Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

So sánh biểu tượng trăng trong truyện kiều của nguyễn du và trong ca dao người việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.12 KB, 56 trang )

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
------------

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành văn học Việt Nam trung đại

Đề tài:
so sánh Biểu t-ợng trăng trong truyện kiều
của nguyễn du và trong ca dao ng-ời việt

Cán bộ h-ớng dẫn : Th.S. Hoàng Minh Đạo
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang
Lớp

: 42E3 Ngữ văn

Vinh 5/2005

Lời cảm ơn
SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

1


Khoá luận tốt nghiệp đại học
Để hoàn thành khoá luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới thầy giáo Hoàng Minh Đạo đà tận tình giúp đỡ em trong quá
trình thực hiện đề tài.


Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ Văn học trung
đại Việt Nam, cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn tr-ờng Đại
học Vinh đà đóng góp nhiều ý kiến quý báu để đề tài đ-ợc hoàn
thành trọn vẹn hơn. Tuy nhiên do trình độ của ng-ờ i thực hiện đề tài
còn có những hạn chế nhất định nên khoá luận này không thể tránh
khỏi thiếu sót. Em mong nhận đ-ợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy
cô giáo cùng các bạn bè để khoá luận đ-ợc hoàn chỉnh hơn.

Tác giả

Nguyễn Thị Giang

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu
SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

2


Khoá luận tốt nghiệp đại học
1.1. Trong kiệt tác Truyện KiỊu cđa Ngun Du cịng nh- trong
ca dao ng-êi ViƯt có một biểu t-ợng nổi bật lên nh- một điểm sáng
thẩm mỹ thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều ng-ời. Đó là biểu t-ợng
trăng. Biểu t-ợng này bao đời nay đà trở thành nguồn cảm hứng vô
tận của các nhà thơ, nhà văn cả trong văn học dân gian và văn học
viết. Sự hấp dẫn, cuốn hút của biểu tr-ợng trăng với vẻ đẹp riêng của
nó là mốt trong nhừng lý do cơ bn đề chủng tôi đễn vỡi đẹ ti: So
sánh biểu t-ợng trăng trong Truyện Kiều cđa Ngun Du vµ trong ca
dao ng-êi ViƯt”.
1.2. Ngoµi lý do có tính khởi đầu đó, việc chọn đề tài này để

làm khoá luận tốt nghiệp còn xuất phát từ nguyện vọng muốn thấy rõ
hơn mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học Việt Nam trung
đại qua một biểu t-ợng xuất hiện khá phổ biến trong Truyện Kiều và
trong ca dao. Hai bộ phận văn học này tuy có ph-ơng thức sáng tác
khác nhau, có hệ thống thi pháp không giống nhau nh-ng luôn có mối
quan hệ ảnh h-ởng, tác động qua lại lẫn nhau. Việc so sánh biểu
t-ợng trăng trong một tác phẩm tiêu biểu nhất của nền văn học Việt
Nam trung đại với một bộ phận phong phú nhất trong kho tàng văn
học dân gian n-ớc nhà hy vọng sẽ góp phần xác định rõ mối quan hệ
giữa hai bộ phận văn học đó.
1.3. Trong ch-ơng trình môn văn ở tr-ờng THCS và THPT, các
trích đoạn Truyện Kiều và một số bài ca dao đ-ợc tuyển chọn phần
lớn đều có biểu t-ợng trăng. Do đó vấn đề mà chúng tôi quan tâm nếu
đ-ợc giải quyết một cách thấu đáo sẽ giúp cho việc dạy và học hai bộ
phận văn học này tốt hơn, có hiệu quả hơn.
1.4. So sánh biểu t-ợng trăng trong Truyện Kiều và trong ca
dao đòi hỏi phải chỉ ra những điểm t-ơng đồng và chỗ khác biệt của
biểu t-ợng đó trong hai bộ phận văn học; Đồng thời cần lý giải
nguyên nhân của vấn đề. Giải quyết vấn đề này, chúng tôi nhằm trả
SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

