Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.95 KB, 39 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Từ ngày 9 đến 13 tháng 9 năm 2013 THỨ. MOÂN Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Chính taû. TEÂN BAØI DAÏY - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt). - Các số có sáu chữ số. - Trung thực trong học tập (tt). - Làm quen với bản đồ (tt). - Nghe viết: Mười năm cõng bạn đi học. 3. Toán LT&C Khoa hoïc Kæ thuaät. - Luyeän taäp. - Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết. - Trao đổi chất ở người (tt). - Vaät lieäu, duïng cuï caét, khaâu, theâu.. 4. Keå chuyeän Tập đọc Toán Taäp laøm vaên. - Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Truyện cổ nước mình. - Hàng và lớp. - Kể lại hành động của nhân vật.. 5. Toán Ñòa lyù LT&C. - So sánh các số có nhiều chữ số. - Dãy Hoàng Liên Sơn. - Daáu hai chaám.. 6. Toán Khoa hoïc Taäp laøm vaên HÑTT. 2. - Triệu và lớp triệu - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn... - Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn KC. - Toång keát cuoái tuaàn.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc:. Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2013. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU(TT). A. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp HS 1. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê) phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn. 2. Kiến thức: Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. 3. Thái độ: Luôn giúp đỡ, che chở những người bất hạnh, giúp họ vượt lên trong cuộc soáng. B. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoïa noäi dung baøi hoïc trong SGK Bảng phụ viết đoạn văn đọc diễn cảm “Từ trong hốc đá………. Có phá hết các vòng vaây ñi khoâng?” C. Phương pháp: Trực quan – đàm thoại – thảo luận nhóm – luyện tập. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 4’ II. Kieåm tra baøi cuõ: - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ ốm. Tìm câu thơ thể hiện tình yêu thương của bạn nhỏ đối với meï? - GV nhaän xeùt – ghi ñieåm * Nhaän xeùt chung. III. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học tiếp phần II truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” để thấy được Dế Mèn đã hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò như thế nào? GV ghi đề. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 10’ a) Luyện đọc: - Mời một HS khá, giỏi đọc bài. - GV chia đoạn: Đoạn 1: Bốn dòng đầu. Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo. Đoạn 3: Phần còn lại. - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Lượt 1: Khi HS đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho các em (chuù yù: naëc noâ, beùo buùp beùo míp, quang haún) nhaéc. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh - Haùt - HS đọc thuộc và trả lời.. - Chuù yù nghe.. - HS đọc.. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS sửa lỗi..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhở các em ngát nghỉ hơi đúng sau các cụm từ, đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm. - Lượt 2: GV giảng từ Chóp bu: đứng đầu, cầm đầu Nặc nô: hung dữ, táo tợn - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 10’ b. Tìm hieåu baøi: - Cho 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế naøo? - Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? Vị chúa trùm: con nhện đứng đầu chỉ huy cả bọn. - Cho HS đọc đoạn 3, trả lời: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?. - Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào?. - Cho HS đọc câu hỏi 4, thảo luận chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn. - Mời HS phát biểu, GV phân tích từng danh hiệu. - Các danh hiệu này đều có thể đặt cho Dế Mèn. Song thích hợp nhất với hành dộng của Dế Mèn là danh hiệu Hiệp sĩ. Vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức bất công, che chở, giúp đỡ người yếu. 11’ c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV nhận xét. Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù. - HS theo doõi. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc cả bài.. - HS đọc thầm, trả lời: Bọn Nhện giăng tơ kín ngang đường, bố trí nheän goäc canh gaùc, taát caû nhaø nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ. - HS đọc, trả lời: Đầu tiên Dế mèn chủ động hỏi lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh: muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn này, ta. + Thaáy nheän caùi xuaát hieän, veû đanh đá, nặc nô. Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh, phóng càng đạp phanh phách. - Deá Meøn phaân tích theo caùch so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ. - Chúng sợ hãi cùng dạ ran, cuống cuoàng chaïy doïc, ngang, phaù heát caùc daây tô chaêng loái. - HS thaûo luaän, choïn danh hieäu. - HS phaùt bieåu. - HS theo doõi.. - 3 HS đọc tiếp nối bài. - HS nghe..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> hợp với nội dung bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn viết sẵn ở bảng phụ. - GV treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn văn, hướng dẫn cách đọc. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Cho một số em thi đọc. 3’ IV. Cuûng coá, daën doø: Qua tìm hiểu và đọc bài, em thấy bài tập đọc ca ngợi điều gì? GV nhận xét tiết học. Khuyến khích các em tìm đọc truyeän “Deá Meøn phieâu löu kyù”. - Chuẩn bị bài sau : Truyện cổ nước mình. - HS laéng nghe. - HS đọc diễn cảm theo cặp. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, baát haïnh.. Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ........ Toán. CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. A. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp HS 1. Kiến thức: Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 2. Kĩ năng: Biết viết và đọc các số tới sáu chữ số. 3. Thái độ : Giáo dục HS thích học toán. B. Đồ dùng dạy - học: GV : Phoùng to baûng(trang 8 – SGK). Các thẻ số cóù ghi 100 000, 10000, 1000, 100, 10, 1 ; bảng phụ; các tấm ghi các chữ soá 1, 2, 3, …, 9 HS : Vở tập, SGK , bảng con C. Phương pháp: Vấn đáp – thực hành. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 4’ II. Kieåm tra baøi cuõ: - Cho HS tính giá trị biểu thức:1027 – n với n = 918, n = 547 - Nhaän xeùt – ghi ñieåm. - Nhaän xeùt chung. III. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Các em đã được học số có 5 chữ. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh Haùt - 2 HS leân baûng laøm + Neáu n = 918 thì 1027 – n = 1027 – 918 = 109 + Neáu n = 547 thì 1027 – n = 1027 – 547 = 480 - HS chuù yù nghe..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> số. Hôm nay các em sẽ học thêm về số có 6 chữ số. GV ghi đề. 2. Giaûng baøi: 12’ a) Số có 6 chữ số: * OÂn laïi caùc haøng ñôn vò, chuïc, traêm, nghìn, chuïc nghìn. - Cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.. - Nhaéc laïi teân baøi hoïc.. 10 ñôn vò = 1 chuïc 10 chuïc = 1 traêm 10 traêm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chuïc nghìn * Haøng traêm nghìn. GV giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. 1 traêm nghìn vieát laø 100000 * Viết và đọc số có 6 chữ số:. - HS nhaéc laïi.. - GV cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.. Traêm nghìn. Chuïc nghìn. Nghìn. Traêm. Chuïc. Ñôn vò. - Sau đó gắn các thẻ số 100 000, 10000, …, 10, 1 lên các cột tương ứng trên bảng yêu cầu HS hãy đếm xem coù bao nhieâu traêm nghìn, bao nhieâu chuïc nghìn, …, bao nhieâu ñôn vò. - GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng. - Yeâu caàu HS xaùc ñònh laïi soá naøy goàm bao nhieâu traêm nghìn, bao nhieâu chuïc nghìn, …, bao nhieâu ñvò. - GV lập thêm vài số có sáu chữ số nữa trên bảng, cho HS lên bảng viết và đọc số. 19’ b) Thực hành: Baøi 1:- Cho HS neâu yeâu caàu. a. Cho HS phaân tích maãu. b. GV ñöa hình veõ nhö SGK. Cho HS vieát soá caàn điền lên bảng con. Gọi vài HS đọc. Nhaän xeùt – ghi ñieåm Baøi 2: GV treo baûng phuï Traêm Chuïc Vieát soá Nghìn Traêm Chuïc Ñôn vò nghìn nghìn 369815 3 6 9 8 1 5. - HS theo doõi.. - HS xaùc ñònh laïi soá naøy goàm 4 traêm nghìn, 3 chuïc nghìn, 5 traêm, 1 chuïc, 6 ñôn vò. - HS viết và đọc số.. - Vieát theo maãu. - HS phaân tích maãu. - HS đọc kết quả cần viết vào ô troáng: 523 453. Đọc: Năm trăm hai mươi ba nghìn, boán traêm naêm möôi ba. - HS lên bảng điền số và đọc: - Ba traêm saùu möôi chín nghìn tám trăm mười lăm. - Naêm traêm baûy möôi chín nghìn.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 57962 78662. 5. 7. 9. 6. 2. 3. 7. 8. 6. 6. 1. 2. Baøi 3: - HS neâu yeâu caàu. - GV ghi bảng lần lượt các số rồi gọi HS đọc. 96 315 796 315 106 315 106 827 Baøi 4 (a, b): - Cho HS neâu yeâu caàu. - GV đọc từng số cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, sửa chữa IV. Cuûng coá, daën doø: 3’ - Củng cố lại cách đọc, viết số có 6 chữ số. