Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Cau hoi cuoc thi tim hieu Phap lenh xu phat vipham hanh chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.38 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>CÂU HỎI DÀNH CHO NH ÓM ĐỐI T ƯỢNG T HỨ NHẤT : </b>
<b>HỌC SI NH CÁC T R ƯỜN G T RUN G HỌC C Ơ SỞ, T RUNG </b>
<b>HỌC P HỔ T HÔNG, T RUNG CẤP CHUYÊ N NGHI Ệ P , DẠY </b>
<b>NGHỀ ; SI NH VI Ê N CÁC T R ƯỜN G CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC VÀ </b>


<b>NGƯỜI T Ừ 12 ĐẾ N D ƯỚI 18 T UỔI </b>
<b>P HẦN T HI T RẮC NGHI Ệ M </b>


<i>(Thí s inh ch ọn phư ơng án nào thì k hoanh tr òn vào ph ư ơng án đó) </i>
<b>Hãy c họn p hươ ng á n đ úng tr ong c ác c âu s a u: </b>


<b>Câu 1. Luật Xử lý vi phạm hành chính được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp </b>
<i><b>thứ 3 thơng qua ngày 20/6/2012, có hiệu lực từ thời điểm nào? </b></i>


1. Ngày 01/7/2013;
2. Ngày 01/01/2014;


3. Ngày 01/7/2013, trừ các quy định liên quan đến việc áp dụng các biện
pháp xử lý hành chính do Tịa án nhân dân xem xét, quyết định thì có hiệu lực
kể từ ngày 01/01/2014.


<b>Câu 2. Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định về những nội </b>
<b>dung gì? </b>


1. Luật quy định về xử phạt vi phạm hành chính;
2. Luật quy định về các biện pháp xử lý hành chính;
3. Cả hai phương án trên.


<b>Câ u 3. Hà nh vi vi phạm hành chính là: </b>



1. Hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện;


2. Hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước;
3. Hành vi vi phạm đó khơng phải là tội phạm;


4. Có văn bản pháp luật quy định phải bị xử phạt vi phạm hành chính;
5. Tất cả các phương án trên.


<i><b>Câu 4. Độ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính? </b></i>


1. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt do hành vi cố ý;
2. Từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt về mọi hành vi vi phạm;
3. Cả hai phương án trên.


<b>Câ u 5. Người vi phạm hành chính được giảm nhẹ nếu có tình tiết: </b>


1. Vi phạm trong tình trạng bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp
luật của người khác gây ra; vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng; vượt quá
yêu cầu của tình thế cấp thiết;


2. Vi phạm do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần;
3. Người vi phạm là phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh hoặc
khuyết tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi
của mình;


4. Vi phạm vì hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng do mình gây ra;
5. Vi phạm do trình độ lạc hậu;


6. Tất cả các phươ ng á n trê n.



<b>Câ u 6. Người vi phạm hành chính bị tăng nặng mức xử lý nếu có tình tiết: </b>
1. Vi phạm hành chính có tổ chức;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
3. Xúi giục, lôi kéo, sử dụng người chưa thành niên vi phạm; ép buộc
người bị lệ thuộc vào mình về vật chất, tinh thần thực hiện hành vi vi phạm;


4. Sử dụng người biết rõ là đang bị tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả
năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi để vi phạm hành chính;


5. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính;


6. Sau khi vi phạm đã có hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm hành chính;
7. Vi phạm hành chính đối với nhiều người, trẻ em, người già, người
khuyết tật, phụ nữ mang thai;


8. Tất cả các phương án trên.


<b>Câu 7: Cá nhân, tổ chức khi bị phát hiện thực hiện hành vi vi phạm hành </b>
<b>chính có thể bị áp dụng các hình thức xử phạt nào? </b>


1. Cảnh cáo;
2. Phạt tiền;


3. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc
đình chỉ hoạt động có thời hạn;


4. Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính;



5. Trục xuất;


6. Tất cả các phương án trên.


<b>Câu 8. Hình thức xử phạt cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức </b>
<b>trong trường hợp: </b>


1. Vi phạm hành chính khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo
quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo;


2. Mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14
tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện;


3. Tất cả các phương án trên.


<b>Câu 9. Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân? </b>
1. Từ 10.000 đồng đến 5.000.000 đồng;


2. Từ 50.000 đồng đến 30.000.000 đồng;


3. Từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng, riêng đối với khu vực nội
thành của thành phố trực thuộc trung ương thì mức phạt tiền có thể cao hơn,
nhưng tối đa không quá 02 lần lức phạt chung áp dụng đối với hành vi vi phạm
trong các lĩnh vực giao thông đường bộ, bảo vệ môi trường, an ninh trật tự, an
toàn xã hội.


<b>Câu 10. Các biện pháp xử lý hành chính bao gồm: </b>
1. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn;


2. Đưa vào trường giáo dưỡng;


3. Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc;
4. Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;
5. Tất cả các phương án trên.


