Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tuang 155A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.51 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 15 LỊCH BÁO GIẢNG (Bắt đầu dạy ngày 02/12 đến ngày 06/12/2013) Thứ, ngày. Thứ hai 02. 12.2013. Sáng. Chiều Thứ ba 03.12.2013. Thứ tư 04.12.2013. Thứ năm 05.12.2013. Thứ sáu 06.12.2013. Tiết 2 : I.Mục tiêu :. Môn. Tiết. Đề bài giảng. Chào cờ Thể dục Mĩ thuật Tập đọc Toán Rèn đọc Ơn toán LTTV. 15 29 15 29 71 15 15 15. Tuần 15 Bài 29 Vẽ tranh: Đề tài Quân Đội Buôn Chư Lênh đón cô giáo Luyện tập Luyện đọc Ôn tập Luyện tập. Toán Đạo đức Chính tả. 72 29 15 15. Luyện tập chung Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc Bài 7 : Tôn trọng phụ nữ (t2) Buôn Chư Lênh đón cô giáo (Nghe – Viết). Lịch sử. 15. Chiến thắng Biên giới thu đông 1950. 30 73 15 29 15 15 30 29 74 30 15 15 15 30 15 30 75 15. Về ngôi nhà đang xây Luyện tập chung. Luyện từ- câu. Tập đọc Toán LT. Toán Sáng Tập làm văn HĐNGLL Am nhạc Thể dục Chiều Khoa học Toán Luyện từ-câu Kể chuyện Địa lí Kĩ thuật Tập làm văn LTTV Khoa học Toán HĐTT. Luyện tập tả ngươi ( Tả hoạt động ) Dạy chuyên Ôn tập đọc nhạc số 3,số 4 Bài 30 Thuỷ tinh Tỉ số phần trăm Tổng kết vốn từ Kể chuyện đã nghe,đã đọc. Thương mại và du loch Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản(Tiết 2). Luyện tập tả ngươi ( Tả hoạt động ) Luyện viết Cao su Giải toán về tỉ số phần trăm Sinh hoạt, kể chuyện về bộ đội anh hùng.. Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2013 Tập đọc. § 29 : Buôn Chư Lênh đón cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS khá đọc to, rõ ràng. Đọc đúng các tiếng, từ khó: Buôn, nghi thức, gùi...đọc trôi chảy. Đọc diễn cảm toàn bài. HS yếu đọc trơn đoạn ngắn trong bài. - Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trộng cô giáo mong muốn con en được học hành. - Tình cảm yêu quý đối với thầy giáo,cô giáo. II.Chuẩn bị : Tranh SGK/114. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ.- Gọi HS lên đọc thuộc long bài:Hạt gạo làng ta , trả lời câu hỏi 1. - Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới. - Giới thiệu bài( Yêu cầu HS quan sắt tranh.)– Ghi đề bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS Luyện đọc. - Gọi HS đọc nối tiếp - Đọc từ khó. - 5HS –2HS - Gọi HS đọc nối tiếp - Giải nghĩa từ. - 3 HS – 2 HS. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - 3` HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - Gọi HS đọc cặp. - 3 HS - GV hướng dẫn đọc – Đọc mẫu. - Lớp theo dõi, lắng nghe. Hoạt động 2: ?Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh Tìm hiểu bài. làm gì ? +Để dạy học. ?Người dân Chư Lênh tiếp đón cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ? +Họ đến chật ních ngôi ?Những chi tiết nào cho thấy dân làng nhà sàn.Họ mặc quần ... rất háo hức chờ đợi và yêu :Cái chữ ? +Mọi người ùa theo già ?Tình cảm của cô Y Hoa đối với người làng đề nghị cô giáo ... dân nơi đây như thế nào ? +Rất yêu quý người dân... ?Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo Y Hoa ...gì ? +Người Tây Nguyên rất  Bài văn cho em biết điều gì ? ham học...Rất yêu quý ...  Qua bài cho em hiểu điều gì? - Hs suy nghĩ trả lời. - Treo bảng phụ đoạn 3,4 – Đọc mẫu. - HS theo dõi. Hoạt động 3: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. - 3- 4 HS Đọc diễn cảm. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - 2 phút - Thi đọc diễn cảm - 3 HS - Nhận xét – Tuyên dương - HS lắng nghe IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học V. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài.. Tiết 3:. Thể dục Dạy chuyên -------------------------------------. Tiết 4:. Mĩ thuật Dạy chuyên -----------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 5:. Toán § 71 : Luyện tập.. I.Mục tiêu : 1.Đặt tính rồi tính dạng chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. 2.Tìm thừa số chưa biết dạng chia 1 số TN cho 1 số TP và chia 1 số TP cho 1 số TP. 3.Giải được bài toán dạng chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. *GD học sinh tính cẩn thận, chính xác. II.Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ: Yêu cầu HS: Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân? - Gọi 2 em lên bảng , lớp làm bảng con. 86,4 :1,6 ; 3,42: 4,5 - Nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài III/ Hoạt động dạy học. Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài 1/72:- Gọi HS đọc yêu cầu đề . - Đọc đề Tính (Làm bảng con ) Đạt mục tiêu 1 - Yêu cầu HS nêu quy tắc chia một - 2 em nêu quy tắc . HĐLC: Thực số thập phân cho một số thập phân? - 4 HS lần lượt lên bảng hành - yêu cầu HS làm bai . a) 17,55 : 3,9 = 4,5 HTTC:Cá nhân - Gọi HS lên bảng làm bài. b) 0,603 : 0,09 = 6,7 - Nhận xét – Chữa bài . c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 Hoạt động 2: Bài 2a/72:- Gọi HS đọc đề và hỏi: - Nhận xét bài bạn làm. Đạt mục tiêu 2 ? Để thực hiện tìm được x ở phần b , - HS Đọc đề . Tìm x HĐLC:Thực c trước tiên ta phải làm gì ? - Mỗi dãy 1 câu . hành ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm a) x x 1,8 = 72 HTTC:Cá nhân thế nào? x = 72 : 1,8 - Yêu cầ HS làm vào vở . x = 40 - Gọi HS lên bảng làm bài - 1HS - Nhận xét – Chữa bài . - Đọc đề. Hoạt động 3: Bài 3/72: Giải Đạt mục tiêu 3 - Gọi HS đọc đề và phân tích đề. Một lít dầu hỏa cân nặng là: HĐLC: Thực - Yêu cầu HS làm bảng nhóm 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) hành - Treo bảng nhóm chữa bài. Số lít dầu hỏa có là : HTTC:Nhóm - Nhận xét – Chữa bài. 5,32 : 0,76 = 7 ( lít) Đáp số : 7 lít IV.Hoạt động nối tiếp : Gọi 2HS lên bảng làm BT : 72:1,8 ; 17,55:3,9 - Nhận xét – Tuyên dương V.Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm Tiết 1 :. Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2013 Toán. § 72 : Luyện tập chung.. I.Mục tiêu :. 