Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Chất liệu dân gian trong truyện lục vân tiên của nguyễn đình chiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.36 KB, 49 trang )

Tr-ờng Đại học Vinh
khoa ngữ văn

------- ------

NGuyễn Thị ánh tuyết

khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: văn học trung đại

Đề tài:

chất liệu dân gian trong truyện lục vân tiên
của nguyễn ®×nh chiĨu

vinh, 2006

-------------

1


Lời cảm ơn
Tôi xin chân thnh cm ơn các thầy cô trong tổ chuyên
ngành Văn học trung đại và các bạn sinh viên đà giúp đỡ, chỉ
bảo tôi trong quá trình nghiên cứu. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Hoàng Minh Đạo, ng-ời đà tận
tình hướng dẫn giúp đỡ em hon thnh khoá luận ny.
Sinh viên
Nguyễn Thị ánh Tuyết


2


Mục Lục

i. Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu

4

2. Giới hạn phạm vi và ph-ơng pháp nghiên cứu

5

3. Lịch sử vấn đề

5

ii. Phần nội dung
Ch-ơng i Những vấn đề chung
1. Giới thuyết một số khái niệm có liên quan đến đề tài

9

1.1 Chất liệu

9

1.2 Chất liệu văn học


9

1.3 Truyện thơ

10

2. Tác giả Nguyễn Đình Chiểu và truyện Lục Vân Tiên

12

2.1 Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

12

2.2 Truyện Lục Vân Tiên

15

Ch-ơng II S- vay m-ợn cốt truyện và vận dụng thể
thơ dân gian trong truyện Lục Vân Tiên
1.

Khái niệm cốt truyện

19

2. Sự vay m-ợn cốt truyện từ truyện cổ tích

19


2.1 Cách tổ chức sắp xếp các sự kiện, chi tiết

21

2.2 Các mâu thuẫn xung đột diễn ra trong truyện theo mô hình
truyện cổ tích

24

3. Việc vận dụng thơ lục bát trong ca dao

27

3.1 Đặc điểm của thơ lục bát trong ca dao

27

3.2 Những nét t-ơng đồng, khác biệt giữa thể thơ lục bát trong ca dao

3


và trong truyện Lục Vân Tiên.

30

Ch-ơng III Sự vận dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân
trong truyện Lục Vân Tiên
1. Sự vận dụng thành ngữ, tục ngữ


34

1.1 Khảo sát tổng kết

34

1.2 Các kiểu vận dụng

37

2. Đặc điểm ngôn ngữ trong truyện Lục Vân Tiên

38

2.1 Ngôn ngữ mộc mạc bình dị đậm đà sắc thái địa ph-ơng

38

2.2 Ngôn ngữ có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình ( giống với truyện thơ dân
gian )
44

iii. Kết luận

47

Tài liệu tham kh¶o

4



i. phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu
Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) là một trong số những nhà văn lớn
của nền văn học trung đại Việt Nam. Các sáng tác của ông nói chung và
Truyện Lục Vân Tiên nói riêng đều là những tác phẩm bộc lộ nỗi niềm -u
quốc ái dân của một con ng-ời đà từng chứng kiến những biến động của xÃ
hội Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX. Ông viết văn, làm thơ trong hoàn cảnh tuy
bị mù loà nh-ng cái tâm thì lại sáng. Độ sáng của một ngôi sao có vẻ đẹp
riêng của nó. ánh sáng của ngôi sao Đồ Chiểu ngời lên ở truyện Lục Vân
Tiên, tác phẩm đà đ-ợc nhân dân ta yêu thích. Một trong những yếu tố góp
phần tạo nên chân giá trị và sức sống lâu bền cho truyện thơ này là trong tác
phẩm, Nguyễn Đình Chiểu sử dụng một cách linh hoạt chất liệu dân gian để
tạo ra một cốt truyện gần gũi với quan niệm nghệ thuật của nhân dân và khắc
hoạ sắc nét chân dung của các nhân vật.
Để làm sáng tỏ một nét độc đáo trong thi pháp của Nguyễn Đình Chiểu,
chúng tôi chọn vấn đề: Chất liệu dân gian trong truyện Lục Vân Tiên
để làm khoá luận tốt nghiệp. Vấn đề mà chúng tôi quan tâm thực chất là xem
xét mối quan hệ giữa sáng tác dân gian và văn học Việt Nam trung đại qua
một tác phẩm tiêu biểu của một nhà văn đại diện cho các nhà văn đà học hỏi
nhân dân với tinh thần sáng tạo trong quá trình sáng tác. Tìm hiểu chất liệu
dân gian trong truyện Lục Vân Tiên đòi hỏi phải chỉ ra những biểu hiện của
nguồn chất liệu ấy đà đ-ợc tác giả sử dụng trong tác phẩm nh- thế nào? Việc
vận dụng chất liệu dân gian nói chung và thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói riêng
trong truyện Lục Vân Tiên có gì khác với các nhà văn cùng thời? Những
nguyên nhân nào đà làm cho nguồn chất liệu dân gian đi vào truyện Lục Vân
Tiên? Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu nói chung, của truyện Lục Vân Tiên
nói riêng đà đ-ợc tuyển chọn và đ-a vào ch-ơng trình sách giáo khoa môn
Văn ở tr-ờng phổ thông. Do đó, nếu vấn đề mà chúng tôi quan tâm đ-ợc giải

quyết một cách thấu đáo thì sẽ góp phần vào việc giảng dạy và học tập văn thơ
của cụ Đồ Chiểu đạt hiệu quả cao hơn.

5


2. Phạm vi và ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1. Phạm vi nghiên cứu
Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là tác phẩm, rất có giá trị
và đ-ợc nhiều ng-ời yêu thích. Do đó, tác phẩm này đà đ-ợc xuất bản và tái
bn nhiẹu lần ờ Viết Nam. Trong cc bn in, chũng tôi chón bn Truyến Lúc
Vân Tiên ca Nh xuất bn Đ Nảng năm 2000 lm đỗi tượng nghiên cữu.
Đây là bản in tuy ch-a thật hoàn hảo (có thể còn sai sót) nh-ng đà có kèm
theo phần chú thích rõ ràng giúp chúng tôi nhận diện một số từ ngữ địa
ph-ơng đ-ợc dùng trong tác phẩm.
Truyện Lục Vân Tiên đà đ-ợc các nhà nghiên cứu tìm hiểu trên nhiều
bình diện. Trong khuôn khổ của khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi đi sâu tìm
hiểu một khía cạnh là sự vận dụng chất liệu dân gian của Nguyễn Đình Chiểu
trong truyện thơ nổi tiếng đó.
2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Phần mục đích và phạm vi nghiên cứu đ-ợc trình bày ở trên giúp chúng
tôi xác định ph-ơng pháp để giải quyết vấn đề. Bởi vì: mục đích và đối t-ợng
nghiên cứu quy định việc lựa chọn ph-ơng pháp. Để có thể làm nổi bật chất
liệu dân gian trong truyện Lục Vân Tiên, chúng tôi sử dụng các ph-ơng pháp:
khảo sát, thống kê, phân tích tổng hợp và so sánh đối chiếu.
Vấn đề mà chúng tôi quan tâm thuộc về một nền văn học đà lùi vào quá
khứ. Vì thế, chúng tôi còn nhìn nhận vấn đề từ quan điểm lịch sử - cụ thể.
3. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu nói chung và
sự vận dụng chất liệu dân gian trong tác phẩm này nói riêng, từ tr-ớc đến nay

