Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

hoa aminamino lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1. Amin 1) Công thức tổng quát của một số amin - Amin: CxHyNt y ≤ 2 x+2+t - Amin bậc 1: CxHy(NH2)t: y ≤ 2 x+2 −t - Amin đơn chức no: CnH2n+3N: n ≥1 - Amin thơm đơn chức: CnH2n-5N: n ≥6 2) Khái niệm Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng góc hiđrocacbon ta thu được hợp chất amin VD: NH3 (amoniac) CH3NH2 (metyl amin) C6H5NH2 (phenylamin) CH3-NH-CH3 (đimetyl amin) (CH3)3N (Trimetylamin) C2H5NH2 (Etylamin) Amin bậc I Amin bậc II Amin bậc III R-NH2 R R NH R’ N R’ R’’ 3) Tính chất vật lí quan trọng Các amin CH3-NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C2H5-NH2 là các khí mùi khai tan trong nước Anilin: là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước, độc, để lâu trong không khí thì bị oxi hóa thành màu nâu đen 4) Danh pháp a) Tên IUPAC Chỉ số+amino+tên gốc hiđrocacbon VD: CH3-CH(NH2)-CH2-CH3: 2-amino butan b) tên thông thường Tên gốc hiđrocacbon+Amin CH3-NH2: metyl amin CH3-CH2-NH-CH(CH3)2: etyl – isopropyl amin. : Anilin (Phenyl amin). : Octo-toluidin 5) Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin (phenyl amin). (màu trắng) 6) Tính bazơ So sánh tính bazơ (CH3)2-NH>CH3NH2>NH3>C6H5-NH2> (C6H5)2-NH Các amin đều có tính bazơ do có đôi electron tự do trên nguyên tử N nên có khả năng nhận proton R-NH2+H2ORNH3+ OH− 7) Tác dụng với axit CH3-NH2+HClCH3NH3+Cl- (Metyl amoniclorua:Khói trắng).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 8) Tác dụng với dung dịch muối 3CH3NH2+ FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 ↓ +3CH3NH3+Cl9) Tác dụng với dung dịch axit nitrơ (nhận biết amin bậc I) C2H5-NH2 + HNO3  C2H5OH + N2 ↑ + H2O 10) Phản ứng cháy 6 n+3 2n+ 3 1 H2O + N Amin no: CnH2n+3N+ O2  nCO2+ 4 2 2 2 6 n −5 2n − 5 1 H 2O + N Amin thơm: Cn H 2 n −3 N + O2  nCO2+ 4 2 2 2 11) Điều chế từ ancol CH3OH+NH3  CH3NH2 + H2O Bài tập 1) Có 3 hoá chất sau đây: etylamin, phenylamin và amoniac. Sự sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ nào sau đây đúng? a) Amoniac<etylamin<phenylamin b) Etylamin< Amoniac<phenylamin c) Phenylamin<Amoniac<etylamin d) Phenylamin<etylamin <Amoniac 2) Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau? a) Nhận biết bằng mùi b) Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 c) Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 d) Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 3) Cho 9,3 (g) 1 amin no đơn chức, bậc I tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 (g) kết tủa. CTPT của amin là: a) CH3NH2 b) C2H5NH2 c) C3H7NH2 d) C4H9NH2. (. ). (. (. ). ). (. ). 4) Cho 0,4 mol 1 amin no đơn chức tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 32,6 (g) muối. CTPT. của amin là: a) CH3NH2. b) C2H5NH2. c) C3H7NH2. d) C4H9NH2. 5) Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức, bậc I, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O là 4:7. Tên gọi của. amin là: a) etyl amin b) đimetyl amin c) etyl metyl amin d) propyl amin 6) Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu được 13,2 (g) CO2 va 8,1 (g) H2O. Giá trị của a là: a) 0,05 b) 0,1 c) 0,07 d) 0,2 7) Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 lít CO2 (đktc); 5,4 (g) H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Giá trị của m là: a) 3,6 b) 3,8 c) 4 d) 3,1 8) Cho dãy các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C6H5)2NH2 (3); (C2H5)2NH2 (4);NH3 (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: a) (3), (1), (5), (2), (4) b) (4), (1), (5), (2), (3) c) (4), (2), (3), (1), (5) d) (4), (2), (5), (1), (3) 9) Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X, nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là a) C3H5N b) C2H7N c) CH5N d) C3H7N 10) Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 4,48 lít khí CO2; 1,12 lít khí N2 (các thể tích khí. đo ở đktc) và 6,3 gam H2O. Công thức của X là a) C3H7N b) C3H9N c) C4H9N. d) C2H7N.