3


Khoá luận tốt nghiệp đại học
lời hai câu hỏi: biểu t-ợng trăng đ-ợc thể hiện nh- thế nào trong
Truyện Kiều và trong ca dao? Những nguyên nhân nào tạo nên những
điểm t-ơng đồng và khác biệt của biểu t-ợng đó, trong hai bộ phận
thuộc hai nền văn học ở Việt Nam?
2. Phạm vi và ph-ơng pháp nghiên cứu

Văn bản thơ Nguyễn Du đ-ợc dùng để tìm hiểu vấn đề là cuốn
Truyện Kiều của tác giả Hà Huy Giáp, NXB Đại học và THCN, Hà
Nội, 1972. Văn bản ca dao đ-ợc dùng để tìm hiểu vấn đề này là cuốn
Kho tàng ca dao ng-ời Việt của tác giả Nguyễn Xuân Kính, Phan
Đăng Nhật, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2001. Trong cuốn ca
dao này đ-ợc chia thành 9 bộ phận nh- đất n-ớc, lịch sử, kinh
nghiệm sống và hành động, quan hệ gia đình và xà hội, lao động và
nghề nghiệp... Nh-ng ở đề tài này, chúng tôi chỉ sử dụng ở bộ phận
ca dao về: tình yêu đôi lứa.
Tìm hiểu vấn đề biểu t-ợng trăng trong ca dao và Truyện Kiều,
chúng tôi sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu sau:
Ph-ơng pháp khảo sát, thống kê văn bản Truyện KiỊu cđa
Ngun Du vµ kho tµng ca dao ng-êi ViƯt để thấy đ-ợc mức độ cũng
nh- sự t-ơng đồng và khác biệt của thơ Nguyễn Du với ca dao trên
từng ph-ơng diện cũng nh- từng loại cụ thể.
Ph-ơng pháp so sánh để chỉ ra những nét giống và khác nhau
của th¬ Ngun Du víi ca dao trong viƯc thĨ biƯn biểu t-ợng đó.
Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp một số bài ca dao và một số
câu trong Truyện Kiều có xuất hiện biểu trăng.
3. Lịch sử vấn đề
Tìm hiểu biểu t-ợng trăng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và
trong ca dao ng-ời Việt là vấn đề mà từ tr-ớc đến nay ở n-ớc ta đÃ

SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

4


Khoá luận tốt nghiệp đại học
đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đà đạt đ-ợc những thành tựu

đáng kể. Từ các giáo trình văn học dân gian, các giáo trình văn học
Việt Nam trung đại cho đến các chuyên luận, các bài báo của các nhà
nghiên cứu có tên tuổi đều nói đến biểu t-ợng này. Tiêu biểu là các
bài viết cùng với nhận xét, đánh giá của các tác giả sau:
Trong cuốn văn học dân gian Việt Nam tập 2, NXB GD, 1991 ở
bài ca dao, tác giả Hoàng Tiến Tựu đà đ-a ra nhận xét về sự xuất
hiện của trăng nh- một cảnh sắc thiên nhiên độc đáo trong ca dao.
Tc gi viễt thiên nhiên giừ vai trò rất quan tróng trong ca dao cồ.
Tác dụng và hiƯu qu¶ thÈm mü cđa nã trong ca dao rÊt to lớn và đa
dạng. Thiên nhiên đi vào ca dao với những nét sống động về đ-ờng
nét, hình dáng, âm thanh, màu sắc của chúng. Chẳng hạn về trăng, có
trăng khuyễt, trăng tròn, trăng mẽo, trăng đầy, trăng non,
trăng gi, trăng mộ, trăng t, trăng thanh, trăng vng... Rọi
lụng lơ vầng quễ soi thẹm, đèn t thấp thong bõng trăng.
[12,tr182]
Những nhận xét đó tuy ch-a nói rõ trăng xuất hiện trong ca dao
nh- một biểu t-ợng nh-ng đà chỉ ra tính đa dạng, nhiều hình, nhiều
vẻ của hình ảnh này. Đây là nhận xét giúp chúng tôi có điều kiện để
có thể tiến sâu hơn khi đi vào tìm hiểu biểu t-ợng trăng trong ca dao
ng-ời Việt.
Tiếp đó, trong cuốn Những vấn đề thi pháp văn học dân gian,
NXB KHXH, 2003, ở bài Không gian nghệ thuật trong một áng ca
dao, tác giả Nguyễn Xuân Đức đà chú ý so sánh hình ảnh trăng xuất
hiến trong mốt bi ca dao cå vìi hƯnh °nh ®â trong ®o³n “Thđc Sinh
tó biÕt Thuý Kiẹu. Trên cơ sờ đi sâu phân tích, lý gii câu ca dao v
câu thơ trong Truyện Kiều cõ sữ gặp gở vỡi hệnh nh Vầng trăng ai
xẻ làm ®«i”, t²c gi° b¯i viƠt n¯y cho r´ng: “Tó nhõng lẻ trên, khi
phân tích bài ca dao này một mặt chúng tôi muốn chỉ ra tài năng của
SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn


5


Khoá luận tốt nghiệp đại học
tác giả dân gian trong sáng tác nghệ thuật. Mặt khác để nếu có ai
nghĩ rng tc gi dân gian đ hóc Nguyển Du sẻ thấy hó l bậc hó c
trò ti ba bời câu ca dao đ sụ dũng không nghế thuật vướt trối c
thầy. [4, tr164]
Nguyễn Xuân Đức còn nêu bật vai trò của hình ảnh trăng trong
viếc gõp phần to nên không gian nghế thuật cùa bi ca dao: Trong
khi đó không gian nghệ thuật của bài ca dao có thăm thẳm trêi ca, cã
bao la trÇn thÕ, cã nhá bÐ mét quÃng đ-ờng, có hiển thị một vầng
trăng chia nửa, có ảo ảnh một trần thế ng-ợc xuôi, có gần, có xa, có
t thữc, cõ ưỡc lế... biễn ho khôn lưộng. [4, tr166].
Nh- vậy, trong bài viết về một áng ca dao cụ thể, Nguyễn Xuân
Đức đà xem xét hình ảnh trăng từ góc độ thi pháp học và b-ớc đầu đÃ
chỉ ra những điểm khác nhau trong cách thể hiện hình ảnh đó của tác
giả dân gian và của Nguyễn Du.
Tr-ớc đó, trong cuốn Thi pháp ca dao NXB KHXH, 1992, ë
mịc “C²c biỊu t­íng trong ca dao” t²c gi° Nguyển Xuân Kính cng
đà dành một số trang viết cho biểu t-ợng trăng. Tr-ớc khi đi sâu phân
tích, lý giải biểu t-ợng này trong ca dao ng-ời Việt, Nguyễn Xuân
Kính ®· ®-a ra mét c¸ch hiĨu vỊ kh¸i niƯm biĨu t-ợng để định h -ớng
cho viếc trệnh by cùa mệnh “BiỊu t­íng l¯ hƯnh °nh c°m tÝnh vĐ hiÕn
thùc kh¸ch quan, thĨ hiƯn quan ®iĨm thÈm mü, t- t-ëng cđa từng
nhóm tác giả (có khi của riêng một tác giả), từng thời đại, từng dân
tốc v túng khu vữc cư trủ . [5, tr176]
Nh- vậy, Nguyễn Xuân Kính đà nhìn biểu t-ợng trong đó có
biểu t-ợng trăng từ góc độ văn hóa học, trên cơ sở đó tác giả đà ®-a
ra mét bµi ca dao cã sù xt hiƯn cđa hình ảnh trăng và khẳng định

rằng: đây là một trong những biểu t-ợng xuất hiện khá phổ biến trong
ca dao ng-ời Việt và góp phần làm cho bộ phận sáng tác này đà từng
đước xem l Họn thơ đất nưỡc.
SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

