Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luận văn thạc sĩ xác định hàm lượng kháng thể kháng bệnh dịch tả lợn ở lợn nái và so sánh hiệu lực của một số loại vaccine dịch tả lợn hiện đang lưu hành tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 100 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

PHạM THị THANH BìNH

Xác định hàm lợng kháng thể kháng bệnh
dịch tả lợn ở lợn nái và so sánh hiệu lực
của một số loại vaccine dịch tả lợn
hiện đang lu hành tại Việt Nam

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Thó y
M· sè: 60.62.50

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS. NGUN TIÕN DịNG

Hµ Néi - 2006


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và cha
từng đợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn
đều đà đợc chỉ rõ nguồn gốc./.


Tác giả

Phạm Thị Thanh Bình

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 1


Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, với sự nỗ lực của cá
nhân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và
tập thể. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết
ơn và cảm ơn chân thành tới:
Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo Khoa sau Đại học, Khoa Chăn nuôi
Thú Y - Trờng Đại học Nông nghiệp, cán bộ Viện Thú Y Quốc Gia và đặc
biệt các cán bộ của Bộ môn Siêu vi trùng - Viện Thú Y, những ngời đà giúp
đỡ, tạo điều kiện để tôi học tập, tiếp thu kiến thức trong trơng trình học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới. TS. Nguyễn Tiến Dũng, Trởng
bộ môn Siêu vi trùng Viện Thú y Quốc gia, đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn
tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng nh trong quá trình hoàn
chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Cảm ơn các chủ trang trại chăn nuôi mà tôi đà tiến hành thực hiện
nghiên cứu đề tài, bởi lý do tế nhị chúng tôi đặt tên là trại A và B trong luận
văn này, đà tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện các nghiên cứu thí nghiệm.
Cảm ơn sâu sắc tới gia đình và những ngời thân đà động viên, chia sẻ
và giúp đỡ tôi vợt qua mọi khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và hoàn thành luận văn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn
Phạm Thị Thanh B×nh


Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 2


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các sơ đồ, biểu đồ

vii

1. Mở đầu


92

2. Tổng quan tài liệu

10

2.1. Lịch sử và tình hình bệnh DTL

10

2.2. Virus dịch tả lợn

13

2.3. Dịch tễ bệnh DTL

17

2.4. Bệnh DTL

22

2.5. Vaccine và lịch sử quá trình phòng chống bệnh DTL

38

2.6. Một số yếu tố ảnh hởng đến việc tiêm phòng vaccine DTL và công
tác phòng chống bệnh DTL ở Việt Nam


41

3. Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

47

3.1. Đối tợng nghiên cứu

47

3.2. Địa điểm

47

3.3. Nội dung nghiên cứu

47

3.4. Nguyên liệu và bố trí thí nghiệm

48

3.5. Phơng pháp nghiên cứu

52

4. Kết quả và thảo luận

57


4.1. Điều tra tình hình sử dụng vaccine DTL và một số thông tin về bệnh
DTL tại 100 trang trại chăn nuôi lợn ở một số tỉnh miền Bắc.

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 3

57


4.2. Thực trạng hiệu giá kháng thể kháng bệnh DTL ở lợn nái nuôi tại
trại A và B.

60

4.3. Thực trạng hiệu giá kháng thể thụ động kháng bệnh DTL ở lợn con.
Đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng ở lợn con đối với vaccine DTL
nội và ngoại nhập.
4.3.1. Thực trạng hiệu giá kháng thể thụ động trên đàn lợn con

64
64

4.3.2. Thực trạng đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng ở đàn lợn giống của
trại B

66

4.3.3. ảnh hởng của kháng thể thụ động kháng bệnh DTL đối với miễn
dịch chủ động của lợn con tại thời điểm tiêm phòng lúc 3 tuần
tuổi (trại A, sử dụng vaccine ngoại) và 4 tuần tuổi (Trại B, sử dụng
vaccine nội địa)


69

4.4. So sánh hiệu lực của một số loại vaccine phòng bệnh DTL thông qua
việc bảo hộ sau tiêm phòng đối với công cờng độc.

74

5. Kết luận và đề nghị

86

5.1. Kết luận

86

5.2. Đề nghị

87

Tài liƯu tham kh¶o

81

Phơ lơc

87

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 4



Danh mục các chữ viết tắt

BVDV : Bovine Viral Diarrhea Virus
DTL

: Dịch tả lợn

HGKT : Hiệu giá kháng thể
KTTD : Kháng thể thụ động
KT

: Kháng thể

NPLA : Neutralising Peroxidase- Linked Assay
NXB

: Nhà xuất bản

VTY

: Viện Thú y

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 5


Danh mục các bảng
Bảng 4.1. Tình hình sử dụng vaccine phòng bệnh DTL cho đàn lợn con tại
100 trang trại chăn nuôi lợn sinh sản ở một số tỉnh khu vực phía Bắc


57

Bảng 4.2. Một số thông tin về sự hiểu biết bệnh DTL tại các trang trại chăn
nuôi tập trung lợn

59

Bảng 4.3. Phân bố hàm lợng kháng thể kháng bệnh DTL trên đàn lợn nái
ở trại A (dùng vaccine ngoại nhập)

60

Bảng 4.4. Phân bố hàm lợng kháng thể kháng bệnh DTL trên đàn lợn nái
ở trại B (dùng vaccine sản xuất nội địa)

61

Bảng 4.5. Hiệu giá kháng thể thụ động trên đàn lợn con tại thời điểm 4 tuần
tuổi ở các trại nghiên cứu

64

Bảng 4.6. Hiệu giá kháng thể kháng bệnh DTL tại thời điểm sau tiêm
phòng 20 ngày đối với mũi 1 và mũi 2 của đàn lợn giống trại B

67

Bảng 4.7. ảnh hởng của kháng thể thụ động kháng bệnh DTL đối với miễn dịch
chủ động của lợn con tại thời điểm tiêm phòng lúc 21 ngày tuổi (3 tuần)


70

Bảng 4.8. ảnh hởng của kháng thể thụ động kháng bệnh DTL đối với
miễn dịch chủ động của lợn con tại thời điểm tiêm phòng lúc 28
ngày tuổi (4 tuần).