ở n-ớc ta đà có khá nhiều công trình thu hút sự chú ý của nhiều ng-ời. Tiêu
biểu là những bài viết của các tác giả sau:
- Phm Văn Đọng với bi: Nguyển Đệnh Chiều ngôi sao sng trong
văn nghế ca dân tốc (Tp chí Văn hóc 1963, sỗ 7 - trang 7) đà đánh giá cao
về vị trí của nhà văn lớn này trong tiến trình văn học Việt Nam. Tác giả của

6


bài báo còn đ-a ra một cách nhìn để thấy rõ độ sáng của một ngôi sao trên
bầu trội văn hãc trung ®³i ViÕt Nam m¯ “²nh s²ng cða nâ c¯ng nhƯn c¯ng thÊy
s²ng” [2, trang 8].
- Ngun Th¹ch Giang với bi: Tụ ngử thơ văn Nguyển Đệnh Chiều
(Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000). ĐÃ có những nhận xét xác
đáng về sự vận dụng chất liệu dân gian trong các tác phẩm của cụ Đồ Chiểu.
Đây là bài viết có liên quan trực tiếp tới đề tài khoá luận của chúng tôi. Do đó,
một số ý kiến, nhận xét của Thạch Giang trong bài viết này sẽ đ-ợc trình bày
kỷ ờ phần cuỗi thuốc phần lịch sừ vấn đẹ.
- Vủ Đệnh Liếu cõ bi: Tụ nhn quan đễn thẩm mỷ quan ca Nguyển
Đệnh Chiều (Tp chí Văn hóc, 1972, sỗ 4 - trang 79). Trong bài viết, tác giả
đà đ-a ra những nhận xét có tính thuyết phục đối với quan niệm về cái đẹp
trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói chung, trong truyện Lục Vân Tiên nói
riêng.
- Trần Nghĩa với bi: Thừ tệm hiều nguọn gỗc truyến Lúc Vân Tiên
(Tạp chí Văn học, 1963, số 7 - trang 46). Trong khi đi tìm hiểu nguồn gốc của
một truyện thơ đ-ợc nhiều ng-ời yêu thích và nhiều ng-ời thuộc, đà dẫn lại lời
ca nh nghiên cữu Nguyển Quang Vinh: Trong khi Nguyển Đệnh Chiều
đang còn tiếp tục hoàn thiện tác phẩm của mình thì những phiên đoạn của các
dị bản đầu tiên của truyện thơ Lục Vân Tiên đà đ-ợc các bạn bè và trò của
ông, sau đõ đễn c quần chũng nửa, truyẹn túng cho nhau v¯ trun miÕng”

[9, trang 15].
- Phan Ngãc víi bi: Tính nhân dân ca Nguyển Đệnh Chiều (Tp chí
văn häc 1987, sè 4 - trang 14) .Cịng ®· nhÊn mạnh: một trong những yếu tố
quan trọng góp phần tạo nên tính nhân dân sâu sắc trong văn thơ Đồ Chiểu là
việc ông đà có ý thức vận dụng các sáng tác dân gian đ-a vào tác phẩm của
mình.
- N. Ni cu lin (hãc gi° ng­éi Nga) víi b¯i: “Sø pht triền ca truyến thơ
cỗ điền Viết Nam v sứ vay mượn cỗt truyến (Tp chí văn hóc 1983, sỗ 3 trang 108). ĐÃ có những gợi ý bổ ích giúp chúng tôi có cơ sở để xác định khái
niệm truyện thơ - một khái niệm có liên quan đến truyện Lục Vân Tiên. khái

7


niệm này sẽ đ-ợc trình bày kỹ trong ch-ơng một của khoá luận mà chúng tôi
thực hiện.
- Ngoài các bài viết đó còn có các bài viết của Nguyễn Văn Dần,
Nguyễn Khánh Toàn, Vũ Đức Phúc, Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Phong Nam
cùng với cuốn giáo trình về Văn học Việt Nam của Nguyễn Lộc ( tiêu đề của
cc bi viễt xin xem thªm ê móc “T¯i liÕu tham kh°o” ê phần cuỗi ca kho
luận này).
Trong số các công trình nghiên cứu về hiện t-ợng văn học độc đáo
Nguyễn Đình Chiểu vừa đ-ợc dẫn ra ở trên, bài viết của Nguyễn Thạch Giang
với tiêu đẹ: Tụ ngử thơ văn Nguyển Đệnh Chiều đ đưa ra nhửng nhận xẽt
xc đng đỗi với vấn đẹ m chũng tôi quan tâm. Theo Thch giang: thơ văn
của ông tập trung vào hai chủ đề với lời văn mộc mạc, giản dị, viết ra để nói,
kề cho quần chũng [3, trang 15]. Nhận xẽt đõ đ nêu bật mốt thức tễ : trong
quá trình sáng tác thơ văn, Nguyễn Đình Chiểu đà vận dụng chất liệu văn học
dân gian. Sự vận dụng ấy làm cho tác phẩm của nhà văn lớn này trở nên gần
gũi quen thuộc với ng-ời dân lao động. Cũng trong bài viết này, trên cơ sở
phân tích cc cữ liếu, Nguyển Thch Giang còn khàng định: Nguyển Đệnh

Chiểu đà đ-a lại cho văn học cái sinh khí của quần chúng, cái t-ơi trẻ lạc quan
của đồng quê. Nghĩa là ông đà nói lên vấn đề nhân sinh của họ bằng tiếng nói
của chính họ đậm đà phong vị của những con ng-ời mang tính chất đặc biệt
của Nam Kỳ lục tỉnh. Quần chúng hồ hởi đón nhận, truyền tụng yêu thích tác
phẩm của ông là vì vậy.Và, cũng chính điều đó đà làm cho ông có một vẻ
riêng mà không có một tác giả nào có.Ông là một nhà thơ dân gian, nhà thơ
của nhân dân đà đ-ợc nhân dân đón nhận vào lòng nh- một ng-ời phát ngôn
chính trức ca chính mƯnh ” [ 3 , trang 18 ] . Kh«ng nhửng thễ , nh nghiên
cứu Thạch Giang còn chỉ ra cơ sở để tạo nên các hiện t-ợng trong thơ văn
Nguyển Đệnh Chiều : Nhửng hệnh tượng m ông khÃc ho nên củng l nhửng
hình t-ợng văn học có khuynh h-ớng đạo lý . Hình t-ợng ấy đ-ợc xây dựng từ
chất liệu dân gian ,đặc biệt quan trọng là chất liệu ngôn ngữ . Hình t-ợng
ngôn ngữ cũng đ-ợc sáng lên từ những từ ngữ dân gian , lời ăn tiếng nói quen
thuốc với nhửng địa danh ca xữ sờ mang mốt dấu ấn đặc thù ca Miẹn Nam
[ 3,trang 20] .

