bình qn 7,5 % trong đó nông
nghiệp 4,5 – 5 %, công nghiệp – thủ công nghiệp 10 %, thương mại – dịch vụ 12
%
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nặm 2005 có tỉ trọng nông nghiệp 43 %,
công nghiệp 28 %, dịch vụ 29 %
3. Thu nhập bình quân đầu người 4 triệu/năm lương thực sản xuất bình
quân đạt 500 kg
4. Huy động các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng được 25 tỉ
đồng
5. Hộ nghèo trong năm dưới mức 5 %
6. Xây dựng quốc phòng an ninh vững mạnh.
7. Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh có trên 85 % chi bộ Đảng
trong sạch, vững mạnh.
2.3.2.2. Những kết quả đạt được
Thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ XVII của Đảng, với những mục tiêu
phát triển kinh tế su 5 năm thực hiện trong điều kiện có những thuận lợi nhưng
cũng khơng ít khói khăn, Đảng bộ và qn dân trong tỉnh đã phấn đấu đạt được
những kết quả quan trọng. Kinh tế có bước phát triển khá, nhất là sản xuất lương
thực về khả năng xuất lúa, sản lượng và bình quân lương thực đầu người.
* Sản xuất nông nghiệp phát triển.
Trong 5 năm qua, liên tiếp được mưa lớn, cả diện tích năng suất, sản
lượng lúa năm sau cao hơn năm trước. Từ năm 2005 – 2010, năng suất từ 69.140
17



tấn lên 71.990 tấn, lương thực bình quân đầu người từ 535 kg tăng 65 % so với
năm 2000 – 2005 đạt 50 triệu đồng/hecta/năm. Năng suất của các xã cả vụ đơng
xn và vụ mưa đều tăng trong đó năng suất vụ mưa tăng nhanh hơn vụ đông
xuân, năng độ đồng đều trong huyện.
Diện tích màu lương thực, nhất là diện tích ngơ tăng. Bước đầu hình thành
mơ hình VAC “ lúa, cá, cây ăn quả, chăn nuôi tập trung ” ở Ba Sao, Nhật Tưụ,
Nhật Tân, chăn nuôi phát triển tồn diện và có hiệu quả lớn đàn trâu giảm do
ngày càng sử dụng nhiều máy móc vào khâu làm đất đặc biệt là nuôi tôm càng
xanh mang lại giá trị thu nhập ở Khả Phong, Ngọc Sơn, Tượng Lĩnh. Đến 2010
tồn huyện xây dựng được 51 mơ hình với 1060 hecta sản xuaatsw theo hướng
đa canh.
* Sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng khá.
Sản xuất công nghiệp – thủ công nghieepk đã khai thác được vùng bán
sơn địa các xã miền núi như Thi Sơn, Ba Sao, tập trung mũi nhọn vào sản xuất
khai thác vật liệu xây dựng với các ngành nghề chủ yếu: khai thác chế biến đá,
xi măng, gạch nung, bột đá. Xã vùng đồng bằng duy trì nghề dệt vải chế biến
thức ăn gia súc, gia cầm, gốm đồng thời phát triển thêm một số nghề mới như:
mây giang đan ở Hoàng Tây, Đại Cương, Nhật Tựu, thêu ren ở Nguyễn Úy,
Thủy Lôi, thị trấn Quế đảm bảo giá trị tiêu thụ nâng cao đời sống nhân dân.
Giá trị sản xuất công nghiệp – tiển thủ cơng nghiệp trên địa bàn tính nđến
2010 đạt 225 tỉ đồng tăng gấp đôi 2008. Tỉ trọng công nghiệp trong tổng sản
phẩm GDP đến 2010 đạt 28,5 % vượt chỉ tiêu là 0,5 %. Một số sản phẩm chủ
yếu như mây giang đan, than, gạch ngói nung vượt chỉ tiêu đại hội khóa XVII.
Có hai làng nghề được công nhận là gốm Quyết Thành (Thị Trấn Quế) và làng
đa nghề (Nhật Tân), năm 2010 quy hoạch dượ 4 tiểu thủ cơng nghiệp Biên Hịa
với diện tích là 8,4 hecta, cụm tiểu thủ công nghiệp Nhật Tân 15 hecta, Tân Sơn
30 hecta, tại thủ công nghiệp thu hút 26 nhà đầu tư vào sản xuất kinh doanh
trong đó có nhiều chi nhánh sản xuất lớn như chi nhánh xi măng Tân Phú Xuân,
công ty Vimeco, công ty bê tông Vĩnh Tuy .

