Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

duong loi dang cong san viet nam1 doc 1 doc1 muc luc doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.77 KB, 33 trang )

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, ông cha
ta đã làm nên biết bao nhiêu chiến công hiển hách chói lọi tơ thắm cho lịch sử
dân tộc. Tuy nhiên để có những thắng lợi đó chúng ta phải trải qua một qúa trình
chuẩn bị lâu dài của toàn thể dân tộc, đứng đầu là Đảng cộng sản Việt Nam và
chủ tịch Hố Chí Minh. Đặc biệt, nội dung đường lối chiến lược của Đảng ta
trong giai đoạn 1939-1945 đã thể hiện rõ ràng, cơ bản sâu sắc, khoa học trong
các văn kiện, cũng như các chủ trương chính sách của Đảng ở thời kì này.
Nghiên cứu, tìm hiểu về chủ trương chiến lược mới của Đảng, qua văn kiện
những năm 39-45, chúng ta sẽ thấy cơ sở thực tiễn và chứng cứ để tạo dựng sức
mạnh vô địch của dân tộc Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc. Văn
kiện Đảng tồn tập (xuất bản lần thứ nhất năm 1998) là bộ sách lớn nhất trong di
sản tư tưởng –lí luận của dân tộc mà tác giả là Đảng Cộng Sản Việt Nam [1,32] .
Bộ sách gồm những tài liệu chính thức và xác thực của Đảng, thể hiện sự thống
nhất về tư tưởng và chính trị của Đảng, thể hiện bản chất Cách mạng, tính khoa
học, tính sáng tạo của Đảng. Nghiên cứu và tìm hiểu chủ trương chiến lược mới
cuả Đảng sẽ cung cấp cho chúng ta cái nhìn tồn diện, chân thực và có hệ thống
về những hoạt động Cách mạng của Đảng và nhân dân. Từ đó chúng ta sẽ nhận
thức rõ hơn, sâu sắc hơn vai trị và cơng lao to lớn của Đảng trong việc giải
phóng dân tộc cũng như trong toàn bộ sự nghiệp Cách mạng của dân tộc.
Trong xây dựng nền khoa học quân sự Việt Nam hiện nay, không thể bỏ
qua đường lối chiến lược của Đảng thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc đặc biệt
qua nguồn tài liệu chính thống của Đảng-Văn kiện Đảng .
Xuất phát từ những lí do trên mà chúng ta chọn đề tài : “Chủ trương chỉ
đạo của Đảng tại Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần 8 (5.1941) và ý nghĩa
của nó trong việc vận dụng vào giải quyết các vấn đề hiện nay’’ để tìm hiểu và
làm sáng tỏ hơn bản chất cách mạng, tinh thần sáng tạo thể hiện trong đường lối
1



chiến lược của Đảng trong lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
Qua đó khẳng định vai trị và công lao to lớn của Đảng trong sự nghiệp cách
mạng, góp phần củng cố niềm tin vững chắc vào sự lãnh đạo của Đảng trong
giai đoạn cách mạng hiện nay.
2. Lịch sử vấn đề
Từ trước tới nay có nhiều cơng trình nghiên cứu về chủ trương chỉ đạo
của Đảng ta trong Hội nghị trung ương lần VIII. Tuy nhiên với đề tài : “Chủ
trương chỉ đạo của Đảng tại Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần VIII
(5.1941) và ý nghĩa của nó trong việc vận dụng giải quyết các vấn đề hiện nay’’ ,
cho đến nay chỉ đề cập rải rác trong nhiều cuốn sách khác nhau, ở khía cạnh này
hay khía cạnh khác của vấn đề, chẳng hạn như :
- Trong cuốn :Xã hội Việt Nam trong thời Pháp _Nhật_NXB Văn Sử Địa
Hà Nội,1957, chủ yếu tố cáo tội ác của hai tên phat xit Nhật _Pháp với những
thủ đoạn thâm độc, tàn bạo và cuộc sống khổ cực của nhân dân ta dưới hai gơng
xiềng xích.
- Trong cuốn : Những nghị quyết căn bản dẫn đến thắng lợi của cách
mạng Tháng Tám_NXB Sự thật_1983, chủ yếu nói đến khía cạnh chuẩn bị về
đường lối của Đảng cộng sản Đông Dương tại các hội nghị Trung ương lần VI,
VII, VIII thời kì 1939-1945.
- Lịch sử cách mạng Việt Nam năm 1945_NBX Chính trị quốc gia Hà Nội
_1995, chủ yếu diễn tả tiến trình cách mạng từ 1/1939 đến khởi nghĩa giành
chính quyền và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa
Nhìn chung các tiểu luận chưa nêu một cách đầy đủ, tồn diện, có hệ
thống, do đó để có một trình độ chun khảo về vấn đề đó địi hỏi sự đầu tư
cơng phu và chu đáo hơn.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chủ trương chỉ đạo của Đảng trong
hội nghị ban chấp hành trung ương lần VIII…, trọng tâm là chuẩn bị đường lối,

2



chủ trương chuyển hướng chỉ đạo của Đảng thông qua các Thông cáo, Nghị
quyết, Chỉ thị…
Phạm vi nghiên cứu của đề tài từ năm 1939-1945, trong bình diện tồn
cầu.
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu chủ trương của Đảng, ta tập trung nghiên cứu, khai thác
các nguồn tài liệu chủ yếu : Các chỉ thị, nghị quyết, thông cáo của Đảng của Mặt
trận Việt Minh của các tác phẩm Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Hồ Chí Minh
Trên cơ sở những nguồn tài liệu đó để tiến hành bài làm này sử dụng
phương pháp lịch sử và phương pháp logic, ngồi ra cịn sử dụng phương pháp
so sánh, đối chiếu…
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu và tài liệu tham khảo, đề tài được trình bày gói gọn
trong hai phần chính đó là :
Phần 1. Chủ trương chỉ đạo của Đảng tại hội nghị ban chấp hành Trung
ương lần VIII (5.1941)
Phần 2. Ý nghĩa của nó trong việc vận dụng chủ trương chỉ đạo của Đảng
vào việc giải quyết các vấn đề hiện nay

3


B. NỘI DUNG
Phần 1. Chủ trương chỉ đạo của Đảng tại hội nghị
Ban chấp hành Trung ương lần VIII (5.1941)
1.1. Điều kiện lịch sử
1.1.1. Tình hình thế giới
Trong thời kì 1936_1939, mặc dù cả loài người tiến bộ đã tập trung lực

lượng đấu trranh chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ
chiến tranh do chúng gây ra, song với bản chất hung hăng, tàn bạo của chủ nghĩa
phát xít đã làm cho tình hình thế giới ngày càng chuyển biến theo chiều hướng
xấu. Bởi vậy nguy cơ chiến tranh thế giới mới là khó tránh khỏi.
Ngày 1/9/1939, Đức bất ngờ tấn cơng Ba Lan, chính thức mở màn cho đại
chiến thế giới lần II, đã đẩy nhân loại rơi vào 1 cuộc tàn sát ghê gớm chưa từng
thấy trong lịch sử loài người. Anh_Pháp thấy vậy liền lên tiếng đòi Đức rút
quân khỏi Ba Lan, nhưng đề nghị đó khơng được Đức chấp nhận, hai ngày sau
Anh_Pháp tuyên chiến với Đức.
Dựa vào tiềm lực kinh tế qn sự của mình, phát xít Đức ồ ạt tấn công và
chỉ sau một thời gian ngắn đã thôn tính hầu hết các nước Bắc Âu. Tiếp đó
6/1940 Đức tấn cơng nươc Pháp, liên qn Anh _Pháp cịn rất tự tin với chiến
lũy Marino nhưng bị quân Đức bất ngờ tấn công do vậy cũng hết sức hoảng hốt
chạy ra khỏi phòng tuyến, bất ngờ Pari cho quân Đức chiếm đóng. Ngày
22/06/1940 chính phủ Pháp phải kí hiệp ước đầu hàng phát xít Đức_Ý và một
chính phủ phản động làm tay sai cho phát xít được dựng lên ở nước Pháp, kể từ
đây chúng thẳng tay đàn áp Đảng Cộng Sản Pháp và phong trào dân chủ tiến bộ
ở trong nước cũng như ở các nước thuộc địa của Pháp. Vì thế đã làm cho tình
hình Đơng Dương chuyển sang 1 hướng khác.
Lợi dụng những thắng lợi bước đầu của phe phát xít Đức ở Châu Âu, ở
Châu Á, phát xít Nhật cũng ráo riết đẩy mạnh hoạt động, cướp lấy thuộc đại của

