Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Phân tích những chủ trương của đảng từ năm 1930 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.75 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
––––––––

BÀI TẬP NHÓM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề tài: Phân tích những chủ trương của Đảng từ năm 1930 - 1945

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG
THÀNH VIÊN NHĨM 14:
Lê Nguyễn Minh Long
Hồ Đinh Mạnh Long
Nguyễn Xuân Lam
Đinh Thùy Linh
Đinh Phước Lộc
Lê Đình Lợi

1712012
1712006
1812752
1812805
1710178
1712059

TP.HCM, tháng 10 năm 2020


TIỂU LUẬN MƠN ĐƯỜNG LỐI

GVHD: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG


MỤC LỤC
GIAI ĐOẠN 1. NHỮNG SỰ KIỆN TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1935...................................................2
A. Luận Cương Chính Trị (10/1930)......................................................................................................2
1. Bối cảnh ra đời Luận cương chính trị............................................................................................2
2.

Nội dung của Luận cương chính trị...............................................................................................2

3.

So sánh nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương 10/1930.....................4

1.

Nghị Quyết Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Lần Thứ Nhất (3/1935).....................................................5
Hoàn cảnh ra đời của Nghị quyết Đại hội.....................................................................................5

2.

Nội dung trong Nghị quyết Đại hội...............................................................................................5

3.

Ý nghĩa sự thành công của Đại hội Đại biểu.................................................................................5

B.

GIAI ĐOẠN 2. NHỮNG SỰ KIỆN TỪ NĂM 1936 ĐẾN NĂM 1939...................................................6
A. Chủ Trương Đấu Tranh Địi Chính Quyền Dân Chủ Dân Sinh (7/1936).............................................6
1. Chủ trương của Đảng trong những năm 1936 – 1939..................................................................6

2.

Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.........................................................................................6

3.

Ý nghĩa thực tiễn của phong trào.................................................................................................8

4.

Bài học kinh nghiệm rút ra............................................................................................................8

1.

Chung Quanh Vấn Đề Chính Sách Mới (10/1936).............................................................................8
Bản tun ngơn của Đảng Cộng sản Đơng Dương........................................................................8

2.

Tác phẩm Tự chỉ trích...................................................................................................................9

3.

Kết luận của giai đoạn 1936 – 1939.............................................................................................9

B.

GIAI ĐOẠN 3. NHỮNG SỰ KIỆN TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945.................................................10
A. Hội Nghị Ban Chấp Hành Trung Ương Lần Thứ VI (11/1939)..........................................................10
1. Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị......................................................................................................10

2.

Nội dung của Hội nghị................................................................................................................10

3.

Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị........................................................................................................11

1.

Hội Nghị Ban Chấp Hành Trung Ương Lần Thứ VIII (5/1941)..........................................................11
Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị......................................................................................................11

2.

Nội dung của Hội nghị................................................................................................................11

3.

Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị........................................................................................................12

B.

NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945...........................................13
A. Nhận Xét Về Nhiệm Vụ Cách Mạng................................................................................................13
B. Nhận Xét Về Lực Lượng Cách Mạng...............................................................................................13
C. Nhận Xét Về Phạm Vi Giải Quyết Các Vấn Đề Dân Tộc...................................................................14

1



TIỂU LUẬN MƠN ĐƯỜNG LỐI

GVHD: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG

GIAI ĐOẠN 1. NHỮNG SỰ KIỆN TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1935
A. Luận Cương Chính Trị (10/1930)
1. Bối cảnh ra đời Luận cương chính trị
- Kinh tế tồn cầu bị suy sụp do ảnh hưởng của cuộc Đại khủng hoảng suy thoái kinh tế lớn
của thế kỷ 20. Kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa bị suy thoái rõ rệt, từ đó Pháp tăng cường
khai thác Việt Nam, đẩy mạnh thêm nhiều thứ thuế. Những cuộc đấu tranh, khởi nghĩa của
dân ta liên tục diễn ra nhưng đều bị thực dân đàn áp đẫm máu, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
Yến Bái. Vì vậy, mâu thuẫn dân tộc càng quyết liệt hơn.
-

Tháng 4-1930, đồng chí Trần Phú từ Moskva về nước, đồng chí được bầu bổ sung vào Ban
Chấp hành Trung ương lâm thời và được phân công cùng Ban Thường vụ chuẩn bị soạn
thảo bản Luận cương chính trị trình Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương
Đảng.

