Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De KS HSG lan 3 THCS Yen Lac 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.14 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS YÊN LẠC. ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG LỚP 9 Môn thi: HOÁ HỌC. Lần 3 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề). Câu 1: (3 đ) 1. Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dd: Na2SO4; H2SO4; NaOH; BaCl2; MgCl2. Chỉ được dùng Phenolphtelein hãy nhận biết 5 lọ đựng 5 dd trên? 2. Có 3 gói phân hoá học bị mất nhãn: Kali Clorua, Amoni nitrat, Supephotphat kép. Trong điều kiện ở nông thôn có thể phân biệt được ba gói phân đó không. Viết các phương trình hoá học xảy ra Câu 2. (2 đ) Dẫn hỗn hợp A gồm 2 khí H2 và CO có tỷ khối đối với H2 là 9,66 qua ống đựng Fe2O3 (dư) nung nóng, kết thúc phản ứng thu được 16,8 gam Fe. Tính thể tích hỗn hợp A (đktc) đã tham gia phản ứng? Câu 3: (3đ) Cho 2 cốc I, II có cùng khối lượng. Đặt hai cốc I và II lên 2 đĩa cân, cân thăng bằng. Cho vào cốc I: 102 gam AgNO3; Cho vào cốc II: 124,2 gam K2CO3. a. Thêm vào cốc I: 100 gam dung dịch HCl 29,3% và thêm vào cốc II: 100 gam dung dịch H2SO4 24,5%. Hỏi: phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc II ( hay cốc I) để cân lập lại cân bằng? 1 b. Sau khi cân đã cân bằng, lấy 2 khối lượng dung dịch có trong cốc I cho vào cốc II. Phải cần. thêm bao nhiêu gam nước vào cốc I để cân lại thăng bằng? Câu 4. (3 đ) Lắc m (g ) bột sắt với 500ml lít dd A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xong thu được 17,2(g) chất rắn B. Tách B được nước lọc C. Cho nước lọc C tác dụng với dd NaOH dư thu được 18,4 (g) kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đối được 16g chất gắn . a, Tính m b, Tính nồng độ mol các muối trong dung dịch A. Câu 5. (3 đ) Hòa tan hỗn hợp rắn (gồm Zn, FeCO3, Ag) bằng dd HNO3 (loãng, dư) thu được hỗn hợp khí A gồm 2 khí không màu có tỉ khối so với hiđro là 19,2 và dung dịch B. Cho B phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung đến khối lượng không đổi được 2,82 gam chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hỗn hợp chỉ khử HNO3 tạo thành một chất. 1. Lập luận để tìm khí đã cho. 2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu (biết trong hỗn hợp số mol Zn = số mol FeCO3). Câu 6. (4 đ) 1. Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và khí C là một chất độc. Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH 3. Đốt cháy hoàn toàn khí C rồi cho sản phẩm vào nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho từ từ D vào dung dịch KOH, phản ứng xong thu được dung dịch E chứa 2 muối. Dung dịch E phản ứng với dung dịch AgNO 3 cho kết tủa màu vàng F tan trong axit mạnh. Lập luận để chọn công thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết M và X đều là những đơn chất phổ biến. 2. Có ba muối A, B, C của cùng một kim loại Mg và tạo từ cùng một