4


các nước đế quốc, như thuộc địa của Anh, Hà Lan ,Pháp trong đó có Đơng
Dương.
Đơng Dương là một khu vực đơng dân, giàu có về tài ngun thiên nhiên,
có một vị trí chiến lược quan trọng do đó được Nhật Bản quan tâm hàng đầu
trong chính sách Châu Á. Nhật Bản muốn nhân cơ hội này để chiếm lấy 1 phần

thuộc địa của Pháp để vơ vét nguồn nguyên liệu giàu có cung cấp cho chiến
tranh, đồng thời biến Đông Dương thàng một căn cứ quân sự tấn công lên Hoa
Nam, thành chiếc cầu nối xuống Nam Dương
Tháng 6/1940, một mặt Nhật cho quân tiến vào Quảng Tây, giáp biên giới
Việt Trung. Mặt khác lợi dụng Pháp thất bại ở Châu Âu, Nhật lập tức gửi tối
hậu thư cho Pháp vào ngày 19/06/1940 về vấn đề Đông Dương. Trong đó, yêu
cầu Pháp phải đóng cửa biên giới Việt_Trung, phải ngừng ngay mọi việc chuyên
chở estexang, quân dụng khác. Khi nhận được điện báo, tên tồn quyền
Catorrew khơng dám trì hỗn, vội hạ lệnh đình chỉ ngay việc chun chở. Tiếp
đó 30/08/1940 Đơcu lại phải kí một hiệp định thừa nhận đặc quyền của Nhật ở
Viễn Đơng. Tuy nhiên đó chỉ mới là bước đi đầu tiên của Nhật trong việc cướp
chính quyền của Pháp ở Đơng Dương.
1.1.2. Tình hình trong nước
1.1.2.1. Phát xít Nhật xâm chiếm Đơng Dương
Chiến tranh thế giới thứ II đã ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp đến Đơng
Dương và Việt Nam. Ngày 28/09/1939 tồn quyền Đông Dương ra nghị quyết
cấm tuyên truyền cộng sản, cấm lưu hành, tàng trữ tài liệu cộng sản, đặt Đảng
Cộng Sản Đơng Dương ra ngồi vịng pháp luật, giải tán các hội hữu ái, nghiệp
đoàn và tịch thu tài sản của các tổ chức đó, đóng cửa các tờ báo và nhà xuất bản,
cấm hội họp và tụ tập đông người
Trong thực tế, ở Việt Nam và Đông dương, thực dân Pháp đã thi hành
chính sách thời chiến rất trắng trợn. Chúng phát xít hóa bộ máy thống trị ,thẳng
tay đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân , tập trung lực lượng đánh vào
Đảng Cộng Sản Đông Dương. Hàng nghìn cuộc khám xét bất ngờ đã diễn ra
5


khắp nơi. Một số quyền tự do dân chủ đã giành được trong thời kỳ 1936_1939 bị
thủ tiêu. Chúng ban bố lệnh tổng động viên, thực hiện chính sách “kinh tế chỉ
huy “ nhằm tăng cường vơ vét sức người, sức của để phục vụ chiến tranh của đế

quốc. Hơn bảy vạn thanh niên bị bắt sang Pháp để làm bia đỡ đạn .
Ngày 22/09/1940 Nhật vượt qua đường biên giới Việt _Trung đánh vào
Lạng Sơn, đồng thời cho 6.000 qn đổ bộ lên Đồ Sơn (gần Hải Phịng) chính
thức phát động cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Nếu như MacLanh
_tổng chỉ huy quân đội Pháp đã từng lạc quan tuyên bố rằng quân Pháp có thể
đánh tan 3 sư đồn qn đội Nhật thì nay tồn bộ bọn thống trị Pháp ở Đông
Dương lại bức xúc hoang mang, chỉ sau vài trận thử sức nhỏ ở biên giới Việt
_Trung mà tên toàn quyền Đơcu đã vội vàng noi gương đồng bọn của chúng ở
Pháp, quỳ gối đầu hàng, dâng Đông Dương cho Nhật. Ngày 22/09/1940 [1,18]
kể từ đây nước Việt Nam bị hai kẻ thù phát xít Nhật _Pháp cùng thống trị, nhân
dân ta rơi vào tình cảnh “một cổ hai tròng” đã làm trâu ngựa cho Tây lại làm
nô lệ cho Nhật.
1.1.2.2 Những biến đổi trong đời sống kinh tế_xã hội của Việt Nam dưới
thời Nhật_Pháp
Sự cấu kết chặt chẽ giữa Pháp_Nhật trong âm mưu xâm lược nước ta với
chính sách vơ vét, bóc lột hết sức tàn bạo của chúng đã làm đảo lộn mọi mặt
trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của nhân dân ta.
- Về mặt kinh tế : Đối với bọn đế quốc Pháp, để có được một cuộc ăn
cướp lớn lao nhằm cung ứng cho phát xít Nhật, để duy trì bộ máy hành chính ở
Đơng Dương chúng đã sử dụng rất nhiều thủ đoạn. Thực dân Pháp thi hành ở
Đơng Dương chính sách kinh tế chỉ huy mà thực chất là lợi dụng thời chiến để
nắm độc quyền kiểm soát giá cả, kiểm tra sản xuất phân phối… “Để xiết chặt cái
thọng lọng có sẵn vào cổ nhân dân Việt Nam hơn nữa ’’ [27,112]. Mặt khác,
chúng ta tăng thêm các loại thuế gián thu như : thuế tiêu thụ, thuế vận chuyển,
thuế muối, thuế rượu…thu mua lúa gạo, thực phẩm theo lối cưỡng bức với gia rẻ
mạt. Còn phát xít Nhật “ Từ ngày giặt Nhật sang ta, đồng bào ta khơng lạ gì
6


những thủ đoạn ăn cướp của chúng. Nào cân hàng cướp chợ, nào phá màu trồng

đay ( ở Bắc Kỳ ), phá bông trồng lạc ( miền Bắc _Trung Kỳ ) nào tịch thu nhà
cửa, xe cộ, thuyền bè nào đuổi dân chiếm đất làm trường bay, đóng trại, cướp
trâu bị, lợn, gà cho binh lính, đến nỗi cắt lúa chín của dân cho ngựa ăn, cướp cả
bó rơm, mớ rau, quả trứng. Có nơi giặc Nhật vịn vào lý do quân sự để thi hành
thủ đoạn tham tàn, chúng cịn cướp cả đình chùa, nhà thờ đạo. Lịng tham của
chúng quyết khơng dung thứ cả đến tính ngưỡng ’’ [27,83]
Với những chính sách tàn bạo mà chúng đã làm cho đồng bào ta thiếu
thốn, đói rách đủ trăm bề, làm cho 2 triệu đồng bào ta phải chết đói cuối năm
1944_1945
- Về chính trị : Thực dân Pháp vừa tiến hành đàn áp, vừa lừa bịp nhân dân
ta. Khi chính phủ mặt trận bình dân Pháp bị đổ, bọn Pháp phản động ở Đông
Dương cũng bắt đầu tiến hành khủng bố, chính sách phát xít hóa chính quyền ra
sức đàn áp bắt bớ, tù đầy, tiêu diệt Đảng Cộng sản.
Catoru từng tuyên bố : “…phải tiêu diệt cộng sản thì xứ Đơng Dương mới
được n ổn và mới trung thành với nước Pháp. Chúng tôi không co quyền
không thắng. Tình thế chiến tranh buộc chúng tơi hành động khơng chút thương
tiếc nào ’’ [10,446]
Đồng thời chúng tung ra nhiều thủ đoạn lừa bịp như : mở thêm một số
trường Cao đẳng, Đại học : Cao đẳng Khoa học, Cao đẳng thể dục… chỉ vì một
lẽ chúng cần thêm một số viên chức làm tay sai trong việc bóc lột, hay chúng tổ
chức những trò chơi như : đua xe, bơi lội.. trong đó có cả thanh niên Pháp và
thanh niên Việt Nam cũng tham gia để tạo 1 vẻ bề ngoài đoàn kết nhưng thực
chất là để ru ngủ thanh niên Việt Nam. Phát xít Nhật cũng tung ra nhều thủ đoạn
tuyên truyền xảo trá. Chúng cho phát hành phim chuyện, sách báo nói về chiến
thắng Nhật ở singapo…Mở lớp dạy tiếng Nhật tuyên truyền thuyết “Đại Đông
Á” nhằm tạo ra tâm lý sợ Nhật, ru ngủ nhân dân ta và gạt ảnh hưởng của Pháp.
Mặt khác, Phát xit Nhật cịn duy trì chính quyền thực dân Pháp để làm hậu
phương an toàn cho chúng khi mở mộng chiến tranh.
7