71

Bảng 4.9. Kết quả kiểm tra thân nhiệt của các lô lợn trớc và sau khi tiêm
phòng các loại vaccine DTL

75

Bảng 4.10. Kết quả kiểm tra thân nhiệt của lợn trớc và sau khi công cờng độc

77

Bảng 4.11. Kết quả kiểm tra bạch cầu của lợn trớc và sau khi tiêm vaccine

79

Bảng 4.12. Kết quả kiểm tra bạch cầu của lợn trớc và sau khi công cờng độc

80

Bảng 4.13. Diễn biến hàm lợng kháng thể kháng bệnh DTL sau khi tiêm
các loại vaccine ở các lô lợn thí nghiệm.
Bảng 4.14. Diễn biến hiệu giá kháng thể sau khi công c−êng ®éc

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 6


82
83


Danh mục các sơ đồ, biểu đồ

Hình 4.1. HGKT kháng DTL ở lợn nái tại trại A

63

Hình 4.2. HGKT kháng DTL ở lợn nái tại trại B

63

Hình 4.3. HGKT thụ động DTL ở đàn lợn con trại A

65

Hình 4.4. HGKT thụ động DTL ở đàn lợn con trại B

65

Hình 4.5. Hiệu giá kháng thể của đàn lợn con trại B

68

Hình 4.6. Biểu diễn mối tơng quan giữa kháng thể thụ ®éng ë møc hiƯu
gi¸ kh¸ng thĨ ≤ 6log2 víi hiƯu giá kháng thể sau tiêm phòng


73

Hình 4.7. Biểu diễn mối liên quan giữa kháng thể chủ động ở mức hiệu
giá kh¸ng thĨ > 6log 2 víi hiƯu gi¸ kh¸ng thĨ sau tiêm phòng

73

Hình 4.8. Minh họa diễn biến nhiệt độ cơ thể lợn trớc và sau khi tiêm
vaccine

76

Hình 4.9. Minh họa diễn biến nhiệt độ của lợn trớc và sau khi công
cờng độc

78

Hình 4.10. Diễn biến số lợng bạch cầu trớc và sau khi tiêm phòng
vaccine

79

Hình 4.11. Diễn biến số lợng bạch cầu của lợn trớc và sau khi công
cờng độc

81

Hình 4.12. Biểu đồ minh họa diễn biến hiệu giá kháng thể DTL sau tiêm
phòng vaccine và sau khi công c−êng ®éc


Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 7

84


1. Mở đầu

Bệnh dịch tả lợn (bệnh dịch tả, dịch tả lợn) là bệnh truyền nhiễm lây lan
nhanh chỉ xảy ra ở loài lợn, đặc trng bởi tỷ lệ mắc bệnh cao và gây xuất
huyết ở nhiều cơ quan. Trong trờng hợp cấp tính, bệnh gây chết hàng loạt lợn
với tû lƯ rÊt cao, g©y tỉn thÊt lín vỊ kinh tế và nguy hiểm cho ngành chăn
nuôi. Bệnh xuất hiện trên thế giới cách đây hơn 100 năm và tồn tại ở nhiều
quốc gia châu á và một số quốc gia châu Âu châu Mỹ (Nguyễn Tiến Dũng,
Henry Too, 2002) [5, 32].
Đ có rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật đóng góp vào việc hiểu biết
về bệnh dịch tả lợn (DTL) cũng nh các phơng pháp phòng chống bệnh. Tuy
nhiên, cho tới nay bệnh dịch tả lợn vẫn tiếp tục đợc coi là bệnh nguy hiểm và
gây nhiều thiệt hại nhất cho ngành chăn nuôi lợn (Nguyễn Tiến Dũng, 2002) [5].
ở Việt Nam bệnh đợc phát hiện vào năm 1923 và gây nhiều đợt dịch
nghiêm trọng cho đến nay (Đào Trọng Đạt, 1989) [9]. Đặc điểm của bệnh
dịch tả lợn hiện nay là phát sinh lẻ tẻ, ít thành ổ dịch lớn. Bệnh không điển
hình cả về triệu chứng lâm sàng lẫn bệnh tích. Thể cấp tính, quá cấp tÝnh biĨu
hiƯn Ýt, trong khi ®ã xt hiƯn nhiỊu thĨ m n, thể ẩn, hiện tợng mang trùng.
Tuy bệnh dịch tả lợn là một trong số các bệnh đợc quy định phải tiêm phòng
bắt buộc và phải công bố dịch nhng kết quả tiêm phòng ở nớc ta còn đạt
quá thÊp (Bïi Quang Anh, 2001) [1].
ViƯc phßng chèng bƯnh th−êng chủ yếu là kết hợp tiêm phòng vaccine và
các phơng pháp vệ sinh, kiểm dịch. Đ có một số công trình khoa học nghiên
cứu [8, 45, 7, 12] cho thấy mối liên quan giữa hàm lợng kháng thể kháng
bệnh DTL ở lợn nái (nái) có ảnh hởng đến sự bảo hộ và hình thành kháng thể

ở lợn con, và thời điểm thích hợp tiêm phòng cho lợn con. Thực chất c«ng viƯc

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 8


này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu một cách khoa học trên nhiều lĩnh vực liên
quan đến bệnh dịch tả lợn nh: hàm lợng kháng thể kháng bệnh DTL ở nái,
cũng nh hiệu quả của vaccine đối với miễn dịch chống bệnh dịch tả lợn ở lợn
con. Trên thực tế, việc tiêm phòng đều đặn thờng chỉ đợc tiến hành ở các
trang trại chăn nuôi tập trung, mỗi một loại vaccine DTL đợc sử dụng khác
nhau theo sự khuyến cáo của các h ng sản xuất trong và ngoài nớc trong khi
ngời chăn nuôi cha hiểu về tình trạng miễn dịch trong đàn cũng nh loại
vaccine nào là tối u để sử dụng. Do đó, bệnh DTL vẫn lác đác nổ ra trong các
trang trại chăn nuôi tập trung này.
Để góp phần vào việc khống chế bệnh dịch tả lợn và tìm hiểu thực tế về
tình trạng miễn dịch của đàn lợn nái cũng nh bớc đầu đánh giá các loại
vaccine DTL đang có mặt trên thị trờng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: Xác định hàm lợng kháng thể kháng bệnh dịch tả lợn ở lợn nái và so
sánh hiệu lực của một số loại vaccine dịch tả lợn hiện đang lu hành tại
Việt Nam.

