Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đường lối chỉ đạo của đảng tại đại hội II (21951) và việc vận dụng để giải quyết các vấn đề chính trị xã hội trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.5 KB, 23 trang )

a. mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đờng lối chỉ đạo của đảng tại đại hội II (tháng 2 năm 1951)
đà thể hiện đợc sự linh hoạt nhạy bén của đảng ta khi tình
hình thế giới và trong nớc có những thay đổi lớn. Đó là đặt
cách mạng Việt Nam trong điều kiện lịch sử cụ thể từ việc xét
trong mối quan hệ biện chứng giữa sự thắng lợi trên mặt quân
sự, chính trị, ngoại giao đồng thời với sự sa lầy của thực dân
pháp tại Đông Dơng và việc can thiệp sâu hơn của mỹ vào
chiến tranh đông dơng, xem cách mạng việt nam là một bộ
phận hữu cơ không thể tách rời của của cách mạng thế giới.
chính những chỉ đạo đúng đắn đà tạo điều kiện cho cách
mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Tiêu
biểu là chiến thắng chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ cu
nc.
Đờng lối chỉ đạo của đại hội II (tháng 2 năm 1951) cũng đÃ
và đang đợc tiếp tục kế thừa phát triển và bổ sung để giải
quyết các vấn đề trong giai đoạn hiện nay, tuy hoàn cảnh lịch
sử có nhiều thay đổi nhng về mục tiêu là giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng con ngời ng thi là động lực
của cách mạng vẫn s luôn luôn l vấn đề cần giải quyết. Qua
đây cũng có thể thấy cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở nớc
ta đà hoàn thành, tiếp theo là cách mạng dân chủ nhân dân
và đang xây dựng tiền đề tiến lên chủ nghĩa xà hội trong giai
đoạn mới.
Vì những lí do trên tôi chọn đề tài: Đờng lối chỉ đạo
của Đảng tại Đại hội II (2/1951) v việc vận dụng để giải

1



quyết các vấn đề chớnh tr - xó hi trong giai đoạn hiện
nay lm tiờu lun mụn hc.
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Làm rõ nội dung chỉ đạo của Đảng tại đại hội II để biết đợc hoàn cảnh lịch sử, bản chất cuộc cách mạng của ta, con đờng
thực hiện cách mạng, các bớc tiến hành cách mng trong giai
đoạn kháng chiến chống pháp.
Vận dụng vào để giải quyết các vấn đề trong giai đoạn
hiện nay khi mà có những thay đổi lớn về điều kiện thực tế
để có nhng điều chỉnh cho phù hợp với xu hơng phát triển của
thời đại.
Có quan điểm lập trờng vững vàng với lý tởng, con đờng
đà chọn không bị giao động với những t tởng tả khuynh.
3. Tình hình nghiên cứu của đề tài .
ĐÃ có nhiều đề tài, bài tiểu luận, luận văn liên quan tới
những khía cạnh của đờng lối chỉ đạo của Đảng trong các giai
đoạn lịch sử mà đảng lÃnh đạo nói chung và trong giai đoạn
kháng chiến chống pháp nói riêng.
Tuy nhiên dù nghiên cứu chuyên sâu của những nhà lý luận
chính trị, nhà sử học cịng ®Ịu mang dÊu Ên với quan ®iĨm
chđ quan của bản thân, tất nhiên họ cũng phải dựa vào khách
quan và tôn trong khách quan.
4. Phơng pháp nghiên cøu
- Cơ sở phương pháp luận: phÐp duy vËt biÖn chứng
- Phân tích và tổng hợp
- So sánh
- Lịch sử
5. Bè côc

2



A. Mở Đầu
B. Nội Dung
Chơng1: ờng lối chỉ đạo của đảng tại đại hội II (tháng 2 năm
1951)
Chơng 2: Vận dụng đờng lối chỉ đạo của ảng tại đại hội II
(tháng 2 năm 1951) vo vic quyết các vấn đề trong giai đoan
hiện nay.
1. Bối cảnh hiện nay
2. Nội dung vận dụng
2.1. Vận dng trong công tác Đng
2.2. Vận dng thc hin các chính sách ca Đng
2.2.1. V kinh t
2.2.2. Về chính trị
2.2.3. Về phát triển văn hố xây dựng con người thực hiện các chính sách
xã hội
2.2.4. Về quốc phòng an ninh
2.2.5. Về đối ngoại
2.2.6. Một số vấn đề khác
3. Một số kiến nghị
C. KÕt LuËn
Danh mục tài liệu tham khảo