- Về mặt xã hội : Dưới hai tầng áp bức phat xít Nhật, chỉ trừ một bộ phận
đại địa chủ, bộn đầu cơ tích trữ được thực dân Pháp phát xit dung dưỡng, còn lại
tuyệt đại đa số nhân dân Việt Nam đều trở nên điêu đứng, cực khổ. Cụ thể là :
+ Giai cấp công nhân : bị tước đoạt hết những thành quả giành được trong
thời kỳ dấu tranh dân chủ. Thay vào đó là sự áp bức bóc lột hết sức thậm tệ, giờ
làm việc tăng lên từ 60-72h trên một tuần trong khi tiền lương bị cắt giảm, bị
động viên đi lính, gia đình ly tán…
+ Giai cấp nông dân : Chịu ba tầng áp bức, bóc lột của Nhật_Pháp và
phong kiến. Ruộng đất bị cưỡng đoạt, sưu cao, thuế nặng, tái sản bị vơ vét, phải
đi phu, đi lính làm cho đời sống nơng dân vốn đã cực khổ nay càng trở nên cực
khổ hơn nữa
+ Giai cấp tiểu tư sản cũng chịu chung số phận nô lệ. Họ bị đẩy vào con
đường bế tắc phá sản. Tiểu tư sản thành thị buộc phải đóng cửa hiệu vì thuế má
tăng cao, hàng hóa ế ẩm. Đội ngũ viên chức bị sa thải, làm thuê giờ, học sinh,
sinh viên thiếu trường học, học xong không có việc làm…
+ Giai cấp tư sản : Chỉ trừ bộ phận tư sản mại bản lợi dụng chiến tranh để
đầu cơ, tích trữ, cịn phần đơng tư sản dân tộc lâm vào cảnh bế tắc, sa sút, phá
sản
+ Giai cấp đia chủ, phong kiến trừ tầng lớp đại địa chủ ơm chân phục vụ
đế quốc, nói chung đa số bị thiệt hại khơng ít chẳng hạn như : Tư sản bị sung
công phục vụ chiến tranh, giá lúa phải bán rẻ
Nhìn chung, ta thấy đại đa số quần chúng nhân dân đều lâm vào cảnh “
Thực không bao giờ con người lại bị giày xéo, trà đạp bởi trăm thứ khốn nạn
như thế ” [28,169]. Do đó nhân dân ta vô cùng căm phẫn bọn đé quốc xâm lược.
Tất cả những tình hình trên đã làm cho Cách mạng Việt Nam chuyển sang
thời kỳ mới :Thời kỳ đấu tranh dân chủ mất đi thay vào đó là thời kỳ đấu tranh
để giành độc lập dân tộc bởi vì vấn đề độc lập dân tộc và tự do dân chủ trở thành
một yêu cầu cấp bách của dân tộc Việt Nam


8


1.2.Đối sách của Đảng
1.2.1. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng_Nêu
cao nhiệm vụ chống đế quốc giải phóng dân tộc
Ngay từ khi mới ra đời trong cương lĩnh chính trị đàu tiên của mình đảng
ta khẳng định con đường phát triển của của cách mạng Việt Nam là : Đi từ cách
mạng tư sản dân quyền tiến lên cách mạng XHCN, bao gồm hai giai đoạn : giai
đoạn cách mạng dân tộc dân chủ giai đoạn cách mạng XHCN. Đến luận cương
chính trị 10/1930 đã chỉ rõ : cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta có 2 nhiệm
vụ cơ bản dân tộc và dân chủ, chống đế quốc và phong kiến. Luận cương nêu
lên mối quan hệ hữu cơ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, chống đế quốc và
phong kiến tiến hành
đồng thời nhưng lại chưa xác định được nhiệm vụ nào phải đặt lên hàng
đầu.
Đến thời kỳ 1939-1945, khi chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra Đảng Cộng
Sản thấy tình hình mới cho phép và địi hỏi một sự chuyển hướng chiến lược
nhằm tạo ra đâỳ đủ khả năng đoàn kết tất cả các dân tộc không chừa một giai
cấp nào dù là địa chủ, tư sản, đoàn kết xung quanh cơng nơng liên minh tiến lên
giành thắng lợi hồn tồn.
Trong đường lối chuyển hướng chiến lược đó, Đảng ta đứng đầu là Hồ
Chí Minh quyết định rút bớt khẩu hiệu cách mạng phản phong. Cách mạng Việt
Nam từ đây là cách mạng giải phóng dân tộc, chủ yếu nhằm đạt được mục đích
độc lập, tự do, lập chính quyền dân chủ cộng hịa trên cơ sở đại đồn kết tồn
dân trong đấu tranh chính trị và vũ trang chống Pháp, chống Nhật. Và đây được
xem là thành công lớn nhất của Đảng ta về đường lối chỉ đạo chiến lược cách
mạng thời kỳ 1939_1945. Bởi lẽ Đảng đã nhận thức được đúng đắn 2 mâu thuẫn
cơ bản trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta, mâu thuẫn giữa toàn
thể nhân dân, dân tộc ta với đế quốc là mâu thuẫn chủ yếu, giải quyết được mâu

thuẫn chủ yếu này sẽ tạo điều kiện cho việc giải quyết các mâu thuẫn khác,
trong đố mâu thuẫn giữa giai cấp nơng dân với địa chủ phong kiến, do đó nhiệm
9


vụ chống phong kiến phải luôn luôn phục vụ nhiệm vụ chông đế quốc, mọi vấn
đề phải được giải quyết trên cơ sơ huy động tối đa nhân lực, vật lực cho cách
mạng.
1.2.2. Những thông báo ,nghị quyết,chỉ thị…..thể hiện đường lối chủ
trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
Hội nghị ban chấp hành trung ương lần 7 được xem là hội nghị bổ sung
quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng đã được đề ra từ trước,
sau hội nghị TW 7 phong trào cách mạng của cả nước phát triển hịa bình trong
phong trào chung của cả nước, khơng khí khởi nghĩa cũng lên cao sơi nổi khắp
Nam Kỳ, khơng chỉ có phong trào của quần chúng mà cịn có cả binh lính.Trước
tình thế đó, Đảng bộ Cộng sản Nam Kỳ đã quyết định khởi nghĩa mặc dù chưa
có sự chuẩn y của TW, cho nên khi đồng chí Phan Đăng Lưu đưa nghị quyết,
quyết định chuyển cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ của trung ương về Sài Gịn thì đã
muộn khơng có cách nào hỗn được, vì vậy 23/11/1940 cuộc khởi nghĩa Nam
Kỳ diễn ra theo đúng theo đúng dự tính ban đầu.
Quân khởi nghĩa đã làm rung chuyển cả một vùng rộng lớn, nhiều đồn bốt
của địch đã bị hạ, các đường giao thộng bị phá đứt từng quãng, có đoạn 20 ngày
mới sửa chữa được, nhân dân đã thành lập ra chính quyền và tòa án cách mạng.
Đặc biệt lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên đã được xuất hiện trong cuộc khởi
nghĩa. Mặc dù nghĩa quân đã chiến đấu rất anh hùng nhưng phần vì chưa có đủ
điều kiện khách quan, chủ quan thuận lợi phần vì kế hoạch bại lộ vì vậy mạng
lưới khủng bố của địch đã kịp thời tung ra và một cuộc tàn sát chưa từng có ở
Đơng Dương bắt đầu diễn ra, số người bị địch bắt đơng đến nỗi khơng có chỗ
giam giữ, chúng phải dùng dây thép gai xâu bàn tay hoặc bắp chân thành từng
chuỗi để vứt xuống biển. Tiếp theo cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, một cuộc đấu

tranh lớn, mạnh mẽ cũng đã diễn ra o Trung Kỳ đó là cuộc đấu tranh của một số
anh em binh lính người Việt trong quân đội Pháp. Ngày 13/1/1941 binh lính
Rạng _Đơ Lương _Nghệ An dưới sự chỉ đạo của Đội Cung đã tự động nổi dậy
giết chết giặc Pháp nghĩa quân chiếm đồn chợ Rạng, sau đó kéo chiếm đồn Đơ
10