axit. Cho A, B, C tác dụng với những lượng như nhau của axit HCl thì có cùng một khí thoát ra với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 4 : 1. Xác định A, B, C và viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 7. (2 đ) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa (a:nguyên dương, trong hợp chất MXa thì X có số oxi hóa bằng -1), trong phân tử của hợp chất MXa có tổng số hạt proton bằng 77. Xác định công thức phân tử MXa. - Học sinh đợc phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm.. PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC. Híng dÉn chÊm ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG LỚP 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS YÊN LẠC Câu. 1(3đ). Câu 2 (2đ). Môn thi: HOÁ HỌC. Lần 3. Nội dung 1 (2đ)- Trích 5 mẫu thử cho vào 5 ống nghiệm, nhỏ phenolphtalein vào, lọ nào làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì lọ đó dựng NaOH - Trích 4 mẫu thử từ 4 dung dịch còn lại, dùng dd NaOH màu hồng ở trên để nhận biết H2SO4: Lọ nào làm mất màu hồng của phenolphtalein đó là H2SO4 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O - Trích mẫu thử của 3 lọ còn lại: Dùng dd NaOH đã nhận biết được nhỏ vào 3 mẫu thử: lọ nào xuất hiện kết tủa trắng đó là lọ đựng MgCl2: 2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2  +2NaCl - Trích mẫu thử 2 lọ còn lại nhỏ H2SO4 nhận biết được ở trên vào, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng đó là lọ đựng BaCl2: H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl Còn lọ cuối cùng đựng dd: Na2SO4 2. (1đ)- Dùng dung dịch nước vôi trong để phân biệt 3 gói bột đụng 3 mẫu phân trên - KCl không phản ứng NH4NO3 tạo ra khí mùi khai theo PTHH sau: 2NH4NO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O - Supephotphat kép tạo kết tủa Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2  Ca3(PO4)2 + 4H2O Gọi số mol H2 trong hổn hợp A là x, số mol CO là y, ta có: 2 x  28 y x 1 Mhh = d x MH = 9,66 x 2 = x  y  y = 2. Phương trình phản ứng: t0 3H2 + Fe2O3   2Fe + 3H2O (1) t0 3CO + Fe2O3   2Fe + 3CO2 (2) Gọi số mol H2 tham gia phản ứng là a mol thì số mol CO tham gia phản ứng là 2a 2a Theo (1) số mol Fe tạo thành sau PƯ là 3 4a Theo (2) số mol Fe tạo thành sau PƯ là 3 2a 4a 16,8 0,3( mol ) Số mol Fe tạo thành do 2 PƯ là: 3 + 3 = 2a = 56. a = 0,15 vậy thể tích hổn hợp A (đktc) là: (0,15 + 0,3) . 22,4 = 10,08 lít Câu 3 (3đ). 102 124, 2 nAgNO3  0, 6(mol ); nK 2CO3  0,9( mol ) 170 138 29,3 100 24,5 100 nHCl  0,8(mol ); nH 2 SO4  0, 25(mol ) 36,5 100 98 100. Trong cốc I: xẩy ra phản ứng: AgNO3 + HCl = AgCl  + HNO3 Từ (1): nHCl (tham gia pư) HCl dư 0,2(mol). (1). nAgNO3 0,6( mol )  0,8( mol ) . Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5. 0,5 0,5. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  n AgCl  nHCl nAgNO3 0, 6(mol ).  