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 9


2. Tổng quan tài liệu

2.1. Lịch sử và tình hình bệnh DTL
2.1.1. Lịch sử và tình hình bệnh DTL trên thế giới
Bệnh DTL đ xuất hiện trên thế giới cách đây hơn trăm năm. Nguồn gốc
xuất hiện bệnh này cha đợc xác định rõ song vẫn còn hai quan điểm: (i)

Bệnh DTL xảy ra lần đầu tiên ở Tenesse vào khoảng năm 1810, sau đó bệnh
xuất hiện Pháp năm 1822, ở bang Ohio (Mỹ) vào năm 1830, ở Đức năm 1893.
(Dahle.J, 1992) [26]. (ii) Bệnh DTL lần đầu tiên xuất hiện ở nớc Anh năm
1862 (Fuchs, 1968) [31] sau đó lây sang các nớc châu Âu khác.
Hiện nay bệnh lan tràn khắp thế giới và đợc coi là bệnh gây nhiều thiệt
hại nhất cho ngành chăn nuôi lợn. ở Mỹ chơng trình thanh toán bệnh DTL
bắt đầu năm 1962 và kết thúc sau đó 14 năm tiêu tốn hết 140 triệu đô la (van
Oirschot 1992) [51].
ở châu Âu, bệnh DTL đ đợc khống chế một cách ráo riết thông qua
tiêm phòng vào những năm của thập kỷ 60-70 trong thế kỷ XX, sau đó ngời
ta ngừng tiêm phòng để phát hiện và loại thải lợn mang trùng thông qua việc
theo dõi huyết thanh của lợn. Sau 16 năm nỗ lực tiêu diệt, bệnh DTL đợc xoá
bỏ năm 1978 ở Mỹ. Anh và Bắc Ai Len là quốc gia sạch bệnh DTL từ năm
1965 nhng bệnh lại trở lại Anh Quốc năm 1986, cả thảy có 7781 con lợn bị
tiêu huỷ từ 26 ổ dịch, tiêu tốn lên tới 450.101 pao (Williams D.R. và cs, 1998)
[54]. Chơng trình tiêu diệt bệnh DTL là bắt buộc ở các quốc gia trong EU,
tuy nhiên, bệnh vẫn lác đác nổ ra. Năm 1994, có 52 ổ dịch nổ ra ở Bỉ bắt buộc
nớc này phải tiêu diệt 90.000 con lợn (Koenen F. và cs, 1996) [37].
Bệnh gây thiệt hại ở tất cả các quốc gia, kể cả những nớc có tiềm lực
kinh tế rất mạnh, từng cho là đ đợc thanh toán bệnh DTL hay các quốc gia
đợc coi là sau mấy chục năm kh«ng cã bƯnh DTL.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 10


Năm 1997, đ mang đậm một dấu ấn đối với những cán bộ thú y và
những ngời hoạt động trong nghề chăn nuôi lợn: 5 nớc EU đ

phải chịu


thiệt hại do bệnh DTL bùng phát: Đức, Hà Lan, ý, Tây Ban Nha, Bỉ; tính đến
ngày 31/12/1997 có 424 ổ dịch DTL tại Hà Lan xuất hiện trong một năm
(Mesplede A và cs, 1998) [17]. Tại Cộng hoà liên bang Đức, bệnh DTL xảy ra
liên tục từ tháng 11/1982 đến tháng 9/1984, 395.000 lợn đ bị tiêu hủy. Theo
Rassow (Bùi Quang Anh, 2001) [1], bệnh DTL xảy ra liên tục từ năm 1993
đến tháng 5/1999 ở đất nớc này, làm tổng số lợn tiêu huỷ lên tới 11 triệu con
(Henry Too, 2002) [32]. Năm 1997: ở ý có 55 ổ dịch bệnh DTL, Tây Ban Nha
có 78 ổ dịch, Bỉ có 8 ổ dịch và Hà Lan có 424 ổ dịch (Edwards S. 1998) [29].
Chiến dịch thanh toán bệnh DTL ở ý tiến hành từ năm 1995-2003 và trong
năm 2003, sau 8 lần giám sát huyết thanh học đối với virus DTL, nớc ý công
bố hết dịch (Feliziani F, 1995) [30].
Nhiều tµi liƯu [17, 5] cho chóng ta thÊy, bµi häc qua ổ đại dịch này ở
châu Âu:
- Nguồn gốc dịch chđ u trùc tiÕp tõ lỵn rõng (46% sè ỉ dịch) và từ thức
ăn thừa (19% ổ dịch) trong đó có thịt lợn rừng.
- Phân tích thông tin di truyền ARN của virus DTL của các ổ dịch ngời
ta thấy do cùng một loại virus. Sự lây lan dịch là do sự can thiệp chậm chễ của
chính quyền.
- Chẩn đoán xác định chậm, che giấu thông tin về dịch bệnh và bán chạy
lợn bệnh
Bài học ở châu Âu còn cho chúng ta thấy rằng sau nhiều năm không tiêm
phòng đàn lợn trở nên mẫn cảm hơn với virus, mặc dù chủng virus gây ra ổ
dịch không phải là loại cờng độc.
ở Châu á, có lẽ bệnh DTL xuất hiện và đợc ghi nhận lần đầu tiên vào
năm 1895 ở Malaysia [23]. Ngoại trừ Nhật Bản, bệnh dịch tả lợn ngày
nay đợc xem là phổ biến và có tính chất địa phơng ở hầu hết các quốc gia
châu á (Henry Too, 2002) [32].
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 11