Lương. Cùng với cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ binh biến
chợ Rạng Đô Lương tuy diễn ra tự động khơng có sự chỉ đạo của Trung ương và
cuối cùng đều thất bại nhưng nó có ý nghĩa to lớn chứng tỏ tinh thần anh dũng
của nhân dân ta, đồng thời “Là những tiếng súng báo hiệu cho một cuộc khởi
nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh về lực của các dân tộc Đông Dương”
[26.189]
Trước những chuyển biến to lớn của thời cuộc, Nguyễn Ái Quốc sau
nhiều năm bơn ba ở nước ngồi đã quyết định về nước trực tiếp lãnh đạo phong
trào cách mạng Việt Nam. 12/1940,Nguyễn Ái Quốc về đến biên giới Việt
_Trung, Người đã nhận thấy vị trí quan trọng của Cao Bằng đối với cách mạng
Việt Nam sẽ mở ra nhiều triển vọng lớn. Chính vì vậy, khi vừa đặt chân lên vùng
đất Cao Bằng (28/1/1941) Người đã đặt cơ quan ở Pắc Pó và chỉ đạo thí điểm
thành lập mặt trận Việt Minh, cũng như việc tiếp tục mở các lớp huấn luyện
công tác Đảng và công tác quần chúng để chuẩn bị hội nghị ban chấp hành trung
ương lần VIII sắp tới. Cơng tác thí điểm của Người đã đạt kết quả tốt. Chỉ sau
một thời gian ngắn nhân dân Cao Bằng đã hăng hái tham gia vào các đoàn thể
cứu quốc. Các địa phương nhanh chóng xây dựng được nhiều tổ chức cứu quốc.
Trên cơ sở đó, Nguyễn Ái Quốc tổ chức ra lực lượng nửa vũ trang, xây dựng
Cao Bằng thành một căn cứ địa cách mạng, điêu đó chứng tỏ chủ trương thành
lập Mặt trận Việt Minh của Người là hoàn toàn đúng đắn.
Sau một thời gian nghiên cứu và phân tích, chuẩn bị kỹ, Nguyễn Ái Quốc
đã triệu tập hội nghị ban chấp hành trung ương lần VIII ở Pắc Pó _Cao Bằng,
họp ngày 10_19/51941. Tham dự hội nghị gồm các đồng chí Nguyễn Ái Quốc,

Trường Chinh, Hồng Văn Thụ, Hồng Quốc Việt ,Phùng Chí Kiên Vũ
Anh….dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc .Cũng như hội nghị ban
chấp hành TW Đảng lần VI,VII, hội nghị TW lần VIII trước hết cũng đi vào
phân tích tình hình thế giới và trong nước trong giai đoạn hiện tại
Tình hình thế giới : Hội nghị đã phân tích nguồn gốc, đặc điểm, tính chất
của cuộc chiến tranh thế giới thứ II.Cụ thể là :Cuộc chiến tranh thế giới II bùng
11


nổ là do mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước Tư bản chủ nghĩa, đây là một cuộc
đấu tranh dữ dội có nhiều đặc điểm khác cuộc đại chiến lần thứ nhất, chính
những đặc điểm đó đã trở thành điều kiện để mau chóng giết chết bọn tư bản
mang lại nhiều thuận lợi cho cách mạng thế giới rằng “Nếu cuộc chiến tranh lần
trước đã đẻ ra Liên Xô_một nước XHCN thì cuộc đế quốc chiến tranh bên này
sẽ đẻ ra nhiều nước XHCN, sẽ do đó mà cách mạng nhiều nước thành cơng “
[16,142]
Về tình hình Đơng Dương : Hội nghị phân tích sự đổ nát về kinh tế. Sự rối
ren về chính trị của xứ Đơng Dương khi bị giặc Pháp cuốn vào guồng máy chiến
tranh, đặc biệt từ khi Nhật nhảy vào Đông Dương. Mặt khác hội nghị chỉ ra sự
phát triển mạnh mẽ, sôi nổi của phong trào cách mạng và xác định rằng cách
mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới, lúc đó là bộ phận
của phong trào dân chủ chống phát xít. Do đó vận mệnh của các dân tộc Đông
Dương gắn liền vận mệnh của Liên Xô, Trung Quốc. Từ việc phân tích cụ thể
tình hình trên, Đảng ta đã xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam dưới ách
áp bức Pháp_Nhật quyền lợi của tất cả các giai cấp đều bị thủ tiêu, vận mệnh
dân tộc nguy vong khơng lúc nào bằng, do đó phải giải phóng dân tộc Đơng
Dương ra khỏi ách của phát xít Nhật _Pháp đã trở thành một yêu cầu cấp bách,
cấp thiết lúc bấy giờ. Vì vậy hội nghị ban chấp hành Trung ương lần VIII khẳng
định lại một lần nữa chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giương cao
hơn ngọn cờ giải phóng dân tộc lên trên là đúng đắn. Và để giương cao hơn

ngọn cờ giải giải phóng đó Đảng dề ra những chủ trương, chính sách cụ thể hơn,
thiết thực hơn. Đồng thời hội nghị còn nhấn mạnh đến tính cấp thiết của việc
giải phóng dân tộc lúc này là “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp
phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia dân tộc .Trong lúc này, nếu
không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng khơng địi được độc lập ,tự do
cho dân tộc thì chẳng tồn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp trâu ngựa mà
quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng khơng địi lại được ’’
[16,156] .Có xác định như vậy mới huy động được đông đảo mọi giai cấp ,mới
12


tạo nên sức mạnh tổng hợp, mới phân hóa hơn nữa hàng ngũ kẻ thù để giải
phóng dân tộc.Trên cơ sở đó hội nghị BCH TW VIII quyết định tạm gác khẩu
hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia lại ruộng đất cho dân cày ’’ bằng khẩu hiệu tịch thu
ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian, nêu khẩu hiệu “Giảm tô, giảm tức, chia lại
ruộng đất công, tiến lên thực hiện người cày có ruộng ’’
Vấn đề dân tộc : Nếu như trong các hội nghị trước vấn đề dân tộc được đề
ra trong khn khổ cả Đơng Dương thì nay hội nghị BCH TW lần VIII Đảng ta
chủ trương đặt hẳn vấn đề dân tộc phục vụ mỗi nước Đông Dương theo như
sáng kiến của Nguyễn Ái Quốc. Điều đó vừa phù hợp với nguyên tắc dân tộc tự
quyết của LêNin, vừa phát huy được tính độc lập tự chủ của mỗi nước. Ở Việt
Nam, hội nghị chủ trương thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi
tắt là Việt Minh thay cho mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đơng Dương
“Để cho nó có tính dân tộc hơn, có một mãnh lực để hiệu triệu hơn [16,165] các
tổ chức yêu nước chống đế quốc đều lấy tên “ Hội cứu quốc “ ví như : công
nhân cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, nông dân cứu quốc …. Để vận động thu hút
mọi người dân yêu nước khơng phân biệt thành phần, lứa tuổi, đồn kết bên
nhau đặng cứu Tổ quốc, cứu giống nòi. Còn ở Lào, Campuchia thành lập ra Ai
Lao độc lập đồng minh và Cao Miên độc lập đồng minh, để sau đó thành lập ra
Đơng Dương độc lập đồng minh

