Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

ÔN THI SINH HỌC LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 93 trang )

TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
1. Hấp thụ nước
– Rễ là cơ quan hút nước chủ yếu của thực

vật.
– Cơ chế: thụ động (thẩm thấu): nước đi
từ môi trường nhược trương (thế nước
cao) trong đất → tế bào lông hút và các tế
bào biểu bì non khác → mơi trường ưu
trương (thế nước thấp hơn).
21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang

1


TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT

21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang –Lưu
ĐạiTăng
họcPhúc
Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Khang

2



TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
2.1. Dòng vận chuyển ngang (nước từ đất vào mạch gỗ của rễ)
Đặc điểm

Sự vận

chuyển
nước
Tính chọn
lọc
Vận tốc
21/07/2021

Con đường chất nguyên sinh –
không bào (con đường tế bào chất)

Con đường qua thành tế bào – gian bào
– Theo khoảng không gian giữa các tế bào

– Xuyên màng tế bào, qua tế bào chất và giữa các bó sợi cellulose trong thành
và màng khơng bào của tế bào rễ.

tế bào → nội bì bị đai Caspari chặn lại nên
chuyển sang con đường tế bào chất.

– Cao

– Thấp

– Chậm


– Nhanh
Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

3


TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT

21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

4


TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
3. Dòng vận chuyển dọc

Đặc điểm

Dòng mạch gỗ

Chiều vận chuyển – Hướng lên: rễ → lá.
Thành phần dịch

Động lực

21/07/2021

– Nước, khoáng, hormone tổng hợp ở
rễ, …

Dòng mạch rây
– Hướng xuống: lá → rễ.
– Nước, chất hữu cơ, hormone
tổng hợp ở lá, …

– Lực hút do thoát hơi nước ở lá (chủ
yếu): tạo chênh lệch thế nước theo chiều
giảm dần từ rễ đến lá.
– Do chênh lệch áp suất thẩm
– Lực đẩy (áp suất rễ): do rễ sinh ra đẩy
thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và
nước và ion khoáng từ rễ lên.
cơ quan chứa (rễ, củ,...).
– Lực liên kết giữa các phân tử nước và
nước với thành mạch gỗ: đảm bảo dòng
mạch gỗ liên tục trong cây.

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

5


TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
Hiện tượng chứng minh áp suất rễ (chỉ có ở
cây thân thảo)
Rỉ nhựa: cắt ngang cây thân thảo gần phần gốc,
sau 1 thời gian thấy giọt nhựa ứ đọng ngay vết
cắt => rễ có lực đẩy (áp suất rễ) đẩy dịch mạch
gỗ từ rễ lên thân. Hiện tượng này khơng có ở cây
thân gỗ vì lực đẩy của rễ chưa đủ lớn.

21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang


6


TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
3. Thoát hơi nước
3.1. Vai trò

100% nước hấp thụ (98% bay hơi, 2% cây sử dụng)
* Thốt hơi nước có vai trị:
– Tạo thế nước giảm dần từ rễ đến lá → nước từ đất vào rễ.

– Khí khổng mở → CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp và giải phóng O2.
– Giảm nhiệt độ bề mặt lá, đảm bảo các hoạt động sinh lí diễn ra bình thường, làm
mát khơng khí,…

=> Thốt hơi nước là q trình tất yếu với cây.
21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

7


TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT


21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

8


TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
3.2. huyết ápi con đường thốt hơi nước qua lá
– Khí khổng gồm:

+ 2 tế bào khí khổng (vách trong dày, vách ngồi mỏng, có nhiều lục lạp).
+ các tế bào kèm.
– Cơ chế đóng/mở khí khổng
+ Tế bào khí khổng no nước → khí khổng mở.
+ Tế bào khí khổng mất nước → khí khổng đóng (khơng đóng hồn tồn).
– Khi khơ hạn, lượng axit abxixic (AAB) trong cây tăng → khí khổng đóng.
21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm

Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

9


TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT

21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

10


TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT

21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm

Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

11


TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT

Đặc điểm

Thoát hơi nước qua cutin

Thốt hơi nước qua khí khổng

Tốc độ

Chậm

Nhanh
Điều chỉnh được bằng cách đóng/mở

Điều chỉnh

Khơng điều chỉnh được.
khí khổng.

