Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo án tự chọn ngữ văn lớp 10 (học kì 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.12 KB, 73 trang )

Tự chọn 20:
LUYỆN TẬP LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH.
I. Mục tiêu bài học:
- Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý trước khi làm văn.
- Hướng dẫn cho học sinh biết cách sắp xếp hệ thống các ý theo lôgic.
II. Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV Ngữ văn 10 tập 2.
- Giáo án và những tài liệu tham khảo liên quan, bài làm số 5 của học
sinh.
III. Cách thức tiến hành:
- Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm,
đọc sáng tạo, trao đổi, thảo luận, phát vấn...
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. Tổ chức.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh

Nội dung cần đạt

- Giáo viên đưa ra đề bài , học sinh
xác định tìm hiểu đề.

I. Đề bài:

- Kiểu bài?

- Tìm hiểu đề:

- Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh:
“Tác hại của thuốc lá với sức khoẻ


con người”
+ Kiểu bài : thuyết minh.

- Nội dung của đề bài?

+ Nội dung: tác hại của thuốc lá với
sức khoẻ con người.
1


- Phạm vi kiến thức?

+ Phạm vi kiến thức: kiến thức xã hội
(đề bài là vấn đề thuốc lá).
II. Lập dàn ý:

- Với đề bài trên phần mở bài cần
nêu được điểm nổi bật gì?

1. Mở bài:
- Nêu khái quát tác hại của thuốc lá
với sức khoẻ con người.( Có thể nêu:
khẳng định sức khoẻ con người là cái
quý nhất, quan trọng nhất è vậy mà
có một ơn dịch đang hằng ngày hằng
giờ đang gặm nhấm sức khoẻ của
hàng triệu triệu người è đáng báo
động =è đó là thuốc lá)
2. Thân bài:


- Phần thân bài cần nêu những nội
dung gì?

a. Thực trạng về thuốc lá, và việc sử
dụng thuốc lá:
- Trên thế giới.
- Nước ta:
+ Nam giới à phầ lớn chiếm 30%-40%
+ Nữ giới 1 phần nhỏ (SL cụ thể)
+ Học sinh đang ngồi trên ghế nhà
trường ( Sl ct ?)
è Những con số này ngày càng tăng
è 1 ôn dịch đang hoành hành trong
cơ thể mỗi chúng ta.
b. Nguyên nhân của thực trạng
trên:
- Nguyên nhân khách quan: ( thứ yếu)

- Sau khi nêu thực trạng, đoạn văn
tiếp theo phải triển khi ý nào?

+ Công việc (Ngoại giao)
- Nguyên nhân chủ quan (chủ yếu)
2


- Có những nguyên nhân nào dẫn
đến thực trạng trên?

+ Thói quen.

+ Có vấn đề tâm lý.
+ Học địi (ở lứa tuổi học sinh)
c. Tác hại của thuốc lá:
- Tác hại è sức khoẻ.
+ Sức khoẻ của bản thân người hút:

- Từ những nguyên nhân trên tất yếu
è Bệnh nhẹ: ho, viêm...
gây ra những tác hại như thế nào?
> Bệnh nặng: ung thư...
Sức khoẻ: cần đề cập đến những đối
+ Sức khỏe với những người xung
tượng nào?
quanh:
Những người trong gia đình: vợ(đầu
độc người thương yêu chăm lo cho
mình); con (thai nhi : đẻ non, khuyết
tật; trẻ nhỏ: gương xấu, sức khoẻ:
bênh tật, bắt chướcè phạm pháp)
Những đồng nghiệp (hàng xóm, giao
tiếp) với mình èkhơng tơn trọng sức
khoẻ con người.
- Thiệt hại về kinh tế:
+ Kinh tế gia đình: kinh tế sa sút è
hạnh phúc tan vỡ

- Bên cạnh tác hại sức khoẻ thì thiệt
hại về kinh tế như thế nào?

+ Kinh tế xã hội: Nhà nước phải chi

trả tiền, kinh phí cho 1 phần những
bệnh nhân mắc bệnh do hút thuốc lá.
d. Biện pháp khắc phục:
- Thế giới:
+ Đối với những nhà sản xuất thuốc
lá: đánh thuế nặng.
3


+ Đối với người hút: phạt tiền.
- Từ những tác hại đó chúng ta có
nhũng biện pháp khắc phục ra sao?

+ Tuyên truyền bằng nhiều phương
tiện (in trên bao bì)
- Nước ta:
+ Đã áp dụng những biện pháp trên
song chưa triệt để.
+ Tuyên truyền rộng rãi tác hại của
thuốc lá.

- Những biện pháp của nước ta ra
sao?

- Kết bài cần nêu những nội dung
gì?

3. Kết bài:
- Liên hệ bản thân ( Học sinh chủ
nhan tương lai của đất nước phải có ý

thức trách nhiệm ra sao?)
- Khái quát lại tác hại của thuốc lá è
khuyên mọi người tránh xa è đề cao
cảnh giác.