3


B. NI DUNG
Chơng 1: ờng lối chỉ đạo của Đảng tại đại hội lần II
(2/1951)
1. Hoàn cảnh lịch sử

Năm 1951 tình hình trong nớc và thế giới có những biến
chuyển quan trọng, đặt ra những yêu cầu cấp bách, đòi hỏi
Đảng ta phải giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn để
đa cách mạng Việt Nam đi lên.
Từ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø 2 hƯ thèng x· hội chủ nghĩa
đợc hình thành.với sự lớn mạnh của Liên Xô và tháng lợi của cách
mạng Trung Quốc năm 1949 đà ủng hộ và cổ vũ mạnh mẽ sự
nghiệp kháng chiến của nhân dân Việt Nam và nhân dân
Đông Dơng.
Lúc này lực lợng kháng chiến của nhân dân Lào và
Campuchia đà trởng thành và ngày càng lớn mạnh. Đảng bộ Lào
v Campuchia trong Đảng cộng sản Đông Dơng đà đủ điều
kiện thành lập Đảng ở mỗi nớc một Đảng Macxit có cơng lĩnh
riêng, phù hợp với đặc điểm phát triển của từng dân tộc,vừa
để đẩy mạnh sự nghiệp cách mạng ở mỗi nớc vừa để tăng cờng
chiến đấu Việt - Lào -Campuchia.
Nớc ta cách mạng tháng 8 năm 1945 do hoàn cảnh lịch sử
lúc đó Đảng phải tạm thời rút vào hoạt động bí mật và đà giành
đợc những thắng lợi lớn. Yêu cầu mới của cách mạng Việt Nam
đặt ra cho Đảng ta phải bổ sung, phát triển và hoàn chỉnh đờng lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, phải tăng cờng
hơn nữa sức chiến đấu và lÃnh đạo của Đảng phù hợp với một
Đảng lÃnh đạo chÝnh quyÒn.

4


Trớc yêu cầu đó đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần
thứ 2 đợc tiến hành từ ngày 11 đến ngày 19 tháng 2 năm 1951
tại xà Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang dự đai
hội có 158 đại biểu chính thức và 53 đại biểu dự khuyết thay

cho 76634 Đảng viên của các Đảng bộ Việt Nam, Lào,Campuchia.

2. Khái quát nội dung đờng lối chỉ đao của Đảng tại Đại hội
lần thứ II (2/1951)
Sau din vn khai mc ca ng chí Tôn c Thng, i hi
ó nghiên cứu và thảo luận kỹ các báo cáo trình trước Đại hội: Báo cáo
Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam của
Tổng Bí thư Trường Chinh, Báo cáo về tổ chức và Điều lệ Đảng của đồng chí Lê
Văn Lương, cùng nhiều báo cáo bổ sung về Mặt trận dân tộc thống nhất, Chính
quyền dân chủ nhân dân, Quân đội nhân dân, kinh tế - tài chính và về văn hố,
văn nghệ… và những tham luận khác.
Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát những chuyển
biến của tình hình thế giới và trong nước những năm nửa đầu thế kỷ XX, dự đoán
những triển vọng tốt đẹp của nửa thế kỷ sau.
Về quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng trong 21 năm qua, Báo cáo đã
khẳng định những thắng lợi to lớn của cách mạng, tinh thần yêu nước nồng nàn
của toàn dân tộc, kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng và những bài học kinh nghiệm
qua các thời kỳ vận động cách mạng của Đảng. Thắng lợi của cách mạng và
kháng chiến đã khẳng định đường lối, chính sách của Đảng nói chung là đúng;
cán bộ, §ảng viên của Đảng là những chiến sỹ dũng cảm, tận tuỵ, hy sinh vì dân
vì nước, được quần chúng tin u... Mặt khác, chúng ta cịn có những khuyết
điểm cần sửa chữa như giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lênin còn yếu, tư tưởng cán bộ
5


chưa vững vàng, công tác tổ chức, lề lối làm việc cịn nặng tính chủ quan, quan
liêu, mệnh lệnh, hẹp hịi, cơng thần.... Để khắc phục những bệnh trên, Đảng phải
tìm cách giáo dục, phổ biến chủ nghĩa Mác – Lênin để nâng cao chất lượng tư
tưởng chính trị cho đảng viên, củng cố mối liên hệ giữa Đảng với quần chúng, đề
cao tinh thần phê bình và tự phê bình trong Đảng. Đây được coi là nhiệm vụ

thường xuyên và thiết thực của các cấp bộ đảng ở các cơ quan đồn thể, trên báo
chí.
Căn cứ vào sự phân tích cụ thể tình hình thế giới và trong nước, Báo cáo Chính
trị nêu khẩu hiệu chính của ta là “Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược và đánh bại
bọn can thiệp Mỹ, giành thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hồ bình thế
giới”.
Bản Báo cáo cũng nêu lên hai nhiệm vụ chính trong số nhiệm vụ mới của
cách mạng Việt Nam:
Một là, Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Hai là, Tổ chức Đảng Lao động Việt Nam.
Để thực hiện nhiệm vụ thứ nhất cần phải đẩy mạnh xây dựng lực lượng vũ
trang (quân đội, dân quân, du kích) về mọi mặt (bao gồm nâng cao giác ngộ
chính trị, nâng cao chiến thuật và kỹ thuật tác chiến, nâng cao kỷ luật tự giác; tổ
chức, huấn luyện, chỉ đạo và sức chiến đấu), củng cố và phát triển Mặt trận dân
tộc thống nhất (Mặt trận Liên Việt - Việt Minh); phát huy tinh thần yêu nước và
đẩy mạnh thi đua ái quốc (trước hết, là bộ đội thi đua giết giặc lập công, sau là,
nhân dân thi đua đẩy mạnh tăng gia sản xuất); triệt để giảm tô, giảm tức, tịch thu
ruộng đất của thực dân và địa chủ chia cho dân cày nghèo; bảo vệ nền tảng kinh
tế tài chính của ta, đấu tranh kinh tế với địch, thực hiện cơng bằng hợp lý về thuế
khố; tích cực giúp đỡ cuộc kháng chiến của Cao Miên và Lào, tiến tới thành lập
Mặt trận thống nhất Việt-Miên-Lào. Củng cố tình thân thiện giữa nước ta và các
nước bạn, giữa nhân dân ta và nhân dân các nước trên thế giới.
Muốn làm trịn nhiệm vụ trên, cần phải có một Đảng hoạt động công khai,
tổ chức phải phù hợp với tình hình thế giới và trong nước để lãnh đạo toàn dân
6


