Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BDTX TO 5LE HUU TULANG SON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.01 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT CAO LỘC. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. TRƯỜNG T.H LỘC YÊN. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Số: 06/KH-BDTX. Cao Lộc, ngày 20 tháng 9 năm 2013. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN TỔ KHỐI 5 Năm học: 2013 - 2014 A. Những căn cứ xây dựng kế hoạch. I. Hệ thống văn bản chỉ đạo: Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Căn cứ công văn số 1808/SGDĐT-GDTX ngyà 01/9/2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc đôn đốc thực hiện công tác Bồi dưỡng thường xuyên, tình hình cụ thể về kết quả thực hiện bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên năm học 2012 2013; Kế hoạch công tác BDTX giáo viên năm học 2013 - 2014; Căn cứ công văn Số: 998/ CV- GDĐT ngày 27 tháng 9 năm 2013 của Phòng GD&ĐT Cao V/v Hướng dẫn thực hiện công tác Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014 và định hướng xây dựng kế hoạch 2014 - 2015; Căn cứ vào kế hoạch BDTX của Trường TH Lộc Yên năm học 2013-2014 và định hướng xây dựng kế hoạch 2014 - 2015. Tổ khối 5 xây dựng kế hoạch BDTX như sau: II. Tình hình thực tế Tổ khối 5 năm học 2013-2014: Tổng số gồm 7 đồng chí, đảng viên: 05 đ/c, trong đó : - Đ/c Lương Văn Liệp: Phó HT nhà trường - Đ/c Lê Hữu Từ: Tổ trưởng, TTrND - Đ/c Nguyễn Văn Chiến: Tổ phó, GVCN lớp 5B phân trường Nà Mò - Đ/c Sầm Thị Hoàng Anh: GVCN lớp 5A trường chính - Đ/c Triệu Văn Thành: GVCN lớp 5C phân trường Nà Mười - Đ/c Vũ Thị Bích Hồng: GV bộ môn Âm nhạc - Đ/c Hoàng Thị Thuật: Bảo vệ 1.. Thuận lợi và khó khăn trong năm học 2013 - 2014:. - Thuận lợi: 6/7 đồng chí đạt trình độ chuẩn nghề nghiệp từ Cao đẳng đến Đại học; nhiệt tình trong công tác giảng dạy, công tác quản lý giáo dục và bảo vệ CSVC nhà trường. 100% các đồng chí có phẩm chất chính trị trong sáng, lối sống lành mạnh, yên tâm trong công tác; luôn có tinh thần đoàn kết nội bộ. Nền nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ được duy trì và thực hiện nghiêm túc có hiệu quả.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Khó khăn: 100% các đ/c nhà cách trường hơn 15 km, thậm trí có đ/c hơn 30km, trình độ năng lực còn nhiều hạn chế, khả năng tiếp xúc với phụ huynh chưa mạnh dạn, tự tin. Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được cho việc học 2 buổi/ ngày, nhất là ở các phân trường. Địa điểm 3 phân trường cách xa nhau nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc sinh hoạt chuyên môn cũng như các công tác khác… Tinh thần tự học, tự nghiên cứu bồi dưỡng thường xuyên của một vài đồng chí chưa thực sự chủ động. III. Mục đích của công tác bồi dưỡng thường xuyên: Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế, xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên. IV. Đối tượng bồi dưỡng: Tất cả các đồng chí giáo viên trong tổ khối. V. Nội dung, thời gian bồi dưỡng: 1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. *Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học. STT. Họ và tên. Chức vụ Nội dung bồi dưỡng. Thời gian Từ 10->13/7/2013. 1 Lương Văn Liệp. P.HT. Lương Văn Liệp. P HT. Tài liệu Tiếng Việt 1 - CGD. (4 ngày ). SEQAP 29->2/8 (5 ngày). 2 Lê Hữu Từ. GV Tập huấn dạy học lớp 4 mô hình VNEN. 3 6/7 CB, GV. 6->10/8 (5 ngày) 16/8/2013. 4 6/7 CB, GV, NV. Bồi dưỡng Chính trị hè 2013. 5 Lương Văn Liệp. Dạy học tích hợp tiết kiệm năng lượng. 6 6/7 GV. P.HT. Triển khai ND tập huấn SEQAP. (1 ngày). 27/8/2013 (1 buổi).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 7/7 CB, GV,NV 7 tham dự. SEQAP + tiết kiệm năng lượng. 8 Lương Văn Liệp. PHT. Lương Văn Liệp. PHT. Lê Hữu Từ. GV. 9. 10 Lương Văn Liệp. P.HT. 11 6/7 CB, GV. 30/8/2013 (1 buổi). 2013 - 2014. 