Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Giao an tin hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.72 KB, 115 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh, ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: Tiết PPCT: Chương1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH DIỆN TỬ. Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiết 1) I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người; - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. 2. Kĩ năng - Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. 3. Thái độ - Nghiêm túc và có ý thức học II. Chuẩn bị: - GV: chuẩn bị một số tranh ảnh, đoạn trích các bài báo, hình vẽ làm VD về thông tin; chuẩn bị hệ thống câu hỏi. - HS: vở ghi, sgk, xem trước bài mới ở nhà. III. Nội dung 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề  GV giới thiệu sơ lược nội dung kiến thức của chương I  HS lắng nghe tình huống Bài 1: THÔNG Đặt vấn đề vào bài: Hằng ngày có vần đề. TIN VÀ TIN các em được tiếp nhận được HỌC thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, vậy thông tin là gì và nó có liên quan với tin học như thế nào? Để biết được điều đó chúng ta cùng nhau đi tim hiểu bài hôm nay là: Thông tin và tin học. Hoạt động 2: Thông tin là gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV cho HS lần lượt quan sát các tranh ảnh, bài báo đã chuẩn bị sẳn và yêu cầu HS nêu lên những hiểu biết của mình khi quan sát những bức tranh, bài báo đó  khẳng định đó là thông tin. - Gọi HS thử nêu khái niệm về thông tin..  HS quan sát tranh, ảnh, suy nghĩ, trả lời..  Thông tin là tất cả những gì mang lại cho con người sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.  HS cho 1 vài vd khác như: Tiếng kẻng báo hiệu - Gọi vài HS cho VD khác về giờ ra chơi... thông tin.. 1. Thông tin là gì?. Thông tin là tất cả những gì mang lại cho con người sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.. - GV có thể đưa ra 1 số TT khác như thấy mây đen thì trời mưa, chỉ ngửi hương vị chè là biết chè có ngon không? ….  GV ghi khái niệm. Hoạt động 3: Hoạt động thông tin của con người - GV khẳng định thông tin có - HS theo dõi 2. Hoạt động vai trò rất quan trọng trong thông tin của cuộc sống của con người. con người Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử - HS trả lời: sách vở… lý thông tin. - Hoạt động - Thông tin thường được lưu - HS ghi bài. thông tin bao trữ ở đâu? gồm việc tiếp  Giới thiệu hoạt động thông tin nhận, xử lí, lưu trữ và truyền và quá trình xử lí thông tin (lưu (trao đổi) thông ý HS phân biệt thông tin vào, tin. Trong đó, xử thông tin ra, mối quan hệ giữa lí thông tin đóng chúng với quá trình xử lí TT). vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.. TT Vào. Xử lý. TT ra.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mô hình quá trình xử lý thông tin Hoạt động 4: Củng cố - Thông tin là gì? Cho VD. --> Dựa vào những kiến - Hoạt động thông tin là gì? thức đã học trả lời câu Cho VD. hỏi: nhờ la bàn người ta có thể xác định hướng đi - Thế nào là thông tin vào, thông tin ra? Hoạt động 5: Dặn dò - Học thuộc phần lý thuyết và - Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên tìm thêm ví dụ.. - Xem trước mục 3. * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Tiết PPCT: Chương1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH DIỆN TỬ. Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiết 2) III. Nội dung 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thông tin là gì? Câu 2: Vẽ sơ đồ mô hình xử lý thông tin, thế nào là hoạt động thông tin? 3. bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: đặt vấn đề vào bài mới  Đặt vấn đề vào bài: Ở tiết HS lắng nghe tình huống trước chùng ta đã được giới thiệu có vần đề. thế nào là thông tin vậy thì hoạt động thông tin và tin học có liên quan gì với nhau, chúng ta cùng đi tìm hiểu mối liên quan này. Hoạt động 2: Hoạt động thông tin và tin học  Bộ phận nào trong cơ thể cho --> Các giác quan tiếp 3. Hoạt động phép con người tiếp nhận TT? TT nhận TT, còn bộ não là thông tin và.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhận được sẽ lưu trữ ở đâu? nơi lưu trữ và xử lí thông  GV nhấn mạnh: TT có thể được tin .... thu nhận bằng 2 cách: vô thức và Một vài HS đứng tại chỗ có ý thức (VD: nghe tiếng chim dọc hót thì đoán được đó là tiếng chim gì?...hay có thể chủ động tìm kiếm TT bằng cách tham quan, đọc sách...)  GV yêu cầu HS ngồi ở lớp - HS trả lời: không quan quan sát hoạt động đang diễn ra sát được trên văn phòng  Trình bày những hạn chế của - HS theo dõi, ghi bài giác quan và bộ não con người trong hoạt động TT  giới thiệu sự ra đời của máy tính điện tử, --> HS nêu VD: Ta không thể nhìn thấy ngành tin học. - Yêu cầu học sinh nêu thêm ví những vật ở rất xa hay rất nhỏ.... dụ Hoạt động 3: Ghi Nhớ Gọi một vài HS đọc phần ghi nhớ - HS theo dõi. HS có thể của bài. thảo luận nhóm. Hoạt động 4: Củng cố  Thông tin là gì? HS nêu VD  Hãy nêu một số VD cụ thể về thông tin và cách thức con người thu nhận thông tin đó. HS suy nghĩ trả lời.  GV cùng HS nhận xét  Em hãy cho VD về thông tin mà con người thu nhận được bằng các giác quan.  Hãy nêu một số VD minh họa về hoạt động thông tin của con người.  Hãy tìm thêm VD về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. Hoạt động 5: Vận dụng giải bài tập Giáo viên cho học sinh giải các 3-->: VD như mùi (thơm, bai tập 2,3,4,5 mùi hôi), vị (mặn, ngọt). tin học. Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. - Mùi thơm (khướu giác). - Mặn, chua (vị giác). - Chiếc cân giúp ta phân biệt trọng lượng, nhiệt kế đo nhiệt độ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hay cảm giác nóng lạnh. Những thông tin này máy tính chưa thu nhận và xử lý được. 5:--> Chiếc cân dùng để đo trọng lượng cơ thể, la bàn để định hướng.... Hoạt động 5: Dặn dò  Học thuộc phần lý thuyết và - Lắng nghe hướng dẫn tìm thêm ví dụ. của giáo viên  Trả lời câu hỏi trong SGK  Xem trước bài 2. * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Tuần:. Gia Sinh ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết PPCT:. Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (Tiết 1) I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản; 2. Kĩ năng - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thong tin tròn máy tính. 3. Thái độ - Hăng say học tập và nghiêm túc II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, các minh họa về 3 dạng thông tin. -Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài. III. Nội dung 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thông tin là gì? Cho 2 VD về thông tin Câu 2: Hoạt động thông tin của con người bao gồm những hoạt động nào? Vẽ mô hình của quá trình xử lí thông tin. 3. bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung Hoạt động 1: đặt vấn đề vào bài mới Đặt vấn đề vào bài mới: Ở bài trước chúng ta đã được tìm Bài 2: Thông hiểu thế nào là thông tin và mối tin và biểu diễn quan hệ của nó với tin học vậy thông tin. thì có bao nhiêu dạng thông tin  HS lắng nghe tình và biểu diễn chúng như thế nào huống có vần đề. để biết được điều đó chúng ta cùng đo tìm hiểu bài hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin.. Hoạt động 2: Các dạng thông tin cơ bản -Yêu cầu HS kể một số ví dụ về  Ví dụ như: các bài báo, 1. Các dạng thông tin cuối cùng rút ra kết các hình ảnh tranh vẽ, thông tin cơ luận: bản: các bài hát….  " thông tin xung quanh ta rất - Dạng văn bản:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phong phú và đa dạng hay nói cách khác có rất nhiều dạng thông tin trong cuộc sống nhưng ở đây ta chỉ quan tâm đến 3 dạng - Học sinh theo dõi. thông tin cơ bản cũng là 3 dạng thông tin chính mà máy tính có thể xử lý được " giới thiệu 3 dạng thông tin: Dạng văn bản, - Học sinh ghi bài. dạng âm thanh, dạng hình ảnh.. tờ báo, cuốn sách, quyển tạp chí… - Dạng âm thanh: tiếng nước chảy, tiếng chim hót, tiếng đàn… - Dạng hình ảnh: bức vẽ, bản đồ, băng hình…. Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin - GV đưa ra 1 số VD: + Để mô tả một hiện tượng vật lý, các nhà KH sử dụng các phương trình toán học. + Để biểu diễn 1 bản nhạc, người ta dùng các nốt nhạc. + Để tính toán, người ta dùng gì để biểu diễn? " Biểu diễn thông tin là gì? - GV gọi vài HS phát biểu và đưa ra khái niệm " nhấn mạnh: biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao TT thu nhận được. Cùng 1 TT, có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau (VD: để diễn tả 1 ngày đẹp trời, họa sĩ vẽ tranh, nhạc sĩ sáng tác nhạc, nhà thơ sáng tác thơ…) - Vậy biểu diễn TT có vai trò như thế nào? " GV đưa ra VD như SGK và nhấn mạnh: biểu diễn TT nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao TT thu nhận được.. 2. Biểu diễn thông tin a) Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể  Dùng các con số và kí hiện thông tin dưới dạng cụ thể hiệu toán học nào đó.  Biểu diễn thông tin là b) Vai trò cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng quyết định đối với mọi động - HS suy nghĩ, phát biểu. hoạt (truyền và tiếp - HS tiếp tục theo dõi và nhận) thông tin của con người. ghi bài.. IV. Củng cố - dặn dò 1. Cũng cố: - Nêu các dạng thông tin cơ bản mà máy tính xử lý được? cho vd từng dạng? - biểu diễn thông tin có vai trò như thế nào? 2. Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Về học bài, xem tiếp phần 3 của bài. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết PPCT:. Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (Tiết 2) III. Nội dung 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy nêu các dạng của thông tin. Nêu vd ở từng dạng Câu 2: Biểu diễn thông tin là gì? Nêu vai trò của biểu diễn thông tin 3. bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung Hoạt động 1: đặt vấn đề vào bài mới  Đặt vấn đề vào bài: Ở Bài 2: Thông tiết trước chúng ta đã biết được  HS lắng nghe tình huống tin và biểu diễn biểu diễn thông tin là gì và vai có vần đề. thông tin (Tiếp trò của nó như thế nào, vậy thì theo) thông tin trên máy tính được biểu diễn như thế nào để biết được điều đó chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp phần 3 của bài. Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính - Như đã nói ở trên, TT có  HS suy nghĩ trả lời. 3. Biểu diễn thể được biểu diễn bằng nhiều thông tin trong cách khác nhau tuỳ theo mục máy tính đích và đối tượng. Trong máy tính, người ta sử dụng dãy bít (còn gọi là dãy nhị phân) để - Để máy tính biểu diễn TT có thể xử lí, - GV giải thích sơ lược về 2 - HS lắng nghe GV giải thông tin cần kí hiệu 0, 1 (tương ứng với 2 thích kí hiệu 0 và1. được biểu diễn trạng thái: có hoặc không có tín dưới dạng dãy hiệu) và giới thiệu khái niệm  HS suy nghĩ trả lời. bít (hay còn gọi "dữ liệu" là dãy nhị phân) " nhấn mạnh: TT đưa vào gồm 2 kí hiệu 0 máy tính sẽ được biến đổi và1. thành dãy bít. Kết quả sau xử  HS suy nghĩ trả lời. lý sẽ được biến đổi dưới dạng văn bản, âm thanh hoặc hình - Dữ liệu là.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ảnh để con người có thể tiếp nhận được. Những thông tin được đưa vào máy tính gọi là dữ liệu. Vậy dữ liệu là gì? Hoạt động 3: Củng cố - Ngoài 3 dạng thông tin nêu -HS suy nghĩ trả lời. trong bài, em hãy tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không? -HS nêu vd - Nêu vài vd minh họa việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau. -HS suy nghĩ trả lời -Theo em tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? -Văn bản, hình ảnh, âm - Hãy cho biết 3 dạng cơ bản thanh. của thông tin. - biểu diễn thông tin có vai trò như thế nào? Hoạt động 4: Dặn dò -Học thuộc lý thuyết, tìm thêm -Cả lớp về làm theo lời ví dụ. dặn của giáo viên. -Xem trước bài 3.  Nhận xét tiết học: Giáo viên nhận xét tiết học.. thông tin được lưu giữ trong máy tính.. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh, ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: 3 Tiết PPCT: 5 Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ VÀO MÁY TÍNH (Tiết 1) I. Mục đích – yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn II.Chuẩn bị - HS học bài, xem trước bài mới. - GV chuẩn bị máy tính minh họa cho bài giảng, bảng phụ ghi phần KTBC, đĩa CD III. Nội dung 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu1: Thông tin trong máy tính được biểu diễn như thế nào? Câu 2: Dữ liệu là gì? Cho thí dụ về dữ liệu? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Đặt vấn đề vào bài mới: Ngày nay máy tính là Bài 3. Em có thể làm được công cụ rất đắc lực cho con người, vậy theo em những gì nhờ vào máy máy tính có những khả năng gì và em có thể làm tính. được gì nhờ máy tính? Để biết máy tính có khả năng gì thì chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu qua bài học hôm nay Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính 1. Một số khả năng của máy tính: GV: Ngày nay máy tính là công cụ rất đắc lực cho con người, vậy theo em máy tính có khả - Khả năng tính toán nhanh. năng gi? - Tính toán với độ chính HS: HS suy nghĩ trả lời xác cao. GV: Máy tính có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây mà khả năng tính toán của - Khả năng lưu trữ lớn. nó có độ chính xác rất cao. - Khả năng “làm việc” - Các thiết bị nhớ của máy tính là một kho lưu không mệt mỏi. trữ khổng lồ, tương đương với khoảng 100.000 cuốn sách khác nhau. - Con người làm việc trong thời gian ngắn phải nghỉ ngơi, nhưng máy tính có thể làm việc không nghỉ ngơi trong một thời gian dài. Không phải thiết bị hay công cụ nào của con người cũng có thể làm việc liên tục như vậy. Như vậy máy tính ngày nay được rất nhiều người sử dụng và đã trở thành người bạn thân của chúng ta khi ngồi trên ghế nhà trường.Vậy khả năng làm việc của máy tính như thế nào? HS: Suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử 2. Có thể dùng máy tính.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> vào những việc gì? GV: chia lớp thành 4 nhóm và cho HS thảo luận trong 4 phút để tìm hiểu xem máy tính điện tử có thể dùng vào những việc gì? HS: Thảo luận - Gọi đại diện từng nhóm trả lời HS: Giải toán, soạn thảo văn bản, học ngoại ngữ, nghe nhạc… GV: Máy tính điện tử có thể được dùng vào rất nhiều lĩnh vực trong công việc và cuộc sống hàng ngày như: thực hiện các tính toán, tự động hoá các công việc văn phòng, hỗ trợ cho công tác quản lý, học tập, giải trí, điều khiển tự động và robot, liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến, … - Cho VD để minh hoạ HS: nghe GV giảng bài và ghi bài.. vào những việc gì? -Thực hiện các tính toán. -Tự động hóa các công việc văn phòng. - Hỗ trợ công tác quản lý. - Công cụ học tập và giải trí. - Điều khiển tự động và robot. - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.. IV. Củng cố - dặn dò 1. Củng cố: - Hãy cho biết một số khả năng của máy tính? - Máy tính có thể dùng vào những việc gì? 2. Dặn dò - Về học bài, xem tiếp phần còn lại của bài. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết PPCT: 6 Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ VÀO MÁY TÍNH (Tiết 2) III. Nội dung 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu1: Hãy cho biết máy tính có những khả năng gì? Cho ví dụ? Câu 2: Hãy cho biết có thể dùng máy tính vào những việc gì? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Máy tính và điều chưa thể 3. Máy tính và điều chưa GV: Máy tính là 1 công cụ rất tuyệt vời nhưng thể nó chỉ làm được khi con người chỉ dẫn thông Máy tính là công cụ rất qua các câu lệnh.Vậy máy tính có khả năng tư tuyệt vời. Sức mạnh của.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> duy như con người không? Vì sao? máy tính phụ thuộc vào con HS: Máy tính không có khả năng tư duy như con người và do những hiểu biết người vì nó chưa thể thay thế hoàn toàn con của con người quyết định. người. Do vây máy tính chưa thể GV: Các em hãy cho biết việc gì máy tính chưa thay thế con người. có khả năng làm? HS: Máy tính chưa có khả năng phân biệt mùi vị, cảm giác. GV chốt lại nội dung bài và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: Cũng cố GV: Hãy cho biết một số khả năng của máy tính? HS: Trả lời GV: Máy tính có thể dùng vào những việc gì? HS: Trả lời GV: Máy tính chưa thể làm được những việc gì? HS: trả lời Hoạt động 3: Dặn dò GV: - Về nhà học, hiểu bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK/13 - Xem trước bài 4. HS: Chú ý lắng nghe * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: 4 Tiết PPCT: 7. Bài 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (Tiết 1) I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. 2. Kĩ năng Biết được máy tính hoạt động theo chương trình 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. II. Chuẩn bị GV: Giáo án và đồ dùng dạy học HS: SGK, vỡ ghi và học bài cũ III. Nội dung 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Những khả năng to lớn nào đã làm cho thấy máy tính trở thành một công cụ xử lý thông tin hữu hiệu? Câu 2: Máy tính điện tử có thể dùng vào những việc gì? Đâu là những hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và HS Nội Dung Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bước 1/Mô hình quá trình ba GV cho một số VD như SGK và cho thêm bước một VD thực tế bên ngoài để HS để từ đó dẫn đến mô hình ba bước: nhập, xử lý, xuất. Nhập xử lí xuất HS lắng nghe (input) (output) GV yêu cầu các nhóm thảo luận cho VD thực tế có liên quan về mô hình 3 bước và chỉ rõ từng bước. HS: Các nhóm thảo luận và cho VD: Quá trình giặt quần áo... GV Rõ ràng, bất kì quá trình xử lý thông tin nào cũng là 1 quá trình 3 bước như trên. Do dó dể có thế giúp con người trong quá trình xử lý thông tin, máy tính cần phải có thành phần thực hiện các chức năng tương ứng: thu nhận, xử lí và xuất thông tin đã xử lí. Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính 2/ Cấu trúc chung của máy điện tử tính điện tử: GV: - Cấu trúc của 1 máy tính gồm - Ngày nay, máy tính đã có mặt ở khắp mọi có: bộ xử lí trung tâm (CPU), nơi với nhiều chủng loại đa dạng như máy tính thiết bị vào, thiết bị ra, bộ để bàn, máy tính xách tay, máy tính cầm tay nhớ. (siêu máy tính), chúng có hình dạng và kích - Chương trình là tập hợp các thước khác nhau. Tuy nhiên, tất cả các máy câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng tính đều được xây dựng trên cơ sở 1 cấu trúc dẫn 1 thao tác cụ thể cần thực cơ bản chung. hiện - Gv giới thiệu các loại máy tính cho học sinh - Bộ xử lí trung tâm (CPU) là thấy thành phần quan trọng nhất của máy tính đó là thiết bị.