8


Nh- vậy bài viết của Nguyễn Thạch Giang nh- đà trình bày ở trên là
sự gợi ý rất thiết thực giúp chúng tôi có thể giải quyết một cách thấu đáo vấn
đề chất liêu dân gian trong truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình
Chiểu . Tuy nhiên , bài viết đó chỉ mới đ-a ra những nhận xét , đánh giá
chung về đặc điểm từ ngữ trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu mà ch-a đi sâu
vào một tác phẩm truyện thơ tiêu biểu của ông là truyện Lục Vân Tiªn

9


ii. phần nội dung

Ch-ơng i
Những vấn đề chung
1. Giới thuyết một số khái niệm có liên quan đến đề tài.
1.1. Chất liệu.
Chất liệu là cái dùng làm vật liệu, t- liệu để tạo nên những tác phẩm
nghệ thuật [14, trang 56].
Vật liệu và t- liệu ở đây là những cái đà có để vận dụng vào các tác
phẩm nghệ thuật, đặc biệt là các tác phẩm văn học có thể là thơ hoặc văn. Đối
với thơ, chúng ta sử dụng các thành ngữ, tục ngữ, ca dao, các thể thơ lục bát,
song thất lục bát vào trong tác phẩm.
Vật liệu và t- liệu đ-ợc hiểu là đề tài, chủ đề tất cả đều làm nên một tác
phẩm văn học. Chất liệu có vai trò quan trong đối với sáng tác văn học.
1.2. Chất liệu văn học.
Văn học lấy ngôn ngữ làm ph-ơng tiện để xây dựng hình t-ợng. Từ
ngôn ngữ , ng-ời ta sáng tạo ra cốt truyện, xây dựng hệ thống nhân vật, đề tài,
chủ đề.Sử dụng hàng loạt ngôn từ, thể thơ ngắt nhịp, gieo vần, so sánh, ẩn dụ,
nhân hoá...
Chất liệu văn học dân gian là loại chất liệu do nhân dân lao động sáng
tạo ra, là sản phẩm của tập thể. Loại chất liệu này th-ờng đ-ợc các nhà văn,
nhà thơ trong bộ phận văn học viết vận dụng, khai thác trong quá trình sáng
tác.
Chất liệu dân gian gồm: cốt truyện, thể thơ, nhân vật, lời ăn tiếng nói
( ngôn ngữ)... Những chất liệu này đ-ợc dùng một cách phổ biến và có tính
truyền thống trong văn học dân gian. Các nhà văn ở thế kỉ 19 sư dơng nhiỊu
chÊt liƯu mang tÝnh chÊt cỉ ®iĨn, họ tìm các chuyện ngày x-a trong sử sách,
các điển tích, điển cố, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, vận dụng đầy đủ các thể
thơ. Ngoài chất liệu ngôn ngữ, các nhà văn sử dụng chất liệu mới, đó là chất
liệu thực của đời sống hiện thực. Đó là lòng dũng cảm của nhân dân, sự xả
thân của anh hùng, nỗi đau mất mát đến từng mái tranh nghèo. Tuy nhiên, để


10


đ-a nguồn chất liệu ấy vào trong văn học là điều không dễ đối với các tác giả
đà sống ở thời kỳ này nh- Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến...
1.3. Truyện thơ.
Muốn hiểu đ-ợc đặc điểm và ý nghĩa của truyện thơ thì điều đầu tiên ta
phải hiểu truyện thơ là gì? Truyện thơ là sự kết hợp truyện (tự sự) với thơ (trữ
tình), là câu chuyện kể dài bằng thơ, phù hợp đặc tr-ng thể loại vừa kể vừa
diễn tả tâm trạng, cô đúc gợi cảm giống truyện thơ dân gian, phản ánh số phận
của những ng-ời nghèo khổ và khát vọng tình yêu tự do và công lý xà hội.
Truyện thơ phát triển lâu dài và đỉnh cao là truyện Lục Vân Tiên.
Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn cuối cùng của văn học trung đại níu kéo lễ
giáo phong kiến. Việc sử dụng truyện thơ sáng tác gắn lời ăn tiếng nói dân
gian đạt đỉnh cao về thể loại trong văn học Việt Nam trung đại.
Mở đầu truyện của mình, tác giả viêt:
Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình
Mặc dầu có sự thay đổi về cách nghĩ, quan điểm nghệ thuật song ảnh
hường ca thội đi vo thơ văn rất lớn luôn lấy “trung hiƠu”, “tiƠt h³nh” l¯m
chn mùc.
Cã thĨ nãi, sau thÕ kỉ 16, do ảnh h-ởng của truyền thống văn học dân
gian một cách mạnh mẽ làm xuất hiện những thể loại truyện thơ khác nhau.
Truyện ( từ tiếng Trung Quốc truyện là sách chép các sự tích câu chuyện ) tức
là truyện thơ tự sự có nội dung yêu đ-ơng, sinh hoạt, trong đó cốt truyện là cơ
sở bố cục cũng nh- những thể loại mà truyện gọi là truyện thơ có tính chất trữ
tình - triết lý. Điều đáng chú ý là ch-a có một thuật ngữ thống nhất nào để chỉ
thể loại truyện thơ trữ tình, triết lý vốn đang hình thành. Còn những thuật ngữ
tồn tại lúc bÊy giê ( khóc, v·n) ®· béc lé râ ý đồ muốn làm cho thể loại này
gần gũi với những tác phẩm âm nhạc. Điều này hiển nhiên đ-ợc quy định bởi

truyện thơ đ-ợc viết ra không phải chỉ để đọc mà còn để ngâm, có điệu nhạc.
Cách trình diễn ấy vẫn đ-ợc phổ biến đến ngày nay.

11


Hình thức tồn tại n-ớc đôi của truyện thơ đà quy định môi tr-ờng rộng
rÃi ( kể cả mặt xà hội) của sự hoạt động thể loại này . Điều đó có liên quan tới
một đặc điểm quan trọng nhất có tính chất quyết định của truyện thơ. Có thể
dễ dàng xác định rằng, truyện thơ ngay từ những giai đoạn ban đầu của sự
hình thành đà có quan niệm cho rằng truyện thơ có nhiệm vụ khai sáng độc
giả vốn không có trình độ học vấn rộng rÃi, loại độc giả hoàn toàn mù chữ
( không hiếm tr-ờng hợp những ng-ời không biết chữ đà thuộc những đoạn
dài hoặc cả một truyện thơ trọn vẹn).
Vào đầu thế kỷ 18, những ng-ời vừa đặt chân lên mảnh đất Việt Nam
các nhà truyền đạo thiên chúa, những ng-ời ngay từ hồi đó đà phát minh ra
thứ chữ viết La tinh hóa cho tiếng Việt đà muốn dùng thể loại truyện thơ ®Ĩ
tuyªn trun cho ®³o thiªn chịa qua häi kÝ cða cha đ nh thộ thiên chũa
Viết Nam l A-lếch-xăng Đờ rớt. Ng-ời ta biết về một truyện thơ do công
chúa Việt Nam lấy tên Ê-ca-tê-ri-na sáng tác khi chịu phép rửa tội. Cô dùng
thơ trình bày toàn bộ lịch sử kinh thánh bắt đầu từ sự sáng chế cho tới khi
chúa xuất hiện. Cô ta miêu tả cuộc đời, cái chết và sự phục sinh của đấng cứu
thế và việc Đức Chúa Giê Su đ-ợc lên thiên đàng. ở phần cuối cô ta kể thêm
về việc chúng ta (những nhà truyền giáo) xuất hiện ở Bắc Kỳ và truyền đạo ở
đó.
Chức năng phổ cập hoá của truyện thơ lại bộc lộ rõ nét vào nửa đầu thế
kỉ 19 khi mà cả một dòng truyện thơ mang nội dung giáo huấn xuất hiện trên
ln sõng phn ững Nho gio. Nhửng mưu toan cða bãn châp bu phong kiƠn
nh»m phơc håi vµ củng cố nền tảng t- t-ởng đạo đức đà lung lay.
Do chỗ truyện thơ đ-ợc viết ra không chỉ để độc giả biết chữ, xem mà

còn đ-ợc những ng-ời kể chuyện ngâm tr-ớc các thính giả vốn th-ờng là mù
chữ tạo nên điều quan trọng và có tính chất quyết định đối với ngôn từ nghệ
thuật. Từ chức năng kép và từ bản chất của truyện thơ đà nảy sinh những đặc
điểm quan trọng của nó mà vẫn đ-ợc duy trì một cách bền bỉ trong suốt cả
thời kì l-u hành của những tác phẩm ấy. Bề ngoài mâu thuân với sự gia tăng
yếu tố cá tính của tác giả trong tác phẩm nghệ thuật nh-ng yếu tố đó xuất hiÖn
trong khi