kháng chiến đến thắng lợi. Tại Đại hội, Đảng lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam.
Mục đích trước mắt của Đảng là đoàn kết và lãnh đạo toàn dân kháng chiến cho
đến thắng lợi hoàn toàn, lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng điều

kiện để tiến tên chủ nghĩa xã hội.
Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động, một đảng to lớn, mạnh mẽ, chắc chắn, trong sạch, cách mạng triệt để.
Trong điều kiện lịch sử mới, Đại hội chủ trương xây dựng ở mỗi nước Việt Nam,
Lào, Campuchia, một Đảng cách mạng thích hợp với hồn cảnh cụ thể, để lãnh
đạo cuộc kháng chiến từng nước đến thắng lợi hoàn toàn. Ở Việt Nam, Đại hội
quyết định xây dựng Đảng Lao động Việt Nam. Kế thừa truyền thống của Đảng
Cộng sản Đông Dương, Đảng Lao động Việt Nam đảm nhận sứ mệnh lịch sử
trọng đại vừa tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân ta, vừa có nghĩa
vụ giúp đỡ các Đảng cách mạng ở Lào và Campuchia đấu tranh thắng lợi.
Trên cơ sở tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn của hơn 20 năm lãnh đạo
cách mạng nước ta, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của phong
trào cách mạng thế giới, trong Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam, đồng chí
Trường Chinh đã trình bày trước Đại hội toàn bộ đường lối cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Báo cáo phân tích tính chất của xã hội Việt Nam sau Cách mạng Tháng
Tám và trong kháng chiến chống Pháp là một xã hội phát triển không đều, một xã
hội có 3 tính chất: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.
Trong lòng xã hội ấy chất chứa những mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa toàn thể dân
tộc Việt Nam với bọn đế quốc xâm lược; mâu thuẫn giữa số đông nhân dân với
địa chủ phong kiến; mâu thuẫn giữa lao động với tư bản trong nước, trong đó
mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược là chính. Do đó, đối
tượng chính của cách mạng Việt Nam là chủi nghĩa đế quốc xâm lược (thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ) cùng bè lũ tay sai bù nhìn bán nước.
Do đó, báo cáo nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là: tiêu
diệt bọn đế quốc xâm lược, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập và thống
7


nhất, xố bỏ hình thức bóc lột phong kiến, làm cho người cày có ruộng, tiến lên

chủ nghĩa xã hội.
Nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụ chống phong kiến khăng khít với
nhau. Nhưng trọng tâm của cách mạng trong giai đoạn hiện tại là giải phóng dân
tộc. Kẻ thù trước mắt của cách mạng là chủ nghĩa đế quốc xâm lược và bè lũ tay
sai. Mũi nhọn của cách mạng chủ yếu chĩa vào bọn đế quốc xâm lược.
Nhiệm vụ phản phong kiến nhất định phải làm đồng thời với nhiệm vụ
phản đế, nhưng làm có kế hoạch, có từng bước, để vừa bồi dưỡng và phát triển
được lực lượng cách mạng của nhân dân, vừa giữ vững được khối đại đoàn kết
toàn dân để kháng chiến, nhằm mau tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược, hồn thành
giải phóng dân tộc.
Về sắp xếp lực lượng cách mạng lúc này, Báo cáo chỉ rõ: Lực lượng cách
mạng Việt Nam bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư
sản và giai cấp tư sản dân tộc. Động lực của cách mạng Việt Nam bao gồm giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân và giai cấp tư sản, chủ yếu là công nhân và
nông dân. Lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam là giai cấp công nhân.
Cuộc cách mạng nhằm đánh đổ đế quốc và phong kiến do nhân dân tiến
hành, trong đó, cơng nơng là động lực chủ yếu và do giai cấp công nhân lãnh đạo
gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Căn cứ vào tình hình thế giới và tình hình trong nước, căn cứ vào nhiệm vụ
và tính chất của cách mạng nước ta, Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam vạch ra
12 chính sách của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. 12 chính
sách đó là:
- Đẩy mạnh kháng chiến đến toàn thắng, tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược và
bè lũ tay sai, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập và thống nhất.
- Thi hành từng bước chính sách ruộng đất, tiến tới thực hiện khẩu hiệu
người cày có ruộng, xố bỏ các hình thức bóc lột phong kiến và nửa phong kiến ở
nước ta.