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cấu trúc của 1 máy tính gồm có: bộ xử lí trung tâm (CPU), thiết bị vào, thiết bị ra. Ngoài để lưu trữ thông tin trong quá trình xử lí, máy tính còn có thêm bộ nhớ.  HS quan sát hình vẽ hoặc mô hình thật - Gv có thể thực hiện 1 số thao tác minh hoạ khi giới thiệu thành phần máy tính - Các chức năng trên hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình máy tính do con người lập ra. - Gv có thể thực hiện 1 số thao tác minh hoạ ở chương trình trò chơi đơn giản để HS hình dung dễ hơn.  HS quan sát GV: - Chương trình là gì? HS : Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn 1 thao tác cụ thể cần thực hiện.. chính dùng để thực hiện chương trình. - Bộ nhớ: là nơi lưu các chương trình và dữ liệu có 2 loại bộ nhớ là: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. - Thành phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi tắt máy toàn bộ các thông tin trong RAM bị mất. - Còn bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là các loại đĩa, bộ nhớ flash (USB)…Thông tin trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.. - Gv giới thiệu chương trình - Gv giới thiệu bộ xử lí trung tâm (CPU), thiết bị vào, thiết bị ra, bộ nhớ và có hình ảnh hoặc mô hình thật minh hoạ + Bộ xử lí trung tâm (CPU) là thành phần quan trọng nhất của máy tính đó là thiết bị chính dùng để thực hiện chương trình + Bộ nhớ: là nơi lưu các chương trình và dữ liệu có 2 loại bộ nhớ là: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. * Bộ nhớ trong dược dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. . bộ nhớ trong bộ nhớ ngoài -Dùng để lưu -Dùng để lưu chương trình trữ lâu dài và dữ liệu chương trình và trong quá trình dữ liệu máy tính làm - Thiết bị vào/ ra: (input/ việc output).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Là RAM. - Là các loại đĩa, bộ nhớ flash (USB)… -Khi tắt máy -Thông tin trên toàn bộ các bộ nhớ ngoài thông tin trong không bị mất đi RAM bị mất khi ngắt điện. - Hãy cho biết đơn vị chính dùng để đo chiều dài, khối lượng là gì? - Đơn vị chính dùng để đo dung lương là byte (đọc là bai). Người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Tên gọi KH Ss với các đv đo Kilôbai KB 1KB=1024byte Megabai MB 1MB=1024KB Gigabai GB 1GB=1024MB - Gv giới thiệu tên gọi, kí hiệu của một sộ đơn vị đo dung lượng. HS: Chú ý nghe giảng và ghi chép GV: Hãy cho biết thiết bị vào/ ra của máy tính là gì? HS: Vào: Bàn phím, chuột..Ra: Màn hình, loa... + Thiết bị vào/ ra: (input/ output) Thiết bị vào/ ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng. * Thiết bị vào (thiết bị nhập dữ liệu) gồm có: bàn phím, chuột, máy quét…. * Thiết bị ra (thiết bị xuất dữ liệu) gồm có: màn hình, máy in…. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Củng cố - Hãy nêu mô hình quá trình ba bước. Cho VD - Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những khối chức năng nào? Nêu 1 số bộ phận của từng chức năng. * Thiết bị vào (thiết bị nhập dữ liệu) gồm có: bàn phím, chuột, máy quét… * Thiết bị ra (thiết bị xuất dữ liệu) gồm có: màn hình, máy in….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bài tập: Đổi các đơn vị sau: 2 KB = ? byte 128MB = ? KB HS: trả lời và làm bài tập Dặn dò: - Nắm kỹ nội dung bài - Trả lời câu 1, 2, 3, 4 / 19 (SGK). - Xem tiếp phần 3 của bài và bài thực hành số 1. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết PPCT: 8. Bài 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (Tiết 2) III. Nội dung 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phân nào? Tại sao CPU có thể coi như bộ não của máy tính? Câu 2: Trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính? Kể tên 1 vài thiết bị vào/ ra mà em biết Câu 3: Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau: a/ 1 KB = ………. Byte. 1024 b/ 1,2 GB = …….. MB. 1228,8. c/ 256 MB = ……….KB. 262144. d/ 1,44 MB = ……….byte. 1509949,44. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và HS Nội Dung Hoạt động 1: Máy tính là một công cụ xử lý thông tin 3/ Máy tính là GV: một công cụ xử Nhờ có các khối chức năng chính nêu trên máy tính đã lý thông tin. trở thành 1 công cụ xử lí thông tin hữu hiệu. GV thiệu Máy tính là 1 mô hình hoạt động ba bước của máy tính lên bảng để HS công cụ xử lí theo dõi. thông tin. Quá Quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến trình xử lí thông hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chương tin trong máy trình. tính được tiến HS theo dõi và quan sát hành một cách tự động theo sự chỉ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> dẫn của các chương trình. Hoạt động 2: Phần mềm và phân loại phần mềm 4/ Phần mềm và GV: phân loại phần Máy tính có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau mềm như: học tập, giải trí, công việc văn phòng, tính toán, công tác quản lí, liên lạc… chính là nhờ các phân mềm. - Các chương Con người càng phát triển thêm nhiều phần mềm mới, trình của máy máy tính càng tăng cường sức mạnh và được sử dụng tính gọi là phần rộng rãi hơn. Vậy phần mềm là gì? Nó khác phần cứng mềm. như thế nào? - Phần mềm máy - Gv cho HS thảo luận nhóm câu hỏi trên trong 3’ và đưa tính được chia ra câu trả lời thành 2 loại HS thảo luận nhóm và trả lời chính: phần mềm Phần cứng của máy tính là những thiết bị vật lí kèm theo hệ thống và phần như: màn hình, chuột, bàn phím, các loại đĩa…Còn phần mềm ứng dụng. mềm là các chương trình  Máy tính sẽ không hoạt động được màn hình sẽ không hiển thị được hình ảnh. GV: Nếu không có phần mềm máy tính có hoạt động? Màn hình sẽ như thế nào? HS trả lời GV Phần mềm máy tính được chia thành 2 loại chính: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính và quan trọng nhất là các hệ điều hành như: DOS, WINDOWS XP...Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. VD: phần mềm soạn thảo, phần mềm đồ hoạ. IV. Củng cố, đặn dò 1. Củng cố Yêu cầu HS trả lời câu 5/ 19 (SGK) HS: Trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét tiết học. 2. Dặn dò -Học thuộc lý thuyết, tìm thêm ví dụ. - Trả lời lại 5 câu hỏi trong bài học - Nắm vững nội dung bài học và các đơn vị đo dung lượng -Xem trước bài thực hành 1. Giáo viên nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh, ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: Tiết PPCT: 9. Bài thực hành 1 LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức HS nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay). 2. Kĩ năng - Biết cách bật, tắt máy tính. - Biết các thao tác cơ bản với bàn phím và chuột. 3. Thái độ: yêu thích và hăng say học tập II. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV: phòng máy có các máy hoạt động được, bài soạn bài tập thực hành mẫu... - HS: Chuẩn bị bài, sách giáo khoa. III. Nội dung 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Hãy nêu 1 số bộ phận của máy tính. Nói rõ chức năng của từng bộ phận? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và HS Hoạt động 1: Thực hành Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân GV: - Hãy quan sát và tìm các thiết bị nhập? HS: Thiết bị nhập: Chuột, bàn phím... - Giới thiệu hai thiết bị nhập thông dụng là: Bàn phím và chuột - Hướng dẫn học sinh quan sát bàn phím , chuột và chức năng của nó. HS tìm hiểu và quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên GV:- Hướng dẫn cách sử dụng chuột cách lick chuột GV:- Quan sát xem thân máy tính? HS: Chỉ ra được đâu là thân máy tính. GV- Giới thiệu về thân máy tính và một số thiết bị phần cứng. - Hãy quan sát và tìm ra các thiết bị xuất? HS: Thiết bị xuất là màn hình. - Giới thiệu thiết bị xuất dữ liệu cơ bản là màn hình và một số thiết bị khác. HS quan sát và liên hệ với bài học HS hoạt động nhóm và ghi nhận các thiết bị xuất HS quan sát và ghi nhận GV:- Hãy quan sát và tìm xem có các thiết bị lưu trữ nào? - Cho học sinh quan sát một số thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, USB... HS quan sát và hoạt động nhóm để tìm ra các thiết bị lưu trữ: ổ cứng... HS quan sát. Hoạt động 2: Bật CPU và màn hình, làm quen với bàn phím và chuột, tắt máy tính. * Bật CPU. Nội Dung 1/ Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân: * Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản Bàn phím (Keyboard): Là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính. - Chuột (Mouse): Là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu * Thân máy tính: Chứa bộ xử lí (CPU), bộ nhớ (RAM), nguồn điện… * Thiết bị xuất cơ bản là màn hình. * Thiết bị lưu cơ bản là ổ cứng.. 2/ Bật CPU và màn hình..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV:Hướng dẫn HS cách bật công tắc màn hình và công tắc trên thân máy tính. HS thực hành mở máy và làm theo hướng dẫn của GV * Làm quen với bàn phím và chuột 3/ Làm quen với GV: -Hướng dẫn phân biệt vùng chính của bàn phím, bàn phím và chuột. nhóm các phím số, nhóm các phím chức năng HS quan sát và phân biệt được vùng phím - Giáo viên hướng dẫn mở Notepad sau đó thử gõ một vài phím và quan sát kết quả trên màn hình HS thực hành theo và gõ một số nội dung - Phân biệt tác dụng của việc gõ một phím và gõ tổ hợp phím. VD: nhấn giữ phím Shift và gõ 1 kí tự - Cách di chuyển chuột và cách lick chuột. HS: Phân biệt cách gõ tổ hợp phím và gõ một phím, thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. * Tắt máy tính: GV hướng dẫn HS tắt máy tính - Nháy chuột vào nút Start, sau đó nháy vào nút Turn off Computer rồi nháy vào nút Turn off - Có thể tắt màn hình (nếu cần). 4/ Tắt máy tính - Nháy chuột vào nút Start, sau đó nháy chuột vào Turn off Computer và nháy tiếp vào Turn off. IV. Củng cố - dặn dò 1. Củng cố Yêu cầu HS nêu cách bật CPU và màn hình, cách tắt máy tính 2. Dặn dò - Về nhà học, hiểu bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK - Nắm vững nội dung bài TH và xem trước bài luyện tập chuột - Xem trước chương 2. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết PPCT:10.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CHƯƠNG II. PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài 5. LUYỆN TẬP CHUỘT (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột. 2. Kĩ năng: Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột. 3. Thái độ: Tích cực và hăng say học tập II. Chuẩn bị - GV: phòng máy, máy vi tính, bảng phụ vẽ hình ảnh chuột. - HS: học bài cũ, SGK.. III. Nội dung 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu và thực hiện thao tác khởi động, tắt máy. ?Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tình mà em biết?. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và HS  Đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta đã được giới thiệu một số thiết bị cơ bản của máy tính trong đó có những thành phần quen thuộc không thể thiếu của máy tính đó là chuột. Vậy sử dụng chuột như thế nào? Và sử dụng như thế nào mới là đúng, để biết được điều đó ta di vào vào tìm hiểu bài hôm nay: Bài 5 : Luyện tập chuột. Hoạt động 1. Các thao tác chính với chuột GV: - Giới thiệu công dụng chuột - Chuột có thể giúp người sử dụng máy tính thực hiện các lệnh hoặc nhập dữ liệu vào máy nhanh và thuận tiện Giới thiệu chuột và các nút.. nút trái. nút phải. Nội Dung Bài 5 : Luyện tập chuột.. 1. Các thao tác chính với chuột. Di chuyển chuột Nháy chuột: Nháy nút phải chuột: Nháy đúp Kéo và thả chuột:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chuột HS: Quan sát GV: Hướng dẫn thao tác cầm chuột: dùng tay phải giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải ® lưu ý: các phần mềm khác nhau có thể có biểu tượng chuột khác nhau . : máy chờ người sử dụng chọn lệnh. + : máy đang thực hiện chương trình. Giới thiệu các thao tác chuột: dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải. HS: Học sinh thực hành cầm thử chuột theo hướng dẫn của GV. GV: Giới thiệu các thao tác chính với chuột + Di chuyển chuột: giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng. + Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay + Nháy nút phải chuột: nhấn 1 lần nút phải + Nháy đúp: nhấn nhanh liên tục hai lần nút trái chuột + Kéo và thả chuột: nhấn và giữa nút trái, kéo đến vị trí đích và thả tay để kết thúc thao tác. HS: Lắng nghe và ghi nhập vào tập nhưng thao tác chính với chuột. GV hướng dẫn từng thao tác và cho HS TH những thao tác đó ít nhất 1 lần - Hướng dẫn cầm chuột đúng cách và di chuyển chuột nhẹ nhàng nhưng thả tay dứt khoát - Nút trái chuột thường được sử dụng nhiều trong phần lớn các công việc còn nút phải chuột ít dùng hơn. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Cũng cố GV - Nêu công dụng của chuột? Hãy nêu các thao tác chính đối với chuột? - Nút nào của chuột được sử dụng nhiều trong hầu hết các công việc? HS: Chú ý lắng nghe Dặn dò - Nắm vững nội dung bài TH và xem trước bài luyện tập chuột.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Xem trước phần 2,3 của bài. HS chú ý lắng nghe * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: Tiết PPCT:11. Bài 5. LUYỆN TẬP CHUỘT (Tiết 2) III. Nội dung 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu công dụng của chuột? Hãy nêu các thao tác chính đối với chuột? - Nút nào của chuột được sử dụng nhiều trong hầu hết các công việc? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và HS Nội Dung  Đặt vấn đề vào bài mới: Bài 5 : Luyện tập Ở tiết trước ta đã được làm quen với chuột, chuột (TT) biết các thao tác chính để sử dụng chuột vậy để cho chúng ta có thể thao tác với chuột nhanh hơn thầy xin giới thiệu với các em phần mềm giúp ta luyện tập chuột đó là phần mềm Mouse Kills. Bài 5 : Luyện tập chuột. Hoạt động 1: Luyện tập sử dụng chuột với 2. Luyện tập sử dụng phần mềm Mouseskills chuột với phần mềm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV: - Phầm mềm mouse skills giúp luyện tập các thao tác sử dụng chuột theo 5 mức: Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột Mức 5: Luyện thao tác kéo và thả chuột. * Lưu ý: Khởi động: nháy đúp vào biểu tượng phần mềm Với mỗi mức phần mềm cho phép thực hiện 10 lần thao tác luyện tập chuột tương ứng. Gv yêu cầu HS đọc trong để nắm rõ các thao tác làm - Gv chiếu lên màn hình từng mục và thao tác cho HS xem . HS; Theo dõi và ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập GV: Yêu cầu HS - Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền - Nhấn 1 phím bất kì để bắt đầu vào cửa sổ luyện tập chính - Luyện tập các thao tác sử dụng chuột qua từng bước Lưu ý: trong khi đang luyện tập có thể nhấn phím N để chuyển sang mức khác mà không cần thực hiện tất cả 10 thao tác luyện tập chuột tương ứng. HS: Thực hành theo hướng dẫn của GV Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 1. Củng cố GV: - Nêu công dụng của chuột? Hãy nêu các thao tác chính đối với chuột? HS: Các thao tác chính là: Di chuyển chuột. Nháy chuột. Nháy nút phải chuột. Nháy đúp. Kéo và thả chuột. - Nút nào của chuột được sử dụng nhiều trong hầu hết các công việc? HS: Nút trái chuột. 2. Dặn dò GV:- Nắm vững nội dung bài TH và xem trước bài 6: Học gõ mười ngón. - Luyện tác thao tác chuột với các mức khác. Mouseskills + Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột + Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột + Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột + Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột + Mức 5: Luyện thao tác kéo và thả chuột.. 3. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> nhau. HS: Chú ý lắng nghe * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: Tiết PPCT:12. Bài 6. HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Nhận biết cấu trúc bàn phím, các hàng phím trên bàn phím, hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ phím bằng mười ngón. 2. Kĩ năng: Xác định được vị trí các phím, phân biệt các phím soạn thảo và các phím chức năng. ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng 10 ngón 3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc khi phím trên bàn phím, gõ phím đúng theo ngón quy định và ngồi đúng tư thế. II. Chuẩn bị GV: phòng máy, máy vi tính, giáo án, bảng phụ vẽ hình ảnh bàn phím. HS: học bài cũ III. Nội dung 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Nêu công dụng của chuột, các thao tác về chuột và thực hiện các thao tác về chuột?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và HS Nội Dung  Đặt vấn đề vào bài mới: Bài 6 : Học gõ 10 Chuột là một trong những thiết bị điều khiển ngón. thông tin vào máy tính, ngoài chuột ra thì bàn phím là một thiết bị nhập cơ bản nhất của mà một máy tính không thể thiếu được, Để việc nhập liệu dể dàng chúng ta cần phải học gõ các phím thật nhanh chóng và chính xác.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách gõ bàn phím bằng mười ngón tay. Bài 6 : Học gõ 10 ngón. Hoạt động 1: Bàn phím máy tính 1/ Bàn phím máy GV: Khu vực chính bao gồm 5 hàng phím: hàng tính phím số, hàng phím trên, hành phím cơ sở, hàng phím dưới và hàng phím chứa phím cách (Spacebar). Hàng phím số Hàng phím trên Hàng phím cơ sở Hàng phím dưới. Treo bảng phụ vẽ bàn phím, và hướng dẫn các hàng phím trên bàn phím. Hs quan sát và theo dõi GV: Quan sát vào bàn phím trong sách hãy cho biết tên các hàng phím ở trên bàn phím? - HS: Hàng phím số - Hàng phím số. - Hàng phím trên - Hàng phím trên. - Hàng phím cơ sở - Hàng phím cơ sở. - Hàng phím dưới - Hàng phím dưới. - Hàng phím chứa phím cách. - Hàng phím chứa GV: phím cách. * Hướng dẫn cách đặt ngón tay trên hàng phím cơ sở: 2 phím có gai là F và J. Đây là 2 phím dùng làm vị trí đặt 2 ngón tay trỏ. Tám phím chính trên hàng phím cơ sở A, S, F, J, K, L, ; còn được gọi là các phím xuất phát. - Các phím điều khiển, phím đặc biệt: Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, CapsLock, Tab, Enter, Backspace. Hs quan sát và theo dõi. Hoạt động 2: Ích lợi của việc gõ phím bằng mười 2/ Ích lợi của việc gõ ngón phím bằng mười.