12


ng-ời ta dùng văn tự để ghi lại văn bản của truyện thơ vốn nảy sinh trong dân
gian.
Tất nhiên, điều ®ã chØ cung cÊp cho ta mét kh¸i niƯm rÊt t-ơng đối về
truyện thơ đ-ợc sáng tác ra và đ-ợc l-u hành nh- thế nào? Truyện Lục Vân
Tiên tác phẩm in đậm cá tính của tác giả. Nguyễn Đình Chiểu không dựa vào
những câu chuyện truyền khẩu. Trong truyện thơ này bộc lộ rõ nét những nét
tự truyện của tác giả.
Những ng-ời sống cùng thời với Nguyễn Đình Chiểu là Nguyễn Ngọc
Chi đà xác nhận trong một bài báo do nhà nghiên cứu văn học Việt Nam
Nguyển Quang Vinh trích dẫn múc đích ca cú Đọ Chiều lm ra cuỗn Lúc
Vân Tiên đề dy ngưội nh v hóc trò cú . Nh thơ bị mù v nhộ mấy hóc trò
đáng tin cậy ghi lại những vần thơ vừa làm ra. Theo Nguyễn Quang Vinh
trong khi Nguyển Đệnh Chiều đang còn tiếp tục hoàn thiện tác phẩm của
mình thì những phiên đoạn của các dị bản đầu tiên của truyện thơ Lục Vân
Tiên đ-ợc các bạn bè và học trò của ông, sau đó đến cả quần chúng nữa,
truyẹn tay nhau v truyẹn miếng [9, trang 12].
Hình thức l-u hành của truyện Lục Vân Tiên là một ví dụ về loại truyện
thơ có tác giả mà trong suốt quá trình sáng tác đà trực tiếp đi vào sự l-u hành
truyền miệng giống nh- văn học dân gian.

2. Tác giả Nguyễn Đình Chiểu và truyện Lục Vân Tiên.
2.1. Tác giả Nguyễn Đình Chiểu.
Trong hàng ngũ những ng-ời tri thức Việt Nam chân chính ở nửa cuối
thế kỉ 19, Nguyễn Đình Chiểu hiện lên nh- một ngôi sao rực sáng.
Th tướng Phm Văn Đọng nhấn mnh:Đõ l môt vệ sao cõ nh sng
khác th-ờng nh-ng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn và càng nhìn
cng thấy sng [2,trang11]
ánh sáng của ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu không chỉ rực rỡ trên chặng
đ-ờng lịch sử đ-ơng thời của đất n-ớc, mà còn toả chiếu trên vòm trời giữa
các vì sao tri thức Việt Nam qua nhiÒu thÕ kØ.

13


Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng xếp bên cạnh những vì sao chói lọi
nh-: Nguyễn TrÃi, Chu Văn An, Nguyễn Du, Hồ Xuân H-ơng, Ngô Thì
Nhậm, Cao Bá QuátTừ những ngôi sao đó ta thấy rực lên phẩm chất cao đẹp
của những ng-ời trí thức Việt Nam, đà từ bao đời góp phần xứng đáng của
mình vào sự nghiệp dựng n-ớc và giữ n-ớc.
Chính Nguyễn Đình Chiểu là sự nối tiếp và phát triển những giá trị
truyền thống của ng-ời tri thức Việt Nam. Để khẳng định đ-ợc vai trò , vị trí
của tác giả, chúng ta tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của ông.
Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 1 tháng 7 năm 1822. Cha là Nguyễn
Đình Huy, vốn quê ở làng Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên ( nay
thuộc xà Phong An, huyện H-ơng Điền), làm th- lại trong dinh Tổng trấn ở
Gia Định. Mẹ là Tr-ơng Thị Thiệt, ng-ời làng Tân Thới, huyện Bình D-ơng,
Gia Định ( nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh). Nguyễn Đình Chiểu ra đời ở
quê mẹ, năm 1833 mới hơn m-ời tuổi, ông đà phải theo cha về Gia Định thi và
đỗ tú tài (1843) sau đó mấy năm ông trở lại Huế để học thêm chờ khoa thi
tiếp. Ch-a kịp đi thi bỗng đ-ợc tin dữ từ gia đình, mẹ ông đột ngột qua đời .

Nguyễn Đình Chiểu bỏ thi quay về Nam để chịu tang mẹ. Bao vất vả dọc
đ-ờng khiến ông lâm bệnh và bị mù, ng-ời vợ ch-a c-ới vì vậy mà bỏ ông.
Năm ấy, Nguyễn Đình Chiểu mới 27 tuổi.
Hết tang mẹ, ông mở lớp dạy học ở Gia Định, từ đó mọi ng-ời gọi ông
là Đồ Chiểu. Ngoài việc dạy học, ông còn làm thuốc chữa bệnh và bắt đầu
chuyên tâm sáng tác văn ch-ơng. Năm 1854, Nguyễn Đình Chiểu lấy vợ tên là
Lê Thị Điền ( Năm Điền), năm 1855 sinh con gái đầu lòng.
Năm 1889, giặc Pháp đánh chiếm thành Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu
chạy giặc về quê vợ ở Cần Giuộc. Chẳng bao lâu sau, cả ba tỉnh miền Đông
Nam Bộ bị chiếm, ông lại cùng vợ con lánh xuống Ba Tri (bÊy giê Ba Tri
thc tØnh VÜnh Long, ë miỊn T©y hÃy còn là đất của ta).
Về đây, ông vẫn dạy học, làm thuốc, viết văn, vẫn liên lạc th-ờng xuyên
với các sĩ phu chống Pháp và các nhà văn yêu n-ớc. Ông mất tại Ba Tri ngày
mồng 3 tháng 7 năm 1888. Phần mộ của ông hiện ở làng An Đức, kề bên
huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre ngày nay.