1.Cộng được các số thập phân và chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 2.Chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi so sánh các số thập phân. 3.Tìm thành phần chưa biết của phép tính. *GD học sinh tính cẩn thận, chính xác. II.Hoạt động sư phạm : 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. Nhận xét – Ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III.Các hoạt động dạy học : - Giới thiệu bài – Ghi đề bài.. Nội dung Hoạt động 1: Đạt mục tiêu 1 HĐLC:thực hành HTTC: Cá nhân. Hoạt động của giáo viên Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài . - Yêu cầu hs làm bài bảng con , 4 HS lên bảng giải. - Nhận xét – Chữa bài . Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn hs viết hỗn số dưới Hoạt động 2: dạng số thập phân rồi so sánh . Đạt mục tiêu 2 - Yêu cầu HS nêu các bước so sánh số HĐLC: thực hành thập phân? HTTC: Cá nhân - Cho HS làm vở ,2 em lên bảng làm. - Chữa bài nhận xét . Bài 4:- Gọi HS đọc yc đề . Hoạt động 3: ? Muốn tìm thừa số của tích ta lm như Đạt mục tiêu 3 thế no ? HĐLC: thực hành ? Muốn tìm số chia ta lm như thế no ? HTTC: Cá nhân - Cho hs làm bài vào vở , 2 HS lm trn bảng lớp . - Thu một số vở chấm,nhận xét.. Hoạt động của học sinh - Đọc đề Tính - HS làm bảng con. a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 - 2 em đọc ,lớp chú ý. 4. 3 3 4 5 = 4,6 m 4,6 > 4,35 => 5 >. 4,35 1 25 < 2,2 3 7 20 = 7,15 2. ; 14,09 <. Luyện từ và câu § 29 : Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc.. I.Mục tiêu : - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. - Tìm được từ đồng nghĩa,trái nghĩa với từ hạnh phúc. - Biết trao đổi thảo luận để nhận thức đúng về hạnh phúc. II.Chuẩn bị : BT1,4 viết sẵn bảng lớp. III.Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa. - Nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1; Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài HD HS làm bài - Hướng dẫn: BT cho 3 ý trả lời Làm việc cặp đôi a,b,c. Cả 3 ý đều đúng. Nhiệm vụ. 1 10. - Đọc đề. Tìm x - Trả lời: Lấy tích chia cho thừa số đ biết. + Lấy số bị chia chia cho thương.. IV.Hoạt động nối tiếp : Gọi HS nhắc lại đề bài. Nhận xét tiết học – Dặn dò V.Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. Tiết 2:. 14. - 1 HS đọc , lớp đọc thầm. - HS làm cặp đôi. - HS phát biểu ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. Hoạt động 3: HDHS làm bài 4. của các em là chọn ra ý đúng nhất trong 3 ý đó. - Cho HS làm bài và trình bày . - GV nhận xét: Ý b là đúng nhất. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa với từ Hạnh phúc, tìm từ trái nghĩa với từ Hạnh phúc. - Cho HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét và chốt lại những từ đồng nghĩa, trái nghĩa HS tìm đúng và giải nghĩa nhanh những từ ngữ vừa tìm được.. - Lớp nhận xét.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Các nhóm làm bài. - Đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng lớp. - Lớp nhận xét : Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: Sung sướng, may mắn… - Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, cơ cực…. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - 1 vài em phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét.. Bài 4: Gọi đọc yêu cầu bài - GV giao việc: đọc lại và chọn 1 trong 4 ý a,b,c,d. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt ý đúng: Ý c - GV nhận xét tiết học. IV. Củng cố: Em cần làm những việc gì để có một gia đình hạnh phúc? Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài. Tiết 3:. Đạo đức. § 7 : Tôn trọng phụ nữ ( T2).. I. Mục tiêu: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. *GDKNS:Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ lin quan tới phụ nữ.Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài x hội II.Chuẩn bị : Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. ? Nêu những tấm gương về phụ nữ làm việc phục vụ gia đình và XH ? ? Em cần có thái độ đối xử như thế nào đối với các bạn nữ ? - Nhận xét – Ghi điểm. 2 . Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài Hoạt động Hoạt động của gio vin Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Xử lí - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các - Làm việc theo nhóm, thảo tình huống ( bài tập 3 nhóm thảo luận các tình huống của luận các tình huống ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sgk ) MT:Hình thành kĩ năng xử lí tình huống. Hoạt động 2:Làm bài tập 4 SGK MT:HS biết những ngy v tổ chức XH dnh ring cho phụ nữ ; biết đĩ l sự biểu hiện của sự tơn trọng phụ nữ v bình đẳng giới trong XH.. bài tập3. -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét rút kết luận. - Giao nhiệm cho các nhóm HS . -Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. -Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét rút kết luận : Ngày 8/3 l ngày quốc tế phụ nữ. Ngày 20/ 10 ngày phụ nữ Việt Nam. Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhaan là tổ chức XH dành Hoạt động 3:Ca ngợi riêng cho phụ nữ. người phụ nữ Việt - Trò chơi thi đua đọc thơ, ca hát, Nam. kể chuyện về người phụ nữ. MT:HS củng cố bài - Thi đua các nhóm. học. - Nhận xét tuyên dương nhóm thể hiện tốt nhất. IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học V.Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài. Tiết 4:. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét tình huống của các bạn. - Thảo luận theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày. - HS nhận xét bổ sung.. - Đại diện các nhóm lên thi đua. - Lớp bình chọn tiết mục hay nhất.. Chính tả § 15 : Buôn Chư Lênh đón cô giáo.( Nghe – Viết ). I.Mục tiêu : - Nghe – Viết chính xác,đẹp đoạn : Y Hoa lấy trong gùi ra...chữ cô giáo. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc tiếng có thanh ? - Trình bày vở sạch,chữ đẹp. II.Chuẩn bị : Giấy khổ to – BT3a viết sẵn bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ: Gọi HS lên viết từ có âm đầu tr/ch. Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - 2 HS Viết từ khó. ?Đoạn văn cho em biết điều gì ? Viết chính tả - Yêu cầu HS tìm các từ khó. - 3- 5 HS tìm - Yêu cầu HS viết các từ khó. - 3 HS - Nhận xét – Tuyên dương - GV đọc cho HS viết bài - Cả lớp viết bài vào vở - Nhắc HS viết hoa danh từ riêng. - Soát lỗi. - Thu vở chấm - 8- 10 vở - Nhận xét – Tuyên dương. Hoạt động 2 Bài 2(a):Tìm những tiếng cĩ nghĩa. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS Thảo luận nhóm - Tổ chức thảo luận nhóm 4 - Thảo luận nhóm 4 HS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận xét – Tuyên dương. Bài 3(b): Tìm tiếng thích hợp với Làm cá nhân mỗi ơ trống. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét – Tuyên dương. . IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học V.Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài. Tiết 5:. - 2 nhóm dán phiếu - Nhóm khác nhận xét - 1 HS - 1 HS ,lớp làm vào vở. Lịch sử bấy giờ ngắn hơn Thấy điểm..lịch sử...ông bảo: điểm..chỉ...nghĩ. Lịch sử § 15 : Chiến thắng biên giới Thu – Đông 1950.. I. Mục tiêu . - Lí do ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950. Ý nghĩa của chiến dịch. - Kể lại sơ lược diễn biến của chiến dịch. - Nêu đươc sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc Thu đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu đông năm 1950. II.Chuẩn bị :- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu đông 1950. - Các hình minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học . 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi ? Thực dân Pháp mở rộng tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì? ? Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu- đông 1947? - Nhận xét – Ghi điểm – NXBC. 2. Bài mới - Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ta - GV giới thiệu các tỉnh trong căn cứ - Nghe. quyết định mở địa Việt Bắc cho HS biết. chiến dich biên ?Nếu Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới +Nếu vâỵ thì căn cứ Việt Bắc giới thu- đông Việt …… là gì? sẽ bị cô lập,… 1950. GV nêu. +Cần phá tan âm mưu khoá Hoạt động 2: - GV yêu cầu đọc SGK sau đó sử dụng chặt biên giới của địch… Diễn biến, kết lược đồ để trình bày diễn biến …. 1950. - Lắng nghe. quả chiến dịch - GV đưa các câu hỏi gợi ý để HS định - Thảo luận nhóm 4 HS. biên giới thuhướng các nội dung cần trình bày. đông 1950. ?Trận đánh mở màn ... dịch là trận nào? Hãy kể lại trận đánh đó? +Đó là trận Đông Khê ngày.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Hoạt động 3: Ý ?Quân ta làm gì trước hành… của địch? nghĩa của chiến ?Nêu kết quả của chiến dich …1950. thắng biên giới - GV cho 3 nhóm HS thi .. đông 1950. thu đông 1950. - GV nhận xét – Tuyên dương. (8`) ?Em có biết vì sao ta lại chọn …Biên giới thu- đông 1950 không? Hoạt động 3: Bác GV nêu. Hồ trong chiến ?Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch dịch biên giới thu Biên giới Thu… đầu kháng chiến? đông 1950. ?Chiến thắng … kháng chiến của ta? Gương chiến đấu .- GV yêu cầu HS xem hình minh hoạ 1 dũng cảm anh La và nói rõ suy nghĩ của em …1950. Văn Cầu. ?Hãy kể những điều ... anh La Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì ….bộ đội ta? IV. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học V.dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài. Tiết 1:. 16- 9- 1950 ta nổ súng tấn … +Mất Đông Khê chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng… +Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt … - 3 nhóm HS cử đại diện lên bảng vừa trình bày +Chiến dịch biên giới thu đông 1950 ta chủ …… +Cho thấy quân đội ta đã lớn mạnh và trưởng thành rất nhanh… - Quan sát - 2- 4 HS. Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2013 Tập đọc. § 30 : Về ngôi nhà đang xây.. I.Mục tiêu : - HS khá đọc to, rõ ràng- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Giàn giáo,trụ bê tông,cái bay… đọc trôi chảy toàn bài .Đọc diễn cảm toàn bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. - HS yêu đọc trơn đoạn ngắn trong bài. II.Chuẩn bị : Tranh trong SGK/149 III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc bài Buôn chư lênh đón cô giáo. Trả lời câu hỏi 1 SGK. Nhận xét – Ghi điểm. 2 . Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS Luyện đọc. - Gọi HS đọc nối tiếp - Yêu cầu HS - 4 HS đọc nối tiếp - 3 HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp – Giải nghĩa từ. - 3 HS – 2 HS - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - 3 phút - Gọi HS đọc theo cặp. - 1 HS - GV hướng dẫn – Đọc mẫu. Lớp theo dõi. Hoạt động 2: ? Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà +Khi đi học về Tìm hiểu bài. đamg xây khi nào ? ?Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh +Với giàn giáo như cái ngôi nhà đang xây ? lồng che chở trụ bê tông… ?Tìm những hình ảnh SS nói lên vẻ đẹp +Giàn giáo tựa cái lồng… của ngôi nhà ? ?Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho +Ngôi nhà tựa vào nền ngôi nhà được miêu tả sống động… trời….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ?  Bài thơ cho em biết điều gì ? Hoạt động 3:  GV chốt nội dung bài. Học thuộc - GV treo khổ thơ 1,2 – Đọc mẫu lòng - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Thi đọc thuộc lòng - Nhận xét – Tuyên dương IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học V.Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.. +Đất nước ta đang đà phát triển. - HS trả lời tự do - 2- 3 hs nhắc lại. - Lắng nghe - 2 phút - 3 HS. Toán. Tiết 2:. § 73 :. Luyện tập chung.. I.Mục tiêu. 1.Thực hành các phép chia có liên quan đến số TP 2.Tính giá trị biểu thức số.. 3.Tìm thành phần chưa biết của phép tính. II.Hoạt động sư phạm 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm BT4/72. Nhận xét – Ghi điểm. 2. 