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp. saùu traêm hai möôi ba. - Baûy traêm taùm möôi saùu nghìn sáu trăm mười hai.. - Đọc số. - HS đứng tại chỗ đọc: - Chín möôi saùu nghìn ba traêm mười lăm. - Baûy traêm chín möôi saùu nghìn ba trăm mười lăm - Moät traêm linh saùu nghìn ba traêm mười lăm - Moät traêm linh saùu nghìn taùm traêm hai möôi baûy. -Vieát soá. -HS vieát baûng con: 63115, 723 936 - HS nghe daën. Ruùt kinh nghieäm:........................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ......... Đạo đức:. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tt). A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức: Học sinh nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Kĩ năng : Biết trung thực trong học tập, luôn động viên bạn trung thực trong học tập. 3. Thái độ: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. B. Đồ dùng dạy - học: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 mẫu chuyện về trung thực trong học tập. C. Phöông phaùp: Thaûo luaän – saém vai – keå chuyeän. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 3’ II. Kieåm tra baøi cuõ:. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh - Haùt.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1’. 9’. 9’. 9’. 3’. - Vì sao cần phải trung thực trong học tập. - Yeâu caàu hoïc sinh phaûi laøm mieäng baøi taäp 1. - Giáo viên nhận xét – đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: “Trung thực trong học tập” (tiết 2). Giáo viên ghi đề. 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài tập 3, SGK). - Giaùo vieân chia nhoùm giao nhieäm vuï thaûo luaän. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Kết luận : Về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huoáng: - Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại - Báo cáo cho cô biết để chữa lại điểm cho đúng. - Noùi baïn thoâng caûm, vì laøm nhö vaäy laø khoâng trung thực trong học tập. * Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (Bài tập 4, SGK) - GV neâu yeâu caàu baøi taäp. - Mời một vài HS trình bày, giới thiệu. - Thảo luận lớp: Em nghĩ gì về những mẫu chuyện, tấm gương đó ? Keát luaän : Xung quanh chuùng ta coù nhieàu taám gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học các bạn đó. * Hoạt động 3: - HS đọc yêu cầu. - Mời vài nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị. - Thảo luận cả lớp: + Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? + Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động nhö vaâïy khoâng? Vì sao? - GV nhaän xeùt chung. IV. Cuûng coá, daën doø: - Liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh nhắc lại phần ghi nhớ (SGK). - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhắc học sinh thực hiện những điều đã học. - Chuẩn bị bài sau: “Vượt khó trong học tập.”. - HS nêu phần ghi nhớ (SGK). - Hoïc sinh laøm mieäng.. - HS theo doõi.. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung. - HS theo doõi.. - HS theo doõi. - HS trình bày, giới thiệu. - Thảo luận lớp. - Hoïc sinh nghe.. - HS đọc. - Hoïc sinh nhaéc laïi. - HS thaûo luaän theo caâu hoûi.. - Hoïc sinh nghe. - HS lieän heä..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ......... Lịch sử:. LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt). A. Muïc tieâu baøi: : 1. Kiến thức: Nhận biết được trình tự các bước sử dụng bản đồ: đọc tên, xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí, tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu. 2. Kĩ năng: - Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo qui ước. - Tìm 1 số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. 3. Thái độ:. Ham khám phá, hiểu biết địa lí đất nước Việt Nam. B. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt nam. - Lược đồ trang 8 SGK C. Phương pháp: - Thảo luận –vấn đáp – luyện tập. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức 3’ II. Kieåm tra baøi cuõ: - Bản đồ là gì? Nêu 1 số yếu tố của bản đồ? - Hãy chỉ các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc trên bản đồ. - Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Tiết học nay các em tiếp tục làm quen với bản đồ để biết các bước sử dụng bản đồ. Giáo viên ghi đề. 2. Cách sử dụng bản đồ: 10’ * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Bước 1: Dựa vào kiến thức bài trước em hãy cho bieát: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì?. +Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí.. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh - Haùt - Hoïc sinh neâu. - Học sinh chỉ trên bản đồ. -HS chuù yù nghe. - HS theo doõi.. - Tên bản đồ cho ta biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ. - HS chỉ trên bản đồ và căn cứ vào kí hiệu ở bảng chú giải..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Chỉ đường biên giới đất liền của VN với các nước láng giềng trên H3. Giải thích vì sao biết đó là biên giới quốc gia. Bước 2: - Đại diện một số trả lời các câu hỏi trên và chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Bước 3: - Nêu các bước sử dụng bản đồ. - GV choát laïi: + Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì. + Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí. +Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ dựa vaøo kí hieäu. - GV rút ghi nhớ. Cho HS đọc lại (SGK) 3. Baøi taäp: 10’ * Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm Bước 1: Yêu cầu học sinh làm bài tập a, b theo nhóm Bước 2: - Các nhóm trình bày. - HS khaùc theo doõi, boå sung. - GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm: BTb, ý 3: + Các nước láng giềng của VN: Trung Quoác, Laøo, Cam-pu-chia. + Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông. Quần đảo của VN: Hoàng Sa, Trường Sa,… + Một số đảo của VN: 7’ * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ lên bảng. Yêu cầu HS thực hiện. - GV chú ý hướng dẫn HS: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực. - Chỉ 1 địa điểm thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh. 3’ III. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị tiết bài: Nước Văn Lang.. - HS chỉ trên bảng đồ.. - Đại diện HS nêu câu trả lời.. - HS neâu.. - HS đọc ghi nhớ.. - HS trong nhóm lần lượt làm bài taäp a, b. - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû laøm vieäc. - HS caùc nhoùm khaùc boå sung. - HS theo doõi.. -1 HS lên bảng đọc tên bản đồ, chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. -1 HS leân chæ vò trí cuûa tænh mình ñang soáng (Huyeän). - Hoïc sinh nghe.. Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .........
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chính taû: (Nghe – vieát). MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung đoạn văn: Em Đoàn Trường Sinh đã cõng Hanh đi học 10 năm liền. - Viết đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học. - Phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ viết nhầm: s /x; ăng / ăn. 2. Kĩ năng: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học. - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ viết nhầm: s /x; ăng / ăn 3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ, giữ vở. B. Đồ dùng dạy - học: Giaùo vieân : 4 baûng phuï ghi saün BT2 – SGK – phaán maøu HS: Vở chính tả – SGK – Bảng con C. Phương pháp: Đàm thoại – luyện tập – thực hành – thảo luận nhóm D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 4’ II. Kieåm tra baøi cuõ: - Goïi 2 hoïc sinh leân baûng vieát caùc tieáng coù vaàn ang – an trong vở bài tập. - Cả lớp viết bảng con. GV nhaän xeùt – ghi ñieåm. III. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em nghe – viết đúng bài: Mười năm cõng bạn đi học. Các em cần phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s / x; ăng / ăn. Ghi đề 20’ 2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - GV đọc toàn bài viết chính tả trong SGK - Cho HS đọc thầm, nhắc các em lưu ý từ viết hoa, từ khó, con số.. - Cho HS mở vở chuẩn bị viết. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận cho HS viết. - GV đọc lại toàn bản 1 lượt cho HS soát bài. - Giaùo vieân chaám 7 – 10 baøi. - GV neâu nhaän xeùt chung.. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh Haùt - 2 Hoïc sinh vieát: Ngan con; daøn haøng ngang; giang, mang; baøn baïc. - Lớp viết bảng con.. - Chuù yù nghe.. - HS theo doõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần vieát, chuù yù teân rieâng caàn vieát hoa (Vinh Quang, Chieâm Hoùa, Tuyeân Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh) con số ( 10 năm, 4 ki-lô-met), từ ngữ dễ viết sai (khúc khuỷu, gập gheành, lieät...) - HS vieát baøi. - HS soát lại bài. -Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS đối chiếu với SGK tự sửa.