Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Luận văn thạc sĩ tình hình phát sinh gây hại của bọ trĩ thrips palmi karny hại khoai tây và biện pháp hoá học phòng chống vụ đông 2011 vụ xuân 2012 tại quế võ bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 95 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------

----------

MẪN ðỨC SINH

TÌNH HÌNH PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA BỌ TRĨ
(Thrips palmi Karny) HẠI KHOAI TÂY VÀ BIỆN PHÁP
HÓA HỌC PHỊNG CHỐNG VỤ ðƠNG 2011,
VỤ XN 2012 TẠI QUẾ VÕ, BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN ðÌNH CHIẾN

HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu
trong luận văn là kết quả lao động của chính tác giả. Các số liệu và kết quả trình bày trong
luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn
và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Mẫn ðức Sinh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành đề tài tốt nghiệp ngồi sự cố gắng của bản thân tơi đã nhận được
rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, bạn bè và người thân.
Trước tiên, tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Trần
ðình Chiến Bộ mơn Cơn trùng Khoa Nơng học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài và hồn thành bản luận
văn này.
Tơi xin được gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Nơng
học, Viện đào tạo Sau đại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh ñạo, cán bộ, bà con nhân dân xã Việt Hùng, Bằng
An, Phượng Mao, Quế Tân, Nhân Hoà huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh. Cán bộ phịng Nơng
nghiệp huyện Quế Võ ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt thời gian thực hiện đề
tài.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn tất cả người thân, bạn bè và những người
ln bên cạnh động viên giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện bản luận văn này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2012

Tác giả luận văn


Mẫn ðức Sinh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................... viii
1.

MỞ ðẦU .........................................................................................1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài. ...................................................................1

1.2.

Mục đích và u cầu của ñề tài .........................................................2

1.2.1.

Mục ñích...........................................................................................2


1.2.2.

Yêu cầu.............................................................................................2

1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài...........................................2

1.3.1

Ý nghĩa khoa học của ñề tài ..............................................................2

1.3.2

Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài...............................................................2

2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.....................................3

2.1.

Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................3

2.2.

Tình hình nghiên cứu trên thế giới ....................................................3

2.2.1.


Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới .........................................3

2.2.2.

Tình hình gây hại của bọ trĩ T. palmi ................................................4

2.2.3

Triệu chứng gây hại của bọ trĩ...........................................................4

2.2.4

Tác hại của bọ trĩ ..............................................................................5

2.2.5

ðặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của bọ trĩ T. palmi ...................6

2.2.6.

Thiên ñịch của bọ trĩ .........................................................................8

2.2.7

Phịng trừ bọ trĩ T. palmi...................................................................9

2.3.

Tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................10


2.3.1.

Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam........................................10

2.3.2.

Tình hình sản xuất khoai tây ở Bắc Ninh ........................................12

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii


2.3.3.

Tình hình sản xuất khoai tây ở huyên Quế Võ ................................13

2.3.4.

Những nghiên cứu sâu hại khoai tây ở Việt Nam ............................15

2.3.5.

Tình hình gây hại của bọ trĩ tại Việt Nam .......................................15

2.3.6.

Những nghiên cứu về thành phần và phổ ký chủ của bọ trĩ T.
palmi...............................................................................................15


2.3.7.

Những nghiên cứu về tác hại của bọ trĩ T. palmi .............................16

2.3.8.

Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ T. palmi
tại Việt Nam ...................................................................................16

2.3.9

Nghiên cứu về thiên ñịch của bọ trĩ tại Việt Nam............................17

2.3.10. Phịng trừ bọ trĩ bằng thuốc hóa học tại Việt Nam ..........................18
3.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................19

3.1.

ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu ..................................................19

3.2.

ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu:.....................................19

3.2.1.

ðối tượng nghiên cứu .....................................................................19


3.2.2.

Vật liệu nghiên cứu.........................................................................19

3.2.3.

Dụng cụ nghiên cứu ........................................................................19

3.3.

Nội dung nghiên cứu.......................................................................19

3.4.

Phương pháp nghiên cứu.................................................................19

3.4.1.

Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ bọ trĩ trên khoai tây ...........19

3.4.2

Phương pháp ñiều tra số lượng bọ trĩ T. palmi trên cây khoai tây........... 20

3.4.3.

Phương pháp ñiều tra sự phân bố của bọ trĩ T. palmi trên cây
khoai tây. ........................................................................................24

3.4.4.


Phương pháp ñịnh loại ....................................................................24

3.4.5.

Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng
trừ bọ trĩ T. palmi ngồi đồng ruộng. ..............................................24

3.4.6.

Cơng thức tính tốn.........................................................................25

3.4.7.

Hiệu lực thuốc: ...............................................................................25

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv


4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................27

4.1

Diễn biến mật ñộ, mức ñộ gây hại của bọ trĩ T. palmi gây hại trên
khoai tây vụ đơng 2011 và vụ xn 2012 tại Quế Võ, Bắc Ninh. .......... 27


4.2

Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái ñến diễn biến mật ñộ Bọ
trĩ T. palmi trên khoai tây vụ ñông 2011 và vụ xuân 2012...............31

4.2.1

Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến ñiễn biến mật ñộ bọ trĩ T.
palmi tại Quế Võ, Bắc Ninh. ...........................................................31

4.2.2

Ảnh hưởng của chân ñất khác nhau ñến ñiễn biến mật ñộ bọ trĩ
T. palmi hại khoai tây vụ đơng 2011 và vụ xn 2012 tại Quế
Võ, Bắc Ninh. .................................................................................33

4.2.3

Ảnh hưởng của giống khoai tây ñến diễn biến mật độ bọ trĩ T.
palmi hại khoai tây vụ đơng 2011 và vụ xuân 2012 tại Quế Võ,
Bắc Ninh.........................................................................................36

4.2.4

Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến diễn biến mật ñộ bọ trĩ T.
palmi hại khoai tây vụ đơng 2011 và vụ xuân 2012 tại Quế Võ,
Bắc Ninh.........................................................................................40

4.2.5


Ảnh hưởng của phương pháp trồng ñến diễn biến mật ñộ bọ trĩ
T. palmi hại khoai tây tại Quế Võ, Bắc Ninh...................................44

4.3

Sự phân bố của bọ trĩ T. palmi trên cây khoai tây trong vụ xuân
2012 tại Quế Võ, Bắc Ninh .............................................................47

4.4

Hiệu lực của các loại thuốc trong phòng trừ bọ trĩ T. palmi hại
khoai tây tại Quế Võ, Bắc Ninh. .....................................................51

5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ...........................................................55

5.1

Kết luận ..........................................................................................55

5.2

ðề nghị ...........................................................................................56

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................57
PHỤ LỤC.....................................................................................................63

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV:

Bảo vệ thực vật

CV:

Hệ số biến ñộng

ðT:

ðiều tra

LSD:

Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

Mð:

Mật ñộ

NSP:

Ngày sau phun

TL:


Tỷ lệ (%)

TLH:

Tỷ lệ hại của khoai tây(%)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Tên bảng

Trang

2.1

Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam (2000 - 2007)

11

2.2

Tình hình sản xuất khoai tây tỉnh Bắc Ninh (2005 - 2010)

12


2.3

Tình hình sản xuất khoai tây tại huyện Quế Võ (2005 – 2010)

13

4.1

Diễn biến mật ñộ bọ trĩ T. palmi hại khoai tây KT 3 vụ đơng năm
2011 tại Quế Võ, Bắc Ninh

4.2

Diễn biến mật ñộ bọ trĩ T. palmi hại khoai tây KT 3 vụ xuân 2012
tại Quế Võ, Bắc Ninh

4.3

48

Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hố học đối với bọ trĩ T. palmi
hại khoai tây vụ đơng 2011 tại Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh.

