Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa của đảng CSVN trong thời kì đổi mới (1986 đến nay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.4 KB, 28 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy đua phát triển kinh tế rất sơi
động, các nước nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tế nhằm đưa kinh tế
phát triển trong đó con người là vị trí trung tâm. Muốn vậy các nước khơng cịn
con đường nào khác là phải thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đại hố. Do vậy
vấn đề cơng nghiệp hố - hiện đại hóa là vấn đề chung mang tính tồn cầu khiến
mọi người đều phải quan tâm nghiên cứu nó.
Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng, phát triển kinh tế là quy luật khách
quan của tồn tại và phát triển xã hội loài người và bất cứ ở giai đoạn nào, ở bất
kỳ đất nước nào không loại trừ các nước giàu mạnh về kinh tế suy đến cùng đều
được bắt đầu và quyết định phát triển kinh tế nghĩa là phải bắt đầu từ phương
thức sản xuất. Vấn đề khác nhau giữa các nước chỉ là ở mục tiêu, nội dung và
cách thức phát triển, có sự khác nhau về tốc độ về hiệu quả và trên thực tế chỉ
một số ít nước cơng nghiệp hố thành cơng.
Như ta đã biết mỗi phương thức sản xuất nhất định đều có cơ sở vật chất
kỹ thuật tương ứng. Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội nhất định thường
được hiểu là toàn bộ vật chất của lực lượng sản xuất cùng với kết cấu của xã hội
đã đạt được trình độ xã hội tương ứng. Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội
tồn tại trong phạm vi các quan hệ sản xuất nhất định nên nó mang dấu ấn và chịu
sự tác động của các quan hệ sản xuất trong việc tổ chức q trình cơng nghệ.
Trong cơ cấu xã hội vì vậy khái niệm cơ sở vật chất kỹ thuật gắn bó chặt chẽ với
các hình thức xã hội của nó.
Đặc trưng cơ sở vật chất kỹ thuật của phương thức trước thời cơng nghiệp
tư bản cịn thủ cơng lạc hậu. Cịn cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sản xuất lớn,
hiện đại chỉ có thể là nền công nghiệp hiện đại cân đối phù hợp dựa trên trình độ
khoa học kỹ thuật cơng nghệ ngày càng cao. Để có cơ sở vật chất và kỹ thuật
như vậy các nước đang phát triển cần phải tiến hành cơng nghiệp hố. Nước ta

Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH



thuộc vào nhóm đang phát triển, là một trong những nước nghèo nhất thế giới,
nơng nghiệp lạc hậu cịn chưa thoát khỏi xã hội truyền thống để sang "Xã hội
văn mình cơng nghiệp". Do đó khách quan phải tiến hành cơng nghiệp hố hiện đại hố là nội dung, phương thức là con đường phát triển nhanh có hiệu
quả. Đối với nước ta q trình cơng nghiệp hố cịn gắn chặt với hiện đại hố,
nó làm cho xã hội chuyển từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại làm biến
đổi căn bản bộ mặt của xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị...
Chính xuất phát từ vai trị của nó trong q trình phát triển kinh tế đất
nước, nên sau khi tìm hiểu môn học đường lối cách mạng đảng cộng sản việt
nam, dưới sự chỉ dạy tận tình của giáo viên bộ môn, em đã chon đề tài “Đường
lối công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Đảng CSVN trong thời kì đổi mới
(1986 đến nay)”

2. Mục đích và nhiệm vụ:
2.1. Mục đích
Trên cơ sở thực tiễn, sau hơn 20 năm đổi mới từ Đại hội VI đến nay, làm
rõ sự phát triển mới về tư duy lý luận của Đảng ta, đặc biệt là quá trình phát
triển nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam về cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa
thời kì đổi mới.

2.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên ta cần giải quyết các vấn đề:
- Làm rõ về khái niệm cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
- Làm rõ quá trình đổi mới tư duy của đảng về cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
- Nêu mục tiêu quan điểm và những thành quả đạt được về cơng nghiệp
hóa - hiện đại hóa thời kì đổi mới

3. Bố cục đề tài:
Phần 1. Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài

2. Mục đích và nhiệm vụ

Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH


3. Kết cấu đề tài
Phần 2. Nội dung
I. Lí luận chung về cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
1. Khái niệm về cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
2. Sự cần thiết phải tiến hành cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
3. Tính tất yếu phải tiến hành đồng thời cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa ở
Việt Nam
II. Đường lối cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa của Đảng cộng sản Việt Nam
thời kì đổi mới (1986 đến nay)
1. Qúa trình đổi mới tư duy của Đảng về cơng nghhiệp hóa - hiện đại hóa
2. Mục tiêu, quan điểm cơng nghiệp hố - hiện đại hóa thời kì đổi mới
3. Thành quả của cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta thời kì đổi mới

Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH


B. NỘI DUNG
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA
1. Khái niệm cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.
1.1. Cơng nghiệp hóa.
Cơng nghiệp hố được định nghĩa và có nhiều quan niệm khác nhau song
nó thường được hiểu là một quá trình gắn liền với việc xác định một cơ cấukinh
tế hợp lý, trang bị kỹ thuật ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế nhằm thủ
tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế xã hội, khai thác tối ưu cácnguồn lực và lợi thế,
đảm bảo nhịp độ tăng trưởng nhanh và ổn định.