14


Nguyễn Đình Chiểu đà có lòng tin vững chắc vào sức mạnh quần
chúng, là ngọn cờ tiên phong của dòng văn học yêu n-ớc trong thời cận đại.
Điều đó cũng có nghĩa, ông là ng-ời nói lên đ-ợc tiếng nói của thời đại, tức là
những vấn đề bao quát cả một giai đoạn lịch sử đ-ơng thời là kháng chiến
chống giặc cứu n-ớc của nhân dân ta và nhu cầu cấp thiết phải thống nhất tt-ởng, ý chí và hành ®éng ®Ĩ cã thĨ tËp trung mäi cè g¾ng nh»m tạo ra một
sức mạnh đủ để đ-ơng đầu với quân xâm l-ợc, cứu nguy cho dân tộc.
Có thể chia quá trình sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu làm hai giai
đoạn tr-ớc và sau khi Pháp đánh chiếm Gia Định (1859). Giai đoạn tr-ớc chủ
yếu có truyện thơ Lục Vân Tiên . Giai đoạn sau gồm nhiều thơ, văn tế và hai
truyện dài gọi chung là thơ văn yêu n-ớc của Nguyễn Đình Chiểu. Về thơ và
văn tế có những tác phẩm chính: Chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế

Tr-ơng Định, Thơ điếu Tr-ơng Định (12 bài), Thơ điếu Phan Tòng ( 10 bài),
Văn tế sĩ dân lục tỉnh trận vong...
Song thành công của Nguyễn Đình Chiểu mà chúng ta dế thấy nhất là
truyện thơ, đặc biệt là truyện Lục Vân Tiên viết vào chặng thứ 1.
Ta thấy rõ nhiều bài thơ của Nguyễn Đình Chiểu chịu sự ràng buộc của
t- tuởng thống trị. Do đời sống của xà hội phong kiến, Nguyễn Đình Chiểu dù
là ng-ời trí thức của nhân dân cũng không thể tách khỏi ảnh h-ởng của ý thức
hệ t- t-ởng thống trị. Thời đại mà Nguyễn Đình Chiểu sống và hoạt động là
thời đại Nho giáo đ-ợc tôn sùng tột bậc và trở thành chỗ dựa về tinh thần của
triều Nguyễn đang mục nát.
Nguyễn Đình Chiểu xuất thân trong một gia đình nhà Nho, «ng cịng
kh«ng thĨ v-ỵt ra khái hƯ t- t-ëng phong kiến Nho giáo còn vì bản thân nhân
dân mà ông đại diện cũng phải chịu sự quy định của trình độ chính trị xà hội
và t- t-ởng của thời đại.
Đối với Nguyễn Đình Chiểu, quan niệm nhân - nghĩa - trung - hiếu luôn
đ-ợc đặt ra hàng đầu trong tác phẩm của mình, đặc biêt là chí nam nhi:
Trai thời trung hiếu làm đầu
( Lục Vân Tiên).

15


Theo Nguyễn Đình Chiểu, làm ng-ời phải có l-ơng tâm, phải trong
sạch về nhân cách:
Thà đui mà giữ đạo nhà
Còn hơn có mắt ông cha không thờ
( Ng- Tiều y thuật vấn đáp)
ở Nguyễn Đình Chiểu, lòng yêu n-ớc th-ơng dân luôn luôn gắn liền
với lòng căm thù giặc sâu sắc và thái độ kiên quyết đánh giặc. Đó là hai khía
cạnh không thể tách rời. Đối với kẻ thù, đặc biệt là thực dân Pháp, thái độ của

Nguyễn Đình Chiểu dứt khoát là thù ghét và căm giận.
Ông đứng về phía nhân dân, đứng trên lập tr-ờng bảo vệ độc lập của Tổ
quốc, quyết chống lại bọn thực dân xâm l-ợc. Thái độ đó của ông không hề
dao động, dù cho cuộc chiến đấu có gặp tổn thất nhiều, dù cho phải hi sinh cả
tính mếnh. Nguyển Đệnh Chiều quan niếm rỏ rng vẹ sứ sỗng chễt th chễt
vinh còn hơn sỗng nhúc, luôn x thân vệ đất nước.
Theo ông, việc nghĩa phải làm, nợ n-ớc phải trả, cuộc đời thất bại rồi sẽ
thành công, không thể căn cứ vào việc mất còn, việc nên h- tr-ớc mắt mà
đánh giá. Theo Nguyễn Đình Chiểu, tiến hành cuộc chiến tranh cứu n-ớc bảo
vế đốc lập ca dân tốc l mốt viếc lm Chí nhân v đi nghĩa. Bất cữ mốt
con ng-ời có l-ơng tâm, biết lẽ phải đều phải làm nh- vậy.
Về nghệ thuật, Nguyễn Đình Chiểu sử dụng chất liệu văn học dân gian
vào trong tác phẩm của mình nh- thành ngữ, tục ngữ, ca dao, thể thơv..v
Qua cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Đình Chiểu, chúng ta có thể khẳng
định: ông là một tác gia lớn của nền văn học Việt Nam trung đại, xứng đáng là
ng-ời tri thức nhân dân.
2.2. Truyện Lục Vân Tiên.
Truyện Lục Vân Tiên đ-ợc sáng tác vào giai đoạn đầu. Truyện thơ này
đ-ợc Nguyễn Đình Chiểu viết năm 1858 tr-ớc khi thực dân Pháp phát động
cuộc chiến tranh xâm l-ợc Việt Nam. Lúc bấy giờ Nguyễn Đình Chiểu đang
dạy học và làm thầy thuốc. Ông cảm nhận một cách sâu sắc nỗi khổ đau của

16


nhân dân d-ới sự cai trị nghiệt ngà của v-ơng triều Nguyễn. Tác phẩm này
đ-ợc ra đời vào giai đoạn đó.
Tác phẩm Lục Vân Tiên mang tính tự truyện vì thấy rằng chặng đ-ờng
đầu của nhân vật chính có nhiều sự kiện, nhiều tình tiết giống với cuộc đời của
tác giả. Qua tác phẩm Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu ®· thĨ hiƯn râ tt-ëng ®¸u tranh cho lÝ t-ëng nh©n nghÜa, mong -íc mét x· héi phong kiÕn lÝ

t-ëng, trong ®ã mäi quan hƯ con ng-êi víi con ng-êi tốt đẹp, đặc biệt là
những con ng-ời hiền lành, sống có nhân nghĩa. Ta thấy rõ mối quan hệ tốt
đẹp trong truyện Lục Vân Tiên là mối quan hệ: Chủ - tớ, vợ - chồng, cha con, bạn - bè, ng-ời với ng-ời giúp đỡ nhau trong cơn hoạn nạn. Tuy nhiên,
bên cạnh ng-ời tốt, truyện đề cập những kẻ xấu nh- Trịnh Hâm, Bùi Kiệm...
Nêu những g-ơng ng-ời xấu để làm nổi bật ng-ời tốt, đó là cách thể hiện rất
tài tình của tác giả Nguyễn Đình Chiểu. Tr-ớc ông, Nguyễn Du cũng làm nổi
bật vẻ đẹp Thuý Kiều thông qua hình ảnh của Thuý Vân, ng-ời em gái Thuý
Kiều, làm cho ng-ời đọc thấy đ-ợc Kiều đẹp không ai sánh nổi cả hình thức
lẫn tâm hồn.
Truyện Lục Vân Tiên vay m-ợn cốt truyện của văn học dân gian, kể về
cuộc đời của nhân vật chính Lục Vân Tiên. Tác phẩm thể hiện phần nào cuộc
đội ca tc gi Nguyển Đệnh Chiều. Cõ ỹ kiễn cho rng, Lúc Vân Tiên Nguyển Đệnh Chiều tuy hai m mốt. Song ta không thề khàng định rỏ rng
điều này mà chỉ biết rằng những sóng gió mà Lục Vân Tiên gặp phải thì
Nguyễn Đình Chiểu từng gặp phải trong cuộc đời nhiều hoạn nạn.
Truyện Lục Vân Tiên dài 2076 câu viết theo thể lục bát - thể thơ phổ
biến trong ca dao. Viết về cuộc đời của Lục Vân Tiên - một chàng trai học
gii, đi thi giửa đưộng gặp chuyến bất bệnh liẹn b cây lm gậy, t xung
hửu đốt ra tay cữu giũp, v cữu giũp xong không cần tr ¬n, ch¯ng l³i tiƠp tóc
ra ®i. Con ng-êi nghÜa khÝ ®ã ®ång thêi cịng lµ con ng-êi rÊt cã hiÕu đối với
mẹ. Chàng ra kinh thi, đến nơi thì nghe tin mẹ mất liền bỏ thi trở về quê chịu
tang mẹ. Đau đớn, xót th-ơng, chàng khóc mù cả hai con mắt. Thế là những
lọc lừa, phản trắc có dịp đến hành hạ chàng. Song con nguời nghĩa khí ấy đ-ợc
những ng-ời nghĩa khí khác và những lực l-ợng thần linh giúp sức, cuối cùng
đà v-ợt qua tất cả.