Nhật Bản đợc coi là quốc gia không có bệnh DTL trong thời điểm hiện
nay. Kết quả này là nhờ vào sự nỗ lực và quyết tâm thanh toán bệnh DTL một
cách triệt để của cờng quốc châu á này: Nhật Bản đ rất lo lắng với bệnh DTL
gây ảnh hởng nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi lợn trong vòng 70 năm, bệnh
DTL nổ ra giảm dần trong khoảng thời gian 1970-1980 do việc sử dụng vaccine
nhợc độc chủng GPE. Cuối năm 1990, chiến dịch thanh toán bệnh đợc thực
hiện và giám sát chặt chẽ trong vòng 5 năm. Năm 2001, Nhật Bản bắt đầu
ngừng tiêm vaccine DTL cho đàn lợn và công bố là quốc gia sạch bệnh
(Takashi Ogawa, 2003) [47].
Trận dịch tả lợn bùng phát ở Hàn Quốc năm 2003 cũng là một sự cảnh
báo về tính chất nghiêm trọng của bệnh DTL. Những trận dịch xuất hiện ở các
quốc gia châu á có xu hớng xảy ra sau những thiếu sót trong tiêm phòng,
thay đổi chơng trình tiêm phòng hoặc sau những biến động về lợng lợn
trong đàn [32].
2.1.2. Lịch sử và tình hình bệnh dịch tả lợn tại Việt Nam
Bệnh DTL đợc phát hiện và mô tả lần đầu tiên ở Việt Nam vào năm
1923 bởi Houdemer (Đào Trọng Đạt, 1985) [9] đến nay và luôn là mối đe doạ
nghiêm trọng đối với ngành chăn nuôi lợn ở nớc ta (Lê Minh Chí, 1998;
Takashi Ogawa, 2003) [3,47].
Năm 1968 là năm có số ổ dịch xảy ra nhiều nhất ở Miền Bắc, có tới 481
ổ dịch nổ ra đợc thống kê (Lê Độ, 1981) [11]. Năm 1972 - 1973, dịch phát
ra ở Nghệ An và Hà Tĩnh (Nguyễn Bá Huệ, 1975) [14]. Cũng trong năm
1973, dịch xảy ra ở 11 trại lợn xung quanh Sài gòn. Năm 1976 1978, dịch
xảy ra tơng đối rộng ở một số tỉnh Trung Trung Bộ: năm 1976 có 17 ổ dịch,
năm 1977 có 36 ổ dịch và năm 1978 có 18 ổ dịch (Bùi Quang Anh, 2001) [1].
Năm 1981, 15 tỉnh thuộc Nam Bộ có dịch làm chết 145.078 con lợn (Đào
Trọng Đạt, 1985) [9].
Theo điều tra dịch tễ học từ 1995 1997, tại các tỉnh Ninh Thuận, Khánh

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 12



Hoà, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ng i, Quảng Nam đều xuất hiện lợn bị bệnh
dịch tả với số lợng không nhiều nhng lẻ tẻ thờng xuyên và có ở khắp nơi
trong tỉnh (Nguyễn Thị Phơng Duyên, 1999) [4]. Theo báo cáo tại hội nghị
toàn quốc bệnh dịch tả lợn năm 2003 tại Hà nội, bệnh DTL xuất hiện liên tục
từ năm 1998- tháng 9/2003 ở hầu hết các tỉnh phía Bắc, phía Nam nớc ta.
Bệnh xuất hiện lẻ tẻ tại các cơ sở chăn nuôi, không thành ổ dịch lín.
Nh− vËy, bƯnh DTL hiƯn nay trªn thÕ giíi cịng nh− ë ViƯt Nam tån t¹i
d−íi hai d¹ng: m n tÝnh vµ bÈm sinh (Ngun TiÕn Dịng, 2002) [5]. DTL vẫn
đang là bệnh quan trọng trong chăn nuôi lợn, cần đợc khống chế để phát
triển ngành chăn nuôi lợn.
2.2. Virus dịch tả lợn
2.2.1. Nguồn gốc virus dịch tả lợn
Năm 1895, Salmon và Smith cho rằng bệnh DTL do một loại vi khuẩn
gây ra và đặt tên cho loại vi khuẩn này là Bacillus cholerae suis. Năm 1903,
Schweinitz và Dorset đ xác nhận bệnh DTL là do một loại virus gây ra
(Nguyễn Vĩnh Phớc, 1978) [18]. Năm 1947, Holmes đặt tên cho virus gây
bệnh DTL là Tortorsuis (Nguyễn Vĩnh Phớc, 1978) [19]. Ngn gèc cđa
virus DTL cã rÊt nhiỊu ý kiÕn khác nhau những nghiên cứu gần đây xác
định virus gây bệnh DTL thuộc giống Pestivirus, họ Flaviridae, có tính
kháng nguyên chung với virus gây bệnh tiêu chảy và bệnh Biên giới ở trâu
bò (Saatkamp, 1998; Williams, 1988) [43] [54].
2.2.2. Một số đặc điểm chủ yếu của virus DTL
2.2.2.1. Đặc tính sinh học
Virus DTL là một loại virus có vỏ bọc, thuộc nhóm virus ARN, có thể
nuôi cấy trên tế bào PK15 nhng không gây ra một biến đổi bệnh lý đại thể
nào (OIE manual, 1996) [41]. Mức độ cờng độc của virus thay đổi từ loại rất
độc đến loại không độc, nhng tất cả đều cùng một týp kháng nguyên.


Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 13


Độc lực của các chủng gây bệnh thay đổi lớn. Chủng có độc lực cao gây
bệnh thể cấp tính và có tỷ lệ chết cao, trong khi đó các chủng có độc lực
trung bình thờng gây bệnh thể á cấp tính hoặc m n tính. Các chủng có độc
lực thấp gây bệnh nhẹ hoặc không biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Tuy nhiên
chủng có độc lực thấp có thể gây chết lợn từ bào thai hoặc lợn mới sinh
(Dunne, 1975) [28].
2.2.2.2. Hình thái, cấu trúc
Dới kính hiển vi điện tử, virus DTL có đờng kính khoảng 40-50 nm
(nanomet) với vỏ bọc nucleocapsid dày khoảng 29 nm. Nó bao gồm ARN
virus, màng bao quanh nhân. Trên bề mặt của các virion có những gai lồi dài
khoảng 6-8 nm, là thành phần có tính chất bảo vệ virus. Độ dài của gai này
phụ thuộc vào gradient nồng độ của tế bào để virus sinh sôi nảy nở (Horzinek,
1981) [33].
Virion của virus chứa một chuỗi ARN đơn có phân cực, dài khoảng 12,3
kb (van Oirschot, 1992) [52]. Bộ gen có trình tự sắp xếp theo một trật tự nhất
định, hệ thống mật m của một polyprotein khoảng gần 3900 amino axit (a xít
a min) (Meyers et al. 1989, Moormann et al. 1990) [39, 40].
2.2.2.3. Độc lực
Không có mối liên quan giữa sự khác nhau của tính kháng nguyên với độc
lực của virus DTL (Wensvoort et al. 1989). Trong một nghiên cứu khác lại cho
rằng tính độc của virus DTL sẽ bị giảm đi nhanh chóng bởi sự có mặt của kháng
thể tiêu chảy ở bò (Bovine Viral Diarrhea Virus -BVDV) hơn là kháng thÓ virus
DTL (Kamijyo et al. 1977), (trÝch dÉn theo Bïi Quang Anh, 2001) [1]
Tuỳ thuộc vào độc lực của chủng virus gây bệnh mà tỷ lệ chết có thể từ
0-100% (Stewart W.C, 1981) [44].
Độc lực của chúng gây bệnh rất lớn. Các chủng độc lực cao gây bệnh DTL
cấp tính có tỷ lệ chết cao, trong khi đó các chủng có độc lực trung bình thờng gây