4.13

46

Sự phân bố của bọ trĩ T. palmi trên cây khoai tây trong vụ xuân
2012 tại Nhân Hòa, Quế Võ, Bắc Ninh


4.12

43

Ảnh hưởng phương pháp trồng ñến diễn biến mật ñộ bọ trĩ T. palmi
hại khoai tây vụ xuân 2012 tại Nhân Hòa, Quế Võ, Bắc Ninh.

4.11

41

Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến diễn biến mật ñộ bọ trĩ T. palmi
hại khoai tây vụ xuân 2012 tại Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh.

4.10

39

Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến diễn biến mật ñộ bọ trĩ T. palmi
hại khoai tây vụ đơng 2011 tại Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh.

4.9

37

Ảnh hưởng của giống khoai tây ñến diễn biến mật ñộ bọ trĩ T. palmi
hại khoai tây vụ xuân 2012 tại Bằng An, Quế Võ, Bắc Ninh.

4.8


35

Ảnh hưởng của giống khoai tây ñến diễn biến mật ñộ bọ trĩ T. palmi
hại khoai tây vụ đơng 2011 tại Bằng An, Quế Võ, Bắc Ninh.

4.7

33

Ảnh hưởng của chân ñất khác nhau ñến diễn biến mật ñộ bọ trĩ T.
palmi hại khoai tây vụ xuân 2012 tại Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh

4.6

31

Ảnh hưởng của chân ñất khác nhau ñến diễn biến mật ñộ bọ trĩ T.
palmi hại khoai tây vụ ñông 2011 tại Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh

4.5

29

Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến diễn biến mật ñộ bọ trĩ T. palmi
hại khoai tây KT3 vụ đơng 2011 tại Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh

4.4

27


52

Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hố học đối với bọ trĩ T. palmi
hại khoai tây vụ xuân 2012 tại Nhân Hòa, Quế Võ, Bắc Ninh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

53
vii


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
4.1

Tên hình

Trang

Biểu đồ diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi hại khoai tây KT 3 vụ
đơng năm 2011 tại Quế Võ, Bắc Ninh

4.2

Biểu ñồ diễn biến mật ñộ bọ trĩ T. palmi trên khoai tây KT 3 vụ
xuân 2012 tại Quế Võ, Bắc Ninh

4.3

40


Biểu ñồ diễn biến số lượng bọ trĩ T. palmi hại giống khoai tây KT
3 vụ đơng 2011 tại Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh.

4.9

38

Biểu ñồ diễn biến mật ñộ bọ trĩ T. palmi hại khoai tây vụ xuân
2012 tại Bằng An, Quế Võ, Bắc Ninh.

4.8

36

Biểu ñồ diễn biến mật ñộ bọ trĩ T. palmi hại khoai tây vụ đơng
2011 tại Bằng An, Quế Võ, Bắc Ninh

4.7

34

Biểu ñồ diễn biến số lượng bọ trĩ T. palmi hại khoai tây vụ xuân
2012 tại Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh

4.6

32

Biểu ñồ diễn biến bọ trĩ T.palmi hại giống khoai tây KT 3 vụ

đơng 2011 tại Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh.

4.5

30

Biểu ñồ diễn biến mật ñộ của bọ trĩ T. palmi trên khoai tây KT 3
vụ đơng năm 2011 tại xã Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh.

4.4

28

42

Biểu ñồ diễn biến mật ñộ bọ trĩ T. palmi hại giống khoai tây KT
3 vụ xuân 2012 tại Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh.

44

4.10

Ruộng trồng khoai tây bằng phương pháp làm ñất tối thiểu

45

4.11

Biểu ñồ diễn biến mật ñộ bọ trĩ T. palmi hại khoai tây của hai
phương pháp trồng vụ xuân 2012 tại Nhân Hòa, Quế Võ, Bắc

Ninh.

4.12

47

Biểu ñồ sự phân bố (tỷ lệ %) của bọ trĩ T. palmi trên cây khoai
tây vụ xuân 2012 tại Nhân Hịa, Quế Võ, Bắc Ninh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

49

viii


4.13

Triệu chứng gây hại của bọ trĩ trên lá cây khoai tây

50

4.14

Triệu chứng gây hại của bọ trĩ trên ngọn cây khoai tây

50

4.15


Hình ảnh bọ trĩ non hại khoai tây

51

4.16

Bọ trĩ trưởng thành Thrips palmi Karny trên khoai tây

51

4.17

Biểu ñồ hiệu lực của các loại thuốc trong phòng trừ bọ trĩ T.palmi
hại khoai tây vụ đơng 2011 tại Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh.

4.18

52

Biểu ñồ hiệu lực của các loại thuốc trong phòng trừ bọ trĩ T.
palmi hại khoai tây vụ xuân 2012 tại Nhân Hòa, Quế Võ, Bắc
Ninh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

54

ix



1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.
Cây khoai tây (Solanum tuberosum.L) thuộc họ cà Solanaceae chi Solanum là
một cây trồng quan trọng và có ý nghĩa lớn trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nước trên
thế giới. Khoai tây là cây lương thực của nhiều nước châu Âu và ở một số nước khoai tây
là cây lương thực chủ yếu (ðường Hồng Dật, 2005) [5]. Bên cạnh vai trò là cây lương thực
quan trọng của nhiều nước trên thế giới, khoai tây còn là cây thực phẩm, thức ăn gia súc và
còn là nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp chế biến.
Cây khoai tây có những đặc tính quý như: thời gian sinh trưởng ngắn, thích hợp
với nhiều vùng sinh thái, nhiều chân ñất, cho năng suất cao, củ giàu dinh dưỡng nên khoai
tây ñược trồng rất phổ biến. Báo cáo của FAO cho hay hơn 50% mức sản lượng khoai tây
kỷ lục 325 triệu tấn của thế giới năm 2007 ñược sản xuất tại các nước ñang phát triển.
Trung Quốc là nhà sản xuất khoai tây lớn nhất toàn cầu, trong khi Bangladest, Ấn ðộ và
Iran là những nước tiêu thụ khoai tây hàng ñầu thế giới.
Khoai tây là cây trồng lí tưởng cho vụ đơng ở đồng bằng sơng Hồng. ðồng bằng Bắc
bộ có một mùa đơng lạnh với nhiệt độ trung bình khoảng 20 - 300C, phù hợp cho cây khoai
tây sinh trưởng phát triển. Mặt khác, diện tích đất phù sa, đất cát pha, đất thịt nhẹ lớn, hệ
thống thuỷ nơng hồn chỉnh là ñiều kiện thuận lợi cho phát triển và mở rộng sản xuất loại
cây trồng này. Trong những năm gần ñây diện tích khoai tây cả nước dao ñộng trong khoảng
35.000 ha, tập trung chủ yếu ở đồng bằng sơng Hồng (ðào Huy Chiên, 2002) [3].
Trong những năm gần ñây, khoai tây ñã trở thành cây chủ lực mang lại thu nhập
chính cho một bộ phận khơng nhỏ những người nông dân trong huyện Quế Võ, Bắc Ninh.
Các giống khoai tây ñược trồng chủ yếu ở huyện Quế Võ là KT3, KT2, khoai tây ðức, Hà
Lan, Trung Quốc, Atlantic. Diện tích cây khoai tây vụ đơng mỗi năm của huyện là gần
2.000 ha.
Trong nhiều năm trở lại ñây người dân trồng khoai tây ở Quế Võ đang gặp phải khó
khăn trong vấn đề phát hiện và phịng trừ sâu, bệnh hại khoai tây. Xuất phát từ yêu cầu của thực
tế sản xuất khoai tây ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, được sự phân cơng của Bộ mơn Cơn trùng,
Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Tình hình phát sinh gây hại của Bọ trĩ (Thrips palmi Karny) hại khoai tây và biện pháp hố

học phịng chống vụ đơng 2011, vụ xuân 2012 tại Quế Võ, Bắc Ninh”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1


1.2. Mục đích và u cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Trên cơ sở xác định tình hình phát sinh gây hại của loài bọ trĩ (T. palmi) tại huyện
Quế Võ tỉnh Bắc Ninh vụ đơng 2011, vụ xn 2012, từ đó đề xuất biện pháp hố học
phịng trừ đạt hiệu quả kinh tế và môi trường.