17


Trịnh Hâm phản bạn, tìm cách đẩy Vân Tiên xuống biển thì chàng đ-ợc
giao long dìu đỡ, rồi đ-ợc ông chài vớt lên cứu giúp. Gia đình Võ Thế Loan

bối ước, đem chng b vo hang sâu năm ngy chịu đõi kht ròng, nhưng
nhờ có ba h-ờm thuốc, chàng vẫn sống đ-ợc, sau nhờ có du thần đ-a ra khỏi
hang. Đ-ợc ông Tiều và Hớn Minh giúp đỡ, lại nhờ thuốc tiên nên mắt chàng
sng ra, Vân Tiên tiễp túc ®i hãc, ®i thi “dø trịng khoa kh«i”, ch¯ng câ dịp
giúp triều đình đánh tan giặc cứu n-ớc...Sau đó, hàng loạt điều may mắn đến
với chàng, gặp lại ng-ời yêu, ng-ời thân Theo quan niệm tác giả, chàng là
con nguội ờ hiẹn gặp lnh.
Chủ đề chính của câu chuyện là ca ngợi chính nghĩa và phê phán sự bất
nhân bất nghĩa. Cho nên những nhân vật trong truyện đ-ợc sắp xếp thành hai
tuyến : một bên là con ng-ời chính nghĩa nh- Vân Tiên, Nguyệt Nga, Tử
Trực, Tiểu đồng, ông Quán, ông Ng-, ông Tiều, Hớn Minh; bên kia là Trịnh
Hâm, Bùi Kiệm, một loạt thầy thuốc hám tiền.
Khác với truyện Nôm bác học giai đoạn nửa cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ
19, Lục Vân Tiên là một tác phẩm đ-ợc sáng tác để kể hơn là để xem. Có ý
kiến cho rằng, Lục Vân Tiên lúc đầu không phải xuất hiện nh- một tác phẩm
hoàn chỉnh đ-ợc viết ra trên giấy mà nó tồn tại trong những đoạn riêng lẻ l-u
truyền trong dân gian. Về sau mới có ng-ời thu thập, dựng lại cho có đầu có
đuôi và nhất quán. Ba Giơ năm 1886 thuật lại rằng: ở Nam bộ ng-ời ta th-ờng
thấy những đám ng-ời ngồi xổm, vây quanh một ng-ời ăn mặc rách r-ới, mù
loà để nghe anh ta gân cổ lên kể chuyện Lục Vân Tiên có khi hàng giờ mà
ng-ời nghe không biết chán.
Ph-ơng thức sáng tác văn học để kể căn bản là ph-ơng thức sáng tác
của văn học dân gian. Về ph-ơng diện này rõ ràng Lục Vân Tiên đà kế thừa
trực tiếp truyền thống của loại truyện Nôm bình dân nh- Thoại Khanh - Châu
Tuấn, Tống Trân - Cúc Hoa... hơn là kế thừa truyền thống của truyện Nôm bác
học.
Nguyễn Đình Chiểu chọn ph-ơng thức sáng tác để kể vì một phần ông
sống rất gần gũi quần chúng. Một phần vì nhà thơ sáng tác trong điều kiện mù
loà, ông không tự viết đ-ợc mà phải đọc nhờ ng-ời khác ghi hộ. Lục Vân Tiên
phần lớn phụ thuộc vào ph-ơng thức sáng tác ấy và điều kiện sáng tác ấy.


18


Ph-ơng thức sáng tác để kể cũng ảnh h-ởng đến việc xây dựng tính
cách nhân vật, một yêu cầu đặc biƯt quan träng cđa thĨ lo¹i tù sù. Nãi chung
trong ph-ơng thức sáng tác để kể, tính cách nhân vật thông qua giới thiệu
ngoại hình và miêu tả hành động chứ không phải thông qua việc đi sâu phân
tích tâm trạng nhân vật. Trong Lục Vân Tiên, có tr-ờng hợp nhà thơ đặt nhân
vật vào trong hoàn cảnh kịch tính đòi hỏi phải biểu hiện tâm trạng.
Nhìn chung, đây là câu truyện thơ hay, có ý nghĩa lớn trong giai đoạn
văn học nửa cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19, mÃi mÃi đ-ợc in đậm và có giá trị
tr-ờng tån .

19


Ch-ơng II
Sự vay m-ợn cốt truyện và vận dụng
thể thơ dân gian trong truyện Lục Vân Tiên

1. Khái niệm cốt truyện.
Cốt truyện là hệ thống sự kiện cụ thể, tạo thµnh bé phËn lín nhÊt, quan
träng nhÊt trong néi dung trùc tiÕp cđa t¸c phÈm tù sù. Qua cèt trun nhà văn
thể hiện những xung đột của đời sống mối quan hệ qua lại giữa các tính cách
trong một hoàn cảnh xà hội nhất định, từ đó bộc lộ chủ đề và t- t-ởng của tác
phẩm. Hay nói cách khác, cèt trun lµ mét hƯ thèng sù kiƯn cơ thĨ đ-ợc tổ
chức theo yêu cầu của t- t-ởng nghệ thuật nhất định tạo thành bộ phận cơ bản
quan trọng nhất trong hình thức vận động của tác phẩm văn học. Cốt truyện là
ph-ơng diện vừa có tính hình thức vừa có tính nội dung.

Mỗi tác phẩm văn học đều có cốt truyện riêng phụ thuộc vào từng nội
dung của tác phẩm. Có nhà văn vay m-ợn cốt truyện văn học dân gian vào
trong sáng tác của mình làm cho tác phẩm thêm màu sắc dân dÃ. Cụ thể nhtruyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.
2. Sự vay m-ợn cốt truyện từ nguồn truyện cổ tích.
Có căn cứ để cho rằng những bài dân ca có cốt truyện tự sự phát triển từ
lâu đà tồn tại trong văn học dân gian Việt Nam. Chúng ta đ-ợc biết những bài
sử ca (vÌ lÞch sư), vèn tiÕp tơc trun thèng sư thi, những bài hát kể chuyện
(vè). Những bài ca chào mừng những ng-ời anh hùng đ-ợc thần thánh hoá và
các vong hån tÕ (tÕ ca) cã thĨ cho r»ng kh«ng mn hơn nửa sau thế kỉ 16.
ảnh h-ởng của truyền thống văn học dân gian đó đà thâm nhập mạnh mẽ vào
văn học. Kết quả là đà xuất hiện những thể loại truyện thơ khác nhau. Truyện,
từ tiếng Trung Quốc, là sách chép lại các sự tích câu chuyện tức là truyện thơ
tự sự có nội dung yêu đ-ơng - sinh hoạt, trong đó cốt truyện là cơ sở , bố cục
cũng nh- những thể loại mà truyện gọi là truyện thơ có tính chất trữ tình - triết
lý.