2 . Bài mới: (2`) Giới thiệu bài – Ghi đề bài III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động Hoạt động của gio vin Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài 1/73: - Gọi HS đọc đề bài. - Đọc đề. Tính (Lm bảng con) Đạt mục tiêu 1 - Tổ chức cho hs làm bài vào - Thực hiện các phép tính chia. HĐLC:thực hành bảng con, 2 em lên bảng làm. a) 266,22 34 b) 483 35 HTTC: Cá nhân 28 2 7,83 133 13,8 102 280 0 0 c) 91,08 3,6 d) 300 6,25 19 0 25,3 5000 0,48 1 08 000 0 - Gv chốt kết quả đúng. Hoạt động 2: Bài 2a/73: - Gọi HS đọc đề bài. - Đọc đề Tính gái trị biểu thức Đạt mục tiêu 2 - Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự - 1HS làm bài trên bảng, lớp lam HĐLC: thực hành thực hiện các phép tính trong phiếu học tập HTTC: phiếu biểu thức. a) ( 126,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32 (10`) = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 - 18,32 - Nhận xét bài và chữa bài. = 4,68 Hoạt động 3: Bài 4/73:- Gọi HS đọc đề bài. - Lắng nghe. Tìm x Đạt mục tiêu 3 - Gợi ý : Trước khi làm phải xác a) x – 1,27 = 13,5 : 4,5 HĐLC: thực hành định x trong từng bài là thành x – 1,27 = 3 HTTC: Nhóm phần nào của phép tính , sau đó x = 3 + 1,27 sử dụng quy tắc đã được học để x = 4,2 tính. b) x+18,7=50,5:2,5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cho HS làm vào bảng nhóm - treo bảng nhóm chữa bài. - Nhận xét – Chữa bài .. x+18,7=20,2 x =20,2- 18,7 x = 1,5 - Nhận xét bài bạn làm. IV.Hoạt động nối tiếp : Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học – Dặn dò. V.Chuẩn bị : Bảng phụ - phiếu học tập.. Tiết 3:. Luyện tập toán. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố những kiên thức về cộng ,trừ,nhân, chia số thập phân. - Làm thành thạo , chính xác, sạch sẽ rõ ràng. - Giáo dục : HS tính chính xác, khoa học, yêu quý môn học. II.Bài tập Bài 1: Đặt và thực hiện tính: a) 45,83 + 520,36 b)785 – 465,85 c)468,4x 3.06 d)76,5 : 25 Bài 2: Tìm x: a) 763 – x = 57,23 x 4,5 b) 87,4 + x = 789 – 657,4 ……………………………….. Tiết 4:. Tập làm văn. § 29 : Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ).. I.Mục tiêu : - Xác định được các đoạn của bài văn tả người,nội dung chính của từng đoạn,những chi tiết tả hoạt động của ngươi. - Viết được đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến. - Yêu quý mọi người xung quanh. II.Chuẩn bị : Giấy khổ to. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc biên bản 1 cuộc họp tổ. Nhận xét – Ghi điểm. 2 . Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS .Hoạt động 1: Bài 1: Đọc bài văn và thực hiện yêu Thảo luận cặp cầu sau - Gọi HS đọc bài văn và yêu cầu bài . - 2 HS - Yêu cầu HS thảo luận cặp trả lời. - Thảo luận cặp ?Xác định các đoạn của bài văn ? - Lần lượt trả lời câu hỏi ?Nêu nội dung chính của từng đoạn ? ?Tìm chi tiết tả hoạt động của các tâm trong bài ? Hoạt động 2: Bài 2: Viết đoạn văn tả hoạt động của Làm cá nhân người mà em thích. - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài. - 2 HS ?Hãy giới thiệu về người em định tả? - Tiếp nối giới thiệu - Yêu cầu HS viết đoạn văn. - 1 HS viết giấy khổ to,lớp - Gọi HS viết vào giấy dán bảng viết vào vở. - Nhận xét – Tuyên dương - Lớp nhận xét,bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gọi HS đọc đoạn văn - 3- 5 HS - Nhận xét – Tuyên dương IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học V.Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài Tiết 1:. Thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2013. Toán § 74 : Tỉ số phần trăm.. I.Mục tiêu : 1.Hiểu về tỉ số phần trăm và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm qua 2 ví dụ 2.Viết được các tỉ số phần trăm theo mẫu. 3.Giải được bài toán dạng tỉ số phần trăm. II.Hoạt động sư phạm : 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm BT số 4/73. Nhận xét – Ghi điểm – NXBC. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt Động 1 * Cho hs đọc VD1 Đạt mục tiêu 1 - Treo bảng phụ yêu cầu HS quan HĐLC:Quan sát và nhắc lại bài tập . sát - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp HTTC: Cá tìm tỉ số ghi vào bảng con , trả lời nhân miệng . ? Tỉ số cho chúng ta biết gì ? - Giới thiệu cch viết mới 25 100. = 25% Đọc l “ Hai mươi lăm phần trăm”Ta nói 25% l tỉ số phần trăm Kết luận : tỉ số phần trăm là dạng đặc biệt của tỉ số . * Gọi HS nêu VD2 - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm tỉ số theo yêu cầu , sau đó viết kết quả vào bảng con. =>Ta nói rằng : tỉ số phần trăm của h/s giỏi và số h/s toàn trường l 20% ; hoặc số h/s giỏi chiếm 20% số h/s tịan trường. ? Tỉ số phần trăm vừa tìm cho biết điều gì ? Bài 1/74:- Gọi HS đọc đề bài. Hoạt Động 2: - Cho HS tự làm vào đọc kết Đạt mục tiêu 2 quả . HĐLC: thực hành HTTC: phiếu. Hoạt động của học sinh - Đọc VD1 sch gio khoa. - Trả lời: Diện tích vườn hoa 100m2 - Diện tích trồng hoa: 25m2 - Tìm tỉ số diện tích trồng hoa v diện tích vườn hoa . 25 25 : 100 = 100. - HS: Tỉ số tìm được cho biết diện tích vườn hoa có 100 phần thì diện tích trồng hoa gồm 25 phần như thế . - Lắng nghe. - 2 em đọc ,lớp chú ý. - Lắng nghe. - Nêu VD2 - Thảo luận và ghi tỉ số theo yêu cầu của VD2. 80 80 : 400 = 400 80 20 Ta có 400 = 100 = 20%. - Trả lời: Tỉ số này cho biết cứ 100 HS của trường thì có 20 HS giỏi . - Đọc đề . - Làm bài 60 15  15% 400 100.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận xét – Chữa bài Bài 2/74:.- Gọi HS đọc đề và phân tích đề: Hoạt Động 3: ? Mỗi lần người ta kiểm tra bao Đạt mục tiêu 3 nhiều sản phẩm? HĐLC: thực ? Mỗi lần có bao nhiêu sản phẩm hành đạt chuẩn? HTTC: Nhóm - Cho h/s lam vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp . - Nhận xét – Chữa bài .. 