Nói đến quyền dân tộc tự quyết ở đây tức là còn biểu hiện ở quyền của
mỗi nước sau khi giành độc lập có thể tổ chức thành liên bang Cộng hịa dân chủ
hay đứng riêng thành một dân tộc quốc gia là tùy ý. Sự tự do, độc có thể tổ chức
thành liên bang Cộng hòa dân chủ hay đứng riêng là tùy ý. Riêng Việt Nam sẽ
thành lập ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa lấy cờ đỏ sao vàng làm quốc kỳ.
Song để làm được điều đó thì trước hết phải có một lực lượng thống nhất hết
thảy các dân tộc Đông Dương hợp lại để đánh đuổi Nhật_Pháp
-Vấn đề khởi nghĩa vũ trang : Trước đây ở các Hội nghị Trung ương
VI,VII, mới có những dự kiến và phác họa bước đầu, nay căn cứ vào kinh
nghiệm của 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương và dự đốn tình
13


hình sắp tới, hội nghị Trung ương VIII (5.1941) đã xác định được nhiều vấn đề
cụ thể hơn như : vị trí của cuộc cách mạng, điều kiện, hình thái, thời cơ, phương
pháp cách mạng
Hội nghị khẳng định cuộc cách mạng Đông Dương sẽ kết thức thắng lợi
bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang. Tuy nhiên muốn giành được thắng lợi phải
hội tụ đủ các điều kiện khách quan và chủ quan và cụ thể là : “ Mặt trận cứu
quốc đã được thống nhất toàn quốc, nhân dân ta không thể sống được nữa dưới
ách thống trị của Nhật_Pháp, mà đã sẵn sàng hi sinh bước vào con đường khởi
nghĩa, phe thông trị Đông Dương đã bước vào cuộc khủng hoảng phổ thơng đến
cực điểm vè kinh tế, chính trị, lẫn quân sự. Những điều kiện khách quan thuận
tiện cho cuộc khởi nghĩa như : Cách mạng Pháp hay Nhật nổi lên, quân đông
minh Anh_Mỹ tràn vào đông dương …’’ [16,173]
Để tận dụng được điều kiện, thời cơ thuận lợi đo ta phải luôn luôn chuẩn
bị một lực lượng sẵn sàng để có thể tiến hành “Một cuộc khởi nghĩa từng phần
trong từng địa phương, cũng có thể giành được thắng lợi mơi đường cho một
cuộc tổng khởi nghĩa to lớn ’’ [16,175]. Vì vậy, vấn đề chuẩn bị khởi nghĩa được
xem la nhiệm vụ trung tâm của Đảng ta, tồn dân ta trong giai đoạn hiện nay.Đó

là sự sáng tạo của đảng ta trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác_LeeNin về vấn đề
khởi nghĩa vũ trang trong hoàn cảnh cụ thể của Cách mạng Việt Nam .
- Về công tác xây dựng Đảng : cũng được hội nghị đăc biệt quan tâm. Vì
Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, là lực lượng lãnh đạo cuộc cách
mạng đi đến thắng lợi cuối cùng. Nhưng tình hình Đảng hiện nay còn rất nhiều
hạn chế : thiếu cán bộ chỉ huy, cán bộ chuyên môn, Đảng tuy là của giai cấp vô
sản nhưng thành phần vô sản trong Đảng cịn rất ít …Vì thế phải gấp rút đào tạo
cán bộ, Đảng không thể bỏ qua một phút. Đồng thời phải đẩy mạnh công tác vận
động quần chúng như: Vận động thợ thuyền, binh lính…vừa phải chú ý đến
phát triển phong trào cho đều ở cả nông thôn hơn lẫn thị thành. Để kiện toàn cơ
quan lãnh đạo của Đảng, hội nghị đã bầu ra Ban chấp hành Trung ương chính
thức, bầu đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí Thư, đồng thời bầu ra Ban
14


thường vụ Trung ương Đảng gồm các đồng chí : Trương Chinh, Hoàng Văn Thụ,
Hoàng Quốc Việt đảm nhận. Với tất cả những nội dung đó chứng tỏ Hội nghị
ban chấp hành Trung ương VIII có một ý nghĩa lịch sử to lớn và đã hoàn chỉnh
việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới. Hội nghị đã chỉ ra
được những mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam, vạch ra những sách lược
cụ thể sát hợp, nhằm giải quyết mục tiêu chiến lược số một của cách mạng nước
ta là độc lập dân tộc.
Ngày 6/6/41, một thang sau Hội nghị Ban chấp hành Trung ương VIII,
đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã viết thư gửi đồng bào cả nước với nhan đề “ Kính
các đồng bào thư ’’. Trong thư Nguyễn Ái Quốc đã tóm tắt tình hình và nhiệm
vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, làm nổi bật tinh thần cơ
bản của nghị quyết Trung ương VIII. Người nhấn mạnh “ Trong lúc này quyền
lợi dân tộc cao hơn hết thảy, chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ đé quốc và Việt
gian đặng cứu giống nịi ra khỏi nước sơi lửa bỏng ’’ [22,48]
Người vừa động viên vừa nhắc nhở mọi người góp mình vào sự nghiệp

cách mạng: Hỡi đồng bào yêu quý! Việc cứu nước là việc chung. Ai là người
Việt Nam đều phải gánh vác một phần trách nhiệm, người có tiền góp tiền,
người có của góp của…
Đồng thời người cũng nêu cao tinh thần đẩu tranh, chung ta hãy tiến lên,
toàn thể đồng bào hãy tiến lên
Việt Nam Cách mạng thành công muôn năm!
Thế giới Cách mạng thành công muôn năm!
Bức thư của Nguyễn Ái Quốc đã đáp ứng được của Cách mạng ở Đông
Dương. Tác động sâu sắc đến tinh thần yêu nước của các tầng lớp, giai cấp.
Cùng với Nghị quyết của trung ương Đảng, bức thư của Nguyễn Ái Quốc đã
góp phần thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng lực lượng cách mạng, xay dựng căn
cứ địa cách mạng, góp phần quyết định đến thắng lợi của cách mạng Tháng
Tám.

15


1.3. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo
Với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, Ban Chấp hành Trung ương Đảng
đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục tiêu số
một của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn để
thực hiện mục tiêu ấy. Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tập hợp rộng rãi mọi người Việt Nam
yêu nước trong Mặt trận Việt Minh, xây dụng lực lượng chính trị của quần
chúng ở cả nông thôn và thành thị, xây dựng căn cứ địa cách mạng và lực lượng
vũ trang, là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự
nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do do cho nhân
dân. Thực hiện nghị quyết của Đảng và lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc các cấp
bộ Đảng và Mặt Trận Việt minh đã tích cực xây dựng các tổ chức cứu quốc của
quần chúng, đẩy nhanh việc phát triển lực lượng chính trị và phong trào đấu

tranh của quần chúng. Ngày 25/10/1941, Mặt trận Việt Minh đã cơng bố 10
chính sách vừa ích nước vừa lợi dân, nên được nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng.
Từ đầu nguồn cách mạng Pắc Pó, Việt Minh đã lan tỏa khắp nơng thơn, thành
thị, có hệ thống từ Trung ương đến cơ sở. Một số tổ chức chính trị yêu nước ra
đời và đã tham gia làm thành viên của Mặt trận Việt Minh như Đảng Dân chủ
Việt Nam (6_1944). Lực lượng chính trị quần chúng ngày càng đông đảo và
được rèn luyện trong đấu tranh chống Pháp _Nhật theo khẩu hiệu của Mặt trận
Việt Minh.
Trên cơ sỏ lực lượng chính trị của quần chúng, Đảng đã chỉ đạo việc vũ
trang cho quần chúng cách mạng, từng bước tổ chức xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân. Từ các đội du kich bí mật, các đội Cứu quốc quân Việt Nam
tuyên truyền giải phóng quân đã thành lập Việt Nam giải phóng quân. Đảng chỉ
đạo việc lập các chiên khu và căn cứ địa cách mạng, tiêu biểu là căn cứ Bắc Sơn
_Vũ Nhai và căn cứ Cao Bằng. Công việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang diễn ra
sôi nổi cổ vũ và thúc đẩy mạnh mẽ phong trào cách mạng quần chúng vùng lên
đẩu tranh giành chính quyền.
16