20


Đối với truyện dân gian nói chung và truyện cổ tích nói riêng, bố cục
th-ờng có 3 phần: phần mở đầu, phần thân truyện và phần kết thúc. Kết cấu
của truyện đ-ợc sắp xếp theo một trình tự tuyến tính.
Các nhân vật thuờng hành động vì nghĩa, và có sự phân hoá rõ ràng
thiện - ác, tốt - xấu từ đầu đến cuối truyện. Kết thúc truyện th-ờng là ng-ời tốt
đ-ợc đền đáp xứng đáng, ng-ời xấu bị trừng trị thích đáng nh- truyện Thạch Sanh,
Tấm Cám...
Không chỉ các tác giả dân gian sử dụng mô típ này trong tác phẩm của
họ mà ngay cả các nhà văn trung đại đà dựa trên mô típ đó , cái biến thành cái
riêng của mình. Tiêu biểu là tác giả Nguyễn Đình Chiểu với tác phẩm truyện
thơ Lục Vân Tiên.

Nguyễn Đình Chiểu kết thúc chặng đ-ờng cuối cùng của văn học trung
đại. Có thể nói nhà thơ đấnh dấu cho các nhà văn nhà thơ thế kỉ 20 phát triển
trên nền truyền thống văn học tốt đẹp. Xuất hiện ngay một khuynh h-ớng cho
rằng trong khi vay m-ợn cốt truyện cần phải cải biến nó, tạo ra một tác phẩm
mới mà về mặt t- t-ởng nghệ thuật khác hẳn với tác phẩm có cốt truyện đÃ
vay m-ợn. Truyền thống vay m-ợn cốt truyện đà ăn sâu bám rễ một cách vững
chắc trong nền văn học Trung đại Việt Nam.
Sự vay m-ợn cốt truyện đà mang lại một kết quả quan trọng cho truyện
Lục Vân Tiên. Vẻ đẹp độc đáo đó là tính chất tự truyện của tác phẩm mà
ng-ời ta dễ dàng nhận ra, đà đ-ợc ngụy trang trong tác phẩm Lục Vân Tiên,
dẫn xuất xứ của cốt truyện:
Tr-ớc đèn xem truyện Tây Minh
Những tìm tòi phát hiện của các sáng tác, của các nhà văn khác vẫn
không dẫn họ tới chỗ xác định cội nguồn cốt truyện. Ta phát hiện ra rằng cuốn
sách có câu đầu tiên mà Nguyễn Đình Chiểu nhắc nhở tới mang tính chất giáo
huấn. Việc nhà thơ sư dơng nh÷ng sù kiƯn thc vỊ tiĨu sư cđa chính mình để
xây dựng cốt truyện của truyện thơ , đ-ợc coi nh- là sự cắt đứt hẳn với truyền
thống đ-ợc khẳng định. Chắc hẳn Nguyễn Đình Chiểu định làm nhẹ bớt việc
ông rời bỏ những quy tắc có tính chÊt truyÒn thèng.

21


Việc nhà văn h-ớng tới cuộc sống đ-ơng thời trong khuôn khổ thể loại
truyện thơ tự sự nói lên sự đoạn tuyệt với cung cách lí t-ởng hoá về mặt lịch
sử và địa d- dân tộc. Thay thế cho lối lí t-ởng hoá này là những đặc điểm của
chính tự truyện trong các truyện thơ chứng tỏ sự tr-ởng thành của các yếu tố
cá nhân.
Nguyễn Đình Chiểu trong khi kế thừa truyện cổ tích đà có đổi mới cơ
bản để phản ánh cuộc sống của thời đại mình. Trong Lục Vân Tiên, hầu hết

các nhân vật đều là những ng-ời lao động nghèo khổ, vô danh không có chức
quyền, họ là những ng-ời côi cút hầu nh- bị cuộc sống bỏ quên. Đó là ba
chàng học trò, ba ng-ời lao động ông Tiều, ông Quán, ông Ng-. Cái nhìn của
Đồ Chiểu mang tinh thần đẳng cấp, cái nhìn dứt khoát của tác giả về con
ng-ời và thời đại mình, đó là một thời đại suy thoái chuẩn bị tiến đến bê vùc
diƯt vong cđa x· héi phong kiÕn nhµ Ngun.
NÕu nh- trong truyện cổ tích thần kỳ, yếu tố kì diệu quyết định cuộc
đời của nhân vật thì đến đây Nguyễn Đình Chiểu đem yếu tố kì diệu vào tác
phẩm chỉ thoảng qua. Các nhân vật tự cố gắng bằng chính tài năng của mình ,
bằng ý chí nghị lực của mình.
Mặc dù kết thúc truyện theo truyền thống dân gian nh-ng điểm khác
chính là Nguyễn Đình Chiểu đề cao sức mạnh của con ng-ời bằng tài năng
phẩm chất ý chí của nó, trật tự công bằng xà hội đ-ợc lập lại, ng-ời tài giỏi có
nhân có nghĩa thì đ-ợc trọng dụng, kẻ tàn ác bất l-ơng phải tiêu diệt. Phản
ánh đúng -ớc mơ khát vọng của nhân dân sống d-ới ách nhà Nguyễn lúc bấy
giờ, lập tr-ờng của tác giả thể hiện trong tác phẩm là vì dân, lấy dân làm gốc,
ờ hiẹn gặp lnh, c gi c bo.
2.1. Cách tổ chức, sắp xếp các sự kiện, chi tiết.
Về hình thức, tác phẩm Lục Vân Tiên giống với truyện cổ tích trong
văn học dân gian về cách tổ chức, sắp xếp các sự kiện, chi tiết.
Phần mở đầu giới thiệu thời gian, không gian và nhân vật chính. Phần
thân trun kĨ vỊ diƠn biÕn c©u chun, nãi vỊ xung đột mâu thuẫn của
truyện. Phần kết thúc có hai xu h-íng: Cã hËu theo ý mn chđ quan cđa t¸c