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11’ 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Baøi 2: - GV neâu yeâu caàu baøi taäp. - Cho cả lớp đọc thầm lại truyện , làm bài vào vở.. chữa. Viết lại bên lề trang vở.. Cả lớp đọc thầm lại truyện vui Tìm chỗ ngồi, suy nghĩ, làm bài vào vở. - GV đính 3 bảng phụ lên bảng, mời 3 em làm. Ssau - 3 học sinh lên bảng thi làm bài, đó đọc lại cả bài. đọc lại bài. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét bài từng bạn. Chốt - Cả lớp chữa bài: - HS nêu. lại bài làm đúng: Lát sau - rằng - phải chăng - xin bà - băn khoănkhông sao - để xem - Cho HS noùi veà tính khoâi haøi cuûa truyeän vui. GV: Ông khách ngồi ở đầu hàng ghế tưởng rằng người đàn bà đã giẫm phải chân ông hỏi thăm ông để xin lỗi. Hóa ra bà ta chỉ hỏi để biết mình có trở lại đúng hàng ghế mình đã ngồi lúc nãy không mà thoâi. - HS đọc. Bài 3: a)- Gọi 1 học sinh đọc câu đố. a) Doøng 1: saùo - Cả lớp thi giải câu đố viết lên bảng con. Doøng 2: Boû saéc - > sao - GV chốt lại lời giải đúng. 3’ IV. Cuûng coá, daën doø: - HS nghe daën. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s / x hoặc có tiếng có chứa vần ăn / ăng. Đọc lại truyện vui: Tìm chỗ ngồi. HTL câu đố. Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2013 Toán LUYEÄN TAÄP A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức: HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả các trường hợp có các chữ soá 0). 2. Kĩ năng: HS đọc, viết số có 6 chữ số thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục HS thích học toán. B. Đồ dùng dạy - học: Giaùo vieân : Keû saün BT1 HS : Vở tập – SGK – Bảng con C. Phương pháp: Luyện tập – thực hành. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:. TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 4’ II. Kieåm tra baøi cuõ: Giaùo vieân vieát baûng con (giô leân). Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh - Haùt.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 96 315, 796 315, 106 827 - Gọi 1 HS lên bảng; GV đọc số cho HS viết, cả lớp vieát baûng con. Nhaän xeùt – ghi ñieåm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em đã học số có 6 chữ số. Để 1’ giúp các em đọc, viết thành thạo hơn, tiết này cô hướng dẫn các em: Luyện tập. 6’ 2. OÂn laïi haøng: - Cho HS nêu tên các hàng đã học; quan hệ giữa ñôn vò hai haøng lieàn keà. - GV vieát 825713. Cho HS xaùc ñònh caùc haøng vaø chữ số thuộc hàng đó.. - Cho HS đọc số và phân tích. - GV vieát : 850203, 820004, 800007, 832100, 25’ 832010, yêu cầu HS đọc các số đó. 3. Thực hành: Bài 1: - Mời HS nêu yêu cầu. - Cho cả lớp làm vào vở. GV đưa bảng phụ cho 1 em làm vào đó. Sau đó GV treo bảng để cả lớp nhaän xeùt. - GV chốt lại bài đúng. Baøi 2: - Cho HS neâu yeâu caàu. - Cho HS laøm mieäng. - Cả lớp và GV nhận xét. Baøi 3: (a,b,c) - Cho HS neâu yeâu caàu. - GV đọc số cho HS viết bảng con, 3 em viết . - Cả lớp nhận xét Baøi 4:( a,b)- Cho HS neâu yeâu caàu. - Cho HS nhaän xeùt qui luaät vieát tieáp caùc soá trong từng dãy số. - HS làm bài vào vở. - Cho HS thi viết giữa hai đội. GV treo 2 baûng phuï (ghi saün). Nhaän xeùt – toång keát troø chôi. 3’ IV. Cuûng coá, daën doø: - Củng cố lại kiến thức vừa luyện tập.. - 3 HS lần lượt đọc số - Hoïc sinh vieát baûng.. - Chuù yù nghe.. - Các hàng từ thấp đến cao: đơn vị, chuïc, traêm, nghìn, chuïc nghìn, traêm nghìn. - 3 thuoäc haøng ñôn vò, 1 thuoäc haøng chuïc, 7 thuoäc haøng traêm, 5 thuoäc haøng nghìn, 2 thuoäc haøng chuïc nghìn, 8 thuoäc haøng traêm nghìn. - HS đọc số. - Lần lượt HS đọc tiếp nối.. - Vieát theo maãu. - HS laøm baøi, nhaän xeùt baøi treân baûng phuï. -HS chữa bài vào vở. - Đọc số và cho biết chữ số 5 ở moãi soá thuoäc haøng naøo. - HS neâu mieäng: 2453: hai nghìn boán traêm naêm mươi ba(chữ số 5 thuộc hàng chục) - Vieát soá. 4300, 24316, 24301 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. HS neâu nhaän xeùt quy luaät vieát tieáp các số trong từng dãy số. - HS tự viết số - 1 đội 6 bạn thi làm bài tiếp sức. a. 600, 700, 800 b. 380000, 390000, 400000 HS nghe – khắc sâu kiến thức..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc. HS nghe daën. - Dặn HS chuẩn bị bài: Hàng và lớp. Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ........ Luyện từ và câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOAØN KẾT. A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức: - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm: Thương người như thể thương thân. 2. Kó naêng: - Nắm được cách sử dung một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. - Nêu được ý nghĩa của câu tục ngữ ở BT4 (HS khá, giỏi). 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt, bồi dưỡng lòng nhân hậu, tinh thần đoàn keát. B. Đồ dùng dạy - học: Giaùo vieân : 4 baûng phuï keû saün caùc coät a, b, c, d (BT1) Kẻ bảng phân loại BT2 HS : Vở – SGK C. Phương pháp: Gợi mở – giảng giải – luyện tập. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 4’ II. Kieåm tra baøi cuõ: -Yêu cầu HS viết những tiếng chỉ người trong gia ñình maø phaàn vaàn: + Coù 1 aâm + Coù 2 aâm - Nhaän xeùt – ghi ñieåm. Nhaän xeùt chung. III. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Để các em có một số vốn từ về chủ điểm “Thương người như thể thương thân” và biết sử dụng những từ ngữ đó đúng lúc. Hôm nay các em học: Mở rộng vốn từ Nhân hậu – Đoàn kết. Giáo viên ghi đề. 10’ 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh -Haùt - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở những tiếng chỉ người trong g.đình: + Bố, mẹ, chú, dì, mợ … + Baùc, thím, oâng, caäu … HS nghe – khắc sâu kiến thức.. - HS nghe.. - HS đọc yêu cầu bài tập..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho HS trao đổi làm bài theo cặp. Hai cặp làm trên phiếu khổ lớn, dán lên bảng lớp. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a.- Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại. M: lòng thương người. b. -Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thöông. M: độc ác. c. -Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại. M: cöu mang d.-Từ ngữ trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ. M: ức hiếp 7’ Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở. Giao phiếu cho 2 HS laøm vaøo laøm roài trình baøy. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại: a.- Từ có tiếng nhân có nghĩa là người b.- Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người. 8’ Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Mỗi em đặt câu với 1 từ thuộc nhóm a hoặc 1 từ thuộc nhóm b. - GV phaùt baûng phuï vaø buùt daï cho caùc nhoùm. - Cả lớp và GV nhận xét công bố nhóm thắng cuoäc. 6’ Bài tập 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Các câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì, cheâ ñieàu gì? - Cho HS trao đổi theo cặp. - Mời HS phát biểu ý kiến. a. Ở hiền gặp lành.. b.Traâu buoäc gheùt traâu aên.. c.. Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao.. - HS trao đổi, làm bài. - HS nhận xét, chữa bài. a. Loøng nhaân aùi, loøng vò tha, tình thaân aùi, tình thöông meán, yeâu quí, xoùt thương, đau xót, bao dung, tha thứ, độ lượng, thông cảm … b. hung aùc, nanh aùc, taøn aùc, taøn baïo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ daèn ... c. cứu người, cứu trợ, ủng hộ, hổ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ. d. aên hieáp, haø hieáp, baét naït, haønh haï, đánh đập … - HS đọc. - HS làm bài.Những HS làm phiếu trình bày kết quả trước lớp. a. nhaân daân, coâng nhaân b. nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. - Đặt câu với mỗi từ ở BT2. - Moãi HS trong nhoùm tieáp noái nhau vieát caâu mình ñaët leân baûng phuï. - Đại diện các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu.. - HS trao đổi. - HS phaùt bieåu yù kieán. a. Khuyên người ta sống hiền lành nhaân haäu, vì soáng nhö vaäyseõ gaëp những điều tốt lành, may mắn. b. Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may maén. c. Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3’ IV. Cuûng coá, daën doø: - Em hãy kể một số từ thuộc chủ điểm: Thương - Học sinh nêu một số từ. người như thể thương thân. - HS laéng nghe. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Yêu cầu HS học thuộc 3 câu tục ngữ. - Chuaån bò baøi: “Daáu hai chaám”. Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ........ Khoa hoïc:. TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt). A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức: Biết được vai trò của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình TĐC ở người; một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ cheát. 2. Kĩ năng: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cô theå. - Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự TĐC ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và sức khỏe. B. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 8, 9 SGK Phieáu hoïc taäp Bộ đồ chơi: “Ghép chữ vào chỗ …. Trong sơ đồ” C. Phương pháp: Thảo luận – vấn đáp. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 3’ II. Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là quá trình trao đổi chất (TĐC)? - Cho một học sinh vẽ sơ đồ quá trình trao đổi chất. Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. III. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài: Trao đổi chất ở người (tt). 2. Các hoạt động: 14’ a. Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh - Haùt. - HS trả lời. - HS veõ.. -Hoïc sinh laéng nghe..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Muïc tieâu: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình TĐC xảy ra ở bên trong cơ thể * Caùch tieán haønh - Bước 1: - Phát phiếu học tập cho từng em làm bài. - Bước 2: - Mời một số HS trình bày kết quả làm việc - GV sửa chữa, chốt lại: Laáy vaøo Thức ăn, nước Khí oâxi. - HS theo doõi.. - HS laøm baøi. -HS trình bày trước lớp. Các HS khaùc boå sung.. Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình TĐC giữa cơ thể với môi trường bên ngoài Tieâu hoùa Hoâ haáp Bài tiết nước tiểu da. Thaûi ra Phaân Khí cacbonic Nước tiểu Moà hoâi. Bước 3: Thảo luận cả lớp - Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp + Dựa vào phiếu học tập em hãy nêu những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC giữa cơ thể và môi thực hiện: lấy khí ôxi, thải ra khí caùc- boâ- níc. trường. Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó. - Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hóa thực hiện; lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể, thải chất caën baõ. - Baøi tieát: Do cô quan baøi tieát nước tiểu và da thực hiện - Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà + Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực máu đem các chất dinh dưỡng và hiện quá trình TĐC diễn ra ở bên trong cơ thể. ôxi tới tất cả các cơ quan của cơ theå vaø ñem caùc chaát thaûi, chaát độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài. 13’ b. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự TĐC ở người * Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự TĐC ở bên trong cơ thể và.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> giữa cơ thể với môi trường. * Cách tiến hành: Trò chơi Ghép chữ vào chỗ … trong sơ đồ. Bước 1: - GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm: 1 sơ đồ như H5, các tấm phiếu rời có ghi những từ còn thiếu (chất dinh dưỡng, ôxi, khí các-bô-níc và các chất thaûi) - Hướng dẫn cách chơi: Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chỗ … ở sơ đồ cho phù hợp nhóm nào gắn nhanh, đúng, đẹp là thắng cuoäc. - Cho HS tieán haønh chôi. Bước 2: Trình bày sản phẩm - Mời các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. - GV theo dõi nhóm nào làm trước. Cử đại diện để laäp ban giaùm khaûo chaám. Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày.. Trò chơi : “Ghép chữ vào chỗ … trong sơ đồ. - Các nhóm nhận bộ đồ chơi.. - HS nghe phoå bieán caùch chôi.. - HS chôi. - Caùc nhoùm treo saûn phaåm. - Đại diện các nhóm trình bày về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình thực hiện TĐC giữa cơ thể với môi trường. - Neáu moät trong caùc cô quan treân ngừng hoạt động thì sự TĐC sẽ ngừng và cơ thể chết. -HS đọc mục: Bạn cần biết.. Bước 4: HS trao đổi cặp . Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu moät trong caùc cô quan treân ngừng hoạt động. -Kết luận: Cho HS đọc mục:“Bạn cần biết trang 9”. 3’ IV. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Xem bài: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, vai -HS nghe dặn. trò của chất bột đường. Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ......... Kó thuaät:. CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU. A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức: Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. 2. Kĩ năng: Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng qui trình đúng kỉ thuật. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. B. Đồ dùng học tập:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt một đoạn khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu thẳng. - Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm; kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước. C. Phương pháp: Trực quan – vấn đáp – luyện tập – thực hành. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 3’ II.Kieåm tra baøi cuõ: - Keå teân caùc duïng cuï, vaät lieäu caét, khaâu, theâu vaø taùc duïng cuûa chuùng. GV nhaän xeùt chung. III. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài: Cắt vải theo đường vạch dấu. Ghi đề. 2. Các hoạt động: 4’ * Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát nhận xét maãu. - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dáng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - Gợi ý để HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu. - GV: + Vạch dấu để cắt vải được chính xác, khoâng bò xieân leäch. + Thực hiện theo hai bước: vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. 6’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỉ thuật a) Vaïch daáu treân vaûi: - Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải. - Đính mảnh vải lên bảng, gọi 1 HS thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm và vạch dấu nối hai điểm để được đường vạch dấu thẳng trên vải và 1 HS thực hiện thao tác vạch đường dấu cong trên mảnh vải. - GV nêu những điểm cần lưu ý (như SGK) b) Cắt vải theo đường vạch dấu. - Hướng dẫn quan sát hình 2a, b để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. - GV nhận xét, nêu những điểm cần lưu ý. 15’ * Hoạt động3: HS thực hành cắt vải và cắt vải theo đường vạch dấu.. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh - Haùt. -HS neâu.. - Hoïc sinh nghe.. - HS quan sát mẫu theo hướng dẫn.. - HS nêu tác dụng và các bước cắt vải theo đường vạch dấu. - HS laéng nghe.. - HS quan saùt, neâu caùch vaïch daáu. - HS lên bảng thực hiện thao tác.. - HS laéng nghe . - HS quan saùt, neâu caùch caét. - HS chuù yù. - HS thực hành..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3’ * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - HS trình baøy saûn phaåm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm. 2’ IV. Cuûng coá, daën doø: - Nhận xét sự chuẩn bị : thái độ, kết quả học tập cuûa HS - Chuẩn bị dụng cụ tiết sau học Khâu thường. Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ......... Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013 Keå chuyeän. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ HỌC. A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. 2. Kĩ năng: Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ: Naøng tieân OÁc. 3. Thái độ: Yêu thương, giúp đỡ nhau trong cuộc sống. B. Đồ dùng dạy - học: Giaùo vieân : Tranh minh hoïa truyeän trong SGK HS : Đọc trước bài thơ “Nàng tiên Ốc” C. Phương pháp: Kể chuyện – đàm thoại – thảo luận – thực hành. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 5’ II. Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện: Sự tích hồ Ba Bể. Sau đó nói ý nghĩa câu chuyện - Nhaän xeùt – ghi ñieåm. Nhaän xeùt chung. III. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay các em sẽ đọc một chuyện cổ tích bằng thơ có tên Nàng tiên Ốc. Sau đó các em kể kại câu chuyện thơ đó bằng lời của mình, không lặp lại hoàn toàn lời thơ trong bài. GV ghi đề lên bảng. 10’ 2. Tìm hieåu caâu chuyeän:. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh - Haùt - 2 HS keå laïi chuyeän vaø neâu yù nghóa.. - HS laéng nghe. - Chuù yù nghe..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp. - Mời 1 em đọc toàn bài. - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: Đoạn 1: + Bà lão nghèo làm gì để sinh sống?. - HS theo doõi. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ. - 1 HS đọc toàn bài. - Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, trả lời:. + Baø laõo kieám soáng baèng ngheà moø cua baét oác. + Bà lão làm gì khi bắt được Ốc? + Bà lão thấy Ốc đẹp, bà thương, không Đoạn 2: muốn bán, thả vào chum nước để nuôi. + Từ khi có Ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ? +Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau đã được Đoạn 3: nhaët saïch coû. + Khi rình xem, bà lão đã thấy những gì? + Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. + Sau đó bà lão đã làm gì? + Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy naøng tieân. + Caâu chuyeän keát thuùc theá naøo? + Baø laõo vaø naøng tieân soáng haïnh phuùc beân nhau. Hoï thöông nhau nhö hai meï con. 3. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý 20’ nghóa caâu chuyeän. * Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời cuûa mình. - Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của - Em đóng vai người kể, kể lại câu em? chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ. - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1. - 1 HS kể đoạn 1. * HS keå chuyeän theo caëp. - HS kể chuyện theo cặp từng khổ thơ. * HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện - HS kể toàn chuyện. trước lớp. - Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV keát luaän: Caâu chuyeän noùi veà tình thöông - HS laéng nghe. yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thöông yeâu nhau. Ai soáng nhaân haäu, thöông yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc. IV. Cuûng coá, daën doø: 3’ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - HS nghe dặn về nhà thực hiện. - Nhắc học sinh học thuộc lòng 1 đoạn thơ hoặc cả bài thơ Nàng tiên Ốc, kể lại câu chuyện cho người thân nghe..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .......... Tập đọc. TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình caûm. - Thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối. 2. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cuûa cha oâng. 3. Thái độ: Sống nhân hậu, hiền lành. B. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoïa trong baøi hoïc SGK Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc. C. Phương pháp: Trực quan – đàm thoại – thảo luận nhóm – luyện tập. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 4’ II. Kieåm tra baøi cuõ: Gọi 3 HS đọc tiếp nối truyện Dế Mèn bênh vực kể yếu (tt). Hỏi: Đọc xong bài em nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao? Nhaän xeùt – ghi ñieåm. III. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh họa bài thơ, qua đó giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 10’ a. Luyện đọc: Cho một em đọc bài (khá, giỏi) - Có thể chia bài này thành 5 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu đến phật tiên độ trì. Đoạn 2: …………rặng dừa nghiêng soi. Đoạn 3: …………. ông cha của mình. Đoạn 4: ……….. chẳng ra việc gì. Đoạn 5: ………… phần còn lại.. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh - Haùt - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời theo suy nghĩ của mình.. - Chuù yù nghe.. - HS đọc. - HS theo dõi ở SGK..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cho 5 HS tiếp nối nhau đọc. Lượt 1: GV kết hợp sửa chữa lỗi: phát âm, nghỉ hơi. - HS đọc lượt 2, GV cho HS nêu nghĩa các từ: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang. Giảng thêm: vàng cơn nắng, trắng cơn mưa (đã trải qua bao nhiêu thời gian bao nhiêu nắng möa); nhaän maët (truyeän coå giuùp cho ta nhaän ra bản sắc dân tộc, những truyền thống tốt đẹp của oâng cha nhö coâng baèng, thoâng minh, nhaân haäu) - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ. b.Tìm hiểu bài: Các em hãy đọc thầm bài và trả 10’ lời câu hỏi: - Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - GV bổ sung: những phẩm chất quý báu như công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang …. - Cho HS đọc lướt cả bài, trả lời câu hỏi: Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ naøo? - GV keå toùm taét noäi dung 2 truyeän naøy vaø noùi veà yù nghóa cuûa 2 truyeän naøy. - Các em hãy trao đổi cặp câu hỏi: Tìm thêm những truyện cổ tích khác thể hiện sự nhân hậu của người VN ta? - 1 HS đọc 2 dòng cuối bài. - Em hieåu yù 2 doøng cuoái baøi nhö theá naøo?. - HS đọc tiếp nối lượt 1,sửa lỗi phát aâm sai. - HS đọc lượt 2, nêu nghĩa các từ ở chuù thích. - HS theo doõi.. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc cả bài. - Theo dõi ở SGK. - HS đọc thầm, trả lời. - Vì truyện cổ của nước mình rất nhaân haäu, yù nghóa raát saâu xa. - Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phaåm chaát quyù baùu cuûa cha oâng. - Vì truyện cổ tích truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông: nhân hậu, chăm làm, tự tin … - Đọc lướt trả lời: Tấm – Cám (Thị thơm thị giấu người thơm …) Đẽo cày giữa đường (Đẽo cày theo ý người ta)ï - HS theo doõi. - Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc, Sọ Dừa, Sự tích dưa hấu, Trầu cau, Thaïch Sanh … - HS đọc, nêu: 2 dòng thơ cuối bài ý nói: Truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ.. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL: 11’ - 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ. GV nhận xét. - 3 HS đọc nối tiếp. - GV treo bảng phụ. Đọc mẫu đoạn thơ. HS luyện -HS theo dõi. - HS đọc diễn cảm cặp đôi. đọc theo cặp. “Tôi yêu truyện cổ nước tôi. ....
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Con sông chảy, có rặng dừa nghiêng soi”. GV nhaän xeùt - ghi ñieåm. - Mời một số em thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng cả bài. - HS nhaåm HTL baøi thô. - Cho HS thi hoïc thuoäc loøng baøi thô. - HS thi đọc thuộc lòng đoạn, cả bài. - GV treo tranh, hỏi: Bài tập đọc hôm nay ca ngợi - Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất ñieàu gì? nước. - Đó chính là nội dung ý nghĩa bài này. Ghi bảng: Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của - HS nhắc lại. đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhận hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm soáng quyù baùu cuûa cha oâng. IV. Cuûng coá, daën doø: 3’ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. -HS nghe dặn về nhà thực hiện. - Veà nhaø HTL baøi thô. - Chuaån bò baøi: Thö thaêm baïn. Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ........ Toán. HAØNG VAØ LỚP. A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức: - Học sinh biết lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. 2. Kĩ năng: - Học sinh đọc, viết số thành thạo và biết: + Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp. + Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. 3. Thái độ: Học sinh cẩn thận khi làm bài. B. Đồ dùng dạy học: Một bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài (chưa viết số). Baûng phuï keû saün baøi taäp1, 2b. C. Phương pháp: Vấn đáp – thực hành. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 4’ II. Kieåm tra baøi cuõ: GV ghi số: 654 321, 8 072, 103, 547. Gọi HS đọc soá vaø phaân tích soá. Nhaän xeùt – ghi ñieåm. III. Bài mới:. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh -Haùt. - Học sinh đọc số và phân tích số..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1’ 1. Giới thiệu bài: Chỉ vào kết quả phân tích sốở - Chuù yù nghe. phần KTBC, GV giwois thiệu: Từ các hàng các em đã nêu có thể chia thành những lớp như thế nào? Bài “Hàng và lớp” hôm nay các em sẽ nắm vững hơn. Ghi đề. 11’ 2. Các hoạt động: a. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: - Cho HS nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ - Haøng ñôn vò, haøng chuïc, haøng nhỏ đến lớn. traêm, haøng nghìn, haøng chuïc nghìn, haøng traêm nghìn. - GV giới thiệu : Hàng đơn vị, hàng chục, hàng - Haøng ñôn vò, haøng chuïc, haøng trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng nghìn, hàng chục trăm hợp thành lớp đơn vị hay lớp nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn. ñôn vò coù ba haøng: Haøng ñôn vò, - GV treo baûng phuï, chæ vaøo baûngï roài cho HS neâu. haøng chuïc, haøng traêm. - Vieát soá 321 vaøo coät “soá” trong baûng phuï roài cho - HS viết 1 ở cột ghi hàng đơn vị, 2 HS viết từng chữ số vào các cột ghi hàng. ở cột ghi hàng chục, 3 ở cột ghi haøng traêm. - Tiến hành như vậy đối với các số 654 000 và - HS làm tương tự. 654 321. Lưu ý: - Khi viết các chữ số vào cột ghi hàng nên - HS chuù yù. viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn (phải sang trái). - Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết sao cho khoảng cách giữa hai lớp hơi rộng hơn một chút. 20’ b. Thực hành: Baøi 1: - Cho HS neâu yeâu caàu. - Vieát theo maãu. - Cho HS phaân tích. - HS phaân tích maãu. - Gọi HS lần lượt lên bảng điền. - HS ñieàn vaøo baûng theo maãu. - Cho HS đọc các số đã viết. - HS đọc số. Baøi 2: a) - HS neâu yeâu caàu. - HS neâu. - GV viết lên bảng 46307. Chỉ lần lượt các chữ số - HS đọc số và chỉ ra: 7 thuộc hàng 7, 0, 3, 6, 4. Yêu cầu HS nêu tên từng hàng tương ñôn vò, 0 thuoäc haøng chuïc, 3 haøng ứng và nêu chữ số 3 thuộc hàng nào? Lớp nào? traêm, 6 haøng nghìn, 4 haøng chuïc nghìn. Chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị. - Cho HS laøm caùc baøi 56032, 123517, 305804, - HS tự làm vào vở. 960783 vào vở. - Goïi HS trình baøy baøi laøm. - HS neâu mieäng baøi laøm. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. b) GV keû baûng. - Goïi HS neâu yeâu caàu. - HS neâu. - Giaûi thích maãu. Cột 1: chữ số 7 thuộc hàng trăm nên giá trị của chữ số 7 là 700..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS làm vào vở, một em làm bảng phụ. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. - GV chốt lại bài đúng. - HS laøm baøi. - Nhaän xeùt.. 38753 67021 79518 302671 715519 Soá 7000 70000 70 700000 Giá trị của chữ số 7 700. Baøi 3: - Cho HS neâu yeâu caàu. - Phaân tích maãu. - GV cho HS tự làm vào vở, 3 em làm ở bảng lớp. - Cả lớp nhận xét thống nhất kết quả. GV nhaän xeùt – ghi ñieåm.. - Vieát moãi soá sau thaønh toång theo maãu. 503060 = 500000 + 3000 + 60 83760 = 80000 + 3000 +700 + 60 176091= 100000 + 70000 + 6000 + 90 + 1. Bài 4, 5: (nếu còn thời gian) 3’ IV. Cuûng coá, daën doø: - HS trả lời. - Hỏi: + Lớp đơn vị gồm những hàng nào? + Lớp nghìn gồm những hàng nào? - Hoïc sinh nghe. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Veà nhaø xem laïi baøi. Xem baøi: So saùnh caùc soá coù nhiều chữ số. Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ......... Taäp laøm vaên:. KỂ LẠI HAØNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT. A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức: Giúp HS biết: hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một baøi vaên cuï theå. 3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học tập. B Đồ dùng học tập: Bảng phụ chép sẵn 9 câu văn trong phần luyện tập. C. Phương pháp: Gợi mở – luyện tập – thực hành. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 4’ II. Kieåm tra baøi cuõ: - Goïi 1 HS hoûi: Theá naøo laø keå chuyeän?. - Nhân vật trong truyện thường bao gồm những. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh - Haùt - Là kể lại một chuỗi sự việc, có đầu có đuôi, liên quan đến một hay một soá nhaân vaät. - Nhaân vaät trong truyeän coù theå laø.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> ai? Căn cứ vào đâu mà ta biết tính cách của nhân vaät ? Nhaän xeùt – ghi ñieåm. III. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay các em sẽ học bài: Kể lại hành động của nhân vật để hiểu khi kể về hành động của nhân vật, ta cần chú ý những gì? Giáo viên ghi đề. 12’ 2. Phaàn nhaän xeùt: a)Hoạt động1:Đọc truyện Bài văn bị điểm không - Gọi hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc 2 lần toàn baøi. - GV đọc diễn cảm bài văn. b) Hoạt động 2: - Cho từng cặp HS trao đổi, thực hieän caùc yeâu caàu 2, 3. - Mời một HS giỏi thực hiện thử một ý: Ghi lại vắn tắt một hành động của cậu bé bị điểm không - GV nhaän xeùt, nhaán maïnh: ghi thaät vaén taét. - Cho HS laøm baøi vaøo phieáu theo nhoùm. - Mời HS trình bày kết quả. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại: * Ý 1: Ghi vắn tắt những hành động của cậu bé. a) Giờ làm bài: nộp giấy trắng. b)Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói. c) Luùc ra veà: khoùc khi baïn hoûi. * Ý 2: Mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì? Mỗi hành động trên của cậu bé đều nói lên tình yêu với cha, tính cách trung thực của cậu. * Ý 3: Thứ tự kể các hành động. Hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xaûy ra sau thì keå sau. 4’ 3. Phần ghi nhớ: GV ghi bảng 15’ 4. Luyện tập: - Cho HS đọc nội dung bài tập. - Baøi taäp yeâu caàu ta laøm gì? GV choát laïi: Baøi taäp yeâu caàu caùc em: + Điền đúng tên chim sẻ và chim chích vào chỗ troáng. + Sắp xếp lại các hành dộng đã cho thành một caâu chuyeän.. người, con vật, đồ vật, cây cối,… căn cứ vào lời nói, suy nghĩ, hành động…. - Chuù yù nghe.. - 2 HS đọc bài.. Từng cặp HS trao đổi, thực hiện các yeâu caàu 2, 3. - HS laøm baøi. - HS theo doõi. - HS laøm baøi theo nhoùm. - HS trình baøy keát quaû.. - HS tiếp nối nhau đọc nội dung ghi nhớ. - HS đọc nội dung bài tập. - HS neâu..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí. - Từng cặp HS trao đổi, làm bài. - HS trao đổi theo cặp làm bài vào vở. Hai cặp làm trên phiếu lớn. - HS nhaän xeùt. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. - Moät vaøi HS keå laïi caâu chuyeän theo - Cho HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp dàn ý đã được sắp xếp thứ tự là: 1, 5, xeáp. 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9. 3’ IV. Cuûng coá, daën doø: - HS nghe dặn về nhà thực hiện. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà học thuộc ghi nhớ. Viết lại câu chuyện veà chim seû vaø chim chích. Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ......... Thứ 5 ngày 12 tháng 9 năm 2013 Toán. SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ. A. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp HS 1. Kiến thức: - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. 2. Kĩ năng: - Nhận biết nhanh số lớn, số bé. - Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có sáu chữ soá. 3. Thái độ: Học sinh cẩn thận khi làm bài. B. Đồ dùng dạy học: GV : 2 baûng phuïghi baøi taäp 1 – SGK HS : SGK – Vở tập - bảng con. C. Phương pháp: Hỏi đáp – luyện tập – thực hành. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 4’ II. Kieåm tra baøi cuõ: Lớp đơn vị gồm các hàng nào? Lớp nghìn gồm các hàng nào? - Giáo viên ghi số: 360 051, gọi 1 HS đọc và chỉ ra số 6 thuộc hàng nào, lớp nào? Nhaän xeùt – ghi ñieåm III. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Với các số có nhiều chữ số, làm. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh - Haùt. - HS trả lời - Ba traêm saùu möôi nghìn khoâng traêm naêm möôi moát. Soá 6 thuoäc hàng chục nghìn, lớp nghìn. - Chuù yù nghe..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> thế nào để so sánh được chúng. Bài học hôm nay các em sẽ học “So sánh các số có nhiều chữ số” 10’ 2. So sánh các số có nhiều chữ số: VD1: So saùnh 99 578 vaø 100 000. Yeâu caàu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao chọn dấu đó. - Cho HS ruùt ra keát luaän - GV: Trong hai số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn và ngược lại. VD2: So saùnh 693251 vaø 693500. GV cuõng vieát baûng, yeâu caàu HS ñieàn daáu vaø giaûi thích. - GV giuùp HS giaûi thích roõ hôn: Hai số này có số chữ số bằng nhau. Các chữ số hàng trăm nghìn đều bằng 6, hàng chục nghìn đều bằng 9, hàng nghìn đều bằng 3, đến hàng trăm có 2 < 5. Vaäy 693251 < 693500. Hay 693500 > 693251. - Cho HS neâu nhaän xeùt chung. - GV: Khi so sánh 2 số có cùng số chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo … 21’ 3. Thực hành: Baøi 1: - Cho HS neâu yeâu caàu. - Hướng dẫn: Để so sánh hai số bất kì trước hết ta xem số đó có số chữ số thế nào, nêu số chữ số của hai số đó không bằng nhau thì số nào có nhiều chữ số hơn sẽ lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn sẽ bé hơn. Nếu số chữ số của chúng bằng nhau thì ta sẽ so sánh từng cặp chữ số, bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái của hai số đó. - Cho 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét. Hỏi: Tại sao em lại chọn dấu đó? Baøi 2: - Cho HS neâu yeâu caàu. - GV ghi baûng: 59876, 651321, 499873, 902011 - Cho HS tìm và viết vào bảng con, 1 em làm ở bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét.. 99578 < 100000 Chọn dấu < vì 99 578 có 5 chữ số còn 100 000 có 6 chữ số - HS neâu.. - HS ñieàn daáu 693251 < 693500. vaø giaûi thích.. - HS neâu. - HS theo doõi.. - Ñieàn daáu >,< = - HS theo doõi.. - HS tự làm vào vở 9999 < 100000 ; 653211=653211 99999 < 100000 ; 43256 <432510 726585 > 557652; 845713 < 854713 - Tìm số lớn nhất. - HS laøm baøi: 902011..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Baøi 3: - HS neâu yeâu caàu. - Cho HS neâu caùch laøm. - GV: Để sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn, ta tìm số bé nhất, viết riêng ra. Sau đó lại tìm số beù nhaát trong caùc soá coøn laïi. - Cho 1 HS làm vào bảng phụ. Cả lớp làm vào vở. GV treo baûng phuï, nhaän xeùt, thoáng nhaát keát quaû. Nhaän xeùt – ghi ñieåm.. - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS neâu. - HS theo doõi.. - HS tự làm bài. - HS nhaän xeùt, thoáng nhaát keát quaû: 2467, 28092, 932018, 943567. Bài 4: (nếu còn thời gian) a) 999; b)100; c) 999 999; d)100 000 Cho HS tự phát hiện và nêu miệng. 3’ IV. Cuûng coá, daën doø:: - HS neâu laïi caùch so saùnh. - Cho HS neâu kinh nghieäm so saùnh soá coù nhieàu chữ số. Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài sau: Triệu và lớp triệu. Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ........ Ñòa lí:. DÃY HOAØNG LIÊN SƠN. A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí haäu). 2. Kó naêng: - Chỉ được vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Mô tả được đỉnh núi Phan – Xi – Păng. - Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. 3. Thái dộ: Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN. B. Đồ dùng dạy học: Bảng đồ địa lí tự nhiên VN. Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan – Xi – Păng . C. Phương pháp : quan sát – thảo luận – vấn đáp. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. OÅn ñònh: 3’ II. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước sử dụng bản đồ. III. Bài mới:. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh - Haùt - Học sinh nêu phần ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1’ 1. Giới thiệu bài: Ở phía Bắc nước ta có dãy núi rất cao. Đặc điểm dãy núi đó như thế nào các em hãy tìm hiểu qua bài: Dãy Hoàng Liên Sơn. GV ghi đề. 2. Các hoạt động: a) Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất VN 9’ * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Bước 1: - Giáo viên chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ địa lí tự nhiên VN. Các em hãy dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 trong SGK. + Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta, trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất?. + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà. + Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Lieân Sôn nhö theá naøo? Bước 2: - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày 9’ * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1: HS làm việc theo nhóm + Chỉ đỉnh núi Phan–xi-păng trên H1 và cho biết độ cao cuûa noù. + Tại sao đỉnh núi :Phan-xi-păng” được gọi là “nóc nhaø” cuûa Toå quoác. + Quan saùt H2, moâ taû ñænh nuùi Phan-xi-paêng. Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả b) Khí haäu laïnh quanh naêm: 9’ * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Bước 1: Yêu cầu HS đọc mục 2 và cho biết khí hậu ở những nơi cao của dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế naøo? - Bước 2: Gọi 1 HS chỉ vị trí của Sapa trên bản đồ. + Dựa vào bảng số liệu sau (GV đính bảng) em hãy nhận xét về nhiệt độ của Sapa vào tháng 1 và tháng 7. - Vì thế Sapa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lý tưởng ở vùng núi Phía Bắc. (Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp). - Chuù yù nghe.. - HS quan saùt, tìm vò trí cuûa daõy núi Hoàng Liên Sơn.. - Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Sông Gaâm, daõy Ngaân Sôn, daõy Baéc Sơn, dãy Đông Triều. Trong đó dãy Hoàng Liên Sơn là dài nhất khoảng 180km và trải rộng gần 30km. - Nằm giữa sông Hồng và sông Đà. - Đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. - HS trình bày kết quả. Cả lớp nhaän xeùt, boå sung.. - HS chỉ trên bản đồ. - Đỉnh núi Phan-xi-păng cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, được gọi laø noùc nhaø cuûa Toå quoác. - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû.. - Khí haäu laïnh quanh naêm, nhaát là vào những tháng mùa đông, ñoâi khi coù tuyeát rôi. - Chỉ vị trí của Sapa trên bản đồ. - Nhiệt độ ở Sapa vào tháng 1 xuống rất thấp: 90C; đến tháng 7 thì nhiệt độ thật mát mẻ: 200C..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Gọi HS đọc bài học ở SGK. - HS đọc bài học ở SGK. 3’ IV. Cuûng coá, daën doø:: - Hoïc sinh nghe. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ......... Luyện từ và câu:. DAÁU HAI CHAÁM. A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức: - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 2. Kó naêng: - Bieát duøng daáu hai chaám khi vieát vaên. 3. Thái độ: Giáo dục HS thích học Tiếng Việt. B. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài – SGK – Phấn màu HS : SGK – Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 1. C. Phương pháp: Gợi mở – luyện tập – thực hành. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 4’ II. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra 2 HS laøm laïi BT1 và BT2 tiết trước – mỗi em làm 1 bài Nhaän xeùt – ghi ñieåm. III. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay cho các em bieát taùc duïng vaø caùch duøng daáu hai chaám qua bài: Dấu hai chấm. Giáo viên ghi đề. 10’ 2. Phaàn nhaän xeùt: 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 (a, b, c). Gọi HS đọc từng câu, nhận xét về tác dụng của daáu hai chaám. a. Trường hợp a, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. b. Trường hợp b, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh - Haùt. - Hoïc sinh laøm baøi. - Hoïc sinh nghe.. - 3 em đọc nối tiếp BT1. HS đọc lần lượt từng câu văn, thơ, nhận xét về tác dụng cuûa daáu hai chaám trong caâu. a. Daáu hai chaám baùo hieäu phaàn sau laø lời nói của Bác Hồ. b. Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời noùi cuûa Deá Meøn. c. Daáu hai chaám baùo hieäu boä phaän ñi.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> c. Trường hợp c, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.. sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà baø giaø nhaän thaáy khi veà nhaø nhö saân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm …. 4’. 3. Phần ghi nhớ: - Gọi 2 – 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong 17’ SGK 4. Luyeän taäp: Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu. - Nhaán maïnh: Chæ ra taùc duïng cuûa daáu hai chấm ở mỗi câu. - Cho HS laøm baøi. - Gọi HS chữa bài.. - HS đọc ghi nhớ.. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc từng đoạn văn, trao đổi về tác duïng cuûa daáu hai chaám trong caùc caâu vaên. a) Dấu thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật “Tôi” (người cha). - Dấu thứ hai báo hiệu phần sau là câu hoûi cuûa coâ giaùo. b) Daáu hai chaám coù taùc duïng giaûi thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là cảnh gì. - HS đọc. Bài tập 2: - Gọi HS đọc. - Chuù yù nghe - GV nhắc lại: Để báo hiệu lời nói của nhân HS cả lớp thực hành viết đoạn văn vào vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu vở tập. HS đọc đoạn viết trước lớp, giải ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu hàng. thích taùc duïng cuûa daáu hai chaám trong Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai mỗi trường hợp. chaám.. 3’. - HS trả lời. IV. Cuûng coá, daën doø: Daáu hai chaám coù taùc duïng gì? Nhaän xeùt tieát hoïc. Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau : “Từ đơn và từ phức”. Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .......... Thứ 6 ngày 13 tháng 9 năm 2013.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Toán. TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU. A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn. 2. Kó naêng: - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. - Đọc, viết được số đến lớp triệu. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức cẩn thận khi làm toán. B. Đồ dùng học tập: Phấn màu – Bảng phụ kẻ sẵn các lớp, các hàng. C. Phương pháp: Gợi mở – thực hành. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 4’ II. Kieåm tra baøi cuõ: - GV viết số: 653720. Gọi 1 HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? - Lớp đơn vị gồm những hàng nào? - Lớp nghìn gồm những hàng nào? Nhaän xeùt – ghi ñieåm. III. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết lớp đơn vị, lớp nghìn. Hôm nay các em sẽ được học thêm 1 lớp cao hơn đó là lớp triệu qua bài: Triệu và lớp triệu. Giáo viên ghi đề. 2. Giaûng baøi: 10’ a. Giới thiệu lớp triệu: - Gọi 1 HS lên bảng lần lượt viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, rồi yêu cầu em đó viết tiếp mười trăm nghìn. - GV noùi: 10 traêm nghìn goïi laø moät trieäu, vieát laø 1 000 000 (ghi baûng). Cho HS đến xem 1 triệu có mấy chữ số 0 - GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là 1 chục trieäu. - Cho HS tự viết số 10 triệu ở bảng: 10 000 000 - Giới thiệu tiếp: 10 chục triệu còn gọi là một trăm trieäu vaø cho HS ghi soá: 100 000 000. - GV: Haøng trieäu, haøng chuïc trieäu, haøng traêm trieäu hợp thành lớp triệu.. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh - Haùt. - HS neâu. - HS nêu: Lớp đơn vị gồm 3 hàng: đơn vị, chục, trăm; lớp nghìn gồm 3 haøng: haøng nghìn, haøng chuïc nghìn, haøng traêm nghìn. - Chuù yù nghe.. - HS leân baûng vieát 1000, 10 000, 100 000, 1000 000 - Nghe vaø nhaéc laïi. - 6 chữ số 0 - HS nghe – nhaéc laïi - HS vieát. - Nghe – nhaéc laïi HS nhắc lại lớp triệu gồm các hàng: haøng trieäu, haøng chuïc trieäu, haøng traêm trieäu..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn. 21’ b. Thực hành: Baøi 1: - Cho HS neâu yeâu caàu. - Gọi HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. - Mở rộng: đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 trieäu. - Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu. Baøi 2: - Cho HS neâu yeâu caàu. - Cho HS quan sát mẫu, sau đó HS tự làm bài vào vở, một em làm ở bảng phụ. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. Baøi 3 (coät 2): - Cho HS neâu yeâu caàu. - Cho HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.. - HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn. - Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 trieäu. - Moät trieäu, hai trieäu, ba trieäu, boán triệu, năm triệu, .. mười triệu. - Mười triệu, hai mươi triệu, ba mươi trieäu, … moät traêm trieäu. - Moät traêm trieäu, hai traêm trieäu, ba traêm trieäu , … chín traêm trieäu. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo maãu. - HS laøm baøi. - HS nhaän xeùt baøi laøm - Vieát soá vaø cho bieát moãi soá coù bao nhiêu chữ số, bao nhiêu chữ số 0. - HS tự làm bài 50 000 (5 chữ số, 4 chữ số 0) 7 000 000 (7 chữ số, 6 chữ số 0) 36 000 000 (8 chữ số, 6 chữ số 0) 900 000 000 (9 chữ số, 8 chữ số 0). Bài 4: ( Nếu còn thời gian) Cho HS phaân tích maãu roài laøm baøi. Lưu ý: Nếu viết số ba trăm mười hai triệu ta viết số 312 rồi viết thêm 6 chữ số 0 tiếp theo. GV nhận xét – chốt lại bài đúng. 3’ IV. Cuûng coá, daën doø:: - HS neâu laïi baøi hoïc. - HS đọc bài học trên bảng. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu (tiếp theo) Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ......... Khoa hoïc:. CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Nắm được tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. - Biết được vai trò của chất bột đường trong đời sống con người. 2. Kó naêng: - Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức ăn uống điều độ, đủ chất, hợp vệ sinh. B. Đồ dùng dạy học: GV : Hình trang 10, 11 SGK Phieáu hoïc taäp (4 nhoùm). C. Phương pháp: Quan sát - Thảo luận – thực hành. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 3’ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các cơ quan trực tieáp tham gia vaøo quaù trình TÑC. - Nếu 1 cơ quan ngừng hoạt động thì điều gì sẽ xaûy ra? Nhaän xeùt – ghi ñieåm III. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường. Giáo viên ghi đề. 2. Các hoạt động: 9’ a. Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn. Mục tiêu: HS biết sắp xếp thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào nhiều trong thức ăn đó. Caùch tieán haønh: Bước 1: - Yêu cầu các em làm việc nhóm 2, trả lời 3 caâu hoûi SGK /10. - Các em nói với nhau về tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường dùng hàng ngày. - Treo bảng phụ vẽ bảng phân loại, yêu cầu HS ñieàn vaøo.. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh - Haùt - Cô quan tieâu hoùa, hoâ haáp, tuaàn hoàn, bài tiết. - Nếu một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình TĐC bị ngừng lại và cơ theå seõ cheát. - Chuù yù nghe.. - HS theo doõi.. - HS laøm vieäc theo caëp. -Các em nói với nhau về tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường dùng. Nguoàn goác Tên thức ăn, Thực Động đồ uống vaät vaät Rau caûi x.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? Các em hãy đọc mục : Bạn cần biết. 9’ b. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường. Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc theo cặp - Cho HS nói với nhau tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình ở trang 11 SGK và tìm hiểu về vai trò của chất bột đường ở mục: Bạn caàn bieát trang 11. Bước 2: Làm việc cả lớp - Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình ở trang 11 SGK.. Đậu côve x Bí ñao x Laïc x Thòt gaø x Sữa x Nước cam x Caù x Côm x Thịt lợn x Toâm x - HS đọc mục : Bạn cần biết, trả lời - Phân loại theo nguồn gốc. - Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa nhiều hay ít.. - HS trao đổi theo cặp.. - Gaïo, ngoâ, baùnh quy, baùnh mì, mì sợi, chuối, bún, khoai lang, khoai + Kể tên các thức ăn chất bột đường mà các em ăn tây. - Hoïc sinh keå. haèng ngaøy. + Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích aên. + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất - Cung cấp năng lượng cần thiết cho bột đường. mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. cuûa cô theå. GV kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có -Nghe – nhắc lại nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này. 9’ c. Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột - HS theo dõi..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> đường đều có nguồn gốc từ thực vật. Caùch tieán haønh: Bước 1: Phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhaân. 1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường. 2. Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?. - HS làm việc với phiếu học tập. Thứ Tên thức ăn Từ loại tự chứa nhiều chất cây nào? bột đường 1 Gaïo 2 Ngoâ 3 Baùnh quy 4 Baùnh mì 5 Mì sợi 6 Chuoái 7 Buùn 8 Khoai lang 9 Khoai taây Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật. - HS trình baøy keát quaû, nhaän xeùt.. 3’ Bước 2: Chữa bài tập cả lớp IV. Cuûng coá, daën doø:: - Học sinh đọc. Cho HS đọc lại mục: Bạn cần biết. - Hoïc sinh nghe. Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài: “Vai trò của chất đạm và chất béo”. Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ........ Taäp laøm vaên:. TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT. TRONG BAØI VAÊN KEÅ CHUYEÄN. A. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức: Hs hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. 2. Kó naêng: - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. - Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyeän..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3. Thái độ: Giáo dục HS thích học văn. B. Đồ dùng dạy - học: GV : 3 baûng phuï vieát yeâu caàu BT1 1 bảng phụ viết đoạn văn phần luyện tập HS : SGK – Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4. C. Phương pháp: Gợi mở – luyện tập – thực hành. D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 1’ I. Ổn định tổ chức: 4’ II. Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương dieâïn naøo? Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. III. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: Ở con người, hình dáng bên ngoài thường thống nhất với tính cách, phẩm chất beân trong. Vì vaäy trong baøi vaên keå chuyeän, vieäc miêu tả hình dáng bên ngoài của nhân vật có tác duïng goùp phaàn boäc loä tính caùch. Baøi hoïc hoâm nay sẽ giúp các em tìm hiểu việc tả ngoại hình của nhaân vaät trong baøi vaên keå chuyeän. Giaùo vieân ghi đề 12’ 2. Phaàn nhaän xeùt: - Gọi 3 HS đọc tiếp nối BT 1, 2, 3. - Cho cả lớp đọc thầm, ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò (Ý 1), 2 em làm ở phiếu khổ lớn. - Cả lớp và GV nhận xét.. Hoạt ñộng cuûa hoïc sinh Haùt - Kể lại hành động của nhân vật - Qua hình dáng, hành động, lời nói vaø yù nghó cuûa nhaân vaät.. - Chuù yù nghe.. - Nhắc lại đề bài học.. - 3 HS tiếp nối nhau đọc các BT. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, từng em ghi vắn tắt vào vở. Ý 1: Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình như sau: - Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. - Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngaén chuøn chuøn, raát yeáu, chöa quen mở. - Trang phuïc: maëc aùo thaâm daøi, ñoâi choã chaám ñieåm vaøng. - Mời HS trả lời câu hỏi: Ngoại hình của Nhà Trò Ý 2: Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hieän tính caùch yeáu ñuoái, thaân phaän toäi noùi leân ñieàu gì veà tính caùch vaø thaân phaän cuûa nghiệp, đáng thương dễ bị bắt nạt (ăn nhaân vaät naøy (YÙ 2)? hieáp). 4’ 3. Ghi nhớ: Cho HS đọc ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ SGK..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 15’ 4. Luyeän taäp: - HS đọc BT 1. Bài tập1: - Mời HS đọc nội dung bài tập. - Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết và ngoại hình chú bé: người gầy, gạch mờ dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc, trả lời câu hỏi: Các chi tiết ấy nói tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi leân ñieàu gì veà chuù beù? bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi - GV ñính leân baûng phieáu ghi saün.Goïi 1 HS leân maét saùng vaø xeách. bảng gạch và trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. - HS theo doõi. Baøi taäp 2: - GV neâu yeâu caàu. Lưu ý: Các em có thể kể một đoạn kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên, không nhất thiết phải kể toàn bộ câu chuyện. - HS quan saùt tranh. - Cho HS quan saùt tranh minh hoïa truyeän thô nàng tiên Ốc để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên - Từng cặp HS trao đổi, thực hiện. - Cho HS trao đổi theo cặp. - HS thi keå. - Mời một số HS kể. Cả lớp và GV nhận xét. 3’ IV. Cuûng coá, daën doø: - Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? Tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, - Khi tả chỉ nên chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Tả hết tất cả mọi đặc điểm dễ làm đầu tóc, trang phục, cử chỉ … cho baøi vieát daøi doøng, nhaøm chaùn, khoâng ñaëc saéc. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuù yù nghe. - Chuẩn bị bài: “Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vaät”. Ruùt kinh nghieäm: ………................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .........
<span class='text_page_counter'>(40)</span>