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 11) Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,. thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Công thức phân tử của X là a) C3H7N b) C3H9N c) C4H9N d) C2H7N RNH2+HClRNH3Cl 12) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm hai amin (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) phản ứng hết. với dung dịch HCl dư, thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của hai amin trong X là a) CH3NH2 và C2H5NH2 b) C2H5NH2 và C3H7NH2 c) C3H7NH2 và C4H9NH2 d) CH3NH2 và (CH2)3N 13) Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 và 10,125 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của X là a) C3H7N b) C3H9N c) C4H9N d) C2H7N 14) Hợp chất hữu cơ X, mạch hở, thành phần chứa các nguyên tố C,H,N trong đó nitơ chiếm 23,73% khối lượng. Biết X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức phân tử của X là a) CH5N b) C2H7N c) C3H9N d) C4H11N 15) Cho 3,05 gam amin đơn chức Y phản ứng hoàn toàn với HCl (dư) thu được 4,875 gam muối. Số đồng. phân cấu tạo của Y là a) 2 b) 3. c) 4. d) 5. 16) (ĐH_Khối A_năm 2013)Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?. A. glyxin.. B. metylamin.. C. axit axetic.. D. alanin.. 17) (ĐH_Khối A_năm 2012) Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là. A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 18) (ĐH_Khối A_năm 2011) Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là a) 3 b) 1 c) 4 d) 2 19) (ĐH_Khối A_năm 2010)Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là a) CH3-CH2-CH2-NH2 b) CH2=CH-CH2-NH2. c) CH3-CH2-NH-CH3. d) CH2=CH-NH-CH3 20) (ĐH_Khối A_năm 2009)Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. 21) (ĐH_Khối B_năm 2013)Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là A. 0,45 gam. B. 0,38 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam. 22) (ĐH_Khối B_năm 2013)Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.. Bài 2. Amino Axit 1) Định nghĩa Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử vừa chứa nhóm chức (-NH2), vừa chứa nhóm chức cacboxyl (-COOH) 2) Công thức phân tử ( H 2 N )x − R ( COOH ) y.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khi x=y ta có amino axit trung tính, quỳ tím không đổi màu Khi x>y ta có amino axit có tính bazơ, quỳ tím hóa xanh Khi x<y ta có amino axit có tính axit, quỳ tím hóa đỏ 3) Danh Pháp a) Tên thay thế Axit+amino+tên axit cacboxyllic tương ứng Ví dụ: H2N-CH2COOH: Axit amino etanoic (tên thông thường là: Glyxin hay Glycocol) b) Tên bán hệ thống Axit + vị trí nhóm –NH2-( α , β , γ , δ , ε , ω . )+amino+tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng Ví dụ: α :Axit -amino propionic H2N—(CH2)5—COOH: Axit ε -amimo caproic n H2N—(CH2)6–COOH: Axit ω -amino enatoic c) Tên thông thường. Tên gọi. Công thức. Glyxin hay Glycocol. H2N-CH2COOH. Alanin. Valin. α ( -alanin) (điều chế tơ capron) (điều chế tơ enan). Công thức thu gọn. H2N-C2H4-COOH. H2N-C4H8-COOH. Phân tử khối. Môi trường dung dịch. 75. Trung Tính. 89. Trung Tính. 117. Trung Tính. Axit glutamic. H2N-C3H5-(COOH)2. 147. Axit. Lysin  Gốc glyxyl: H2N-CH2CO-. (H2N)2-C5H9-COOH. 146. Bazơ. Tính chất hóa học 4) Phân li trong dung dịch H2N—R—COOH H2N—R—COO— + H+. H3 N+—RCOO—. Tính chất lưỡng tính 5) Tác dụng với dung dịch bazơ (do có nhóm –COOH) H2N—R—COOH+NaOH H2N—R—COONa+H2O (H2N)x—R—(COOH)y+yNaOH (H2N)x—R—(COONa)y+yH2O nNaOH  y= =nhóm chức axit –COOH nX 6) Tác dụng với dung dịch axit (do có nhóm NH2) H2N—R—COOH+H+ H3 N+—RCOOH H2N—R—COOH+HCl ClH3 N—RCOOH. (H2N)x—R—(COOH)y + xHCl (ClH3N)x—R—(COOH)y.