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV: Giới thiệu quy định gõ mười ngón bằng máy đánh chữ và ích lợi của việc gõ phím bằng 10 ngón. - Ngoài ra còn là tác phong của người làm việc chuyên nghiệp với máy tính. HS lắng nghe Hoạt động 3: Tư thế ngồi GV: - HD và giải thích các tác hại của việc ngồi không đúng tư thế - Khi đánh máy, ngồi thẳng lưng, đầu không ngửa ra sau, không cuối xuống, mắt nhìn vào màn hình. Bàn phím ở vị trí trung tâm, 2 tay để thả lỏng trên bàn phím. HS lắng nghe  Lam theo dõi hướng dẫn của GV. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 1. Củng cố ? Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón. HS: trả lời ? Tư thế ngồi hiệu quả khi làm việc với máy tính. HS: trả lời 2. Dặn dò - Nắm vững tên các hàng phím trên bàn phím máy tính - Biết cách đặt tay và luyện gõ các phím trên từng hàng phím. ngón - Tốc độ gõ nhanh hơn - Gõ chính xác hơn. 3/ Tư thế ngồi. Khi đánh máy, ngồi thẳng lưng, đầu không ngửa ra sau, không cuối xuống, mắt nhìn vào màn hình. Bàn phím ở vị trí trung tâm, 2 tay để thả lỏng trên bàn phím.. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh, ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: 7 Tiết PPCT:13. Bài 6. HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (Tiết 2) III. Nội dung 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón. ? Tư thế ngồi hiệu quả khi làm việc với máy tính. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và HS Đặt vấn đề vào bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã được giới thiệu cách gõ bàn phím 10 ngón. Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành luyện tập gõ bàn phím bằng mười ngón tay. Bài 6 : Học gõ 10 ngón. Hoạt động 1: Luyện tập GV: Hướng dẫn học sinh nhìn mẫu trong sách để đặt tay cho đúng. GV: Hướng dẫn học sinh thực hành theo mẫu GV: Thuyết trình và hướng dẫn học sinh cách đặt tay, gõ phím ở hàng phím trên. HS: Quan sát, ghi chép và thực hành với bàn phím. GV: Thuyết trình và hướng dẫn học sinh cách đặt tay, gõ phím ở hàng phím dưới.. Nội Dung Bài 6 : Học gõ 10 ngón ( tiếp theo). 4. Luyện tập a) Cách đặt tay và gõ phím b) Luyện gõ các phím hàng cơ sở c) Luyện gõ các phím hàng trên d) Luyện gõ các phím hàng dưới e) Luyện gõ kết hợp.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HS: Quan sát mẫu trong SGK vào làm theo. GV: Thuyết trình và hướng dẫn học sinh cách đặt tay, gõ các phím kết hợp. HS: Nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Thực hành với các mẫu trong sách giáo khoa. GV: Hướng dẫn học sinh thực hành với các phím ở hàng dưới. HS: Nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Thực hành với các mẫu trong sách giáo khoa. GV: Hướng dẫn học sinh thực hành với các phím ở hàng phím số. HS: Nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Thực hành với các mẫu trong sách giáo khoa. GV: Hướng dẫn học sinh thực hành với các phím ở hàng phím số. HS: Nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Thực hành với các mẫu trong sách giáo khoa. GV: Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng phím Shift khi gõ phím. HS: Nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Thực hành với các mẫu trong sách giáo khoa. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò 1. Củng cố GV ? Thực hành gõ phím ở hàng trên, hàn dưới, gõ kết hợp các phím, các phím hàng số, kết hợp các phím trên toàn bàn phím, kết hợp phím Shift. HS thực hiện theo hướng dẫn 2. Dặn dò GV: - Ôn lại toàn bài. - Sử dụng mẫu trong SGK làm bàn phím bằng bìa Cát tông hoặc miếng xốp tự luyện tập gõ phím ở nhà (GV cho số đo chính xác). HS: Theo dõi hướng dẫn của giáo viên. các phím * Gõ kết hợp các phím ở hàng cơ sở và hàng dưới: g) Luyện gõ các phím ở hàng số h) Gõ kết hợp các phím i) Luyện gõ kết hợp với phím Shift Sử dụng ngón út bàn tay trái hoặc phải nhấn giữ phím Shift kết hợp gõ phím tương ứng để gõ chữ hoa.. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết PPCT:14. Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức. - Biết cách khởi động/Thoát khỏi phần mềm Mario, biết sử dụng phần mềm Mario để gõ mười ngón.. 2. Kỹ năng. - Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm, biết cách đăng ký, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phìm ở mức đơn giả nhất. 3. Thái độ. - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. Nội dung 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Học sinh 1: Gõ các phím hàng trên: Học sinh 2: Các phím hành dưới: vcbnmcb Học sinh 3: Gõ các phím hàng số: 82332521335 Học sinh 4: Gõ kết hợp các phím:. errte roiur yeueore xcvbzmvc nvxcv. iuwoppi nmbxcn. 2222 33. 756735. auk. argus drag drug. ajar. Đáp án: - HS thực hiện. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và HS Hoạt động 1. Giới thiệu phần mềm Mario . GV giới thiệu phần mềm Mario tương tự SGK. HS:Theo dõi SGK và nghe GV giới thiệu GV: - Giới thiệu cho học sinh cách mở/tắt chương trình phần mềm.. Nội dung 1. Giới thiệu phần mềm Mario : - Bảng chọn File: Các lệnh hệ thống. - Bảng chọn Student: Cài đặt thông tin học sinh: - Bảng chọn Lessons: Lựa chọn các bài học để luyện gõ phím. + Mức 1: Dễ. + Mức 2: Trung bình..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HS: Quan sát GV làm mẫu. GV : hướng dẫn cách lựa chọn các bài. Hoạt động 2: Luyện tập . GV : Thao tác mẫu cho HS:. + Mức 3: Khó. + Mức 4: Luyện tập tự do.. 2. Luyện tập. a) Đăng ký người luyện tập : - Nhấp đúp chuột vào biểu tượng để - Hướng dẫn HS khởi động. khởi động chương trình. - Cần đăng ký tên nếu sử dụng lần đầu. -> Đặt tên để đăng ký sử dụng vào mục New student name - Chú ý tên bằng tiếng Việt không dấu. -> Chọn DONE để đóng cửa sổ. - Nạp tên người luyện tập là để dùng b) Nạp tên người luyện tập : - Chọn Load trong Student hoặc nhấn khi ta đã đăng ký 1 lần rồi và khi mở ra phím L. dùng tiếp thì nhập tên đăng ký vào - Nháy chuột để chọn tên - Chọn DONE để xác nhận. - Yêu cầu HS Khởi động máy và thao tác những phần vừa hướng dẫn. HS khởi động máy và Luyện tập theo hướng dẫn của GV IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố - Nêu thao tác đầu tiên của phần mềm Mario. - Cách đăng kí người luyện tập. 2. Dặn dò - Ôn lại kiến thức lí thuyết theo câu hỏi trong SGK. - Luyện tập ở nhà nếu có điều kiện. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: 8 Tiết PPCT:15 Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM (Tiết 2) III. Nội dung 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Nêu các bước để vào phần mềm Mario? Đáp án: a) Đăng ký người luyện tập : - Nhấp đúp chuột vào biểu tượng để khởi động chương trình. -> Đặt tên để đăng ký sử dụng vào mục New student name -> Chọn DONE để đóng cửa sổ. b) Nạp tên người luyện tập : - Chọn Load trong Student hoặc nhấn phím L. - Nháy chuột để chọn tên - Chọn DONE để xác nhận. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập. GV: Khi chọn Student sẽ xuất hiện một bảng thông tin về HS. HS: Quan sát. GV: Có thể đặt lại mức WPM (tiêu chuẩn đánh giá gõ đúng trung bình trong 1 phút). HS: Nghe và ghi chép chính xác các. 2. Luyện tập. c) Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập : - Chọn Student - > Edit ( hoặt nhấn phím E ) - Chọn người dẫn đường - Chọn DONE để xác nhận d) Lựa chọn bài học : - Nháy chuột vào Lessons - > Chọn dòng Home row Only (Chỉ luyện các.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> lệnh. GV: Có thể chọn người dẫn đường bằng cách nháy chuột vào người đó. HS: Luyện tập cá nhân. GV: ở mức 2, mức luyện trung bình, WPM cần đạt là 10. GV: Mức 3 – WPM cần đạt là 30. GV : Các em cần gõ chính xác các bài tập mẫu phần mềm đưa ra. GV: hướng dẫn HS thực hành: + Thực hành cá nhân. + Thực hành theo cặp. + Thi đua giữa các cặp với nhau. HS: Luyện theo nhóm. GV: khuyến khích động viên hoặc uốn nắn kịp thời.. phím hàng cơ sở). - Chọn các mức độ: +Mức 1: đơn giản. + Mức 2: Trung bình. +Mức 3: Nâng cao. +Mức 4: Luyện tập tự do. e) Luyện gõ bàn phím : - Gõ phím theo hướng dẫn trên màn hình.. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn HS thực hành trên máy. GV: Đi đến từng máy hướng dẫn học sinh - Tư thế ngồi. - Cách đặt tay lên bàn phím. HS nghiêm túc thực hành theo sự HS: Nghiêm túc thực hiện. hướng dẫn của GV. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố Nêu các thao tác thực hành với phần mềm Mario? 2. Dặn dò - Ôn lại kiến thức lí thuyết theo câu hỏi trong SGK. - Luyện tập ở nhà nếu có điều kiện. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết PPCT:16 Bài 8: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I. Mục tiêu bài giảng. 1. Kiến thức - Biết cách khởi động/Thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu hệ mặt trời. 2. Kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Thực hiện được các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về hệ mặt trời. 3. Thái độ - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm, máy chiếu. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. Nội dung 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS khởi động máy, khởi động phần mềm Mario và thực hành với bài 2. - GV quan sát 2 HS và đánh giá cho điểm về thao tác dùng bàn phím. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm. GV: Giới thiệu về phần mềm. HS : Khởi động máy tính. GV: Yêu cầu HS khởi động máy để quan sát về phần mềm. HS: Nghe và ghi chép. Hoạt động 2: Hướng dẫn các lệnh điều khiển quan sát. GV: Để điều chỉnh khung hình, các em sử dụng các nút lệnh trong cửa sổ của phần mềm. HS: Nghe và ghi chép. GV: Các nút lệnh này giúp các em điều chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từng vị trí quan sát đến hệ mặt trời và tốc độ chuyển động của các hành tinh. HS: Thao tác thử một vài nút. GV: Giới thiệu chi tiết, lần lượt các nút có trỏ.. 1. Giới thiệu phần mềm : - Phần mềm mô phỏng hệ mặt trời, giải thích một số hiện tượng như nhật thực, nguyệt thực. - Phần mềm cho biết một số các hành tinh.. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố. 2. Các lệnh điều khiển quan sát : 1.1. Nút ORBITS  để hiện hoặc ẩn quỹ đạo chuyển động của hành tinh. 1.2. Nút View  Vị trí quan sát tự động chuyển động trong không gian. 1.3. Thanh cuốn nganh (Room) để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn. 1.4. Thanh cuốn ngang trên biểu tượng (Speed) để thay đổi vận tốc chuển động của các hành tinh. 1.5. Các nút lệnh Dùng để nâng lên hoẵc hạ xuống vị trí quan sát . 1.6. Các phím mũi tên lên, xuống, sang trái, sang phải dùng để dịch chuyển toàn bộ khung hình..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Nhắc lại cách thức sử dụng phần mềm. 2. Dặn dò - Ôn lại kiến thức lí thuyết theo câu hỏi trong SGK. - Luyện tập ở nhà nếu có điều kiện. * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh, ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: 9 Tiết PPCT:17 Bài 8: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức. - Biết cách khởi động/Thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu hệ mặt trời. 2. Kỹ năng. - Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Thực hiện được các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về hệ mặt trời. 3. Thái độ. - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm, máy chiếu. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. Nội dung 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi. Em hãy khởi động máy  Khởi động phần mềm mô phỏng hệ mặt trời Nêu tác dụng của một vài nút có trên khung hình mà em biết? Đáp án: HS khởi động máy và khởi động phần mềm và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên và học sinh. Nội dung 3.Thực hành : Hoạt động 1: Hướng dẫn HS khởi động phần a) Khởi động : mềm. Nháy đúp chuột vào biểu.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV: Yêu cầu HS thao tác khởi động phần mềm. HS : Khởi động phần mềm. ? Làm cách nào để khởi động phần mềm. - 1 - 2 HS trả lời Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách điều chỉnh khung nhìn và quan sát các hiện tượng. GV: Em hãy nháy chuột vào nút lệnh View để điều chỉnh khung hình. GV: Ta điều chỉnh sao cho có thể nhìn thấy tất cả các sao trong Hệ Mặt trời. HS: Thao tác trên thanh công cụ với nút lệnh View. GV: Quan sát và cho biết Hệ mặt trời bao gồm những hành tinh nào? Có bao nhiêu hành tinh? HS: Hệ mặt trời gồm 8 hành tinh. GV: Hãy mô tả sự chuyển động của trái đất và mặt trăng? HS: Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự quay quanh nó. GV: giải thích nguyên nhân có ngày và đêm. GV: Em hiểu thế nào là hiện tượng nhật thực? GV: Yêu cầu HS thao tác sao cho hình ảnh như trong SGK (hiện tượng nhật thực). - > GV mô tả hiện tượng nhật thực. GV: Tương tự, em hãy mô tả hiện tượng nhật thực theo ý hiểu của mình. HS: giải thích theo ý hiểu. GV : Mô tả hiện tượng nguyệt thực và yêu cầu HS thao tác về hiện tượng này trên phần mềm. HS : Thao tác, tự khám phá.. tượng trên màn hình nền.. b) Điều chỉnh khung nhìn : Điều chỉnh khung nhìn cho thích hợp để quan sát hệ mặt trời, vị trí sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả. c) Hiện tượng ngày và đêm : - Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự quay quanh nó nhưng luôn hướng một mặt về phía mặt trời, trái đắt quay xung quanh mặt trời do đó ta có hiện tượng ngày và đêm. d) Hiện tượng nhật thực : Trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng, mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất. e) Hiện tượng nguyệt thực : Trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng, trái đất nằm giữa mặt trăng mặt trời và. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố - Hệ Mặt Trời gồm bao nhiêu hành tinh? Đó là những hành tinh nào? - Tại sao lại có hiện tượng ngày và đêm? - Thế nào là hiện tượng nhật thực? hiện tượng nguyệt thực? 2. Dặn dò - Đọc thông tin hướng dẫn SGK - Chú ý các bước GV đã hướng dẫn. - Luyện tập ở nhà nếu có điều kiện..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết PPCT:18 KIỂM TRA MỘT TIẾT – Lý thuyết I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức. - Giúp học sinh được nhớ lại một số thiết bị máy tính; lý thuyết về cách sử dụng phần mềm với bàn phím và chuột. 2. Kỹ năng. - HS trả vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài 3. Thái độ. - HS nghiêm túc làm bài, độc lập suy nghĩ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. - HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà.. III. Nội dung 1. Ổn định lớp 2. KTBC: 3. Nội dung bài kiểm tra MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Tên chủ đề. NhËn biÕt. Làm quen với tin học và máy tính điện tử. Biết các dạng thông tin cơ bản. 6. 1 05. Phần mềm học tập 3. 5%. VËn dông. Th«ng hiÓu. Céng. Cấp độ thấp Hiểu được các Phần mềm thành phần máy tính của máy tính, hạn chế cảu máy tính. Cấp độ cao Đặc điểm phân loại bộ nhớ. 3 1,5 15% Thao tác với chuột. 1 2 20% Thực hiện được thao tác. 1 2. 1 3. 2 1. 30%. 10%. 20%. 6 1 = 60%. 3 4 = 40%.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 0,5 5%. 4 4,5 45%. 3 3 30%. 1 2 20%. 9 10 100%. Đề bài I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi ý mà em cho là đúng. Câu 1: Thông tin gồm các dạng A. Dạng hình ảnh,văn bản B. Dạng văn bản C. Dạng âm thanh. D. Cả A,C trên đều đúng. Câu 2: Phần mềm được phân làm mấy loại? A. Một loại. B. Hai loại. C. Ba loại. D. Bốn loại. Câu 3: Bộ xử lý trung tâm CPU có thể được coi là: A. Bộ nhớ trong. B. Bộ nhớ ngoài. C. Bộ não của máy tính. D. Thiết bị nhập. Câu 4: Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là: A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế. B. Chưa nói được như người. C. Kết nối Internet còn chậm. D. Không có khả năng tư duy như. con người C©u 5: Thao t¸c nh¸y chuét lµ: A. NhÊn nhanh 2 lÇn liªn tiÕp nót tr¸i chuét B. NhÊn nhanh nót ph¶i chuét vµ th¶ tay C. NhÊn nhanh nót tr¸i chuét vµ th¶ tay D. NhÊn nhanh vµ gi÷ nót tr¸i chuét, di chuyÓn vµ th¶ tay C©u 6: Muèn tho¸t ra khái phÇn mÒm Mario em sÏ lµm thÕ nµo? A. File/Quit B. NhÊn phÝm N C. NhÊn Ctrl tõ bµn phÝm D. NhÊn phÝm L II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm): Câu 1: ( 3 điêm) Có mấy thao tác với chuột? Hãy trình bày các thao tác đó? Câu 2: ( 2 điêm) Hãy trình bày đặc điểm phân loại bộ nhí? Câu 3: ( 2 điêm) Nêu m« h×nh qu¸ tr×nh 3 bước? Cho Ví dụ minh họa?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đáp án và biểu điểm Câu hỏi. 1 D. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C. 6 A. Câu 1:( 3.0 điểm) Có 5 thao tác với chuột (0,5 đ) - Di chuyÓn chuét: Gi÷ vµ di chuyÓn chuét trªn mét mÆt ph¼ng, c¸c ngãn tay kh«ng nhÊn bÊt cø nót chuét nµo. (0.5đ) - Nh¸y chuét: NhÊn nhanh nót tr¸i chuét råi th¶ tay ra.(0.5đ) - Nh¸y nót ph¶i chuét: NhÊn nhanh nót ph¶i chuét råi th¶ tay ra.(0.5đ) - Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột.(0.5đ) - Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí mong muốn (vị trí đích) rồi thả tay để kết thúc thao tác.(0,5 đ) Câu 2: Bé nhí  Bé nhí trong: (0,25đ) - lu ch¬ng tr×nh vµ d÷ liÖu trong qu¸ tr×nh m¸y tÝnh lµm viÖc. (0,25đ) - PhÇn chÝnh lµ RAM. (0,25đ) - Khi m¸y t¾t, c¸c th«ng tin trong RAM sÏ bÞ mÊt. (0,25đ)  Bé nhí ngoµi: (0,25đ) - lu tr÷ l©u dµi ch¬ng tr×nh vµ d÷ liÖu. (0,25đ) - Bao gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, bộ nhớ Flash (USB). (0,25đ) - Các thông tin vẫn đợc lu lại khi tắt máy. (0,25đ) Câu 3: - M« h×nh qu¸ tr×nh 3 bước: (1.0 đ) Vd 1.0đ. Nhập. Xö lÝ. Xuất. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố: GV nhận xét tiết kiểm tra 2. Dặn dò : Về nhà đọc trước bài 9 * Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Ngày soạn:. Gia Sinh, ngày … tháng …. Năm …..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày dạy :. Ký duyệt của BGH. Tuần: 10 Tiết PPCT:19 Bài 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức. - HS hiểu được vì sao máy tính cần có hệ điều hành. - Biết vai trò của hệ điều hành 2. Kỹ năng. Hs trả lời được câu hỏi vì sao cần có hệ điều hành trong máy tính dựa trên các ý tưởng đã đưa ra ở hai quan sát trong SGK. 3. Thái độ. Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. Nội dung 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Thảo luận quan sát 1.. Nội dung 1. Các quan sát :. GV: Treo chiếu hình như trong SGK.. a) Quan sát 1:. - Thảo luận cùng HS.. - Tại những ngã tư, vào giờ cao điểm. ? Quan sát bức tranh và cho biết bức hay xảy ra hiện tượng ùn tắc giao tranh đang mô tả về vấn đề gì?. thông. Khi dó, người cảnh sát điều. HS trả lời (Giao thông đường bộ).. khỉên giao thông có vai trò phân. ? Có những phưong tiện nào? (Sự đa luồng và điều khiển các phương tiện dạng? ). hoạt động một cách khoa học, tránh. - Kể tên các phương tiện tham gia giao hiện tượng tắc đường. thông trong tranh. ? Những lúc giao thông ùn tắc, em thấy vai trò của người cảnh sát điều khiển.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> giao thông như thế nào? HS: Trả lời (Người cảnh sát có nhiệm vụ phân luồng cho các phương tiện và điều khiển các hoạt động giao thông). Hoạt động 2. Thảo luận quan sát 2. GV : Đưa tình huống:. b) Quan sát 2 :. Trong trường học mất TKB  Hiện - Thời khoá biểu đóng vài trò quan tượng gì sẽ xảy ra?. trọng trong việc điều khiển các hoạt. HS: Đưa ra các phương án.. động học tập trong nhà trường.. ? Từ 2 quan sát trên, em có nhận xét gì về vai trò của các phương tiện điều c) Nhận xét : khiển?. Như vậy vai trò của các phương tiện. HS: Nhận xét.. điều khiển là rất lớn.. GV: Đưa ra nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố - ? Hệ điều hành có vai trò như thế nào trong máy tính. - Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK. 2. Dặn dò - Trả lời lại các câu hỏi SGK vào vở ghi. - Ôn lại các kiến thức đã học. * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết PPCT: 20 Bài 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH (Tiết 2) III. Nội dung 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Nhắc lại kiến thức giờ 2. Cái gì điều khiển máy tính?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> trước. GV: Nhắc lại kiến thức giờ trước về 2. Quan sát 1 và quan sát 2.. quan sát tranh trong sách giáo khoa. HS : Chú ý lắng nghe và đưa ra nhận định của mình. Hoạt động 2. Giải quyết vấn đề “cái gì điều khiển máy tính. GV: Đặt câu hỏi Cái gì điều khiển máy tính. HS : Thảo luận và đưa ra ý kiến.. Khi máy tính hoạt động có nhiều đối. GV: Khi máy tính hoạt động có nhiều tượng cùng hoạt động và tham gia đối tượng cùng hoạt động và tham gia vào quá trình xử lý thông tin. Các đối vào quá trình xử lý thông tin. Các đối tượng này có thể là phần cứng hoặc tượng này có thể là phần cứng hoặc phần mềm máy tính. Hoạt động của phần mềm máy tính. Hoạt động của các đối tượng đó cũng cần được điều các đối tượng đó cũng cần được điều khiển như trong các quan sát trên. khiển như trong các quan sát trên..  Công việc này do hệ điều hành máy.  Công việc này do hệ điều hành máy tính đảm nhận. tính đảm nhận. HS: Ghi chép. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố - ? Hệ điều hành có vai trò như thế nào trong máy tính. - Trả lời các câu hỏi 3,4,5 SGK. 2. Dặn dò - Trả lời lại các câu hỏi SGK vào vở ghi. - Ôn lại các kiến thức đã học. * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần: 11. Gia Sinh, ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tiết PPCT:21. Bài 10. HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức - HS biết được Hệ điều hành là phần mềm máy tính được cài đặt đầu tiên trong máy tính và được chạy đầu tiên khi khởi động máy tính. - HS biết được 2 nhiệm vụ chính của hệ điều hành là điều khiển hoạt động của máy tính và cung cấp môi trường giáo tiếp giữa người và máy. 2. Kĩ năng - Hs trả lời được câu hỏi vì sao cần có hệ điều hành trong máy tính dựa trên các ý tưởng đã đưa ra ở hai quan sát trong SGK. 3. Thái độ - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính II. Chuẩn bị  GV: giáo án, sách giáo khoa.  HS: Xem trước bài học, học bài cũ. III. Nội dung 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu vai trò quan trọng của hệ điều hành? - Quan sát các hiện tượng trong xã hội, cuộc sống xung quanh tương tự với 2 quan sát đã nêu và đưa ra nhận xét của mình? 3. Bài mới Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu về HĐH trong m¸y tÝnh. GV: Tiết trớc các em đã đợc nghe nói vÒ HÖ ®iÒu hµnh. VËy HÖ ®iÒu hµnh lµ g×? HS: Suy nghÜ vµ tr¶ lêi. ? Nó có phải là một thiết bị lắp đặt trong m¸y tÝnh? ? H×nh thï cña nã ra sao? HS: Tr¶ lêi. Nội dung 1. HÖ ®iÒu hµnh lµ g×? - HÖ ®iÒu hµnh kh«ng ph¶i lµ mét thiết bị đợc lắp ráp trong máy tính. - HÖ ®iÒu hµnh lµ mét ch¬ng tr×nh máy tính. Và đợc cài đặt đầu tiên trong m¸y tÝnh. Bëi v×: + HÖ ®iÒu hµnh ®iÒu khiÓn tÊt c¶ c¸c tµi nguyªn vµ ch¬ng tr×nh cã trong m¸y tÝnh. + Các phần mềm khác phải cài đặt trên nền cuả một hệ điều hành đã có s½n trong m¸y tÝnh.. Hoạt động 2: Nêu một số HĐH hiện VD: MS-DOS, LINUX, WINDOWS. nay. Trong HÖ ®iÒu hµnh WINDOWS cã GV: HiÖn nay cã nhiÒu hÖ ®iÒu hµnh WINDOWS XP, WINDOWS NT...)..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> kh¸c nhau. (lÊy vÝ dô) HS: L¾ng nghe. GV: HÖ ®iÒu hµnh sö dông phæ biÕn vµ réng r·i hiÖn nay lµ HÖ ®iÒu hµnh WINDOWS cña Microsoft. GV: Khi tạo ra một phần mềm nào đó, ngời thiết kế phải xác định trớc phần mềm này sẽ chạy trên nền của hệ điều - Máy tính chỉ có thể hoạt động đợc hµnh nµo. khi cã hÖ ®iÒu hµnh. HS: Nghe vµ ghi chÐp. GV: KÕt luËn. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố - Nh¾c l¹i vÒ HÖ ®iÒu hµnh. 2. Dặn dò - Tr¶ lêi l¹i c¸c c©u hái SGK vµo vë ghi. - Ôn lại các kiến thức đã học. - Lµm bµi tËp 4, 5, 6 (trang 43 SGK). * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Tiết PPCT:22. Bài 10. HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? (Tiết 2) III. Nội dung 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho thầy biết Hệ điều hành làm gì? 3. Bài mới Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ và vai trò của HĐH trong những tiết trước. GV: ở tiết trước các em đã được học về Hệ điều. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> hành. Biết được thế nào là Hệ điều hành, chức năng của nó. HS: Nghe và nhớ lại bài cũ. Hoạt động 2: Dựa vào kiến thức cũ GV liên hệ giữa các hoạt động của con người với máy tính. GV: Dùng hình ảnh quan sát ở tiết 19 để mô tả vai trò của Hệ điều hành. + Mô tả hình ảnh ngã tư thành phố trong giờ cao điểm. + Mô tả cảnh một trường bị mất thời khoá biều. HS: Quan sát tranh. ? Cũng giống như người điều khiển giao thông trong quan sát 1 và chức năng của Thời khoá biểu trong quan sát 2, Hãy coi HĐH như người điều khiển giao thông, như thời khoá biểu, và các chương trình, các phần mềm như các phương tiện tham gia giao thông….Vậy thì HĐH có tác dụng gì? HS: Nghe và trả lời các câu hỏi tình huống giáo viên đặt ra. (Để điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính, HĐH chạy thường trực trên máy tính, luôn kiểm tra để đảm bảo chắc rằng từng thiết bị của máy tính như bộ nhớ, bàn phím, màn hình và chuột đều vận hành tốt, phối hợp hài hoà với các thiết bị khác, không sung đột và sẵn sàng hoạt động. (Tài nguyên môi trường có hạn… Nhưng các chương trình phần mềm luôn muốn hoạt động tối đa, nếu không được điều khiển sẽ sảy ra hiện tượng tranh chấp tài nguyên, hệ thống sẽ hoạt động hỗn loạn.) - Lần lượt trả lời để hoàn chỉnh bài học về tác dụng của HĐH. Giải thích: Nhiệm vụ Cung cấp môi trường giao tiếp giữa người và máy tính là cho phép người sử dụng tương tác với máy tính bằng chuột và bàn. 2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành :. - Mọi HĐH đều có các chức năng chung. - Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính.. - Cung cấp giao diện cho người dùng. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> phím hoặc các thiết bị nhập khác. Nhờ có giao diện, người dùng có thể chọn các đối tượng bằng chuột và thao tác với chúng bằng cách nháy chuột. - Nghe và ghi chép.. máy tính trong quá trình làm việc. - Ngoài ra Hệ điều hành còn có những nhiệm vụ quan trọng khác, đặc biệt là tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính.. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố Nêu nhiệm vụ của HĐH?  Phần mềm nào được cài đầu tiên vào máy?  Liệt kê các tài nguyên máy tính mà em biết?  Giải các bài tập còn lại của bài 2. Dặn dò - Xem lại nhiệm vụ của HĐH. - Xem trước bài 10 * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh, ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: 12 Tiết PPCT:23 Bài 11. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức. - Bước đầu hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính như tệp tin, thư mục, đĩa. 2. Kỹ năng. - Biết được vai trò của Hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lý thôn tin trên máy tính. - Hiểu và chỉ ra được quan hệ mẹ - con của thư mục. 3. Thái độ. - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. Nội dung 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Hãy nêu nhiệm vụ chính của Hệ điều hành. 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung GV: Thuyết trình và treo tranh ví dụ hình ảnh về cây thư mục cho học sinh quan sát. HS: Nghe giảng và quan sát tranh. Hoạt động 1. Tệp tin 1. Tệp tin GV: Giới thiệu chi tiết các ổ đĩa, thư mục và tệp. - Tệp tin là đơn vị cơ bản để  Tệp đóng vai trò như là đơn vị lưu trữ thông tin lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ. cơ bản được hệ điều hành quản lý. HS: Nghe và ghi chép. ? Theo em, Tệp tin có thể chứa được nhiều dữ liệu hay không? - HS dự đoán và đưa ra câu trả lời. GV: Tệp tin có thể rất nhỏ, chỉ chứa một vài ký tự hoặc có thể rất lớn, chứa nội dung cả một quyển sách dày. GV: Có thể lấy VD trong thực tế hình ảnh tệp - Các tệp có thể là: Tệp tin: Quyển sách, công văn, giấy tờ, video clip hình ảnh, tệp văn bản, tệp âm thanh, các chương nhạc.. trình… HS: Nge và ghi chép. GV: Tên tệp thường gồm 2 phần: Phần tên và phần mở rộng, hai phần này ngăn cách bởi dấu chấm. GV: Treo hình ảnh một số tệp tin (như hình SGK). Hoạt động 2. Thư mục GV: Lấy hình ảnh thư viện để minh hoạ cho thư mục. HS: Liên hệ thực tế và lấy ví dụ. GV: Các tệp được tổ chức, quản lý dưới dạng cây thư mục. GV: Mỗi tệp được đặt trong một thư mục, mỗi thư mục có thể chứa nhiều tệp hoặc chứa các thư mục con. HS: Nghe và ghi chép. GV: Lưu ý cho HS các đặt tên tệp, tên thư mục. - Nghe và ghi chép.. 2. Thư mục - Thư mục dùng để quản lý các tệp tin. - Thư mục ở ngoài cùng gọi là Thư mục gốc. - Trong mỗi thư mục có các thư mục con. - Thư mục chứa các thư mục con gọi là thư mục mẹ. - Trong một thư mục có thể chứa cả tệp và thư mục con. * Chú ý:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GV: Lấy phản VD về cách đặt tên trùng nhau. HS: Phân tích ví dụ và lấy những ví dụ khác.. - Các tệp tin trong cùng 1 thư mục phải có tên khác nhau. - Các thư mục con trong cùng một thư mục mẹ phải có tên khác nhau.. IV. Củng cố, dặn dò 1.Củng cố Nêu nhiệm vụ của HĐH? - Thông tin trên đĩa được tổ chức theo cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục. - Nhắc lại quy cách đặt tên tệp và tên thư mục. - Thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục con. - Trả lời câu hỏi 1,2,5 ( SGK/Tr47) 2. Dặn dò - Đọc thông tin hướng dẫn SGK. - Luyện tập ở nhà với máy tính nếu có điều kiện. * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Tiết PPCT:24 Bài 11. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức. - Hiểu được khái niệm về đường dẫn và các thao tác chính đối với tệp và thư mục. 2. Kỹ năng. - Từ cây thư mục cụ thể, HS có thể chỉ ra đường dẫn tới các thư mục và các tệp trong cấu trúc. - Biết cách xem thông tin về tẹp và thư mục. 3. Thái độ. - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. Nội dung 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Tệp tin là gì? Tệp tin gồm mấy phần? 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Giảng về đường dẫn. GV: Treo h×nh ¶nh c©y th môc cho HS quan s¸t vµ ®a ra kh¸i niÖm vÒ dên dÉn. - HS quan s¸t trªn s¸ch. GV: Giới thiệu đờng dẫn tới các tệp cụ thể. ? Hãy chỉ ra đờng dẫn đến tệp Ban kiểm điểm? HS: Nh×n trªn b¶ng vµ tr¶ lêi. GV: Yêu cầu HS chỉ ra các đờng dẫn khác trong c©y th môc. HS: Tù thùc hµnh nhiÒu lÇn trªn m¸y cña m×nh. Hoạt động 2. Hớng dẫn các thao tác chính với tÖp vµ th môc. GV: HÖ ®iÒu hµnh cho phÐp ngêi dïng cã thÓ thùc hiện các thao tác sau đối với các th mục và tệp tin. HS quan sát Gv thao tác đối với tệp và th mục. + Mçi thao t¸c GV lµm mÉu cho hs quan s¸t vµ giíi thiÖu vµo tiÕt sau sÏ thùc hµnh c¸c thao t¸c nµy. HS: Lµm theo híng dÉn cña gi¸o viªn. IV. Củng cố, dặn dò 1.Củng cố Nêu nhiệm vụ của HĐH? - Chỉ ra đờng dẫn trên cây th mục. - C¸c thao t¸c chÝnh víi tÖp vµ th môc. - Tr¶ lêi c©u hái 3,4,5 SGK/Tr.47.. Nội dung 3. §êng dÉn : - §êng dÉn lµ d·y tªn c¸c th mục lồng nhau, đặt cách nhau bëi dÊu “\”; b¾t ®Çu tõ mét th môc xuÊt ph¸t nào đó và kết thúc bằng th mục hoặc tệp để chỉ ra đờng tới th mục hoặc tệp tơng ứng. ( H×nh ¶nh – SGK) 4. C¸c thao t¸c chÝnh víi tÖp vµ th môc : - Xem th«ng tin vÒ c¸c tÖp vµ th môc; t¹o míi ; xo¸ ; đổi tên ; sao chép ; di chuyÓn.. 2. Dặn dò - Lµm l¹i tÊt c¶ c¸c c©u hái vµ bµi tËp phÇn cuèi bµi häc. - LuyÖn tËp ë nhµ nÕu cã ®iÒu kiÖn * Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(51)</span> .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh, ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: 13 Tiết PPCT:25 Bµi 12. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức - HS nhận biết và chỉ đúng tên các biểu tượng chính trên giao diện khởi động của Hệ điều hành Windows. 2. Kỹ năng - HS biết ý nghĩa của các khái niệm quan trọng sau của hệ điều hành Windows: Màn hình nền (Desktop), thanh công việc (Task bar), nút Start, các biểu tượng chương trình ứng dụng. - HS biết và hiểu được các thành phần chính của một cửa sổ trong Windows. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Thư mục là gì? Thế nào là thư mục mẹ, thế nào là thư mục con? ? Đường dẫn là gì? 3. Bài mới. Đặt vấn đề: Có nhiều hệ điều hành khác nhau trong đó có hệ điều hành Windows của hãng Microsoft. Phiên bản của Hệ điều hành đang được phổ biến hiện nay trên toàn thế giới đó là Windows XP. Trong chương trình Tin học 6 Chúng ta nghiên cứu về HĐH Windows XP này. Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Giới thiệu màn hình nền. Nội dung 1. Màn hình làm việc chính của Windows : GV: Thuyết trình và hướng dẫn học sinh a) Màn hình nền : quan sát trong sách giáo khoa. - Ta có thể hình dung màn hình HS: Nghe, quan sát và ghi vào vở. nền như bàn làm việc của em HS: Quan sát trên máy tính. với các chồng sách vở có sẵn GV: Màn hình nền là màn hình đầu tiên mà trên đó. em nhìn thấy khi khởi động máy tính. HS: Quan sát trên máy tính. Hoạt động 2. Giới thiệu Một vài biểu b) Một vài biểu tượng chính tượng chính của màn hình nền của màn hình nền : GV: Giới thiệu các biểu tượng My Computer - My Computer: Chứa các và Recycle Bin và một số biểu tượng khác thông tin có trên máy tính. trên màn hình nền. - Recycle Bin: Thùng rác, HS : Quan sát và ghi chép. chứa các tệp và thư mục bị xoá. Hoạt động 3. Giới thiệu các biểu tượng c) Các biểu tượng chương chương trình trình: GV: Giới thiệu về các biểu tượng chương Các chương trình ứng dụng đều trình có các biểu tượng riêng, muốn HS: Chú ý lắng nghe chạy chương trình nào ta nháy đúp vào biểu tượng tương ứng của chương trình đó. Hoạt động 3. Giới thiệu nút Start và bảng 2. Nót Start vµ b¶ng chän Start : Start - Nh¸y nót Start, b¶ng chän GV: Giới thiệu về nút Start, Bảng chọn Start xuÊt hiÖn. - B¶ng chän Start chøa mäi Start và chức năng của chúng. lệnh cần thiết để bắt đầu sử HS : Quan s¸t vµ ghi chÐp. dông Windows. IV. Củng cố, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 1. Củng cố Nêu màn hình làm việc chính của Windows 2. Dặn dò Về nhà học bài và đọc trước phần tiếp theo của bài * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Tiết PPCT:26 Bµi 12. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (Tiết 2) III. Nội dung 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt đông 1. Giới thiệu thanh công việc. GV: ThuyÕt tr×nh vµ híng dÉn häc sinh quan s¸t tõ h×nh vÏ ë s¸ch gi¸o khoa. HS: Quan s¸t vµ ghi vµo vë.. Nội dung 3. Thanh c«ng viÖc : - Thanh c«ng viÖc thêng n»m ë đáy màn hình. - Khi ch¹y mét ch¬ng tr×nh biÓu tîng cña nã xuÊt hiÖn trªn thanh c«ng viÖc.. Hoạt động 2. Cửa sổ làm việc. GV: ChØ vµ gi¶i thÝch tªn vµ t¸c dông cña c¸c nót lÖnh ë cña sæ lµm viÖc. HS: Nghe vµ ghi vµo vë. GV: Theo em khi nµo cÇn dïng c¸c nót phãng to, thu nhỏ và nút đóng cửa sổ? HS: Suy nghÜ tr¶ lêi. GV: Giíi thiÖu vÒ Thanh b¶ng chän, c¸c nhãm lÖnh trong c¸c b¶ng chän. GV: ThuyÕt tr×nh vµ híng dÉn häc sinh quan s¸t tõ h×nh vÏ ë s¸ch gi¸o khoa. HS: Quan s¸t trªn m¸y tÝnh, ghi chÐp néi dung.. 4. Cöa sæ lµm viÖc : - Mỗi cửa sổ có một tên đợc biểu thị trên thanh tiêu đề. - Cã thÓ di chuyÓn cöa sæ b»ng c¸ch kÐo. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố 1. Nót Start n»m ë ®©u trªn mµn h×nh nÒn..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> (A) N»m trªn thanh c«ng viÖc (B) N»m t¹i mét gãc cña mµn h×nh (C) N»m trong cöa sæ My Computer 2. Có cách nào để biết rằng hiện tại em đang mở bao nhiêu cửa sổ trong Windows? H·y nªu chi tiÕt c¸ch nhËn biÕt ? 2. Dặn dò - Hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong SGK. - Thùc hµnh víi c¸c thao t¸c nÕu cã ®iÒu kiÖn. - §äc tríc Bµi thùc hµnh 2. * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh, ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: 14 Tiết PPCT:27 Bµi thùc hµnh 2: LÀM QUEN VỚI WINDOWS (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức. - Củng cố các thao tác cơ bản với chuột. - Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống. - Làm quen với bảng chọn Start. 2. Kỹ năng. - Thực hiện các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn… trong môi trường Windows XP. 3. Thái độ. - Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. Nội dung 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ thực hành. 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh đăng 1. Đăng nhập phiên làm việc nhập phiên làm việc Log On.. Log On :. GV: Thuyết trình và hướng dẫn học sinh các bước thực hành trên máy tính.. - Chọn tên đăng nhập.. HS: Nghe hướng dẫn của giáo viên và quan - Nhập mật khẩu (nếu cần). sát trong sách giáo khoa, liên hệ thực hành - Nhấn phím Enter. trên máy tính. HS: Nghe và quan sát trong sách giáo khoa, liên hệ thực trên màn hình máy tính..