1.2.2. Yêu cầu.
- ðiều tra diễn biến mật ñộ, mức ñộ gây hại của bọ trĩ (T. palmi) trên khoai tây tại
Quế Võ Bắc Ninh.
- Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái (thời vụ, chân ñất, giống, mật ñộ
trồng, phương pháp trồng, vị trí gây hại ...) đến mật độ bọ trĩ T. palmi trên khoai tây.
- Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ bọ trĩ T. palmi
hại khoai tây.

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả điều tra nghiên cứu góp phần bổ sung tình hình gây hại của bọ trĩ T. palmi
ở vùng nghiên cứu, bổ sung những dẫn liệu về ñặc ñiểm gây hại, sinh thái học của bọ trĩ T.
palmi. ðây là những tài liệu khoa học ñể tập huấn, giúp người sản xuất nhận biết bọ trĩ hại
khoai tây trên ñồng ruộng.

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
Trên cơ sở kết quả ñiều tra tình hình phát sinh gây hại từ đó đề xuất biện pháp
phịng trừ bọ trĩ T. palmi hại khoai tây theo hướng tổng hợp (IPM) một cách có hiệu quả

kinh tế và bảo vệ môi trường.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Bọ trĩ là lồi đa thực, chúng hại nhiều cây trồng, ở nhiều nước khác nhau. Theo
Cermell, Montagne (1993) [49], ở Venzuela thì T. palmi là một nhân tố cản trở việc sản
xuất khoai tây ở bang Aragua và Carbobo làm giảm 90%, phải trồng lại khoai tây từ năm
1990-1992.
Bọ trĩ T. palmi có khả năng sinh sản và tăng mật ñộ quần thể một cách nhanh
trong khoảng thời gian ngắn, nhờ đó mà chúng có thể gây hại hàng loạt. Cả sâu non và
trưởng thành ñều tập trung sinh sống trên lá, thân và quả. Những cây bị hại nặng lá trở
thành màu vàng trắng hoặc nâu và sau đó tồn bộ lá bị nhăn sau đó chết tồn bộ cây
(Trần Thị Thiên An, 1999) [1]. Những chồi bị hại nặng sẽ biến màu trắng toàn bộ, lùn
và làm biến dạng của lá. Riêng trên hoa sự gây hại của bọ trĩ T. palmi làm ảnh hưởng
trực tiếp ñến năng suất. Nếu hoa bị hại nặng, sẽ dẫn ñến cản trở sự phát triển hoa và
ñồng thời toàn thể các hoa bị rụng.
Theo Nguyễn Văn Viết và cộng sự [30] khi mật ñộ bọ trĩ 45con/lá, mật độ bọ trĩ trên cây
khoai tây 100,07-186,93 con/cây thì làm giảm năng suất 34,4%.
Bên cạnh sự gây hại trực tiếp trên cây trồng, bọ trĩ còn tạo ra các vết thương làm
tăng khả năng nhiễm bệnh của cây, ñặc biệt chúng là môi giới truyền bệnh virus từ cây này
sang cây khác. Khi nghiên cứu về bọ trĩ trên các cây có củ, cây họ đậu và ngũ cốc, Chang
(1987), [60] đã đưa ra bảng liệt kê các lồi bọ trĩ quan trọng và ñã chỉ ra rằng bọ trĩ là dịch
hại nguy hiểm, là vector truyền bệnh vi khuẩn, nấm và virus cho cây trồng.
Với tính gây hại nghiêm trọng của bọ trĩ như vậy chúng ta cần nghiên cứu đầy đủ
về bọ trĩ T. palmi để có cơ sở khoa học đề xuất biện pháp phịng chống ñạt hiệu quả.


2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.2.1. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới
Trên thế giới hiện có khoảng 135 quốc gia trồng khoai tây, với diện tích
hàng năm lên đến 18 - 19 triệu hecta, sản lượng ñạt từ 300 ñến 350 triệu tấn.
Trong 5 năm gần đây 2001 - 2005 diện tích khoai tây của thế giới hầu như
không tăng, trong khi năng suất giảm nhẹ dẫn đến sản lượng khoai tây có

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3


chiều hướng đi xuống [22].
Khoai tây khơng chỉ sử dụng cho ăn tươi mà cịn cho chế biến cơng
nghiệp thực phẩm. Hàng năm có khoảng 10% tổng sản lượng khoai tây của
thế giới ñược chế biến thành các loại bánh, ñồ ăn nhẹ... Riêng Mỹ sản phẩm
khoai tây ñược chế biến trên 10 triệu tấn/năm [22].
2.2.2. Tình hình gây hại của bọ trĩ T. palmi
Với sự phối hợp của nhiều nhà khoa học, nghiên cứu về bọ trĩ hại trên các cây
trồng ñã thu ñược nhiều kết quả quan trọng. Trong những nghiên cứu ở Hawai-USA, theo
các tác giả như Welter, Rosenheim và các cộng tác viên (1989, 1990) [72], thì sự tàn phá
đồng thời của các lồi bọ trĩ trong đó lồi T. palmi chiếm 94% và Frankliniella occdentalis
chiếm 6%, dẫn ñến việc giảm ñáng kể năng suất của tổng thể, kích thước trung bình của quả
và tổng số quả. Việc giảm năng suất không rõ ràng ở mật ñộ nhỏ hơn 9,4 bọ trĩ/ngày/cm2 hay
(0,48con/cm2 ở mật ñộ thấp. Khi số bọ trĩ tăng nên ñến cực ñại (45,0 con/cm2) làm giảm
54,2% tổng trọng lượng quả ở năng suất cuối cùng.
Bọ trĩ là lồi đa thực, chúng hại nhiều cây trồng, ở nhiều nước khác nhau. Do vậy
có rất nhiều nhà khoa hoc nghiên cứu và đã có những kết luận quan trọng như:
Theo Cermell, Montagne (1993) [49], ở Venzuela thì T. palmi là một nhân tố cản

trở việc sản xuất khoai tây ở bang Aragua và Carbobo làm giảm 90%, phải trồng lại khoai
tây từ năm 1990-1992
Ananthakrishnan (1984) [41] đã liệt kê danh sách 82 lồi bọ trĩ quan trọng gây hại
trên 76 loài cây trồng khác nhau, trong đó có nhiều lồi đa thực hại cây họ ñậu bao gồm cả
khoai tây.

