Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Bài thực tập Hoá phân tích: PHA CHẾ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.28 KB, 40 trang )

Bài thực tập:

PHA CHẾ 1

I. Hóa chất và dụng cụ.















NaOH rắn (độ tinh khiết ≥ 99%)
Acid Acetic đậm đặc (độ tinh khiết ≥ 99%)
Natri acetate (độ tinh khiết ≥ 99%)
Chỉ thị Phenolphthalein 0.1%
Acid Oxalic 0.1000N
Cân kĩ thuật
Máy đo pH, điện cực và các dung dịch đệm cần thiết
Bercher 500 ml
Bercher 100 ml
Bình định mức 500 ml
Buret 25 ml


Erlen 250 ml
Pipet bầu 10 ml
Ống nhỏ giọt

II. Nội dung.
 Pha dung dịch NaOH 0.1N
 Pha dung dịch đệm pH = 5, π = 1
III. Thực hành.
1. Pha dung dịch NaOH 0.1N
 Cân 2.02g NaOH rắn cho vào bercher, hòa tan bằng nước cất, sau đó cho vào bình
định mức và định mức đến vạch (500 ml).
 Kiểm tra lại nồng độ NaOh bằng dung dịch acid oxalic 0.1000N.
Phản ứng chuẩn độ:

H 2 C2 O 4 + 2OH − → C 2 O 4 2− + 2H 2 O
Acid oxalic có pKa1 = 1.25 và pKa 2 = 4.27, các pKa rất gần nhau nên chuẩn độ
luôn cả hai nấc. Khoảng bước nhảy gần đúng là 7.21-10.

Khi tiến hành kiểm tra nồng độ NaOH, nhóm chúng tơi đã thực hiện theo hai
phương pháp và thu được kết quả sau:


Phương pháp 1: Dùng pipet hút 10.00 ml dung dịch H2C2O4 cho vào erlen 250
ml, thêm 1 giọt phenolphthalein 0.1%. Từ buret nhỏ từ từ dung dịch NaOH cần xác định
nồng độ. Lắc đều erlen trong suốt quá trình chuẩn độ. Khi dung dịch trong erlen xuất hiện
màu hồng nhạt khơng biến mất trong 30 giây thì ngừng chuẩn độ, đọc kết quả trên buret.
Thực hiện chuẩn độ 3 lần rồi lấy giá trị trung bình.
Kết quả chuẩn độ:
V1
10.05


Thể tích dung
dịch NaOH

V2
10.00

V3
10.10

VTB
10.05

N NaOH * VNaOH = N H 2C2O4 * VH 2C2O4
⇒ N NaOH =

N H 2C2O4 *VH 2C2O4
VTB

=

0.1*10.00
= 0.099 N
10.05

Phương pháp 2: Dùng pipet hút 10 ml dung dịch NaOH cần xác định nồng độ
cho vào erlen 250 ml, thêm vào 1 giọt phenolphthalein 0.1%. Từ buret nhỏ từ từ H 2C2O4
vào erlen. Lắc đều erlen trong suốt quá trình chuẩn độ. Khi dung dịch trong erlen chuyển
từ màu hồng sang khơng màu thì dừng chuẩn độ, đọc kết quả trên buret. Thực hiện chuẩn
độ 3 lần rồi lấy giá trị trung bình.

Kết quả chuẩn độ:
Thể tích dung
dịch H2C2O4

V1
10.20

V2
10.20

V3
10.15

VTB
10.18

N NaOH * VNaOH = N H 2C2O4 * VH2C2O4
⇒ N NaOH =

N H 2C2O4 *VTB
VNaOH

=

0.1*10.18
= 0.102 N
10.00

Nhận xét: Từ kết quả của cả hai phương pháp cho thấy: cả hai đều có sai số thừa nhưng ở
phương pháp 1 sai số ít hơn, ngồi ra nên thực hiện theo phương pháp 1 vì nếu nhỏ trực

tiếp phenolphthalein vào dung dịch NaOH sẽ làm hỏng dung dịch, kết quả chuẩn độ
không dược chính xác.

2. Pha dung dịch đệm pH = 5.
Tiến hành pha dung dịch đệm theo 2 phương pháp


Phương pháp 1: Từ giá trị ph = 5 và π = 1, tính tốn ra giá trị của muối
CH3COONa là gần 35.31 gam và thể tích dung dịch CH 3COOH cần dùng là 13.86 ml.
Sau đó cân lương muối cần thiết cho vào bercher rồi hòa tan bằng nước cất. Đong lượng
acid cần dùng rồi cho vào dung dịch nước muối vừa pha, lắc đều, cho tất cả vào bình định
mức. Định mức lên đến vạch (500ml). Dùng máy pH đo dung dịch thì thấy kết quả pH =
4.7408. Để pH của dung dịch đệm đúng bằng 5 (không thể chấp nhận giá trị pH sai số)
tiến hành nhỏ từ từ NaOH vào dung dịch và khuấy đều cho đến khi pH đúng bằng 5 thì
ngừng. Kết quả thu được chính xác pH = 5.002.
Cách tính lượng muối và lượng acid

pH = pKa + lg

CCH 3COONa
CCH 3COOH

= 5 ⇒ lg

CCH 3COONa
CCH 3COOH

= 5 − 4.75 = 0.25

⇒ CCH3COONa = 100.25 * CCH 3COOH (1)