-

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng được tiến hành tại Hương Cảng
(Trung Quốc). Hội nghị quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản
Đơng Dương, thơng qua Luận cương chính trị của Đảng, bầu ra Ban Chấp hành Trung
ương chính thức gồm 7 ủy viên, đồng chí Trần Phú là Tổng Bí thư.

-

2. Nội dung của Luận cương chính trị

Phương hướng chiến lược của CMVN: “Tiến hành tư sản dân quyền CM, sau khi thắng lợi
tiến tới phát triển bỏ qua thời kì tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường XHCN”.

-

Nhiệm vụ của CM tư sản dân quyền: Đánh đổ các di tích phong liến, đánh đổ mọi cách bóc
lột, đánh đổ thực dân Pháp làm Đơng Dương hồn tồn tồn độc lập “trong đó vấn đề thổ
địa là cái cốt lõi của CMTSDQ”.

-

Lực lượng CM: giai cấp CN & giai cấp nơng dân là động lực chính của CM, cịn các tầng
lớp bóc lột theo đế quốc tiểu tư sản thì do dự, tri thức phải hăng hái tham gia chống đế quốc
lúc đầu chỉ những trí thức thất nghiệp và những phần tử lao khổ đô thị mới theo CM.

-

Phương pháp CM: Đảng phải chuẩn bị cho quần chúng về “con đường võ trang bạo động”
và “phải tn theo khn phép nhà binh” đánh đổ chính phủ địch nhân, giành chính quyền.
2


TIỂU LUẬN MƠN ĐƯỜNG LỐI
-

GVHD: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG

Về quan hệ quốc tế: CMVN là 1 bộ phận của CMTG phải đồn kết với vơ sản TG trước hết
là vô sản Pháp và phong trào CM thuộc địa để tăng cường lực lượng của mình.


-

Về Đảng: Phải có 1 Đảng với đường lối chính trị đúng, kỉ luật tập trung liên hệ mật thiết
với quần chúng lấy chủ nghĩa Mác – Lenin làm gốc thì lãnh đạo mới đạt mục đích cuối
cùng là CN cộng sản.
 Ưu điểm:

-

Luận cương 10/1930 làm sâu sắc nhiều vấn đề thuộc về chiến lược của CMVN mà cương
lĩnh 2/1930 đã nêu
 Hạn chế:

-

Luận cương đã không vạch ra được đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa coi trọng
vấn đề chống phong kiến không phù hợp với cách mạng Việt Nam.

-

Không đề ra được mối liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh dân tộc
và bọn tay sai.

-

Đánh giá khơng đúng vai trị vị trí của các giai cấp tầng lớp khác do đó khơng lơi kéo được
bộ phận có tinh thần u nước.
 Ngun nhân dẫn đến hạn chế của Luận cương:

-


Do ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh của Quốc tế cộng Sản.

-

Do không nắm được thực tiễn đất nước, không xác định được mâu thuẫn nào là mâu thuẫn
chủ yếu dẫn tới không xác định được tầng lớp trung gian cũng là đối tượng của cách mạng.

3. So sánh nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương 10/1930
 Điểm giống nhau
-

Về phương hướng: CM tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn TBCN để
đi tới xã hội cộng sản

-

Về nhiệm vụ: chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng đất và giành độc lập dân tộc.

-

Về lực lượng: chủ yếu là công nhân và nông dân.
3


TIỂU LUẬN MƠN ĐƯỜNG LỐI
-

GVHD: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG


Về phương pháp: sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt Nam cả về chính trị và vũ
trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc CM là đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành
chính quyền về tay cơng nơng.

-

Về vị trí quốc tế: CM Việt Nam là một bộ phận khăng khít với CM thế giới đã thể hiện sự
mở rộng quan hệ bên ngồi, tìm đồng minh cho mình.

-

Lãnh đạo cách mạng: là giai cấp vơ sản thông qua Đảng cộng sản, Đảng là đội tiên phong.

