Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

boi duong thuong xuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.87 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT TX HỒNG NGỰ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. TRƯỜNG MG AN BÌNH A. Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc An bình A, ngày. tháng. năm 2013. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2013 – 2014 Họ và tên giáo viên : Nguyễn Phương Thúy Chức vụ. Trình độ chuyên môn : Trung cấp. : Giáo viên. Công việc chuyên môn và nhiệm vụ được giao:. Giáo viên dạy lớp. A. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BDTX Căn cứ Thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT ngày 17/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non. Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Căn cứ Kế hoạch số 28/KH- SGDĐT.GDTXCN ngày 13/5/2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo về bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2012 – 2013. Căn cứ vào tình hình thực tế, Trường Mẫu Giáo An Bình A xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên năm học 2012 – 2013 như sau: B. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. 1. Thuận lợi - C¬ së vËt chÊt: Líp häc khang trang, réng r·i, s¸ng, tho¸ng m¸t vÒ mïa hÌ, Êm áp về mùa đông, đồ dùng đồ chơi tơng đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học cho c« vµ trÎ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gi¸o viªn nhiÖt t×nh yªu nghÒ, mÕn trÎ, cã ý thøc häc hái vÒ chuyªn m«n, thµnh th¹o m¸y vi tÝnh, cã kh¶ n¨ng tiÕp cËn víi ch¬ng tr×nh gi¸o dôc mÇm non míi. - Giáo viên đợc bồi dỡng cập nhật kịp thời các chuyên đề tập huấn do Phòng và trờng tổ chức. - Đa số trẻ khỏe mạnh, ngoan; khả năng nhận thức của trẻ tơng đối tốt. - Phụ huynh nhiệt tình quan tâm đến con, đến các hoạt động của lớp nên sẵn sàng giúp đỡ, đóng góp các nguyên phế liệu, học liệu, tranh ảnh để làm đồ dùng đồ chơi. 2. Khã kh¨n: - Kinh phí mua các trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi hạn hẹp, cha đáp ứng nhu cầu tổ chức các hoạt động theo chơng trình mầm non mới - C¸c ch¸u chñ yÕu lµ con n«ng d©n, møc sèng thÊp, nhiÒu ch¸u hoµn c¶nh khã khăn, nên việc đóng góp các khoản thu nhiều lúc cha kịp thời. Việc đóng góp hỗ trợ lớp trong việc trang trí, đồ dùng đồ chơi càng khó hơn. C. MỤC TIÊU CỦA BỒI DƯỠNG. - Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, yêu cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. - Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên. - Nghiên cứu nắm vững Quy chế, chương trình bồi dưỡng thường xuyên, lựa chọn xác định nội dung tự bồi dưỡng sát hợp, thiết thực đối với thực tiễn yêu cầu nâng cao nghiệp vụ sư phạm của bản thân. - Tiếp tục bồi dưỡng phương pháp dạy của cô, phương pháp tiếp thu của trẻ, tạo nền tảng để có sự tiến bộ đích thực về chất lượng dạy - học của nhà trường. Sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học hiện có, tích cực sưu tầm, mua sắm, tự làm các phương tiện thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập được tốt hơn. Thường xuyên sử dụng nhóm phương pháp dạy học tích cực đi sâu vào bồi dưỡng phương pháp dạy học bằng mô hình, nhằm phát huy khả năng tư duy trí tưởng tượng của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Sau đợt bồi dưỡng giáo viên có kĩ năng thành thạo trong việc sử dụng thiết bị dạy học, sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học, có kĩ năng tổ chức các hoạt động trong công tác chủ nhiệm, có kĩ năng giải quyết các tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm. - Nâng cao chất lượng soạn giảng nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, lồng ghép các nội dung tích hợp dân số, môi trường, an toàn giao thông ... vào từng bộ môn cụ thể. - Bồi dưỡng kỹ năng kiểm tra phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ. - Xây dựng kế hoạch, thực hiện bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch đảm bảo chất lượng. - Việc thực hiện BDTX phải được tổ chức triển khai thực hiện một cách nghiêm túc, đảm bảo đạt được hiệu quả thiết thực. D. NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG VÀ KẾ HOẠCH BDTX: 1.Khối kiến thức bắt buộc: a. Nội dung bồi dưỡng 1: Thời lượng: 30 tiết Bồi dưỡng tập trung 15 tiết( theo thông báo của Sở GD$ĐT) Tự bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm 15 tiết. Thực hiện đầy đủ theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo: các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục trung học cơ sở, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục Mầm non. b.Nội dung bồi dưỡng 2: Thời lượng: 30 tiết +Bồi dưỡng tập trung 15 tiết +Tự bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm 15 tiết.