Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Thuyết trình CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA DÙNG TRONG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 47 trang )

CHƯƠNG 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM
TRA DÙNG TRONG CÔNG
TÁC ĐÁNH GIÁ

N: …
Ê
I
GV :…
N

4
GI
M
Ó
NH

LOGO


CHƯƠNG II

1

PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA

2

KIỂM TRA NÓI

3



KIỂM TA VIẾT

4

CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC


SƠ ĐỒ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
Kiểm tra
nói

Kiểm tra
viết

Trắc
nghiệm
tự luận

Trắc
nghiệm
khách
quan

Câu
đúng - sai

KT
miệng


Câu
ghép đôi
Câu điền
khuyết
Lựa chọn đa
phương án
Trả lời
ngắn

Các phương
pháp khác
Tự đánh
giá
Bạn bè
đánh giá

KT vấn
đáp

Thuyết
trình

HS
đánh
giá

Ghi nhận
sự việc
Phiếu

kiểm tra
Thang
xếp hạng

Quan
sát của
GV


2. KIỂM TRA NÓI
2.1 Kiểm tra miệng

 KT bài cũ
 Dạy bài mới
 Củng cố bài
học ở mỗi tiết
học

Giúp GV:
Nắm vững
được mức độ
hiểu bài của
HS

Có những hiệu
chỉnh cho phù
hợp

Là số liệu cho
việc xếp loại kết

quả học tập của
HS


2. KIỂM TRA NÓI
2.2 Kiểm tra vấn đáp

GV đưa
ra một số
câu hỏi
=> Người
học trả lời
trực tiếp
với GV

 Ưu điểm:
Thu được tín hiệu ngược nhanh chóng, kịp thời đối
với nhiều người học khác nhau => Điều chỉnh hoạt
động dạy
=> Thúc đẩy người học học tập thường xuyện, có hệ
thống và phát triển kĩ năng bằng ngơn ngữ nói
 Hạn chế: chỉ KT được một số ít HS
Hiệu quả của PP này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
•Câu hỏi KT như thế nào?
•Sự chuẩn bị của người học ra sao?
•Thái độ của GV như thế nào?



Lưu ý khi dùng phương pháp Kiểm tra vấn đáp

Nghiên cứu và nắm chắc các yêu cầu của chương trình, những kiến thức cơ
bản của bài học, những kiến thức kĩ năng tối thiểu mà người học cần nắm
trong từng bài học, chương, phần,… => chuẩn bị các câu hỏi vừa sức người
học, phù hợp thời gian cho phép.
Câu hỏi đặt ra phải chính xác, rõ ràng, có tính xác định. Câu hỏi phải có nội
dung thiết thực, địi hỏi nhiều sự phát triển tư duy của người học
Xác định thời gian cụ thể cho việc KT vấn đáp và xây dựng kế hoạch gọi
người học trả lời: Số lượng, Tên, Trình độ người học, …
Cho người học thời gian suy nghĩ để trẻ lời câu hỏi
GV cần lắng nghe câu trả lời của người học, động viên, khuyến khích khi
cần thiết, tránh cắt nganh khi không cần thiết làm người học mất bình tĩnh,
có nhận xét câu trả lời và cho điểm


2. KIỂM TRA NĨI
2.3 Thuyết trình
HS trình bày
trước lớp hay
một hội đồng
đánh giá những
hiểu biết, quan
niệm của các em
về một chủ đề
nào đó.

Phát triển sự tự tin, tính độc lập
trong suy nghĩ, đầu óc tổ chức, kĩ
năng giao tiếp của HS

PP này đã được áp dụng cho HS

ngay từ lớp nhỏ ờ nước khác.
Nhưng ở nước ta PP này lại được sử
dụng ít


2.4 Những lưu ý khi sử dụng phương pháp
kiểm tra bằng phương pháp nói
Câu hỏi đặt ra phải vừa sức HS và phải được trình bày rõ rang để HS hiểu được
câu hỏi. Câu hỏi phải đảm bảo kích thích tính tích cực, độc lập và phát triển tự
duy của HS trong học tập
Việc chọn HS để KT, nhất là trong KT miệng, cần phải khách quan, vô tư để
tránh việc gây ra những tư tưởng không tốt trong suy nghĩ của HS.
Khi HS đang trả lời hay thuyết trình, phải kiên nhẫn lắng nghe. Khi cần có thể
gợi ý, khuyến khích các em nhưng tránh cắt ngang thơ bạo làm các em sợ hãi,
mất bình tĩnh. Phải có thái độ và cách ứng xử phù hợp để HS cảm thấy thoải
mái, tự tin. Cần yêu cầu HS trình bày sao cho tất cả những người có mặt đều có
thể nghe được.
Khi nhận xét đánh giá, khơng nên có thái độ quá dễ dãi hay quá nghiêm khắc.
Việc đánh giá không chỉ đơn thuần là cho điểm hay xếp loại mà trước khi cơng
bố kết quả cần có những nhận xét ưu khuyết điểm của HS về nội dung, hình
thức, phong cách. Nên cho các em những lời khuyên khi cần thiết


3. KIỂM TRA VIẾT
Bài viết tự luận
Trắc nghiệm tự luận

KIỂM TRA
VIẾT


Câu trả lời ngắn
Câu đúng sai
Câu cặp đôi, ghép ba
Trắc nghiệm khách quan

Điền khuyết
Lựa chọn phương án đúng


3. KIỂM TRA VIẾT
3.1 Trắc nghiệm tự luận


* Ưu điểm của trắc nghiệm tự luận

=> Có thể dùng kiểm tra đánh giá các mục tiêu liên quan đến thái
độ, sự hiểu biết những ý niệm, sở thích, tài diễn đạt tư tưởng.


* Hạn chế của trắc nghiệm tự luận


3.2 Trắc nghiệm khách quan (Objective)
3.2.1 Câu đúng-sai (True or false)

1.Yêu cầu người ra đề
phải ra câu hỏi mang
tính đúng sai rõ ràng
đối với một câu trần
thuật hoặc nghi vấn.


2. Để người thi tùy ý
lựa chọn một trong
hai đáp án đưa ra
(điền đúng hay sai).




* Gợi ý cho biên soạn câu hỏi đúng sai


* QUY TRÌNH THIẾT KẾ MỘT ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH
QUAN DẠNG ĐÚNG -  SAI


Ví dụ 1:
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ?
a)  Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên
âm (Đ)
b)  Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên
dương (Đ)
c) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên
âm (S)
d) Tích của hai số nguyên dương là một số
nguyên dương (Đ)


3.2.2 Trắc nghiệm ghép đôi , ghép ba
(Matching items):





* Gợi ý cho biên soạn câu hỏi dạng ghép đôi, ghép ba


* QUY TRÌNH THIẾT KẾ MỘT ĐỀ TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN DẠNG GHÉP ĐÔI, GHÉP BA


Ví dụ 2: Hãy nối các ơ tương ứng sau:


3.2.3 Điền khuyết (Supply item)


×