CCH 3COOH * CCH 3COONa
π = 2.3*
=1
CCH 3COOH + CCH 3COONa
⇒ CCH 3COOH * CCH 3COONa = 0.435*(CCH 3COOH + CCH 3COONa )(2)
CCH 3COOH = 0.489 M , CCH 3COONa = 0.869M
Từ (1) và (2) ta có:
Vì pha 500 ml dung dịch đệm nên ta có:

nCH3COOH = 0.245mol , nCH 3COONa = 0.435mol

⇒ mCH3COONa = 0.435*82*0.99 = 35.31g
⇒ mCH3COOH = 0.245*60*0.99 = 14.55 g
⇒ VCH3COONa =

14.55
= 13.86ml
1.05

Phương pháp 2: Tiến hành tính tốn như phương pháp 1 nhưng chỉ cần khối
lượng của muối CH3COONa. Cân lượng muối cần thiết cho vào bercher, hòa tan bằng
nước cất. Tiến hành đo pH của dung dịch. Nhỏ từ từ CH 3COOH và khuấy đều, đến khi
máy đo hiển thị giá trị pH = 5 thì ngưng. Cuối cùng định mức dung dịch đệm bằng bình
định mức 500 ml (bỏ qua sự pha loãng).
Nhận xét: Sau khi tiến hành pha dung dịch đệm theo cả hai phương pháp, nhận thấy nên
tiến hành pha theo phương pháp 2, vì ta có thể tiết kiệm được lượng hóa chất sử dụng
đồng thời có thể pha dung dịch đệm một cách chính xác hơn.

Họ và tên: Trương Lâm Sơn Hải
Mã số sinh viên: 0514084



Nhóm: T7-G

Bài thực tập:

SẮC KÝ LỎNG (LC)

I. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất.












Máy sắc ký lỏng với đầu dị UV, hệ thống tiêm mẫu bằng tay
Cột C18
Các dụng cụ thủy tinh khác
Dung dịch Chloramphenicol trữ (stock) 100 mg/l
Dung dịch Chloramphenicol làm việc 10 mg/l
Methanol
Pha động 1: dung dịch MeOH 100%
Pha động 2: dung dịch MeOH/nước 80/20
Pha động 3: dung dịch MeOH/nước 70/30

Các dung dịch cần thiết khác
Mẫu thuốc nhỏ mắt có hàm lượng Chloramphenicol ≈0.4%

II. Nội dung.
 Xác định nồng độ chất chuẩn
 Khảo sát phổ đồ về thành phần pha động
III. Thực hành.
1. Xác định nồng độ chất chuẩn.
 Pha nồng độ dung dịch: từ dung dịch có nồng độ 100ppm, dung mơi methanol và
bình định mức 100 ml, pha các dung dịch có nồng độ 1ppm, 2 ppm, 3 ppm và 5 ppm.
Tiến hành lấy lần lượt 1 ml, 2 ml, 3 ml và 5 ml mẫu có nồng độ 100 ppm cho vào
bình định mức sau đó định bằng metanol đến vạch sẽ thu được các dung dịch với
nồng độ tương ứng 1ppm, 2 ppm, 3 ppm và 5 ppm.
 Tiến hành chạy máy đo HPLC.
- Đầu tiên chạy pha động 1 (hệ 100% metanol), chạy chương trình HPLC
Online, chọn View/Analysis Time, trên hộp thoại Timing Setup thay đổi thời
gian lưu là 7 phút, chọn OK.
- Cài đặt tốc độ bơm pha động là 1 ml/phút
- Tráng rửa kim tiêm bằng dung dịch cần đo
- Gạt van tiêm mẫu ở vị trí LOAD, hút 0.2 ml dung dịch cần đo vào kim tiêm
rồi bơm vào máy (sau khi đã kiểm tra khơng có bọt khí trong kim tiêm)
- Gạt van tiêm mẫu sang vị trí INJECT đồng thời nhấn phím F4 trên máy để
chương trình hoạt động.
- Sau 7 phút, máy xuất hiện hộp thoại yêu cầu lưu trữ, đặt tên rồi SAVE


-

Tiến hành lần lượt với các dung dịch đã pha 1ppm, 2 ppm, 3 ppm và 5 ppm và
với mẫu thuốc nhỏ mắt có hàm lượng Chloramphenicol ≈0.4% (chạy 3 lần rồi

tính giá trị diện tích trung bình cho pic).
- Chạy chương trình HPLC Offline, rồi mở các file vừa lưu để tính diện tích của
pic.
 Kết quả.
Dung dịch
Diện tích