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động 2. Cho học sinh làm quen với 2. Làm quen với bảng chọn bảng chọn Start.. Start :. GV: Giới thiệu các khu vực trong bảng chọn - Khu vực 1: Cho phép mở các Start, chức năng của các lệnh trong từng khu thư mục chứa dữ liệu chính của vực.. người dùng.. HS: Lắng nghe hướng dẫn, quan sát trên máy - Khu vực 2: All Programs. và thực hành để biết chức năng cụ thể của - Khu vực 3: Các phần mềm từng khu vực.. người dùng hay sử dụng nhất trong thời gian gần đây. - Khu vực 4: Các lệnh vào/ra Windows.. Hoạt động 3. Làm quen với các biểu tượng 3. Biểu tượng : GV: Giới thiệu các biểu tượng trên màn hình Các biểu tượng chính trên màn nền của máy tính, nội dung của mỗi biểu hình nền: tượng.. - My Document: Chứa tài liệu. HS: Nghe và quan sát trên máy.. của người đăng nhập phiên làm việc. - My Computer: Chứa biểu tượng các ổ đĩa. - Recycle Bin: Chứa các tệp và thư mục đã xoá.. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành. 2. Dặn dò - Thực hành lại các thao tác. - Ghi nhớ chức năng các khu vực trong bảng chọn Start. * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết PPCT: 28.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI WINDOWS III. Nội dung 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ thực hành. 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động 1. Cửa sổ 4. Cửa sổ : GV: Hướng dẫn học sinh thao tác kích hoạt - Kích hoạt một biểu tượng một biểu tượng trên màn hình nền.. trên màn hình nền. Nhận biết. HS: Nghe và thực hiện theo sự chỉ dẫn của các thành phần chính của cửa giáo viên. Ghi chép lại.. sổ.. GV: Nhắc lại các nút phóng to, thu nhỏ và đóng cửa sổ.. - Biết được các nút tương ứng. HS: Nghe và ghi nhớ.. để phóng to, thu nhỏ, đóng cửa. GV: hướng dẫn học sinh cách di chuyển cửa sổ làm việc tương ứng. sổ đến vị trí mong muốn.. - Di chuyển cửa sổ bằng cách. HS: Nghe và thực hiện lại thao tác trên máy.. đưa con trỏ lên thanh tiêu đề của cửa sổ và kéo thả đến vị trí mong muốn.. Hoạt động 2. Kết thúc phiên làm việc.. 5. Kết thúc phiên làm việc. GV: Hướng dẫn học sinh cách kết thúc một Log Off : phiên làm việc.. - Nháy chuột vào Start, nháy. HS: Thực hành theo chỉ dẫn.. Log Off, và nháy tiếp vào Log. Hoạt động 3. Ra khỏi hệ thống.. Off một lần nữa.. GV: Hướng dẫn học sinh cách thoat khỏi hệ 6. Ra khỏi hệ thống : thống - tắt máy tính.. - Nháy nút Start, chọn Turn. HS: Thực hành.. Off Computer, chọn Turn Off.. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành. 2. Dặn dò - Thực hành lại các thao tác. - Ghi nhớ chức năng các khu vực trong bảng chọn Start. * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần: 15. Gia Sinh, ngày … tháng … Năm … Ký duyệt của BGH.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tiết PPCT:29 KIỂM TRA MỘT TIẾT THỰC HÀNH I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức. - Học sinh nắm vững được các kiến thức cơ bản nhất về Hệ điều hành trong Windows XP. 2. Kỹ năng. - Biết và thực hành tốt các thao tác với máy tính. - Thành thục với các thao tác xem nội dung, đổi tên, sao chép, di chuyển hay xoá đối với thư mục và tệp tin. 3. Thái độ. - Học sinh có tác phong nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra, đáp án, phòng máy. - HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà. III. Nội dung 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra. 3. Bài mới. Đề bài Câu 1: Mở và xem nội dung của My Computer và My Documents. Câu 2: Yêu cầu 1: Tạo hai thư mục mới với tên là Album cua em và Ngoc Mai trong thư mục My Documents. Yêu cầu 2: Mở một thư mục khác có chứa ít nhất một tệp tin. Sao chép tệp tin đó vào thư mục Album cua em. Yêu cầu 3: Di chuyển tệp tin từ thư mục Album cua em sang thư mục Ngoc Mai. - Yêu cầu 4: Đổi tên tệp tin vừa được di chuyển vào thư mục Ngoc Mai sau đó xoá tệp tin đó. Yêu cầu 5: Xoá cả hai thư mục Album cua em và Ngoc Mai. Đáp án và thang điểm` Câu 1: - Mở và xem được nội dung của My Computer - Mở và xem được nội dung của My Documents. 0.5 đ 0.5 đ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Câu 2: - thực hành đúng mỗi yêu cầu (yêu cầu 1, 2, 3, 4). Mỗi yêu cầu đúng - Thực hành đúng yêu cầu 5 IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố. 2đ 1đ. GV nhận xét và đánh giá tiết kiểm tra 2. Dặn dò - Thực hành lại các thao tác. - Đọc trước bài thực hành 3 * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Tiết PPCT:30 Bài thực hành 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức. - Làm quen với hệ thống quản lí thư mục trong Windows XP. 2. Kỹ năng. - Thực hiện được việc xem nội dung các thưc mục qua việc sử dụng biểu tượng Mycomputer - Biết cách thực hiện việc tạo thư mục mới, đổi tên và xóa thư mục đã có. 3. Thái độ. - Học sinh có tác phong nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. Nội dung 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Sử dụng My Computer. 1. Sử dụng My Computer : GV: Các em muốn xem nội dung của My - Để xem những gì có trên Computer có nghĩa là các em mở My máy tính..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Computer ra.. Cách thực hiện: Nháy đúp. - Hướng dẫn học sinh cách mở biểu tượng biểu trên màn hình.. tượng. để. mở. My. Computer.. HS: Nghe và quan sát trong sách giáo khoa, Cửa sổ My Computer mở ra liên hệ thực hành trên màn hình máy tính.. cho thấy biểu tượng các đĩa và thư mục bên trong.. Hoạt động 2: Xem nội dung ổ đĩa.. 2. Xem nội dung đĩa :. GV: Hướng dẫn học sinh cách xem nội dung Cách thực hiện: Nháy đúp vào của ổ đĩa trong máy tính.. biểu tượng của ổ đĩa, trên màn. HS: Quan sát và thực hành theo chỉ dẫn.. hình sẽ xuất hiện cửa sổ với nội dung thư mục gốc của ổ đĩa gồm các tệp và các thư mục con.. Hoạt động 3: Xem nội dung thư mục.. 3. Xem nội dung thư mục :. GV: Hướng dẫn học sinh cách xem nội dung Cách thực hiện: Nháy đúp của các thư mục trong máy tính.. chuột vào biểu tượng của thư. HS: Quan sát và thực hành theo chỉ dẫn.. mục, trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ với nội dung gồm các tệp và các thư mục con.. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành. 2. Dặn dò Về nhà thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh, ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: 16 Tiết PPCT:31 Bài thực hành 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC (Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 1. Kiến thức. - Làm quen với hệ thống quản lí thư mục trong Windows XP. 2. Kỹ năng. - Thực hiện được việc tạo thư mục mới, đổi tên và xóa thư mục đã có. 3. Thái độ. - Học sinh có tác phong nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. Nội dung 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ thực hành 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tạo thư mục mới. 4. Tạo thư mục mới : GV: Các dữ liệu, chương trình và các tệp tin Cách thực hiện: trong máy tính cần được tổ chức hợp lí và có Bước 1: Mở cửa sổ thư mục sẽ nơi để lưu giữ chúng, bởi vậy chúng ta có thể chứa thư mục đó. tạo ra các thư mục để đáp ứng các yêu cầu Bước 2: Nháy nút phải chuột này.. tại vùng trống trong cửa sổ thư. HS: Nghe và quan sát trên máy tính.. mục, trỏ vào New, trỏ tới. GV: Hướng dẫn HS cách tạo thư mục mới Folder rồi nháy chuột. trong máy tính.. Bước 3: Gõ tên cho thư mục. HS: Thực hành theo từng bước hướng dần mới rồi nhấn phím Enter. của giáo viên. Hoạt động 2: Đổi tên thư mục. GV: Trong cùng một thư mục hay một cửa sổ không thể có hai thư mục có tên giống nhau. Vì vậy ta phải đổi tên một trong thư mục đó. - Hướng dẫn học sinh các bước đổi tên thư mục. HS: Quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên.. 5. Đổi tên thư mục : Cách thực hiện: Bước 1: Nháy chuột lên thư mục cần đổi tên. Bước 2: Nháy chuột vào tên thư mục một lần nữa. Bước 3: Gõ tên mới rồi nhấn Enter..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động 3: Xóa thư mục.. 6. Xoá thư mục :. GV: Những thư mục không cần thiết ta có Các bước thực hiện: thể xoá đi.. Bước 1: Nháy chuột để chọn. - Hướng dẫn học sinh các bước xoá một thư thư mục cần xoá. mục trong máy tính.. Bước 2: Nhấn phím Delete.. HS: Theo hướng dẫn của giáo viên tiến hành xoá các thư mục mới tạo ra. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành. 2. Dặn dò Về nhà thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Tiết PPCT:32 Bài thực hành 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức. - Các tệp tin và cách quản lý các tệp tin trong Windows XP. 2. Kỹ năng. - Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin. 3. Thái độ. - Học sinh có tác phong nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. Nội dung 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khởi động My Computer. 1. Khởi động My Computer : GV: Nhắc học sinh nhớ lại cách Khởi động - Nháy đúp biểu tượng của My My Computer.. Computer..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> HS: Nhớ lại và thực hành trên màn hình máy - Mở một thư mục có chứa ít tính.. nhất một tệp tin.. Hoạt động 2: Đổi tên, xóa tệp tin.. 2. Đổi tên tệp tin, xoá tệp tin :. GV: Cũng như với các thư mục đôi khi a) Đổi tên tệp tin chúng ta cần đổi tên hay xoá các tệp tin đã có Các bước thực hiện: trong máy tính.. Bước 1: Nháy chuột vào tên. HS: Lắng nghe và ghi chép.. của tệp tin.. - Hướng dẫn học sinh các bước đổi tên tệp Bước 2: Nháy chuột vào tên tệp tin trong máy tính.. một lần nữa.. HS: Thực hiện với các tệp tin đã có trong Bước 3: Gõ tên mới rồi nhấn máy tính.. Enter. b) Xoá tệp tin : Các bước thực hiện:. - Hướng dẫn học sinh các bước xoá tệp tin Bước 1: Nháy chuột để chọn trong máy tính.. tệp tin cần xoá.. HS: Thực hiện với các tệp tin đã có trong Bước 2: Nhấn phím Delete. máy tính. Hoạt động 3: Sao chép. 3. Sao chép tệp tin vào thư. GV: Đôi khi có những tệp tin chúng ta cần mục khác : sao chép chúng đến những thư mục khác.. Các bước thực hiện:. - Hướng dẫn học sinh các bước sao chép Bước 1: Chọn tệp tin cần sao một tệp tin vào thư mục khác.. chép.. HS: Mở một thư mục khác có chứa ít nhất Bước 2: Trong bảng chọn Edit, một tệp tin, sao chép tệp tin đó sang thư mục chọn mục Copy. vừa tạo.. Bước 3: Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp tin mới. Bước 4: Trong bảng chọn Edit, chọn mục Paste.. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 2. Dặn dò Về nhà thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh, ngày … tháng … Năm … Ký duyệt của BGH. Tuần: 17 Tiết PPCT:33 Bài thực hành 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN (Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức. - Các tệp tin và cách quản lý các tệp tin trong Windows XP. 2. Kỹ năng. - Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 3. Thái độ. - Học sinh có tác phong nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. Nội dung 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới.. Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Di chuyển tệp tin, TM.. Nội dung 4. Di chuyển tệp tin sang thư. GV: Đôi khi ta cần di chuyển các tệp tin sang mục khác : một thư mục khác cho phù hợp với nội dung * Các bước thực hiện: của chúng.. Bước 1: Chọn tệp tin cần di. HS: Nghe thuyết trình của giáo viên và ghi chuuyển. chép.. Bước 2: Trong bảng chọn Edit,. - Hướng dẫn học sinh các bước di chuyển chọn mục Cut. một tệp tin từ thư mục này sang một thư mục Bước 3: Chuyển đến thư mục khác.. mới sẽ chứa tệp tin.. HS: Thực hành di chuyển các tệp tin đã có Bước 4: Trong bảng chọn Edit, trong máy.. chọn mục Paste.. Hoạt động 2: Xem nội dung tệp và chạy 5. Xem nội dung tệp và chạy chương trình.. chương trình :. GV: Muốn biết nội dung tệp tin ta phải biết Các bước thực hiện: cách xem nội dung của tệp tin đó.. Bước 1: Nháy đúp chuột vào. HS: Nghe thuyết trình của giáo viên.. tên hay biểu tượng của tệp tin.. - Hướng dẫn học sinh các bước xem nọi Bước 2: Nếu tệp tin là một dung của một tệp tin trong amý tính.. chương trình thì khi nháy đúp. HS: Nghe và ghi chép.. chuột vào tên hay biểu tượng của tệp tin, chương trình sẽ được khởi động.. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 2. Dặn dò Về nhà thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Tiết PPCT:34 ÔN TẬP I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức. - Học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết Windows XP. 2. Kỹ năng. - Biết vận dụng thực hành tốt các thao tác với máy tính. - Thành thục với các thao tác xem nội dung, đổi tên, sao chép, di chuyển hay xoá đối với thư mục và tệp tin. 3. Thái độ. - Học sinh có tác phong nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III. Nội dung 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ bài tập. 2. Bài mới.. Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết. Nội dung I - Lý thuyết :. GV: Nhắc lại một số kiến thức lý thuyết cơ 1. Khái niệm thông tin. bản đã học.. 2. Sự phong phú của thông tin.. HS: Chú ý lắng nghe, ôn lại - Ghi chép nếu 3. Biểu diễn thông tin trong cần.. máy tính.. GV: Giải đáp và chữa một số bài tập khó 4. Phần cứng, phần mềm máy trong sách giáo khoa.. tính.. HS: Được cho thời gian tự giác làm.. 5. Các thiết bị trong máy tính.. - Ghi chép và sửa những bài làm sai hay 6. Chuột và bàn phím..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> chưa làm được.. 7. Hệ điều hành. 8. Tổ chức thông tin trong amý tính. 9. Thư mục và tệp tin.. Hoạt động 2: Bài tập. II - Bài tập : 1. Bài tập 5 trang 5:. GV: Hướng dẫn thực hành với các kĩ năng Kính lúp, kính hiển vi, kính căn bản về gõ mười ngón và các thao tác với thiên văn, máy trợ thính … chuột.. 2. Bài tập 3 trang 9 :. HS: Thực hành theo chỉ dẫn của giáo viên.. Thông tin được thống nhất theo. GV: Hướng dẫn một số bài thực hành về các dạng số, dung lượng lưu trữ thao tác với thư mục và tệp tin.. nhỏ, dễ xử lí thông tin.. HS: Thực hành theo chỉ dẫn của giáo viên.. 3. Bài tập 3 trang 13 : Máy tính hiện nay chưa có năng lực tư duy, không phân biệt được mùi vị, không có cảm giác … 4. Bài 5 trang 41 : Phần mềm học gõ bàn phím bằng 10 ngón không phải là Hệ điều hành. Vì phần mềm đó không điều khiển được phần cứng, không tổ chức thực hiện được các chương trình phần mềm. 5. Bài 5 trang 47 : Trong một đĩa cứng có thể tồn tại hai tệp hoặc hai thư mục có tên giống nhau miễn là chúng không trong cùng một thư mục.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> mẹ. - Cách cầm chuột, các phím chuột, các thao tác với chuột. - Cách đặt tay trên các hàng phím, kĩ năng gõ 10 ngón. - Các thao tác chính với thư mục. - Các thao tác chính với tệp tin. IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố Hệ thống lại tất cả các kiến thức lí thuyết, các thao tác đã thực hành. 2. Dặn dò Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I. * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh, ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: 18 Tiết PPCT:35. Kiểm tra học kì I – Lý thuyết I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức. - Học sinh nắm vững kiến thức của cả học kỳ I. 2. Kỹ năng. - Xử lí được mọi tình huống câu hỏi và bài tập trong nội dung Tin học 6 – Kỳ I 3. Thái độ. - Nghiêm túc làm bài kiểm tra, ý thức tập trung cao độ; phát huy hết khả năng, vốn kiến thức. II. Chuẩn bị - GV: Đề thi, đáp án. - HS: Kiến thức. III. Nội dung 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 3. Nội dung bài thi. Ma trận đề Cấp độ NhËn biÕt. VËn dông. Th«ng hiÓu. Tên chủ đề Mét sè kh¸i BiÕt kh¸i niÖm c¬ b¶n cña niÖm ban ®Çu tin häc vÒ th«ng tin vµ d÷ liÖu, c¸c d¹ng th«ng tin phæ biÕn 4 2 0,5 5% PhÇn mÒm häc NhËn biÕt tËp chuét vµ bµn phÝm. Cấp độ thấp HiÓu cÊu tróc BiÕt mét sè s¬ lîc vµ mét øng dông vµi thµnh phÇn c¬ b¶n cña m¸y tÝnh. 3. 1 0,25. 1 1. HÖ ®iÒu hµnh. BiÕt vai trß chøc n¨ng cña H§H. 2,5%. 2 1,25. Cấp độ cao BiÕt mét sè øng dông. 4 1,75=17,5%. 12,5%. BiÕt c¸ch sö dông mét sè phÇn mÒn häc tËp. Thực hiện đợc c¸c thao t¸c t¬ng t¸c víi phÇn mÒn. 1 10% 0,25. BiÕt c¸ch tæ chøc vµ qu¶n lý th«ng tin trên đĩa. Céng. Sö dông phÇn mÒm luyÖn gâ vµ luyÖn tËp chuét 3 1,5=15%. 2,5%. Thực hiện đợc xem th«ng tin trªn ç đĩa,phân biệt tệp, th mục, đờng dẫn. Thực hiện đợc xem thông tin trªn ç đĩa,phân biệt tÖp, th môc, đờng dẫn. 1 1 1 2 4 ` 40% 5 0,25 2,5% 0,25 2,5% 2,25 22,5% 6,75=67,5% Tæng sè c©u 4 4 3 1 12 Tæng sè ®iÓm 1 2,5 2,5 4 10 TØ lÖ% 10% 25% 25% 40% 100% Hä vµ tªn:……………………….. kiÓm tra häc k× I - Lý thuyÕt Líp: 6 ……… M«n: Tin häc 6 Thêi gian: 45 phót N¨m häc: 2011-2012 §iÓm Lêi nhËn xÐt cña c« gi¸o 5. I. PhÇn tr¾c nghiÖm (2 ®iÓm) Hãy khoanh tròn vào các đáp án đã chọn Câu 1: Hoạt động thông tin bao gồm A. NhËn vµ xö lý th«ng tin B. Nhận, xử lý, trao đổi và lu trữ thông tin C. Xö lý th«ng tin D. Nghiªn cøu vÒ m¸y tÝnh Câu 2: Trong hoạt động thông tin, xử lý thông tin có vai trò A. §em l¹i sù hiÓu biÕt cho con ngêi B. Quan trọng đối với máy tính điện tử C. Hç trî cho c«ng viÖc tÝnh to¸n D. Thùc hiÖn viÖc lu tr÷ vµ truyÒn th«ng tin Câu 3: Máy tính điện tử đợc xây dựng trên cấu trúc gồm: A. ThiÕt bÞ vµo, thiÕt bÞ ra, bé nhí B. ThiÕt bÞ vµo, bé xö lý trung t©m, thiÕt bÞ ra C. ThiÕt bÞ vµo, bé xö lý trung t©m, bé nhí, thiÕt bÞ ra D. ThiÕt bÞ vµo, bé nhí trong, bé nhí ngoµi, thiÕt bÞ ra C©u 4: Vai trß cña chuét trong m¸y tÝnh:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> A. Kh«ng thÓ thiÕu B. Cã thÓ thiÕu nhng thùc hiÖn c«ng viÖc kÐm hiÖu qu¶ C. Kh«ng cÇn dïng chuét D. C¶ (A), (B), (C) C©u 5: Vai trß cña hÖ ®iÒu hµnh m¸y tÝnh lµ A. Gióp ngêi ta gâ bµn phÝm nhanh B. Điều khiển cho màn hình máy tính đợc rõ nét C. Thực hiện điều khiển các hoạt động của phần cứng và tổ chức việc thực hiện các ch¬ng tr×nh D. Thùc hiÖn ®iÒu khiÓn c¸c ch¬ng tr×nh C©u 6: PhÇn mÒm Mario giíi thiÖu c¸ch gâ hµnh phÝm nµo? A. Hµng phÝm c¬ së B. Hµng phÝm trªn C. Hµng phÝm díi D. Hµng phÝm sè E. TÊt c¶ (A), (B), (C), (D) Câu 7: Phần mềm nào đợc cài đặt đầu tiên trong máy tính? A. PhÇn mÒn Mario B. PhÇn mÒm so¹n th¶o v¨n b¶n C. PhÇn mÒm luyÖn tËp chuét D. PhÇn mÒm hÖ ®iÒu hµnh C©u 8: §Ó ch¹y mét ch¬ng tr×nh øng dông cã biÓu tîng trªn mµn h×nh nÒn, em thùc hiÖn thÕ nµo? A. Nháy chuột vào biểu tợng đó B. Nháy đúp chuột vào biểu tợng đó C. Nh¸y chuét ph¶i vµo biÓu tîng D. Nháy đúp chuột phải vào biểu tợng đó II. PhÇn ®iÒn (2®iÓm) Câu 9: Điền vào chỗ trống các cụm từ: Tính toán, CPU, chơng trình, phối hợp để có c©u hoµn chØnh: Bé xö lý trung t©m cßn gäi lµ ......................, thùc hiÖn c¸c chøc n¨ng ……………….., điều khiển và ..................... mọi hoạt độn của máy tính theo sự chỉ dẫn cña ................................ C©u 10: §iÒn vµo chç trèng c¸c côm tõ: Mario, Mouse skills, Solar System 3D PhÇn mÒm luyÖn tËp chuét cã tªn lµ ……..., phÇn mÒm luyÖn gâ phÝm cã tªn lµ ……, phần mềm quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời có tên là ………... III. PhÇn tù luËn (6 ®iÓm) Câu 11. (2 điểm)Thế nào là tệp tin? Thế nào là th mục và th mục con? Thế nào là đờng dÉn? C©u 12. (4 ®iÓm) Gi¶ sö cã c©y th môc nh h×nh bªn, h·y cho biÕt: a. Tªn c¸c th môc mÑ lµ nh÷ng th môc nµo? b. Viết đờng dẫn đến các tệp Bt1.doc và Bt2.doc? c. Th môc toAn cã nh÷ng th môc con nµo? d. Th môc TOAN vµ th môc DAI cã qun hÖ nh thÕ nµo? Đáp án I. Phần Trắc nghiệm (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B A C B C E D B II. Phần điền Câu 9: Điền vào chỗ trống các cụm từ: Tính toán, CPU, chơng trình, phối hợp để có c©u hoµn chØnh: Bé xö lý trung t©m cßn gäi lµ CPU, thùc hiÖn c¸c chøc n¨ng TÝnh to¸n, ®iÒu khiển và phối hợp mọi hoạt độn của máy tính theo sự chỉ dẫn của chơng trình (1 điểm) C©u 10: §iÒn vµo chç trèng c¸c côm tõ: Mario, Mouse skills, Solar System 3D PhÇn mÒm luyÖn tËp chuét cã tªn lµ Mouse skills, phÇn mÒm luyÖn gâ phÝm cã tên là Mario, phần mềm quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời có tên là Solar System 3D (1 điểm) III. Phần tự luận Câu 11 - Tệp tin là đơn vị cơ bản nhất để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ (0,5 điểm) - Thư mục là nơi chứa các tệp tin và các thư mục con (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Một thư mục mà bên trong có chứa các thư mục khác thì ta gọi thư mục ngoài là thư mục mẹ và thư mục bên trong là thư mục con (0,5 điểm) - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu gạch chéo (\). Bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bởi thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường dẫn tới thư mục hoặc tệp tương ứng. (0,5 điểm) Câu 12 a) Tên các thư mục mẹ là: Toán (1 điểm) b) Đường dẫn đến tệp bt1.bt và bt2.bt C:\SACH\TOAN\HINH\bt1.bt (0,5 điểm) C:\SACH\TOAN\HINH\bt2.bt (0,5 điểm) c) Thư mục TOAN có những thư mục con là: HINH, DAI (1 điểm) d) Quan hệ giữa thư mục TOAN và DAI là: có quan hệ mẹ con, thư mục TOAN là thư mục mẹ và thư mục DAI là thư mục con. (1 điểm). IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố Nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra 2. Dặn dò Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra thực hành. * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Tiết PPCT:36. Kiểm tra học kì I – Thực hành I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức. - Học sinh nắm vững kiến thức của cả học kỳ I. 2. Kỹ năng. - Xử lí được mọi tình huống câu hỏi và bài tập trong nội dung Tin học 6 – Kỳ I 3. Thái độ. - Nghiêm túc làm bài kiểm tra, ý thức tập trung cao độ; phát huy hết khả năng, vốn kiến thức. II. Chuẩn bị - GV: Đề thi, đáp án. - HS: Kiến thức. III. Nội dung 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra. 3. Nội dung bài thi..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Hä vµ tªn:……………………….. Líp: 6 ……… §iÓm. kiÓm tra häc k× I – ThỰc hÀnh M«n: Tin häc 6 Thêi gian: 45 phót N¨m häc: 2011-2012 Lêi nhËn xÐt cña c« gi¸o. Thực hiện các yêu cầu sau trên máy tính 1.Tạo hai thư mục có tên là KHOI6 trong thư mục gốc D và LOP6A1 trong thư mục gốc C 2.Mở 1 thư mục khác có chứa ít nhất 1 tệp tin(VD My documents). Sao chép tệp tin đó vào thư mục KHOI6. 3.Di chuyển tệp tin từ thư mục KHOI6 vào thu mục LOP6A1 và đổi tên tệp tin đó thành SAOCHEP 4. Di chuyển thư mục LOP6A1 sang thư mục gốc D 5.Xoá thư mục LOP6A1 và KHOI6.. Đáp án Thực hiện được các yêu cầu 1 – Tạo được thư mục KHOI6 trong thư mục gốc D 1 điểm - Tạo được thư mục LOP6A1 trong thư mục gốc C 1 điểm 2 – Sao chép được tệp tin vào thư mục KHOI6 1 điểm 3 – Di chuyển được tệp tin từ thư mục KHOI6 vào thư mục LOP6A1 1 điểm - Đổi tên được thành SAOCHEP 1 điểm 4 – Di chuyển được thư mục sang thư mục gốc D 2 điểm 5 - Xóa hai thư mục 2 điểm IV. Cũng cố, dặn dò 1. Củng cố Nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra 2. Dặn dò Về nhà ôn tập lại kiến thức * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tuần: Tiết PPCT: 37. Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức Học sinh nắm được những thao tác cơ bản khi sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản MicroSoft Word. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng làm việc với MS Word. 3. Thái độ Biết và hiểu được các thành phần chính trong một cửa sổ Windows. II. Chuẩn bị  GV: giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa.  HS: Xem trước bài học, học bài cũ. III. Nội dung 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài mới: “Hàng ngày, chúng ta thường đọc sách, báo… đó là văn bản. Thậm chí chúng ta có thể tự tạo văn bản, bằng cách viết chúng vào giấy. Nhưng hôm nay, chúng ta có thể tạo văn bản bằng máy vi tính nhờ phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word. Để biết Word làm việc như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN”. Hoạt động của giáo viên và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần của văn 1. Văn bản và phần mềm bản soạn thảo văn bản GV: Trong thực tế chúng ta đã gặp rất nhiều loại - Các loại văn bản: Trang văn bản. Em hãy lấy ví dụ về các loại văn bản sách, vở, báo, tạp chí… mà em biết? - Ta có thể tự tạo văn bản HS: Trả lời bằng bút và viết trên giấy. GV: Chúng ta học thêm một cách tạo văn bản - Ta có thể tạo văn bản nhờ mới. sử dụng máy tính và phần  Muốn tạo văn bản trên máy tính ta phải sử mềm soạn thảo văn bản. dụng phần mềm soạn thảo văn bản. HS: Lắng nghe và chép bài.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hoạt động 2: Giới thiệu cách khởi động Word 2. Khởi động Word GV: Muốn tạo văn bản trên máy tính ta phải sử Cách 1: Nháy đúp biểu dụng phần mềm soạn thảo văn bản. tượng của Word trên màn HS : Chú ý ghi chép các bước khởi động phần hình nền. mềm Word. Cách 2: Nháy nút Start, trỏ vào All Programs, chọn Microsoft Word. Hoạt động 3: Giới thiệu các thành phần 3. Có gì trên cửa sổ của chính trên cửa sổ Word Word? GV: Các bảng chọn, thanh  Các em thấy xuất hiện những gì trên cửa công cụ, con trỏ soạn thảo, sổ của phần mềm soạn thảo văn bản Word? vùng soạn thảo, thanh cuốn. HS: Quan sát trên máy và trả lời a) bảng chọn  Giới thiệu các thành phần trên cửa sổ của - Các lệnh được sắp xếp phần mềm soạn thảo văn bản Word. theo từng nhóm trong các HS: Ghi bài bảng chọn đặt trên thanh bảng chọn. - Để thực hiện một lệnh, nháy chuột vào tên bảng chọn chứa lệnh và chọn lệnh. b) Nút lệnh - Các nút lệnh được đặt trên các thanh công cụ, mỗi nút có tên để phân biệt. - Nếu ta nháy chuột ở một nút lệnh, lệnh đó sẽ được thực hiện. IV. Cũng cố, dặn dò 1. Củng cố - Đặt câu hỏi từng phần cho học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Chiếu hình ảnh phần bài tập về nhà cho học sinh. - Giáo viên hướng dẫn qua các thao tác thực hiện cho học sinh. 2. Dặn dò Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết tiếp theo * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết PPCT: 38. Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> (Tiết 2) III. Nội dung 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Khởi động Word ta làm ntn? - Màn hình soạn thảo văn bản có những gì? 3. Bài mới Để mở một văn bản mới ta phải làm như thế nào? Sau khi soạn thảo xong ta lưu van bản lại như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài 13 Hoạt động của giáo viên và HS Nội Dung Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác: mở văn 4. Mở văn bản bản  Nháy nút lệnh Open, chọn GV: Hướng dẫn học sinh cách mở một văn văn bản cần mở, chọn Open. bản đã có trong máy tính. Chú ý : Theo mặc định, văn HS: Lắng nghe và ghi chép. bản cần mở thường nằm ở My Document, tuy nhiên có thể ở GV: Chú ý cho học sinh biết cách tìm một ví trí khác trong các ổ đĩa văn bản khi không được lưu theo mặc định. cứng tuỳ theo người dùng HS: Thực hành thao tác mở một số văn bản chọn nơi lưu giữ văn bản. được lưu trong các ổ đĩa. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác: lưu và đóng văn bản GV : Khi soạn thảo văn bản xong muốn lần sau mở máy ra vẫn còn văn bản ấy trong máy các em phải lưu (cất) văn bản đó. HS : Lắng nghe và ghi chép cẩn thận các bước lưu một văn bản. GV : Khi soạn thảo văn bản xong, văn bản đã được lưu và ta không còn làm việc với Word nữa thì ta phải đóng phần mềm lại. HS : Ghi chép cẩn thận các bước để kết thúc phần mềm soạn thảo văn bản Word Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò * Củng cố GV: Đặt câu hỏi từng phần cho học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. HS: Cá nhân học sinh trả lời từng câu hỏi của giáo viên. -Chiếu hình ảnh phần bài tập về nhà cho học sinh. GHI NHỚ: -Khởi động Word như mọi phần mềm trên Windows. -Các lệnh Word có trong các bảng chọn. - Các nút lệnh trên các thanh công cụ là. 5. Lưu văn bản - Nháy nút lệnh Save. - Chọn Save As. - Gõ tên ở ô File Name. - Gõ Enter. 6. Kết thúc Vào File, chọn Close..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> -Yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác mở, nhập nội dung đơn giản, lưu và đóng văn bản với tên “GHINHO”. HS: - Lắng nghe. - Quan sát hình, ghi lại, về nhà thực hành. Giáo viên hướng dẫn qua các thao tác thực hiện cho học sinh. HS: Theo dõi hướng dẫn của GV. * Dặn dò GV: -“Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết tiếp theo”. - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. HS: Lắng nghe * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy :. Gia Sinh ngày … tháng …. Năm …. Ký duyệt của BGH. Tuần: Tiết PPCT: 39. Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(78)</span> I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức - Học sinh biết được các thành phần cơ bản của một văn bản. - Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó, cách di chuyển nó. - Biết các quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word. - Biết cách gõ văn bản tiếng Việt. 2. Kĩ năng Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. 3. Thái độ Yêu thích môn học II. Chuẩn bị . GV: giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa.. . HS: Xem trước bài học, học bài cũ.. III. Nội dung 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài mới: “Ở tiết trước chúng ta đã biết cách mở cũng như cách lưu một văn bản, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu các bước để soạn thảo một văn bản đơn giản”.. Hoạt động của giáo viên và HS Nội Dung Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm soạn 1. Các thành phần của văn thảo văn bản bản GV: Khi học tiếng Việt, em đã biết, thành a) Kí tự: phần cơ bản của văn bản là gì? Kí tự là các con số, chữ, kí HS: Thành phần cơ bản của văn bản là: hiệu… là thành phần cơ bản nhất từ, câu và đoạn văn của văn bản. GV: ? Tại sao người ta nói kí tự là thành b) Dòng phần cơ bản nhất của văn bản. Dòng là tập hợp các kí tự nằm ? Em hãy trình bày khái niệm về dòng. trên cùng một đường ngang từ lề Cho ví dụ. trái sang lề phải. (Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một c) Đoạn.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> đường cơ sở từ lề trái sang lề phải gọi là một Đoạn là nhiều câu liên tiếp, dòng. Dòng có thể chứa các cụm từ của có liên quan với nhau và hoàn nhiều câu.) chỉnh về ngữ nghĩa. HS: Dòng là tập hợp các kí tự nằm trên d) Trang cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải. Trang là phần văn bản trên GV :? Thế nào là một trang văn bản một trang in. (Là phần văn bản nằm trên một trang in) HS : Trang là phần văn bản trên một trang in. Trên máy tính đoạn văn được kết thúc khi nhấn phím Enter. Trong ví dụ sau, em hãy chỉ ra các thành phần cơ bản của văn bản (từ, đoạn, câu, kí tự) Hoạt động 2: Giới thiệu Con trỏ soạn 2. Con trỏ soạn thảo: thảo - Con trỏ soạn thảo là một GV : Cho HS quan sát trên MH con chỏ vạch đứng nhấp nháy trên màn soạn thảo và con trỏ chuột. hình. - HS: Quan sát trên MH và nhận xét. - Muốn chèn kí tự hay một GV : đối tượng vào văn bản ta phải - CH: Con chỏ chuột và con trỏ soạn di chuyển con trỏ soạn thảo tới thảo vb có những điểm gì khác nhau? vị trí cần chèn. HS : Trả lời - CH: Cách di chuyển, xuống dòng, sang trái, sang phải của con trỏ soạn thảo vb? - HS : HS: Dùng các phím , , , , . - Con trỏ văn soạn thảo là gì? HS: Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. Hoạt động 3: Quy tắc gõ văn bản trong 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word Word GV: - Các dấu ngắt câu phải  Các em đã học các môn về Tiếng Việt được đặt sát vào từ đứng trước vì vậy chúng ta sẽ không khó khăn lắm khi nó, tiếp theo là một dấu cách gặp các qui tắc gõ chữ Việt trong máy tính. nếu sau đó vẫn còn nội dung. (GV giới thiệu các qui tắc). - Các dấu mở ngoặc và các VD: dấu mở nháy phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của - Viết sai: Trời nắng , ánh mặt trời rực rỡ từ tiếp theo. Các dấu đóng - Viết đúng: Trời nắng, ánh mặt trời rực rỡ ngoặc và đóng nháy tương ứng phải được đặt sát vào bên phải - Viết sai: Nước Việt Nam ( Thủ đô Hà kí tự cuối cùng của từ ngay Nội ) trước nó. - Giữa các từ chỉ dùng một  Viết đúng: Nước Việt Nam (Thủ đô Hà kí tự trống..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Nội). - Nhấn phím Enter để kết HS : Ghi chép thúc một đoạn văn bản và HS : Quan sát chú ý những chữ gõ sai quy chuyển sang đoạn văn bản mới. tắc. IV. Cũng cố, dặn dò 1. Củng cố - Các thành phần của một văn bản. - Quy tắc gõ văn bản trong Word. 2. Dặn dò Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết tiếp theo * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Tiết PPCT: 40. Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN (Tiết 2) III. Nội dung 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Các thành phần của một văn bản? - Quy tắc gõ văn bản trong Word? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và HS Hoạt động 1: Gõ văn bản chữ Việt. Nội Dung 4. Gõ văn bản chữ Việt - Gõ được chữ Việt vào máy - GV: Theo em muốn cho văn bản gõ tính bằng bàn phím. được chữ Việt thì ta phải làm gì? - Xem được chữ Việt trên - HS: Cần phải có chương trình hỗ trợ màn hình và in trên máy in. - Giáo viên giới thiệu cách gõ tiếng việt * Phần mềm hỗ trợ gõ tiếng và chương trình hỗ trợ gõ tiếng việt cho HS Việt quan sát. Hai kiểu gõ tiếng Việt phổ biến - HS: Quan sát và chép bài nhất hiện nay là TELEX và Hoạt động2: Thực hành gõ văn bản chữ VNI (SGK trang 73). (Yêu cầu Việt GV: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh thực học sinh học thuộc). hành gõ văn bản chữ viêt.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> HS: Thực hành thao tác gõ văn bản tiếng việt theo sự hướng dẫn của GV Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò * Củng cố GV : - Các thành phần của một văn bản. - Quy tắc gõ văn bản trong Word. - Cách gõ văn bản chữ Việt. HS: Cá nhân học sinh trả lời từng câu hỏi của giáo viên. * Dặn dò GV: -“Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết tiếp theo”. - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa HS: Theo dõi hướng dẫn của GV * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(82)</span> BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM. I/ Mục tiêu bài dạy: - Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. - Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản. - Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành.. II/ Chuẩn bị:  GV: giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa, phòng máy  HS: Xem trước bài học, học bài cũ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội Dung. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5 phút)  Mời lớp trưởng báo à Lớp trưởng báo cáo sĩ số cáo sĩ số. BÀI THỰC HÀNH lớp.  Kiểm tra bài cũ: - Trả lời các câu hỏi : SỐ 5: VĂN BẢN ĐẦU  Nêu các quy tắc gõ dấu TIÊN CỦA EM. 1. Hãy nêu một số chấm, dâu phẩm... quy tắc khi soạn thảo  Có 2 cách gõ: Vni và VB tiếng việt? Telex....... 2. Hãy nêu cách. cách gõ văb bản tiếng việt?  Đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta đã biết cách khởi ® HS khác nhận xét. động và cách soạn thảo văn bản trên cơ sở lý thuyết. Vậy hôm nay - Lắng nghe tình huống có chúng ta sẽ tiến hành soạn vấn đề. thảo một văn bản đơn giản đầu tiên qua bài bài TH5: Văn bản đẩu tiên của em. Hoạt động 2: Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word ( 10 phút) Nêu cách khởi động Cách 1: Nháy đúp 1. Khởi động Word và Word ? biểu tượng của Word trên tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word màn hình nền.. Cách 2: Nháy nút Start, trỏ vào All Programs, chọn Microsoft Word. Các việc cần thực hiện.  HS khởi động Word..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Khởi động Word.  Nhận biết bảng chọn và. - Nhận biết các bảng chọn thanh bảng chọn. trên thanh bảng chọn..  Nếu công dụng của các - Phân biệt các thanh công nút lệnh.. cụ của Word, tìm hiểu các nút lệnh trên các thanh công  Thực hành tạo văn bả cụ đó.. mới, đóng văn bản và lưu - Tìm hiểu một số chức văn bảng dưới sự hd cua năng trong bảng chọn File: GV. Mở, đóng, lưu tệp văn bản,  Mở một văn bản lưu trên mở văn bản mới. máy như bài Biển đẹp. - Chọn các lệnh File -> Open và nháy nút lệnh Open trên thanh công cụ.. Hoạt động 3: Soạn một văn bản đơn giản( 25 phút) - Gõ đoạn văn (chú ý gõ 2. Soạn một văn bản - Nghe chỉ dẫn của giáo đơn giản bằng 10 ngón) viên và thực hành. (Đoạn văn: Trang 77 sách giáo khoa).  Hướng dẫn học sinh một số thao tác với con trỏ soạn thảo và cách sử dụng các nút lệnh định dạng văn  File Save. bản. - Lưu văn bản với tên Bien dep. Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà (5 phút)  Củng cố ( 4 phút) - Hệ thống lại tất cả các  Hệ thống lại các thao tác. thao tác đã thực hành.  Theo dõi hướng dẫn của  Hướng GV. dẫn về nhà: (1 phút) - Thực hành lại các thao tác.. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. .............