<b>Câu 11. Đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn </b>
<b>bao gồm: </b>


1. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của
một tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
3. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên trong 06 tháng có
hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức
truy cứu trách nhiệm hình sự;


4. Người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định;


5. Người từ đủ 18 tuổi trở lên thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của cơ
quan, tổ chức; tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân hoặc người
nước ngoài; vi phạm trật tự an toàn xã hội 02 lần trở lên trong 06 tháng nhưng
chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự;


6. Tất cả các phương án trên.


<b>Câu 12. Biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc được áp dụng với </b>
<b>những đối tượng nào? </b>


1. Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên;


2. Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên đã bị áp dụng biện pháp giáo


dục tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện hoặc chưa bị áp dụng biện pháp
này nhưng khơng có nơi cư trú ổn định.


<b>Câ u 13. Nếu người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính bị </b>
<b>áp dụng hình phạt tiền thì mức tiền phạt được quy định như thế nào? </b>


1. Bằng một phần hai mức tiền phạt áp dụng đối với người thành niên;
2. Bằng một phần ba mức tiền phạt áp dụng đối với người thành niên.
<b>Câu 14. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi có hành vi trộm cắp, lừa đảo, </b>
<b>đánh bạc, gây rối trật tự công cộng 02 lần trở lên trong 6 tháng mà chưa </b>
<b>đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự sẽ áp dụng biện pháp quản lý tại gia </b>
<b>đình nếu: </b>


1. Tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi về hành vi vi phạm của mình;
Có mơi trường sống thuận lợi cho việc thực hiện biện pháp này;


2. Cha mẹ hoặc người giám hộ có đủ điều kiện thực hiện việc quản lý và
tự nguyện nhận trách nhiệm này;


3. Tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi về hành vi vi phạm của mình;
Có mơi trường sống thuận lợi cho việc thực hiện biện pháp này; Cha mẹ hoặc
người giám hộ có đủ điều kiện thực hiện việc quản lý và tự nguyện nhận trách
nhiệm này.


<b>Câu 15: Việc khám người theo thủ tục hành chính phải tn theo trình tự, </b>
<b>thủ tục nào? </b>


1. Có quyết định bằng văn bản, trừ trường hợp cần khám ngay theo quy
định của pháp luật;



2. Phải thông báo quyết định cho người bị khám biết trước khi tiến hành
khám người;


3. Nam khám nam, nữ khám nữ và phải có người cùng giới chứng kiến;
4. Phải lập biên bản việc khám người;


5. Quyết định khám người và biên bản khám người phải được giao cho
người bị khám một bản;


6. Tất cả các phương án trên.


<b>I I . Hãy c họn p hươ ng á n s ai tr ong c ác c âu s a u: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
1. Phạt cảnh cáo;


2. Phạt tiền đến 5% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng được
quy định trong Luật Xử lý vi phạm hành chính nhưng khơng q 2.500.000
đồng;


3. Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng được
quy định trong Luật Xử lý vi phạm hành chính nhưng không quá 5.000.000
đồng (đối với cá nhân có hành vi vi phạm hành chính);


4. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không
vượt quá mức xử phạt tiền do pháp luật quy định.


<b>Câ u 17. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành cơng vụ có quyền? </b>
1. Phạt cảnh cáo;



2. Phạt tiền đến 1.000.000 đồng;


3. Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng được
quy định trong Luật Xử lý vi phạm hành chính nhưng khơng q 500.000 đồng.
<b>Câu 18. Biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng được áp </b>
<b>dụng cho các đối tượng? </b>


1. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của
một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự;


2. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của
một tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý quy định tại Bộ luật Hình sự;


3. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của
một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự mà trước đó đã
bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn;


4. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên trong 06 tháng thực
hiện hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến
mức truy cứu trách nhiệm hình sự và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục
tại xã, phường, thị trấn;


5. Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi
được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận.


<b>Câu 19. Trường hợp người chưa thành niên bị áp dụng hình phạt tiền mà </b>
<b>họ khơng có tiền nộp phạt hoặc khơng có khả năng thực hiện biện pháp </b>
<b>khắc phục hậu quả thì: </b>


1. Cha mẹ phải thực hiện thay;



2. Người giám hộ phải thực hiện thay;
3. Được miễn.


<b>Câu 20. Những người có thẩm quyền khám nơi cất giấu tang vật, phương </b>
<i><b>tiện vi phạm hành chính (khơng phải là chỗ ở) cũng đồng thời là người có </b></i>
<b>quyền? </b>


1. Tạm giữ người;
2. Khám người;


3. Khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính;
4. Bắt tạm giam.


<b>T Ì NH HU ỐNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
ngay hành vi này của A., Công an viên Trần Văn B. thuộc Công an xã Y. đã ra
quyết định tạm giữ người theo thủ tục hành chính đối với Nguyễn Văn A..


Sau đó, A. bị cơ quan Cơng an xã Y. tạm giữ từ 13 giờ ngày 09/4/2012,
đến 17 giờ ngày 10/4/2012 thì A. được thả. Ngày 16/4/2012, Trưởng Công an xã
Y. đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với hành vi của A.: phạt tiền
3.000.000 đồng đối với Nguyễn Văn A. về hành vi đánh nhau, gây rối trật tự
công cộng.