60 12  12% 500 100 96 32  32% 300 100. - Đọc đề - Trả lời: Mỗi lần người ta kiểm tra 100 sản phẩm. + Mỗi lần có 95 sản phẩm đạt chuẩn. Giải Tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là : 95 95% 95 : 100 = 100. Đáp số : 95% IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Yêu cầu HS nêu cách viết tỉ số phần trăm. - Trả lời: 2. Dặn dò: Nhận xét, chuẩn bị tiết học sau. V.Chuẩn bị: Hình vẽ của VD1 sgk (T73) .......................................................... Tiết 2 :. Luyện từ và câu § 30 : Tổng kết vốn từ.. I.Mục tiêu : - Liệt kê được các từ ngữ chỉ người,nghề nghiệp các dân tộc anh em trên đất nước, từ ngữ miêu tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người người cụ thể. - Sử dụng các từ ngữ miêu tả hình dáng của người để viết đoạn văn tả người. - Nhớ viết liệt kê chính xác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn; tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đó. II.Chuẩn bị :Bút dạ và bảng phụ để HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ: – Gọi HS lên bảng:Tìm một số từ chỉ nghề nghiệp? ? Kể tên một số dân tộc mà em biết? Nhận xét – Ghi điểm 2 . Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển bài - Cho Hs đọc yêu cầu của bi 1. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. Hoạt Động 1: - GV nhắc lại yêu cầu. - HS làm bài ra giấy nháp. HDHS làm bài 1 - Cho HS làm bài và trình bày - Một vài em phát biểu ý kiến. kết quả. - Lớp nhận xét: - GV nhận xét những từ HS tìm a)Các từ ngữ chỉ người thân trong gia đúng. đình: ông, bà, cha mẹ, …… b)Từ ngữ chỉ người gần gũi trong trường học: Thầy giáo, cô gíao…. c)Từ ngữ chỉ các nghề ngiệp khác nhau: Công nhân, nông dân, hoạ sĩ…. d)Từ ngữ chỉ dân tộc anh em trên đất nước ta: kinh, tày, nùng, thái…..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. Hoạt Động 2: - GV nhắc lại yêu cầu của BT. HDHS làm bài 2 - Cho HS làm bài theo nhóm GV phát giấy khổ to cho các nhóm. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và khen những nhóm tìm đúng, tìm được nhiều từ ngữ, thành ngữ, ca dao. Hoạt Động 3: HDHS làm bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức trò chơi “ tiếp sức” - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.. - 1 HS đọc từ ngữ trên bảng. - 1 HS đọc thnh tiếng, lớp đọc thầm. - Các nhóm ghi vào giấy những cuả tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình… - Đại diện các nhóm dán giấy ghi bài làm lên bảng. - Lớp nhận xét: - 1 HS nêu yêu cầu đề. - 3 nhóm thi đua tìm nhanh các từ miêu tả hình dáng của người. - HS trình bày kết quả đúng. - Lớp nhận xét : a)Từ ngữ miêu tả maí tóc: Đen nhánh, đen mượt, óng mượt….. b)Từ ngữ chỉ khuôn mặt: Phục hậu, bầu bĩnh…. c)Từ ngữ chỉ đôi mắt: Đen nhánh, đen ly, mơ màng…. Hoạt Động 4: - Cho HS đọc yêu cầu bài 4. d)Miêu tả làn da: trắng trẻo, trắng HDHS làm bài 4 - GV nhắc lại yêu cầu của bài tinh , ngăm đen,.. tập. - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. - Cho HS làm và trình bày kết - HS làm việc cá nhân viết một đoạn quả. văn có dạng một số từ ngữ ở bài 3. - GV nhận xét - Một số HS đọc đoạn văn. Lớp nhận - Hệ thống nội dung bài. xét . IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học V.Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài. Tiết 5:. Kể chuyện. §15 : Kể chuyện đã nghe,đã đọc.. I.Mục tiêu :. - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình để chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện bạn kể, ý nghĩa việc làm của nhân vật trong truyện. GDHS: Biết yêu quý lúa, gạo …. II.Chuẩn bị : GV, HS chuẩn bị truyện – Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. III.Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Bài mới: (5`)- Gọi HS kể lại truyện Pa- xtơ và em bé. - Nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: (2`) – Giới thiệu bài – Ghi đề bài Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển bài. - Đề bài: Hãy kể một câu - Lắng Nghe. Hoạt Động 1: chuyện em được nghe hoặc HD HS kể chuyện. được đọc nói về ………. - 1 HS đọc - Gọi HS đọc lại đề bài và đọc - 1 HS đọc , lớp đọc thầ gợi ý. - HS đọc gợi ý . Hoạt Động 2: - GV yêu cầu HS dựa vào gợi - Lập dàn ý trên giâý nháp. HS thực hành kể ý 2 để lập dàn ý - 2- 3 HS đọc trước lớp dàn ý. chuyện và trao đổi - Cho HS thi kể. - HS làm việc theo nhóm: Kể ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, khen những chuyện và trao đổi về ý nghĩa . HS có câu chuyện hay, kể hay, - Đại diện các nhóm lên thi và nêu ý nghĩa câu chuyện. nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét IV.Củng cố: - Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học V. Dặn dò: kể lại câu chuyện đã kể ở lớp cho người thân nghe ……………………………………… Tiết 4:. § 15. :. Địa lí Thương mại và Du lịch.. I. Mục tiêu. - Hiểu một cách đơn giản khái niệm: thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu.Nêu được vai trò của nghành thương mại trong đời sống. - Nêu được tên một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. - Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại: HN, TPHCM và các trung tâm du lịch lớn của nước ta. II.Chuẩn bị :- Bản đồ hành chính VN - Phiếu học tập của HS III. Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: – Gọi HS lên bảng đọc bài Buôn chư lênh đón cô giáo. Trả lời câu hỏi 1 SGK 2 . Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:Tìm hiểu về ? Em hiểu thế nào là thương mại, - 2- HS lên bảng thực hiện . các khái niệm ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, - HS lần lượt nêu ý kiến, Thương mại, nội nhập khẩu? mỗi HS nêu về 1 khái niệm, thương, ngoại … GV nhận xét – Kết luận. HS cả lớp theo dõi và nhận HĐ2:HĐ thương - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để xét mại của nước ta. trả lời các câu hỏi. - Thảo luận nhóm 4 HS cùng ?Hoạt động thương mại có ở những đọc SGK, trao đổi và đi trả đâu trên đất nước ta? lời. ?Những địa phương nào có hoạt động +Có ở khắp nơi trên đất nước thương mại lớn nhất cả nước? ta trong các chợ… ?Kể tên một số mặt hàng chúng ta +HN và TPHCM là nơi có phải nhập khẩu? hoạt động thương mại … - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. +Nhập khẩu máy móc, thiết - GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời bị, nhiên liệu… GV kết luận. - Một số HS đại diện cho các HĐ3: Nghành du - GV nêu yêu cầu HS tiếp tục thảo nhóm trình bày. lịch nước ta có luận nhóm để tìm các điều kiện thuận - HS làm việc theo nhóm. nhiều điều kiện lợi cho sự phát triển của du lịch. - Các nhóm trình bày kết quả.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thuận lợi để phát - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác triển. GV nhận xét kết luận. theo dõi và bổ sung ý kiến. IV. Củng cố: Kể tên một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà em biết. V. Dặn dò: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị tiết sau. ……………………………………………………………… Tiết 5:. Kĩ thuật Dạy chuyên --------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn. § 30 : Luyện tập tả người (Tả hoạt động ). I.Mục tiêu : - Biết lập dàn ý cho bài văn tả một em bé ở tuổi tập đi, tập nói… một - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé. *GDKN: Cẩn thận, biết viết đoạn văn tả về em bé. II.Chuẩn bị : Một số tranh ảnh sưu tập được về những em bé kháu khỉnh . III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn tả người (tả hoạt động)Nhận xét – Ghi điểm. 2 . Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1. - 1 HS đọc , lớp đọc thầm. Làm cả lớp - GVđưa tranh ảnh sưu tầm được về em bé - HS quan sát tranh, ảnh cho HS quan sát và quan sát trong SGK. em bé. -GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS ngồi tả hành động là trọng tâm, các em có thể tả thêm về ngoại hình của em bé. -GV : đưa tranh ảnh sưu tầm được về em bé cho HS quan sát hoặc quan sát trong SGK. - GV: Các em hãy trình bày những điều đã - HS nói lại điều mình đã quan sát được ở nhà về một em bé. quan sát được. - Cho HS làm dàn ý và trình bày. - HS làm dàn ý . - Gọi HS đọc dàn ý - Một số em đọc dàn ý - Nhận xét – Tuyên dương. trước lớp. Lớp nhận xét. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe Làm cá nhân - GV nhắc lại yêu cầu. - HS viết một đoạn văn tả - Cho HS làm bài và đọc đoạn văn. hoạt động của em bé. - Gọi HS đọc đoạn văn - Một số HS đọc đoạn văn - GV nhận xét và khen HS biết chuyển một vừa viết. phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh - Lớp nhận xét. và cho điểm một số bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào vở. IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học V.Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài, viết lại vào vở..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> …………………………… Tiết 2. Luyện viết § 15 : Về ngôi nhà đang xây (Nghe –Viết ). I.Mục tiêu : - Nghe – Viết chính xác,đẹp 2 khổ thơ đầu. - Trình bày vở sạch,chữ đẹp. II.Chuẩn bị : SGK, vở luyện viết. III.Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ: Không kiểm tra. 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động 1 - Yêu cầu HS đọc bài thơ Viết từ khó. ?Bài thơ cho em biết điều gì ? Viết chính tả - Yêu cầu HS tìm các từ khó. - Yêu cầu HS viết các từ khó. - Nhận xét – Tuyên dương - GV đọc cho HS viết bài - Nhắc HS viết hoa danh từ riêng. - Hs yếu viết 1 khổ thơ đầu. - Thu vở chấm - Nhận xét – Tuyên dương. IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học V.Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài. Tiết 3:. Hoạt động của HS - 2 HS - 3- 5 HS tìm - 3 HS - Cả lớp viết bài vào vở - Soát lỗi. - ( Then, Brang) - 8- 10 vở. Khoa học Dạy chuyên .................................................... Tiết 4:. Toán § 75 : Giải toán về tỉ số phần trăm.. I.Mục tiêu.. 1.Biết được cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số . 2.Viết tỉ số phần trăm theo mẫu. 3.Giải được bài toán về tìm tỉ số phần trăm của 2 số. II.Hoạt động sư phạm : 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm BT số 3/74. Nhận xét – Ghi điểm – NXBC. 2. Bài mới: Giơí thiệu bài – ghi đề bài. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động Hoạt động của gio vin Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * Gọi h/s đọc VD 1 (sgk) - Đọc VD 315 Đạt mục tiêu 1 HĐLC: Quan - Với phân số TP 600 gv hướng dẫn sát HTTC: Cả - Lắng nghe. cho h/s giải quyết bằng cách : lớp + Thực hiện phép chia: 315 : 600 = 0,525 + Nhân với 100 và chia cho 100 ( 0,525 x 100 : 100 = 52,5%).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Cách viết gọn : 315 : 600 = 0,525 = 52,5% + Ta nói 52,5% là tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS toàn trường. - Gọi HS nêu lại cách làm. - Gọi HS đọc quy tắc sgk. * Gọi HS nêu VD2 . ? Muốn tìm tỉ số phần trăm ……. - Nhận xét – Chữa bài .. Hoạt động 2: Đạt mục tiêu 2 HĐLC: thực hành HTTC: cá nhân. Bài 1/75: - Gọi HS đọc đề . - Cho hs quan st mẫu của sgk và giải thích tại sao 0,57 = 57% ? ? Vậy muốn viết thành tỉ số % ta phải làm gì tiếp theo ? - Cho HS làm bảng con , 1 h/s lm trên bảng lớp . - Nhận xét – Chữa bài . Bài2/75:- Gọi HS đọc yêu câu đề . - Cho h/s quan sát mẫu sgk và nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm. + Quy ước: trong bước tìm thương ta chỉ lấy đến 4 chữ số ở phần thập phân , sau đó làm bước 2 theo quy tắc. - Yêu cầu làm vào vở . - Nhận xét – Chữa bài . Bài 3/75:- Gọi Hs đọc yêu cầu đề . ? Bài tóan cho biết gì ? ? Bài tóan hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bảng nhóm - Treo bảng nhóm chữa bài. - Nhận xét – Chữa bài .. - Nêu lại cách làm. - Nêu