4. Dặn dò
5. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................
...............
.................................................................................................................................
...............

Tự chọn 21:
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
4


(1380 – 1442)
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh nắm đượcnét chính về cuộc đời nguyễn Trãi, sự chi phối
của các yếu tố tiểu sử và hoàn cảnh sống đến sự nghiệp sáng tác của ơng.
- Đóng góp quan trọng của Nguyễn Trãi cho nền văn học dân tộc.
B. Phương tiện thực hiện: Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, giáo án.
C. Cách thức tiến hành: Thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu vài nét chính về cuộc đời Nguyễn Trãi.
- Nội dung chính trong thơ văn Nguyễn Trãi
3. Bài mới
Trong mỗi bước ngoặt lịch sử dân tộc Việt Nam lại có một thiên tài văn

học. Ở thế kỉ XV có Nguyễn Trãi đó là có tấm lịng son ngời lửa luyện là “Một
tâm hồn vằng vặc sao khuê” và cũng là một tâm hồn “Băng giá đựng trong bình
ngọc”. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi là kết tinh sức mạnh tinh thần
yêu nước của nhân nghĩa sáng ngời . Để thấy rõ được điều đó hơm nay chúng ta
tìm hiểu về cuộc đời văn chương của ông.

Hoạt động của GV và
HS
* Hoạt động 1: Nhấn
mạnh ảnh hưởng từ cuộc
đời và hoàn cảnh sống đến
sự nghiệp sáng tác của
ông.

Kiến thức bài học
I. Cuộc đời
- Khơng gian của núi cơn Sơn gắn bó với ông từ
thời niên thiếu.
- Thời niên thiếu có điều kiện thuận lợi trong việc
trau dồi học vấn.
- Sự thay đổi địa bàn sống -> tiếp thu văn hóa
dân gian của nhiều vùng đất.
5


- Nguyễn Trãi kế thừa những giá trị tốt đẹp của
truyền thống văn học đặc biệt đạo lí làm người và
lí tưởng chính trị qua các tác phẩm văn học Lí –
Trần.
- Trưởng hành trong một xã hội đầy biến động ->

d0em tài năng và tâm huyết đóng góp đắc lực cho
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, cho đất nước.
=> Đất nước sạch bóng quân thù, bước vào một
giai đoạn mới, cuộc đời Nguyễn Trãi -> một
chặng đầy bi kịch và sóng gió.
II. Sự nghiệp sáng tác
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
về thơ văn NT.
1. Nhân cách cao đẹp của
Nguyễn Trãi được thể
hiện như thế nào trong
hoàn cảnh đất nước bị
xâm lăng?

1.Những sáng tác chính ( SGK )
2. Nội dung lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi
a. Nhân cách cao đẹp
- Trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lăng, nhân
dân bị kẻ thù áp bức, Nguyễn Trãi đã sớm có ý
thức gắn bó cuộc đời, sự nghiệp của mình với số
phận của nhân dân.
- Đối với ông phục vụ cho Vua tức là phục vụ
nhân dân.
- Niềm mơ ước về một xã hội tốt đẹp nhân dân
ấm no hạnh phúc.
“ Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn
Dường ấy ta đà phỉ sở nguyền”
“ Dẽ có Ngu ….địi phương”
- Ơng khơng ham danh hoa phú quý, chức quyền
mà chỉ thích thế giới thiên nhiên trong sạch tinh

khôi.
- Giữ vững nhân cách đạo đức ngay cả trong
6


hồn cảnh thử thách.
“ Khó bền …trượng phu” ( Trần tình – 7)
2. Tư tưởng chính trị của
Nguyễn Trãi được thể
hiện như thế nào?

b. Tư tưởng chính trị sâu sắc
- Nhân nghĩa là đường lối chính trị lấy dân làm
gốc, người lành đạo phải thương yêu dân, có đức
hiếu sinh, thực hiện chính sách an dân, phải
chống lại sự tàn bạo.
“ Việc nhân nghĩa ……trừ bạo”
“ Đem đại nghĩa ….cường bạo”
- Trong hồn cảnh hịa bình ơng khơng ngừng
nhắc nhà lãnh đạo về đường lối nhân nghĩa thân
dân.
“Quyền mưu bản thị dùng trừ gian
Nhân nghĩa duy trì quốc thế an”
( Mừng Vua về Lam Sơn- 1)

3. Tâm hồn Nguyễn Trãi
trong cuộc sống đời
thường như thế nào?

è


Tư tưởng đạo đức và chính trị của Nguyễn
Trãi được kết tinh từ giá trị văn hóa truyền
thống của dân tộc.

c.Tâm hồn phong phú tinh tế.
- Ơng có tình u thiên nhiên sâu lắng thiết tha.
Nhà thơ mở lịng đón nhận cảnh vật, sống chan
hịa với thế giới thiên nhiên.
“ Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén
Ngày vắng xem hoa bợ cây”
( Ngơn chí – 10)
- Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, có khả năng nắm
bắt những xúc cảm rất riêng tư.
“Vì ai cho cái đỗ quyên kêu
7


Tay ngọc dùng dằng chỉ biết thêu
Lại có hịe hoa chen bóng lục
* Hoạt động 3: Tìm hiểu
về nghệ thuật.
4. Tác phẩm chính luận
nghệ thuật có gì đặc biệt?