8



- Xây dựng, củng cố và phát triển chế độ dân chủ nhân dân về chính trị,
kinh tế và văn hoá, chuẩn bị tiến lên giai đoạn cách mạng xã hi ch ngha.
- Về lĩnh vực văn hóa giáo dục.
- Củng cố mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc xâm lược.
- Xây dựng và phát triển quân đội nhân dân.
- Chính sách dân tộc.
- Chính sách đối với tơn giáo.
- Chính sách đối với vùng bị địch chiếm.
- Chính sách đối với ngoại kiều.
- Chính sách đối ngoại.
- Ra sức ủng hộ cách mạng Campuchia và cách mạng Lào.
Tích cực góp phần vào cuộc đấu tranh vì hồ bình, dân chủ và độc lập dân
tộc của nhân dân thế giới.
Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam đã bổ sung, hoàn chỉnh và phát triển
lý luận của Đảng ta về cách mạng dân tộc dân chủ do giai cấp công nhân lãnh
đạo, tiến hành trong điều kiện một nước thuộc địa, nửa phong kiến, trong thời đại
mới quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, ở một dân tộc có truyền
thống kiên cường, bất khuất hàng nghìn năm chống xâm lược. Nó là kim chỉ nam
cho những chủ trương, chính sách cụ thể của Đảng trong cách mạng dân tộc dân
chủ, và phương hướng phấn đấu cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đưa sự
nghiệp kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Đại hội cũng thảo luận và nhất trí thơng qua Điều lệ mới của Đảng Lao
động Việt Nam. Điều lệ mới của Đảng bao gồm có phần mục đích, tơn chỉ, 13
chương và 71 điều. Điều lệ xác định rõ mục đích của Đảng là “phát triển chế độ
dân chủ nhân dân, tiên lên chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để thực hiện tự
do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và tất cả các dân tộc đa
số, thiểu số ở Việt Nam”. Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công
nhân và của nhân dân lao động Việt Nam. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm
nền tảng tư tưởng và xây dựng Đảng theo nguyên tắc một đảng vô sản kiểu mới,

9


lấy tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt căn bản của Đảng; phê
bình, tự phê bình là quy luật phát triển của Đảng; phục vụ nhân dân là mục tiêu
hoạt động của Đảng.
Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mới gồm 19 uỷ viên chính thức
và 10 uỷ viên dự khuyết. Ban Chấp hành đã bầu Bộ Chính trị gồm có bảy uỷ viên
chính thức và một uỷ viên dự khuyết. Đồng chí Hồ Chí Minh được bầu là Chủ
tịch Đảng. Đồng chí Trường Chinh là Tổng Bí thư.
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 2 của Đảng đánh dấu một mốc quan
trọng trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta. Đường lối do Đại hội
vạch ra đã đáp ứng yêu cầu trước mắt của kháng chiến và yêu cầu lâu dài
của cách mạng và thực sự là những đóng góp quý báu vào kho
tàng lý luận cách mạng cđa níc ta
3- Ýnghĩa lịch sử đại hội
- Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của đảng có ý nghĩa lịch sử quan
trọng. Đây là lần đầu tiên đảng ta tiến hành đại hội trong nước có đầy đủ đại biểu
của cả ba nước Đông Dương: Việt Nam, Lào và Campuchia tham dự.
- Đại hội đánh dấu bước trưởng thành của đảng ta trong việc nhận thức quy
luật vận động của cách mạng ở Đông Dương; giải đáp những vấn đề đặt ra cho
cm trong bối cảnh mới của dân tộc và thời đại, phát triển, hoàn chỉnh và cụ thể
hóa đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Đường lối và những chủ trương, chính sách đúng đắn mà đại hội đề ra là
phương hướng cơ bản đưa cuộc kháng chiến của dân tộc ta đến thắng lợi hoàn
toàn.

10



CHƯƠNG 2: Vận dụng đờng lối chỉ đạo của Đảng tại Đại hội
lần thứ II (2/1951) và việc giải quyết các vấn đề trong
giai đoạn hiện nay
1. Hoàn cảnh lịch sử hiện tại
Thế giới đang có xu hớng toàn cầu hóa, đa phơng hóa hợp
tác trên tất cả các lĩnh cực kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn
hóa, giáo dục trong đó đặc biệt là lĩnh vực kinh tế.
Trên thế giới xuất hiện đa cực đó là các trung tâm kinh tế,
tài chính của thế giới nh: Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc, Tây
Âu.
Tình hình bất ổn về an ninh chính trị thờng xuyên xảy
ra đặc biệt nh Thái Lan, chiến tranh Irac, tình hình bất ổn
trên bán đảo Triều Tiên với nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt
nhân, ngoài ra còn những xung đột về sắc tộc và tôn giáo.
Việt Nam đà trải qua giai đoạn đấu tranh giải phóng dân
tộc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và giờ đây bớc
tiếp theo là bớc vào thời kì quá độ để tiến lên chủ nghĩa xÃ
hội.
Bên cạnh đó nớc ta cũng gặp rất nhiều thách thức nh các
thế lực thù địch vẩn chống phá cách mạng với diễn biến hòa
bình và bạo loạn lật đổ. XÃ hội tiềm ẩn các tệ nạn, sự phân
hóa giàu nghèo ngày càng cao.
2. Những nội dung cơ bản vận dụng đờng lối chỉ đạo của
Đảng tại Đại hội II (2/ 1951) vào việc giải quyết các vấn đề
trong giai đoạn hiện nay
2.1 Vận dụng trong công tác đảng