2.2.3 Triệu chứng gây hại của bọ trĩ.
Sự gậy hại của bọ trĩ T. palmi khơng khác với các lồi bọ trĩ khác. Khi mật ñộ cao,
vết hại của chúng tạo thành các vết màu bạc trên bề mặt lá của cây, ñặc biệt theo gân chính
và gân phụ của lá và trên bề mặt quả [68]. Các lá và ñỉnh sinh trưởng bị ức chế sinh trưởng,
trên quả xuất hiện các vết sẹo và quả biến dạng. Nói chung, những lá bị hại xuất hiện màu
tối, bóng lống, giống như ngọc trai [45]
Khi bọ trĩ T. palmi gây hại làm xuất hiện màu vàng của lá, ngọn, những vết xước
trên quả, làm biến dạng của quả, khả năng ra quả ít và chết tồn cây khi bọ trĩ ñạt mật
ñộ cao [70].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4


Ở Puerti Rico bọ trĩ T. palmi gây hại rất nghiêm trọng trên cây hàng hố họ bầu bí và
họ cà, trưởng thành và sâu non ăn theo bầy trên lá, thân, hoa và quả non. Cây hồ tiêu trở
nên lùn xuất hiện màu trắng bạc trên lá, trên cà tím thì quả non bị rụng, chồi bị héo và quả
bị biến dạng [65]

2.2.4 Tác hại của bọ trĩ
Thời ñiểm bọ trĩ tấn cơng gây hại cây trồng thường có ảnh hưởng quyết ñịnh ñến mức
ñộ thiệt hại năng suất (Fournier và ctv, 1995 ), [51]. Phần lớn sự gây hại xảy ra trong suốt giai
ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng khi bọ trĩ dễ dàng tìm ra những mơ biểu bì non, mềm. Theo Cho,

tại Philippine bọ trĩ T. palmi có thể gây hại trên các bộ phận của cây rau như nõn, hoa, lá, quả
non và trên râu của bắp ngô, rau (dẫn theo Hà Quang Hùng, 2005 ), [8].
Bên cạnh sự gây hại trực tiếp trên cây trồng, bọ trĩ còn tạo ra các vết thương làm
tăng khả năng nhiễm bệnh của cây, đặc biệt chúng là mơi giới truyền bệnh virus từ cây này
sang cây khác. Khi nghiên cứu về bọ trĩ trên các cây có củ, cây họ ñậu và ngũ cốc, Chang
(1987), [60] ñã ñưa ra bảng liệt kê các loài bọ trĩ quan trọng và ñã chỉ ra rằng bọ trĩ là dịch
hại nguy hiểm, là vector truyền bệnh vi khuẩn, nấm và virus cho cây trồng.
So sánh nguồn thức ăn thì Hrano và cộng sự [55], ñã so sánh về các ký chủ của T.
palmi trong phịng thí nghiệm nghiên cứu đã được chỉ ñạo về giải quyết sự ñịnh hướng
khoảng cách ngắn khi bị giam cầm (ni) trong đĩa Petri bao gồm cả lá hình đĩa từ những
lồi thực vật làm thức ăn được ưa thích hơn cà tím hay lá khoai tây … trong những thí
nghiệm về lá thì con trưởng thành không hề tránh né mà di chuyển một cách ngẫu nhiên về
phía cà tím hay lá khoai tây.
Theo Walker và cộng sự [71] thì những nghiên cứu ở Hàn Quốc đã chỉ ra: T. palmi
là lồi gây ra những thiệt hại chính ở cây họ cà và bầu bí, chúng hút các chất dinh dưỡng
trên cây, nó cũng là mối ñe doạ ñối với mùa màng ở các nước nhiệt ñới.
Kết quả nghiên cứu của Kawai (1985) cho thấy năng suất bị mất ñi 5% khi mật ñộ
T. palmi ñạt 0,08con trưởng thành trên lá cà tím và 4,4 con trưởng thành trên lá dưa chuột
và 0,11 con trưởng thành trên cây ớt [56].
Ở ðài Loan, bọ trĩ T. palmi được coi là một trong các lồi dịch hại quan trọng nhất
đặc biệt trên cây họ bầu bí và khoai tây, nhưng khơng được định loại một cách chính xác
[48]. Tại Trinidad mật ñộ bọ trĩ T. palmi là 300-700 cá thể trên một lá cà tím và dưa chuột
làm giảm năng suất từ 50-90% [67]. Và ở Martinique có tới 37% cây rau bị bọ trĩ T. palmi
và trên 90% ruộng cà tím bị phá hại.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5



2.2.5 ðặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của bọ trĩ T. palmi
Lồi T. palmi khơng chỉ gây hại trên cây khoai tây mà còn gây hại trên rất nhiều
cây trồng khác vì vậy ở các mơi trường sinh thái khác nhau thì đặc tính sinh vật học, sinh
thái học có biến động khác nhau.
Vịng đời của loại dịch hại thuộc bộ phụ Terebrantia (Thripidae) gồm các giai ñoạn:
trứng, hai tuổi sâu non hoạt ñộng và 2 tuổi nhộng ít hoạt ñộng, Hirose Yoshimi (1991),
[54]. Tập tính ñẻ trứng của 2 bộ phụ có sự khác biệt: bộ phụ Terebrantia trưởng thành cái
chọc máng ñẻ trứng vào dưới lớp biểu bì lá cây và đẻ từng quả một vào trong đó (Bournier
1987), [46].
Ở bộ phụ Tululiera, từng nhóm 3 - 4 trứng ñược ñẻ dưới bề mặt lá cây và ñược chộn
với chất dịch nhầy bao phủ thành lớp màng đệm bảo vệ.
Tuỳ theo điều kiện thời tiết khí hậu mà thời gian phát dục của trứng bọ trĩ thay ñổi từ vài
ngày ñến vài tuần. Mỗi một trưởng thành cái có thể đẻ từ 30 đến 300 quả trứng tuỳ theo lồi,
điều kiện nhiệt độ và chất lượng thức ăn. Sâu non có 2 tuổi, sâu non tuổi 1 lột xác sang tuổi 2
sau vài ngày (3 - 4 ngày) tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu. Sau 5 - 12 ngày sâu non hoá
nhộng trong kén tại ñỉnh sinh trưởng hoặc trong các khe hở trên cây hoặc rơi xuống đất để hố
nhộng trong đất ở ñộ sâu khoảng 2 - 25 cm tuỳ thuộc loại ñất. Thời gian từ tiền nhộng chuyển
sang nhộng khoảng 1 - 3 ngày và cũng sau khoảng 1 - 3 ngày nhộng hoá trưởng thành (bộ phụ
Terebrantia) hoặc chuyển sang giai ñoạn nhộng thứ 2 (bộ phụ Tululifera). Bọ trĩ trưởng thành
có thể sống từ 8 - 25 ngày. Vịng đời bọ trĩ khoảng 10-30 ngày phụ thuộc vào ñiều kiện nhiệt
ñộ (Bournier 1987), [46]
Theo Graham 1998 [52] cho biết một vịng đời của bọ trĩ T. palmi có 6 giai ñoạn phát
dục, trứng, sâu non tuổi 1, tuổi 2, tiền nhộng, nhộng và trưởng thành. Khi nuôi bọ trĩ T. palmi
ở nhiệt độ 30oC vịng đời là 10-12 ngày và ở nhiệt ñộ 25oC là 14-16 ngày. Theo Maurice
[62] cho biết khi nuôi bọ trĩ T. palmi ở ñiều kiện 30oC thời gian vòng ñời của chúng là 11
ngày, cịn khi ni ở nhiệt độ 22oC vịng đời là 26 ngày. Lewis đã chỉ ra rằng vịng đời của
bọ trĩ T. palmi khi ni ở nhiệt độ 15oC là 62 ngày, khi nuôi ở 26oC là 33,5 ngày và khi
ni ở 30oC vịng đời là 22,3 ngày. Một con cái có thể đẻ tới 200 quả trứng và có thể sống
từ 10 ngày đến một tháng. Cũng theo Lewis thi nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng trực tiếp
đến tập tính của bọ trĩ T. palmi. Ở những ngày có nhiệt độ cao và khơ bọ trĩ có thể lẩn trốn

từ nơi khơng khí thích hợp vào những nơi có vùng tiểu khí hậu thích hợp hơn như trong hoa,
chồi, bẹ lá, mặt dưới của lá sát mặt ñất [58].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6