Thức xn một điểm ão lòng nhau”
( Cảnh hè)
3. Những cống hiến về nghệ thuật của Nguyễn
Trãi
a. Tác phẩm chính luận

- Tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, kiến thức
uyên bác.

5. Nghệ thuật của thơ trữ
tình?

- Bình Ngơ đại cáo giàu tính chiến đấu, thấm
đượm khơng khí lịch sử, kết hợp hài hịa chất
chính luận chặt chẽ và trữ tình sội nổi thiết tha.
b. Thơ trữ tình
- Kết cấu chặt chẽ
- Các cảm xúc suy tư thường được gợi cảm hứng
bằng hình tượng nghệ thuật đặc sắc.
- Thơ Nơm của Nguyễn Trãi sử dụng từ thuần
Việt một cách thuần thục, cảng vật gần gũi thân
thương.
- Ơng đã Việt hóa các từ ngữ hình tượng Hán học
làm phong phú ngơn ngữ tiếng Việt.
- Tạo một thể thơ mới “Thất ngôn xen lục ngơn”
=> Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa thế giới.

4. Củng cố - dặn dò
Nội dung lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi – Tiết sau học bài sử dụng từ
Hán Việt

8


Tự chọn 22:
TỪ HÁN VIỆT VÀ NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT

A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu rõ hơn về từ Hán Việt và yế tố Hán trong tiếng Việt;
nắm được đặc điểm và giá trị của từ Hán Việt so với từ thuần Việt tương
đương.
- Biết cách sử dụng từ Hán Việt và từ thuần Việt tương đương với mục
đích diễn đạt, phát hiện lỗi sử dụng từ Hán Việt và cách khắc khắc phục.
B. Phương tiện thực hiện: Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, giáo án.
C. Cách thức tiến hành: Thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nội dung chính trong thơ văn Nguyễn Trãi, những đóp của
ơng về mặt nghệ thuật.
3. Bài mới
Trong quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa kho tàng từ vựng tiếng Việt
đã ảnh hưởng khơng ít yếu tố Hán của phương Bắc. Vậy dân tộc Việt đã làm thế
nào để vừa tiếp thu vừa việt hóa nhưng càng làm phong phú ngơn ngữ tiếng
Việt.

Hoạt động của GV và
HS
*Hoạt động 1: HS tìm
hiểu về lịch sử văn hóa từ
Hán Việt.
1. Em nào có thể cho biết
từ HV có hồn cảnh lịch
sử như thế nào?

Kiến thức bài học
I. Lịch sử văn hóa về từ Hán Việt.
1. Hồn cảnh lịch sử - địa lí

- Trong tiếng Việt lớp từ Hán Việt chiếm khoảng
trên dưới
70 % từ vựng tiếng Việt -> đó là q trình tiếp
xúc giao lưu ngơn ngữ văn hóa việt – Hán.
9


- Mặc dù từ Hán Việt nhiều như vậy nhưng tiếng
Việt vẫn giữ được bản sắc riêng biệt.
2. Cội nguồn tiếng Việt và 2. Cội nguồn tiếng Việt và tiếng Hán
tiếng Hán như thế nào?
- Tiếng Việt và tiếng Hán khác nhau về cội nguồn
nhưng cùng thuộc một loại hình ngơn ngữ đơn
lập, âm tiết tính, bao gồm âm đầu, vần và thanh.
3. Sự tương đồng này tạo
- Thuận lợi: Việc giao lưu tiếp xúc ngôn ngữ Hán
thuận lợi và khó khăn gì
cho dân tộc Việt?
- Khó khăn: Cho sự nghiệp chống đồng hóa về
* Hoạt động 2: Giới thiệu mặt ngơn ngữ.
một số biện pháp Việt hóa II. Những biện pháp chủ yếu nhằm Việt hóa từ
từ ngữ Hán.
ngữ Hán được vay mượn .
1. Vay mượn trọn vẹn hai mặt kết cấu và ý
nghĩa, chỉ Việt hóa âm đọc.
4. Em biết những biện
pháp nào nhằm việt hóa
từ Hán Việt?

- Từ đơn: Tâm, tài, mệnh, …..