1 ppm
209.2131

2 ppm
653.3931

3 ppm
848.5256

5 ppm
1038.2690

1200
y = 193.38x + 155.56
2

R = 0.8636

1000
800
600
400
200

0
0

1

2

3

4

5

6

Diện tích pic của mẫu có
S1
S2
S3
STB
hàm lượng
458.5453
456.8188
458.1643
457.8428
Chloramphenicol ≈0.4%
Từ phương trình đường thẳng xác định được thông qua đồ thị trên
y = 193.38x + 155.56
với x là nồng độ của dung dịch (ppm)
y là diện tích của pic

Thay giá trị STB vừa tìm được vào phương trình trên để tình nồng độ của chất mẫu

⇒C=

STB − 155.56 457.8428 − 155.56
=
= 1.5632 ppm
193.38
193.38

2. Khảo sát thành phần pha động.


 Lần lượt thay các pha động còn lại, thu được kết quả sau

Hệ 100% methanol

Hệ 80% methanol – 20% nước

Hệ 70% methanol – 30% nước


Nhận xét: với kết quả của sắc ký đồ tôi rút ra được kết luận sau: chất mẫu tách peak tốt
nhất với hệ dung môi Methanol:H2O (70:30). Trên sắc ký đồ hiện rõ 2 mũi chứng tỏ trong
mẫu có ít nhất 2 chất, điều này cũng đúng với lý thuyết do chất mẫu sẽ bị thủy phân tạo
thành 2 chất và 2 chất này có độ phân cực khác nhau. Nếu chúng ta tiếp tục tăng độ phân
cực thì sắc ký đồ sẽ tách peak càng rõ.
Trả lời câu hỏi:
1. Thời gian lưu của Chloramphenicol sẽ dài hơn khi thay đổi thành phần pha
động. Do pha động càng phân cực, các mũi pic xuất hiện sẽ càng được tách rời nhau ra,

tuy nhiên không thể biết được thời gian xuất hiện của các pic kế tiếp nhau như thế nào
nên phải chọn thời gian lưu dài hơn để quan sát kết quả cho rõ ràng.
2. Chọn bước sóng 278 nm để ghi tín hiệu của Chloramphenicol vì chất này hấp
thụ ánh sang của bước sóng này.


Họ và tên: TRƯƠNG LÂM SƠN HẢI
Mã số sinh viên: 0514084
Nhóm: T7-G

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG
BENZENE TRONG DUNG MƠI
N-HEXAN BẰNG GC-FID

Bài thực tập:

I. Thiết bị, hóa chất và dụng cụ.
 Máy sắc ký khí ShimadzuGC17AAFWV3, cột sắc ký SPB-5 (5% phenyl : 95%
metylsiloxan) chiều dài 30m, đường kính 0.32mm, bề dày pha tĩnh 0.25um.
 Methanol (dung mơi pha lỗng).
 Chuẩn benzene gốc 100.000ppm: 100µl benzene thành 1ml chuẩn gốc.
 Chuẩn benzene làm việc: 500, 1000, 1500, 2000ppm. Mỗi chuẩn chứa nội chuẩn
Toluen 2000ppm.
 Mẫu: dung môi n-hexan được tiêm chất nội chuẩn Toluen 2000ppm.
 Toluene (chất nội chuẩn).
II. Nội dung.
 Xác định diện tích mũi benzene và mũi nội chuẩn Toluen.
 Xác định độ lặp lại giữa các lần tiêm mẫu.
 Dựng đường chuẩn theo tỷ lệ diện tích của mũi benzene và mũi nội chuẩn với các
dung dịch làm việc trên.

 Xác định hàm lượng benzene trong dung môi n-hexan.
III. Thực hành.
Xác định diện tích mũi benzene và Toluen.
 Khởi động máy, chọn đường dẫn để lưu lại kết quả. Nhấn START trên máy tính
để máy tiến hành nhớ vị trí.
 Bơm mẫu vào kim tiêm. Khi trên máy xuất hiện dịng chữ READY thì nạp mẫu
vào máy đồng thời ấn nút START trên máy, đếm 5 giây rồi rút kim ra.
 Chờ trong 15 phút để máy tiến hành đến khi trên màn hình xuất hiện dịng chữ
NOT READY thì thực hiện lại bước 1, chuẩn bị cho mẫu kế tiếp.
 Tiến hành đo 3 lần rồi dung chương trình tính diện tích để tính diện tích của mũi
benzene và toluene.
 Kết quả ghi nhận được:


Nồng độ (ppm)
500
1000
1500
2000
Mẫu
Giá trị TB

A Benzen/A Toluen

0.7

ABenzen
56380
104063
148539

252182

AToluen
523939
369480
367707
454792

ABenzen/AToluen
0.1076
0.2816
0.404
0.5545

566596.3
322985.5
209978.7
366520.2

1565184
921766.5
586669.6
1024540

0.362
0.3504
0.3579
0.3568

Phương trình đường chuẩn tỉ lệ ABenzen/AToluen theo nồng độ benzen


0.65
0.6
0.55
0.5
0.45
0.4
0.35
0.3
0.25
0.2
y = 0.0003x - 0.0289
R2 = 0.9958

0.15
0.1
0.05

ppm

0
400

600

800

1000

1200


1400

1600

1800

2000

2200

 Xác định hàm lượng benzene. Từ giá trị tỉ số trung bình của 3 lần đo thay vào
phương trình đường chuẩn tính được nồng độ của benzen.