Năm 1963, tổ chức phát triển nông nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO)
đã đưa ra định nghĩa: “Cơng nghiệp hố là một quá trình phát triển kinh tế trong
các quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của quốc dân được
động viên để phát triển cơ cấu kinh tế, nhiều ngành ở trong nước với kỹ thuật
hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là một bộ phận chế biến luôn thay đổi
để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng có khả năng đảm bảo
cho nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm tiến bộ về kinh tế xã hi.
nớc ta, theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
III của Đảng lao động Việt Nam thì cụng nghip húa xà hội chủ
nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Đảng ta đÃ
xác ®Þnh thùc chÊt cđa cơng nghiệp hóa x· héi chđ nghĩa là quá
trình thực tiễn cách mạng khoa học kỹ thuật, thực sự phân
công mới về lao động xà hội và quá trình tích luỹ xà hội chủ
nghĩa để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng
Qua nhng vấn đề phân tích trên ta có thể định nghĩa:
Cơng nghiệp hố là một q trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên những
chuyển biến căn bản về kinh tế - xã hội của đất nước trên cơ sở khai thác có hiệu
quả các nguồn lực và lợi thế trong nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Xây

Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH


dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học cơng nghệ ngày càng
hiện đại.
1.2. Hiện đại hố:
Khoa học công nghệ hiện đại là nhân tố then chốt của hiện đại hố. Hiện
đại hố có nội dung lớn và phong phú, bao gồm các mặt kinh tế, chính trị và văn
hoá. Hiện đại hoá thường được định nghĩa là một q trình nhờ đó các nước
đang phát triển tìm cách đạt được sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tiến hành
cải cách chính trị và củng cố cơ cấu xã hội, nhằm tiến tới một hệ thống kinh tế

xã hội và chính trị khác hệ thống của những nước phát triển hiện đại hố cưỡng
bức, dập khn sẽ làm bại hoại cho quốc gia vì nó đối nghịch với bản sắc dân
tộc, thù địch với dân chủ.
Theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tám ban
chấp hành trung ơng khoá VIII thì cụng nghip húa - hin i húa là
quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xà hội từ sử dụng
lao động th công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao
động với công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra
năng xuất lao động cao.
2. S cần thiết phải tiến hành cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Cơng nghiệp hố là xu hướng mang tính quy luật của các nước đi từ nền
sản xuất nhỏ đi lên một nền sản xuất lớn.
Để có một xã hội như ngày nay khơng phải do tự nhiên mà có , nó do q
trình tính luỹ về lượng ngay từ khi lồi người xuất hiện thì sản xuất thơ sơ, đời
sống không ổn định, cơ sở vật chất hầu như khơng có gì nhưng trải qua sự nỗ
lực của con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến nó thông qua lao động,
trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử giời đây con người đã tạo ra được những
thành công đáng kể. Thành tựu đạt được là do quy luật phát triển do tự thân vận
động của con người trong tồn xã hội. Ngày nay cơng cuộc xây dựng các nước
đã cố gắng rất nhiều trong cuộc cạnh tranh chay đua về kinh tế. Thể hiện là các
Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH


chính sách, đường lối về phát triển kinh tế ngày một toàn diện hơn, về các mặt
quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hoá và con người của xã hội đó.
Cơng nghiệp hố chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất
kỹ thuật cho nền sản xuất hiện đại.
Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại cũng là
một quy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nước. Tuy nhiên tuỳ từng nước

khác nhau, do điểm xuất phát tiến lên khác nhau, mục tiêu phát triển không
giống nhau nên cách thức tiến hành cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn,
hiện đại không giống nhau. Đối với những nước có nền kinh tế kém phát triển
như nước ta hiện nay (nền sản xuất nhỏ, kỹ thuật thủ công là chủ yếu...) cơng
nghiệp hố là q trình mang tính quy luật, tất yếu để tồn tại và phát triển nhằm
tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhiều nước dù thắng hay bại đều trở
thành nước kiệt quệ đã trở thanh một trong những nguyên nhân cho bước khởi
động của cuộc khoa học công nghệ hiện đại. Có thể chia cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật hiện đại thành hai giai đoạn.
- Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ những năm 40 đến giữa những năm 70.
Giai đoạn này sử dụng khoa học kỹ thuật để hiện đại hố các cơng cụ sản xuất,
phát triển kinh tế theo hướng mở rộng và tăng thêm các yếu tố sản xuất. Thực
chất đây là giai đoạn bắt đầu phát triển của lực lượng sản xuất cả về con người
và cơng cụ sản xuất.
Bình qn tăng trưởng kinh tế hàng năm ở các nước kinh tế phát triển là
5,6%. Tốc độ tăng trưởng này được giữ nguyên trong vòng 20 năm kể từ năm
1950 đến 1970.
- Giai đoạn hai bắt đầu vào những năm 70 trở đi và cho đến nay vẫn đang
tiếp tục rất mạnh mẽ. Giai đoạn này là thực hiện cuộc cách mạng với qui mô lớn
và toàn diện trên lực lượng sản xuất trên cơ sở áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, đổi mới toàn bộ bộ máy sản xuất hiện hành trên cơ sở sử dụng những
phương tiện kỹ thuật về công nghệ mới khác hẳn về nguyên tắc thay thế hàng
Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH


loạt các thiết bị lạc hậu bằng các thiết bị hiện đại làm cho năng suất và chất
lượng sản phẩm lên cao.
Đây là giai đoạn biến đổi hẳn về chất của lực lượng sản xuất ở các nước
tư bản chủ nghĩa thì đây là thời kỳ mâu thuẫn của lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất lên cao tạo điều kiện cho sự ra đời của phương thức sản xuất mới.

