Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TÓM tắt hỗn DỊCH THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.31 KB, 4 trang )

TÓM TẮT HỖN DỊCH THUỐC
1. Định nghĩa, thành phần, đặc điểm của hỗn dịch thuốc
a) ĐN: là các thuốc lỏng để uống, tiêm, dùng ngoài chứa các dược chất rắn khơng tan dưới dạng các hạt rất
nhỏ (đường kính ≥ 0,1 μm) được phân tán đồng đều trong chất lỏng là MT phân tán (chất dẫn).
a) Thành phần hỗn dịch gồm: Dược chất và môi trường phân tán
 Dược chất
 Chất rắn thực tế khơng tan và ít tan
 DC rắn hịa tan có tác dụng hiệp đồng
 DC rắn có bề mặt dễ thấm MT phân tán: MgO, MgCO3, CaCO3, ZnO…
 DC rắn có bề mặt khó thấm nước (sơ nước): terpin hydrat, long não…
 Xác định khả năng thấm ướt bằng xác định góc thấm với chất lỏng
 Mơi tường phân tán
 Có thể là nước cất, chất lỏng phân cực khác, hoặc các dầu lỏng, khơng có TDDL và các chất


lỏng tổng hợp hoặc bán tổng hợp khác.
 Chất bảo vệ dược chất
 Điều hương điều vị
 Chất bảo quản
b) Đặc điểm hỗn dịch thuốc:
- Nổi bật là hệ phân tán cơ học không bền về mặt nhiệt động  pha phân tán tách ra MT phân tán
- Hình thái: đục, có cặn ở đáy chai khi lắc sẽ tái phân tán trở lại
- Bột cốm pha sẵn khi lắc với DM thích hợp  hỗn dịch
- Hệ phân tán dị thể: KTTP từ vài μm đến vài chục μm: > 10μ là hệ phân tán thô, 0.1-1μm: hệ phân tán vi
dị thể.
- Trong nhiều trường hợp MT phân tán có thể là dd DC và các chất phụ hoặc một nhũ tương  hệ phân
tán phức tạp: dd – hd, hd- nhũ tương.

- Thuốc mỡ, thuốc đặt, thuốc phun mù là hệ dị thể giữa rắn và lỏng, nhưng đặc tính cua chúng khác sv hd,
nên ta k xét tới phần này
c) Ưu - nhược điểm
 Ưu điểm
- Điều chế các DC rắn không tan hoặc ít tan trong các chất dẫn thông thường dưới dạng thuốc lỏng để đưa
thuốc vào cơ thể bằng nhiều đường khác nhau hơn svs khi điều chế thành dạng thuốc rắn hoặc để uống thì dễ
dàng hơn so với trẻ nhỏ
- DC hịa tan sẽ khơng vững bền và có mùi vị khó uống, gây kích ứng niêm mạc tiêu hóa
- Làm DC có tác dụng chậm hơn nhưng bền hưn hoặc chỉ hạn chế tác dụng của thuốc tại chổ
- Các muối chỉ có tác dụng sát khuẩn, làm săn da nên có thể làm chất sát khuẩn nhưng lại rất độc nếu hấp
thụ vào máu.  Để hạn chế tác dụng tại chổ  điều chế ở dạng hỗn dịch
 Nhược điểm

- Hệ phân tán dị thể: không bền về mặt nhiệt động học nên thường khó điều chế và không ổn định
- Không điều chế và sử dụng đúng cách thì khơng đảm bảo liều lượng chính xác của DC rắn phân tán và có
thể gây hại cho bệnh nhân
d) Yêu cầu chất lượng của thuốc hỗn dịch
 Dược điển VN quy định
- Đóng thuốc hỗn dịch vào chai có dung tích lớn hơn thể tích thuốc cần được: “ lắc trước khi dùng”


- Khi để yên dược chất rắn phân tán có thể tách thành lớp riêng nhưng phải trở về trạng thái phân tán
đồng đều trong dược chất khi lắc nhẹ chai thuốc trong 1-2 phút và giữ nguyên được trạng thái phân tán
đều đó vài phút



Lý tưởng nhất vẫn là dược chất được phân tán đồng đều



Cịn khơng phải phân tán đồng đều đủ lâu để phân liều.