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tiết 40 III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội Dung. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5 phút)  Mời lớp trưởng báo à Lớp trưởng báo cáo sĩ số cáo sĩ số. BÀI THỰC HÀNH lớp. SỐ 5: VĂN BẢN ĐẦU  Tro7i2 na8ng1 anh1  Kiểm tra bài cũ: mat85 tro7i2 ru7c5 TIÊN CỦA EM.(tt) Hãy viết lại cách gõ để ro73. có được câu: Trời nắng. ánh mặt trời rực rỡ.  Đặt vấn đề vào bài mới:. ® HS khác nhận xét.. Chúng ta đã biết cách khởi động và cách soạn thảo văn bản trên cơ - Lắng nghe tình huống có sở lý thuyết. Vậy hôm nay vấn đề. chúng ta sẽ tiếp tục thực hành soạn thảo một văn bản đơn giản đầu tiên qua bài bài TH5: Văn bản đẩu tiên của em.(tt) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản ( 30 phút) GV: Hướng dẫn học Quan sát làm theo chỉ 3. Tìm hiểu cách di sinh các thao tác với các nút dẫn của giáo viên. chuyển con trỏ soạn thảo phóg to, thu nhỏ và đóng và các cách hiển thị văn cửa sổ Word.  HS tập di chuyển con trỏ bản . Tập di chuyển con trỏ soạn thảo bằng chuột và soạn thảo trong văn bản mũi tên. bằng chuột và các phím mũi tên đã nêu trong bài. - Sử dụng các thanh  View -> Normal, View -> cuốn để xem các phần khác nhau của văn bản khi được Print Layout, View -> Outlin. phóng to. - Chọn các lệnh View -> Normal, View -> Print  Thu nhỏ kích thước màn Layout, View -> Outline để hình soạn thảo. hiển thị văn bản trong các chế độ khác nhau. - Thu nhỏ kích thước màn hình soạn thảo. - Nháy chuột vào các  lưu bài và đóng cửa sổ nút ở góc trên bên phải cửa Word..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> sổ và biểu tượng của văn bản trên thanh công việc để thu nhỏ, khôi phục kích thước trước đó và phóng cực đại cửa sổ. - Đóng cửa sổ soạn thảo và thoát khỏi Word. Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà (10 phút)  Củng cố ( 8 phút) - Khởi động Word và Soạn một văn bản đơn giản  HS thực hành. theo mẫu chuẩn bị sẳn.  Hệ thống lại các thao tác. - Cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển  Theo dõi hướng dẫn của thị văn bản. GV.  Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Về nhà thực hành lại các thao tác. Xem trước bài 15 cho thầy .. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............. Tuần 24. Tiết: 41+42. Ngày soạn: 29/01/2009.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Bài 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN I/ Mục tiêu bài dạy: - Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản. - Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xoá, chèn và chọn. - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.. II/ Chuẩn bị:  GV: giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa.  HS: Xem trước bài học, học bài cũ. III/ Hoạt động dạy học: Tiết 41 Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội Dung viên Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5 phút)  Mời lớp trưởng à Lớp trưởng báo cáo sĩ Bài 15: CHỈNH báo cáo sĩ số. số lớp. SỬA VĂN BẢN  Kiểm tra bài cũ: Cho HS trả lời các câu  Ba HS lên trả lời các hỏi 4, 5, 6 trong tiết trước. câu hỏi 4,5,6.  Đặt vấn đề vào bài mới: Trong bài trước chúng ta đã được - Lắng nghe tình huống tìm hiểu các khái niệm có vấn đề. trong chương trình soạn thảo văn bản. Trong bài này chúng ta sẽ lần lượt thực hiện một số thao tác thường dùng trong soạn thảo văn bản. ? Khi muốn xoá một phần văn bản mà soạn thảo chưa đúng thì chúng ta làm thế nào. ? Em biết những cách nào thường được sử dụng nhất, công dụng của các phím đó ra sao.. Hoạt động 2: Xoá và chèn thêm văn bản. (Khoảng 20’) ? Để thực hiện các  Phím BackSpace được 1. Xoá và chèn thêm văn thao tác chèn và xoá trong dùng để xoá các kí tự bản khi soạn thảo văn bản trên ngay trước con trỏ soạn - Để xoá kí tự ta sử dụng máy tính ta sử dụng các thảo. các phím: phím nào?  Phím Delete được dùng + Backspace: xoá kí tự để xoá các kí tự ngay sau bên trái con trỏ soạn thảo..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> + Delete: Xoá kí tự bên ? Khi muốn xoá  Ta sử dụng chuột để chọn phải con trỏ soạn thảo. Ví dụ: Trời nƯắng một phần lớn văn bản thì hết và bấm phím Delete trên - > Với Backspace được: ta thực hiện như thế nào. bàn phím… Trời Ưắng Nêu các cách mà em biết.  Lắng nghe và ghi nhận - > Với Delete được: Trời GV: Ngoài ra khi nƯng cần xoá một phần lớn văn - Để xoá nhanh nhiều bản thì ta không dùng hai phần văn bản thì chọn phần phím này để thực hiện vì văn bản trước khi sử dụng nó sẽ làm mất thời gian phím xoá.. con trỏ soạn thảo.. của chúng ta, vì vậy chúng ta sẽ thực hiện bằng cách là đánh dấu phần văn bản cần xoá và nhấn một trong hai phím vừa giới thiệu. Hoạt động 2: Chọn phần văn bản:(Khoảng 15 phút) 2. Chọn phần văn bản:  Trong chỉnh sửa văn  Lắng nghe và ghi Trước khi thực hiện một bản ta luôn cần quan nhớ. thao tác tác động đến một tâm đến một nguyên tắc phần văn bản, ta chọn phần rất quan trọng: Khi văn bản đó. muốn thực bất kì một Bước 1: Nháy chuột tại thao tác tác động đến vị trí bắt đầu bất kì một phần văn Bước 2: Kéo thả chuột bản hay một đối tượng đến cuối phần văn bản cần nào thì điều cần làm chọn. đầu tiên là phại chọn  Để chọn phần văn bản - Để chọn toàn bộ văn (hay đánh dấu) phần thì ta có nhiều cách, một bản ta có thể sử dụng tổ văn bản hay đối tượng trong các cách được sử hợp phím tắt Ctrl + A. đó trước. dụng phổ biến nhất là: ? Làm thế nào để - Nháy chuột tại vị trí chọn được một phần của bắt đầu. văn bản, toàn bộ văn - Kéo thả chuột đến bản. cuối phần văn bản cần chọn.. Để chọn toàn bộ văn bản ta có thể sử dụng tổ hợp phím tắt Ctrl + A. Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà (5 phút) * Củng cố: (4phút). - Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Cá nhân học sinh trả - Trả lời các câu hỏi lời từng câu hỏi của giáo.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> SGK Tr 81. viên. - ? Khi muốn xoá  Chọn phần văn bản một phần lớn văn bản thì đó. ta thực hiện như thế nào * Hướng dẫn về nhà( 1 phút) - Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK. - Chuẩn bị Bài 16..  Theo dõi hướng dẫn của GV.. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............ III/ Hoạt động dạy học: Tiết 42 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5 phút)  Mời lớp trưởng báo cáo à Lớp trưởng báo cáo sĩ Bài 15: sĩ số. số lớp. CHỈNH SỬA  Kiểm tra bài cũ: VĂN BẢN - ? Để xoá hoặc chèn thêm  Để xoá kí tự ta sử dụng một đoạn văn bản ta thực hiện các phím: + Backspace: xoá kí như thế nào? tự bên trái con trỏ soạn thảo. + Delete: Xoá kí tự bên phải con trỏ soạn thảo.  + Bước 1: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu + Bước 2: Kéo thả chuột đến cuối phần văn bản cần chọn.. - Để chọn phần văn bản ta phải làm sao?  Đặt vấn đề vào bài mới: Trong bài trước chúng ta đã được tìm hiểu các khái niệm trong chương trình soạn thảo văn bản. Trong bài này chúng ta sẽ lần lượt thực hiện một số thao tác thường dùng trong soạn thảo văn bản. - Lắng nghe tình huống ? Khi muốn xoá một phần văn có vấn đề. bản mà soạn thảo chưa đúng thì.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> chúng ta làm thế nào. ? Em biết những cách nào thường được sử dụng nhất, công dụng của các phím đó ra sao.. Hoạt động 2: Sao chép văn bản(20 phút)  Một trong các thao tác thường được sử dụng trong khi soạn thảo đó là: Sao chép  Có nhiều cách ta có thể (Copy) ? Khi muốn thực hiện thao tác thực hiện như sau: sao chép đối với một đối tượng - Chọn phần văn bản hay một phần văn bản ta làm thế cần sao chép và nháy nào.Hãy nêu các cách mà em vào nút lệnh Copy biết. trên thanh công cụ. (Ctrl+C) - Đưa con trỏ soạn thảo đến nơi cần sao chép và nháy vào nút lệnh Paste trên thanh công cụ. ( Ctrl+V) Hoạt động 3: Di chuyển (15 phút) ? Khi muốn thực hiện thao  Cần phải có chương tác di chuyển đối với một đối trình hỗ trợ. tượng hay một phần văn bản ta  HS: Thực hành thao tác làm thế nào.Hãy nêu các cách gõ văn bản tiếng việt mà em biết. theo sự hướng dẫn của Đối với thao tác này ta GV thực hiện tương tự như thao tác sao chép. Nhưng trong quá trình thực hiện có một bước khác nhau.  Sau khi chọn ? Em hãy cho thầy biết bước phần văn bản cần sao khác nhau đó là gì. chép ta nháy vào nút Còn thao tác dán vào vị trí lệnh Cut trên cần di chuyển đến thì ta làm như thanh công cụ đối với thao tác sao chép. (Ctrl+X). 3. Sao chép Cách thực hiện: Bước 1: Chọn phần văn bản muốn sao chép, nháy nút lệnh Copy trên thanh công cụ chuẩn. Bước 2: Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí cần sao chép và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ chuẩn.. 4. Di chuyển Cách thực hiện: Bước 1: Chọn phần văn bản cần di chuyển, nháy nút lệnh Cut trên thanh công cụ chuẩn. Bước 2: Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí mới và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ chuẩn.. Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà (5 phút) * Củng cố: (4phút). - Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Cá nhân học sinh trả - Các bước sao chép một lời từng câu hỏi của giáo.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> viên.. đoạn văn bản? - Các bước di chuyển một đoạn văn bản? * Hướng dẫn về nhà( 1 phút) - Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK. - Chuẩn bị Bài 16..  Theo dõi hướng dẫn của GV.. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............. Tuần 25. Tiết:8+9. Ngày soạn: 20/2/2009. Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN I/ Mục tiêu bài dạy: - Củng cố lại kiến thức đã học ở tiết lý luyết..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Biết mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập vào nội dung văn bản mới. - Phân biệt được chế độ gõ chèn và chế độ gõ đè. - Vận dụng kiến thức đã học, thực hiện một số thao tác cơ bản để chỉnh sửa văn bản, thay đổi trật nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. - Rèn luyện kỹ năng gõ văn bản tiếng Việt. - Luyện tập một số thao tác sao chép, di chuyển một đoạn văn bản, chèn vào một đoạn văn bản mới. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh ở phòng máy. - Có tinh thần tích cực trong học tập. II/ Chuẩn bị:  GV: giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa.  HS: Xem trước bài học, học bài cũ. III/ Hoạt động dạy học: Tiết 8 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5 phút)  Mời lớp trưởng báo à Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bài thực hành số 6. cáo sĩ số. EM TẬP CHỈNH SỬA lớp.  Kiểm tra bài cũ: VĂN BẢN - Giáo viên đặt câu hỏi và - HS lắng nghe câu hỏi. gọi 2 HS trả lời. + HS 1 trả lời: + Nêu sự giống nhau và  Giống nhau: Dùng để khác nhau về chức năng xóa một vài kí tự. của phím Delete và phím  Khác nhau: Backspace trong soạn thảo Phím Delete dùng để xóa văn bản. kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. Phím Backspace dùng để xóa kí tự ngay trước con + GV nhận xét và trỏ soạn thảo. cho điểm. + HS 2 trả lời: + Hãy nêu tác dụng  Lệnh Copy dùng để sao của các lệnh Copy, Cut, chép một phần văn bản (đoạn văn bản). Paste.  Lệnh Cut dùng để di chuyển một phần văn bản (đoạn văn bản).  Lệnh Paste dùng để dán một phần văn bản (đoạn văn bản) sau khi được sao chép hoặc di chuyển tới một vị trí mới. + GV nhận xét và cho điểm. Đặt vấn đề vào bài mới: Ở tiết trước các em đã được học bài “Chỉnh sửa.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> văn bản”. Để giúp các em nhớ lại, củng cố lại kiến thức đã học ở bài trước, đến tiết này chúng ta sẽ tiến hành thực hiện một số thao tác chỉnh sửa văn bản “Bài thực hành số 6. EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN”. Hoạt động 2: Tạo văn bản mới (khoảng 18 phút). - GV yêu cầu HS nhắc lại -HS trả lời. 1. Tạo văn bản mới các cách khởi động Word - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu 1 HS đọc - HS đọc bài. đoạn văn bản ở đầu trang 84 SGK. - HS thực hiện yêu cầu của - Yêu cầu HS mở cửa sổ GV. Word. - Mỗi cá nhân HS gõ vào nội - Yêu cầu mỗi cá nhân HS dung GV yêu cầu. gõ vào nội dung đoạn văn bản vừa đọc trong 10 phút. - HS sửa chữa những lỗi sai. - GV theo dõi, quan sát, sửa chữa cho những HS còn - HS thực hiện xong lưu bài theo yêu cầu của GV gõ sai qui tắc. - Lưu nội dung trên với tên “baitap1.doc”. Hoạt động 2: Phân biệt chế độ gõ chèn và chế độ gõ đè :(Khoảng 15 phút) - Giả sử thầy muốn chèn - HS quan sát. 2. Phân biệt chế độ gõ thêm một đoạn văn bản chèn và chế độ gõ đè : mới vào trước đoạn thứ hai - Chế độ gõ chèn: này thì thầy phải làm thế Đặt con trỏ soạn thảo tại vị nào? trí cần chèn. - GV nhận xét. Nhấn vào nút Overtype - Bây giờ chúng ta tìm hiểu trên thanh Statusbar hoặc xem khi chèn như vậy thì nút Insert trên bàn phím (2 đoạn văn bản thứ hai bị đến 3 lần) sao cho nút mất hay vẫn còn. OVR trên thanh Statusbar - Chế độ gõ chèn: mờ đi. Đặt con trỏ soạn thảo tại vị - Chế độ gõ đè: trí cần chèn. Thao tác thực hiện tương Nhấn vào nút Overtype - HS trả lời: Đưa con trỏ tự nhưng lúc này nút OVR trên thanh Statusbar hoặc soạn thảo đến đầu đoạn thứ trên thanh Statusbar hiện nút Insert trên bàn phím (2 hai, sau đó nhập vào nội rõ. đến 3 lần) sao cho nút dung văn bản cần chèn. - GV chiếu hình nút OVR OVR trên thanh Statusbar - HS lắng nghe và ghi trong hai trường hợp cho nhận. mờ đi. HS quan sát. HS lắng nghe. - Chế độ gõ đè: Thao tác thực hiện tương.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> tự nhưng lúc này nút OVR trên thanh Statusbar hiện rõ. - GV chiếu hình nút OVR trong hai trường hợp cho - HS quan sát. HS quan sát.. - HS thực hiện yêu cầu của GV.. - Yêu cầu HS thực hiện chèn vào nội dung sau với hai chế độ (trong 10 phút).. - HS trả lời: Khiđông gõ ởbắc chếvừa độ gõ chèn Lại đến một buổi chiều, gió+mùa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy thì đoạn văn bản thứ như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyềnhai như những hạt lạc ai không bị mất. đem rắc lên. + Khi gõ ở chế độ gõ đè thì đoạn thứ - GV quan sát HS trong hai bị mất. quá trình thực hiện, hướng - HS lắng nghe dẫn những HS chưa thực hiện được. - Khi HS thực hiện xong GV gọi hai đến ba HS cho biết sự khác nhau giữa hai chế độ chèn này. - GV nhận xét và chốt lại. Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà (5 phút) * Củng cố: (4phút). - Gọi 2 HS nhắc lại các - HS trả lời. thao tác sao chép hoặc di chuyển một đoạn văn bản. - GV nhận xét, bổ sung. - Gọi một HS nhắc lại sự.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> khác nhau giữa chế độ gõ - HS lắng nghe và ghi chèn và chế độ gõ đè. nhận. - GV nhận xét, nhấn mạnh - HS trả lời. để các em phân biệt, biết cách chuyển đổi qua lại giữa hai chế độ gõ này. - HS lắng nghe và ghi * Hướng dẫn về nhà( 1 nhận. phút)  Theo dõi hướng dẫn - Ôn tập lại bài theo của GV. hướng dẫn SGK. - Chuẩn bị Bài 16. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... ... III/ Hoạt động dạy học: Tiết 9 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5 phút)  Mời lớp trưởng báo cáo sĩ à Lớp trưởng báo cáo sĩ Bài thực hành số. số 6. EM TẬP số lớp.  Kiểm tra bài cũ: CHỈNH SỬA  Xen kẽ trong tiết thực hành. VĂN BẢN Đặt vấn đề vào bài mới: Ở tiết trước các em đã được học bài “Chỉnh sửa văn bản”. Để giúp các - Lắng nghe tình huống có em nhớ lại, củng cố lại kiến thức vấn đề. đã học ở bài trước, đến tiết này chúng ta sẽ tiến hành thực hiện một số thao tác chỉnh sửa văn bản “Bài thực hành số 6. EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN”. Hoạt động 2: Chỉnh sửa nội dung văn bản (20 phút) -Yêu cầu HS mở văn bản đã - HS lắng nghe. 3. Chỉnh sửa lưu trong bài thực hành số 5 có tên nội dung văn bản.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> “Bien dep.doc”, sao chép toàn bộ nội dung văn bản vừa nhập ở trên vào cuối văn bản Biendep.doc. - GV cho HS hoàn thành yêu cầu trên trong vòng 3 phút. - GV theo dõi, quan sát, HS trong quá trình thực hiện, hướng dẫn những HS chưa thực hiện được. - Sau khi HS thực hiện xong, GV gọi một HS cho biết cách thực hiện của em. - GV nhận xét và sửa chữa, bổ sung. - GV nội dung văn bản sau khi sao chép xong cho HS quan sát. - GV chiếu hình thứ tự các đoạn văn bản trên cho đúng với nội dung (SGK Ngữ văn lớp 6, tập hai, trang 47).. - HS thực hiện yêu cầu của GV.. - HS trả lời. - HS lắng nghe và ghi nhận. - HS quan sát và sửa chữa lỗi sai (nếu có) trong văn bản của HS.. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS thay đổi trật tự của - HS lắng nghe. các đoạn văn cho đúng với nội dung - HS tiến hành thực hiện. và lưu với tên cũ. - Để thay đổi trật tự các đoạn văn - Một HS trả lời. bản trên, em thực hiện những thao tác nào? - GV nhận xét và sửa chữa, bổ - HS chú ý lắng nghe và sung, nhấn mạnh các thao tác thực ghi nhận. hiện để HS khắc sâu kiến thức. Hoạt động 3: Thực hành gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung (15 phút) - GV chiếu hình bài thơ “Trăng - HS quan sát. 4. Thực hành ơi”. gõ chữ Việt kết - Trong bài thơ này thì câu thơ - HS trả lời. hợp với sao chép nào được lập lại nhều lần? nội dung - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm tìm (trong 2 phút) nêu ra cách làm đối câu trả lời. với những câu thơ được lập lại để hoàn thành nội dung bài thơ một cách nhanh nhất. - HS lắng nghe. - GV nhận xét. - HS thực hiện gõ vào nội - Yêu cầu HS gõ nội dung bài dung bài thơ. thơ “Trăng ơi”. - GV quan sát từng HS trong quá trình thực hiện. - HS quan sát lại lần nữa - Khi HS thực hiện xong GV và sửa chữa những lỗi sai chiếu lại một lần nữa nội dung bài (nếu có). thơ này để HS sửa những lỗi sai.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> (đối với những HS nào gõ sai). - Yêu cầu HS lưu nội dung bài - HS lưu tên bài thơ theo thơ này với tên “Trang ơi”. yêu cầu của GV. - GV kiểm tra bài cuả HS (lưu có đúng tên hay không, gõ có đầy đủ nội dung chưa). Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà (5 phút) * Củng cố: (4 phút). - Gọi một HS nhắc lại sự khác - HS trả lời. nhau giữa chế độ gõ chèn và chế độ gõ đè. - GV nhận xét, nhấn mạnh để các em phân biệt, biết cách chuyển - HS lắng nghe và ghi đổi qua lại giữa hai chế độ gõ này. nhận. - Nhắc nhở HS về rèn luyện thêm vào các thao tác vừa thực - HS trả lời. hành. * Hướng dẫn về nhà( 1 phút) - HS lắng nghe và ghi - Về thực hành thêm. nhận. Xem trước bài mới “bài  Theo dõi hướng dẫn 16. Định Dạng Văn Bản”. của GV. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... ...