Q trình diễn ra khơng đồng đều ở các nước do nhiều nguyên nhân dễ
dẫn đến sự chênh lệch về kinh tế.
Trên thế giới hình thành 3 nhóm nước đó là các cường quốc về kinh tế,
các nước phát triển và đang phát triển. Sự phân chia này cũng hình thành nên
các mâu thuẫn cơ bản của xã hội, vấn đề cơ bản của các nước đang phát triển là
đường lối đấu tranh hồ bình giải quyết mâu thuẫn thơng qua làm cuộc cách
mạng về kinh tế.
3. Tính tất yếu phải tiến hành cơng nghiệp hố - hiện đại hoỏ Vit Nam.
Thực tiễn lịch sử đà chỉ rõ, để thủ tiêu tình trạng lạc hậu
về kinh tế xà hội khai thác tối u các nguồn lực và lợi thế, bảo
đảm nhịp độ tăng trởng ổn định, nớc ta phải xác định cơ
cấu kinh tế hợp lý, trang thiết bị ngày càng hin i cho cỏc ngnh
kinh t, quỏ trình ấy gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa
§Ĩ rút ngắn khoảng cách tụt hậu, Việt Nam phải tìm cho
mình một con đờng đặc thù, vừa phù hợp với đặc điểm tình
hình kinh tế xà hội trong nớc vừa bảo đảm xu thế phát triển
chung của thế giới. Theo dự thảo báo cáo chính trị của đại hội
VII trình lên đại hội VIII của Đảng dự kiến từ nay đến năm
2020 phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công
nghiệp. Đây là lối thoát duy nhất cho nền kinh tế Việt Nam
song cũng là một thách thức mới. Tuy nhiên điểm xuất phát cụng
nghip húa - hiện đại hóa ë níc ta hiƯn nay lµ tiỊn công nghiệp với
những đặc điểm chủ yếu là nền kinh tế dựa vào các hoạt
động thơng mại khai thác tài nguyên lao động, quản lý còn
Phan Th Hng 49B3 - TCNH


nặng về kinh nghiệm. Mặt khác nớc ta là một nớc nông nghiệp,
sản xuất nông nghiệp là bộ phận của kinh tÕ n«ng th«n. Kinh
tÕ n«ng th«n níc ta chđ yếu là kinh tế thuần nông. Nhỡn một

cách tổng quát, nÕu xÐt vỊ chØ tiªu kinh tÕ nh tû träng giữa
công nghiệp và nông nghiệp, trình độ phát triển của lực lợng
sản xuất đặc biệt là khoa học k thuật và công nghệ, mức
sống của nhân dân ... thì Việt Nam vẫn là một nớc nghèo nàn,
khó khăn và lạc hậu, đang ở trình độ văn minh nông nghiệp.
Để tiến hành sản xuất lớn, hiện đại, nớc ta phải thực hiện
quá trình công nghiệp hoá. Đây là một quá trình nhảy vọt của
lc lng sn xut và của khoa học kĩ tht. Trong thêi kú cơng
nghiệp hóa - hiện đại húa, lc lng sn xut phát triển một cách mạnh
mẽ cả về số lợng và chất lợng, chủng loại và quy mô. Lc lng sn
xut đợc tạo ra trong thời kỳ này là cái cốt vật chất k thuật rất
quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến tiến trình phát
triển kinh tế xà hội của đất nớc. Nó làm thay đổi cách thức sản
xuất chuyển ngời lao động từ sư dơng c«ng cơ thđ c«ng sang
sư dơng c«ng cơ cơ giới và nhờ đó làm mà sức lao động của
con ngời đợc giải phóng, năng xuất lao động xà hội ngày càng
tăng, sản phẩm xà hội đợc sản xuất ra ngày càng nhiều, càng
đa dạng và phong phú, đáp ứng đợc ngày càng tốt hơn nhu
cầu của sản xuất và đời sống nhân dân.
nớc ta cụng nghip húa xó hi ch ngha đợc coi là nhiệm vụ
trung tâm của thời kỳ quá độ. Đảng ta đà xác định ®ỵc thùc
chÊt cđa cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là quá trình thực hiện sự
phân công mới về lao động và là quá trình tích luỹ xà hội chủ
nghĩa để không ngừng tái sản xuất mở rộng, cụng nghip húa xó
hi ch ngha là quá trình xây dựng cơ së vËt chÊt cña chñ

Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH


nghĩa xà hội, do giai cấp công nhân và nông dân lao động dới

sự chỉ đạo của Đảng cộng sản ... Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa cã
nhiƯm vơ ®a nỊn kinh tÕ níc ta tõ nỊn s¶n xt nhỏ lên sản
xuất lớn xó hi ch ngha. Qua đó, để xây dựng nớc ta trở thành
nớc xó hi ch ngha có nền công nông nghiệp hiện đại, k thuật
tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, cuộc sống văn minh và hạnh
phúc, chúng ta phải tiến hành cụng nghip húa - hin i húa đất nớc.
Công nghiệp hoá là một giai đoạn phát triển tất yếu của
mỗi quốc gia. Nớc ta từ một nền kinh tế nông nghiệp kém phát
triển, muốn vơn tới trình độ phát triển cao, nhất thiết phải
trải qua cơng nghiệp hóa. Thùc hiƯn tèt cơng nghiệp hóa-hiện i húa có
ý nghĩa đặc biệt to lớn và có tác dụng trên nhiều mặt:
- Cụng nghip húa-hin i húa làm phát triển lực lợng sản xuất,
tăng năng suất lao động, tăng sức chế ngự của con ngời đối với
tự nhiên, tăng trởng kinh tế, do đó góp phần ổn định và
nâng cao đời sống nhân dân, góp phần quyết định sự
thắng lợi của cụng nghip húa-hin i húa. Sở d nó có tác dụng nh
vậy vì cụng nghip húa - hin i húa là một cách chung nhất, là
cuộc cách mạng về lực lợng sản xuất làm thay đổi căn bản kỹ
thuật, công nghệ sản xuất, làm tăng năng suất lao động.
- Tạo tiền đề về vật chất để không ngừng củng cố và
tăng cờng vai trò kinh tế nhà nớc, nâng cao năng lực tích luỹ,
tăng công ăn việc làm, nhờ đó làm tăng sự phát triển tự do và
toàn diện trong mọi hoạt động kinh tế của con ngời-nhân tố
trung tâm của nền sản xuất xà hội. Từ đó, con ngời có thể phát
huy vai trò của mình đối với nền sản xuất xà hội. Để đào tạo
ra những ngời phát triển toàn diện, cần phải có mét nỊn kinh
tÕ ph¸t triĨn cao, mét nỊn khoa häc kỹ thuật hiện đại, một