Khối lượng cốc I (không tính khối lượng của cốc: m( I ) 100  102 202( g ) Trong cốc II: K2CO3 + H2SO4 = K2SO4 + CO2  + H2O (2) nK2CO3 nH 2 SO4 0, 25(mol )  0,9(mol ). Từ (2):. 0,5. (tham gia pư).  K2CO3 dư: 0,9 – 0,25 = 0,65(mol)  nCO2 nH 2 SO4 0, 25(mol ). Khối lượng ở cốc II(Không tính khối lượng của cốc):. 0,5. m( II ) mK2CO3  mddH2 SO4  mCO2 124, 2  100  (0, 25 44) 213, 2( g ). Vậy để cân được thăng bằng cần phải thêm một lượng nước vào cốc I: 213,2 – 202 = 11,2(g). Sau khi cân tăng bằng khối lượng: các chất chứa trong hai cốc bằng nhau: mcốc(I) = mcốc(II) = 213,2(g) Khối lượng dd có trong cốc I: mdd(I) . 0,25. mcốc(I) - mAgCl = 213,2 –(0,6 143,5) = 127,1(g). 1 2 mdd(I) 127,1: 2 = 63,55(g) 1 n 0,6 : 2 0,3(mol ); nHCl ( du ) 0, 2 : 2 0,1( mol ) Trong 2 dd ở cốc I: HNO3. Xẩy ra các phản ứng: K2CO3(dư) +2HNO3  2KNO3 + CO2  + H2O K2CO3(dư) +2HCl  2KCl + CO2  + H2O Từ (3) và (4) ta có: nK2CO3. 0,25. (3) (4). 1 1 2 (số mol 2 Axit HNO3; HCl) = 2 (0,3 + 0,1) = 0,2 < 0,65 (Tham gia phản ứng) = 0, 2(mol )  nCO2 nK2CO3. Vậy K2CO3 dư. (tham gia pư). 0,5. 0,5. 0,5. 1  đổ 2 dd trong cốc I sang cốc II sau khi kết thúc phản ứng ta có: m(II) = 213,2 + 63,55 – (0,2 44) = 267,95(g). m(I) = 213,2 – 63,55 = 149,65(g) Vậy để cân trở lại thăng bằng cần đổ thêm nước vào cốc I: mH 2O 267,95  149, 65 118,3( g ). a, Hỗn hợp 2 muối AgNO3 và Cu(NO3)2 phản ứng với sắt thì AgNO3 phản ứng trước. Chỉ AgNO3 hết thì mới đến Cu(NO3)2 phản ứng theo các phương trình sau: ⃗ ❑ Fe(OH)2  + 2NaNO3 (3) ⃗ Cu(OH)2  + 2NaNO3 (4) Cu(NO3)2 + 2NaOH ❑ to 4Fe(OH)3 (5) 4Fe(OH)2 + O2 +2H2O ⃗ to 2Fe(OH)3 ⃗ Fe2O3 +3H2O (6) to Cu(OH)2 ⃗ CuO + H2O (7). Fe(NO3)2 + 2NaOH. Gọi 2x và y là số mol ban đầu của AgNO3 và Cu(NO3)2, gọi t là số mol Cu(NO3)2 đã tác dụng với sắt.. n. Câu 4 (3đ). 2 x Ag (*) Chất rắn B gồm: Ag: n t Cu: Cu Ta có: 108.2x + 64t = 17,2. (8). 1,0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Từ các PTHH: (1) ,(2) ,(3) ta có: nFe(OH)2=. 1 n n 2 AgNO3 Cu ( NO3)2. n x  t Hay : Fe(OH ) 2 n n Cu (OH ) 2 Cu ( NO ) 2 3. (P/ứng). (dư) = y -t Vậy ta có : 90 ( x + t ) +98 ( y - t) = 18,4 (9) Mặt khác ta có:. 1,0. 1 x t n  n  Fe o 2 Fe(OH ) 2 2 23 n n ( y  t ) CuO Cu (OH ) 2 (10). Hay: 80( x + t ) + 80( y - t) = 16  x 0, 05   y 0,15 t 0,1 Từ 8,9,10 ta có  m = 56 ( x + t) = 56. 0,15 = 8,4 (g). 1,0. 0,1  0,2 0,5 AgNO 3 (Mol/l) 0,15 C  0,3 M ) 0,5 Cu ( NO 2 3 (Mol/l) C M. b,. Câu 5. (3,0). a) Trong hai khí chắc chắn có CO2 = 44 đvC. Vì M A = 38,4 < MCO2 nên khí còn lại có M < 38,4 đvC. Vì là khí không màu nên đó là NO hoặc N2 + Do Ag là kim loại yếu nên không thể khử HNO3 xuống sản phẩm ứng với số oxi hóa thấp như nitơ, amoni nitrat nên khí còn lại chỉ có thể là NO. + Vì mỗi chất trong hh chỉ khử HNO3 đến một chất khử nhất định nên Zn sẽ khử 1,0 HNO3 xuống NO hoặc NH4NO3. b) Gọi x là số mol Zn  số mol FeCO3 = x, gọi là số mol Ag= y. + Nếu chỉ có Zn cũng khử HNO3 tạo ra khí NO thì ta có: 3Zn + 8HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O mol: x 2x/3 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O mol: y y/3 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O mol: x x x/3 3x  y  Khí tạo thành có: x mol CO2 và 3 mol NO .. + Vì hh khí có tỉ khối so với hiđro là 19,2 nên số mol CO2 = 1,5.nNO 3x  y 1,5. 