18


 Hoạt động thương mại – dịch vụ bước đầu chuyển biến.
Thị trường hành hóa dồi dào, phong phú giá cả cơ bản ổn định. Công tác
đấu tranh chống buôn lậu,gian lận thương mại được thực hiện có kết quả.
Các mặt hàng xuất khẩu của huyện bao gồm lạc nhân, long nhãn, chuối
xanh, hạt sen, hàng tiểu thủ công nghiệp:gốm mỹ nghệ, thêu ren, mây tre đan,
kinh doanh hàng xuất khẩu thực hiện theo phương thức “mua đứt , bán đoạn”.
Năm 2010 co 1430 hộ kinh doanh thương mại – dịch vụ, từ năm 2005-2010 giá
trị sản xuất hàng dịch vụ tăng bình quân là 10,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt
366 tỉ đồng. Nghành du lịch – dịch vụ bước đầu có hiệu quả phục vụ du khách
trong mùa lễ hội, dịch vụ bưu chính viễn thơng phát triển mạnh mẽ.
+ Cơ sở hạ tầng: Tổng số vốn đầu tư 2005 -2010 là 170 ti đồng, bình quân
mỗi năm đầu tư trên 34 tỉ đồng vượt 36 chỉ tiêu so với chỉ tiêu đại hội đã đề ra.
Năm 2008 tồn bộ hệ thống giao thơng trên địa bàn huyện cơ bản đã được kiên
cố hóa bằng nhựa và bê tông, riêng đường liên xã liên thôn là 214,96 km bằng
21 tỉ đồng điển hình là Lê Hồ, Nguyễn Úy, Thi Sơn.
2.4. Tác động của quá trình phát triển kinh tế đến đời sống xã hội
một số vấn đề và giải pháp.
2.4.1. Tác động của quá trình phát triển kinh tế đến một số lĩnh vực của
đời sống xã hội.
Thực tế trong quá trình đổi mới và phát triển nền kinh tế theo chủ trương
của Đảng và nhà nước, Đảng bộ và nhân dân huyện đã phát huy thế mạnh hiện
có cùng với sức mạnh nguồn lực con người, Đảng bộ và nhân dân huyện đã kết
hợp chặt chẽ đổi mới phát triển kinh tế với đổi mới chính trị, văn hóa, giáo dục
tạo ra sự thay đổi cơ bản toàn diện cho huyện. Sau mười năm đổi mới với những
thành tựu chung mà tồn tỉnh đạt được thì huyện Kim Bảng đã trở thành một
trong những huyện có nền kinh tế phát triển năng động, cơ sở vật chất hạ tầng
được nâng cao, đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt, thu nhập bình quân

đầu người không ngừng được nâng cao. Chủ trương phát triển kinh tế nông
nghiệp đã tạo ra một nguồn lương thực lớn không chỉ đảm bảo cho nhu cầu
19