Phan Th Hng 49B3 - TCNH



nền văn hoá tiên tiến, một nền giáo dục phát triển. Bằng sự
phát triển toàn diện, con ngời sẽ thúc đẩy lực lợng sản xuất
phát triển. Muốn đạt đợc điều ®ã, ph¶i thùc hiƯn tèt cơng
nghiệp hóa - hiện đại húa mới có khả năng thực tế để quan tâm
đầy đủ đến sự phát triển tự do và toàn diện nh©n tè con ngêi.
- Cơng nghiệp hóa - hiện đại húa góp phần phát triển kinh tế-xÃ
hội. Kinh tế có phát triển thì mới có đủ điều kiện vật chất cho
tăng cờng củng cố an ninh quốc phòng, đủ sức chống thù trong
giặc ngoài. Cụng nghip húa - hin i húa còn tác động đến việc
đảm bảo kỹ thuật, giữ gìn bảo quản và từng bớc cải tiến vũ
khí, trang thiết bị hiện có cho lực lợng vũ trang.
- Cụng nghip húa - hin i húa góp phần tăng nhanh quy mô
thị trờng. Bên cạnh thị trờng hàng hoá, còn xuất hiện các thị
trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng công nghệ... Vì vậy,
việc sử dụng tín dụng, ngân hàng và các dịch vụ tài chính
khác tăng mạnh. Cụng nghip húa - hin i húa cũng tạo điều kiện
vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ
sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp
tác quốc tế.
II. NG LễI CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 ĐẾN NAY)
1. Qúa trình đổi mới tư duy của Đảng về cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
1.1. Trước đổi mới:
Trước đổi mới, chúng ta đã nhận thức và tiến hành công nghiệp hóa theo
kiểu cũ nên dẫn tới những hạn chế và sai lầm: Cơng nghiệp hóa theo mơ hình
nền kinh tế khép kín, hướng nội, thiên về phát triển cơng nghiệp nặng; việc phân
bổ nguồn lực để cơng nghiệp hóa được thực hiên thơng qua cơ chế kế hoạch hóa
Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH



tập trung quan liêu, bao cấp, không tôn trọng các quy luật của thị trường; nóng
vội, chủ quan duy ý chí.
Cụ thể là:
Đường lối cơng nghiệp hóa đất nước đã được hình thành từ đại hội III của
Đảng(tháng 9/1960). Tại đại hội này Đảng ta khẳng định: Nhiệm vụ trung tâm
của cả thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là cơng nghiệp hố XHCN, mà vấn đề
mấu chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Chủ trương về cơng nghiệp hố
là: Xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại, kết hợp công nghiệp
với nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm nền tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ...
Trên phạm vi cả nước thì tại đại hội IV của Đảng (tháng 12/1976) đề ra
cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế
nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Ưu tiên phát triển
cơng nghiệp nặng một cách hợp lí trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công
nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ
cấu kinh tế công – nông nghiệp, vừa xây dựng kinh tế địa phương, kết hợp kinh
tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống
nhất”.
Đại hội V của Đảng (tháng 3/1982) đã xác định trong chặng đường đầu
tiên của thời kì q độ ở nước ta phải lấy nơng nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra
sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng và phát triển
cơng nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức. Đây là sự
điều chỉnh rất đúng đắn mục tiêu và bước đi của cơng nghiệp hóa, phù hợp với
thực tiễn Việt Nam. Nhưng trên thực tế chúng ta đã không làm đúng sự điều
chỉnh chiến lược quan trọng này, nên đã gây hậu quả nghiêm trọng.
1.2. Sau đổi mới:


Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH


Đại hội VI diễn ra trong bối cảnh sai lầm của đợt tổng cải cách giá-lươngtiền cuối năm 1986 làm cho kinh tế nước ta càng trở nên khó khăn. Chúng ta
không thực hiện được mục tiêu đề ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế xã hội,
ổn định đời sống nhân dân. Số người bị thiếu đói tăng, bội chi lớn. Nền kinh tế
nước ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Tình hình này làm cho trong Đảng và
tình hình xã hội có nhiều ý kiến tranh luận sôi nổi xoay quanh thực trang của 3
vấn đề lớn: Cơ cấu sản xuất, cải tạo xã hội chủ nghĩa, cơ chế quản lí kinh tế.
thực tế tình hình đặt ra một u cầu khách quan có tính sống còn đối với sự
nghiệp cách mạng là phải xoay chuyển được tình thế, tạo ra được sự chuyển biến
có ý nghĩa quyết định trên con đương đi lên và như vậy phải đổi mới tư duy.
Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) với tinh thần “nhìn thẳng vào sự
thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” đã nghiêm khắc chỉ ra sai lầm trong
nhận thức và chủ trương cơng nghiệp hóa thời kì 1960-1985, mà trực tiếp là 10
năm, từ năm 1975-1985: Sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây
dựng cơ sở vật chất và kĩ thuật…tư tưởng chủ quan, nóng vội; sai lầm trong bố
trí cơ cấu kinh tế, quá thiên về xây dựng công nghiệp nặng; không nghiêm chỉnh
chấp hành Nghị quyết của Đại hội V.
Từ việc chỉ ra những sai lầm đó, Đại hội VI đã cụ thể hóa nội dung chính
của cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong những năm còn lại của chặng đường
đầu tiên của thời kì quá độ là “tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy
mạnh cơng nghiệp hố XHCN trong chặng đường tiếp theo” và trước mắt là
trong kế hoạch 5 năm 1986 – 1990, phải thực sự tập trung sức người sức của vào
việc thực hiện cho được ba mục tiêu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng
và sản xuất hàng xuất khẩu.
Đại hội cũng đã nêu ra năm phương hướng cơ bản của chính sách kinh tế xã hội và đề ra hệ thống các giải pháp để thực hiện mục tiêu: Bố trí lại cơ cấu
sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư; xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế. Coi nền kinh
tế có nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ; đổi mới cơ chế quản

Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH


lý kinh tế, dứt khoát xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển
sang cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ
nghĩa; phát huy động lực của khoa học - kỹ thuật; mở rộng và nâng cao hiệu quả
kinh tế đối ngoại.
2. Mục tiêu, quan điểm về công nghiệp hóa - hiện đại hóa thời kì đổi mới.
2.1. Mục tiêu:
Mục tiêu cơ bản cuả cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa là cải biến nước ta
thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất-kĩ thuật hiệnđại, có cơ cấu kinh tế
hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc,
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Để thực hiện mục tiêu trên, ở mỗi thời kì phải đạt được những mục tiêu cụ
thể. Đại hội X xác định mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn
với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta thoát ra khỏi tình trạng kém
phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại.
Cụ thể là:
a. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa phấn đấu đưa nước ta tr thnh mt
nc cụng nghip
- Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá của nớc ta đợc
Đảng Cộng sản Việt Nam xác định tại Đại hội lần thứ VIII là
"Xây dựng nớc ta trở thành một nớc công nông nghiệp có cơ sở
vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản
xuất tiến bộ, phù hợp với quá trình phát triển của lực lợng sản
xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh
vững chắc, dân giầu nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh".
Theo tinh thần của Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII Đảng Cộng sản ViƯt Nam, chóng ta ph¶i ra søc phÊn

Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH


đấu để đến năm 2020, về cơ bản, nớc ta trở thành nớc công
nghiệp.
đây, nớc công nghiệp cần đợc hiểu là một nớc có nền
kinh tế mà trong đó lao động công nghiệp trở thành phổ biến
trong các ngành và các lnh vực của nền kinh tế. Tỷ trọng công
nghiệp trong nền kinh tế cả về GDP cả về lực lợng lao động
đều vợt trội hơn so với nông nghiƯp.
b. Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa góp phần tăng cường, củng cố khối
liên minh công - nông
- Trong mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế, công
nghiệp hoá cần phải thực hiện đợc những yêu cầu cụ thể nhất
định. Trong những năm trớc mắt, trong điều kiện khả năng
về vốn vẫn hạn hẹp, nhu cầu về công ăn, việc làm, rất bức
bách, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn; tình hình kinh
tế xà hội phát triển, tăng trởng cha thật ổn định, chúng ta cần
tập trung nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp, nông
thôn, ra sức phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông lâm - thuỷ sản.
- Cụng nghip húa - hin i húa còn đảm bảo sự phát triển ổn
định, bền vững về kinh tế và xà hội trên địa bàn nông thôn.
Về kinh tế sẽ phát triển cân đối giữa nông nghiệp hàng hoá với
công nghiệp và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn, nội bộ nông - lâm nghiệp và thuỷ sản, giữa trồng trọt và
chăn nuôi, giữa nhóm cây lơng thực với các nhóm cây trồng
khác, giữa các đàn gia súc và gia cầm...theo hớng tích cức, u
tiên xuất khẩu. Kinh tế tăng trởng cao nhng vẫn bảo đảm ổn

định xà hội nông thôn, trớc hết tăng việc làm, giảm thất
nghiệp, giảm sự phân hoá giàu nghèo trong nội bộ nông dân,

Phan Th Hng 49B3 - TCNH


tăng phúc lợi xà hội, tăng thu nhập và cải thiện đời sống nông
thôn, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, từ
đó ngăn chặn dòng ngời từ nông thôn dồn về thành thị kiếm
sống nh hiện nay. Vấn đề kết hợp đúng đắn sự phát triển của
công nghiệp, nông nghiệp với công nghệ, xác định đợc các
ngành kinh tế và khoa học mũi nhọn, triển khai kịp thời các
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sẽ giúp củng cố và tăng
cờng liên minh công - nông - trí thức trên con đờng đi lên ch
ngha xã hội
2.2. Quan điểm:
Bước vào thời kì đổi mới, trên cơ sở phân tích các điều kiện trong nước
và quốc tế, Đảng ta đã đưa ra những quan điểm mới chỉ đạo q trình thực hiện
cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đấ nước trong điều kiện mới. Những quan điểm
này được Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khóa VII nêu ra và
được phát triển, bổ sung qua các Đại hội VIII, IX, X của Đảng. Dưới đây khái
quát lại những quan điểm cơ bản của đảng về cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa thời
kì đổi mới.
a.Cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và cơng nghiệp hố - hiện đại
hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
Tõ thế kỷ XVII - XVIII các nớc Tây âu đà tiến hành cụng
nghip húa. Khi đó cụng nghip húa c hiểu là quá trình thay thế
lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Nhng
trong thời đại ngày nay, đại hội X nhận định: Khoa học và
công nghệ sÏ cã bíc tiÕn nh¶y vät. Kinh tÕ tri thøc có vai trò

ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lc lng sn xut.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại tác động sâu
rộng tới mọi lĩnh vực của đời sống xà hội. Bên cạnh đó, xu thế
hội nhập và tác động của quá trình toàn cầu hóa đà tạo ra
nhiều cơ hội cũng nh thách thức đối với đất nớc. Trong bối cảnh
Phan Th Hng 49B3 - TCNH


đó, nớc ta cần phải và có thể tiến hành cơng nghiệp hóa theo kiĨu
rót ng¾n thêi gian khi biÕt lựa chọn con đờng phát triển kết
hợp cụng nghip húa - hiện đại hóa.
Níc ta thøc hiƯn cơng nghiệp hóa-hiện i húa khi trên thế giới
kinh tế tri thức đà phát triển. Chúng ta có thể và cần thiết
không trải qua các bớc phát triển tuần tự từ kinh tế nông nghiệp
lên kinh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức. Đó là
lợi thế của các nớc đi sau, không phải là nóng vội, duy ý chí. Vì
vậy, đại hội X chỉ rõ: Đây mạnh cụng nghip húa - hin i húa gắn
với phát triển kinh tế tri thøc, coi kinh tÕ tri thøc lµ yÕu tè quan
träng cđa nỊn kinh tÕ vµ cđa cơng nghiệp hóa - hin i húa
Kinh tế tri thức là gì? Tổ chức hợp tác và phát triển kinh
tế (OECD) đa ra định nghĩa: Kinh tế tri thức là nền kinh tế
trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức gi vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải,
nâng cao chất lợng cuộc sống. Trong nền kinh tế tri thức,
những ngành kinh tế có tác động to lớn tới sự phát triển là
những ngành dựa nhiều vào tri thức, dựa vào các thành tựu mới
của khoa học công nghệ. Đó là những ngành kinh tế mới dựa
trên công nghệ cao nh CNTT, công nghệ sinh học và cả những
ngành kinh tế truyền


thống nh nông nghiệp, công nghiệp,

dịch vụ đợc ứng dụng khoa häc, c«ng nghƯ cao.
b. Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường
định hướng thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa và hi nhp
kinh t quc t.
Khác với công nghiệp hóa ở thời kỳ trớc đổi mới, đợc tiến
hành trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, lực lợng làm
cụng nghip húa chỉ có Nhà nớc, theo kế hoạch của Nhà níc th«ng

Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH


qua các chỉ tiêu pháp lệnh. Thời kỳ đổi mới, cụng nghip húa-hin
i húa đợc tiến hành trong nền kinh tế thị trờng định hớng xó
hi ch ngha, nhiều thành phần. Do đó, cụng nghip húa-hin i húa
không phải chỉ lµ viƯc cđa nhµ níc mµ lµ sù nghiƯp cđa toàn
dân, mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nớc là chủ
đạo. thời kỳ trớc đổi mới phơng thức phân bổ nguồn lực để
cụng nghip húa đợc thực hiện bằng cơ chế kế hoạch hóa tập
trung của Nhà nớc, còn ở thòi kỳ đổi mới đợc thực hiện chủ yếu
bằng cơ chế thị trờng. Cụng nghip húa - hin i húa gắn với phát
triển kinh tế thị trờng không những khai thác có hiệu quả mọi
nguồn lực trong nền kinh tế, mà còn sử dụng chúng có hiệu
quả để đẩy nhanh quá trình cụng nghip húa - hin i húa đất nớc.
Bởi vì, khi đầu t vào lĩnh vực nào, ở đâu, quy mô thế nào,
công nghệ gì đều đòi hỏi phải tính toán, cân nhắc kỹ càng,
hạn chế đầu t tràn lan, sai mục đích, kém hiệu quả và lÃng
phí thất thoát.
Cụng nghip húa-hin i húa nỊn kinh tÕ ë níc ta hiƯn nay diƠn

ra trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, tất yếu phải héi nhËp
vµ më réng quan hƯ kinh tÕ qc tế. Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ,
më réng quan hÖ kinh tế quốc tế đối ngoại nhằm thu hút vốn
đầu t nớc ngoài, thu hút công nghệ hiện đại, học hỏi kinh
nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới Sớm đa nớc ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển. Hội nhập kinh tế quốc tế còn nhằm
khai thác thị trờng thế giới để tiêu thụ các sản phẩm mà nớc ta
có nhiều lợi thế, có sức cạnh tranh cao. Nói cách khác đó là
việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để phát
triển kinh tế nói chung và cụng nghip húa - hin i húa nói riêng
nhanh hơn, hiệu quả hơn.

Phan Th Hng 49B3 - TCNH


c. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững
Trong các yếu tố tham gia vào quá trình cụng nghip húa hin i húa yếu tố con ngời luôn đợc coi là yếu tố cơ bản. Để
tăng trởng kinh tế cần 5 yếu tố chủ yếu là: Vốn, khoa học và
công nghệ, con ngời, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và
quản lý nhà nớc thì con ngời là yếu tố quyết định. Để phát
triển nguồn lực con ngời đáp ứng yếu cầu của cụng nghip húa hin i húa cần đặc biệt chú ý đến phát triển giáo dục đào
tạo. Nõng cao nng lc v to c hi cho mọi người có thể phát huy hết tài
năng, tham gia vào quá trình phát triển và thụ hưởng phát triển, đồng thời nâng
cao trách nhiệm của mỗi người góp sức thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
Cơng nghiệp hóa - hiên đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của
mọi thành phàn kinh tế, trong đó lực lợng cán bộ khoa học và
công nghệ, khoa học quản lý và đội ngũ công nhân lành ngh
giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Nguồn nhân lực cho cụng

nghip húa-hin i húa đòi hỏi phải đủ số lợng, cân đối về cơ cấu
và trình độ, có khả năng nắm bắt và sử dụng các thành tựu
khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới và có khả năng
sáng tạo công nghệ mới.
d. Khoa hc cụng nghệ và công nghệ là nền tảng và đọng lực ca cụng
nghip-hin i húa
Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng
năng suất lao động giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi thế
cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nói chung. Nớc ta tiến
lên chủ nghĩa xã hội tõ mét nÒn kinh tÕ kÐm phát triển và tiềm lực
khoa học, công nghệ còn ở trình độ thấp. Muốn đẩy nhanh

Phan Th Hng 49B3 - TCNH


quá trình cụng nghip húa - hin i húa gắn với phát triển kinh tế tri
thức thì phát triển khoa học và công nghệ là yêu cầu tất yếu
và bức xúc. Phải đẩy mạnh việc chọn lọc nhập công nghệ, mua
sáng chế kết hợp với phát triển công nghệ nội sinh để nhanh
chóng đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ, nhất là công
nghệ thông tin, công nghệ sinh học và công nghệ vật liệu mới.
Tng nhanh nng lc nội sinh về khoa học và công nghệ, nâng cao chất lượng
hiệu quả giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa. Đi
nhanh vào cơng nghệ hiện đại ở những ngành và lĩnh vực then chốt để tạo bước
nhảy vọt về công nghệ và kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng vượt trội ở những sản
phẩm và dịch vụ chủ lực.
e. Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi
với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ mơi trường tự nhiên, bảo
tồn đa dạng sinh học
X©y dùng chủ nghĩa xã hội ë níc ta thùc chÊt là nhằm thực

hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ,
văn minh. Để thực hiện mục tiêu đó, trớc hết kinh tế phải phát
triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Chỉ có nh vậy mới có khả
năng xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, rút
ngắn khoảng cách chênh lệch giữa các vùng Mục tiêu đó thể
hiện sự phát triển vì con ngời, mọi con ngời đều đợc hởng
thành quả của phát triển.
Sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững có quan hệ
chặt chẽ với việc bảo vệ môi trờng tự nhiên và bảo tồn đa dạng
sinh học. Môi trờng tự nhiên và sự đa dạng sinh học là môi trờng
sống và hoạt động kinh tế của con ngời. Cn ch động phòng tránh
và hạn chế tác động xấu của thiên tai, của sự biến động khí hậu bất lợi. Chủ
động gắn kết yêu cầu cải thiện môi trường trong mỗi qui hoach, kế hoạch,
Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH


chương trình và dự án, coi u cầu về mơi trường là một tiêu chí quan trọng
đánh giá các giải phỏp phỏt trin. Vỡ th, bảo vệ môi trờng tự nhiên và
bảo tồn đa dạng sinh học, chính là bảo vệ môi trờng sống của
con ngời và cũng là nội dung của sự phát triển bền vững.
3. Thnh qu ca cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa ở nước ta thời kì đổi mới.
3.1 Thành tựu:
Sau hơn 20 năm, dưới ánh sáng đổi mới tồn diện nền kinh tế của Đảng,
cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước đã thu được những thành tựu
to lớn:
a. Nền kinh tế phát triển:
Mức tăng trưởng GDP bình quân hơn 8%/năm. Trong tất cả các khu vực
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ đều tăng trưởng cao, lương thực
không chỉ đủ ăn mà còn đủ gạo xuất khẩu, đứng thứ 2 thế giới. ngoai thương

tăng trưởng mạnh, lam phát được kìm chế… cụ thể là:
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể, khả năng
độc lập tự chủ của nền kinh tế được nâng cao. Từ một nền kinh tế chủ yếu là
nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất yếu kém đi lên, đến nay cả nước đã có hơn
100 khu cơng nghiệp, khu chế xuất tập trung, nhiều khu hoạt động có hiệu quả;
tỷ lệ ngành cơng nghiệp chế tác, cơ khí chế tạo và nội địa hóa sản phẩm ngày
càng tăng. Ngành cơng nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất như luyện kim, cơ khí,
vật liệu xây dựng…đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ. một số sản
phẩm công nghiệp đã cạnh tranh được trên thị trường trong và ngoài nước.
ngành xây dựng tăng trưởng nhanh, bình quân thời kì 2001-2005 đạt
16,7%/năm, năng lực xây dựng tăng nhanh và có bước tiến đáng kể theo hướng
hiện đại. Nhiều cơng trình quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng được xây dựng: sân
bay, cảng biển…theo hướng hiện đại.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã
đạt được những kết quả nhất định: tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng, tỷ
trọng nông lâm nghiệp và thủy sản giảm(giai đoạn 2001-2005, tỷ trọng công
Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH


nghiệp và xây dựng tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41% năm 2005; cịn tỷ trọng
của nơng, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 24,5% xuống 20,9%). Trong từng
ngành kinh tế đều có sự chuyển dịch tích cực về cơ cấu sản xuất, cơ cấu công
nghệ theo hướng tiến bộ, hiệu quả, gắn với sản xuất, với thị trường.
Cơ cấu lao động đã có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, bình quân từ năm 2000-2005
đạt trên 7,51%/năm, từ 2006-2007 đạt 8%/năm
b. Đời sống kinh tế xã hội được cải thiện, uy tớn quc t tng lờn
-Sự kết hợp giữa nguồn lực bên trong và nguồn lực bên
ngoài trong quá trình cụng nghiệp hóa - hiện đại hóa trong ®iỊu kiƯn

qc tÕ và khu vực có nhiều biến đổi. Cùng với quá trình
chuyển sang kinh tế thị trờng, cụng nghip húa-hin i húa còn
gắn liền với việc mở cửa, hội nhập quốc tế và khu vực. Sự hiện
diện của các nguồn vốn nớc ngoài, bao gồm các nguồn vốn đầu
t ( vốn ODA, FDI ), công nghệ k thuật, k năng quản lý và kinh
doanh, thị trờng tiêu thụ hàng hoá sản phẩm hàng hoá, dịch
vụ... đà chẳng những góp phần quan trọng vào mức tăng trởng
GDP mà còn tạo ra sự năng động trong đời sống xà hội vốn trớc
đây rất trì trệ.
-Trên cơ sở tăng trởng kinh tế, đời sống x· héi cßn nhiỊu
chun biÕn tÝch cùc, møc sèng cđa nhân dân tăng lên rõ rệt.
Tình hình an ninh chính trị ổn định, quan hệ đối ngoại đợc
mở rộng, uy tÝn cđa ViƯt Nam trªn trêng qc tÕ tõng bíc đợc
nâng lên. Niềm tin của nhân dân vào sự lÃng đạo của Đảng và
quản lý của nhà nớc ngày càng đợc củng cố. Mặt khác, sự thay
đổi cơ chế kinh tế đánh dấu sự đổi mới t duy lý luận của
Đảng ta về con đờng xây dựng chủ ngha xà hội đà đợc thực
tiễn cuộc sống và kết quả nêu trên kiểm chứng là đúng đắn,
Phan Th Hng 49B3 - TCNH


công cuộc đổi mới là hợp lòng dân, là đúng xu thế phát triển
khách quan của thời đại và hoà nhập vào cộng đồng quốc tế.
-Sự phát triển cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tích
cực: Tổng sản phẩm, tức giá trị tuyệt đối của sản phẩm nông
nghiệp không ngừng đợc tăng lên, nhng tỷ trọng GDP giảm dần.
Nông thôn của nớc ta sẽ dần chuyển biến thành nông thôn của
một nớc công nghiệp. Đời sống của nhân dân đợc cải thiện và
nâng cao, rút ngắn khoảng cách ti đa với đô thị.
3.2. Hn ch