 Với các loại thuốc độc, đa phần các dược điển quy định không được phép điều chế các dược chất độc
bảng A, B dưới dạng hỗn dịch khi chúng khơng hịa tan trong MT phân tán
1. Chất gây thấm - ổn định dung dịch thuốc:
- Với DC rắn khó thấm mơi trường, muốn thu được hỗn dịch có độ ổn định mong muốn nhất thiết
phải dùng chất gây thấm

- Nguồn gốc, tính chất, khả năng gây thấm, cơ chế gây thấm khác nhau  làm các tiểu phân phân tán
dễ thấm môi trường MT phân tán hơn.
- Nhìn chung các chất nhũ hóa - ổn định đều có thể làm chất gây thấm
2. Các yếu tố ảnh hưởng đế sự hình thành, độ ổn định và SKD hỗn dịch thuốc:
 Ảnh hưởng tính thấm MT phân tán của chất rắn khơng tan
-

Muốn hỗn dịch hình thành và có độ bền vững cao, các tiểu phân DC rắn phải dễ thấm môi trường lỏng

-

Dễ phân tán đều vào chất dẫn


-

Không dễ tập hợp và kết tinh

-

Dễ dàng trở lại trạng thái phân tán đều khi lắc

 Chất gây thấm
-


Thân nước- sơ dầu: Muối bismuth (carbonat or nitrat base), calci carbonat, magiesi oxyd…

-

Sơ nước – thân dầu: long não, menthol, lưu huỳnh, bột talc …

-

DC rắn thân nước không cần sử dụng chất gây thấm

-


DC rắn sơ nước: cần sử dụng chất gây thấm để thành thân nước

- Biến hoạt chất sơ nước thành thân nước: Dùng CDH, chất keo thân nước hoạt chất rắn vô cơ thân nước
ở dạng hạt rất nhỏ.
-

CDH trong hỗn dich là chất gây phân tán or chất gây thấm

- HD thuốc tiêm và dùng ngồi có các hợp chất sơ nước: dùng CDH (Khả năng gây phân tán mạnh 
dùng một lượng nhỏ).
- HD uống: dùng keo thân nước hoặc chất rắn thân nước dạng hạt nhỏ (không có mùi, vị, TDDL riêng,
ổn định do chúng làm tăng độ nhớt)

-

Chất keo thân nước hoặc chất rắn vô cơ thân nước ở dạng hạt nhỏ làm chất gây thấm or ổn định.

-

CDH hay dùng: polysorbat, lecithin or cholesterol, các span…

-

Chất keo thân nước hay dùng: gôm, pectin và các dẫn chất cellulose. Các chất rắn vô cơ: Bentonit, MgO


 Hỗn dịch bền khi
-

Hiệu số tỷ trọng DC rắn phân tán và chất lỏng MT phân tán càng nhỏ

-

KTTP càng bé


- Độ nhớt chất dẫn lớn. Tuy nhiên hỗn dịch là dạng thuốc lỏng nên không thể tăng độ nhớt của môi
trường phân tán lên vô hạn

3. Kỹ thuật điều chế
a) Phương pháp phân tán:
B1: Nghiền khô (làm mịn DC): nghiền đến độ mịn thích hợp. Nếu số lượng lớn thì rây qua 2 cỡ rây thích
hợp
B2: Nghiền ướt (quan trọng nhất):
-

DC rắn dễ thấm chất dẫn  thêm lượng dẫn chất vừa đủ

-

DC rắn khó thấm dẫn chất:




CGT lỏng: thêm vđ chất gây thấm



CGT dạng bột: thêm CGT và vđ chất dẫn

→ Nghiền kỹ để tạo thành khối bột nhão
B3: Phân tán khối bột mịn nhão DC rắn vào DC: thêm dần từng lượng nhỏ chất dẫn vào khối bột mịn nhão
nói trên vừa thêm vừa nghiền khuấy và lắng gạn

Đóng HD thu đc vào chai
B1: Nghiền khơ
B2: nghiền ướt

DC sơ nước + CGT
CGT lỏng + Vđ CGT
Dạng bột + CGT + vđ chất
dẫn

DC thân nước + vừa đủ chất
dẫn


Nghiền kỹ bột nhão

B3: Phân tán

b) Phương pháp ngưng kết:
 Ngưng kết do thay đổi dung môi
-

Các chất tạo ra do sự thay đổi DM và kết tủa khi đem pha chế với chất dẫn


- Phải trộn trước dung dịch DC sẽ kết tủa với dịch thể của một chất thân nước (siro, tween 80, glycerin ...)

rồi phối từ từ từng ít một hỗn hợp này vào toàn bộ lượng chất dẫn trong quá trình phối hợp phải ln quấy
trộn.
 Ngưng kết do phản ứng hóa học tạo tủa
- Trường hợp HD được tạo ra do các chất PƯ trao đổi với nhau  các chất mới khơng hịa tan dẫn chất
- Dùng tồn bộ lượng chất dẫn có trong cơng thức hoặc đơn thuốc để hòa tan riêng từng chất thành dung
dịch thật loãng rồi mới phối hợp dần dần với nhau, đồng thời khuấy trộn để phân tán đều.

 Có thể kết hợp 2 phương pháp tùy thuộc vào trường hợp cụ thể.
4. Bột và cốm để pha HD:
Đối với các chất không bền vững trong chất dẫn thường không điều chế dưới dạng HD mà điều
chế dưới dạng bột or cốm nhỏ (0,5-1mm)
Thành phần có sẵn các chất gây phân tán và ổn định, lắc vs DM, chất dẫn phù hợp trc khi dùng




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×