lương thực của nhân dân trong tỉnh mà cịn góp phần vào sản lượng gạo xuất
khẩu của toàn tỉnh. Kinh tế công nghiệp – thương mại – dịch vụ được chú ý phát
triển theo chủ trương chuyển dịch cơ cấu xây dựng một cơ cấu công – nông
nghiệp. Tỉ trọng của công nghiệp không ngừng được cải thiện và nâng cao trong
cơ cấu kinh tế. Kinh tế công nghiệp phát triển với sự xuất hiện của nhiều nhà
máy, xí nghiệp cùng với sự phát triển của công nghiệp các loại hình sản xuất
kinh doanh xuất hiện ngày một nhiều, cùng với nó các hoạt động xuất khẩu
thương mại cũng được đẩy mạnh đã góp phần to lớn trong việc tạo việc làm cho
người lao động góp phần giải quyết những vấn đề nóng bỏng của xã hội là việc
làm và chỗ ở cho người lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật điện, đường, trường,
trạm được chú trọng đầu tư đem lại hiệu quả tích cực góp phần nâng cao chất
lượng sự lựa chọn thỏa mãn những yêu cầu của người dân về chăm sóc sức khỏe
và học hành. Phát triển kinh tế gắn với nó là cơng cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế với chương trình kinh tế nhiều thành phần đã tạo điều kiện cho mọi thành
phần kinh tế phát triển một cách năng động nhưng ổn định nhanh chóng. Khi
kinh tế phát triển thì nhu cầu vui chơi, giải trí, học tập của người dân cũng được
đảm bảo và ngày càng được nâng cao. Đây là một kết quả tích cực của phát triển
kinh tế. Tuy vậy chúng ta cũng phải thấy được những tiêu cực của việc phát triển
kinh tế nó chính là những hạn chế phát sinh từ nển kinh tế thị trường.
Kinh tế phát triển thì chính trị cũng sẽ được ổn định, sự ổn định của chính
trị là sự kết tinh của kinh tế, nó phản ảnh thực trạng kinh tế của một quốc gia.
Chính trị ổn định sẽ tạo ra một điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và kinh
tế chỉ có thể phát triển được trong diều kiện chính trị ổn định nhiệm vụ phát
triển kinh tế là tiền đề cho việc ổn định chính trị và ổn định chính trị chính là cơ
sở cho phát triển kinh tế.

Nền kinh tế phát triển tạo ra sức mạnh vững chắc, an ninh quốc phịng
được đảm bảo vững chắc, góp phần quan trọng vào việc giữ vững đảm bảo an
ninh quốc phòng của cả nước.

20


Kinh tế phát triển đời sống của nhân dân được ổn định các hiện tượng
trộm cắp, gây mất an ninh trật tự được giảm thiểu, kinh tế phát triển, đơì sống ý
thức của nhân dân được nâng cao mối quan hệ giữa Đảng và quần chúng nhân
dân được thắt chặt tạo ra một sức mạnh đoàn kết chống lại âm mưu phá hoại của
kẻ thù dưới mọi hình thức trong và ngồi nước góp phần bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Phát triển kinh tế theo hướng kinh tế thị trường có sự đồn kết của nhà
nước xã hội chủ nghĩa, bằng những phương pháp và cách làm sáng tạo trong
công tác chỉ đạo, lãnh đạo công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế huyện nhà,
Đảng và nhân dân Kim Bảng đã đoàn kết đưa một huyện từ một huyện nghèo
trong tồn tỉnh với bao khó khăn thử thách nhưng sau mười năm đổi mới đã bắt
nhịp được với đà phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh.
Công cuộc lãnh đạo đổi mới phát triển kinh tế của Đảng bộ huyện Kim
Bảng cúng đã tạo ra nhiều điển hình tiêu biểu để các huyện bạn học tập và noi
theo. Để lại nhiều bài học cho quá trình phát triển kinh tế huyện nhà trong giai
đoạn tiếp theo với nhiều mục tiêu cao lớn nhằm xây dựng một huyện Kim Bảng
giàu đẹp hơn.
2.4.2. Một số vấn đề đặt ra và giải pháp
Trải qua 10 năm thực hiện đổi mới và phát triển kinh tế Kim Bảng đã thu
được những kết quả to lớn. Tuy nhiên kinh tế huyện nhà vẫn đang đặt ra những
vấn đề đòi hỏi cần được giải quyết.
Kinh tế phát triển nhanh mạnh, đời sống vật chất của người dân được
nâng cao, nhu cầu giải trí của người dân ngày càng cao, kinh tế phát triển là điều

kiện thuạn lợi để phát triển và giao lưu văn hóa, tuy nhiên đây cũng là điều kiện
cho nếp sống không lành mạnh với những sản phẩm phụ của nền kinh tế thị
trường là lối sống ưa hưởng thụ của thế hệ trẻ với những sản phẩm của văn hóa
lai căng, các tệ nạn xã hội ngày càng nhiều diễn ra dưới các hình thức phức tạp
nó len lỏi tới mọi ngóc ngách của xã hội thành thị đến thôn quê làm phá hoại