CBenzen =

0.3568 + 0.0289
= 1285.667 ppm
0.0003

 Tính sai số của phương trình y = 0.0003x - 0.0289.
Phương sai dư:

S

2
re

A


=

2
i

− 0.0223∑ Ai − 0.0402∑ AC
i i

S re = 8.55*10−2

n−2

= 7.310 ∗ 10−3


 Tính độ lệch chuẩn cho các hệ số hồi quy a và b

S a = S re

n
−5
=
5.42

10
n∑Ci2 − (∑Ci ) 2

Sb = S re

∑C

n ∑C − ( ∑C )
2
i

2
i

 Tính các giá trị εa và εb

2

= 7.40 ∗10−3

i

Sa
= 11.65 ∗10 −5
n
S
* b = 15.91 ∗10 −3
n

ε a = t0.95, f *
ε b = t0.95, f
 Phương trình hồi quy.

A = (0.0003 ± 0.0001)C − (0.0289 ± 0.0016)
 Sai số của mẫu dung dịch benzen

S Benzen


S
= re
a

n( Ax − Ai ) 2
1 1
+ +
= 21.770
n m b 2 [n∑ Ci2 − (∑ Ci )2 ]

⇒ CBenzen = (1285.667 ± 21.770) ppm
 Nhận xét:
 Dùng thêm chất nội chuẩn để giảm sai số của kết quả. Chất nội chuẩn phải
có cấu trúc phù hợp với mẫu (như trong bài thí nghiệm đã dùng Toluen).
Trong bài nếu không dùng chất nội chuẩn Toluen thì kết quả thu được sẽ
khơng có độ chính xác cao.
 Có thể dùng chiều cao hoặc diện tích của pic để xác định hàm lượng của
mẫu. Tuy nhiên dùng diện tích tốt hơn vì có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến chiếu cao của pic (như nhiệt độ, độ xốp, chiều dài cột…). Điều quan
trọng là tùy theo thời gian lưu nhanh hay chậm mà lựa chọn diện tích hay
chiều cao của pic để xác định hàm lượng của mẫu.






Trên phổ đồ, thời gian lưu của Toluen dài hơn so với benzen do đó benzen
sẽ được tách ra khỏi hệ trước Toluen, từ đó mới có thể tính diện tích của

mỗi pic. Diện tích của pic Toluen ln lớn hơn pic của benzen do thời gian
lưu dài hơn.
Phép ngoại suy từ giá trị A Benzen/AToluen để xác định hàm lượng của benzen
sẽ có độ chính xác cao hơn khi sử dụng diện tích pic benzen để ngoại suy.
Điều này chứng tỏ vai trò quan trọng khi dùng thêm chất nội chuẩn.
A benzen
300000
250000
200000
150000
100000
y = 126.38x - 17680
R2 = 0.9533

50000

ppm

0
400

800

1200

1600

2000

2400



Họ và tên: TRƯƠNG LÂM SƠN HẢI
Mã số sinh viên: 0514084
Nhóm: T7-G

Bài thực tập:

XÁC ĐỊNH SẮT TRONG NƯỚC
BẰNG 1,10-PHENANTROLIN

I. Hóa chất và dụng cụ.








Dung dịch Fe(II) 10ppm và dung dịch Fe (II) do phịng thí nghiệm cung cấp.
Dung dịch 1,10-Phenantrolin 0.5% pha trong nước.
Dung dịch Hydroxylamin 10% trong nước.
Đệm acetate pH = 5.
Máy so màu Prolabo.
Bình định mức 50ml và pipet các loại.
2 Cuvet thủy tinh (l=1cm)

II. Nội dung.
 Xác định λmax từ dung dịch đã pha bằng máy quang phổ hấp thu.

 Xác định mật độ quang A của từng dung dịch ứng với bước sóng λ max. Vẽ đồ thị
của đường thẳng A = f(C) tại λmax.
 Xác định nồng độ dung dịch Fe(II) do phịng thí nghiệm cung cấp.
III. Thực hành.
1. Xác định λmax.
 Pha các dung dịch theo mẫu
Số thứ tự
Fe (10 ppm), ml
Đệm pH=5, ml
NH2OH, ml
Phenantrolin, ml
H2O