các nhiễm trùng á cấp tính và m n tính. Các chủng của virus biến chủng thờng có
độc lực thấp hơn độc lực virus ban đầu (Nguyễn Vĩnh Phớc, 1978) [19].
Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 14


Theo Bïi Quang Anh (2001) [1]: ®éc lùc cđa virus DTL dờng nh
không ổn định, việc tăng cờng độc lực có thể đợc tiến hành sau một hoặc
nhiều lần tiêm truyền qua lợn. Có thể phân biệt độc lực của virus DTL ở bảng
dới đây (Dunne H.W., 1975) [28].
Độc lực của virus DTL
Dạng độc lực của virus

Chỉ tiêu
theo dõi

Độc lực cao
Cấp tính

Thể bệnh
39 40oC

Nhiệt độ nuôi cấy
Nuôi

trong

Độc lực trung
bình

Độc lực thấp


tính, M n tính hoặc không
biểu hiện, gây chết thai
m n tính
lợn mới sinh
á

cấp

35 38oC

môi Nhân lên nhanh, điểm

33 34oC
Nhân lên chậm, điểm

trờng tế bào PK 15 huỳnh quang lớn, rõ

huỳnh quanh yếu

Trong cơ thể động Nồng độ virus trong

Thờng giới hạn ở các

vật

máu cao, thời gian tồn

tế bào biểu mô mạch


tại lâu. Thờng nhiễm

quản

vào tế bào biểu mô, tế
bào lới, đại thực bào và
hạch Amiđan

Ngày nay ngời ta đ ứng dụng các phơng pháp làm giảm độc lực của
virus và thu đợc một số chủng nhợc ®éc cã thĨ sư dơng lµm vaccine nh−
virus DTL chđng C, chủng GPE, chủng Thiverval.
2.2.2.4. Phân loại
Theo van Oirschot (1992) [52]: nhờ áp dụng kỹ thuật kháng thể đơn dòng
(MABs) có thể phân loại các chủng đa dạng của virus dịch tả lợn thành hai nhóm:
Nhóm I: Gồm các chủng cờng độc Alfort, chủng C, chủng Thiverval.
Nhóm II: Gồm các chủng 331 và nhiều chủng khác phân lập đợc từ lợn
bị bệnh.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 15


Mới đây khi nghiên cứu về dịch tễ học phân tö cho thÊy virus DTL cã 3
nhãm chÝnh (Ken I nui & Ngun TiÕn Dịng, 2003) [36].
- Nhãm I: hÇu hết là các chủng phân lập từ trớc thập kỷ 70 ở Mỹ và châu Âu.
- Nhóm II: hầu hết là các chủng mới phân lập gần đây ở châu Âu và châu á.
- Nhóm III: chỉ có ở châu á, ngoại trừ một chủng phân lập ở Anh năm 1966.
ở châu á, nhóm I vẫn đang còn tồn tại, nhóm II đang trở thành nhóm
gây bệnh chính.
ở Việt nam, nhóm I tồn tại đến năm 1991. Bệnh DTL hiện nay do nhóm
II gây ra ở cả miền Nam và miền Bắc. Theo Nguyễn Tiến Dũng [5], số lợng

các chủng virus DTL phân lập thuộc nhóm này tăng lên từ năm 1997.
2.2.2.5. Đặc tính nuôi cấy
Có thể nuôi cấy virus trên môi trờng tế bào thận lợn nh CPK, PK15,
SK 6 hoặc FS-L3. Virus không gây bệnh tích tế bào (CPE) do virus nhân lên
có giới hạn trong nguyên sinh chất của tế bào. Thế hệ đầu tiên của virus giải
phóng ra khỏi tế bào khoảng 5-6 giờ sau khi gây nhiễm (van Oirschot, 1980) [50].
Trong môi trờng tế bào, virus lây lan sang tế bào bên cạnh và từ tế bào
mẹ sang tế bào con thông qua cầu nối nguyên sinh chất. Do virus trởng thành
trong nguyên sinh chất của tế bào nên không thể phát hiện đợc kháng nguyên
của virus DTL trên bề mặt tế bào bị nhiễm (Saatkamp H.W, 1998) [43].
2.2.2.6. Sức đề kháng của virus DTL
Virus DTL có sức đề kháng yếu, tuỳ thuộc vào trạng th¸i vËt lý cđa chÊt
chøa virus, vÝ dơ virus trong dịch nuôi cấy tế bào bị vô hoạt ở 60oC trong 10
phút, nhng ở trong máu đ khử fibrin lại không bị vô hoạt ở 68oC trong vòng
30 phút. Virus khá bền vững ở pH 5-10, trên dới giá trị pH này, virus bị phá
huỷ nhanh chóng. Các chất tan nh Ether, Chloroform, Deoxycholate,
Nonided, P40, Saponin làm bất hoạt nhanh virus. Ngời ta thờng dùng NaOH
2% để tiêu độc chuồng trại. Trong phân gia súc, virus có thể sống sót vµi