- Từ ghép song âm: Đế vương, khanh tướng, văn
chương, khoa cử…
2. Một số từ ngữ Hán rút gọn lại
Vd: Thừa trần -> Trần nhà
- Lạc hoa sinh – Cây lạc, củ lạc
3. Đảo vị trí các yếu tố tổ thành
Vd: Nhiệt náo -> náo nhiệt
- Thích phóng -> Phóng thích
4. Đổi các yếu tố tổ thành
Vd: Nhất cử lưỡng đắc -> Nhất cử lưỡng tiện
- An phận thủ kỉ -> An phận thủ thường
5. Đổi nghĩa, thu hẹp nghĩa, mở rộng nghĩa
Vd: Phương phi ( H ) vốn có nghĩa “hoa cỏ
thơm”-> Tiếng Việt mặt mũi phương ph, béo tốt.
10


- Lang bạt kì hồ(H) vốn là một câu trong kinh thi
- rút gọn thành “lang bạt” -> lang thang nay đây
mai đó.
- Bồi hồi ( H ) vốn có nghĩa “đi đi lại lại” -> bồn
chồn xao xuyến.
6. Một số từ Hán Việt chuyển đổi màu sắc tu từ
Vd: Dã tâm (H ) có nghĩa tương tự “khát vọng,
tham vọng” -> lòng dạ hiểm độc.
* Hoạt động 3: Chỉ ra
một số từ dùng sai.
Hướng cho HS cách khắc
phục.


- Giang hồ ( H ) sông hồ -> gái gianh hồ, ả giang
hồ.
III. Một số nguyên nhân hiểu sai và dùng sai

1.Đây là nột cây thông lớn từ trước tới nay được
xây dựng gần một siêu thị lớn tại thủ đô, trên đó
5. Chỉ ra từ dùng sai trong trang trí các loại đèn màu và các văn hoa sặc sỡ. (
câu sau.
văn vẻ, hoa mĩ )
-> Dùng lại hoa văn cũng khơng thích hợp lắm có
dùng “hình trang trí, vật trang trí”
2. Bà chủ quán đa chồng kiêm tiếp viên.
3. Hội hôn kéo dài gần 2 giờ đồng hồ.
=> Cần chú ý khi sử dụng từ Hán Việt

4.Củng cố
- HS nắm được cách sử dụng từ Hán Việt.
- Biện pháp nhằn Việt hóa từ Hán Việt
5. Dặn dị
- Học bài cũ
- Tiết sau học bài “ Thu dụ Vương Thông lần nữa” – Nguyễn Trãi

11


Tự chọn 23
Những lỗi thường gặp trong sử dụng Tiếng Việt
A - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Nắm vững được những yêu cầu sử dụng TV về phương diện ngữ
âm, chữ viết, dùng từ đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách ngôn ngữ.

2. Kỹ năng: Nhận diện được những lỗi trong thực tiễn sử dụng TV ở những
phương diện: phân tích, chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi và có kỹ năng sửa lỗi.
3. Thái độ: Nâng cao tình yêu TV, thái độ trân trọng khi sử dụng
B – Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, Tài liệu hướng dẫn tự chọn
2. Chuẩn bị của trò: SGK, vở ghi
C – Hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1:

I – Khái quát về những yêu cầu sử dụng tiếng
Việt

Thao tác 1:

GV: Trong yêu cầu về ngữ 1. Sử dụng đúng các phương tiện ngôn ngữ
âm và chữ viết ta cần tuân theo chuẩn mực của tiếng Việt
thủ những nguyên tắc nào?
a. Chuẩn mức về ngữ âm và chữ viết
HS: suy nghĩ và trả lời

- Chuẩn phát âm liên quan đến tất cả các thành
phần của âm tiết chữ viết:
+ phụ âm đầu
+ âm đệm

+ âm chính
+ âm cuối
12


+ thanh điệu
- Chuẩn phát âm mỗi từ của TV được thể hiện
GV: Yêu cầu của chữ viết là qua hình thức chữ quốc ngữ.
như thế nào?
- Viết theo phát âm chuẩn của TV
HS: trả lời

Vd: + Đẹp đẽ - đẹp đẻ
+ giặt quần áo – giặc quần áo
+ rửa xe – rữa xe
+ mù mịt – mù mựt
+ hoàn cầu – hoàng cầu
+ trốn tránh – chốn chánh
- Viết theo những quy định hiện của chữ quốc
ngữ
Vd:+ ngành nghề - nghành nghề
+ công tác – kông tác
+ quang cảnh – qoang cảnh
b. Chuẩn về dùng từ
- Dùng đúng hình thức âm thanh và cấu tạo từ:

GV: Chuẩn mực về dùng từ Vd: + bàng quang – bàng quan
bao gồm những phương diện + chinh phu – chinh phụ
nào?
- Dùng đúng nghĩa của từ, cả ý nghĩa cơ bản và

HS: suy nghĩ và trả lời
cả sắc thái biểu cảm
Vd:+ ngoan cường – ngoan cố
+ tự tin – tự ty
- Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ
c. Chuẩn mực về đặt câu
- Câu cần cấu tạo đúng về mặt kết cấu ngữ pháp
GV: Yêu cầu về chuẩn mực TV
13


câu bao gồm những gì?