-

Sự giống nhau trên là do cả hai văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin và cách
mạng vô sản chiụ ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917.
 Sự khác nhau
Quan hệ quốc tế

Cương lĩnh 2/1930
Luận cương 10/1930
CMVN là 1 bộ phận của CMDD là 1 bộ phận của CMTG

Nhiệm vụ

CMTG
Đánh dổ Pháp và PK

Lực lượng CM


ruộng đất -> đánh đổ Pháp
Công - nông liên lạc với Công - nông

Phương pháp CM

tri thức, tiểu TS,...
Bạo lực quần chúng + đấu Võ trang bạo động

Đánh đổ PK -> thực hành CM

tranh chính trị + đấu tranh
vũ trang
B. Nghị Quyết Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Lần Thứ Nhất (3/1935)
1. Hoàn cảnh ra đời của Nghị quyết Đại hội
- Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra khi lực lượng cộng
sản trong nước gần như hoàn toàn bị triệt tiêu sau đợt khủng bố trắng của Pháp sau Xô-viết
Nghệ Tĩnh nay đã dần dần phục hồi trở lại. Ban Chấp hành Trung ương Đảng chỉ thị triệu
tập đại hội Đảng.
-

Tháng 3 năm 1935 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng họp ở Macao (Trung
Quốc) nhằm xác định đường lối cho thời kỳ đấu tranh mới khi Đảng đã phục hồi.
2. Nội dung trong Nghị quyết Đại hội
4


TIỂU LUẬN MƠN ĐƯỜNG LỐI
-


GVHD: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG

Đại hội đánh giá cao những thắng lợi của Đảng trong việc khôi phục hệ thống tổ chức
Đảng.

-

Đại hội thừa nhận:
 Luận cương chính trị tháng 10/1930
 Chương trình hoạt động tháng 6/1932
 Kiểm điểm phong trào cách mạng, tổ chức lãnh đạo cách mạng (1932-1935)

-

Đại hội đề ra 3 nhiệm vụ cụ thể:
 Xây dựng và phát triển Đảng
 Thâu phục quảng đại quần chúng
 Đẩy mạnh chống chiến tranh đế quốc

-

Bầu Ban Chấp hành Trung ương mới gồm 13 ủy viên (9 ủy viên chính thức và 4 ủy viên dự
khuyết). Lê Hồng Phong được bầu làm Tổng Bí thư. Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) được
cử làm đại diện của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Đệ Tam Quốc tế
3. Ý nghĩa sự thành công của Đại hội Đại biểu

-

Đại hội đánh dấu sự khôi phục và phát triển của tổ chức Đảng


-

Là sự chuẩn bị cho thắng lợi của các phong trào tiếp theo

-

Đại hội đại biểu lần I của Đảng được xem như là mốc đánh dấu bước phát triển quan trọng
của Đảng. Đảng đã phục hồi được hệ thống tổ chức từ Trung ương đến địa phương, các Xứ
ủy Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ được lập lại, các tổ chức quần chúng của Đảng cũng dần
được khôi phục và phát triển.

GIAI ĐOẠN 2. NHỮNG SỰ KIỆN TỪ NĂM 1936 ĐẾN NĂM 1939
A. Chủ Trương Đấu Tranh Địi Chính Quyền Dân Chủ Dân Sinh (7/1936)
1. Chủ trương của Đảng trong những năm 1936 – 1939
-

Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và
phong kiến
5


TIỂU LUẬN MƠN ĐƯỜNG LỐI
-

GVHD: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG

Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thược địa, chống phát
xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình.

-


Phương pháp đấu tranh: Kết hợp các hình thức cơng khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp
pháp.

-

Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng 3/1938,
đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.

2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
 Phong trào Đông Dương Đại hội
-

Năm 1936, Đảng vận động và tổ chức nhân dân thảo ra bản nguyện vọng gữi tới phái đồn
chính phủ Pháp, tiến tới triệu tập Đông Dương Đại hội (8/1936)

-

Các ủy ban chấp hành thành lập khắp noi, phát truyền đơn, ra báo, mít tinh, thảo luận dân
chủ, đan sinh ...

-

Tháng 9/1936 Pháp giải tán Ủy ban hành động, cấm hội họp, tịch thu các báo

-

Qua phong trào, đông đảo quần chúng được giác ngộ, đồn kết đấu tranh địi quyền sống,
Đảng thu được một số kinh nghiệm về phát động và lãnh đạo đấu tranh cơng khai, hợp
pháp.