Bên cạnh những thành tựu và thắng lợi đạt đợc, sự nghiệp
cụng nghip húa-hin i húa ở nớc ta còn có những hạn chế. Điều này
đợc thể hiện ở các mặt chủ yếu:
- Cụng nghip húa cha tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xà hội nhanh, bền vững và có hiệu quả.
Đạt đợc những thành tựu về phát triển kinh tế - xà hội trớc
năm 1986 phần quan trọng là nhờ vào sự giúp đỡ, viện trợ từ
Liên Xô và các nớc xó hi ch ngha Đông Âu. Sự phát triển kinh tế
trong những năm này nặng về qui mô, hình thức, thiên về
công nghiệp nặng, xem nhẹ nông nghiệp, công nghiệp nhẹ,
kết cấu hạ tầng, đi vào hớng nội, phát triển theo chiều rộng là
chính và quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Điều đó
tất yếu dẫn đến kết quả là mặc dù nền kinh tế có tăng trởng
nhng với tỷ lệ thấp và bấp bênh, có tăng trởng nhng hiệu quả
thấp. Tốc độ tăng bình quân hàng năm của thu nhập quốc
dân thời kỳ (1976-1980): 0,4% và thời kỳ 1981-1985 : 6,4%,
trong khi đó tốc độ tăng bình quân của vốn đầu t của Nhà nớc ở 2 thời kỳ đó là:5,6% và 9,2%.

Phan Th Hng 49B3 - TCNH


Sau khi vợt qua cơn suy thoái (1988-1990), từ năm 1991,
1992.1993 nền kinh tế đi vào trạng thái phát triển với những
thành tựu đáng ghi nhận. Nhng những thành tựu đó đợc tạo
nên nhờ có tác động của cơ chế và chính sách mạnh hơn, lớn
hơn, nhanh hơn, nhạy hơn so với tác động của công nghiệp
hoá. Phát triển nh vậy là thành tích lớn, nhng cha bền vững.
- Công nghiệp hoá tác động rất yếu đến quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ và có hiệu quả.
Trải qua hơn 30 năm tiến hành cụng nghip húa, cơ cấu nền
kinh tế nớc ta chuyển dịch rất chậm và đến nay về cơ bản

vẫn là cơ cấu lạc hậu, không năng động, hiệu quả kém, chứa
đựng nhiều bất hợp lý và mất cân đối cha tạo điều kiện cho
phát triển nhanh, bền vững và có hiệu quả.
Trong cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp vẫn là ngành tạo ra
phần lớn thu nhập quốc dân và chiếm đại bộ phận lao động xÃ
hội. Nông nghiệp cha thoát khỏi tình trạng độc canh, sản xuất
nhỏ tự cung, tự cấp, tỷ suất hàng hoá thấp và ít hiệu quả, kỹ
thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp. Công nghiệp và dịch vụ
còn nhỏ bé, rời rạc, lạc hậu. Công nghiệp chế biến còn nhỏ bé,
ở trình độ thấp, hiệu quả kém. Xuất khẩu sản phẩm thô (dầu
thô, than, thiếc, gỗ tròn, gạo, thuỷ sản...) chiếm tỷ trọng áp
đảo trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
Trong khoảng thời gian trên, các nớc đang phát triển ở
Đông á và khu vực có sự chuyển dịch nhanh hơn.
Công nghiệp tác động tới nông nghiệp vừa cha đủ lực
(chỉ đáp ứng 10% nhu cầu phân bón...) và cũng cha đúng hớng (cha chú ý đến chế biến, bảo quản nông, lâm, hải sản).
Kết cấu hạ tầng thấp kém và xuống cấp.

Phan Th Hng 49B3 - TCNH


Với cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu nh vậy thì nền kinh tế
không thể tăng trởng nhanh, đất nớc không thể nhanh chóng vợt ra khỏi tình trạng một nớc: nghèo, chậm phát triển.
- Công nghiệp hoá cha đẩy nhanh và có hiệu quả quá
trình nâng cao trình độ kỹ thuật và đổi mới công nghệ
trong sản xuất - kinh doanh, đời sống.
Trong nhận thức và chủ trơng, Đảng và Nhà nớc đà coi
"Cách mạng kỹ thuật là thực chất của công nghiệp hoá", "Cách
mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt", "Khoa học và công
nghệ là động lực của đổi mới". Nhng do thiếu cơ chế và

chính sách tích ứng về kinh tế và khuyến khích nghiên cứu,
ứng dụng tiến bộ khoa học-công nghệ nên trong nhiều năm,
việc đổi mới công nghệ và nâng cao trình độ, kỹ thuật diễn
ra rất chậm và hiệu quả kém. Chuyển sang cơ chế thị trờng,
tốc độ đổi mới có nhanh hơn, cách thức đổi mới tiến bộ hơn,
hợp lý hơn và đem lại hiệu quả hơn. Việc đổi mới công nghệ
chủ yếu do doanh nghiệp tự lo liệu và đảm nhận, tự chọn mục
tiêu, mức độ, cách thức đổi mới, tự cân đối tài chính cho đổi
mới. Do vậy, đổi mới sôi động hơn, thiết thực hơn, có địa
chỉ cụ thể và có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, sự đổi mới còn lẻ tẻ,
cục bộ, từng phần cha tạo ra sự thay đổi căn bản về chất, sự
thay đổi đồng bộ và mang tính phổ biến. Trình độ trang bị
kỹ thuật và công nghệ của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực sản
xuất dịch vụ còn rất lạc hậu.
Tình trạng kỹ thuật, công nghệ nh vậy tất yếu dẫn đến:
Chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao, ít có khả năng đổi mới
sản phẩm. Nói cách khác, khả năng cạnh tranh của s¶n phÈm

Phan Thị Hằng 49B3 - TCNH


kém và kéo theo đó là gặp khó khăn về thị trờng, vốn và
tăng trởng.

Phan Th Hng 49B3 - TCNH


×