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 16


ngày, sống lâu ở các sản phẩm thịt, thịt lợn đông lạnh do đó có tầm quan trọng
rất lớn về mặt dịch tễ.
2.3. Dịch tễ bệnh DTL
Virus nói chung có cấu trúc tơng đối giống nhau nhng cơ chế gây bệnh
của từng loại và sự tồn tại của từng loại virus trong cơ thể con vật và môi
trờng thì có những điểm khác biệt. Chìa khoá thành công của các biện pháp
phòng chống lại bệnh do virus gây ra là hiểu đợc bản chất của các đặc điểm
của virus gây bệnh hay nói cách khác là dịch tễ học của bệnh đó. Bệnh DTL

cũng không nằm ngoài thông lệ nói trên.
2.3.1. Loài vật mắc bệnh, lứa tuổi, mùa vụ
Loài vật mắc bệnh
Virus DTL có mặt ở khắp các quốc gia trên toàn thế giới và lợn là kí chủ
duy nhất (bao gồm cả lợn nhà và lợn rừng). Bệnh có thể lây từ lợn rừng sang lợn
nhà hoặc từ lợn nhà sang lợn rừng. Các loài động vật khác và ngời không mắc
bệnh này (Nguyễn Lơng, 1997) [15]. Nhiều tác giả đ gây bệnh cho chuột
lang, chuột nhắt, gà, ngựa, trâu nhng bệnh không biểu hiện trên những loài vật
thí nghiệm này. Năm 1941, Tenbroek (Bùi Quang Anh, 2001) [1] thông báo về
việc nuôi cấy thành công virus DTL trong môi trờng tế bào dịch hoàn lợn
trong dung dịch Tyrode. Năm 1950, Coronel và Albis (Bùi Quang Anh, 2001)
[1] thực hiện thí nghiệm tiêm truyền virus DTL vào phôi trứng vịt và đ thích
ứng đợc virus DTL trên phôi vịt. Sau đời thứ 8 cấy truyền qua phôi vịt, virus đ
mất độc lực với lợn nhng gây đợc miễn dịch cho lợn. Fonanelli và cộng sự
(1959) đ thử tiêm cho phôi gà nhng không thành công. Năm 1965, Biro đ
tìm cách thích ứng virus qua thỏ cho cừu (Nguyễn Lơng, 1997) [15].
Lứa tuổi mắc bệnh:
Bệnh thờng xảy ra với mọi løa ti song tËp trung nhiỊu nhÊt ë lỵn con
theo mẹ và lợn mới cai sữa. Trong những năm gần đây việc tiêm phòng đ
đợc chú ý do vậy tuổi mắc bệnh phụ thuộc nhiều vào sức đề kháng và t×nh

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 17


trạng miễn dịch của đàn lợn (Đào Trọng Đạt và Cs, 1990) [10]. Lợn đực và
lợn nái không biểu hiện triệu chứng lâm sàng nhng có tỷ lệ mang trùng virus
DTL [2,5].
Theo Bïi Quang Anh (2001) [1], lỵn tõ 2-6 tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh
DTL cao nhất trong tổng số lợn mắc bệnh, lợn con theo mẹ 19, 24%; lợn trên
6 tháng tuổi 12,08%; còn lợn nái và lợn đực tỷ lệ mắc bệnh DTL thấp nhất

(0,21 2,46%) nhng lại là nguồn lây lan dịch bệnh.
Mùa vụ mắc bệnh:
Bệnh DTL ở nớc ta phát ra quanh năm. Tuy nhiên, do biến động về cơ
cấu đàn lợn và sự thay đổi của thời tiết nên bệnh xảy ra không theo một quy
luật nhất định nào cả và cũng không có vùng dịch rõ rệt. Theo thống kê của Lê
Độ (1981) [11] về tình hình bệnh DTL ở các tỉnh miền Bắc từ năm 1960 1980
cho thấy số ổ dịch xảy ra ở tháng 11, tháng 12 năm trớc đến tháng 1, 2, 3 năm
sau chiếm tới 80% số ổ dịch trong năm. Nguyên nhân dịch xảy ra nhiều trong
thời gian này có thể do trong vụ đông xuân do ảnh hởng của thời tiết khí hậu
nên thiếu nguồn nguyên liệu thức ăn tốt công với hiện tợng thu gom lợn để
giết mổ trong dịp tết cổ truyền làm cho số lợn đ có miễn dịch bị thay thế bởi
đàn lợn mới cha kịp tiêm phòng theo đúng lịch tiêm phòng hàng năm.
2.3.2. Sự truyền lây
ở điều kiện tự nhiên, virus DTL xâm nhiễm vào lợn bằng đờng mũi,
miệng thông qua thức ăn, nớc uống và tiếp xúc (van Oirschot, 1992, Nguyễn
Tiến Dũng, 2002) [52, 5].
Mặc dù đ có miễn dịch bằng tiêm phòng, lợn vẫn có khả năng bị nhiễm
và bài thải virus DTL ra môi trờng xung quanh (Nguyễn Tiến Dũng, 2002)
[5]. Lợn bệnh bài thải một lợng lớn virus có trong dịch mũi, nớc bọt, nớc
mắt, nớc tiểu và phân ngay cả trớc khi lợn có biểu hiện triệu chứng bệnh.
Lợn mang trùng sẽ bài thải virus trong một thời gian dài làm lây lan mầm
bệnh trong trại hoặc khu vực chăn nuôi (van Oirschot, 1992) [52].
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 18


* Theo Ngun TiÕn Dịng (2002) [5], bƯnh DTL cã thể truyền lây từ trại
lợn này sang trại khác do:
- Cho lợn ăn đồ thừa nhà bếp có những mẩu thịt lợn bị bệnh DTL.
- Qua các véc tơ cơ học: ngời chăn nuôi (giày dép, quần áo có dính
virus), đồ dùng (cuốc xẻng, bao tải đựng thức ăn), các phơng tiện vẫn chuyển