- Câu cần đúng về nội dung ý nghĩa

HS: suy nghĩ và trả lời

- Câu cần được đánh dấu thích hợp
d. Chuẩn mực về cấu tạo văn bản
- Cần có sự liên kết chặt chẽ mạch lạc

GV: Chuẩn mực về cấu tạo e. Chuẩn mực về phong cách ngôn ngữ
văn bản và phong cách ngôn - Yêu cầu chuẩn mực về các phương tiện dùng từ,
ngữ là như thế nào?
đặt câu, tổ chức văn bản và cả chữ viết.
HS: suy nghĩ và trả lời
2. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao
a. Đối với ngữ âm và chữ viết
Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2 - Cần sử dụng các âm thanh, vần, nhịp điệu…
Thao tác 2:

biểu đạt đúng nội dung tư tưởng, tình cảm xúc
GV: Để đạt hiệu quả cao Vd: Hỡi người Ạnh đã khép chặt đơi mơi
trong giao tiếp cần có u Tiếng Anh hơ: Hãy nhớ lấy lời tơi
cầu gì về ngữ âm và chữ
Đã vang dội. Và ánh đôi mắt sáng
viết?
Của Anh đã chói ngời trên báo Đảng
HS: suy nghĩ và trả lời
(Tố Hữu, Hãy nhớ lấy lời tôi)
b. Đối với từ ngữ
- Sử dụng các biện pháp biểu đạt: so sánh, nhân
hóa, ân dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm, nói
tránh…
Vd: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
GV: Đối với việc sử dụng từ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
ngữ ta cần phải làm gì để
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
nâng cao hiệu quả?
è các biện pháp nghệ thuật:
HS: suy nghĩ và trả lời
- nhân hóa
- Ẩn dụ
14


- Điệp từ …
c. Đối với câu
- Câu phải đạt tính chất nghệ thuật, có thể sử
dụng các biện pháp tu từ: phép đảo, phép đối,

phép điệp…
d. Đối với toàn văn bản
- Dùng các biện pháp nghệ thuật như:
+ Thay đổi trật tự kết cấu văn bản
GV: Để đạt hiệu quả tốt, câu
+ Phối hợp các phương thức biểu đạt khác nhau
cần sử dụng như thế nào?
+ Dùng cách trình bày
HS: suy nghĩ và trả lời
II – Những loại lỗi thường mắc khi sử dụng
Tiếng Việt
1. Lỗi về phát âm và chữ viết
a. Lỗi do nói/viết theo phát âm của phương ngữ
hoặc cá nhân
Vd: - lồng làn, lông lổi, xục xơi…
- uống riệu, gió bỉn, con tru…
- bác ngác, tịt thu, mên mông…
Hết tiết 2 chuyển sang tiết 3
Hoạt động 2:
Thao tác 1:

- rộng rải, khũng khiếp, bình tỉnh…
b. Lỗi do viết không đúng những quy định hiện
hành

GV: Hãy chỉ ra một số lỗi về Vd: - ơm gì, kơng tác, nghành nghề…
phát âm và chữ viết thường
- Quảng ninh, cầu Giấy…
gặp trong giao tiếp?
2. Lỗi về từ

HS: suy nghĩ và trả lời
a. Nhớ khơng chính xác
- tư di – tư duy
- à uông – à uôm
15


- trời chu – trời tru
b. Dùng sai nghĩa của từ
- phương tiện – phương diện
Thao tác 2:

- ác chiến – quyết chiến

GV: Hãy phân tích và sửa - thẳng thừng – khảng khái
lại một số lỗi của từ
c. Sai về tính chất của từ
HS: suy nghĩ và trả lời
- nếp nhăn – sợi bạc
- chất lượng – văn hóa, thể thao
- khơng thanh tốn – khơng thể giảm
3. Lỗi về câu
a. Không phân định rõ ràng thành phần trạng ngữ
và chủ ngữ
b. Các ý nhâp nhằng
c. Chưa có thành phần chủ - vị, hoặc C – V chưa
phân định rõ ràng
d. Quan hệ từ sử dụng sai
Thao tác 3:


e. Sai về quan hệ ý nghĩa trong câu

GV: Về câu thường mắc III – Bài tập
những lỗi gì?
1. Về chữ viết
HS: suy nghĩ và trả lời

a.- nguắt nguéo – ngoắt ngoéo
- luạng chuạng – loạng choạng
- tranh dành – tranh giành
b. - bạc mạng – bạt mạng
- lãn mạng – lãng mạn

Hết tiết 3 chuyển sang tiết 4 - tàng ác – tàn ác
Hoạt động 3:

c. - đả đời – đã đời
16


Thao tác 1:

- cũng cố - củng cố

GV: Tìm những từ sai và - sĩ nhục – sỉ nhục
sửa lại cho đúng?
2. Về từ
HS: suy nghĩ và trả lời
a. - khuyên góp – quyên góp
- vai điệu – giai điệu