Theo nghiên cứu của McMurtry [63] ñã ghi nhận rằng ở nhiệt độ 26oC ni bằng lá
đậu trạch thời gian phát dục của con cái lá 11,5 ngày, sức sinh sản là 18,3 quả/con cái, thời
gian vịng đời là 27,3 ngày và tỷ lệ tăng tự nhiên là 0,125 cá thể cho một con cái trong một
ngày.
Tỷ lệ tăng tự nhiên cũng ñược nhiều tác giả nghiên cứu trên nhiều loài cây trồng ở
Nhật Bản. Kajitani et al (1998), [64] nghiên cứu trên cây cà tím cho thấy T. palmi khơng
thể qua đơng trong điều kiện ở ngồi ruộng ngồi trời. Morishita và Azuma (1989), [64] ñã
ghi nhận sự qua đơng của T. palmi khơng xảy ra ở ngồi ruộng thuộc vùng Wakayama
Nhật Bản.
Theo Lu và Lee [60] khi nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học của T. palmi trên hành
cho thấy. Ở ñiều kiện nhiệt ñộ 19,5; 16,2; và 24oC thì thời gian hồn thành giai đoạn trứng
là 4,9-9,5 ngày; sâu non là 5,03-8,9 ngày; nhộng là 4,4-8,9 ngày; trưởng thành là 10,4-18,6
ngày; thời gian ñẻ trứng là 9,9-13,1 ngày. Quần thể bọ trĩ tăng mạnh từ tháng 11 ñến tháng
4 và giảm ñáng kể khi nhiệt ñộ tăng cao trên 25oC
Cơ chế sinh sản của bọ trĩ T. palmi cũng ñược nghiên cứu bởi nhiều tác giả khác
nhau. Theo tài liệu của CIBA (1998) [47], thì nhiệt độ 25oC vịng đời từ thế hệ đầu tiên cho
đến thế hệ kế tiếp là 17,5ngày. Wang và cộng sự (1989), ñã tìm ra ñược cách ñẻ trứng của
T. palmi ở ðài Loan, giai ñoạn trước ñẻ trứng là 1-3 ngày, giai đoạn kết đơi là 1-5 ngày.
Con cái trung bình ñẻ 7,9 quả mỗi ngày và trong một ñời con cái có thể đẻ từ 3-164 trứng.
Nếu có sự kết đơi thì số trứng đẻ là 0,8-7,3 quả mỗi ngày và từ 3-204 quả trong suốt một
ñời của chúng.
Sinh sản ñơn tính của T. palmi ñã ñược Yoshihara, Kawai (1982) và Bernardo

(1991) ñề cập dựa trên dưa hấu, mức sinh sản cao nhất của T. palmi là 15.6 quả trứng và
ñời của trưởng thành dài nhất là 17,4 ngày. Chang (1991) đã đề cập đến đặc tính sinh học
của lồi này tại miền nam của ðài Loan, mỗi ñời thế hệ phát triển trên bầu bí cần 20-30
ngày với đỉnh xuất hiện là từ tháng 12 ñến giữa tháng 1 [47].
Theo Lipa (1999) [59], khi làm thí nghiệm về T. palmi trong nhà kính ở Hà Lan cho
kết quả lồi bọ trĩ hại phát triển mạnh ở nhiệt ñộ 19-20oC

và một thế hệ kéo dài từ 17-22

ngày.
Khi nghiên cứ về sự thay ñổi mùa vụ của T. palmi trong nhà lưới và ngồi đồng
ruộng tại Nhật Bản đã được Morishita, Azuma (1989) [64], nghiên cứu trên cây cà tím
ngồi đồng ruộng và trong nhà lưới ở Wakayana prefcture - Nhật Bản đã xác định đặc

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7


ñiểm sinh học của T. palmi, sự qua ñông không xuất hiện ngồi đồng ruộng do nhiệt độ
thấp, nhưng những quần thể lại duy trì trong nhà lưới. Vào cuối tháng 7 những con trưởng
thành ñã phân tán trên cánh ñồng cà tím trong khoảng cách 500m từ nhà kinh nơi mà sự
qua đơng đã xuất hiện. Sau sự phân tán mật ñộ quần thể thay ñổi do việc dụng thuốc trừ
dịch hại, bọ trĩ ở rìa ngồi cánh đồng ñông hơn ở trung tâm cánh ñồng. Cánh ñồng cà tím
có bờ bao quanh có hiệu quả ngăn chặn sự di cư của loài dịch hại này.
Với các chỉ thị khác nhau bằng màu sắc ở trong cùng một ñiều kiện nào đó thì T.
palmi có phản ứng khác nhau ñược minh chứng qua các tác giả: Salas, Mendoza [66], xác
định sự lơi cuốn và giữ lại T. palmi bằng những cái bẫy dính có mầu đã được đánh giá trên
mảnh đất thí nghiệm ở Quilor, Larastate, Venezuela. Kết quả cho thấy cái bẫy màu trắng
thì thu bắt được nhiều bọ trĩ hơn cái bẫy xanh da trời, ñỏ, xanh lá cây và bạc.

Bei yawei và cộng sự (1999) [43] nghiên cứu về sự phân bố số lượng và chức năng
của T. palmi ở những vùng khác nhau trên cây cà tím đã rút ra rằng tỷ lệ phân bố trung
bình của T. palmi trưởng thành trên lá cà tím (trên, giữa và dưới) là 51,3; 32,4 và 16,6% và
thời kỳ nhộng là 31,8; 44,7, 23,5%. Tỷ lệ phân bố của con trưởng thành trên ñầu và giữa lá
là 36,26 và 43,73% và của nhộng là 26,59 và 73,41%.
Mối quan hệ giữa mật ñộ trưởng thành trên cây dưa chuột và cá thể bắt được bưỏi bẫy
tấm dính màu xanh ñược ñặt trong nhà kính ñược nghiên cứu bởi Kawai ở Nhật Bản [56], mật
ñộ trưởng thành trên cây và số lượng trưởng thành cào bẫy có quan hệ dương. ðiều này có thể
kết luận rằng bẫy tấm dính có thể sử dụng ñể theo dõi mật ñộ tương ñối của trưởng thành bọ trĩ
T. palmi. Hind [53] ñã quan sát thấy rằng bẫy màu trắng rất có hiệu quả ñể dẫn dụ bọ trĩ T.
palmi và chiều cao thích hợp nhất ñể ñặt bẫy bắt bọ trĩ là 0,5m tính từ mặt đất.

2.2.6. Thiên địch của bọ trĩ
Mỗi quan hệ giữa bọ trĩ và côn trùng bắt mồi phức tạp hơn mối quan hệ giữa bọ trĩ
và cây trồng.
Những nghiên cứu trên lồi bọ trĩ gần đây đã được Mau và cộng sự (1989) [61], ở
Hawai-USA ñưa ra: T. palmi bị khống chế bởi Orius insidiosus và Franklinothrips
vespiformis; hai lồi cơn trùng này được nhập vào coi như biện pháp phòng trừ sinh học
trong phòng trừ bọ trĩ.
Theo Yoshimi Hirose (1993), [73] có 8 lồi thiên địch của bọ trĩ T. palmi đó là: ong ký
sinh trứng Megaphragma sp (Hymenoptera: Trichogrammatidae), ong Ceranisus menes (Walker)
(Hymenoptera: Eulophidae) ký sinh sâu non Thrips palmi ở Thái Lan, Bilia sp. (Hemiptera:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8


Anthocoridae) ăn sâu non và trưởng thành bọ trĩ, Orius sp. (Hemiptera: Anthocoridae) ăn
sâu non và trưởng thành bọ trĩ, Campylomma sp. (Hemiptera: Miridae), Franklinothrips

vespiformis (Crawford) ăn sâu non. Nhện bắt mồi Ambliseius sp. ăn sâu non tuổi 2 ,
Phytoseius sp. ăn sâu non tuổi 1 bọ trĩ.
Ngoài các loài bắt mồi, bọ trĩ cịn bị nhiều thiên địch là cơn trùng ký sinh và các lồi
vi sinh vật gây bệnh. Một trong số đó là nấm gây bệnh Beauveria bassiana. Abe và
Ikegami, 2005, [40] đã phân lập thành cơng 3 isolate của nấm này ñể hạn chế sự phát triển
của 5 loài bọ trĩ: F. intonsa, F. occidentalis, Thrips coloratus, T. hawaiiensis và T. tabaci
với nồng ñộ 106-107 bào tử/ml.