6


Khoá luận tốt nghiệp đại học
Trong cuốn Bình giảng 10 ®o¹n trÝch trong Trun KiỊu. NXB
GD, 2003. ë b¯i “Th Kiẹu gặp Tú Hi tc gi Trương Xuân Tiễu
đà đi sâu thẩm bình câu thơ có nói về trăng:
Lần thâu giõ mt trăng thanh
Bổng đâu cõ khch biên đệnh sang chơi
ở đây Nguyển Du đ sụ dũng thnh ngừ giõ mt trăng thanh
nõi lên cnh thiên nhiên tươi mt [11, tr94].
Nh- vậy, khi bình giảng đoạn trích này cũng nh- một số đoạn
trích khác, tác giả Tr-ơng Xuân Tiếu đà chú ý tới sự xuất hiện hình
ảnh trăng nh- một biểu t-ợng nghệ thuật góp phần tạo nên khung
cảnh để diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình.
Đặc biết, trong bi bo cõ tiêu đẹ Biều tướng trăng trong thơ
ca dân gian (Tp chí văn hóc sỗ 5, 1988). Tc gi H Công Ti sau
khi trình bày khá kỹ về khái niệm biểu t-ợng đà đ-a ra những nhận
xẽt ®²nh gi² vĐ biỊu t­íng n¯y trong ca dao. T²c gi nêu rỏ Biều
t-ợng trong thơ ca dân gian thì cực kỳ phong phú. Chỉ riêng biểu
t-ợng thiên nhiên nh-: trăng, sao, núi, đồi, cây, cỏ, sông, n-ớc... đÃ
có thể tới mức bách khoa về địa lý phong tục Việt Nam trong đại
ngàn thời gian và không gian, lịch sử. Nh-ng hơn hết chúng ta có thể
từ đó tìm hiểu về mỹ học dân tộc, về đặc điểm t- duy thơ ca dân tộc,
đọng thội gõp thêm mốt hưỡng tiễp cận thơ [10, tr 66].

Cũng trong bài viết này, Hà Công Tài còn nêu bật điều kiện để
cho mốt hệnh nh như trăng trờ thnh biều tướng: Muỗn trờ thnh
nên thơ, biểu t-ợng trăng phải đ-ợc đặt trong khung cảnh t hơ, trong
không khí cùa thơ [10, tr 68].
Kết thúc bài báo viết về biểu t-ợng trăng trong thơ ca dân gian,
H Công Ti đưa ra lội đẹ nghị Nễu như hot đống chù yễu trong
lĩnh vực của biểu t-ợng thì chính là xét trên ph-ơng diện đó, chúng ta
SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

7


Khoá luận tốt nghiệp đại học
có thể đạt tới cơ sở nghiên cứu thơ ca bắt đầu từ thơ ca dân gian trong
ton bố lịch sụ ngừ văn [10, tr 68]. Cõ thề xem bi bo ny cùa H
Công Tài là những gợi ý bổ ích thiết thực và trực tiếp để chúng tôi có
thể tiếp tục tìm hiểu biểu t-ợng trăng trong Truyện Kiều và trong ca
dao bằng cái nhìn đối sánh.
Tuy nhiên, tất cả bài viết đà đ-ợc điểm qua chỉ mới là những
nhận xét đứng từ góc độ khác nhau từ mỗi bộ phận văn học riêng lẻ
mà ch-a tiến hành so sánh, đối chiếu biểu t-ợng trăng trong Truyện
Kiều và trong ca dao.

Nội dung chính
Ch-ơng I:
biểu t-ợng trăng
trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn


8


Khoá luận tốt nghiệp đại học
1.1. Giới thuyết khái niệm biểu t-ợng
Nói đến biểu t-ợng tức là nói đến hình ảnh cảm tính về hiện
thực khách quan - đó là hình ảnh sao chép lại nguyên sơ cái hiện thực
do các cảm giác khác nhau nh- thị giác, thính giác góp phần tạo nên.
Khác với cảm giác đem lại cho ta từng đặc điểm cụ thể riêng biệt của
hiện thực, biểu t-ợng cho ta đặc điểm chung nhất, cho ta cái tên gọi
đơn giản nhất. Ví nh- nhà hoạ sĩ ngắm nhìn biết bao cây d-ơng anh
có thể quên đi đặc điểm cụ thể riêng biệt của từng cây d-ơng một.
Nh-ng trong anh biểu t-ợng cây d-ơng bao giờ cũng hiển hiện mỗi
khi nhắc tới nó. Còn khác với tri giác là sự phản ánh trực tiếp toàn bộ
sự vật trong một tr-ờng hợp cụ thể, biểu t-ợng là phản ánh khái quát
hơn và trừu t-ợng hơn, ngoài ra biểu t-ợng còn bao hàm những yếu tố
của sự đánh giá một cách thực tiễn sự vật mà ng-ời ta nhận xét trên
một ý nghĩa nào đó. Biểu t-ợng của ng-ời thợ mộc về cây d-ơng khác
biểu t-ợng của ng-ời hoạ sĩ vì quan hệ thực tiễn của họ về cây đó
khác nhau. Xê-sô-nôv gọi biểu t-ợng là con số bình quân của những
tri thức cảm tính về sự vật. Pap-lôv chỉ rằng so với tri giác thì biểu
t-ợng hình thành ở một trình độ cao hơn của hoạt động thần kinh cao
cấp. Nó đòi hỏi đầu óc phải tiến hành những công tác phức tạp hơn và
khác nhau hơn, nghĩa là phải phân tích những kích thích bên ngoài,
phân tích kích thích đó ra nhiều thành phần và tổng hợp liên kết
nhừng thnh phần tương tữ. So vỡi tư duy biểu t-ợng thông th-ờng
nắm đ-ợc sự khác nhau và mâu thuẫn, nh-ng không nắm đ-ợc sự
chuyền ho. Nễu như biều tướng còn ờ mửc đơn gin v cỗ định thệ
t- duy đà v-ơn tới mức lý giải sự vật, hiện t-ợng trong tính quy luật
của nó. T- duy chính là đ-ợc rút ra từ biểu t-ợng và từ đó mới sinh ra

khái niệm hay biểu t-ợng. Hay nói nh- Sáclơbaly Suy nghĩ cõ
nghĩa là tác động tới biểu t-ợng bằng cách nhận thấy sự có mặt của
nõ, đnh gi nõ hay mong muỗn.

SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

9


Khoá luận tốt nghiệp đại học
Trong mỗi chúng ta, biểu t-ợng tồn tại tất yếu tới mức không
mấy khi chúng ta để ý đến. Cũng giống nh- không mấy khi chúng ta
chú ý đến thao tác kết hợp và liên t-ởng của hoạt động và ngôn ngữ
trong nói năng, giao tiÕp, nh-ng nã lµ hiƯn thùc vµ nhê thÕ ta mới
đ-ợc, nhờ biểu t-ợng ta suy nghĩ đ-ợc. Biểu t-ợng còn là yếu tố quan
trọng hợp thành các rung động, cảm xúc, ph-ơng tiện có hiệu lực để
điều khiển các trạng thái cảm xúc của con ng-ời. Biểu t-ợng góp
phần làm nên sự phong phú trong tinh thần chúng ta, nhờ biểu t-ợng
chúng ta cảm nhận đ-ợc thế giới tự nhiên và xà hội trong mọi sắc thái
đa dạng của nó. Nếu nh- trong một thế giới tự nhiên và xà hội trong
mọi sắc thái đa dạng của nó. Nếu nh- trong một con ng-ời biểu t-ợng
là thông th-ờng thì trong nhiều con ng-ời biểu t-ợng là vô tận, còn
thễ giỡi biều tướng trong thơ ca dân gian thệ cữc kứ phong phủ. Chì
riêng biểu t-ợng thiên thiên nh- trăng, sao, núi, đồi, cây, cỏ, sông,
n-ớc... đà có thể tới mức bách khoa về địa lý phong tục Việt Nam
trong đại ngàn thời gian và không gian lịch sử. Nh-ng hơn hết, chúng
ta có thể từ đó mà tìm hiểu về mỹ học dân tộc, về đặc điểm t- duy thơ
ca dân tộc, đồng thời góp thêm một h-ớng tiÕp cËn th¬.
HiƯn nay chóng ta khã cã thĨ nãi một cách chính xác thời điểm
phát triển của thơ ca trữ tình. Nh-ng căn cứ vào sự triển khai các chủ