- vơ ngàn – vơ vàn
b.- nghe ngóng – nghe
- chứng minh – cứ liệu
- lực lượng – chắc chắn
Thao tác 2:

c. - biết nhường nào – rất lớn

GV: Chỉ ra các từ sử dụng - mới có ít ngày – thời gian ngắn
sai và sửa lại cho đúng
3. Về câu
HS: suy nghĩ và trả lời
a. Không phân định rõ trạng ngữ và chủ ngữ
- bỏ chữ “qua”
- Trần Hưng Đạo – Lê Lợi
b. Sai về ý nghĩa của câu:

Thao tác 3:
GV: Phân tích lỗi và chửa
lại cho đúng?
HS: suy nghĩ và trả lời

3. Củng cố:
4. Luyện tập:

17


Tự chọn 24
Những lỗi về diễn đạt trong việc viết bài văn

A - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Nhận thức về yêu cầu diễn đạt trong mỗi bài văn để hoàn thiện và
nâng cao kỹ năng diễn đạt.
2. Kỹ năng: Biết cách diễn đạt tốt hơn.
3. Thái độ: Nâng cao thái độ thận trọng khi viết văn, và có ý thức diễn đạt thích
hợp.
B – Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, Tài liệu hướng dẫn tự chọn
2. Chuẩn bị của trò: SGK, vở ghi
C – Hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1:

I – Khái niệm về kỹ năng diễn đạt trong bài
văn

Thao tác 1:

GV: Em hiểu thế nào là kỹ 1. Khái niệm về kỹ năng diễn đạt
năng diễn đạt?
a. Khái niệm
HS: suy nghĩ và trả lời

- Là kỹ năng biểu hiện những nhận thức, tư
tưởng, tình cảm của mình bằng phương tiện

ngơn ngữ, khiến người đọc (nghe) lĩnh hội
chính xác những nội dung đó.
b. Yêu cầu

GV: Yêu cầu trong diễn đạt là
- Chính xác
như thế nào?
- Rõ ràng
HS: trả lời
- Chặt chẽ
18


- Hấp dẫn
c.Phương diện thể hiện
GV: Để đạt được yêu cầu trên - Chữ viết và các kí hiệu
ta cần chú ý đến những + Viết hoa đúng chính tả
phương diện nào?
+ Dùng dấu câu
HS: suy nghĩ và trả lời
+ Viết từ nước ngồi
+ Viết đúng chính tả
- Dùng từ đúng và hay
+ Đúng về hình thức cấu tạo, nghĩa và đặc
điểm ngữ pháp
+ Đúng về hình thức và sắc thái biểu cảm,
phong cách chung của bài viết
+ Sáng tạo có tính nghệ thuật và đạt hiệu quả
giao tiếp cao.
- Đặt câu đúng quy tắc

+ Đúng quy tắc của câu tiếng Việt
+ Thể hiện chính xác và rõ ràng nội dung định
biểu đạt
+ Phù hợp với nguyên tắc chung trong nhận
thức và tư duy
- Liên kết các câu với nhau để tổ chức các đơn
vị lớn hơn của bài văn.
- Tách và liên kết đoạn văn phần trong tâm
bài, đặt mục và tiêu đề cho văn bản
2. Một số yêu cầu cơ bản về diễn đạt trong
bài viết
Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2

- Cần diễn đạt cho trong sáng, gãy gọn
+ Có sự thống nhất giữa tư duy và ngôn ngữ
19


Thao tác 2:

+ Nhận thức rõ ràng, suy nghĩ thấu đáo để
GV: Theo em trong diễn đạt tránh diễn đạt lủng củng
cần những yêu cầu gì?
- Cần diễn đạt chặt chẽ, nhất quán, không mâu
thuẫn
HS: suy nghĩ và trả lời
+ Thể hiện mối quan hệ giữa các câu, các đoạn
trong bài văn
+ Cần phải có sự liê kết mạch lạc và chuyển ý
+ Tránh xa đề, lạc đề, thừa lặp các ý

- Cần diễn đạt gãy gọn, tránh cầu kì sáo rỗng
+ Tránh lối diễn đạt hoa mĩ, đao to, búa lớn
+ Tránh sự đơn điệu nhàm chán
- Cần diễn đạt phù hợp với phong cách ngôn
ngữ của bài viết
+ Hình ảnh, kết cấu và tổ chức bài văn hợp lí
+ Phân biệt giữa ngơn ngữ nói và ngơn ngữ
viết.
3. Phân tích một số lỗi về diễn đạt
a . Diễn đạt tối nghĩa, không rõ ràng mạch lạc
Vd: Trong gia đình bị tan nát, bọn sai nha
hồnh hành, hách dịch đem xử Vương Ông, vơ
vét cho đầy túi tham, Nguyễn Du đã vạch bộ
Thao tác 3:
mặt thật của chúng là trên địa vị của đồng tiền
GV: Hãy phân tích và chữa lỗi có thể đổi trắng thay đen, đồng tiền tác oai tác
lại các câu sau?
phúc, hãm hại người dân lương thiện để làm
giàu cho lũ quan nha, thật hết sức vô liêm sỉ.
HS: suy nghĩ và trả lời
- Phân tích:
+ Quan hệ ý nghĩa giữa phần trạng ngữ và chủ
ngữ không phù hợp
+Phần “trên địa vị của đồng tiền có thể đổi
20


trắng thay đen” rất tối nghĩa
+ Sai hình thức cấu tạo của cụm từ “tác oai tác
phúc”, dùng sai từ hãm hại