VD2. + Tìm thương của khối lượng muối và khối lượng nước biển dưới dạng số TP. + Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào tích tìm được. Giải Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển l : 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5% Đáp số : 3,5% - Đọc đề. Viết thành tỉ số phần trăm(Lm bảng con) - Quan sát mẫu và giải thích bài đ cho 57% ; 30% ; 23,4% ; 135%. - Đọc đề . Tính tỉ số phần trăm của hai số - Quan sát mẫu . - 2 h/s nêu. a) 19 : 30 = 0,6333= 63,33% b)45: 61 = 0,7377 = 73,77% - Đọc đề . + Lớp học có 25 h/s ; trong đó có13 nữ . Hoạt động 3: + Số h/s nữ chiếm bao nhiêu Đạt mục tiêu 3 phần trăm số h/s lớp học đó? HĐLC:Thực Giải hành Tỉ số phần trăm của số hs nữ HTTC: Nhóm so với số hs của cả lớp là 13 : 25 = 0,54 = 52% Đáp số :52% IV.Hoạt động nối tiếp : Gọi HS nhắc lại quy tắc. Nhận xét tiết học – BTVN số 2/75. V.Chuẩn bị : Bảng phụ ghi quy tắc tìm tỉ số phần trăm cuả 2 số . ……………………………………... Hoạt động tập thể Chủ điểm : Sinh hoạt , kể chuyện bộ đội anh hùng.. Tiết 5 :. I.Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Phát động tháng học tốt chào mừng ngày 22-12 Ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam. - Thông qua các hoạt động múa hát,kể chuyện về bộ đội anh hùng. - Giáo dục hs yêu quý và biết ơn các cô, chú bộ đội. II.Các hoạt ộng dạy học. Hoạt động 1: - Gọi các tổ báo cáo tình hình học - Tổ trưởng báo cáo. Các tổ báo cáo. tập ,nề nếp trong tuần . - Lớp chú ý. - Nhận xét - Tuyên dương Hoạt động 2: - Giáo viên hường dẫn. Tổ chức trò ?Bạn ơihãy tính cho nhanh tích 2 nhân - Thực hành cá nhân. chơi” đi tìm ẩn 6 sẽ là bao nhiêu? 2 x 6 = 12 số” - Tích 2 nhân 6 biết rồi cộng thêm 12 + 10= 22 mười nữa sẽ là bao nhiêu? 12. 22. ? Cô ghép số 22 và số 12 vào ngày Hoạt động 3: tháng ta có ngày mấy tháng mấy? Thi kể chuyện ?Ngày 22-12 được gọi là ngày gì? về bộ đội anh ?Để chào mừng ngày 22-12 chúng ta hùng. phải làm gì? GV kết luận. -Kể tên một số anh hùng dân tộc mà các em biết? - Tổ chức cho các em kể chuyện. -Nhận xét – Tuyên dương. ?Câu chuyên bạn kể có ý nghĩa như thế nào? - Giáo dục học sinh noi gương và biết ơn bộ đội anh hùng. - Nhận xét tiết học.. -HS nêu. Ngày 22 tháng 12. - Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.. + Trưng Trắc ,Trưng Nhị,Lê Lai, Yết Kiêu,Trần quốc … - Cá nhân xung phong kể. - Lớp chú ý nghe. - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 3:. Khoa học § 30 : Cao su. I. Mục tiêu. - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - kể tên vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. - Nêu tính chất công dụng và cách bảo quản đối với các đồ dùng bằng cao su. II.Chuẩn bị :- Hình 62, 63 SGK. - Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun… III. Các hoạt động dạy học . 1.Bài cũ: (5`) – Gọi HS lên bảng Trả lời câu hỏi ? Kể tên vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh ? ? Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh cao cấp ? - Nhận xét – ghi điểm. 2 . Bài mới: (2`) Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nội dung Hoạt Động 1: Thực hành MT:HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. (15`). Hoạt động của GV - Yêu câu HS làm việc theo nhóm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 SGK. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét chung rút kết luận: - Cao su có tính đàn hồi.. Hoạt Động 2: Thảo luận. MT:Kể tên được các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản đồ dùng làm bằng cao su.. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân : Đọc nội dung bạn cần biết trang 63 SGK trả lời câu hỏi: - Có mấy loại cao su ? Đó là những loại nào? - Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su có tính chất gì ? - Cao su đựơc sử dụng để làm gì ? - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ? - Yêu cầu các cá nhân trình bày. - Nhận xét chung rút kết luận :. Hoạt động của HS - Quan sát nêu các mẫu vật bằng cao su. - Thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi. + Trả lời : - Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng nẩy lên. - Kéo căng sơi dây cao su, sợi dây cao su dan ra, khi buông tay,........ - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Đọc nội dung bạn cần biết, làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi. - Có 2 loại cao su ,cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. - Có tính đàn hồi, cách ..... - xăm xe, ... - Tránh để cao su nơi có nhiệt độ quá cao, hoặc quá.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> (15`). Có 2 loại cao su ,cao su tự nhiên và thấp. cao su nhân tạo, có tính đàn hồi, - Lần lượt các HS trình bày. cách điện, ... - Nhận xét - Gọi HS đọc mục bạn cần biết sgk. - Lắng nghe. IV. Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. V.dặn dò: - (1`) Dặn HS về nhà học bài. Tiết 3:. Thể dục.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Dạy chuyên ........................................... Tiết 4:. Âm nhạc Dạy chuyên ................................ Hoạt động tập thể § 15 : Tổng kết chủ điểm. Tiết 5 :. I.Muïc tieâu. -Toång keát chuû ñieåm “ kính yeâu thaày coâ” -Nội dung kế hoạch tháng 1” Yêu đất nước Việt Nam” II.Các hoạt động dạy học. Noäi dung Hoạt động của GV HÑ1 :Baùo caùo. -Yêu cầu các tổ họp báo cáo hoạt động cuûa toå. +Thực hiện nội quy. + Thực hiện an toàn giao thông. + Những việc đã hoàn thành và còn tồn taïi. - Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện toát . HĐ2: Kế hoạch chủ - Chủ điểm này các em tìm hiểu về cảch điểm”Yêu đất nước đẹp địa phương ,cảnh đẹp của đất nước. Vieät Nam”. - Tieáp tuïc thi ñua hoïc toát chuaån bò kieåm tra hoïc kì 1. - Những việc cần làm cho trường xanh – sạch đẹp. - Phong traøo giuùp baïn khoù khaên. HĐ3:”Thi hát về bộ -Cho học sinh hát các bài hát về bộ đội. đội.” - GV nhaän xeùt - Tuyeân döông. - Cho cả lớp hát một bài. - Toång keát tieát hoïc.. Tiết 5 :. Hoạt động tập thể. Hoạt động của HS -Tổ trưởng đứng lên báo caùo. - Lớp chú ý nghe.. -Laéng nghe.. -Cá nhân ,nhóm lần lượt lên hát trước lớp. - Lớp nghe và bình chọn caù nhaân ,nhoùm haùt hay nhaát..