đề cơ bản và phong cách biểu hiện trong văn học có thể nó có là bộ
phận văn học phát triển mạnh nhất vào thời kỳ trung đại phong kiến
và tăng lên ngày càng sâu sắc về chủ đề về thân phận con ng-ời trong
thời cận đại. Với thơ ca đó là thời đại của niềm mong -ớc, gìn giữ
tinh thần dân chủ mới khai sinh từ những tấm g-ơng công đức đầu
Lê, thời đại của khát vọng hạnh phúc và quyền sống con ng-ời. Trong
loạt chủ đề này, một thế giới trăng lung linh huyền ảo xuất hiện. Đó
không phi l sữ miêu t trừ tệnh không dung hớp đước thử gió ng
điếu thuần tuý miêu t vỗn thưộng gặp ờ tc phẩm tữ sữ. Thễ giỡi

SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

10


Khoá luận tốt nghiệp đại học
của trăng nh-ng cũng là thế giới tâm t- tình cảm con ng-ời. Khi t-ơi
vui hạnh phúc.
Đêm trăng thanh anh mỡi hi nng,
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng,
Đan sàng thiếp cũng xin vâng,
Tre vúa đù l non chăng hởi chng.
Hay
Hởi cô tt nưỡc bên đng,
Sao cô mủc nh trăng vng đồ đi.
Hoặc
Đôi ta như lụa mỡi nhen,
Như trăng mỡi móc như đèn mỡi khêu.
Khi đợi chờ đau khổ:
Anh đi đưộng ấy xa xa,

Đề em ôm bõng trăng t năm canh.
Hay
Ngy ngy em đửng em trông,
Trông non non ngất trông sông sông dài,
Trông mây mây kéo ngang trời,
Trông trăng trăng khuyễt trông ngưội ngưội xa.
Hoặc
Mốt mai bõng xễ trăng lu,
Con ve kêu mợa h biễt mấy thu cho gặp chng.
Khi thuỷ chung son sắt:
Mệnh vẹ sao đước m vẹ,
Mặt trăng còn đó lời thề còn đây,
SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

11


Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chăng nên tình nghĩa tr-ớc sau,
Bễn ny gii bõng trăng thâu đới thuyẹn.
Khi cô đơn vắng lạnh:
Giõ đưa trăng thì trăng đ-a gió,
Trăng lặn rọi giõ biễt đưa ai.
Nhớ th-ơng:
Trăng lên đình nủi trăng nghiêng.
Chia ly cách biệt:
Vầng trăng ai x lm đôi,
Đưộng trần ai vẻ ngước xuôi hởi chng.
Hay trong trạng thái t-ơng đối của cuộc đời:
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,

Nủi bao nhiêu tuồi gói l nủi non.
Có thể từ đó đặt vấn đề tìm hiểu đặc điểm của câu mở đầu trong
thơ ca dân gian hay đặc điểm kết cấu và đó là những khía cạnh. Xét
trên lĩnh vực biểu t-ợng, ở đây chúng ta không thấy biểu t-ợng
nguyên sơ về trăng nh- trong thần thoại, cổ tích mà mà trăng vàng,
trăng tà, trăng thanh, trăng lu, trăng khuyết, trăng nghiêng, trăng xế,
trăng xẻ làm đôi. Nghĩa là trăng mang màu sắc xúc cảm. Biểu t-ợng
trăng vì thế là biểu t-ợng nên thơ. Điều đáng hỏi là biểu t-ợng tự
thân nó không thể làm nên thơ. Biểu t-ợng muốn trở thành biểu t-ợng
nên thơ phi đước thơ nho nặn gót đẻo (chừ dợng cùa Hêghen)
theo quy luật thơ. Cũng giống nh- màu sắc và âm thanh chỉ thành hội
hoạ và âm nhạc sau khi đà mang dấu ấn của hai loại nghệ thuật này.
Muỗn trờ thnh nên thơ biều tướng trăng phi đước đặt trong khung
cảnh thơ, trong không khí của thơ. Đồng thời sẽ không có kết cấu thơ
mủc đồ đi trăng vng (sao cô mủc nh trăng vng đồ đi). Đêm
SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