lợn thơng phẩm từ trại này đến trại khác hoặc đến các lò mổ cũng làm lây lan
bệnh dịch.
- Do tiếp xúc: đa lợn mắc bệnh từ nơi khác về nhập nuôi cùng lợn sẵn có
ở chuồng trại.
- Điểm cuối cùng nhng rất quan trọng đó là sự truyền lây virus qua kim
tiêm trong quá trình tiêm phòng và chữa trị gia súc do thú y tiến hành.
* Cùng với quan điểm của Nguyễn Tiến Dũng, (Trần §×nh Tõ, 1990)
[21] cịng cho r»ng:
- Virus DTL cã thĨ tồn tại trong thịt lợn đông lạnh nhiều năm.
Trận dịch ở nớc Anh năm 1986 là do lợn ăn thức ăn thừa thịt lợn nhập
khẩu (Williams & Matthews, 1988) [54].
* Tuy nhiên một nghiên cứu mới đây cho thấy vai trò của sự truyền lây
virus DTL qua các yếu tố cơ học đợc đánh giá có ảnh hởng rất lớn (Dewulf
vµ céng sù, 2002) [27].
2.3.3. Sinh bƯnh häc
Sù nhiƠm bƯnh tự nhiên với các chủng virus DTL có độc lực cao đợc
đặc trng bởi các giai đoạn:
- Nhiễm virus ở hạch lâm ba amidan.
- Nhiễm virus huyết.
- Nhiễm virus phủ tạng.
Trong trờng hợp lây nhiễm bệnh tự nhiên với các chđng cã ®éc lùc cao,

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 19


virus xâm nhập vào cơ thể lợn thông qua con đờng mũi miệng tới lu trú vị
trí đầu tiên là hạch amiđan. Tại đây virus tăng sinh ở các tế bào thợng bì, sau
đó xâm nhập vào máu và vào tế bào hệ võng mạc nội mô đi vào vòng tuần
hoàn lớn và nhiễm virus ở phủ tạng và các hạch lâm ba. Virus sản sinh nhiều
nhất trong tế bào nội mô của mạch quản. Một số lợng lớn virus đợc tạo ra ở

mô bào đích thứ hai nh lá lách, hạch lâm ba, nội tạng, tuỷ xơng, dẫn đến
nồng độ virus cao trong máu và xâm nhập vào các cơ quan chức năng khác
nh hệ thần kinh trung ơng, hệ thống hô hấp, hệ thống tiêu hoá. Tại cơ quan
bị nhiễm virus có hiện tợng thực bào do các đại thực bào tiến hành và virus
phát triển thông qua hệ thống lới nội bì mao mạch. Sự nhân lên của virus
trong bạch cầu và các hệ thống lới nội bì dẫn đến giảm bạch cầu do đó lợn dễ
bị nhiễm khuẩn thứ phát. Các chủng virus có độc lực cao lan tỏa trong cơ thể
lợn trong vòng 5-6 ngày (Trần Đình Từ, 1990) [21]. Cách lây nhiễm đối với
các chủng virus có độc lực trung bình cũng tơng tự cách lây nhiễm với những
chủng có độc lực cao nhng bệnh tiến triển chậm hơn và số luợng virus nhân
lên cũng ít hơn. Lây nhiễm với những chủng virus có độc lực thấp chủ yếu ở
các biến đổi hệ bạch huyết và các cơ quan toàn hoàn cục bộ.
Do những bệnh tích ở mạch quản, các phủ tạng bị thấm tơng dịch, xuất
huyết, nhồi huyết, hoại tử cục bộ. Virus gây hình thành mụn loét ở niêm mạc
ruột già sau khi gây hoại tử ở những nang lâm ba riêng biệt và làm đông sợi
huyết tạo thành những nốt loét hình cúc áo ở ruột già, đây là một trong những
bệnh tích đặc trng của bệnh DTL.

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 20


Có thể tóm tắt cách sinh bệnh của virus DTL qua sơ đồ dới đây:
Virus (từ môi trờng)


mũi, miệng


Hạch Amidan
Virus tăng sinh

bài xuất qua đờng mũi, miệng

virus tăng sinh trong bạch cầu
Hạch lâm ba


Tuần hoàn máu

Tế bào hệ võng mạc nội mô


Tuần hoàn lớn


Mạch quản và hệ thống lới nội mô (nhiễm trùng huyết lần 1)


Lá lách (tăng sinh tại đây)


Vòng tuần hoàn bạch huyết (nhiễm trùng huyết lần 2)
Các cơ quan (n o, hệ hô hấp, tiêu hoá, sinh sản)
Theo Bùi Quang Anh (2001) [1]:
- Lợn nái mang thai, virus DTL có thể truyền qua nhau thai ở tất cả các
giai đoạn. Virus theo máu và phát triển ở một số nơi dọc theo nhau thai, ci
cïng lan trun tõ bµo thai nµy đến bào thai khác (van Oirschot, 1979). Tại
các bào thai cũng phân bố trong các cơ quan nội tạng và đờng máu giống
nh ở lợn sau khi sinh nhiễm bệnh với chủng có độc lực cao. Hậu quả cuối
cùng của cách lây nhiễm từ trong bào thai có thể rất khác nhau tuỳ thuộc vào
thời gian lây nhiễm và độc lực của chủng virus (Terpstra C., 1991).

- Những bào thai bị nhiễm bệnh ở giai đoạn 45 ngày đầu sau khi thơ thai
th−êng cã khuynh h−íng chÕt tr−íc khi sinh hoặc phát sinh hiện tợng lây
nhiễm dai dẳng và có đáp ứng miễn dịch cao hơn các bào thai nhiễm bệnh lúc
65 ngày hoặc muộn hơn. Mặt khác những bào thai lây nhiễm với những chủng
virus có độc tính trung bình lúc 45 ngày cuối của thời kỳ thai thờng cã biĨu