2.2.7 Phòng trừ bọ trĩ T. palmi
Theo Kawai, Kitamura (1999) [57], ñã nghiên cứu ảnh hưởng của quần thể bọ trĩ và
mức thiệt hại do chúng gây ra, ñánh giá hiệu quả của các biện pháp phịng trừ đã có những
kết luận: Hiệu quả của 4 phương pháp phòng trừ bọ trĩ T. palmi trên cà tím và ớt ngọt ở
25oC ñã ñánh giá ñược việc dùng phương pháp quần thể để phát triển hệ thống phịng trừ
tổng hợp có hiệu quả dịch hại. Những phương pháp ñược dùng là thuốc trừ sâu, phương
pháp vật lý ngăn cản sự lây lan, dùng số lượng lớn bẫy dính để thu hút.
Các nhà khoa học như Bon và cộng sự (1989), [44] ñã nhận xét T. palmi xuất hiện
như một dịch hại rất quan trọng ở Martinique năm 1985, để phịng chống lại dịch hại bằng
thuốc hoá học và biện pháp canh tác ñã ñược ñưa ra. Thành phần hoạt ñộng hiệu quả nhất
là Profenofos avermectin (Abamectin) và Carbofuran.
Ở Tây nam Nhật, khi thử nghiệm trên ruộng khoai tây cho thấy loại thuốc
Carbosulfan và Prothiopos có hiệu quả nhất khi sử dụng dạng sữa phun lên lá. Bọ trĩ T.
palmi không mẫn cảm với Acephate, Phenthoate hoặc Fenitrothion, vào thời điểm đó
khơng có thuốc nào để tiêu diệt bọ trĩ, nhưng cho ñến năm 1992 Methidathion và
Fenobucarb ñã ñược sử dụng ñể phòng trừ bọ trĩ (Kawai, 1985) [56]
Ở ðài Loan, Tjosvold và cộng sự (1995) [69] công bố Deltamethrin, Cypermethrin
và Flucythrinate là thuốc có hiệu quả trong phịng chống bọ trĩ T. palmi trên cà tím
Hirose (1991) [54] ghi nhận thời ñiểm xử lý thuốc có hiệu quả nhất là vào buổi
sáng hoặc buổi chiều.
Ở Hồng Kông, bọ trĩ T. palmi đã xuất hiện tính chống các loại thuốc nhóm lân hữu
cơ và kể cả Methomyl. Quần thể bọ trĩ T. palmi trên ruộng cà tím xử lý thuốc Diazinon và

Profenofos cao hơn hẳn so với không ruộng xử lý thuốc; ñây có thể một phần do tại ruộng
xử lý thuốc quần thể thiên địch bị tiêu diệt hồn tồn (Chin-Ling và cộng sự, 2003) [50].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9


2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước
2.3.1. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam
Ở Việt Nam, khoai tây là cây trồng mới nhập nội từ châu Âu do người Pháp đưa
vào năm 1890. Trước năm 1970, diện tích trồng khoai tây chỉ vào khoảng 2000 ha và ñược
xem như là một loại rau, sau đó tăng từ 25.500 ha năm 1976 lên tới 104.600 ha năm 1979.
Kết quả của việc tăng diện tích đó là nhờ cuộc cách mạng xanh về giống lúa, vụ đơng ở
đồng bằng sơng Hồng trở thành vụ chính, cây khoai tây được coi là một cây trồng vụ đơng
lý tưởng cho vùng đồng bằng sông Hồng và trở thành một cây lương thực quan trọng. Năm
1987, cây khoai tây chính thức được Bộ Nơng nghiệp đánh giá là cây lương thực quan
trọng thứ hai sau cây lúa. Chương trình khoai tây quốc gia ñược thành lập ñã thu hút hàng
loạt các cơ quan nghiên cứu và triển khai phát triển khoai tây rất mạnh (Nguyễn Quang
Thạch, 1991) [20].
Hiện nay, khoai tây ñang ñược coi là một trong những loại thực phẩm sạch, là một loại
nơng sản hàng hố được lưu thơng rộng rãi (Ngơ Văn Hải, 1977) [6].
Với điều kiện thời tiết, khí hậu vụ đơng ở miền Bắc Việt Nam (đặc biệt là đồng
bằng sơng Hồng) cây khoai tây có các ưu thế hơn hẳn nhiều cây trồng khác cùng trong vụ.
Thời vụ trồng khoai tây khơng khắt khe như trồng đậu tương, ngơ... có thể trồng từ thượng
tuần tháng 10 đến hạ tuần tháng 12 vẫn cho năng suất rất khá. Khung thời vụ trồng và thu
hoạch khoai tây nằm trọn trong thời gian từ vụ lúa mùa sang vụ lúa xuân. Việc trồng trọt
và thu hoạch không gây căng thẳng tới việc thu hoạch lúa mùa và gieo cấy lúa xuân. Khoai
tây là cây trồng hoàn toàn phù hợp với công thức luân canh: Lúa mùa - khoai tây - lúa xuân
(Trần Khắc Thi và CS) [22]

Mặt khác, trồng khoai tây đơng sớm thì chúng ta có thể trồng hai vụ: Vụ đơng và vụ xn.
Việc trồng khoai tây hai vụ giúp nâng cao thu nhập của người nông dân. Ngồi ra, việc ln canh
lúa và khoai tây cịn có tác dụng tăng độ phì cho đất cả về lý tính và hố tính, đồng thời cịn ngăn
cản sự lây truyền một số bệnh [22].
Trong các cây vụ đơng khơng có cây nào chỉ trong thời gian dưới 3 tháng trồng trọt
lại cho thu hoạch một khối lượng sản phẩm lớn, có ý nghĩa và giá trị nhiều mặt như cây
khoai tây. Năng suất khoai tây Việt Nam có thể ñạt từ 8 - 30 tấn/ha tuỳ thuộc vào giống và
điều kiện thâm canh [22].
Diện tích trồng khoai tây ở nước ta biến động rất lớn. Diện tích tăng nhanh vào
những năm 1970 và ñạt cực ñại vào 1979, sau ñó giảm liên tục. Từ năm 1991 trở lại ñây
diện tích dao động trong khoảng (28.000 - 30.000 ha). Một số năm gần đây diện tích có xu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10


hướng tăng dần vào niên vụ 2002-2003 lên tới 35.000 ha (ðỗ Kim Chung, 2004) [4].
Năng suất khoai tây: bình quân trong những năm 76 - 1990 dưới 10 tấn/ha và dao
ñộng khoảng 10 tấn/ha trong những năm 1991 - 1998 và 11 - 12 tấn/ha những năm 1999 2002 (ðỗ Kim Chung, 2004, Nguyễn Thị Kim Thanh, 1997) [4], [19].
Sản lượng: sản lượng khoai tây của cả nước dao ñộng từ 260.100 tấn tới 361.638
tấn trong những năm1976 - 1990 và 243.348 tấn tới 382.296 tấn năm 1991 - 2000 và tăng
lên tới 400.000 - 421.036 tấn những năm 2002 – 2003 [12].

