Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Lý thuyết Timer trong PLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.41 KB, 6 trang )

BỘ ĐỊNH THỜI
1. Nguyên lý làm việc của bộ định thời

-

S7-300 có tất cả 5 bộ định thời
Tạo thời gian trễ tín hiệu từ thời điểm có sườn lên của tín hiệu vào
Timer được đánh số từ 0 đến 255

TÊN TIMER: Tx
CẤU TRÚC CỦA THỜI GIAN TRỄ T:
15
x

14
x

13 12
Độ phân
giải (thời
gian)

11

10

9

8
7
6


5
4
3
2
1
0
PV – Preset Value: giá trị đặt trước
Số nguyên biểu diễn dạng BCD- Binary Coded Decimal
(000…999)
0…9
0…9
0…9

Định dạng độ phân giải của Bộ thời gian
12
0
0
1
1

13
0
1
0
1

Hệ cơ số 10
0
1
2

3

Độ phân giải
10ms
100ms
1s
10s

Thời gian trễ = độ phân giải x PV
2. Khai báo sử dụng
-

Khai báo tín hiệu ENABLE nếu muốn sử dụng tín hiệu chủ động kích
Khai báo tín hiệu đầu vào U(t)
Khai báo thời gian trễ mong muốn TW
Khai báo loại Timer được sử dụng (SP, SE, SD, SS, SF)
Khai báo tín hiệu xóa Timer nếu muốn sử dụng chế độ Reset chủ động


-

Dạng dữ liệu vào/ra của bộ Timer
S: Bool
TW: S5TIME
R: Bool
BI (DUAL): WORD
BCD: WORD
Q: BOOL

3. Các loại bộ định thời

3.1. Bộ định thời SP

Bộ định thời SP

Giản đồ thời gian của bộ định thời kiểu SP
Nguyên lý làm việc:
Tại thời điểm sườn lên của tín hiệu vào SET (S), thời gian sẽ được tính đồng thời giá trị
logic ở đầu ra Q là 1. Khi thời gian đặt kết thúc giá trị logic ở đầu ra Q sẽ trở về 0. Khi tín hiệu
đầu vào kích S là 0, đầu ra Q cũng lập tức trở về 0 nghĩa là tín hiệu đầu ra sẽ khơng được duy trì
khi tín hiệu kích có giá trị là 0.


Khi có tín hiệu RESET (R), thời gian tính lập tức trở về 0 và tín hiệu đầu ra cũng có giá
trị là 0
3.2. Bộ định thời SE

Bộ định thời SE

Giản đồ thời gian của bộ định thời kiểu SE
Nguyên lý làm việc:
Tại thời điểm sườn lên của tín hiệu vào SET (S), bộ thời gian được tính và tín hiệu logic ở
đầu ra Q là 1. Khi kết thúc thời gian đặt tín hiệu đầu ra Q sẽ trở về 0. Giá trị này vẫn được duy trì
ngay cả khi tín hiệu đầu vào kích S có giá trị là 0.
Khi có tín hiệu RESET (R), thời gian tính lập tức trở về 0 và tín hiệu đầu ra cũng có giá
trị là 0


3.3. Bộ định thời SD

Bộ định thời kiểu SD


Giản đồ thời gian của bộ định thời kiểu SD
Nguyên lý làm việc:
Tại thời điểm sườn lên của tín hiệu vào SET (S), thời gian sẽ được tính đồng thời giá trị
logic ở đầu ra Q vẫn là 0. Khi thời gian đặt kết thúc giá trị logic ở đầu ra Q sẽ là 1. Khi tín hiệu
đầu vào kích S là 0, đầu ra Q cũng lập tức trở về 0 nghĩa là tín hiệu đầu ra sẽ khơng được duy trì
khi tín hiệu kích có giá trị là 0.
Khi có tín hiệu RESET (R), thời gian tính lập tức trở về 0 và tín hiệu đầu ra cũng có giá
trị là 0.


3.4. Bộ định thời SS

Bộ định thời kiểu SS

Giản đồ thời gian của bộ định thời kiểu SS
Nguyên lý làm việc:
Tại thời điểm sườn lên của tín hiệu vào SET (S), thời gian sẽ được tính đồng thời giá trị
logic ở đầu ra Q vẫn là 0. Kết thúc thời gian đặt, tín hiệu ra Q có giá trị logic 1. Giá trị này vẫn
được duy trì ngay cả khi tín hiệu đầu vào kích S có giá trị là 0.
Khi có tín hiệu RESET (R), thời gian tính lập tức trở về 0 và tín hiệu đầu ra cũng có giá
trị là 0.


3.5. Bộ định thời SA

Bộ định thời kiểu SA

Giản đồ thời gian của bộ định thời kiểu SA


Nguyên lý làm việc:
Tại thời điểm sườn lên của tín hiệu vào SET (S), bộ định thời được thiết lập. Tín hiệu đầu
ra Q có giá trị logic là 1. Nhưng thời gian được tính từ khi tín hiệu đầu vào SET (S) ở sườn xuống.
Kết thúc thời gian đặt, tín hiệu đầu ra sẽ trả về 0.
Khi có tín hiệu RESET (R), thời gian tính lập tức trở về 0 và tín hiệu đầu ra cũng có giá
trị là 0.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×