Tiểu kết:
Như vậy đằng sau thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt
Nam chính là sự chuẩn bị về mọi mặt của Đảng ta mà trước hết ở đây là chuẩn
bị về đường lối chứ không phải là sự ăn may như một số học giả Phương Tây
vẫn nói. Đường lối đề ra có chính xác, có đúng đắn phù hợp với quy luật khách
quan thì việc triển khai các hành động của các chủ trương đó mới có kết quả. Và
đường lối của Đảng ta đề ra ở đây là giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu dựa trên cơ sở phân tích kỹ tình hình thế giới và trong nước. Đường lối
đó được manh nha từ c cấp đảng ủy và bản thông cáo. Ngày 29/9/1939, thực sự
bắt đầu từ khi Hội nghị ban chấp hành Trung ương VI để rồi lại tiếp tục được bổ
sung hoàn thiện tại hội nghị trung ương VII,VIII cùng với bức thư : Kính gửi

đồng bào của Nguyễn Ái Quốc, dĩ nhiên đường lối dương cao ngọn cờ giải
phóng dân tộc được Đảng ta đề ra trong hội nghị Trung ương VI,VII,VIII thời kỳ
1939_1945. Đường lối chủ trương đó thể hiện sự nhạy bén chính trị và năng lực
lãnh đạo cách mạng đầu sáng tạo của Đảng ta, nó có ý nghĩa tiên quyết đối với
cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đảng ta đúng đắn Hồ Chí Minh đã biết kế
thừa và phát huy truyền thống đồn kết của dân tộc ta trong q trình dựng nước
và giữ nước đồng thời biết vận dụng sáng tạo nguyên lý của chủ nghĩa
Mác_Lênin xem cách mạng lá sự nghiệp của quần chúng vào thực tiễn ở cách
mạng ở nước ta. Vì thế, Đảng ta hơn ai hết hiểu rõ cách mạng muốn thắng lợi
phải do dân tự đứng lên giải phóng mình. Xác định khối đại đồn kết dân tộc trở
thành quốc sách trong đường lối cách mạng của Đảng ta. Đặc biêt, trong thời kỳ
1939_1945, dưới 2 tầng áp bức Nhật_Pháp với vơ vàn thủ đoạn chính trị xảo trá,
kinh tế bịp bợm, thì việc củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc xung
quanh mặt trận thống nhất Việt Nam dựa trên cơ sở liên minh công nông, dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản sẽ trở thành sức mạnh để giành lại độc lập, tự
do dân chủ cho nhân dân. Nói về sự đồn kết đó, Hồ Chí Minh đã rút ra bài học
mang tính chất ngun lý về sự thành cơng của sức mạnh đồn kết trên con
đường giải phóng dân tộc
Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết
Thành cơng, thành cơng, đại thành công!
17


Phần 2. Ý nghĩa của việc vận dụng chủ trương của Đảng
vào giải quyết các vấn đề hiện nay
2.1. Trong vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc
Trong nhiều văn kiện của Đảng ta vấn đề độc lập gắn liền với chủ nghĩa
xã hội luôn được khẳng định một cách mạnh mẽ và dứt khốt, báo cáo chính trị
đã chỉ rõ : “Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc trên
nền tảng Chủ nghĩa Mác_Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh ‘’’ sự lựa chọn của

Đảng ta và nhân dân ta là hoàn tồn đúng đắn. Dân tộc ta có truyền thống u
nước và anh dũng bất khuất đã từng chiến thắng nhiều đế quốc phong kiến hung
hãn. Từ khi thực dân pháp xâm lược nước ta, phong trào yêu nước đẫ đẩy lên hết
sức mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó chưa bao giờ như lúc bấy giờ, độc lập dân tộc
càng trở nên một yêu cầu cơ bản, cấp bách. Công cuộc giải phóng dân tộc việt
nam ở trong tinh hinh đen tối như khơng có đường ra. Nhưng rối chính lịch sử
giải đáp chủ nghĩa mác ra đời đã vạch ra tính tất yếu từng bị che lấp bởi màn
sương mù trong lịch sử. Chủ nghĩa Mác khẳng định chủ nghĩa tư bản nhất định
bị thay thế bởi một chế độ tốt đẹp hơn- chế độ cộng sản chủ nghĩa không có
người bóc lột người. Và người đào huyệt chơn chủ nghĩa tư bản chính là giai cấp
cơng nhân- sản phẩm của nền đại cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa. Đó là tiếng sét
trong lòng chủ nghĩa tư bản trong thời thịnh trị, sau khi no chiến thắng các chế
độ chuyên chế phong kiến và đã bành trướng ra khắp thế giới, chi phối mọi mặt
đời sống xã hội loài người. Tồn bộ tình hình đó của thế giới, bằng nhiều con
đường, dội vào thấm sâu trong mảnh đất Việt nam –nơi mà chính “sự tàn bạo
của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi, chủ nghĩa cộng sản chỉ cịn phải làm
cái việc là gieo hạt của cơng cuộc giải phóng nữa mà thơi ’’
Rõ ràng, sự lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc gắn chặt với chủ nghĩa xã
hội của Đảng và nhân dân ta, xét về lơgíc là một tất yếu khách quan; xét về lịch
sử, là hoàn toàn phù hợp với sự vận động của cách mạng Việt Nam và xu thế
phát triển của thời đại; xét về nhu cầu, là hoàn toàn xuất phát từ điều kiện cụ thể

18


của một nước thuộc địa, nửa phong kiến và nguyện vọng cháy bỏng của nhân
dân Việt Nam; và xét về mặt xã hội, đó là một hệ giá trị cơ bản nhất quyết định
sự phát triển của đất nước Việt Nam hơm nay và mai sau.
Có thể khẳng định như vậy bởi vì việc giải quyết vấn đề độc lập dân tộc
theo ý thức hệ phong kiến và tư sản, trong khuôn khổ của chế độ phong kiến và

chế độ tư bản chủ nghĩa không tránh khỏi những mâu thuẫn và những hạn chế
bắt nguồn từ bản chất kinh tế và chính trị của các chế độ ấy - những hình thái
kinh tế - xã hội dựa trên các quan hệ tư hữu về tư liệu sản xuất và các quan hệ
đối kháng giai cấp.
Vượt qua những mâu thuẫn và những hạn chế trong việc giải quyết vấn đề
độc lập theo lập trường phong kiến và tư sản chỉ có thể là con đường gắn liền
độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, tức là giải quyết độc lập dân tộc theo lập
trường của giai cấp công nhân, của chủ nghĩa xã hội khoa học. Đó là: Độc lập
dân tộc thực sự phải là độc lập về chính trị, kinh tế, văn hố, đối ngoại; xố bỏ
tình trạng áp bức bóc lột và nơ dịch của dân tộc này đối với dân tộc khác về kinh
tế, chính trị và tinh thần. Do đó, độc lập gắn liền với tự do và bình đẳng, cơng
việc nội bộ quốc gia – dân tộc nào phải do quốc gia – dân tộc đó giải quyết,
khơng có sự can thiệp từ bên ngồi.
Bản chất của chủ nghĩa xã hội là thực hiện triệt để giải phóng giai cấp,
giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Chủ nghĩa xã hội
xố bỏ căn nguyên kinh tế sâu xa của tình trạng người bóc lột người do chế độ
chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất sinh ra. Nhờ đó, nó xoá bỏ cơ sở kinh tế
sinh ra ách áp bức con người về chính trị và sự nơ dịch con người về tinh thần, ý
thức và tư tưởng. Chỉ với chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc mới đạt tới mục tiêu
phục vụ lợi ích và quyền lực của mọi người lao động, làm cho mọi thành viên
của cộng đồng dân tộc trở thành người chủ thực sự, có cuộc sống vật chất ngày
càng đầy đủ và đời sống tinh thần ngày càng phong phú. Nó cũng bảo đảm cho
dân tộc vượt qua tình trạng đói nghèo, lạc hậu và tụt hậu trong tương quan với
các dân tộc khác trong thế giới và ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn để đạt tới
19