Bảng 2.1. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam (2000 - 2007)
Năm

Diện tích (ha)

Năng suất (tấn/ha)


Sản lượng ( tấn)

2000

28.022

11,27

315.807,94

2001

30.000

10,53

315.900,00

2002

32.102

11,76

377.519,52

2003

33.887


10,69

362.252,03

2004

34.000

10,74

365.160,00

2005

35.000

10,57

369.950,00

2006

35.000

10,57

369.950,00

2007


35.000

10,57

369.950,00

Nguồn: FAOSTAT I © FAO Statistics Division 2007 I 15 August 2007.
Diện tích trồng khoai tây của nước ta giai đoạn 2000 – 2007 có xu hướng mở
rộng và ổn định đến nay. Năm 2000 diện tích trồng khoai tây là 28.022 ha, ñến năm
2007 ñạt 35.000 ha, tăng 6.978 ha. Bên cạnh sự tăng lên về diện tích thì năng suất lại có
xu hướng biến động thất thường, năng suất khoai tây ñạt cao nhất vào năm 2002 là 11,76
tấn/ha, thấp nhất năm 2001 (10,53 tấn/ha), năm 2007 là 10,57 tấn/ha, giảm 1,19 tấn/ha
so với năm 2002. Nếu so sánh, năng suất khoai tây của nước ta chỉ bằng 61,3% năng suất
bình quân chung của thế giới [12].
* Ngun nhân dẫn đến diện tích, năng suất khoai tây của Việt Nam cịn thấp và
khơng ổn định là:
- Thiếu bộ giống thích hợp với điều kiện nóng ẩm, đặc biệt là thiếu hụt giống có chất
lượng tốt có thể trồng ở nhiều vùng sản xuất. ðể trồng 1 ha khoai tây ở Việt Nam cần 1,2 – 1,5
tấn củ giống, với mức hao hụt 40 – 50% trong quá trình bảo quản lượng giống cần giữ ban ñầu
có thể lên tới 2,5 – 3 tấn củ tươi (Vũ Tuyên Hoàng và cs, 1999) [11]. Như vậy, với diện tích
35.000 ha sản xuất cần 42 – 52 ngàn tấn giống do đó các giống khoai tây sản xuất ở Việt Nam
chỉ đáp ứng được 20% diện tích nên nước ta phải nhập từ Trung Quốc là 60% giống, nhập từ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11


châu Âu (Hà Lan, ðức) 20% giống (Lê Quốc Hưng, 2006) [14]. Giống khoai tây của Trung

Quốc có thế mạnh là trẻ sinh lý, giá rẻ nhưng chứa ñựng nguy cơ về dịch bệnh khó lường trong
khi khoai tây nhập khẩu từ châu Âu có giá thành cao, thời điểm trồng khơng chủ động [10].
- Củ giống bị thối hố không sạch bệnh và già sinh lý: Thời gian bảo quản giống ở
Việt nam rất dài (từ tháng 1 ñến tháng 9). Giống phải bảo quản lâu trong thời gian nhiệt độ
cao nên củ giống bị già hóa nhanh. Trồng củ trẻ sinh lý năng suất cao hơn 40%
so với trồng củ già (Trương Văn Hộ và CS, 1990) [13]. Mặt khác hầu hết các giống khoai
tây trồng trên ñồng ruộng ñều bị nhiễm virus với tốc ñộ tăng dần làm cho giống bị thối
hóa, năng suất và chất lượng giảm sút (Lê Quốc Hưng, 2006) [14].
- ðiều kiện khí hậu ở Việt Nam ít thuận lợi cho khoai tây sinh trưởng, phát triển:
Nhiệt ñộ cao, ngày ngắn và nhiều điều kiện khí hậu khơng thích hợp khác nữa nên khoảng
cách giữa năng suất thực tế với tiềm năng năng suất là rất lớn (chỉ bằng 10%) và thời
vụ gieo trồng ngắn, chỉ trồng ñược 1 ñến 2 vụ/năm. Thời vụ gieo trồng ngắn khơng chỉ
trồng được ít vụ mà năng suất cây trồng cũng không cao. Những giống khoai tây nhập
nội thường có thời gian sinh trưởng dài (150 – 190 ngày), khi trồng ở Việt Nam thời
gian sinh trưởng bị rút ngắn, chỉ khoảng 85 – 115 ngày (Nguyễn Văn Thắng và CS, 1996)
[21]. Thời gian sinh trưởng ngắn là yếu tố bất lợi, hạn chế nhiều ñến năng suất và phẩm
chất khoai tây (Trương Văn Hộ và CS, 1990) [13].

2.3.2. Tình hình sản xuất khoai tây ở Bắc Ninh
Cây khoai tây là một trong những cây màu quan trọng nhất trong cơ cấu cây trồng
vụ đơng tại tỉnh Bắc Ninh. Diện tích cây khoai tây chiếm 24.5% tổng diện tích cây màu vụ
đơng của tồn tỉnh [17].

Bảng 2.2. Tình hình sản xuất khoai tây tỉnh Bắc Ninh (2005 - 2010)
Năm

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)


Sản lượng (tấn)

2004 - 2005

3146,0

169,2

53230,3

2005 - 2006

2635,0

138,1

36398,0

2006 - 2007

2909,0

147,4

42879,0

2007 - 2008

2558,0


145,8

37286,0

2008 - 2009

2163,0

138,4

29929,0

2009 - 2010

2627,8

140,3

36871,0

Nguồn: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12


Bắc Ninh là một tỉnh thuộc ñồng bằng châu thổ sơng Hồng có khí hậu thời tiết vụ
đơng thuận lợi cho cây khoai tây phát triển, diện tích đất có thể canh tác cây trồng màu vụ
đơng là rất lớn. Trong những năm gần ñây cây khoai tây nhận ñươc sự quan tâm phát triển

của các cấp, các ngành trong tỉnh Bắc Ninh nên liên tục ñược mở rộng diện tích. Bên cạnh
đó so với các cây trồng vụ đơng khác (như rau họ thập tự, cà chua, ñậu ñỗ…), khoai tây là
cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, thu hoạch tập trung, nhanh chóng,
đơn giản, việc chăm sóc ít tốn cơng hơn, giá thành tương ñối cao lại dễ bán nên ñược nhiều
hộ nông dân lựa chọn là cây trồng chính trong vụ đơng của hộ mình [17].

2.3.3. Tình hình sản xuất khoai tây ở huyên Quế Võ
Khoai tây là cây trồng chủ yếu trong vụ đơng ở huyện Quế Võ. ðây là cây trồng
cho năng xuất cao và là nguồn thu nhập chính của nhiều hộ nơng dân trong huyện [39].

Bảng 2.3. Tình hình sản xuất khoai tây tại huyện Quế Võ (2005 – 2010)
Năm

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (tấn)

2005 – 2006

1751

190

33269

2006 – 2007

1962


170

33354

2007 – 2008

1780

168,6

30025

2008 – 2009

1800

186

33480

2009 – 2010

1700

210

35700

Nguồn: Phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quế Võ

So với các huyện khác trong tỉnh thì Quế Võ là huyện có diện tích trồng khoai tây
lớn nhất, năm 2009 tồn tỉnh trồng được 2610 ha trong đó huyện Quế Võ trồng 1700 ha
(chiếm 65,13%) [16].
ðối với khoai tây, 4 loại giống ñược trồng chủ yếu là KT2, KT3, Hà Lan, giống
khoai ðức. Các loại giống khác như Atlantic, Trung Quốc,v.v chiếm diện tích khơng đáng
kể. Có 4 địa phương dẫn đầu về diện tích trồng khoai tây của huyện là xã Việt Hùng 300
ha; Quế Tân, Nhân Hòa mỗi xã xấp xỉ 200 ha và Bằng An 150 ha, diện tích cây khoai tây
chiếm từ 70 đến 80% diện tích vụ ñông và giá trị sản xuất chiếm tới 70% giá trị sản xuất
lương thực trong năm. Ở các xã này, các hộ nơng dân đã tận dụng triệt để các diện tích có
thể, kể cả chân ruộng trũng trước đây chỉ sản xuất 2 vụ lúa ñể trồng khoai tây. Tại Việt
Hùng, địa phương ln dẫn đầu về phong trào trồng khoai tây, năm nay xã phấn ñấu trồng
300 ha. Ở Nghiêm Xá, giống khoai tây ñược trồng chủ yếu là KT2, chiếm tới 70% diện