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> § 15 :. Em làm công tác Trần Quốc Toản. I.Mục tiêu. - Tổng kết chủ điểm “ kính yêu thầy cô” - Nội dung kế hoạch tháng 1” Yêu đất nước Việt Nam” II.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV HĐ1 :Báo cáo. - Yêu cầu các tổ họp báo cáo hoạt động của tổ. +Thực hiện nội quy. + Thực hiện an toàn giao thông. + Những việc đã hoàn thành và còn tồn tại. - Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt . HĐ2: Kế hoạch chủ - Chủ điểm này các em tìm hiểu về cảch điểm”Yêu đất nước đẹp địa phương ,cảnh đẹp của đất nước. Việt Nam”. - Tiếp tục thi đua học tốt chuẩn bị kiểm tra học kì 1. - Những việc cần làm cho trường xanh – sạch đẹp. - Phong trào giúp bạn khó khăn. HĐ3:”Thi hát về bộ - Cho học sinh hát các bài hát về bộ đội. đội.” - GV nhận xét - Tuyên dương. - Cho cả lớp hát một bài. - Tổng kết tiết học.. Tiết 5:. Hoạt động của HS - Tổ trưởng đứng lên báo cáo. - Lớp chú ý nghe.. - Lắng nghe.. - Cá nhân ,nhóm lần lượt lên hát trước lớp. - Lớp nghe và bình chọn cá nhân ,nhóm hát hay nhất.. Kĩ thuật § 15 : Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản .(T2). I.Mục tiêu : - HS làm được một sản phẩm cắt,khâu, thêu túi xách tay đơn giản.. - Làm đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì. II.Chuẩn bị :Một số sản phẩm khâu thêu. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: (5`) – Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS. 2 . Bài mới: (2`) Giới thiệu bài – Ghi đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Phân chia vị trí cho các nhóm Thực hành làm sản thực hành. Nhắc lại tên bài. phẩm túi xách tay. - GV đến từng nhóm quan sát HS - Thực hành theo nội dung (20`) thực hành và hướng dẫn. tự chọn. Hoạt động 2: - Tổ chức cho HS đánh giá chéo Đánh giá kết quả - Nhận xét – Tuyên dương. - Báo cáo kết quả đánh giá thực hành. . IV.Củng cố: (2`) Hệ thống nội dung bài học- Nhận xét tiết học V.Dặn dò: (1`) - Dặn HS về nhà học bài. Tiết 4:. Khoa học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> § 29: Thuỷ tinh. I. Mục tiêu : - Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.Nêu tính chất công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. - GDHS: Biết giữ gìn và bảo quản các đồ dùng làm bằng thủy tinh II. Chuẩn bị: - Hình và thông tin trang 60,61 SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Bài cũ: (5`)- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. ? Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng ? ? Nêu tính chất công dụng của xi măng ? Nhận xét - Ghi điểm. 2. Bài mới: (2`) - Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Tiến trình Phát triển bài: Hoạt Động 1: Thảo luận MT:HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.(15`). Hoạt động của gio vin - Yêu cầu HS quan sát cái li uống nước bằng thuỷ tinh. Hoạt động của học sinh. - Cho HS thảo luận cặp đơi: Quan - Thảo luận theo nhóm các sát các hình 60 SGK để trả lời các câu hỏi SGK. câu hỏi: + Li , cốc, các loại kính,.. ?Nêu các đồ vật được làm từ thuỷ + Cần cẩn thận vì nó rất dễ tinh ? vở. ? Nêu lưu ý khi sử dụng đồ thuỷ - Lần lượt các nhóm lên trình tinh? bày. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình - Nhận xét các nhóm. bày. - Nhận xét các nhóm, rút kết luận. Hoạt Động 2: - Cho HS thảo luận nhóm: Thảo - Đọc các thông tin SGK, Xử lí thông tin luận các câu hỏi trang 61 SGK : thảo luận nhóm trả lờì các MT:Nêu được ? Tính chất của thuỷ tinh thông câu hỏi. tính chất và thường? Tính chất của thuỷ tinh chất +Trong suốt, không gỉ,cứng, công dụng của lượng cao ? dễ vở, không cháy không hút thuỷ tinh thông Cách bảo quản ? ẩm, không bị a- xít ăn mịn. thường và thuỷ - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm lên trình tinh chất lượng - Nhận xét , rút kết luận : Thuỷ tinh bày. cao.(15`) được chế tạo từ cát trắng và một số - Nhận xét ,bổ sung. chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao ( rất trong; chiụ được nóng lạnh ; bền; khó vỡ )được dùng làm các đồ - Lắng nghe. dùng và các dụng cụ y tế,.. - Gọi hs đọc bài học sgk. IV. Củng cố: (2`)- Hệ thống lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. V. dặn dò: (1`) – Dặn HS về nhà học bài. Tiết 4 : I.Muïc tieâu :. Mó thuaät. § 15 : Vẽ tranh : Đề tài Quân đội.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu,sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày. -Tập vẽ tranh về đề tài Quân đội. -Yêu quý các cô, các chú bộ đội. II.Chuẩn bị : GV:Sưu tầm tranh ảnh về quân đội HS:Giấy vẽ hoặc vở thực hành.Bút chì,tẩy,màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 2.Bài mới Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài. Noäi dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HÑ1:Tìm choïn -GV giới thiệu 1 số tranh ảnh về đề tài nội dung đề tài. quân đội và gợi ý. -Quan saùt,nhaän xeùt -Cho HS xem tranh ảnh về quân đội để các em nhớ lại các hình ảnh,màu sắc và khoâng gian. HÑ2:Caùch veõ -Cho HS xem 1 số hình gợi ý tranh. -Yeâu caàu HS nhaän xeùt veà caùch saép xeáp -Quan saùt. hình aûnh,caùch veõ hình,veõ maøu… -2-4 HS HĐ3:Thực hành. -Cho HS xem caùc tranh trong SGK. -Nhắc HS vẽ từng bước. -Cả lớp xem tranh -GV gợi ý,hướng dẫn,bổ sung. -Cả lớp vẽ HÑ4:Nhaän -GV cùng HS chọn 1 số bài để nhận xét. -4-6 HS nhận xét,bình xét,đánh giá. -Nhaän xeùt – Tuyeân döông. choïn baøi cuûa baïn.. IV. Củng cố: Kể một số việc làm của mình để tỏ lòng yêu quý các cô, chú bộ đội. V. Dặn dò: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×