21


truyền thống đạo đức thuần phong mỹ tục, xói mịn truyền thống văn hóa của
huyện ảnh hưởng nghiêm trọng tới tương lai của cả một thế hệ trẻ.
Kinh tế phát triển nhanh mạnh với nhiều thành phần kinh tế tuy nhiên
trình độ dân trí thấp, người lao động đơng đảo là thiếu trình độ chun mơn cao
nên chưa đáp ững được yêu cầu phát triển của huyện. Số lao động khơng có việc
làm chính là nguy cơ gây ra những tệ nạn xã hội do đó việc giải quyết việc làm
ln là vấn đề nóng bỏng cấp bách cần được giải quyết.
Kinh tế phát triển đặt ra yêu cầu nâng cấp và xây dựng mới hệ thống cơ sở
hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc mới. Nhưng trong quá trình thực
hiện đã xảy ra nhiều hiện tượng tiêu cực gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. các
tuyến đường giao thơng xuống cấp nghiêm trọng, sự lãng phí điện năng, trong
khi tìm ra các giải pháp tiết kiệm bằng cách cắt điện luân phiên của nhân dân
gây khó khân cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất kinh doanh của nhân dân.
Kinh tế phát triển nhưng văn hóa và giáo dục vẫn chưa được đầu tư tương
xứng, do vậy kinh tế chưa có cơ sở vững chắc cho sự ổn định và phát triển để
đạt được mục tiêu cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Đầu tư cho phát triển kinh tế với việc mở rộng và xây dựng mới nhiều nhà
máy xí nghiệp nhưng lại khơng quan tâm đến việc bảo vệ môi trường sinh thái.
Do vậy đây là một dấu hiệu của phát triển không bền vững của nền kinh tế. Kinh
tế công nghiệp được chú trọng đầu tư trong khi lâm nghiệp thì rất ít được chú ý,
các dự án trồng rừng chưa được thực hiện một cách có hiệu quả trong khi việc

khai thác gỗ phục vụ cho các ngành công nghiệp vẫn diến ra thường xuyên gây
nên hiện tượng mất cân bằng sinh thái làm ô nhiễm gây nghiêm trọng môi
trường sống của người dân đặc biệt là vùng bất cập của các nhà máy công
nghiệp lớn như nhà máy phân lân ở Kim Bình, xi măng ở Thanh Sơn.
Để có được sự phát triển ổn định và bền vững cho nền kinh tế tỉnh nhà
cần có nhiều biện pháp để giải quyết tốt những hạn chế nêu trên:
- Đầu tư cho kinh tế phải tương xứng với đầu tư phát triển giáo dục.
- Giải quyết tốt các vấn đề việc làm cho người lao động.
22


- Thực hiện tốt các dự án trồng rừng, đầu tư cho lính vực bảo vệ mơi
trường.
- Phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp khơng khói
- Xây dựng các nhà máy xử lý rác thải
- Đầu tư cho các dự án trồng rừng và chú trọng phát triển lâm nghiệp hơn
nữa.
Trên đây là những giải pháp cơ bản với mong muốn thúc đẩy kinh tế
huyện nhà phát triển xứng đáng với những tiềm năng sẵn có.
Tuy vậy, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Kim Bảng, nhân dân toàn
huyện đã đồn kết một lịng thực hiện thắng lợi chủ trương đổi mới của Đảng bộ
huyện Kim Bảng, tập trung mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế thì Kim Bảng
đã ra khỏi huyện nghèo và đang đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp góp phần vào
sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, bước đầu đã xây dựng được một nền kinh tế
nhiều thành phần cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến rõ rệt, tạo điều kiện thuận lợi
cho mọi thành phần kinh tế phát triển góp phần cải thiện và nâng cao rõ rệt chất
lượng đời sống của nhân dân trong huyện, hệ thống chính trị và khối đại đồn
kết toàn dân được củng cố và tăng cường. Những thành tựu to lớn đó đã chứng
tỏ đường lối đổi mới của Đảng là hoàn toàn dúng đắn, sáng tạo phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh thực tiễn của nước ta. Bên cạnh đó cũng thấy được vai trị của