 Phong trào đón Gơ-đa:
-

Năm 1937, lợi dụng sự kiện đón Gơ-đa và Tồn quyền mới sang Đơng Dương, Đảng tổ
chức quần chúng mít tinh, biểu dương lực lượng đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ.

-

1937 - 1939: nhiều cuộc mít tinh, biểu tình đòi quyền sống tiếp tục diễn ra, nhân ngày Quốc
tế lao động 1/5/1938, lần đầu tiên nhiều cuộc mít tinh tổ chức cơng khai ở Hà Nội, Sài Gịn
có đổng đảo quần chúng tham gia.

6


TIỂU LUẬN MƠN ĐƯỜNG LỐI
-

GVHD: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG

Mục tiêu: Mở rộng lực lượng Mặt trận dân chủ và vạch trần chính sách phản động của thực
dân, tay sai, bênh vực quyền lợi của nhân dân.

 Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:
-

Từ 1937 báo chí cơng khai của Đảng bằng tiếng Việt: Tin tức, Đời nay, Phổ Thông, Dân
chúng ..., bằng tiếng Pháp: lao động, Tranh đấu ... trở thành mũi xung kích trong cuộc vận
động dân chủ, dân sinh.


-

Nhiều sách chính trị - lý luận xuất bản công khai hoặc đưa từ Pháp về. Nhiều tác phẩm văn
học hiện thực phê phán ra đời như: Bước đường cùng, Tắt đèn, Số đỏ, Thơ cách mạng, kịch
Đời cô Lựu...

-

Cuối 1937, Đảng phát động phong trao truyền bá chữ Quốc ngữ giúp quần chúng đọc được
sách báo, nâng cao sự hiểu biết về chính trị và cách mạng.

-

Cuộc đấu tranh trên lãnh vực báo chí đã thu kết qua to lớn về văn hóa - tư tưởng: đơng đảo
các tần lớp nhân dân được giác ngộ về con đường cách mạng.

3. Ý nghĩa thực tiễn của phong trào
-

Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng

-

Buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.

-

Giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.


-

Cán bộ được tập hợp và trưởng thành.

-

Là một cuộc tổng diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

4. Bài học kinh nghiệm rút ra
-

Về việc xây dựng Mặt trân dân tộc thống nhất

-

Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp
7


TIỂU LUẬN MƠN ĐƯỜNG LỐI

GVHD: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG

-

Đấu tranh tư tưởng trong nội bộ Đảng và với các đảng phái phản động

-

Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, dân tộc...


B. Chung Quanh Vấn Đề Chính Sách Mới (10/1936)
1. Bản tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Đơng Dương
-

Trước tình hình thế giới và Đơng Dương, Tun ngôn nêu rõ: Đảng Cộng sản chúng tôi
nhận thấy sự sống cịn của dân Đơng Dương trong lúc này là phải chống đế quốc chiến
tranh, chống chính sách tàn ác cướp của giết người của đế quốc Pháp và phải đánh đổ ách
thống trị của đế quốc Pháp...". Đảng kêu gọi tất cả các dân tộc Việt Nam, Miên, Lào, tất cả
các tơn giáo, đảng phái đồn kết trong "Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương”
để chống đế quốc. Đảng tun bố: "chúng tơi tình nguyện là một đội quân trung thành dũng
cảm của Mặt trận ấy".

-

Tuyên ngôn chỉ rõ Mặt trận ở Đông Dương phải liên lạc mật thiết với Mặt trận ở các thuộc
địa và nửa thuộc địa, với cuộc kháng chiến ở Trung Quốc và với Liên bang Xôviết.

-

Tuyên ngôn nêu cao các khẩu hiệu: "Cách mệnh thế giới nhất định sẽ thắng lợi". "Cuộc
cách mệnh giải phóng dân tộc Đơng Dương nhất định sẽ thắng lợi!". “Thực hiện Mặt trận
Thống nhất dân tộc phản đế Đơng Dương”.