21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu

ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

12


TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thốt hơi nước
– Độ ẩm khơng khí: cao → thoát hơi nước giảm.
– Nhiệt độ: tăng → thoát hơi nước tăng.
– Ánh sáng:

+ Có ánh sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng quang hợp tạo đường → tế bào
khí khổng
tăng áp suất thẩm thấu và hút nước → khí khổng mở →thốt hơi nước tăng.

+ Cường độ ánh sáng tăng → nhiệt độ bề mặt lá tăng → thoát hơi nước tăng.
+ Cường độ ánh sáng quá cao → khí khổng đóng → thốt hơi nước giảm.
21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc

Khang

13


TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
– Gió: làm tăng thốt hơi nước.
– Phân bón:
+ Mới bón nhiều phân → áp suất thẩm thấu đất tăng → cây khó hút nước
thốt hơi nước giảm.
+ Sau 1 thời gian, rễ hút các chất từ phân → áp suất thẩm thấu của rễ tăng → rễ
hút nước mạnh → thoát hơi nước tăng.
21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

14


TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
4. Cân bằng nước trong cây và tưới nước hợp lí
4.1. Khái niệm cân bằng nước
Cân bằng nước: tương quan giữa quá trình hấp thu nước (A) và thoát hơi nước
(B).

– A = B: cây đủ nước, phát triển bình thường.
– A > B: cây thừa nước, phát triển bình thường.
– A < B: cây mất nước, lá héo và có thể chết nếu thiếu nước trong thời gian dài.
21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

15


TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
4.2. Tưới nước hợp lí cho cây trồng
– Là tưới đúng lượng, đúng lúc, đúng cách.
– Dựa vào: + Đặc điểm di truyền, giai đoạn sinh trưởng, phát triển của từng

lồi.
+ Đặc điểm lí hóa của đất.

+ Thời tiết: không tưới vào buổi trưa nắng gắt, sau khi trời mưa,…
+ Nhu cầu nước của cây.
21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng

học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

16


DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT
1. Nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu
Là những ngun tố có liên quan trực tiếp đến các hoạt động sống của cây, có
vai trị:
+ Thiếu nó cây khơng hồn thành được chu trình sống.
+ Khơng thể thuyết ápy thế được bởi bất kì ngun tố nào khác.
+ Trực tiếp thuyết ápm gia vào chuyển hóa vật chất trong cây
21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

17


DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT

2. Nguyên tố đa lượng, vi lượng
Nguyên tố đa lượng

Nguyên tố vi lượng

– Cây cần với lượng lớn.

– Cây cần với lượng nhỏ.

– Chiếm 10–4 – 10–1 % khối

– Chiếm 10–8 – 10–4 % khối lượng

lượng khô của cây.

khô của cây.

Vai

– Cấu tạo tế bào, đại phân

– Thành phần cấu tạo của enzyme,

trị

tử,…

hoạt hóa enzyme, …

Khái

niệm

Ví dụ
21/07/2021

C, H, O, N, S, P, K, Mg, Ca,...

Cl, Zn, Mn, Bo, Mo, Cu, Fe, Na, Si,

Al,...

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

18


DINH DƯỠNG KHỐNG Ở THỰC VẬT
3. Vai trị sinh lí của một số nguyên tố khoáng thiết yếu
Nguyên tố

Dạng hấp thụ

N


NO3–, NH4+

K

K+

P

PO43–, H2PO4–

S
Ca
Mg

SO42–
Ca2+
Mg2+

Cl

Cl–

21/07/2021

Vai trị sinh lí chủ yếu
Thành phần cấu tạo protein, acid nucleic và nhiều chất hữu cơ
khác.
Cân bằng nước và ion, hoạt hóa enzyme
Thành phần cấu tạo ATP, NADP+, acid nucleic , phospholipid ở
màng sinh chất,…

Cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
Thành phần cấu tạo pretein, vitamin B1, coenzyme A,...
Thành phần cấu tạo vách tế bào, hoạt hóa nhiều enzyme,…
Là thành phần cấu tạo của diệp lục, hoạt hóa các enzyme.
Duy trì cân bằng ion, thuyết ápm gia quang phân li nước trong
quang hợp.
Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

19


DINH DƯỠNG KHỐNG Ở THỰC VẬT
3. Vai trị sinh lí của một số nguyên tố khoáng thiết yếu
Nguyên tố
Fe

Dạng hấp thụ
Fe2+,

Fe3+

Vai trị sinh lí chủ yếu
Thành phần của cytochrome, thuyết ápm gia tổng hợp diệp lục,


khử nitrat.

Mn

Mn2+

Bo

B4O72–, BO33–

Zn

Zn2+

Hoạt hóa nhiều enzyme.

Cu

Cu2+

Hoạt hóa nhiều enzyme.

Mo

MoO42–

Cần cho sự trao đổi nito

Ni


Ni2+

21/07/2021

Thuyết ápm gia quang phân li nước, hoạt hóa enzyme.
Liên quan đến hoạt động của mô phân sinh.

Thành phần của enzyme urease
Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

20


DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT
4. Cơ chế hấp thu khống
Đặc điểm

Cơ chế

Năng
lượng
Vai trị
21/07/2021


Cơ chế thụ động
– Khuếch tán: ion khống từ mơi
trường (nồng độ cao) → tế bào
lơng hút hoặc biểu bì rễ (nồng độ
thấp).
– Hút bám trao đổi.

Cơ chế chủ động
– Ion khống từ mơi trường
(nồng độ thấp) → tế bào lơng
hút hoặc biểu bì rễ (nồng độ
cao).

– Không tốn năng lượng.

– Tốn năng lượng.

– Thứ yếu

– Chủ yếu
Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

21



DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT
5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
5.1. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
– Nitơ trong khơng khí:

+ N2: cây khơng sử dụng được.
+ NH3: được giải phóng khi phân giải chất hữu cơ.
+ NO, NO2: hình thành từ N2 khi sấm chớp (mưa giông).

– Nitơ trong đất: nguồn cung cấp chủ yếu cho cây
+ Nitơ vô cơ: NH4+, NO3–.
+ Nitơ hữu cơ: trong xác sinh vật.
21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

22


DINH DƯỠNG KHỐNG Ở THỰC VẬT
5.2. Q trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ

21/07/2021


Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

23


DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT
6. Ảnh hưởng của một số nhân tố ngoại cảnh lên quá trình trao đổi khoáng
6.1. Ánh sáng

Cường độ ánh sáng tăng (trong giới hạn) → quang hợp tăng → tạo nhiều sản phẩm cho
hô hấp → tạo nhiều ATP → hấp thụ khoáng tăng.
6.2. Nhiệt độ

Nhiệt độ tăng (trong giới hạn) → hô hấp tăng → tạo nhiều ATP → hấp thụ khoáng tăng.
6.3. Độ ẩm của đất/ nước
Lượng nước tự do trong đất nhiều → các ion khống dễ hịa tan; hơ hấp của rễ tăng
→rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tích tiếp xúc với mơi trường → hấp thu khống tăng.
21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm

Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

24


DINH DƯỠNG KHỐNG Ở THỰC VẬT
6.4. Độ thống khí
– Đất tơi xốp, thống khí, nhiều O2 → rễ hơ hấp mạnh tạo nhiều ATP hấp thu
khoáng tăng.
– Khi cây bị ngập úng → hấp thu khoáng giảm.
6.5. Độ pH của đất
– pH đất tốt nhất cho cây hấp thụ khoáng là: 6 – 6,5.
– Đất axit (chứa nhiều H+), các ion dương trong đất dễ bị rữa trôi → đất nghèo
dinh dưỡng.
6.6. Áp suất thẩm thấu đất cao (đất mặn, vừa mới bón nhiều phân) → cây khó hút
khống.
21/07/2021

Lưu Tăng Phúc Khang–Lưu
ĐạiTăng
học Sư
phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Phúc
Khang

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×