22


giả dân gian , không có hậu ( bi kịch) th-ờng kết thúc bằng cách khái quát
theo lôgic phát triển của phẩm chất nhân vật.
Song, Lục Vân Tiên lại đi theo xu h-ớng có hậu. ở đây thiên về phần

lÃng mạn ( lạc quan). Các nhân vật tự khẳng định bằng ý chí, nghị lực yếu tố
kì diệu thoáng qua.
Tác phẩm ảnh h-ởng kết cấu của văn học dân gian tức là cấu trúc nội tại
bên trong của tác phẩm đó là cách thức tổ chức sắp xếp các chi tiết, sự kiện,
hành động nhân vật. Tổ chức sắp xếp đó bao giờ cũng tuân theo nguyên tắc
các chi tiết, sự kiện hành động đ-ợc sắp xếp theo trật tự tuyến tính ( đ-ờng
thẳng) theo thứ tự tr-ớc sau, theo trục thời gian xuôi chiều; có nghĩa là việc gì
xảy ra tr-ớc thì nói tr-ớc, việc gì xảy ra sau thì nói sau, không có sự thay đổi
trật tự, ít có sự chuyển đổi vị trí nh- trong truyện ngắn hiện đại, có thể chi tiết
sau đ-a lên tr-ớc và chi tiết tr-ớc đ-a ra sau.
Nhìn chung các sự kiện diễn ra theo thời gian, theo hành động của nhân
vật chính là Lục Vân Tiên. Tác giả không miêu tả nhiều về ngoại hình của
Lục Vân Tiên mà chỉ qua xem t-ớng của thầy, nhân vật ở đây cũng đ-ợc xem
là những nhân vật đ-ợc phân thành hai hệ thống râ nÐt: tèt - xÊu, chÝnh nghÜa gian tµ, thiƯn - ác.
Các sự kiện xảy ra theo trình tự Vân Tiên đi thi gặp Nguyệt Nga giúp
đỡ Kiều Nguyệt Nga, nghe tin mẹ mất chàng bỏ thi về khóc đến mù mắt. Bị
bạn phản ( Trịnh Hâm đẩy Vân Tiên xuống sông) nh-ng đ-ợc ông chài cứu
giúp...kết thúc chàng trúng khoa thi làm quan. Song chàng không quên những
ng-ời từng giúp đỡ chàng trong hoạn nạn.
Nhìn chung, các sự kiện, chi tiết mà tác giả sắp xếp, tổ chức theo trục
tuyến tính từ đầu đến cuối nh- vậy làm cho ng-ời đọc dễ nhớ,dễ thuộc.
Để thấy rõ cách tổ chức, sắp xếp các sự kiện, chi tiết theo tuyến tính (
trơc th¼ng), theo trËt tù tr-íc sau, ta chó ý vào văn bản của tác phẩm, đặc biêt
tác phẩm đ-ợc phân đoạn nh- sau:
Lục Vân Tiên gặp Kiều Nguyệt Nga ( từ câu 1 - 286).
Lục Vân Tiên từ giả thầy lên kinh ứng thi ( từ câu 1 - 90).

23



Kiều Nguyệt Nga đ-ợc Lục Vân Tiên cứu giúp khỏi tay bọn c-ớp núi,
nguyện kết nghĩa trăm năm để tạ lòng chàng (từ câu 91 - 286).
Lục Vân Tiên bị tai nạn và đ-ợc cứu giúp ( từ câu 287 - 1264)
Lục Vân Tiên hồi h-ơng thăm nhà (từ câu 287 - 330)
Thăm Võ Công, ng-ời đà đính -ớc gà con là Võ Thế Loan cho chàng
(từ câu 331 - 418)
Lục Vân Tiên trên đ-ờng lên kinh kết bạn ( Hớn Minh, Tử Trực)
Lục Vân Tiên đ-ợc tin mẹ mất mang bệnh bị mù mắt (từ câu 547-652)
Tiểu đồng hết lòng chạy chữa bị lừa đảo rốt cuộc tiền mất, tật còn (từ
câu 653-844)
Tiểu đồng bị Trịnh Hâm lừa trói vào rừng đ-ợc Sơn Quan cứu, t-ởng
Lúc Vân Tiên đ chễt nguyến trón bẹ che chòi giử m (tụ câu 845930).
Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm hÃm hại đẩy xuống sông, đ-ợc giao long và
vợ chồng ông chài cứu sống (từ câu 931 - 1000)
Lục Vân Tiên lại bị cha con Võ Thế Loan bội -ớc, đem bỏ vào hang
Th-ơng Tòng đ-ợc Du Thần và ông Tiều cứu ( từ câu 1001-1118)
Lục Vân Tiên gặp lại Hớn Minh ( từ câu 1119-1196)
Võ Công bị V-ơng Tử Trực mắng nhiếc, xấu hổ ốm chết (từ câu 11971264)
Kiều Nguyệt Nga bị cống giặc Ô Qua - chung thuỷ với Lục Vân
Tiên ( từ câu 1265 - 1664)
Kiều Nguyệt Nga giữ tiết trọn đời với Lục Vân Tiên (1265-1360)
Kiều Nguyệt Nga bị bắt cống giặc Ô Qua nháy xuống sông tự tử đ-ợc
Phật Quan Âm cứu ( 1361- 1532)
Kiều Nguyệt Nga bị Bùi Kiệm ép duyên, trốn ở với bà lÃo trong rừng
(1533 - 1664)

24


Lục Vân Tiên - Kiều Nguyệt Nga nên nghĩa vợ chồng ( 1665-2076)

Lục Vân Tiên đ-ợc thuốc tiên mắt lại sáng ra về thăm nhà thi đỗ trạng
nguyên đánh tan giắc Ô Qua, bị lạc vào rừng ( 1665-1806)
Lục Vân Tiên gặp lại Kiều Nguyệt Nga, vinh quy gặp lại Tiểu đồng tạ
ơn ông Ng-, ông Tiều, kẻ gian ác ác bị đền tội (1807-2074)
Lục Vân Tiên c-ới Kiều Nguyệt Nga sinh con sau nối dõi đời đời
(2075- 2076)
Thông qua sự phân đoạn truyện Lục Vân Tiên, ta thấy đ-ợc c¸c sù
kiƯn, c¸c chi tiÕt nỉi bËt trong t¸c phÈm đ-ợc sắp xếp theo hệ thống logíc, có
trật tự của nã, cã trªn cã d-íi, cã thø cã bËc; kÕt cấu của tác phẩm t-ơng tự
nh- truyện cổ tích.
2.2. Các mâu thuẫn xung đột xảy ra trong truyện theo mô hình
truyện cổ tích.
Những mâu thuẫn xung đột diễn ra trong truyện Lục Vân Tiên khá
giống với mô hình truyện cổ tích. Xung đột giữa con ng-ời với con ng-ời
trong truyện đều là xung đột thiện và ác.
Theo quan niệm x-a,trong truyên cổ tích có sự thống nhất cao độ giữa
cái đạo đức và cái thẩm mỹ. Trong quan niệm về cái đẹp của nhân dân, cái đẹp
phi gÃn với đo ®÷c, “®Ðp ng­éi ®Ðp nƠt”, hay “ c²i nƠt ®²nh chễt ci đép.
Ta bắt gặp trong truyện cổ tích hình ảnh con ng-ời Thạch Sanh qua
truyện Thach Sanh, cô Tấm qua truyện Tám Cám, Chử Đồng Tử qua truyện
cùng tên... Tất cả các nhân vật hiện lên trong truyện đều là những nhân vật
chính đẹp từ hình thức đến tâm hồn. Các nhân vật tốt từ đầu đến cuối, các
nhân vật gắn với nhân vật chức năng mà theo ý đồ của của nhân dân lao động
ờ hiẹn gặp lnh, c gi c bo. Đỗi lập với nhửng con ngưội tỗt l nhửng
con ng-ời xấu, những con ng-ời vì ghen tỵ, vì lập công... bất chấp tất cả dù là
mẹ con ( Tấm Cám), anh em kết nghĩa ( Thạch Sanh)...Mỗi ng-ời đều vì mục
đích của riêng mình mà trở thành kẻ độc ác vô liêm sỉ, bị nhân dân lao động
bất bình. Chính vì thế, họ luôn mang muốn có lực l-ợng siêu nhiên nào đó trừ
khử những con ng-ời đó, lập lại công bằng xà hội.


25


×