2. Tác phẩm Tự chỉ trích
-

Tháng 7/1939, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ cho xuất bản tác phẩm Tự chỉ trích. Tác phẩm
chẳng những có tác dụng lớn trong cuộc đấu tranh để khắc phục những lệch lạc, sai lầm
trong phong trào vận động dân chủ, tăng cường đồn kết nhất trí trong nội bộ Đảng, mà còn

là một văn kiện lý luận quan trọng về xây dựng Đảng, về công tác vận động thành lập mặt
trận thống nhất rộng rãi trong đấu tranh cách mạng ở Việt Nam.

3. Kết luận của giai đoạn 1936 – 1939
8


TIỂU LUẬN MƠN ĐƯỜNG LỐI
-

GVHD: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG

Chủ trương mới giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ
thể trước mắt của cách mạng, các mối quan hệ giữa liên minh cơng – nơng và mặt trận đồn
kết dân tộc, vấn đề dân tộc, giai cấp, phong trào cách mạng Đông Dương, phong trào cách
mạng Pháp và trên thế giới.

-

Các nghị quyết đánh dấu bước trưởng thành của Đảng về chính trị và tư tưởng, thể hiện bản
lĩnh và tinh thần độc lập tự chủ.

-

Phong trào dân chủ 1936-1939 là cuộc vận động cách mạng sâu rộng, hiếm có, đã tuyên
truyền đường lối, chủ trương cách mạng của Đảng cho quảng đại quần chúng, mở rộng lực
lượng và trận địa cách mạng, sáng tạo nên những hình thức tổ chức, đấu tranh mới linh
hoạt, gắn kết phong trào cách mạng Đông Dương với cuộc đấu tranh chung sống chủ nghĩa
phát xít của nhân dân thế giới.


GIAI ĐOẠN 3. NHỮNG SỰ KIỆN TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945
A. Hội Nghị Ban Chấp Hành Trung Ương Lần Thứ VI (11/1939)
1. Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị
-

Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp ở Đông Dương tiến hành
khủng bố Đảng Cộng sản Đơng Dương và các đồn thể quần chúng.

-

Trước tình hình đó, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp trong ba ngày 6, 7, 811-1939, nhằm giải quyết vấn đề chuyển hướng đường lối và phương pháp cách mạng
trong tình hình mới.

-

Đảng ta đã trưởng thành, khi thực dân Pháp điên cuồng khủng bố, Đảng ta đã kịp thời chỉ
đạo cho các lực lượng cách mạng kịp thời rút vào hoạt động bí mật (1938), chuyển trọng
tâm công tác về nông thôn. Trước những chuyển biến của tình hình thế giới và trong nước
khi chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông
Dương đã triệu tập Hội nghị lần thứ VI (11/1939) để chuyển hướng chỉ đạo chiến lược.
9


TIỂU LUẬN MƠN ĐƯỜNG LỐI

GVHD: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG

2. Nội dung của Hội nghị
-


Nhận định kẻ thù: Kẻ thù chủ yếu trước mắt là bọn đế quốc phát xít Pháp Nhật.

-

Xác định nhiệm vụ: Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách của cách
mạng Đông Dương lúc này.

-

Khẩu hiệu đấu tranh: Tạm gát khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất”,thay bằng khẩu hiệu tịch
thu ruộng đất của bọn đế quốc,Việt gian chia cho dân cày.

-

Mặt trận: Chủ trương thành lập Mặt trân dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm tập
hợp rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp, các dân tộc đông Dương chỉ mũi nhọn của cách mạng
vào kẻ thù chủ yếu trước mắt là chủ nghĩa đế quốc phát xit.

-

Hình thức và phương pháp đấu tranh: Dùng bạo lực cách mạng tức là đấu tranh chính trị
với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa vũ trang.
3. Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị

-

Hội nghị đặc biệt chú trọng đến công tác xây dựng Đảng, đề ra những nguyên tắc và biện
pháp cụ thể nhằm củng cố Đảng về mọi mặt. Phải thống nhất ý chí và hành động, phải mật
thiết liên lạc với quần chúng, phải có vũ trang lý luận cách mạng phải lập tức khôi phục hệ
thống tổ chức Đảng Trung - Nam - Bắc, phải khuếch trương và củng cố cơ sở Đảng ở các

thành thị, các trung tâm điểm kỹ nghệ và các hầm mỏ, đồn điền, thực hiện tự phê bình và
đấu tranh trên hai mặt trận chống “tả" khuynh và "hữu” khuynh, đặc biệt chú trọng sự thống
nhất ý chí và hành động trong tồn Đảng.