- Chữa lại:
Gia đình Thúy Kiều bị tan nát, bọn sai nha
hoành hành, hách dịch vơ vét của cải, tra khảo
Vương Ông. Nguyễn Du nhận thấy bộ mặt
thật của bọn sai nha, quan lại là chỉ vì tiền.
Tiền tài đã khiến chúng có thể đổi trắng thay
đen.
b. Diễn đạt dài dòng, lủng củng
Vd: Qua cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của
GV: Qua phân tích ta có thể
Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy ơng có lịng
chữa lỗi như thế nào?
yêu nước và căm thù giặc sâu sắc, với tất cả vì
HS: suy nghĩ và trả lời
đất nước vì nhân dân ơng nghĩ như vậy mà
nguyện hết lịng hết sức ra sức cứu giúp dân
với cuộc đời và thơ văn của ơng là vũ khí sắc
bén qn thù phải khiếp sợ và mãi mãi lưu
truyền trong lịch sử đất nước ta.
- Phân tích:
+ Câu dài lủng củng lằng nhằng giữa các ý
GV: Đoạn trích sai ở lỗi nào? + Phần đầu không phân định rõ ràng giữa
HS: suy nghĩ và trả lời
trạng ngữ và chủ ngữ
+ Trật tự sắp xếp trong phần “với tất cả vì đất
nước vì nhân dân ông nghĩ như vậy mà
nguyện hết lòng hết sức ra sức cứu giúp dân”
không mạch lạc
+ Từ “với” dùng hai lần trong câu đều không
đúng, làm cho quan hệ ý nghĩa trong câu

không được phân định rõ ràng.
21


- Chữa lại:
Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn
Trãi cho chúng ta thấy ơng có lịng u nước
và căm thù giặc sâu sắc. Ơng ln ln tâm
niệm phải cống hiến tất cả vì đất nước, vì nhân
dân, nên ông hết sức cứu nước, giúp dân. Thơ
văn của ông là vũ khí sắc bén khiến quân thù
phải khiếp sợ, và giá trị của nó mãi mãi lưu
truyền trong lịch sử đất nước ta.
c. Diễn đạt có mâu thuẫn, khơng nhất quán
Vd: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong cảnh
màn trời bng xuống. Sóng biển cài then đêm
sập cửa, vũ trụ đi vào yên tĩnh, vắng lặng. Bốn
bề không một tiếng động. Lá cờ đỏ trên đỉnh
cột buồm bay phần phật trước gió. Những
đường chỉ viền óng ánh như sáng rực trong
đêm. Tiếng sóng vỗ vào thân thuyền rì rầm
nghe như bản nhạc vô tận của biển cả ngân
nga bao lời tâm sự. Những khuôn mặt rám
nắng, những cánh tay gân guốc, bắt thịt nổi
cuồn cuộn khuẩn trương chuẩn bị nhổ neo lên
đường.
- Phân tích:
+ Sự triển khai ý có mâu thuẫn:

Hết tiết 2 chuyển sang tiết 3


* Câu đầu nói ra khơi >< câu cuối lại nói
chuẩn bị nhổ neo

* Đêm đã buông xuống >< thấy đường chỉ
GV: Hãy tìm hiểu ví dụ, phân
viền trên lá cờ …
tích và chữa lỗi?
* Vũ trụ đi vào yên tĩnh, vắng lặng >< tiếng
HS: suy nghĩ và trả lời
phần phật của lá cờ, tiếng sóng vỗ.
+ Sự tưởng tượng của người viết không đúng
22


với bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
- Chữa:
Loại bỏ những yếu tố mâu thuẫn, vơ lí
d. Diễn đạt khơng đúng với quan hệ lập luận.
Vd: Quan lại tham nhũng bóc lột nhân dân.
Chính vì thế mà tên quan xử kiện đã bắt cha
và em Thúy Kiều sau khi vơ vét của cãi nhà
Vương Ơng.
- Phân tích:
+ Đoạn văn dùng hình thức thể hiện quan hệ
lập luận “chính vì thế” nhưng quan hệ ý nghĩa
câu trước và câu sau không đúng quan hệ luận
cứ và kết luận: Câu đầu không phải là nguyên
nhân của kết luận ở câu sau
+ Phần sau diễn đạt chưa rõ ý