<span class='text_page_counter'>(97)</span>

<span class='text_page_counter'>(98)</span>

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Tuần 26. Tiết: 10+11. Ngày soạn: 5/3/2009.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I/ Mục tiêu bài dạy: - Biết thế nào là định dạng văn bản. Phân biệt được hai loại định dạng văn bản (định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản). - Biết cách sử dụng các nút lệnh định dạng kí tự trên thanh công cụ định dạng (Formating). - Biết các chức năng cũng như cách sử dụng các tùy chọn trong hộp thoại Font. - Biết cách trình bày văn bản một cách khoa học. - Thái độ: phát huy tính thẫm mỹ trong trang trí, trình bày văn bản. II/ Chuẩn bị:  GV: giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa.  HS: Xem trước bài học, học bài cũ. III/ Hoạt động dạy học: Tiết 10 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội Dung sinh Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5 phút)  Mời lớp trưởng báo cáo sĩ à Lớp trưởng báo cáo sĩ Bài 16: ĐỊNH số. DẠNG VĂN số lớp.  Kiểm tra bài cũ: BẢN Câu 1: Để xoá một hay một  Hai HS lên trả lời các nhóm kí tự ta thực hiện như thế câu hỏi 1 và 2. nào? Phân biệt sự khác nhau giữa hai phím BackSpace và phím Delete? Câu 2: Nêu cách thực hiện chọn phần văn bản. Để sao chép dữ liệu ta sử dụng nút lệnh nào? Để di chuyển dữ liệu ta sử dụng nút lệnh nào?  Đặt vấn đề vào bài mới: Giáo viên đưa ra một văn bản đã được định dạng và một văn bản chưa được định dạng  Văn bản được định với cùng một nội dung. Yêu cầu dạng sẽ đẹp hơn. học sinh so sánh để đặt vấn đề - Lắng nghe tình huống vào bài. có vấn đề. Vậy làm sao để có được một văn bản như vậy? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài hôm nay: Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> BẢN Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác định dạng văn bản (Khoảng 7’) ? Theo em hiểu định dạng  là làm thay đổi dáng vẽ 1. Định dạng văn là gì? bên ngoài của kí tự hay bản con chữ. a) Khái niệm  Dẫn vào định dạng trong văn - Là thay đổi kiểu bản: Là thay đổi kiểu dáng, vị trí dáng, vị trí của các của các kí tự (con số, chữ, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.. kí tự (con số, chữ, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối ? Theo em định dạng văn tượng khác trên bản nhằm mục đích gì? trang. ? Phân loại định dạng văn  Cho văn bản đẹp hơn... b) Mục đích bản như thế nào? - Định dạng văn  Định dạng văn bản gồm bản nhằm mục đích hai loại: Định dạng kí tự và để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố định dạng đoạn văn bản. cục đẹp và người  Giáo viên chiếu một số văn bản đã dịnh dạng sẳn lên cho HS quan  Quan sát và nhận xét. đọc dễ ghi nhớ các nội dung. sát c) Phân loại Định dạng văn bản gồm hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.. Hoạt động 2: Tìm hiểu  Thế nào là định dạng kí tự? Các tính chất phổ biến của của định dạng kí tự?. định dạng kí tự (Khoảng 20 phút) 2. Định dạng kí  Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay tự - Định dạng kí một nhóm kí tự. tự là thay đổi dáng  Có 4 tính chất phổ biến gồm: định dạng phông vẻ của một hay một nhóm kí tự. chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, - Các tính chất:  Để định dạng với kí tự văn màu sắc. Phông chữ, cơ bản các em có biết việc trước  Chọn kí tự đó. chữ, kiểu chữ, màu tiên chúng ta phải làm gì không? sắc.  Hướng dẫn học sinh hai a) Sử dụng các cách để định dạng văn bản trong nút lệnh Word.  Chú ý quan sát - Để định dạng  Chiếu thanh công cụ lên để kí tự ta chọn phần văn bản cần định HS quan sát. dạng và sử dụng  Chủ yếu giới thiệu sử dụng các nút lệnh trên các nút trên thanh công cụ.  Chú ý quan sát GV thực hành thử cho HS. thanh công cụ định dạng..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Các nút lệnh gồm: Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ.. xem.. Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn về nhà (5 phút) * Củng cố: (4phút). - Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Cá nhân học sinh trả lời từng câu hỏi của - Khái niệm định dạng. giáo viên. - Các cách định dạng văn bản trong Word. * Hướng dẫn về nhà( 1 phút) - Ôn tập lại bài theo hướng  Theo dõi hướng dẫn dẫn SGK. - Chuẩn bị tiếp phần tiếp theo của GV. cảu bài. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............ III/ Hoạt động dạy học: Tiết 11 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học Nội Dung sinh Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5 phút)  Mời lớp trưởng báo cáo sĩ à Lớp trưởng báo cáo sĩ Bài 16: ĐỊNH số. DẠNG VĂN số lớp.  Kiểm tra bài cũ:  Hai HS lên trả lời các BẢN (tt) Câu 1: câu hỏi 1 và 2. ? Theo em định dạng văn  Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ bản nhằm mục đích gì? ? Phân loại định dạng văn đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ bản như thế nào? ghi nhớ các nội dung.  Định dạng văn bản gồm hai loại: Định dạng kí tự Câu 2: Thế nào là định và định dạng đoạn văn.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> dạng kí tự? Các tính chất phổ bản.  Định dạng kí tự là thay biến của của định dạng kí tự?  Đặt vấn đề vào bài mới:. đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.  Các tính chất: Phông chữ, cơ chữ, kiểu chữ, màu sắc.. Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu một thao tác địng dạng các kí tự bằng các nút lệnh vậy thì - Lắng nghe tình huống ngoài sử dụng các nút lệnh em có vấn đề. còn có thể sử dụng cách nào để định dạng nữa không ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một cách địng dạng nữa. Đó là sử dụng hộp thoại Font. Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng kí tự bằng hộp thoại Font (Khoảng 20 phút) 2. Định dạng kí  Để định dạng với kí tự văn  Chọn kí tự đó. tự bản các em có biết việc trước a) Sử dụng các tiên chúng ta phải làm gì không?  Để mở hộp thoại Font ta  Mở bảng chọn nút lệnh b) Sử dụng hộp Format, chọn lệnh thực hiện lệnh gì? thoại Font  Giáo viên thực hiện thao Font… Chọn phần văn  Chú ý quan sát tác mở hộp thoại font. bản muốn định  Giới thiệu hộp thoại Font. dạng, mở bảng  Chú ý quan sát  Hãy so sánh sự tương chọn Format, đương của hộp thoại Font với  Lần lượt các HS trả lời chọn lệnh Font… sự tương đương của nút và sử dụng hôp các nút lệnh lện và hộp thoại Font. thoại Font. Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn về nhà (5 phút) * Củng cố: (4phút). - Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Cá nhân học sinh trả lời từng câu hỏi của giáo - Khái niệm định dạng. viên. - Các cách định dạng văn bản trong Word. * Hướng dẫn về nhà( 1 phút) - Ôn tập lại bài theo hướng  Theo dõi hướng dẫn dẫn SGK. của GV. - Chuẩn bị Bài 17. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. .............

<span class='text_page_counter'>(104)</span> ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............. Tuần 28. Tiết: 12. Ngày soạn: 29/10/2008. Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN I/ Mục tiêu bài dạy: - Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản. - Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản. - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II/ Chuẩn bị:  GV: giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa.  HS: Xem trước bài học, học bài cũ. III/ Hoạt động dạy học: Tiết 12 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội Dung sinh Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5 phút)  Mời lớp trưởng báo cáo sĩ à Lớp trưởng báo cáo Bài 17: ĐỊNH số. DẠNG ĐOẠN sĩ số lớp.  Kiểm tra bài cũ: VĂN BẢN.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Câu 1: ? Thế nào là định dạng  Hai HS lên trả lời các văn bản? Có mấy loại định dạng câu hỏi 1 và 2. văn bản? Câu 2: Định dạng kí tự là gì? Có mấy cách địng dạng kí tự?  Đặt vấn đề vào bài mới: Giáo viên đưa ra một đoạn văn bản đã được định dạng và một đoạn văn bản chưa được định dạng với cùng một nội dung. Yêu  Văn bản được định cầu học sinh so sánh để đặt vấn đề dạng sẽ đẹp hơn. vào bài. Vậy làm sao để có được một - Lắng nghe tình văn bản như vậy? Chúng ta cùng huống có vấn đề. nhau đi tìm hiểu bài hôm nay: Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN Hoạt động 2: Định dạng đoạn văn (Khoảng 5’) GV : Cho học sinh đọc phần định HS : Mỗi cá nhân 1. Định dạng dạng đoạn văn. Tiếp đến gọi học sau khi đọc xong trả lời: đoạn văn sinh trả lời câu hỏi " Thế nào là định  Định dạng đoạn - Định dạng đoạn dạng đoạn văn bản ? " văn là thay đổi các tính văn là thay đổi các Sau khi học sinh trả lời giáo chất sau đây của đoạn tính chất sau đây của đoạn văn bản: viên nhận xét và thông báo từng văn bản: + Kiểu căn lề; kiểu định dạng đoạn văn bản, cho ví - Kiểu căn lề; + Vị trí lề của cả dụ minh họa. - Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với - Nhấn mạnh phần lưu ý: khác với đoạn văn bản so với toàn trang; định dạng kí tự, định dạng đoạn văn toàn trang; + Khoảng cách lề tác động đến toàn bộ đoạn văn bản - Khoảng cách lề của dòng đầu tiên; mà con trỏ soạn thảo đang ở đó. của dòng đầu tiên; + Khoảng cách - Để định dạng một số tính chất - Khoảng cách đến đến đoạn văn trên của đoạn văn bản ta có thể sử dụng đoạn văn trên hoặc hoặc dưới; + Khoảng cách các nút lệnh định dạng trên thanh dưới; công cụ. Còn sử dụng những nút n - Khoảng cách giữa giữa các dòng trong ào thì. các dòng trong đoạn đoạn văn.  Giáo viên chiếu một số văn bản văn. đã dịnh dạng sẳn lên cho HS quan sát  Quan sát và nhận xét. Hoạt động 3: Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn (Khoảng 15 phút) 2. Sử dụng các  Các em có biết các nút lệnh  Nằm trên thanh công.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> nút lệnh để định nằm ở đâu không? cụ.  Để định dạng đoạn văn bản  Chọn đoạn văn đó. dạng đoạn văn - Đưa con trỏ các em có biết việc trước tiên soạn thảo vào đoạn chúng ta phải làm gì không? văn bản và sử dụng  Hướng dẫn học sinh hai cách các nút lệnh trên để định dạng đoạn văn bản trong  Chú ý quan sát thanh công cụ định Word. dạng:  Chiếu thanh công cụ lên để + Căn lề. HS quan sát.T + Thay đổi lề cả hủ yếu giới thiệu sử dụng các  Chú ý quan sát đoạn văn. nút trên thanh công cụ. + Khoảng cách  GV thực hành thử cho HS  Chú ý quan sát. dòng trong đoạn xem. văn. Hoạt động 4: Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph(Khoảng 15 phút) 3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph. - Ngoài cách định dạng nhờ sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ chúng ta còn có thể định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph - Hộp thoại Paragraph dùng để  HS: Nghe và ghi chép. tăng hay giảm khoảng cách giữa các đoạn và thiét đặt khoảng cách thụt lề dòng đầu tiên của đoạn. - Thuyết trình, minh hoạ qua hình ảnh trong SGK.  HS: Quan sát và ghi chép.. - Thực hiện: Đặt trỏ vào đoạn văn cần định dạng, vào Format -> Paragraph… sau đó chọn khoảng cách thích hợp trong các ô Before và After trên hộp thoại Paragraph rồi nháy Ok.. - - Giới thiệu cho học sinh vị trí và tác dụng của hộp thoại Paragraph. Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn về nhà (5 phút) * Củng cố: (4phút). - Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Cá nhân học sinh.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Khái niệm định dạng đoạn văn trả lời từng câu hỏi của giáo viên. bản. - Các cách định dạng đoạn văn bản trong Word. * Hướng dẫn về nhà( 1 phút)  Theo dõi hướng - Ôn tập lại bài theo hướng dẫn dẫn của GV. SGK. - Chuẩn bị Bài 18. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................. ............. Tuần 28. Tiết:13. Ngày soạn: 20/2/2009. BÀI THỰC HÀNH 7 : EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN I/ Mục tiêu bài dạy:.  Biết được các thao tác định dạng văn bản đơn giản  Áp dụng được các kiểu định dạng vào văn bản  Hoàn chỉnh định dạng văn bản theo yêu cầu II/ Chuẩn bị:  GV: giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa.  HS: Xem trước bài học, học bài cũ. III/ Hoạt động dạy học: Tiết 13 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5 phút).

<span class='text_page_counter'>(108)</span>  Mời lớp trưởng báo à Lớp trưởng báo cáo sĩ số BÀI THỰC HÀNH 7 : cáo sĩ số. lớp. EM TẬP TRÌNH BÀY  Kiểm tra bài cũ: VĂN BẢN - Giáo viên đặt câu hỏi và 1) Có hai loại định gọi 2 HS trả lời. dạng cơ bản là định dạng. 1) Có những loại ký tự và định đoạn văn định dạng cơ bản nào. 2) Các nút lệnh như 2) Hãy điền tác dụng sau: định dạng đoạn văn của các nút lệnh sau đây Nút dùng để ………. Nút ……….. dùng để. Nút ……….. dùng để. + GV nhận xét và cho Nút dùng để điểm. ………. Đặt vấn đề vào bài mới: - Lắng nghe tình huống. Ở tiết trước các em có vấn đề. đã học cách để định dạng được văn bản, cũng như định dạng đoạn văn bản, nhưng các em chỉ biết trên cơ sở lí thuyết, chưa qua thực hành. Vậy hôm nay các em sẽ được thực hành trên máy những kiến thức mà các em đã học với bài thực hành 7 “ EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN ”. Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung và mục tiêu bài thực hành.(5 phút) I/ Mục đích yêu cầu -Yêu cầu HS ổn định - Giới thiệu nội dung Chia nhóm thực hành và mục tiêu bài thực Nghe giảng hành. - Nhắc lại nội quy an toàn. Hoạt động 2: Định dạng văn bản.(khoảng 18 phút)..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 1) Trong bài Bien dep 1) HS lắng nghe của tiết thực hành trước cơ bản là các em đã biết cách gõ văn bản, nhưng văn bản này chưa được định dạng, nó vẫn là một văn bản thô. Vậy trong tiết thực hành hôm nay các em  HS thực hành theo sẽ tập định dạng cho văn hướng dẫn của giáo viên. bản này. Với các yêu cầu sau:  Cho HS thực hành với  Tiêu đề có phông chữ, bài Bien dep.doc kiểu chữ, màu chữ khác - GV yêu cầu HS mở bài với phông chữ, kiễu chữ, Bien dep có sẵn trên máy màu chữ của nội dung văn đã lưu trong tiết thực hành bản. Cỡ chữ của tiêu đề trước và thực hiện các lớn hơn nhiều so với cỡ định dạng theo yêu cầu. chữ của phần nội dung. - Nếu bài thực hành của Đoạn cuối cùng (Theo Vũ HS có nội dung chưa đầy Tú Nam) có màu chữ và đũ. GV yêu cầu HS gõ bổ kiểu chữ khác với nội sung. dung. - Yêu cầu HS có thể  Tiêu đề căn giữa trang. thực hiện không cần Các đoạn nội dung căn chính xác hoàn toàn như thẳng cả hai lề, đoạn cuối trong SGK. cùng căn thẳng lề phải.  Các đoạn nội dung có dòng đầu thụt lề.  Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm. - Sau khi HS hoàn tất - HS lưu bài. định dạng bài Bien dep, GV nhắc nhở HS phải lưu bài thực hành. - GV tổng kết, đáng giá sản phẩm của học sinh.. 1. Tạo văn bản mới. Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà (5 phút) * Củng cố: (4phút). - Gọi 2 HS nhắc lại các - HS trả lời. thao tác sao để định dạng văn bản một đoạn văn bản. - HS lắng nghe và ghi - GV nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét tiết thực nhận. hành có bao nhiêu bạn - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> thực hành tốt và bao nhiêu bạn chưa thực - HS lắng nghe và ghi hành tốt. nhận.. * Hướng dẫn về nhà( 1  Theo dõi hướng dẫn phút) - Ôn tập lại bài theo của GV. hướng dẫn SGK. - Chuẩn bị tiếp phần thực hành thứ hai của bài. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... ...

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Tuần 29. Tiết:14. Ngày soạn: 20/3/2009. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5 phút)  Mời lớp trưởng báo à Lớp trưởng báo cáo sĩ số BÀI THỰC HÀNH 7 : cáo sĩ số. lớp. EM TẬP TRÌNH BÀY  Kiểm tra bài cũ: VĂN BẢN (tt) Xen kẽ khi thực hành Đặt vấn đề vào bài mới:. Qua tiết trước, các - Lắng nghe tình huống em đã định dạng được từ có vấn đề. một văn bản thô sang văn bản đã được canh lề, có phông chữ, kiểu chữ, màu chữ trong rất khoa học. Tiếp theo đây thầy muốn các em luyện lại cách gõ văn bản đồng thời kết hợp trình bày văn bản giống như bài trên mà các em vừa thực hành. Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung và mục tiêu bài thực hành.(5 phút) I/ Mục đích yêu cầu -Yêu cầu HS ổn định - Giới thiệu nội dung Chia nhóm thực hành và mục tiêu bài thực Nghe giảng hành. - Nhắc lại nội quy an toàn.. Hoạt động 2: Gõ và Định dạng văn bản.(khoảng 18 phút).  Cho HS thực hành văn  HS thực hành theo 1. Tạo văn bản mới và bản với bài Tre xanh. hướng dẫn của giáo viên. định dạng theo mẫu: - GV nhắc HS có thể lấy - HS gõ theo bài mẫu Tre ví dụ trong sách giáo xanh hoặc có thể chọn các khoa. Hoặc có thể khuyến đề tài tự do, ví dụ như khích HS chọn các đề tài cảnh đẹp quê hương, tình tự do, ví dụ như cảnh đẹp bạn, tình cảm gia đình… quê hương, tình bạn, tình - Thực hiện đúng các yêu cảm gia đình… cầu định dạng của bài thực hành. Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà (5 phút) * Củng cố: (4phút)..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Gọi 2 HS nhắc lại các - HS trả lời. thao tác sao để định dạng văn bản một đoạn văn bản. - HS lắng nghe và ghi - GV nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét tiết thực nhận. hành có bao nhiêu bạn - HS trả lời.. thực hành tốt và bao nhiêu bạn chưa thực - HS lắng nghe và ghi hành tốt.. * Hướng dẫn về nhà( 1 nhận. phút)  Theo dõi hướng dẫn - Ôn tập lại bài theo của GV. hướng dẫn SGK. - Chuẩn bị bài và giải các bài tập NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... ...

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tuần 29. Tiết:15. Ngày soạn: 20/3/2009. BÀI TẬP I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố lại kiến thức về định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản. 2. Kỹ năng - Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản. - Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn. 3. Thái Độ - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong khi làm bài. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: (5 phút)  Mời lớp trưởng báo cáo sĩ à Lớp trưởng báo cáo sĩ BÀI TẬP số. số lớp.  Kiểm tra bài cũ: Vì tiết trước chúng ta đã làm bài thực hành nên tiết này chúng ta sẽ luyện tập lại những thao tác để tiết sau ta sẽ kiểm tra. Đặt vấn đề vào bài mới: - Lắng nghe tình huống Ở tiết trước chúng ta đã có có vấn đề. một tiết thực hànhvề định dạng văn bản như định dạng về phông chữ kiểu chữmàu chữ, thụt lề, chữ cái đầu dòng…. Vậy để thao tác được nhuần nhiễn thì hôm nay chúng ta sẽ thực hành một số bài tập thao tác lại những thao định dạng văn bản. Hoạt động 2: Phát tài liệu cho các em tiến hành thực hành bài tập( 35 phút) GV: Yêu cầu HS khởi động máy Bài tập tính sau đó khởi động phần mềm Nhập nguyên mẫu soạn thảo văn bản Word. HS: Nghe yêu cầu, khởi bài thơ sau:.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> GV: Ra bài tập “Thằng Bờm” và động máy tính và phần đưa ra các yêu cầu. mềm Word.. Thằng Bờm Thằng Bờm có cái quạt mo. HS: Gõ nội dung bài tập Phú ông xin đổi ba và làm theo các yêu cầu. bò chín trâu GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về định dạng ký tự (kiểu chữ, màu chữ, phông chữ).. Bờm rằng chẳng lấy trâu. Bờm. Phú ông xin đổi ao. HS: Trả lời - (2 cách: Sử sâu cá mè dụng các nút lệnh trên Bờm rằng Bờm GV: Yêu cầu HS nhắc lại các thanh công cụ hoặc sử chẳng lấy mè kiến thức về định dạng đoạn văn dụng hộp thoại Font). Phú ông xin đổi một bản. bè gỗ lim HS: Trả lời câu hỏi.. Bờm rằng chẳng lấy lim. Bờm. Phú ông xin đổi đôi chim đồi mồi Bờm rằng chẳng lấy mồi. Bờm. Phú ông xin đổi nắm xôi Bờm cười. a) Tạo cho các dòng kế tiếp nhau lần lượt là các kiểu chữ đậm, nghiêng và gạch chân. b) Tạo cho mỗi dòng là một màu chữ khác nhau. c) Tạo cho mỗi dòng một kiểu phông chữ khác nhau. d) Căn giữa tiêu đề, căn thẳng lề trái hai câu 1, 2; lền phải hai câu 3, 4; thụt lề câu 6, 7; các câu 7, 8, 9, căn giữa.. Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà (5 phút) * Củng cố: (4phút). - Yêu cầu các em lưu bài với tên - HS trả lời. ….. - Nhắc lại một số thao tác cơ bản - HS lắng nghe và ghi trong việc định dạng văn bản. nhận. - GV nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét tiết thực hành có - HS lắng nghe và ghi bao nhiêu bạn thực hành tốt và nhận.. bao nhiêu bạn chưa thực hành.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> tốt. * Hướng dẫn về nhà( 1 phút)  Theo dõi hướng dẫn - Về nhà ôn lại các thao tác định dạng văn bản. Tiết sau chúng ta sẽ của GV. tiến hành kiểm tra phần đó. Nếu nhà em nào có máy thì thực hiện cho thành thạo để làm bài tốt hơn. Các em về nhà xem tiếp bài tiếp theo để tiết sau chúng ta học tốt hơn. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... ...

<span class='text_page_counter'>(116)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×