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 21


hiƯn triƯu chøng bƯnh sau khi sinh hc mét thêi gian ngắn sau khi sinh hoặc
thải virus trong trờng hợp lây nhiễm với những chủng virus có độc lực thấp
(van. Oirschot, 1997) [53].
- Khi virus DTL x©m nhËp, hƯ l−íi nội mạc võng mô của thành mạch quản có
nhiều biến đổi. Các tế bào mang tính thực bào sng to do thuỷ thũng, các
mạch quản ngoại biên gi n rộng, một số bị tắc mạch dẫn đến các bệnh tích
đặc tr−ng cña DTL nh− xung huyÕt, xuÊt huyÕt, nhåi huyÕt, hoại tử, viêm n o
và thoái hoá các tế bào nội bì gây nghẽn mạch thấm nhiễm bạch cầu qua mạch
thờng thấy ở 70-90% trờng hợp lợn chết (Nguyễn Vĩnh Ph−íc, 1978) [18].
2.4. BƯnh DTL
2.4.1. ThĨ bƯnh
Ng−êi ta chia bƯnh DTL ra làm 4 thể:
2.4.1.1. Thể quá cấp tính
Hay còn gọi là thể siêu cấp tính: xuất hiện đột ngột không có triệu chứng
ban đầu, sốt cao, kết hợp với trạng thái thơng hàn. Lợn bệnh có thể tử vong
trong vòng 24-48 giờ. Thể bệnh này cha xuất hiện những triệu chứng bệnh
tích điển hình. Thể này còn gọi là bệnh DTL trắng.
2.4.1.2. Thể cấp tính
Dạng bệnh này thờng gây sốt cao từ 41-42oC, lợn biểu hiện mệt lả một
cách điển hình (lợn bỏ ăn, nằm chất đống). Sau 24-48 giờ mắt sng húp và
viêm kết mạc với các triệu chứng ngoài da (vết chàm tím, xuất huyết hoặc tụ

huyết màu đỏ tại các vùng da mỏng nh tai, mõm, bụng, chân, bẹn, bao
dơng vật...), lợn tiêu chảy thối khắm với mùi đặc trng, lợn có thể có triệu
chứng hô hấp (ho) và triệu chứng thần kinh (liệt nhẹ các chi sau, đi loạng
choạng, run cơ bắp), tử vong trong thời gian 6-20 ngày sau khi phát bệnh.

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 22


2.4.1.3. Thể á cấp tính hoặc m n tính
Thể bệnh này diễn ra trong 3 giai đoạn:
- Giai đoạn đầu kéo dài trong thời gian 10-15 ngày, toàn bộ đàn lợn phát
bệnh, các triệu chứng cục bộ giống nh thể cấp tính nhng với mức độ nhẹ.
- Giai đoạn hai là giai đoạn thuyên giảm.
- Giai đoạn ba với các mầm bệnh bội nhiễm và sự phát bệnh toàn thân
kèm với các triệu chứng cục bộ về hô hấp hoặc tiêu chảy kết hợp (viêm phổi
và viêm ruột thông thờng do Salmonella). Bệnh súc gày mòn dần, sau đó tử
vong trong vòng thời gian 1-3 tháng.
2.4.1.4. Thể không điển hình
Thể bệnh này biểu thị dới các dạng rất khác nhau nh rối loạn sinh sản
hoặc bệnh lý sinh sản (sảy thai, thai chết, thai gỗ, dị dạng gây run rảy bẩm
sinh, rối loại vận động, chết yểu...), chậm lớn, chết rải rác. Hơn nữa, trong các
trờng hợp không điển hình, virus DTL có thể lu hành một cách không rõ
ràng nhất là ở lợn sinh sản với các trờng hợp lâm sàng lẻ tẻ nổ ra khi có các
điều kiện không thuận lợi (Mesplede A,1999) [17].
Theo Nguyễn Lơng, 1997 [15] đây là thể khó phân biệt của DTL vì
bệnh kéo dài và không có các thời kỳ rõ rệt. Thể bệnh nhẹ hơn bình thờng và
thờng chỉ một loại phủ tạng có bệnh tích: chẳng hạn chỉ phổi, ruột, hay thần
kinh đặc biệt bị bệnh. Ngợc lại, khi các triệu chứng lại đặc biệt hơn nhiều.
Nguyên nhân của thể không ®iĨn h×nh cã thĨ cã nhiỊu: ®éc tè cđa virus gây
bệnh, các nhiễm trùng thứ phát, sức đề kháng bẩm sinh của giống nòi, thức ăn,

cách nuôi dỡng chăm sóc. Triệu chứng sẽ dễ dàng quan sát ở những con lợn
trong trạng thái có sức khoẻ kém (Rober, 1968: quan sát trong Viện nghiên
cứu ở Đảo Reims). Lợn chậm phát triển và suy dinh dỡng, các bệnh tích và
triệu chứng kh«ng gièng bƯnh DTL th«ng th−êng.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 23


2.4.2. Mối quan hệ giữa độc lực của virus DTL lây bệnh với các thể bệnh
biểu hiện
- Các chủng virus có độc lực khác nhau thì gây ra thể bệnh khác nhau:
các chủng độc lực cao thì gây bệnh thể cấp tính với sự bùng phát các ổ dịch có
tỷ lệ lợn chết cao. Các chủng virus có độc lực trung bình thờng gây ra thể
bệnh á cấp tính hoặc thể không điển hình. Các chủng virus có độc lực yếu chỉ
gây bệnh nhẹ.
- Các chủng virus có độc lực khác nhau thì tốc độ lây lan cũng khác nhau:
lợn nhiễm bệnh DTL với chủng virus cờng độc thờng lây lan nhanh hơn và
gây tỷ lệ chết cao hơn so với chủng nhợc độc (Trần Đình Từ, 1990) [21].
2.4.3. Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng chính của bệnh DTL là kém ăn, chậm chạp, ể oải và tiếp
theo là táo bón và tiêu chảy. Theo Nguyễn Tiến Dũng (2002) [5], những triệu
chứng thông thờng của bệnh DTL là:
- Sốt cao trên 40oC lợn bỏ ăn lông xù, run rẩy.
- Da tai xuất huyết đỏ từng đám, ở những vùng bụng, chân có những
điểm xuất huyết lấm chấm (nh muỗi đốt).
- Lúc đầu táo bón, sau chuyển dần sang tiêu chảy và tiêu chảy kéo dài.
Chúng có thể nằm túm tụm với nhau trên nền chuồng hay nằm chồng do lạnh.
- Viêm kết mạc mắt, sng mắt là dấu hiệu lâm sàng sớm nhận thấy nhất.
ở lợn. Viêm kết mạc nặng có thể thấy dịch mủ dày làm cho hai mí mắt dính
lại với nhau.

- Lợn bồn chồn, hay nằm vào một góc chuồng, sau đó đứng dậy đi lại
rồi nằm một chỗ. Lợn nằm và rên khẽ hoặc nghiến răng.
- Tất cảc các loại lợn đều có thể mắc bệnh này nhng thờng các biểu
hiện trên ở lợn 20-60kg.
- Giảm bạch cÇu hut.
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 24


×