11



Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ
nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu lý tưởng đã được Đảng ta
xác định ngay từ khi thành lập Đảng và đây cũng là sự vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Suốt 80 năm
qua, Đảng và nhân dân ta luôn luôn kiên trì và thực hiện mục tiêu này.trong
cương lĩnh của đảng lao đông việt nam cũng nhấn mạnh điều này, trong giai đoạn
hiện nay khi có những tư tưởng cịn hồi nghi về mục têu của cách mạng việt
nam thì lại càng phải giữ vững lâp trường nhất là đảng viên .
Độc lập dân tộc là giành lại và củng cố vững chắc chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc, là phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ, là bảo vệ, giữ gìn
và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc. Độc lập dân tộc vừa là mục tiêu vừa là
động lực, vừa là điều kiện tiên quyết để bảo đảm đất nước phát triển theo con
đường xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, Đảng ta ngay từ đầu cũng đã nhận thức được
rằng, chỉ có chủ nghĩa xã hội mới là con đường đúng đắn bảo đảm vững chắc cho
độc lập dân tộc. Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới giải phóng triệt để các dân tộc, giải
phóng giai cấp cơng nhân, nơng dân, giải phóng con người khỏi bóc lột, áp bức,
bất cơng, mang lại quyền sống, quyền tự do, quyền phát triển thật sự cho mỗi con
người và cho xã hội.
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn hợp quy luật, hợp lòng
người và trở thành khát vọng lớn lao, lý tưởng phấn đấu của Đảng và nhân dân ta,
trở thành ngọn cờ tập hợp, cổ vũ mọi lực lượng yêu nước và tiến bộ, tạo nên sức
mạnh của dân tộc và của đất nước. Đó cũng là bản chất và sức mạnh của chế độ
ta.
Dù trong hoàn cảnh nào, Đảng và nhân dân ta cũng kiên trì mục tiêu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh. Sự kiên định này đã trở thành nhân tố quyết định bảo đảm cho
cách mạng vượt qua những khó khăn, thách thức lớn về chính trị cũng như về

12



kinh tế - xã hội trong suốt 80 năm qua và đưa cách mạng nước ta tiến lên vững
chắc, đạt được những thành tựu hết sức to lớn.
Với tinh thần “Dân là gốc”, dựa vào dân, tất cả vì lợi ích của nhân dân,
Đảng ta luôn biết phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc và sức
sáng tạo của nhân dân trong quá trình tiến hành đấu tranh cách mạng.
Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin “cách mạng là sự nghiệp
của quần chúng”, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln thấm nhuần
tư tưởng “Dân là gốc”, từ đó biết dựa vào dân, gán bó máu thịt với nhân dân, hết
lịng hết sức phụng sự cho lợi ích của nhân dân, của Tổ quốc. Chính vì thế, trong
khó khăn, hoạn nạn cũng như lúc đã giành và xây dựng chính quyền, Đảng ta
ln được nhân dân đùm bọc, bảo vệ, ủng hộ và giúp đỡ về mọi mặt.
Trong đấu tranh cách mạng, Đảng ta đã biết phát huy truyền thống yêu
nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên cường, truyền thống đoàn kết,
nhân nghĩa, thủy chung của dân tộc ta để tập hợp, đoàn kết toàn dân thành một
khối thống nhất trong Mặt trận dân tộc thống nhất, tạo thành sức mạnh to lớn để
có thể đánh thắng bất cứ kẻ thù nào, dù đó là giặc ngoại xâm hùng mạnh nhất thế
giới hay là tình trạng nặng nề của sự nghèo nàn, lạc hậu...
Đảng ta không ngừng chăm lo xây dựng khối liên minh vững chắc giữa
giai cấp công nhân và giai cấp nơng dân với đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của
Đảng, coi đây là nền tảng để mở rộng và củng cố khối đại đoàn kết tồn dân tộc.
Để làm tốt điều đó, Đảng ta chú trọng lợi ích tồn dân tộc đồng thời cũng ln
chăm lo lợi ích của từng giai cấp, từng bộ phận, giải quyết đúng đắn mối quan hệ
giữa lợi ích, quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. Đảng ta cũng có quan
điểm, chủ chương, chính sách dân tộc, tơn giáo đúng đắn, nhằm tăng cường đoàn
kết dân tộc, đoàn kết giữa các tôn giáo với nhau và giữa đồng bào theo đạo và
đồng bào không theo đạo để cùng phấn đấu vì mục tiêu chung của cách mạng.
Thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong
sáng của giai cấp công nhân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