-

Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11-1939 đánh dấu bước phát triển quan trọng
về lý luận và đường lối phương pháp cách mạng của Đảng, thể hiện sự nhạy bén về chính
trị và năng lực sáng tạo của Đảng. Nghị quyết góp phần làm phong phú kho tàng lý luận
của Đảng ta về cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

B. Hội Nghị Ban Chấp Hành Trung Ương Lần Thứ VIII (5/1941)
1. Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị
10


TIỂU LUẬN MƠN ĐƯỜNG LỐI
-

GVHD: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG

Đầu năm 1941, cuộc chiến tranh Thế giới thứ hai lan rộng, lôi cuốn nhiều dân tộc trên thế
giới tham gia vào cuộc chiến này. Ở Đông Dương, quân Pháp đầu hàng quân Nhật, đồng
thời cấu kết với nhau, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương.

-

 Sau khi về nước một thời gian, với tư cách là đại biểu Quốc tế Cộng sản, đồng chí Nguyễn
Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng, từ
ngày 10 đến ngày 19-5-1941.


2. Nội dung của Hội nghị
-

Hội nghị chỉ rõ: Nhân dân Đông Dương phải chịu những hậu quả nặng nề của cuộc chiến
tranh thế giới, vì vậy thái độ chính trị của các giai cấp có thay đổi khá lớn. Mâu thuẫn chủ
yếu phải được giải quyết cấp bách lúc này là mâu thuẫn giữa các dân tộc Việt Nam với bọn
đế quốc phát xít Pháp - Nhật. Hội nghị tán thành Nghị quyết của các Hội nghị Trung ương
lần thứ sáu, bảy về chuyển hướng chiến lược và sách lược.

-

Theo đề nghị của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt
Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh).

-

Nhằm triệt để phát huy yếu tố dân tộc, phân hoá hàng ngũ giai cấp địa chủ, Hội nghị tiếp
tục thực hiện chủ trương tạm gác khẩu hiệu đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân
cày thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày
nghèo, chia lại ruộng công, giảm tô, giảm tức.

-

Hội nghị xác định: phương pháp cách mạng là "cuộc cách mạng Đông Dương kết liễu bằng
một cuộc khởi nghĩa vũ trang". Hội nghị quyết định phải xúc tiến công tác chuẩn bị khởi
nghĩa vũ trang, khi thời cơ đến “với lực lượng sẵn có ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi
nghĩa từng phần trong từng địa phương cũng có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho
một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn".


-

Hội nghị quyết định đặt vấn đề dân tộc trong khuôn khổ của một nước Việt Nam, Lào, Khơ
me, thi hành đúng quyền “dân tộc tự quyết", với tinh thần liên hệ mật thiết, giúp đỡ nhau
giành thắng lợi...

11


TIỂU LUẬN MƠN ĐƯỜNG LỐI

GVHD: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG

3. Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị
-

Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII (5/1941) là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, cùng với
sự ra đời của Mặt trận Việt Minh, đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và
sách lược của Đảng, trực tiếp góp phần vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.

NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
A. Nhận Xét Về Nhiệm Vụ Cách Mạng
-

Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ là sáng tạo lớn của
Đảng ta trong lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc. Cương lĩnh đầu tiên xác định hai
nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là chống đế quốc và chống phong kiến có mối
quan hệ khăng khít, thúc đẩy và làm tiền đề cho nhau cùng phát triển.

-


Đến hô ̣i nghị tháng 10-1936, trong văn kiện “Chung quanh vấn đề chính sách mới”, Đảng
ta sớm nhận thức các hình thức phổ biến và đặc thù của cách mạng vơ sản. Từ đó Đảng ta
khẳng định rằng, “cuô ̣c dân tộc giải phóng không nhất định phải kết chă ̣t với cuô ̣c cách
mạng điền địa”.

-

Nhờ có chủ trương đúng đắn, sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề dân tộc, đặt nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nhiệm vụ chống phong kiến phải rải từng bước một để
phục vụ cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc Đảng ta đã tập hợp lực lượng đông đảo của cả
dân tộc tạo nên sức mạnh vĩ đại.