1
0

2
0.50

3
1.00

4
2.00

5
4.00

5.0
1.0

1.0
Thêm đến vạch mức

6
6.00

7
8.00

8
10.00


 Bật máy quang phổ hấp thu, để máy ổn định trong vịng 10 phút.
 Chỉnh thang sóng hấp thu về 400nm. Nạp dung dịch ở bình số 1 vào một cuvet
làm dung dịch mẫu so sánh, sau đó đặt vào hốc đo phía trong của máy.
 Chọn dung dịch số 5 để xác định λmax. Nạp dung dịch vào cuvet cịn lại rồi đặt vào
phía ngồi của hốc đo.
 Gạt cần đo về vị trí dung dịch 1, chỉnh máy có giá trị độ hấp thu là 0.000, gạt cần
đo về vị trí dung dịch số 5, đọc và ghi lại độ hấp thu.
 Gạt cần đo về lại vị trí dung dịch 1, chỉnh bước sóng tiếp theo. Hiệu chỉnh độ hấp
thu về lại 0.000 rồi làm tương tự như trên.
 Khảo sát trong khoảng bước sóng từ 400nm-800nm.
 Kết quả thu được như sau:
Bước sóng (λ)
400
410
420
430
440

450
460
470
480
490
500
505
510
515
520
530
540
550
560
570
580

Mật độ quang (A)
0.055
0.07
0.08
0.09
0.1
0.11
0.12
0.13
0.135
0.14
0.145
0.145

0.145
0.145
0.14
0.105
0.08
0.06
0.045
0.03
0.02

 Từ kết Aquả, xác định được bước
đạiAλtheo
Đồ thịsóng
biểucực
diễn
λ
max = 510nm.
0.16
0.14
0.12
0.1
0.08
0.06
0.04
0.02
0
350

λ
400


450

500

550

600


 Nhận xét: Khoảng bước sóng hấp thu của phức sắt với 1,10-Phenantrolin chỉ
trong khoảng từ 400nm-600nm. Tại các bước sóng 500nm-515nm có chỉ số độ
hấp thu gần như nhau.
2. Đo độ hấp thu của các dung dịch ở λmax = 510nm.
 Tiến hành đo mật độ quang các dung dịch đã pha theo các bước như trên.
 Vẫn dùng dung dịch 1 làm dung dịch so sánh, chỉnh bước sóng hấp thu là 510nm.
 Nạp lần lượt các dung dịch đã pha vào cuvet rồi tiến hành đo (khi đo dung dịch
nào thì tráng qua cuvet bằng dung dịch đó, lau sạch dung dịch dính bên ngồi
cuvet trước khi đặt vào hộc đo).
 Kết quả thu được như sau:
Số thứ tự
2
3
4
5
6
7
8

A


Nồng độ sắt trong dung dịch (ppm)
0.1
0.2
0.4
0.8
1.2
1.6
2

Mật độ quang (A)
0.02
0.04
0.08
0.145
0.22
0.29
0.365

Đồ thị biểu diễn mật độ quang theo nồng độ tại λmax = 510nm

0.4
0.35
0.3
y = 0.1799x + 0.0038
2
R = 0.9997

0.25
0.2

0.15
0.1
0.05

C (ppm)

0
0

0.5

1

1.5

2

2.5


3. Xác định nồng độ của sắt.
 Lấy 5ml mẫu thử cho vào 2 bình định mức 50.00ml (được đánh kí hiệu a, b),
thêm vào 5.00ml đệm pH = 5, 1.00ml phenantrolin và 1.00ml NH 2OH vào bình a
mà khơng cho vào bình b. Thêm tiếp nước cất đến vạch mức.
 Pha 3 bình dung dịch như mẫu a và 3 bình dung dịch như mẫu b.
 Tiến hành đo mật độ quang của dung dịch mẫu với mẫu so sánh vẫn là dung dịch
1 và ở bước song cực đại λmax = 510nm.
 Mỗi bình tiến hành đo 3 lần, tổng cộng có 18 kết quả, lấy mật độ quang trung
bình.
 Kết quả như sau:


Lần 1
Lần 2
Lần 3
Trung bình

Mật độ quang (A*10-2)
Mẫu a
Mẫu b
16.5
16.0
16.5
16.0
16.5
16.0
17.5
16.0
17.5
16.0
17.0
16.0
16.5
15.5
16.0
15.5
16.5
15.5
16.72
15.83


 Thay giá trị A vào phương trình y = 0.1799x + 0.0038 xác định dược từ đồ thị để
tìm nồng độ của mẫu (với y là A và x là nồng độ).