Anh (chị) hãy xác định những vi phạm về thủ tục, thẩm quyền xử lý vi
phạm hành chính trong tình huống trên theo quy định của Luật Xử lý vi phạm
hành chính năm 2012?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
<b>CÂU HỎI DÀNH CHO NH ÓM Đ ỐI T ƯỢNG T HỨ HAI : </b>
<b>CÁN B Ộ, CÔNG CHỨC, VI Ê N CHỨC, NG ƯỜI L AO ĐỘN G VÀ </b>


<b>CÁC T ẦNG L ỚP NHÂN DÂN T RÊ N Đ Ị A B ÀN TỈ NH </b>
<i><b>(Tr ừ nhóm đối tư ợng t hứ nhất : Họ c s inh tr ung học c ơ s ở, tr ung </b></i>


<i><b>học phổ thô ng, c ác tr ư ờng tr ung c ấp c huy ê n ngh iệ p, dạy nghề ; </b></i>
<i><b>Sin h v iê n c ác tr ư ờng C ao đẳng, Đ ại học v à ngư ời dư ới 18 tuổi ) </b></i>
Câu 1: Luật Xử lý vi phạm hành chính được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3
thơng qua ngày 20/6/2012 có phạm vi điều chỉnh như thế nào? được chia thành
mấy phần, mấy chương, bao nhiêu điều và có hiệu lực từ ngày tháng năm nào?
Hãy nêu các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính được quy định trong Luật
Xử lý vi phạm hành chính 2012?


Câu 2: Thế nào là hành vi vi phạm hành chính và việc xử phạt vi phạm hành
chính? Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định những đối tượng nào bị xử phạt
vi phạm hành chính?


Câu 3: Đối với cá nhân, tổ chức khi thực hiện hành vi vi phạm hành chính có thể
bị áp dụng các hình thức xử phạt nào? Nguyên tắc áp dụng các hình thức xử
phạt được thực hiện như thế nào trong Luật Xử lý vi phạm hành chính?


Trong trường hợp nào thì áp dụng biện pháp tước quyền sử dụng giấy phép,
chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn?


Câu 4: Theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính thì mức phạt tiền tối
thiểu và tối đa là bao nhiêu? Mức tiền phạt tối đa trong các lĩnh vực cụ thể được
quy định như thế nào?



Câu 5: Chủ tịch UBND các cấp có thẩm quyền như thế nào trong xử phạt vi
phạm hành chính theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính?


Câu 6: Biện pháp xử lý hành chính là gì? Có mấy biện pháp xử lý hành chính, kể
tên các biện pháp? Khi áp dụng biện pháp xử lý hành chính phải tuân thủ các
nguyên tắc gì? Trình bày biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị
trấn.


Câu 7: Ai là người có thẩm quyền quyết định việc áp dụng các biện pháp xử lý
hành chính?


Trong trường hợp đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị
trấn thì trước khi quyết định Chủ tịch UBND cấp xã phải tổ chức họp tư vấn với
thành phần họp như thế nào? Quyết định phải có nội dung gì? Thời hạn áp dụng
biện pháp là bao lâu?


Câu 8: Trong trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc để
bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính, người có thẩm quyền có thể áp dụng
các biện pháp nào?


Tạm giữ người theo thủ tục hành chính được áp dụng trong trường hợp
nào? việc tạm giữ người phải tuân theo thủ tục gì?


Câu 9: Đối với người chưa thành niên, việc xử lý vi phạm hành chính phải đảm
bảo các nguyên tắc nào? được áp dụng các hình thức xử phạt và biện pháp khắc
phục hậu quả gì? các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính và điều kiện,
thủ tục áp dụng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7
22/11/2011, Công ty A. đã có hành vi khai thác gỗ trái phép trên địa bàn huyện


X., và bị các chiến sĩ Bộ đội biên phòng thuộc Đồn biên phòng huyện X. phát
hiện, bắt giữ, lập biên bản.


Ngày 17/6/2012, Đồn trưởng Đồn biên phòng huyện X. đã ra quyết định
xử phạt hành chính đối với cơng ty A.: phạt cảnh cáo; phạt tiền mức 70.000.000
đồng đối với hành vi khai thác gỗ trái phép; tịch thu tang vật, phương tiện vi
phạm. Sau khi nhận được quyết định xử phạt, Công ty A. khiếu nại vì cho rằng
mức xử phạt quá cao và vụ việc lẽ ra thuộc thẩm quyền xử lý của Hạt Kiểm lâm
huyện X.


Anh (chị) hãy cho biết trong trường hợp trên, theo quy định của Luật Xử
lý vi phạm hành chính 2012, người nào có thẩm quyền xử phạt hành chính đối
với công ty A.? tại sao? Quyết định xử phạt hành chính của Đồn trưởng Đồn
biên phịng huyện X. có vi phạm các quy định của Luật Xử lý vi phạm hành
chính 2012 hay khơng <i>(biết tổng tang vật, phương tiện vi phạm của công ty A bị </i>
<i>bắt giữ có giá trị là 174.000.000 đồng)? </i>


</div>

<!--links-->

×