- Chữa lại:
Quan lại tham nhũng bóc lột nhân dân. Điều
đó thể hiện trong sự việc: sau khi bọn sai nha
vơ vét của cải nhà Vương Ông, thì tên quan xử
kiện đã bắt cha và em Thúy Kiều để tra tấn,
đánh đập và chỉ sau khi có ba trăm lạng trao
tay thì ch và em Thúy Kiều mới được tha
bổng.
GV: Đọc ví dụ, phân tích và e. Diễn đạt rời rạc đứt mạch, thiếu sự liên kết
chữa lỗi?
Vd: Tác phẩm “Sống mòn” của Nam Cao tập
trung đi sâu vào cái bi kịch của con người
HS: suy nghĩ và trả lời
trong cái xã hội không cho con người sống, có
ý thức sự sống mag khơng được sống, bị nhấn
chìm trong cái “chết mịn” khơng gì cưỡng lại
được. Nhà văn Hộ chết mòn với mộng văn
chương tha thiết của mình. Thứ phải sống với
23


cái lối sống q ư lồi vật, chẳng cịn biết một
việc gì ngồi cái việc kiếm thức ăn đổ vào dạ
dày. San sống buông xuông nước chảy bèo
trôi, không dằng xé, không quằn quại, không
mơ ước cao xa. Lão Hạc mòn mõi với sự chờ
đợi đứa con lưu lạc nơi chân trời, góc bể. Ở
Oanh, tình cảm, tâm hồn con người bị vắt kiệt
để chỉ cịn những tính tốn ích kỉ, nhỏ nhen,
keo kiệt.

- Phân tích:
+ Các ý trong đoạn không mạch lạc thiếu sự
liên kết: câu đầu giới hạn trong tác phẩm Sống
mịn, nhưng sau đó một số câu lại nói về
những nhân vật trong các tác phẩm khác: lão
Hạc, nhà văn Hộ
+ Ý trong đoạn lộn xộn: từ tác phẩm này nhảy
sang tác phẩm khác
GV: Nêu ví dụ về sự diễn đạt + Các câu thiếu sự chuyển ý nên thiếu sự gắn
rời rạc đứt mạch, thiếu sự liên kết với nhau.
kết. Phân tích và chữa lỗi?
- Chữa lại:
HS: suy nghĩ và trả lời
Tác phẩm của Nam Cao tập trung vào cái bi
kịch về tâm hồn con người trong cái xã hội
không cho con người sống, nơi con người có ý
thức sự sống mà khơng được sống và bị nhấn
chìm trong cái “chết mịn” khơng gì cưỡng lại
được. Trong “Sống mòn”, Thứ phải sống với
cái lối sống quá ư lồi vật, chẳng cịn biết một
việc gì ngồi cái việc kiếm thức ăn đổ vào dạ
dày. San sống buông xuông nước chảy bèo
trôi, không dằng xé, không quằn quại, khơng
mơ ước cao xa. Cịn Oanh lại chết mịn theo
kiểu khác. Ở người đàn bà gầy đét này, tình
24


cảm, tâm hồn con người bị vắt kiệt để chỉ cịn
những tính tốn ích kỉ, nhỏ nhen, keo kiệt.

Những nhân vật khác cũng chẳng hơn gì: nhà
văn Hộ chết mịn với mộng văn chương tha
thiết của mình, lão Hạc, một nơng dân nghèo
khổ, thì mịn mõi với sự chờ đợi đứa con lưu
lạc nơi chân trời, góc bể.
g. Diễn đạt trùng lặp
Vd: Mọi vật đều như ngưng đọng trong bài thơ
“Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến. Cảnh
vật phảng phất nỗi buồn man mác. Một chiếc
thuyền câu bé tẻo teo cơ quạnh. Một ngõ trúc
vắng vẻ đìu hiu. Mọi vật thấm đượm cái buồn
cô đơn. Nỗi buồn như tràn vào cảnh vật. Ở chỗ
nào cũng chỉ thấy nỗi buồn ngưng đọng. Chiếc
thuyền buồn, ngõ trúc buồn, và cả chiếc lá
vàng rơi cũng buồn. Nỗi buồn ẩn dấu trong
mọi sự vật. Mùa thu ở đây buồn, hay chính
tâm tư của Nguyễn Khuyến buồn.
- Phân tích:
Đoạn văn có 10 câu nhưng có ý trùng lặp ở
bốn câu: 2, 5, 6, 9
- Chữa lại:
Mọi vật đều như ngưng đọng trong bài thơ
“Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến. Cảnh
vật phảng phất nỗi buồn man mác. Một chiếc
thuyền câu bé tẻo teo cô quạnh, buồn bã. Một
ngõ trúc vắng vẻ, đìu hiu. Và cả chiếc lá vàng
rơi cũng buồn. Nỗi buồn ẩn dấu trong mọi sự
vật. Mùa thu ở đây buồn, hay chính nỗi buồn
trong tâm tư của Nguyễn Khuyến?
25



×