ATB a − 0.0038 16.72*10−2 − 0.0038
CFe =
=
= 0.909 ppm
0.1799
0.1799
CFe3+ =

( ATBa − ATBb ) − 0.0038 0.0089 − 0.0038
=
= 0.0284 ppm
1.799
1.799

⇒ CFe2+ = CFe − CFe3+ = 0.909 − 0.0284 = 0.881 ppm
 Tính sai số của phương trình y = 0.1799x + 0.0038.
Phương sai dư:


S

2
re

∑A
=


2
i

− 0.0038∑ Ai − 0.1799∑ AC
i i
n−2

= 4.72*10−6

⇒ S re = 2.17*10−3

 Tính độ lệch chuẩn cho các hệ số hồi quy a và b

S a = S re

n
−3
=
1.217
*10
n∑Ci2 − (∑Ci ) 2

Sb = S re

∑C
n ∑ C − ( ∑C )
2
i

2

i

 Tính các giá trị εa và εb

2

= 1.368*10−3

i

ε a = t0.95, f *

Sa

ε b = t0.95, f *

Sb

n
n

= 1.185*10 −3
= 1.331*10 −3

 Phương trình hồi quy.

A = (0.1799 ± 0.0012)C + (0.0038 ± 0.0013)
 Sai số của mẫu dung dịch sắt.

S

S x = re
a

n( Ax − Ai ) 2
1 1
+ + 2
n m b [n ∑ Ci2 − (∑ Ci ) 2

S Fe = 6.16*10−3 ⇒ CFe = (0.909 ± 0.006) ppm
S Fe2+ = 6.08*10−3 ⇒ CFe2+ = (0.881 ± 0.006) ppm
S Fe3+ = 8.47 *10−3 ⇒ CFe3+ = (0.0284 ± 0.0085) ppm
 Nhận xét: Từ các giá trị nồng độ cho thấy rằng lượng Fe 2+ bị chuyển thành Fe3+ là
rất nhỏ chỉ bằng khoảng 1/40 lần hàm lượng Fe 2+. Đồ thị còn cho thấy rằng nồng
độ sắt trong dung dịch càng lớn thì độ hấp thu càng cao.Từ 2 giá trị của 2 mẫu có


hidroxilamin và khơng có hidroxilamin chúng ta có thể thấy rằng vai trò của
hidroxilamin là khử ion Fe3+ về ion Fe2+.

Họ và tên: TRƯƠNG LÂM SƠN HẢI
Mã số sinh viên: 0514084
Nhóm: T7-G

Bài thực tập:

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG
NITRIT

I. Hóa chất và dụng cụ.








Dung dịch nitrit 1ppm và dung dịch nitrit do phịng thí nghiệm cung cấp.
Dung dịch acid sulfanilic 1%.
Dung dịch α-naphtylamin.
Máy so màu Prolabo.
Bình định mức 50ml và pipet các loại.
2 Cuvet thủy tinh (l=2cm).

II. Nội dung.
 Xác định λmax từ dung dịch đã pha bằng máy quang phổ hấp thu.
 Xác định mật độ quang A của từng dung dịch ứng với bước sóng λ max. Vẽ đồ thị
của đường thẳng A = f(C) tại λmax.
 Xác định nồng độ dung dịch nitrit do phịng thí nghiệm cung cấp.
III. Thực hành.
1. Xác định λmax.
 Pha các dung dịch theo mẫu
Số thứ tự
NO2- (1 ppm), ml
Acid sulfanilic 1%, ml
α-naphtylamin, ml
H2O

1
0


2
0.50

3
1.00

4
2.00

5
4.00

6
6.00

1.0
1.0
Thêm đến vạch mức

7
8.00

8
10.00


 Bật máy quang phổ hấp thu, để máy ổn định trong vịng 10 phút.
 Chỉnh thang sóng hấp thu về 400nm.
 Nạp dung dịch ở bình số 1 vào một cuvet làm dung dịch mẫu so sánh, sau đó đặt
vào hốc đo phía trong của máy.

 Chọn dung dịch số 8 để xác định λmax. Nạp dung dịch vào cuvet cịn lại rồi đặt vào
phía ngồi của hốc đo.
 Gạt cần đo về vị trí dung dịch 1, chỉnh máy có giá trị độ hấp thu là 0.000, gạt cần
đo về vị trí dung dịch số 8, đọc và ghi lại độ hấp thu.
 Gạt cần đo về lại vị trí dung dịch 1, chỉnh bước sóng tiếp theo. Hiệu chỉnh độ hấp
thu về lại 0.000 rồi làm tương tự như trên.
 Khảo sát trong khoảng bước sóng từ 400nm-800nm.
 Kết quả thu được như sau:
Bước sóng (λ)
Mật độ quang (A)
400
0.005
 Từ kết quả,
xác định được bước sóng
410
0.005
cực đại λmax
= 525nm.
420
0.005
430
0.01
440
0.02
Đồ thị biểu diễn
A theo
A
450 λ
0.03
0.35

460
0.05
0.3
470
0.085
480
0.14
0.25
490
0.19
500
0.24
0.2
510
0.285
515
0.3
0.15
520
0.315
0.1
525
0.32
530
0.315
0.05
540
0.29
λ(nm)
550