sự bình đẳng trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cộng
đồng dân tộc này với cộng đồng dân tộc khác. Toàn bộ khả năng và điều kiện
bảo đảm chỉ có thể được tìm thấy và giải quyết bằng con đường phát triển chủ

nghĩa xã hội.
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trở thành hệ giá trị phát triển của Việt
Nam, dưới ngọn cờ của Đảng, trong thời đại ngày nay. Nhận thức và hành động
theo sự lựa chọn và theo hệ giá trị đó, Đảng đã lãnh đạo thành cơng cuộc Cách
mạng Tháng Tám 1945, tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến hồn tồn
khơng cân sức với “hai đế quốc to”, mở ra thời kỳ phi thực dân sau Việt Nam
cho cả hệ thống thuộc địa và các nước phụ thuộc trên thế giới.
Qua nửa thế kỷ giành và giữ độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ Tổ Quốc, đặc biệt 15 năm đổi mới, với hệ giá trị đó, Đảng Cộng sản
Việt Nam xứng đáng tiêu biểu bản lĩnh Việt Nam trong việc giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa, đã tỏ rõ tín độc lập tự chủ trong mọi đường lối, chính
sách đối nội và đối ngoại, đưa đời sống nhân dân lên ngày một cao hơn, đưa đất
nước và dân tộc lên vị thế mới trong khu vực và trên thế giới.
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, với Việt Nam không chỉ là mục tiêu,
là nhu cầu, là cương lĩnh hành động, là ngọn cờ hiệu triệu, mà còn là động lực,
là niềm tin sắt son của dân tộc Việt Nam ta. Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa
xã hội là sự gắn kết hai sức mạnh thành một sức bật mới; là cội nguồn thắng lợi
của cách mạng Việt Nam hôm qua, hôm nay và mai sau.
Thế kỷ XXI mở đầu thiên niên kỷ thứ ba của một thế giới đầy biến động,
cũng đồng thời mở ra một kỷ nguyên hội nhập, đua tranh gay gắt của cộng đồng
quốc tế. Dù thời cuộc biến đổi xoay vần ra sao, dù phải đối mặt với xu thế tồn
cầu hố, thì hệ giá trị độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, trong ý thức và trong
hành động vẫn là mục tiêu, lý tưởng, là quốc bảo phù hợp với xu thế thời đại; sẽ
đưa nhân dân ta tiếp tục giành thêm nhiều thắng lợi to lớn hơn nữa trong sự
nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
20


bằng, dân chủ, văn minh, đưa đất nước ta sánh vai cùng các nước trong khu vực

và trên thế giới.
2.2. Trong công tác mặt trận
Làm tốt công tác Mặt trận, dân vận khơng chỉ là trách nhiệm mà cịn là
nhu cầu; đồng thời là thước đo sự trưởng thành của mỗi cán bộ, đảng viên, trực
tiếp góp phần xây dựng các tổ chức trong sạch, vững mạnh. Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị rộng lớn, một bộ phận của hệ thống
chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo, từ khi ra đời đến nay ln tỏ rõ vai trị quan trọng trong tập hợp
khối đại đồn kết tồn dân, tạo động lực góp phần tích cực vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Với vị trí, vai trị như vậy nên cơng tác mặt trận là một
lĩnh vực hoạt động không chỉ rất quan trọng mà cịn là lĩnh vực cơng tác rộng
lớn và lâu dài trong tồn bộ cơng tác cách mạng. Chính với ý nghĩa ấy, cơng tác
mặt trận cũng là cơng tác của cả hệ thống chính trị, nói cụ thể hơn là cả của
Đảng, Nhà nước, của các đồn thể chính trị - xã hội và của tồn qn, tồn dân
nói chung. Đương nhiên, trách nhiệm chính vẫn là của những người được giao
trọng trách trực tiếp làm công tác mặt trận. Tuy nhiên, trên thực tế không ít cán
bộ, đảng viên hiện nay vẫn có quan niệm, cách suy nghĩ cho rằng, công tác mặt
trận là của riêng cơ quan Mặt trận Tổ quốc các cấp, cụ thể là công việc của cán
bộ, đảng viên được phân công trực tiếp làm công tác mặt trận. Họ không hiểu
được thực chất đây là sự "liên hiệp lãnh đạo", "liên hiệp cơng tác", ngồi trách
nhiệm của cán bộ trực tiếp công tác trong các cơ quan mặt trận, cán bộ, đảng
viên trong hệ thống chính trị nói chung đều phải có trách nhiệm, nghĩa vụ làm
cơng tác mặt trận. Nói cách khác, mọi cán bộ, đảng viên bất kỳ ở cương vị,
ngành, lĩnh vực công tác nào, không trừ một ai, đều có trách nhiệm cùng tuyên
truyền, vận động, tập hợp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, cũng tức là tập
hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân thực hiện có hiệu quả mọi đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

21



Do đặc điểm và yêu cầu của cách mạng nước ta, bên cạnh cơng tác mặt
trận cịn có cơng tác dân vận, mà công tác mặt trận cũng đồng thời là công tác
dân vận. Cả hai về thực chất đều là công tác vận động quần chúng, dưới sự lãnh
đạo của Đảng và đều có vị trí quan trọng trong cách mạng. Cho nên, cán bộ mặt
trận cũng đồng thời là cán bộ dân vận và ngược lại. Điều đáng nói, cho đến nay
chúng ta cịn chưa thật sự coi trọng sự phối hợp trong hai lĩnh vực công tác quan
trọng này, cũng như coi trọng sự phối hợp, kết hợp cơng tác dân vận, cơng tác
mặt trận trong tồn bộ việc tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị. Chính
sự thiếu coi trọng phối, kết hợp này đã làm hạn chế kết quả, hiệu quả thực tế của
cơng tác vận động, tập hợp, đồn kết các tầng lớp nhân dân. Điều dễ nhận thấy
trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là, tổ chức bộ máy mặt trận được bố
trí từ Trung ương đến tận khu dân cư. Tuy nhiên, trong nhận thức của một bộ
phận cán bộ đảng, chính quyền, đồn thể, thậm chí ngay một số cán bộ làm công
tác mặt trận cũng chưa hiểu và coi trọng đúng mức đến công tác mặt trận. Biểu
hiện cụ thể là ở một số địa phương, ủy ban Mặt trận Tổ quốc còn chưa được
quan tâm bố trí đủ về số lượng cũng như coi trọng đúng mức việc bố trí cán bộ
mặt trận có đủ phẩm chất, trình độ và năng lực để đảm đương nhiệm vụ cách
mạng được giao. Trên thực tế đến nay, một số cấp ủy đảng, chính quyền vẫn
xem cơ quan mặt trận là nơi hứng nhận những cán bộ khơng cịn đủ năng lực,
trình độ đáp ứng u cầu nhiệm vụ; kể cả cán bộ khi "có vấn đề" ở các cơ quan
đảng, nhà nước, đoàn thể lại đưa về cơ quan mặt trận công tác để chờ nghỉ hưu.
Một khi cán bộ đã về công tác ở cơ quan mặt trận thì rất hiếm khi có điều
chuyển ngược trở lại công tác ở các cơ quan đảng, nhà nước. Lâu dần thành
quen, với suy nghĩ và cách thức làm việc như nói trên đã tạo tâm lý chung trong
cán bộ ngại hoặc khơng thích về cơng tác ở các cơ quan mặt trận. So với đội ngũ
cán bộ các cơ quan đảng, chính quyền, đều cùng là ngạch công chức, viên chức
nhưng trong quan hệ đối xử, cán bộ mặt trận thường chịu thua thiệt hơn về chế
độ học hành; chế độ lương, thưởng; điều kiện và phương tiện làm việc... Khơng
ít nơi, trong quan hệ giữa mặt trận với chính quyền, để mặt trận có kinh phí hoạt