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nHCl = nhóm chức bazơ –NH2 nX 7) Phản ứng este hóa  a=. H2N—R—COOH+C2H5OH H2N—R—COOC2H5+H2O 8) Phản ứng của nhóm -NH2 với HNO2 H2N-R-COOH+HNO2 HO—R—COOH +N2 ↑ + H2O 9) Tham gia phản ứng trùng ngưng (pứ giữa nhóm COOH và NH2 Do có nhóm NH2 và nhóm COOH nên amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng cho polipeptit H2N—R—COOH+ H2N—R—COOH H2N—R—C—N—R—COOH+H2O || | O H Liên kết peptit 10) Ứng dụng - Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các α -amino axit) là những hợp chất cơ sở để tạo nên các loại protein của cơ thể sống - Các muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt) - Một số amino axit làm nguyên liệu để sản xuất tơ nilon Bài tập 1) Ứng dụng công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 2) Có 3 chất hữu cơ NH2CH2COOH, CH3CH2COOH, CH3[CH2]3NH2 Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? a) NaOH b) HCl c) CH3OH/HCl d) Quỳ tím 4)Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch thu được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là: a) 97 b) 120 c) 147 d) 157 α 3) Cho 0,2 mol - amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được 33,9 (g) muối. X có tên là: a) Glixin b) alanin c) valin d) axit glutamic 4) Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO:mN=80:21. Biết rằng 3,83 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 1M. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam X cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị V là a) 30 b) 20 c) 40 d) 50 5) Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 10 ml dung dịch HCl 2M thu được 3,07 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol NaOH. Công thức của X là: a) H2NC2H3(COOH)2 b) H2NC3H5(COOH)2 c) (H2N)2C3H5COOH d) H2NC4H8COOH Cho X là amino axit. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ 100 ml HCl 1M, thu được 18,35 gam muối khan. Mặt khác, 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M. Công thức cấu tạo của X là: a) H2NC3H6COOH b) H2NC2H3(COOH)2 c) H2NC3H5(COOH)2 d) (H2N)2C3H5COOH 6) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là a) 0,70 b) 0,50 c) 0,65 d) 0,55 7) Dung dịch nào sau đây làm chuyển màu quì tím thành xanh a) Glyxin b) Valin c) Lysin d) Alanin.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 8) Este X được điều chế từ α -amino axit (chứa 1 nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 1,03gam chất X thu được 1,76 gam CO2; 0,81 gam H2O và 112 ml N2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là: a) H2N—CH2—COOC2H5 b) CH3—CH(NH2)—COOC2H5 c) C2H5—CH(NH2) —COO—C2H5 d) C2H3CH(NH2)COOC2H5 12)ĐH khối A_năm 2013)Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là a) NH2C3H6COOH b) NH2C3H5(COOH)2 c) (NH2)2C4H7COOH d) NH2C2H4COOH 9) (ĐH khối A_năm 2012)Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam. 10) (ĐH khối A_năm 2012) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. axit α-aminoglutaric B. Axit α,  -điaminocaproic C. Axit α-aminopropionic D. Axit aminoaxetic. 11) (ĐH khối A_năm 2011). Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (ĐH khối A_năm 2010)Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55. 12) (ĐH khối A_năm 2009) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2-m1=7,5. Công thức phân tử của X là a) C4H10O2N2 b) C5H9O4N c) C4H8O4N2 d) C5H11O2N. 13) (ĐH khối A_năm 2007) Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ấm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là a) 16,5 gam b) 14,3 gam c) 8,9 gam d) 15,7 gam.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×