0.26
 Nhận
xét:
Khoảng
bước sóng hấp
0
560
0.2
350của nitrit400
450
500
550
600 trong 650khoảng
thu
chỉ
từ
570
0.125
400nm650nm. Tại các bước
580
0.06
sóng 525nm
có độ hấp thu cực đại.
590
0.03
600
0.015
2. Đo độ hấp thu
của các dung dịch ở λmax =
610

0
525nm.
 Tiến hành đo mật độ quang các dung dịch đã pha theo các bước như trên.
 Vẫn dùng dung dịch 1 làm dung dịch so sánh, chỉnh bước sóng hấp thu là 525nm.
 Nạp lần lượt các dung dịch đã pha vào cuvet rồi tiến hành đo (khi đo dung dịch
nào thì tráng qua cuvet bằng dung dịch đó, lau sạch dung dịch dính bên ngồi
cuvet trước khi đặt vào hộc đo).
 Kết quả thu được như sau:


Số thứ tự
2
3
4
5
6
7
8

A
0.35

Nồng độ nitrit trong dung dịch (ppm)
0.01
0.02
0.04
0.08
0.12
0.16
0.20


Mật độ quang (A)
0
0.02
0.045
0.11
0.175
0.24
0.32

Đồ thị biểu diễn mật độ quang theo nồng độ tại λmax = 525nm

0.3
0.25
0.2

y = 1.6509x - 0.0186
2

R = 0.998

0.15
0.1
0.05

C (ppm)
0
0

0.05


0.1

0.15

0.2

0.25

3. Xác định nồng độ của nitrit.
 Lấy 5ml mẫu thử cho vào bình định mức 50.00ml, thêm vào 1.00ml acid
sulfanilic 1%, 1.00ml α-naphtylamin và thêm tiếp nước cất đến vạch mức.
 Pha 3 bình dung dịch như mẫu a.
 Tiến hành đo mật độ quang của dung dịch mẫu với mẫu so sánh vẫn là dung dịch
1 và ở bước song cực đại λmax = 525nm.
 Mỗi bình tiến hành đo 3 lần, tổng cộng có 9 kết quả, lấy mật độ quang trung bình.
 Kết quả như sau:

Lần 1

Mật độ quang (A*10-2)
Mẫu
4.50
4.50


4.00
4.00
4.00
4.00

4.50
4.00
4.00
4.17

Lần 2
Lần 3
Trung bình

 Thay giá trị A vào phương trình y = 1.6509x -0.0186 xác định dược từ đồ thị để
tìm nồng độ của mẫu (với y là A và x là nồng độ).

C NO−
2

ATB + 0.0186 4.17 *10−2 + 0.0186
=
=
= 0.0365 ppm
1.6509
1.6509

 Tính sai số của phương trình y = 1.6509x - 0.0186.
Phương sai dư:

S re2 =

2
A
∑ i + 0.0186∑ Ai − 1.6509∑ AC

i i

n−2

= 3.9008 ∗ 10−5

S re = 6.2456 ∗ 10−3
 Tính độ lệch chuẩn cho các hệ số hồi quy a và b

S a = S re

n
−2
=
3.502

10
n∑Ci2 − (∑Ci ) 2

C

S các=giá
S trị ε và ε
 Tính
n∑C −S(∑C )
a
2
i

b


re

a

b

2
i

ε a = t0.95, f *
ε b = t0.95, f *

2

= 3.938 ∗10−3

i

n
Sb
n

= 34.017 ∗10−3

= 3.825 ∗10 −3


 Phương trình hồi quy.


A = (1.6809 ± 0.0034)C + (−0.0186 ± 0.0038)
 Sai số của mẫu dung dịch nitrit.

S NO−
2

S
= re
a

n( Ax − Ai ) 2
1 1
−3
+ + 2
=
2.6106

10
n m b [n ∑ Ci2 − (∑ Ci ) 2

⇒ CNO − = (0.0365 ± 0.0026) ppm
2

 Nhận xét: nồng độ của mẫu dung dịch gần bằng với nồng độ của bình số 4. Trong
quá trình chuẩn bị dung dịch để xác định đường chuẩn cần chú ý đến thứ tự các
chất cho vào, nếu không pha đùng thứ tự và không để thời gian cho nitrit phản
ứng kết quả mật độ quang đo được sẽ sai lệch rất lớn.Trong bài thực hành nồng độ
của nitrit rất nhỏ do đó phải sử dụng cuvette thủy tinh để giảm sai số.

Họ và tên: TRƯƠNG LÂM SƠN HẢI

Mã số sinh viên: 0514084
Nhóm: T7-G

Bài thực tập:

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ
ĐIỆN THẾ


I. Thiết bị, hóa chất và dụng cụ.
Máy pH/mV hoặc máy Volt kế điện tử tương ứng.
Điện cực so sánh bạc clorua.
Máy khuấy từ và cá từ.
Pipet 10ml, becher 250ml và 100ml, buret 25ml, erlen 250ml và các dụng cụ cần
thiết khác.
 Dung dịch Iodua xác định.
 Dung dịch AgNO3 0.1N.





