Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

hoa 9 tiet 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.91 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NƠNG</b>


<b>PHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN KRƠNG NƠ</b>



<b>Tiết 27 Bài 21:</b>



<b>SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI </b>


<b>KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>



<b>Giáo viên: Đồn Minh Cương</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Gang là gì? thép là gì? Nêu ứng dụng của chúng trong đời sống và trong </b>


<b>công nghiệp?</b>



<b>Đáp án: </b>



-

<b>Gang là hợp kim của sắt với C (C chiếm từ 2~5%) và một số nguyên tố </b>


<b>khác như Mn, Si, S, P…</b>



-

<b>Thép là hợp kim của sắt với C và một số nguyên tố khác như Mn, Si, S, </b>


<b>P… trong đó C>2%.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 27 Bài 21:</b>



<b>Tiết 27 Bài 21:</b>



<b>SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>



<b>SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>




<b>I. Thế nào là sự ăn mịn kim loại?</b> <b><sub>Các em quan sát các hình ảnh sau:</sub></b>


<i><b>- Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác </b></i>
<i><b>dụng hoá học trong mơi trường được </b></i>
<i><b>gọi là sự ăn mịn kim loại.</b></i>


<b>Em hãy cho biết hiện tượng gì đã xảy ra đối với </b>
<b>các đồ vật bằng kim loại mà em vừa quan sát </b>
<b>được?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 27 Bài 21:</b>



<b>Tiết 27 Bài 21:</b>



<b>SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>



<b>SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>



<b>I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?</b> <b><sub>Các em quan sát hình ảnh sau:</sub></b>


<i><b>- Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác </b></i>
<i><b>dụng hố học trong mơi trường được </b></i>
<i><b>gọi là sự ăn mòn kim loại.</b></i>


<b>Em hãy thảo luận:</b>


<b>- Đinh sắt trong ống nghiệm nào xảy ra sự ăn </b>
<b>mòn, ở ống nghiệm nào ăn mòn nhanh hơn?. Giải </b>
<b>thích các hiện tượng đó?</b>



<b>II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn </b>
<b>mịn kim loại:</b>


<b>Mơ tả thí nghiệm:</b>


<b>Cho 4 đinh sắt vào 4 ống nghiệm, ống nghiệm 1 </b>
<b>có chứa CaO và đậy nút cao su, ống nghiệm 2 </b>
<b>chứa nước hồ tan khơng khí, ống nghiệm 3 chứa </b>
<b>nước hồ tan một ít muối ăn, ống nghiệm 4 chứa </b>
<b>nước cất đun sôi trên mặt có một lớp dầu nhờn. </b>
<b>Các ống nghiệm trên đã được thực hiện trước khi </b>
<b>đem ra quan sát là 1 tuần.</b>


<b>Từ đó em rút ra được kết luận gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 27 Bài 21:</b>



<b>Tiết 27 Bài 21:</b>



<b>SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>



<b>SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>



<b>I. Thế nào là sự ăn mịn kim loại?</b>


<i><b>- Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác </b></i>
<i><b>dụng hố học trong mơi trường được </b></i>
<i><b>gọi là sự ăn mịn kim loại.</b></i>


<b>Ngồi yếu tố mơi trường còn yếu tố nào ảnh </b>


<b>hưởng đến sự ăn mòn kim loại?</b>


<b>II. Những yếu tố ảnh hưởng dến sự ăn </b>
<b>mòn kim loại:</b>


<i><b>- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra </b></i>
<i><b>hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ </b></i>
<i><b>thuộc vào mơi trường mà nó tiếp xúc.</b></i>


<b>Em hãy lấy một vài ví dụ về sự ăn mịn kim loại </b>
<b>do ảnh hưởng của nhiệt độ?</b>


<b>Vậy em rút ra được kết luận gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 27 Bài 21:</b>



<b>Tiết 27 Bài 21:</b>



<b>SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MÒN</b>



<b>SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>



<b>I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?</b>


<i><b>- Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác </b></i>
<i><b>dụng hố học trong mơi trường được </b></i>
<i><b>gọi là sự ăn mòn kim loại.</b></i>


<b>Từ các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim </b>
<b>loại, chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo </b>


<b>vệ các đồ vật bằng kim loại?</b>


<b>II. Những yếu tố ảnh hưởng dến sự ăn </b>
<b>mòn kim loại:</b>


<i><b>- Sự ăn mịn kim loại khơng xảy ra </b></i>
<i><b>hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ </b></i>
<i><b>thuộc vào môi trường mà nó tiếp xúc.</b></i>


<b>Một số vật dụng bằng kim loại được sơ, mạ để </b>
<b>chống bị ăn mòn:</b>


<i><b>- Nhiệt độ càng cao thì sự ăn mịn kim </b></i>
<i><b>loại xảy ra càng nhanh.</b></i>


<b>III. Bảo vệ các đồ vật khơng bị ăn </b>
<b>mịn:</b>


<i><b>- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với </b></i>
<i><b>môi trường như: Sơn, mạ, bôi dầu </b></i>
<i><b>mỡ...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BẢN ĐỒ TƯ DUY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DẶN DỊ</b>


<b>DẶN DỊ</b>



<b>- Đọc mục : Em có biết </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chúc quý thầy cô và các em khoẻ




<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>I. Thế nào là sự ăn mịn kim loại:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×