22


động, lâu nay vẫn tồn tại cơ chế xin - cho, kinh phí nhiều hay ít đơi khi phụ
thuộc ngay vào vị thế người đứng đầu cơ quan mặt trận có uy tín nhiều hay ít, có
tham gia cấp ủy hay không tham gia cấp ủy. So với các giai đoạn cách mạng
trước đây, nhìn chung bộ máy các cơ quan đảng, chính quyền, mặt trận, đồn thể
từ Trung ương đến địa phương cơ sở hiện nay là tương đối hồn chỉnh và có đủ
điều kiện, phương tiện để làm việc, khơng ít nơi là hiện đại. Có thể nói, đây là
một điều kiện rất thuận lợi cho công tác vận động cách mạng đối với quần chúng
nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những cán bộ, đảng viên hết mình với công việc,
gần gũi, tận tụy với nhân dân, chăm lo cho nhân dân vẫn cịn một bộ phận khơng
nhỏ cán bộ, đảng viên đang ngày một xa cách nhân dân và công tác mặt trận
cũng như công tác dân vận vẫn là lĩnh vực xa lạ với họ. Biểu hiện của sự xa cách
trên diễn ra trong cả suy nghĩ lẫn việc làm của cán bộ, đảng viên. Có khơng ít
cán bộ, đảng viên cơng tác ở các cơ quan đảng, nhà nước từ trong nhận thức vẫn
xem công tác mặt trận là của riêng cán bộ mặt trận. ở đây dù là vơ tình hay hữu
ý, những cán bộ, đảng viên này đã quên mất bổn phận của mình là bên cạnh
cơng tác chun mơn, nghiệp vụ; để làm tốt cơng tác chun mơn, nghiệp vụ họ
cịn có trách nhiệm phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận động quần chúng
nhân dân, góp phần "nâng cao dân chúng", cũng tức là làm công tác mặt trận,
công tác dân vận. Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trước đây, để làm
cách mạng thì dù là cán bộ đảng, chính quyền hay mặt trận, đồn thể ngồi sự
phối hợp thống nhất với nhau trên cơ sở đường lối của Đảng, để hoạt động được
họ còn phải bám dựa vào dân, cùng ăn, cùng ở với dân, qua đó mà được nhân
dân nuôi giấu bảo vệ. Ngày nay, tiếc rằng thói quen cũng như phong cách làm
việc, cơng tác của cán bộ, đảng viên như nói trên đã khơng cịn nữa. Mỗi khi có
cơng việc phải đến với dân thì khơng ít cán bộ, đảng viên hiện nay chỉ chú ý đến
phận sự chun mơn của mình, ít quan tâm đến công tác mặt trận, công tác dân
vận, họ chỉ muốn cho chóng xong việc để trở về. Đó là chưa kể có cán bộ khi

xuống với dân cịn hạch sách, vòi vĩnh, quấy nhiễu để nhân dân phải tổ chức tiếp
đón, ăn uống linh đình, khi về cịn phải lo quà cáp... Nhiệm vụ của các cơ quan
23


đảng, chính quyền, mặt trận, đồn thể chính trị hiện nay bất luận làm cơng việc
gì cũng là để phụng sự nhân dân. Không chỉ cán bộ mặt trận mà cả cán bộ đảng,
chính quyền, đồn thể đều phải làm công tác mặt trận, công tác dân vận ngay
trên lĩnh vực, cương vị cơng tác mà mình được giao phụ trách. Đây cũng chính
là một tiêu chuẩn, điều kiện để tổ chức đảng, cơ quan chính quyền, đồn thể
đánh giá cán bộ, đảng viên của mình. Để góp thêm tiếng nói nhằm đổi mới hệ
thống chính trị, tăng cường hơn nữa ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên
đối với nhân dân, với công tác mặt trận, công tác dân vận, thiết nghĩ: Công tác
mặt trận không chỉ là nhiệm vụ riêng của cán bộ chuyên trách Mặt trận, mà còn
là nhiệm vụ chung của mọi cán bộ, đảng viên. Thứ nhất, mỗi cấp ủy, tổ chức
chính quyền, mặt trận, các đồn thể cần làm tốt cơng tác tun truyền, giáo dục
để mỗi cán bộ, đảng viên, bất kể là cán bộ đảng, chính quyền, mặt trận hay đồn
thể đều có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về ý nghĩa, vai trị cơng tác mặt trận,
cơng tác dân vận trong sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế của đất nước hiện nay. Đây chính là cơ sở để mỗi cán bộ, đảng viên
tự xác định trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện công tác mặt trận, công tác dân
vận tùy theo lĩnh vực cơng tác chun mơn mà mình được phân cơng đảm nhận.
Thứ hai, trách nhiệm, nghĩa vụ của cán bộ, đảng viên làm công tác mặt trận,
công tác dân vận cần được cụ thể hóa bằng những quy chế, quy định trong tổ
chức bộ máy đảng, chính quyền, đồn thể. Nó cũng cần được xem là một tiêu
chí, là thước đo mỗi khi đánh giá thi đua khen thưởng, sắp xếp, bố trí và đề bạt
cán bộ. Thứ ba, cán bộ đảng, chính quyền, mặt trận, đồn thể ở mỗi cơ quan,
đơn vị, địa phương cơ sở cần có sự "liên hiệp lãnh đạo" chặt chẽ với nhau để
cùng làm công tác mặt trận, công tác dân vận. Để phát huy được vai trị, hiệu
quả việc phối hợp làm cơng tác mặt trận, công tác dân vận cần xuất phát từ u

cầu thực tế, từ cơng việc, từ phía quần chúng nhân dân mà đặt người và phân
công công việc cho cụ thể, tránh lối lãnh đạo chung chung, lãnh đạo nhưng
không chịu trách nhiệm. Thứ tư, cán bộ, đảng viên dù cơng tác trong các cơ
quan đảng hay chính quyền, mặt trận, đoàn thể đều phải nêu cao tinh thần phụ
24


trách trước dân. Có nêu cao tinh thần phụ trách trước dân mới gần dân, sát dân.
Có gần dân, sát dân mới tin vào khả năng và lực lượng nơi dân, mới khắc phục
được các thói hư, tật xấu như: mệnh lệnh, chủ quan, tham ơ, lãng phí... Thứ năm,
cán bộ, đảng viên muốn làm tốt công tác mặt trận, cơng tác dân vận thì trước hết
bản thân phải nêu gương sáng mực thước về tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo
đức cách mạng, năng lực công tác và học tập. Cán bộ, đảng viên có chức quyền
càng cao càng phải nêu gương trước, càng phải tiên phong gương mẫu cho cán
bộ cấp dưới và quần chúng noi theo. Cần nghiêm túc thực hiện cho bằng được
lời dạy của Bác Hồ: Việc gì có lợi cho dân thì phải hết sức làm, việc gì có hại
cho dân thì ta phải hết sức tránh
2.3. Trong việc đoàn kết dân tộc và thời đại.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại là nền tảng chính trị trong đường lối đổi mới của Đảng ta. Thấm nhuần Tư
tưởng Hồ Chí Minh, các văn kiện của Đảng trong những năm đổi mới đều khẳng
định sự cần thiết phải vận dụng sáng tạo tư tưởng kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại do Người nêu lên. Nghị quyết Đại hội VII của Đảng ( 1991 )
khẳng định ; Trong điều kiện mới càng phải coi trọng vận dụng bài học kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh
quốc tế, yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại để phục vụ sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Trong những năm đổi mới, quan điểm “ Làm bạn với các nước dân chủ và
khơng gây thù ốn với một ai” của Hồ Chí Minh được Đảng và Nhà nước ta rất
quan tâm và vận dụng sáng tạo. Văn kiện Đại hội IX của Đảng đã khẳng định :

Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc
tế, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển.
Trước nguy cơ “ diễn biến hoà bình”, trước việc một số thế lực phản động
lợi dụng vai trò giúp đỡ, viện trợ, đặt nhân quyền cao hơn chủ quyền để can
thiệp vào công việc nội bộ các nước, hiện nay, hơn lúc nào hết chúng ta cần
quán triệt lời dạy của Hồ Chí Minh : Mỗi một người phải nhớ rằng có độc lập
25


×