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Khối kiến thức tự chọn: 04 nội dung Nội dung các mô đun: a. Mô đun MN 1: 15 tiết. b. Mô đun MN 2: 15 tiết. c. Mô đun MN 3: 15 tiết. d. Mô đun MN 4: 15 tiết.. Yêu cầu. Thời. chuẩn. gian. nghề. Mã. Tên và nội dung. nghiệp. môdun. Môdun. Mục tiêu bồi dưỡng. cần bồi MN1. Đặc điểm phát triển thể. Phân tích đặc điểm. cao năng. chất, những mục tiêu. phát triển thể chất của. lực hiểu. và kết quả mong đợi ở. trẻ mầm non; những. biết. trẻ mầm non về thể. mục tiêu phát triển thể. đối. chất. chất ở trẻ mầm non và. tượng. 1. Đặc điểm phát triển kết quả mong đợi ở trẻ thể chất; mầm non về thể chất. 2. Những mục tiêu phát Từ đó, xác định được. về. của giáo dục. học (tiết). dưỡng I.Nâng. tự. triển thể chất ở trẻ mầm các mục tiêu và kết quả non; mong đợi giáo dục phù 3. Kết quả mong đợi ở hợp với đặc điểm phát trẻ mầm non về thể triển của trẻ về thể chất; chất.. Phân tích được đặc điểm phát triển thể chất. 9. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> của trẻ để vận dụng vào công tác giáo dục theo CTGDMN mới; Đặc điểm phát triển tình Cung cấp những kiến cảm, kĩ năng xã hội, thức về đặc điểm phát những mục tiêu và kết triển tình cảm, kĩ năng quả mong đợi ở trẻ xã hội, những mục tiêu mầm non về tình cảm và kết quả mong đợi ở 1. Đặc điểm phát triển trẻ mầm non về tình tình cảm, kĩ năng xã cảm - xã hội. Từ đó, hội; xác định được các mục MN2. 2. Những mục tiêu phát tiêu và kết quả mong triển tình cảm, kĩ năng đợi giáo dục phù hợp xã hội ở trẻ mầm non;. 9. với đặc điểm phát triển. 3. Kết quả mong đợi ở của trẻ về tình cảm trẻ mầm non về tình xã hội. Phân tích được cảm, kĩ năng xã hội. đặc điểm phát triển tình cảm - xã hội của trẻ để vận dụng vào công tác giáo dục theo. MN3. CTGDMN mới. Đặc điểm phát triển Cung cấp những kiến ngôn ngữ, những mục thức về đặc điểm phát tiêu và kết quả mong triển ngôn ngữ, những đợi ở trẻ mầm non về mục tiêu và kết quả ngôn ngữ. mong đợi ở trẻ mầm. 1. Đặc điểm phát triển non về ngôn ngữ. Từ ngôn ngữ;. đó, xác định được các. 9.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Những mục tiêu phát mục tiêu và kết quả triển ngôn ngữ ở trẻ mong đợi giáo dục phù mầm non;. hợp với đặc điểm phát. 3. Kết quả mong đợi ở triển của trẻ về ngôn trẻ mầm non về ngôn ngữ. Phân tích được ngữ.. đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ để vận dụng vào công tác giáo. dục. theo. CTGDMN mới Đặc điểm phát triển Cung cấp những kiến nhận thức, những mục thức về đặc điểm phát tiêu và kết quả mong triển nhận thức, những đợi ở trẻ mầm non về mục tiêu và kết quả nhận thức. mong đợi ở trẻ mầm. 1. Đặc điểm phát triển non về nhận thức. Từ nhận thức;. đó, xác định được các. 2. Những mục tiêu phát mục tiêu và kết quả MN4. triển nhận thức ở trẻ mong đợi giáo dục phù mầm non;. hợp với đặc điểm phát. 3. Kết quả mong đợi ở triển của trẻ về nhận trẻ mầm non về nhận thức. Phân tích được thức.. đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ để vận dụng vào công tác giáo. dục. CTGDMN mới. theo. 9.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> E. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG - Thông qua hình thức tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tự học của người học là chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập đưa vào tài liệu hướng dẫn. - Thông qua theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). F. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. - Lấy việc tự học là chính (tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng thời tham gia đầy đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức, nhằm tiếp thu kịp thời các hướng dẫn những nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng. - Tham gia đầy đủ các chuyên đề các buổi dạy thực nghiệm do trường, liên trường hay Phòng tổ chức. - Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp của đồng nghiệp, ưu tiên hàng đầu dự giờ đúng chuyên môn đào tạo. - Đăng ký các mô đun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập. - Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi mô đun bài học.. An Bình A, ngày……..tháng 09 năm 2013. Hiệu trưởng. Tổ trưởng. Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguyễn Phương Thúy.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×