II. Nội dung.
 Chuẩn độ dung dịch Iodua bằng AgNO3
 Vẽ đường cong E = f(V) và (ΔE/ΔV) = f(V), xác định điểm tương đương.
 Tính nồng độ mẫu Iodua.
III. Thực hành.
Chuẩn độ dung dịch I-.
 Lấy mẫu dung dịch I- của phịng thí nghiệm định mức lên đến vạch bằng nước
cất.

 Lấy 10ml dung dịch vừa định mức cho vào becher 250ml, thêm vào khoảng 80ml
nước cất, khuấy đều dung dịch.
 Rửa điện cực bằng nước cất rồi nhúng vào dung dịch (tránh đặt quá sát đáy để
không bị cá từ va vào khi khuấy).
 Bật máy đo và đọc giá trị.
 Tiến hành chuẩn thô, mỗi lần cho vào 0.5ml AgNO 3, khuấy trộn dung dịch, để
yên 30 giây rồi đọc giá trị E trên máy. Xác định bước nhảy của dung dịch I-.
 Tiến hành chuẩn tinh, tại khoảng bước nhảy mỗi 0.1ml AgNO 3 cho vào ghi giá trị
E trên máy. Dừng chuẩn độ khi thể tích cho vào khoảng 20ml.
 Kết quả thu được:

V(ml)
0
0.5
1
1.5

E
-0.29
-0.288
-0.287
-0.286

ΔE/ΔV
0.004
0.002
0.002


2

2.5
3
3.5
4
4.5
5
5.5
6
6.5
7
7.5
8
8.5
9
9.5
10
10.5
11
11.5
12
12.5
13
13.5
14
14.1
14.2
14.3
14.4
14.5
14.6

14.7
14.8
14.9
15
15.5
16
16.5
17
17.5
18
18.5
19
19.5
20

-0.285
-0.284
-0.283
-0.281
-0.28
-0.278
-0.276
-0.275
-0.274
-0.273
-0.271
-0.268
-0.266
-0.263
-0.262

-0.259
-0.256
-0.253
-0.247
-0.243
-0.237
-0.228
-0.214
-0.186
-0.17
-0.156
-0.088
0.167
0.298
0.303
0.317
0.326
0.336
0.34
0.351
0.357
0.367
0.374
0.383
0.385
0.388
0.39
0.392
0.393
0.396


0.002
0.002
0.002
0.004
0.002
0.004
0.004
0.002
0.002
0.002
0.004
0.006
0.004
0.006
0.002
0.006
0.006
0.006
0.012
0.008
0.012
0.018
0.028
0.056
0.032
0.14
0.68
2.55
1.31

0.05
0.14
0.09
0.1
0.04
0.11
0.012
0.02
0.014
0.018
0.004
0.006
0.004
0.004
0.002
0.006


3

Đồ thị biểu diễn E và ΔE/ΔV theo V

2.5
2

1.5
E(V)
1

0.5

0
0

1

2

3

4

5

6

7

8

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

-0.5
V(ml)
E

ΔE/ΔV

 Phương trình chuẩn độ:

Ag + + I − → AgI


 Điểm tương đương xác định từ đồ thị:

VTD = 14.30ml
 Xác định nồng độ I-.

NI− =
CI − =

ε0.95,N

I−

ε
AgNO3
= ±NI− × 
N
 AgNO3

N AgNO3 *VTD
V pipet
NI−
2

2

= 0.0715M

  1.96 × V
I

ữ +
ữ V ì 1
I
2

= 0.1430 N

2

1.96 ì V
AgNO3
ữ +
ữ V
AgNO3 ì 1
2

2

2
1.96ì

binhmuc
ữ +

ữ V
ì 1 ÷

  binhmuc

2


2

 0.0032   1.96 × 0.04   4.30 × 0.050   1.96 × 0.025 
= 0.1430 ì
ữ +
ữ +
ữ +

0.100 10.00 × 1   14.30 × 1   100.15 × 1 


CHCl = 0.1430 ± 0.0052 N
 Nhận xét: Tại khoảng bước nhảy giá trị E tăng mạnh từ âm sang dương. Từ
đường cong vi phân ΔE/ΔV theo V, có thể xác định rõ điểm V TD (điểm cực đại) so
với đường cong tích phân E = f(V). Khi đọc giá trị trên máy đo, cần đợi khoảng
30 giây để chỉ số ổn định rồi mới đọc để tránh sai số (vì chỉ số trên máy thay đổi
rất nhanh và khơng ổn định).

Họ và tên: TRƯƠNG LÂM SƠN HẢI
Mã số sinh viên: 0514084
Nhóm: T7-G


×