-

Vì vậy, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của chính sách đại đồn kết tất cả
mọi lực lượng toàn dân tộc chống đế quốc, phong kiến, là kết quả trong cuô ̣c đấu tranh lâu
12


TIỂU LUẬN MƠN ĐƯỜNG LỐI

GVHD: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG

dài và gian khổ của nhân dân ta do Đảng của giai cấp cơng nhân lãnh đạo vì độc lập dân
tơ ̣c.

B. Nhận Xét Về Lực Lượng Cách Mạng
-


Mặc dù chủ trương tập hợp, đoàn kết tất cả các giai cấp, dân tộc, đảng phái, các lực lượng
dân chủ, tiến bộ, từ quần chúng cơ bản (công nhân, nông dân) đến các tầng lớp trên (tiểu tư
sản, tư sản, địa chủ) và cả bộ phận những người Pháp, từ lực lượng dân tộc đến lực lượng
ngoài dân tộc. Tuy nhiên, lực lượng đông đảo nhất trong phong trào dân chủ 1936 - 1939
vẫn là lực lượng dân tộc.

-

Đảng ta đã chỉ rõ thực dân Pháp là kẻ thù chính của dân tộc và tập hợp lực lượng và hướng
ngọn cờ đấu tranh của quần chúng nhân dân vào chủ nghĩa đế quốc. Nhờ xác định đúng đặc
điểm của đối tượng cách mạng, Đảng ta đã đề ra cách thức, phương pháp đấu tranh phù
hợp, xác định phương pháp tổ chức lực lượng, phát huy được tiềm năng to lớn của quần
chúng và tập hợp được tối đa lực lượng để làm nên thắng lợi cuối cùng cho cách mạng.

-

Nhâ ̣n thức sâu sắc về Chủ nghĩa Mác - Lênin coi liên minh cơng-nơng là lực lượng chủ ́u
của chun chính vơ sản trong đấu tranh giành chính quyền và xây dựng CNXH, Hồ Chí
Minh và Đảng ta đã vâ ̣n dụng mô ̣t cách sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Viê ̣t Nam, tổ
chức ra lực lượng cách mạng liên minh cơng-nơng trong đó giai cấp cơng nhân giữ vai trò
lãnh đạo.

C. Nhận Xét Về Phạm Vi Giải Quyết Các Vấn Đề Dân Tộc
-

Trong thời kỳ 1930-1945, để đề ra được chiến lược cách mạng đúng đắn, khơi dậy tình
đồn kết và liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương, đồng thời phát huy
tinh thần độc lập, tự chủ của mỗi nước, Đảng đã đưa ra những chủ trương, quan điểm, nhận
thức khác nhau trong việc giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam.


-

Nếu như tại Hội nghị thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc giương cao ngọn cờ độc lập dân
tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc
Việt Nam, thì đến Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 và các chỉ thị, nghị quyết sau đó,
13


TIỂU LUẬN MƠN ĐƯỜNG LỐI

GVHD: TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG

Đảng chủ trương giải quyết song song, đồng thời vấn đề độc lập dân tộc và cách mạng
ruộng đất, chống đế quốc và chống phong kiến, giải quyết vấn đề dân tộc trong cả ba nước
Đông Dương.
-

Đến Hội nghị Trung ương tháng 5-1941, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí
Minh, Đảng đã trở lại với chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc như tại Hội nghị thành lập
Đảng: đặt nhiệm vụ giải quyết vấn đề dân tộc lên trên hết, trước hết, vấn đề giai cấp phải
phục vụ và không làm tổn hại đến vấn đề dân tộc, quyết định giải quyết vấn đề dân tộc
trong phạm vi nước Việt Nam… Sự khác nhau trong việc nhận thức và giải quyết vấn đề
dân tộc của Đảng qua mỗi giai đoạn là một thực tế lịch sử.

-

Nghiên cứu chủ trương và quá trình Đảng giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam trong thời
kỳ 1930 - 1945, đã làm sáng tỏ nhận thức, quan điểm và sự điều chỉnh của Đảng ở mỗi giai
đoạn lịch sử khác nhau.


14



×