Đẳng bộ huyện Kim bảng trong quá trình đưa đường lối đổi mới của trung ương
Đảng đến với nhân dân trong huyện, được tiến hành thơng qua những chủ
trương và chính sách hết sức sáng tạo, Đảng bộ và nhân dân Kim Bảng đã góp
sức vào thực hiện thắng lợi chủ trương đổi mới và phát triển kinh tế của trưng
ương Đảng.
Những thành tựu mà Kim Bảng đã đạt được trong quá trình đổi mới và
phát triển kinh tế trong 10 năm là sự tổng hợp của rất nhiều nguyên nhân trong
đó quan trọng nhất và quyết định nhất là nhờ có sự lãnh đạo đúng dắn sàng tạo
của Đảng động viên khuyến khích nhân dân tập tung mọi nguồn lực vào sức
mạnh trong huyện và ngoài huyện cho việc đổi mới và phát triển kinh tế. Bên
23


cạnh đó cịn có truyền thống đồn kết, u q hương đất nước của người dân
Kim Bảng, với tinh thần phấn đấu xây dựng một quê hương ngày càng giàu đẹp,
toàn thể nhân dân Kim bảng đoàn kết dưới sự lãng đạo của Đảng bộ địa phương
thực hiện thắng lợi các kế hoạch phát triển kinh tế qua từng thời kỳ, từng giai
đoạn lịch sử. Qua đó tạo ra một tiền đề, một cơ sở vững chắc cho sự phát triển
ổn định và bền vững của kinh tế tỉnh nhà.

24


C. Kết luận
Bằng những chính sách thiết thực, Đảng bộ huyện Kim Bảng từng bước
đưa đường lối đổi mới toàn diện và công cuộc phát tyrieenr kinh tế. Quan tâm
đến công tác tổng kết lý luận và thực tế của q trình đổi mới, qua đó đánh giá
được kết quả đã đạt được trong việc thực hiện từng bước đường lối đổi mới của
Đẳng, rút ra bài học kinh nghiện trong q trình đổi mới. Đó là: Ln nắm vững
và phát triển đường lối của trưng ương Đảng đổi mới phát triển kinh tế là yêu

cầu bức thiết là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp đổi mới tồn
diện, dựa vào nhân dân phát huy tích cực sáng tạo chủ đọng của nhân dân phù
hợp với thực tiễn coi đổi mới và phát triển kinh tế là nhiệm vụ, mục tiêu của
nhân dân tồn tỉnh ln coi trọng những ý kiến, nguyện vọng và sáng kiến của
nhân dân, dựa vào nhân dân để thực hiện tốt các chủ trương chính sách phát
triển kinh tế của Đảng và nhà nước.
Phát huy cao độ mọi nguồn lực có sẵn trong huyện, không ngừng nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, đổi mới tổ chức và phương
thức hoạt động của hệ thống chính trị thực hiện rộng rãi quyền dân chủ cho nhân
dân để đảm bảo quyền lực toàn xã hội thực hiện thuộc về nhân dân.
Để phát huy được những thành tựu khắc phục được những hạn chế nêu
trên thì trong thời gian tới Đảng bộ huyện Kim Bảng phải phát huy kinh nghiệm
chỉ đạo trong thời gian qua, cần đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển, một
mặt tạo môi trường khuyến khích, hỗ trợ khu vực kinh tế hộ và kinh tế ngoài
quốc doanh mặt khác tranh thủ mở rộng các khả năng liên doanh, liên kết thu
hút nguồn vốn từ bên ngoài nhằm đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế và thúc
đẩy tiến bộ xã hội và coi trọng chính sách nguồn nhân lực, bồi dưỡng đào tạo
đội ngũ lãnh đạo và quản lý coi đây là nguồn lực quan trọng giúp huyện tìm ra
hướng đi, cách làm phù hợp với tình hình phát triển năng động và sớm đưa
huyện trở thành quê hương giàu đẹp.

25


×