3 x=  y = -x (loại).  sảm phẩm khử phải có NH4NO3 là sp khử ứng với Zn do đó ta có: 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> mol:. x x x/4 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O mol: y y y/3 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O mol: x x x x/3 xy  khí tạo thành có x mol CO2 và 3 mol NO. Vì số mol CO2 = 1,5. nNO. x=y + Khi B + NaOH dư và nung thì chất rắn chỉ có: 0. NaOH t Fe(NO3)3    Fe(OH)3   0,5 Fe2O3 NaOH. t0. AgNO3    0,5Ag2O   Ag 0,5x mol Fe2O3 + y mol Ag. Vì x = y nên ta có: 80x + 108x = 2,82  x = 0,015 mol. Vậy cả 3 chất trong hh đã cho đều có số mol là 0,015 mol. Do đó: mZn = 0,975 gam; mFeCO3 = 1,74 gam và mAg = 1,62 gam. +H O 1. (2,5đ) M3X2    B  (trắng) + C  (độc) B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH 3, M là đơn chất phổ biến  B là Zn(OH)2. Kết tủa F màu vàng tan trong dung dịch axit mạnh  F là Ag3PO4  X là P  A là Zn3P2. Phương trình phản ứng:  3Zn(OH)2 + 2PH3 Zn3P2 + 6H2O   (A) (B) (C)  Na2[Zn(OH)4] Zn(OH)2 + 2NaOH    [Zn(NH3)4](OH)2 Zn(OH)2 + 4NH3  . 1,0. 2. to. Câu 6 (4đ). 2PH3 + 4O2   P2O5 + 3H2O  2H3PO4 P2O5 + 3H2O   (D)    H3PO4 + 2KOH K2HPO4 + 2H2O  K3PO4 + 3H2O H3PO4 + 3KOH    Dung dịch E chứa: K2HPO4 và K3PO4  Ag3PO4 + 3KNO3 K3PO4 + 3AgNO3   (F)  Ag2HPO4 + 2KNO3 K2HPO4 + 2AgNO3   2. ( 1,5đ) Ba muối của cùng một kim loại, và cùng một axit, khi thực hiện phản ứng với axit HCl cho cùng một khí => là muối trung hòa, axit, bazo của Mg với một axit yếu dễ bay hơi như CO32 - ; SO32 – Vậy muối đó có thể là: MgCO3; Mg(HCO3)2; (MgOH)2CO3 Các phương trình phản ứng.  MgCl2 + CO2 + H2O MgCO3 + 2HCl   a a/2  MgCl2 + 2CO2 + 2H2O Mg(HCO3)2 + 2HCl   a a  2MgCl2 + CO2 + 3H2O (MgOH)2CO3 + 4HCl   a a/4. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 7 2đ. - Gọi p, n, e là số hạt cơ bản của X ( p, n, e nguyên dương) Có: 2p + n = 52  n = 52 -2p Ta luôn có p n 1,524p  p  52-2p 1,524p  14,75 p 17,33. Vì p nguyên  p = 15, 16, 17. Trong hợp chất X có số oxi hóa bằng -1 => X là Cl Vậy X có 17p, 17e, 18n  X là Clo (Cl) - Gọi p’; n’; e’ là số hạt cơ bản của M. Tương tự ta có n’ = 82-2p’  3p’ 82 3,524p’  23,26  p’ 27,33 - Mà trong MXa có 77 hạt proton  p’ + 17.a = 77  p’ = 77-17a  82 82 77  17.a  3,5 3  2,92 a 3,16 Vì a nguyên  a = 3. Vậy p’ = 26. Do đó M là Fe.. 0,5 0,5 0,5 0,5. Công thức hợp chất là FeCl3. Ghi chú: -Nếu trong PTHH, học sinh viết sai CTHH thì không cho điểm PTHH đó, thiếu các điệu kiÖn ph¶n øng, hoÆc kh«ng c©n b»ng , c©n b»ng sai th× cho 1/2sè ®iÓm. - Học sinh làm cách khác mà lí luận chặt chẽ, khoa học , đúng kết quả thì vẫn cho điểm tối đa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×