Trong suốt 80 năm lãnh đạo cách mạng, lúc thuận lợi cũng như lúc khó
13


khăn, hoạn nạn, Đảng ta luôn kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc, giữa dân tộc và
quốc tế. Đảng ta luôn coi sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta là một bộ phận
của phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân tiến bộ trên thế
giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì hồ bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Trong toàn bộ hoạt động của mình, ở mọi thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn
coi trọng việc mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của
các lực lượng tiến bộ và nhân dân thế giới. Ngày nay trong điều kiện mới, nhất là
trong điều kiện phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học – cơng
nghệ trên thế giới, tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta chủ trương
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả
các nước, phấn đấu vì một nền hồ bình, ổn định, hợp tác và phát triển. Đường
lối đối ngoại tích cực và chủ động đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của đất nước ta đồng thời góp phần quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ hồ bình và
sự phát triển của các lực lượng tiến bộ trên thế giới.
Đó cũng là thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp của cách mạng, đưa cách
mạng nước ta giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đi đôi với thường xuyên chăm lo xây
dựng và chỉnh đốn Đảng để Đảng mãi mãi xứng đáng là đội tiên phong của giai
cấp công nhân và của dân tộc Việt Nam.
Suốt 80 năm qua, Đảng ta ln ln giữ vững vai trị lãnh đạo cách mạng
Việt Nam chính vì Đảng ta có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành
với chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trung thành với lợi ích của
giai cấp cơng nhân và của dân tộc, luôn luôn xứng đáng là đội tiên phong của giai

cấp và của dân tộc, giữ vững bản chất cách mạng và khoa học, không ngừng sáng
tạo trong lãnh đạo, chỉ đạo và giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Đảng ta có vinh dự và niềm tự hào to lớn là được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập,
14


lãnh đạo và rèn luyện. Đảng ta lại trưởng thành và phát triển trong thực tiễn đấu
tranh đầy hy sinh gian khổ của dân tộc, vượt qua bao thử thách, hiểm nguy suốt
80 năm qua, đưa cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Trong bất cứ hồn cảnh nào, Đảng ta ln ln nắm vững những nguyên
lý, quan điểm cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, căn cứ vào thực tiễn cách mạng trong mỗi lúc để đề ra đường lối đúng
đắn và sáng tạo, chỉ rõ phương thức hành động thích hợp, tập hợp và tổ chức,
động viên toàn dân tiến hành đấu tranh cách mạng giành thắng lợi.
Đảng phải nâng cao năng lực lãnh đạo chính quyền, làm cho chính quyền
phát huy bản chất là nhà nước của dân, do dân và vì dân, xây dựng bộ máy thật
sự trong sạch vững mạnh, chống mọi thói hư, tật xấu, chống tham ơ, lãng phí,
quan liêu, nâng cao hiệu quả, hiệu lực điều hành của Nhà nước. Từng bước đổi
mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền các cấp cũng như tồn
bộ hệ thống chính trị, làm cho tồn bộ hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.
Trong công tác xây dựng Đảng, Đảng ta ln coi trọng vấn đề đồn kết trong
Đảng, coi đó là truyền thống cực kỳ quý báu và là điều kiện quan trọng nhất cho
sự phát triển và vững mạnh của Đảng. Để tăng cường đoàn kết trong Đảng, một
mặt Đảng ta quan tâm mở rộng dân chủ trong Đảng, đề cao nguyên tắc tập trung
dân chủ trong sinh hoạt Đảng, mặt khác Đảng ta chăm lo công tác tự phê bình và
phê bình, coi đó là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng.
2.2 Nâng cao bản chất cách mạng của giai cấp công nhân
Bản chất cách mạng của giai cấp cơng nhân thể hiện ở tính tiên phong, lập
trường cách mạng kiên định trên nền tảng Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ
Chí Minh, trong bất cứ tình huống nào cũng giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và

chủ nghĩa xã hội niềm tin khoa học đối với lý tưởng của Đảng, phấn đấu vì mục
tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, cả trong đấu tranh giành độc lập dân
tộc, thống nhất đất nước cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta
ln giữ vững và phát huy vai trị tiên phong, bản chất cách mạng của giai cấp
15


cơng nhân, trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân và dân tộc; vận dụng và
phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin phù hợp với thực tế ở nước ta và đặc
điểm của thời đại. Đây là nhân tố quyết định làm nên thắng lợi của cách mạng
nước ta trong 80 năm qua.
Đứng trước yêu cầu nhiệm vụ mới, hiện nay trong đội, ngũ cán bộ, đảng
viên có những vấn đề rất đáng quan tâm. Một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng
viên suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, sinh ra tệ quan liêu, tham
nhũng, lãng phí đã làm giảm lịng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, làm
tăng những nhân tố gây mất ổn định chính trị, xã hội,... Vì vậy, cần nâng cao hơn
nữa bản chất cách mạng của gia cấp công nhân trong cán bộ ,công chức và phải
được thể hiện một cách thường xuyên.
3. Vận dụng các chính sách của đảng
3.1 Về kinh tế
Kế thừa cương lĩnh tháng 2 năm 1951 của Đảng lao động việt nam Tháng
6 năm 1991, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, tại đây một văn kiện quan trọng đã ra đời, đó là "Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội". Cương lĩnh này sau đó liên tục
được bổ sung và điều chỉnh trong các kỳ họp của Ban Chấp hành trung ương
Đảng và Đại hội Đại biểu toàn quốc tiếp theo. Cương lĩnh này và các văn kiện có
tính chất sửa đổi nó tun bố rằng nhiệm vụ trung tâm của xây dựng cơ sở vật
chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là: “đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa” “gắn liền với phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện”. Các văn kiện này

nêu phương hướng: "thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao
với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của nhà nước" và "phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa đã thu được những thành tựu lớn.
3.2 Về chính trị