1 buổi 17,18/10. Phòng cháy, chữa cháy. (2 ngày). Đánh giá HS VNEN. 21,22/10. Đánh giá HS VNEN. 6/11/2013. 2. Nội dung bồi dưỡng 2: 60 tiết/năm học/giáo viên. *Bồi dưỡng khối kiến thức tự chọn. - Căn cứ nhu cầu của cá nhân, giáo viên tự lựa chọn các mô đun bồi dưỡng trong thông tư 32/2011/TT-BGD ĐT, ngày 8/8/2011, về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên GV tiểu học (mục 2: khối kiến thức tự chọn) - Hình thức bồi dưỡng nội dung 3: GV tự học, tự bồi dưỡng bằng cách nghiên cứu tài liệu, thông tin trên mạng, học qua đồng nghiệp, qua sinh hoạt chuyên môn cụm, tổ, tự làm đồ dùng dạy học, dự giờ, thao giảng …… *Tổng hợp nội dung bồi dưỡng khối kiến thức tự chọn của tổ 5: TT. Nội dung bồi dưỡng. Phương pháp. - TH13: Kĩ năng lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực.. 1. Thời gian 10 /2013. Số tiết. Hình thức BD. 60. 1. Phân loại bài học ở TH; yêu cầu - Nghiên cứu chung của mỗi loại bài học (bài hình tài liệu thành kiến thức mới, bài thực hành, bài ôn tập, kiểm tra).. Tự học. 2. Cách triển khai mỗi loại bài theo hương dạy học phát huy tính tích cực của người học. 3. Các bước thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học phát huy tính tích cực của người học.. 2. - TH15: Một số phương pháp dạy học tích cực ở TH. - Nghiên cứu 11/2013 tài liệu. 60. Tự.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Phương pháp giải quyết vấn đề. học. 2. Phương pháp làm việc theo nhóm 3. phương pháp hỏi đáp… - TH16: Một số kỹ thuật dạy học tích cực ở tiểu học: 1. Kĩ Thuật đặt câu hỏi 3. 2. Kĩ thuật dạy học theo góc. - Nghiên cứu Tháng tài liệu 12/2013. 60. Tự học. 60. Tự học. 15. Tự học. 3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập 5. lĩ thuật học tập hợp tác… -TH34: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học: 1. Những vấn đề cơ bản về công tác chủ nhiệm trong giai đoạn hiện nay:. 4. - Nhiệm vụ chức năng của người giáo - Nghiên cứu 1+2/2014 viên chủ nhiệm trong trường TH. tài liệu -Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong giai đoạn hiện nay. -Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm đối với BGH, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng. 2. Hồ sơ về công tác chủ nhiệm. TH38: Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học:. 5. Nghiên cứu tài Tháng 1. Nội dung tổ chức hoạt động giáo liệu 3/2014 dục ngoài giờ lên lớp. 2. Hình thức và phương pháp hoạt động.. 6. TH39: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học qua các môn học 1. Một số vấn đề chung về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống qua các môn học ở tiểu học (mục tiêu, yêu Nghiên cứu tài liệu. Tự học Tháng 4/2013. 15.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cầu…) 2. Nội dung và địa chỉ giáo dục kĩ năng sống qua một số môn học như Tiếng Việt, Đạo Đức, ... 3. Các phương pháp và kĩ thuật tích hợp, lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào môn học. TH41: Giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt động giáo dục.. 7. 1. Một số vấn đề chung về giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt động giáo dục Nghiên cứu tài Tháng (mục đích, yêu cầu…). liệu 5/2014 2. Các nội dung kĩ năng sống có thể tích hợp lồng ghép trong các hoạt động văn nghệ, các hoạt động thể dục thể thao, các sinh hoạt tập thể, các hình thức ngoại khóa dã ngoại…. 15 Tự học. 3. Phương pháp và kĩ thuật tích hợp lồng ghép các nội dung kĩ năng sống trong các hoạt động giáo dục. TH 43: Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học. 1. Một số vấn đề chung về môi trường Nghiên cứu tài Tháng và giáo dục bảo vệ môi trường qua liệu 6/2014 các môn học ở tiểu học (mục tiêu, yêu cầu…) 8. 15. 2. Nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học như Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên xã hội,…) 3. Các phương pháp và kĩ thuật tích hợp, lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học. * Ghi chú: 4 mô đun đầu, số người đăng ký tự học là 4 x 15 tiết/người/môđun = 60 tiết 4 mô đun sau, số người đăng ký tự học là 1 x 15 tiết/người/mô đun = 15 tiết - Hồ sơ cá nhân cần có: - Sổ học tập bồi dưỡng thường xuyên; - Kế hoạch cá nhân;. Tự học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tài liệu theo từng nội dung quy định. 3. Thời lượng: Tổng thời lượng BDTX đối với giáo viên trong mỗi năm học là 120 tiết. 4. Thời gian kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên về BDTX; Báo cáo kết quả về Chuyên môn: Tháng 6/2014. VI. Đánh giá và công nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên. 1. Căn cứ đánh giá và xếp loại kết quả BDTX giáo viên: - Căn cứ đánh giá kết quả BDTX của giáo viên là kết quả việc thực hiện kế hoạch BDTX của giáo viên đã được phê duyệt và kết quả đạt được của nội dung bồi dưỡng 1 và các mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 2. - Xếp loại kết quả BDTX giáo viên gồm 4 loại: Loại giỏi (viết tắt: G), loại khá (viết tắt: K), loại trung bình (viết tắt: TB) và loại không hoàn thành kế hoạch. 2. Phương thức đánh giá kết quả BDTX: + Hình thức đánh giá kết quả BDTX: Tổ sinh hoạt đánh giá kết quả BDTX của giáo viên: Từng giáo viên trình bày kết quả vận dụng kiến thức BDTX của cá nhân trong quá trình dạy học, giáo dục học sinh thông qua các báo cáo chuyên đề. Điểm áp dụng khi sử dụng hình thức đánh giá này như sau: - Tiếp thu kiến thức và kĩ năng quy định trong mục đích, nội dung Chương trình, tài liệu BDTX (5,0 điểm). - Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục (5,0 điểm). + Thang điểm đánh giá kết quả BDTX: Cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10 khi đánh giá kết quả BDTX đối với nội dung bồi dưỡng 1, mỗi mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 2 (gọi là các điểm thành phần). + Điểm trung bình kết quả BDTX: Điểm trung bình kết quả BDTX (ĐTB BDTX) được tính theo công thức sau: ĐTB BDTX = (điểm nội dung bồi dưỡng 1 + điểm trung bình của các mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 2 được ghi trong kế hoạch BDTX của giáo viên) : 2. ĐTB BDTX được làm tròn đến một chữ số phần thập phân theo quy định hiện hành. 3. Xếp loại kết quả BDTX: + Giáo viên được coi là hoàn thành kế hoạch BDTX nếu đã học tập đầy đủ các nội dung của kế hoạch BDTX của cá nhân, có các điểm thành phần đạt từ 5 điểm trở lên. Kết quả xếp loại BDTX như sau: - Loại TB nếu ĐTB BDTX đạt từ 5 đến dưới 7 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 5 điểm;.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Loại K nếu ĐTB BDTX đạt từ 7 đến dưới 9 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 6 điểm; - Loại G nếu ĐTB BDTX đạt từ 9 đến 10 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 7 điểm. + Các trường hợp khác được đánh giá là không hoàn thành kế hoạch BDTX của năm học. + Kết quả đánh giá BDTX được lưu vào hồ sơ của giáo viên, là căn cứ để đánh giá, xếp loại giáo viên, xét các danh hiệu thi đua, để thực hiện chế độ, chính sách, sử dụng giáo viên. VII. Trách nhiệm và tổ chức thực hiện: 1. Trách nhiệm của tổ chuyên môn: - Tổ chuyên môn có trách nhiệm xây dựng kế hoạch BDTX giáo viên của tổ báo cáo về BGH nhà trường 11/2013. - Phê duyệt kế hoach BDTX của giáo viên, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả BDTXGV; đặc biệt tăng cường công tác kiểm tra chất vấn trực tiếp đối với các giáo viên trong tổ. - Xây dựng kế hoạch cụ thể theo từng giai đoạn, sau mỗi giai đoạn tổ chức triển khai, đánh giá giáo viên (theo sổ BDGV), tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện với Ban giám hiệu. 2. Trách nhiệm của giáo viên: - Mọi giáo viên đều phải có kế hoạch tự bồi dưỡng và tham gia bồi dưỡng theo kế hoạch của nhà trường và của tổ chuyên môn. DUYỆT KẾ HOẠCH CỦA BGH. TỔ TRƯỞNG. Lê Hữu Từ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×