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13


tích. Nhiều hộ trồng hàng mẫu khoai, cho thu nhập 40 triệu đồng/vụ. Về phía huyện, các
giải pháp cụ thể cũng ñã ñược triển khai như giải pháp về thủy lợi, làm ñất, tổ chức sản
xuất, cung ứng giống, thời vụ gieo trồng…cũng như tổ chức chặt chẽ việc kiểm tra chất
lượng khoai giống, có đủ giống tốt cho sản xuất. Tiếp tục thực hiện hỗ trợ thủy lợi phí và
trợ giá 30% giá giống ñối với khoai tây ðức [37].
Nhờ có vùng sản xuất khoai tây rộng lớn nên thị trường tiêu thụ khoai tây tại Quế Võ hết
sức thuận lợi. Khoai thu hoạch ñến ñâu ñược tư thương mua hết đến đó. Song trong một số thời
điểm (thu hoạch rộ, giáp tết ngun đán…) do chưa có chính sách thị trường hợp lý nên sản
phẩm khoai tây của bà con nông dân vẫn bị tư thương ép giá gây thiệt hại về kinh tế cho người
trồng [39].
Vừa qua, huyện ñã quy hoạch xong dự án vùng khoai tây của xã Việt Hùng với
diện tích 290 ha. ðây sẽ là địn bẩy thúc đẩy sản xuất nơng sản hàng hóa phát triển, góp

phần nâng cao giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Với mục tiêu phấn ñấu ñưa năng suất khoai
tây dự kiến 180 tạ/ha và sản lượng 32.040 tấn, trong thời gian tới, huyện Quế Võ cần thực
sự vào cuộc, cùng nơng dân tháo gỡ khó khăn, tìm hướng tiêu thụ thích hợp hiệu quả, ổn
định cho khoai tây, cây trồng chủ lực mang lại nguồn thu nhập của nhiều hộ gia đình tại
địa phương [39].
So với các huyện khác trong tỉnh thì năng xuất khoai tây tại huyện Quế Võ đạt cao
hơn do bà con nơng dân có trình độ và kinh nghiệm thâm canh cây khoai tây trong nhiều
năm. Tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch hại mà khơng ít những hộ trồng khoai tây đã phải
chịu lỗ, thậm chí là mất trắng [17].
Việc đầu tư giống, vật tư phân bón cũng là một khó khăn lớn cho sản xuất khoai tây của
huyện. Trong những năm gần ñây huyện Quế Võ rất chú trọng chuyển ñổi cơ cấu cây trồng theo
hướng tăng diện tích, năng suất, sản lượng cây khoai tây. Song do giá cả vật tư phân bón tăng
cao nên việc mở rộng diện tích khoai tây gặp nhiều khó khăn. ðồng thời dịch hại khoai tây cũng
chính là nguyên nhân khiến cho cây trồng này khó mở rộng diện tích thậm chí có thể bị thu hẹp
trong một vài năm tới nếu khơng có hướng giải quyết phù hợp [17].
Huyện Quế Võ hiện có 22 kho lạnh bảo quản khoai tây giống [38]. Trung bình 1
kho chứa được 40 tấn khoai giống. ðến thời ñiểm này, huyện ñã chủ ñộng ñược gần 650
tấn giống, ñáp ứng 70% nhu cầu về nguồn khoai giống, 30% cịn lại được người dân gửi tại
kho lạnh ở các huyện Từ Sơn, Thành phố Bắc Ninh… [36]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14


2.3.4. Những nghiên cứu sâu hại khoai tây ở Việt Nam
Theo Nguyễn Công Thuật (1996, 1997) [24], cây khoai tây có nhiều lồi sâu hại
khác nhau, lịch sử thế giới ñã ghi nhận nhiều trận dịch hại quan trọng gây tổn thất lớn ñến
mùa màng, sâu hại khoai tây ở miền bắc Việt Nam bao gồm 53 loài thuộc 11 họ. Trong đó
bọ trĩ nằm ở nhóm 3 là lồi gây hại tương ñối phổ biến trên các vùng trồng khoai tây.

Theo Hồ Khắc Tín (1982) [25], trên khoai tây có khoảng 50 lồi sâu hại khác nhau
và đa số chúng là lồi đa thực hại trên nhiều loại cây trồng.
Theo Lê Lương Tề (1998) [18], khoai tây trồng trong tháng 1 khi gặp thời tiết khô
hạn kéo dài, nhiều ruộng khoai tây có thể bị chết lụi khi mới có củ non vì khơng chú ý phát
hiện và phịng trừ một số sâu hại nghiêm trọng trong ñiều kiện vụ xuân là bọ trĩ, rệp muội,
nhện trắng, xuất hiện ñồng thời hoặc kế tiếp nhau phá hại từ cuối tháng 1 đến cuối vụ xn.
Trong tạp chí BVTV (1999) [26], Trung tâm BVTV Phía bắc đã tổng hợp nhận
định ñưa ra một số sâu bệnh trên cây trồng cạn mới nổi nên gây hại nghiêm trọng hơn,
trước hết cần được nghiên cứu, phịng trừ tích cực. Trong đó có bọ trĩ, nhện trắng gây hại
phổ biến trên cây khoai tây vụ sớm.

2.3.5. Tình hình gây hại của bọ trĩ tại Việt Nam
Ở Viêt Nam trong những năm gần ñây, bọ trĩ T. palmi đã trở thành lồi sâu hại
nguy hiểm trên nhiều loại cây trồng. Tuy cơ thể nhỏ bé nhưng bọ trĩ có khả năng phát tán,
hút dịch của lá, hoa nụ và quả non gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến năng suất, phẩm chất
cây trồng; gián tiếp là véc-tơ truyền bệnh virus, vi khuẩn cho cây [24].
Theo Trần Văn Lợi [15] bọ trĩ T. palmi ñã phát sinh phát triển mạnh và trở thành
loài sâu hại quan trọng trên khoai tây, chúng xuất hiện và gây hại trong suốt thời gian sinh
trưởng của cây nhưng xuất hiện cao nhất vào giữa giai ñoạn sinh trưởng của cây khoai tây.

2.3.6. Những nghiên cứu về thành phần và phổ ký chủ của bọ trĩ T. palmi.
Yoru Try (2003) [32], xác định 4 lồi bọ trĩ T. palmi, Scirthothrips dorsalis,
Caliothrips sp và Frannkliniella sp hại đậu rau, trong đó bọ trĩ T. palmi là loài gây hại chủ
yếu xuất hiện với mật ñộ cao nhất từ ñầu vụ ñến cuối vụ. Kết quả nghiên cứu thành phần
bọ trĩ hại bông của Hoàng Anh Tuấn (2002) [28] cho thấy tại vùng Ninh Thuận Việt Nam
có 3 lồi bọ trĩ (Scirthothrips dorsalis, T. palmi, Ayyaria chactophora Karny) gây hại trên
cây bông, trong ñó bọ trĩ T. palmi là ñối tượng gâi hại quan trọng nhất khi cây bơng ở giai
đoạn cây con và về sau mật ñộ của chúng giảm dần.
Phạm Thị Vượng (1998) [31] đã xác định 4 lồi bọ trĩ phá hoại trên cây lạc đó là
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


15


×