16


Trong những năm qua chính trị của nước ta nhìn chung ổn định ,hệ thống
chính trị tiếp tục được đổi mới và hồn thiện thích ứng với thời kì đổi mới của đất
nước vì vậy hệ thống chính trị gồm: đảng ,nhà nước và các tổ chức chính trị- xã
hội nên cần phải thực đồng bộ nhiệm vụ và mục tiêu đề ra theo nguên tắc:”đảng
vạch ra đường lối ,chủ trương đúng đắn ,nhà nước thực hiện thông qua pháp luật
là cơng cụ quản lý của mình và các tổ chức chính trị - xã hội có nhiệm vụ phối
hợp với đảng và nhà nước tạo nên khối đoàn kết sức mạnh tồn dân tộc”như vậy
mới có thể đạt kinh qua thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta...
3.3 Về phát triển văn hóa, xây dựng con người, thực hiện chính sách xã hội
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát
triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn,
dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời
sống xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển. Con người là
trung tâm của chiến lược phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn
quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của
nhân dân.
Thực hiện chính sách xã hội đúng đắn, cơng bằng, bảo đảm bình đẳng về
quyền lợi và nghĩa vụ công dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý tăng trưởng kinh tế với
phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước
và từng chính sách phát triển, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh

thần của nhân dân.
Có chính sách điều tiết hợp lý thu nhập trong xã hội. Khuyến khích làm
giàu hợp pháp đi đơi với giảm nghèo bền vững. Hoàn thiện hệ thống an sinh xã
hội. Thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhau giữa
các dân tộc; tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo - nhu cầu tinh
thần của một bộ phận nhân dân. Ðấu tranh với mọi hành động vi phạm tự do tín
ngưỡng, tơn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm hại đến lợi ích của Tổ
quốc và của nhân dân. Tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ đồng bào định cư ở nước
17


ngồi ổn định cuộc sống, giữ gìn bản sắc dân tộc, chấp hành tốt pháp luật của
nước sở tại, hướng về quê hương, góp phần xây dựng đất nước.
3.4 Về quốc phòng - an ninh
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, bảo vệ Ðảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ
thành quả cách mạng, giữ vững hịa bình, ổn định chính trị và an ninh quốc gia;
chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các
thế lực thù địch đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy,
tinh nhuệ, từng bước hiện đại, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Ðảng, Nhà
nước và nhân dân, được nhân dân tin yêu.
3.5 Về ngoại giao
Tại chính cương Đảng lao động tháng 2 năm 1951 khẳng định:
“1.Nhưng nguyên tắc của chính sách ngoại giao là nước ta và các nước tôn
trọng độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, thống nhất quốc gia của nhau và cùng
nhau bảo vệ hịa bình dân chủ thế giới, chống bọn gây chiến.
2. Đồn kết chặt chẽ với Liên-xơ, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân
dân khác và tích cực ủng hộ phong trào giải phóng thuộc địa và nửa thuộc địa.
Mở rộng ngoại giao nhân dân; giao thiệp thân thiện với chính phủ nước nào tơn

trọng chủ quyền của Việt Nam, đặt quan hệ ngoại giao với các nước đó theo
ngun tắc tự do, bình đẳng và có lợi cho cả hai bên.
“Đảng và Nhà nước Việt Nam tiếp tục kiên trì thực hiện đường lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ
động hội nhập quốc tế với phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác
tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hồ bình, độc
lập và phát triển."
Trên cơ sở đường lối đối ngoại đó, Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ
hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ,
trong đó ưu tiên cho việc phát triển quan hệ với các nước láng giềng và khu vực,
18


với các nước và trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và
khu vực trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến
chương Liên Hợp Quốc. Trong những năm qua, Việt Nam đã chủ động đàm phán
và ký kết với nhiều nước trong và ngoài khu vực những khn khổ quan hệ hữu
nghị và hợp tác tồn diện cho thế kỷ 21. Nhiều Hiệp định, thoả thuận quan trọng
đã được ký kết như Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ,
Hiệp định về biên giới trên bộ, Hiệp định về phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định
nghề cá với Trung Quốc, Hiệp định về phân định thềm lục địa với Inđônêxia…
Chủ động hội nhập quốc tế, trước hết là hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung quan
trọng trong đường lối và hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam
trong bối cảnh thế giới tồn cầu hóa và cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra rất
mạnh mẽ hiện nay. Trong tiến trình hội nhập này, Việt Nam đặt ưu tiên cao cho
việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng và đa dạng hoá thị trường, tranh
thủ vốn, kinh nghiệm quản lý và khoa học công nghệ tiên tiên cho sự nghiệp cơng
nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước.
Việt Nam đã tham gia sâu rộng và ngày càng hiệu quả ở các tổ chức khu
vực như ASEAN, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á -Thái Bình Dương (APEC),

Diễn đàn á - Âu (ASEM) và gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Những nỗ lực này của Việt Nam thể hiện rõ tinh thần trách nhiệm của mình đối
với bạn bè ở khu vực và quốc tế, góp phần vào sự nghiệp chung của nhân dân thế
giới vì hịa bình, ổn định và phát triển
3.6 Các lĩnh vực khác
- Tôn giáo: Là vấn đề nhạy cảm hiện nay được thế lực thù địch lấy làm
chiêu bài chống lại chế độ nhân dân vì vậy phải nhgiêm trị người có hành vi như
vậy và theo tinh thần chính cương của đảng lao động năm 1951 vẫn chứng minh
được tính đúng đắn khi tạo điều kiện cho người dân theo hay không theo tôn giáo
nào,bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo được quy định cụ thể trong hiến
pháp.

19


- Đối với người nước ngoài: ta vẫn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho họ
được thực hiện những quền lợi và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật,tranh thủ
thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội.
4. Một số kiến nghị
- Để vận dụng được tốt chủ trương của hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ
II của đảng trước tiên đòi hỏi phải tuân thủ các nguyên tắc của đảng mang tính
nền tảng.
- Vận dụng một các linh hoạt,chủ động và sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh
trong nước và quốc tế để kịp thời nắm bắt được xu hướng phát triển của thời đại.
tránh cách làm rập khn máy móc và giáo điều.
- Định kì tổng kết xem xét để có những sửa đổi,bổ sung tránh mắc phải
những sai lầm khi vận dụng.
- Thống nhất trong việc thực hiện đồng bộ những chủ trương theo tinh thần
cương lĩnh năm 1951 tránh tình trạng sai lệch về định hướng đề ra.


20


C. KẾT LUẬN
Chỉ qua thực tiễn thì lý luận mới thực sự được chứng minh tính đúng đắn .
chủ trương của đảng tại đai hội II tháng 2 năm 1951 khơng chỉ đúng trong thời kì
kháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc mỹ cứu nước mà tới thời kì đổi mới
đất nước cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nó vẫn thể hiện được tính thời đại . Đất
nước ta đã trải qua cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thành công và khi
đã làm chủ được đất nước chúng ta tiếp tục làm cuộc cách mạng chủ nghĩa xã hội
tuy nhiên vì nước ta xuất phát điểm là một nước thuộc địa nủa phong kiến lại bị
chiến tranh tàn phá nặng nề do vậy xây dựng xã hội chủ nghĩa gặp nhiều khó
khăn. Hiện tại, chúng ta đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà thời
gian sẽ rất dài nhưng với sự lãnh đạo tài tình của đảng và sự đồng lịng nhất trí
của tồn dân tộc chắc chắn mục tiêu: “dân giàu ,nước mạnh ,xã hội công bằng,
dân chủ ,văn minh” sẽ thực hiện được.
Chủ trương của Đại hội II cũng sẽ là một phương tiện quan trọng để thực
hiện nhiệm vụ cách mạng ấy. Tuy nhiên vì tình hình đất nước và thế giới mỗi thời
điểm có những thay đổi nhất định nên khi vận dụng vào hoàn cảnh của từng thời
kì địi hỏi cần phải chủ động và sáng tạo mới có thể thu được kết quả cao .

21


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam (nhà xuất

bản chính trị quốc gia - 2010)
2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (nhà xuất bản chính trị


quốc gia - 2010)
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh (nhà xuất bản chính trị quốc gia - 2010)
4. Chính cương của đảng lao động Việt Nam (tháng 2 nam 1951) và Cương

lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội của
đảng cộng sản việt nam(tháng 6 năm 1991).
5. Một số trang website:www.cpv.org.vn., www.dangcongsan.vn…

22


MỤC LỤC
Trang
A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3. Tình hình nghiên cứu của đề tài
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Bố cục
B. Phần nội dung
Chương 1. Đường lối chỉ đạo của Đảng tại Đại hội II (2/1951)
1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Khái quát nội dung đường lối chỉ đạo của Đảng tại Đại hội lần thứ II
(2/1951)
3. Ý nghĩa lịch sử của đại hội
Chương 2. Vận dụng đường lối chỉ đạo của Đảng tại Đại hội lần thứ II
( 2/1951) và việc giải quyết các vấn đề trong giai đoạn hiện nay
1. Hoàn cảnh lịch sử hiện tại
2. Những nội dung cơ bản vận dụng đường lối chỉ đạo của Đảng tại Đại hội
lần thứ 2/ 951 vào việc giải quyết các vấn đề trong giai đoạn hiện nay

2.1. Vận dụng trong công tác Đảng
2.2. Nâng cao bản chất cách mạng của giai cấp cơng nhân
3. Vận dụng các chính sách của Đảng
3.1. Về kinh tế
3.2. Về chính trị
3.3. Về phát triển văn hố, xây dựng con người, thực hiện chính sách xã hội
3.4. Về quốc phòng – An ninh
3.5. Về ngoại giao
3.6. Các lĩnh vực khác
4. Một số kiến nghị
C. Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

23

1
1
1
2
2
2
4
4
4
5
10
11
11
11
11

15
16
16
16
17
17
18
19
19
21
22



×