12


Khoá luận tốt nghiệp đại học
năm canh trăng t (Đề em ôm bõng trăng t năm canh). Nễu
không có biểu t-ợng trăng nên thơ, với biểu t-ợng nên thơ cïng víi
c¸c u tè kh¸c cđa nghƯ tht ng-êi nghƯ sĩ dân gian đà đạt tới sức
sáng tạo diệu kỳ làm xuất hiện những hình t-ợng thơ, và nếu bình
tâm đọc lại, chúng ta sẽ thấy từ biểu t-ợng trăng nên thơ. Thơ ca dân
gian đà làm đọng lại đủ mọi nỗi niềm về cuộc đời đến không thua
kém bất cứ một bộ phận thơ ca nào.
Chính từ biểu t-ợng trăng nên thơ, với tần số xuất hiện lớn nhất
nh-ng không đồng nhất, chúng ta có thể nói rằng nghệ thuật thơ ca ấy

là nghệ thuật xây dựng những biểu t-ợng nên thơ. Đây là điều chính
yếu khi chúng ta nói thơ ca là nghệ thuật tinh tế nhất. Điều đó cũng
gii thích cho trưộng hớp lm thơ nhưng không phi l thơ. Nhừng
hình t-ợng thi ca.
Vầng trăng ai x lm đôi,
Nụa in gỗi chiễc nụa soi dặm trưộng.
(Nguyễn Du)
Hoặc
Khuya vẹ bt ngt trăng ngân đầy thuyẹn.
(Hồ Chí Minh)

Hay
Trăng soi khuôn mặt nghện yêu dấu,
Ngày mai hai đứa đà hai nơi,
Hai đầu đất n-ớc trong dông bÃo,
Cợng chung chiễn đấu hai phương trội.
(Nguyễn Đình Thi)

SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

13


Khoá luận tốt nghiệp đại học
Cùng phát sinh từ đó và căn cứ vào thế giới biểu t-ợng vốn có
gốc rễ sâu xa từ hoàn cảnh sống và tr-ởng thành của nhà thơ, chúng
ta có thể lý giải đ-ợc những hình t-ợng đ-ợc xây dựng trong tác
phẩm của họ, và nếu nh- thơ hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực của
biểu t-ợng thì chính là xét trên ph-ơng diện đó chúng ta có thể đạt
tới cơ sở nghiên cứu thơ ca bắt đầu từ thơ ca dân gian trong toàn bộ

lịch sử ngữ văn.
1.2. Biểu t-ợng trăng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
1.2.1. Sự hiện diện của trăng trong Truyện Kiều
1.2.1.1. Khảo sát thống kê
Trong cuốn Truyện Kiều của tác giả Hà Huy Giáp, NXB ĐH và
THCN, Hà Nội, 1972, ta thấy có 3254 câu thơ thì có 72 câu nói về
biểu t-ợng trăng, tỷ lệ 2,21%.
Nh-ng trong 72 câu ấy đ-ợc chia ra với những hình ảnh khác
nhau nh-ng đều nói đến trăng.
Trăng gắn với lời thề gồm 3/72 câu, chiếm 4,16%.
Trăng gắn với thời gian và không gian gồm 5/72, chiếm 6,94%.
Qua khảo sát, chúng tôi thấy sự xuất hiện biểu t-ợng trăng mà
cụ thể ở đây là trong tác phẩm kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du
cũng đ-ợc chia ở mảng đề tài khác nhau. Với sự khảo sát ban đầu này
ta thấy số l-ợng cũng không nhiều, nh-ng chỉ cần với số l-ợng nhvậy cũng ®· chøng minh cho ta thÊy r»ng Ngun Du lµ nhà thơ hay
dùng biểu t-ợng trăng trong tác phẩm. Qua thơ ông ta cũng thấy đ-ợc
sự đồng cảm rất sâu sắc với con ng-ời trong xà hội cũ. Điều đặc biệt
hơn là qua thơ ông ta đà tìm ra đ-ợc điểm t-ơng đồng, sự gặp gỡ ở
những điểm chung giữa thơ ông và ca dao đều diễn tả đ-ợc hình ảnh
trăng.

SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

14


Khoá luận tốt nghiệp đại học
1.2.1.2. Các từ chỉ trăng trong Truyện Kiều
G-ơng Nga:
- Một mình lặng ngắm bóng nga,

Rộn đ-ờng gần với nỗi xa bời bời.
- G-ơng nga chênh chếch dòng sông,
Vàng gieo ngấn n-ớc, cây lồng bóng sân.
- Bóng nga thấp thoáng d-ới mành,
Trông nàng, chàng cũng ra tình đeo đai.
Ngọc thỏ:
- Trải bao thỏ lặn ác tà,
ấy mồ vô chủ ai mà viếng thăm.
- Lần lần thỏ bạc ác vàng,
Xót ng-ời trong hội đoạn tr-ờng đoài cơn.
- Nỉ non đêm ngắm tình dài,
Ngoài hiên thỏ đà non đoài ngậm g-ơng.
Vầng trăng:
- Vầng trăng ai xẻ làm đôi.
- Một vầng trăng khuyết ba sao đầy trời.
1.2.2. Biểu t-ợng trăng góp phần thể hiện tâm trạng của nhân vật
trữ tình
1.2.2.1. Gắn với các mối tình của các nhân vật
- Thuý Kiều Kim Trọng
B-ớc 1: Tỏ tình đ-ợc thể hiện qua ba lần gặp gỡ.
Kim Trọng - Thuý Kiều gặp gỡ bên mộ Đạm Tiên.
SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

15


Khoá luận tốt nghiệp đại học
- Trải bao thỏ lặn ác tà,
ấy mồ vô chủ, ai mà viềng thăm.
- Đề huề l-ng túi gió trăng,

Sau chân theo một vài thằng con con.
- G-ơng nga chênh chếch dòm song,
Vàng gieo ngấn n-ớc, cây lồng bóng sân.
- Một mình lặng ngắm bóng nga,
Rộn đ-ờng gần với nỗi xa bời bời.
B-ớc tỏ tình diễn qua hai tháng tác giả đà miêu tả trăng bằng từ
thuần việt, điển cố.
Mốt mệnh lặng ngắm bõng nga
Bóng nga ở đây chúng ta có thể hiểu đ-ợc đây là bóng trăng,
mà theo truyền thuyết trên cung trăng có cung nữ. Bóng nga tác giả
đà dùng điển cố nên ta hiểu đ-ợc vầng trăng ở đây là rất sáng.
Trăm năm biễt cõ duyên gệ hay không?
Lần gặp gỡ trong nhà trọ Kim Trọng
Tình yêu đà đến b-ớc:
Vầng trăng vng vặc giừa trội,
Đinh ninh hai mặt mốt lội song song.
Tác giả muốn nói lên vầng trăng đẹp, vằng vặc là từ láy rất sáng
muốn nói đêm trăng sáng, trăng của đầu mùa hè.
Đinh ninh hai mặt mốt lội song song
Vẻ đẹp của trăng là nền của hai ng-ời gắn bó với nhau, trăng
nh- là nhân chứng, đà chứng minh cho tình yêu của họ, trăng nhng-ời bạn của tình yêu. Mục đích ở đây tác giả không phải để tả

SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

16


Khoá luận tốt nghiệp đại học
trăng mà là để m-ợn trăng để nói đến tình yêu. Từ trăng 15, 16 đó.
Nó nói lên sự trong sáng, viên mạc của tình yêu Kim Kiều.

Ci điẹu hén hửa đinh ninh l như vậy, nhưng nay nưỡc đ
đổi dòng mà nguồn gốc có tính đơn ph-ơng lại không phải ở thuyền
đi mà là bến đợi. Cái bến ấy không còn thuyền để đợi mong, không
còn là địa chỉ của một trông chờ, không còn là son sắt, tử sinh, chung
thuỷ, già biệt mối tình đầu, đau đớn biết bao: khi chân dung cái ng-ời
mà nàng đà tự nguyện gắn bó một đời ấy hiện ra Kiều chỉ biết cúi đầu
nhận lỗi.
Gặp gỡ nơi v-ờn Thuý.
Việc Kim Trọng trở lại v-ờn Thuý đ-ợc lồng vào bối cảnh thời
gian và không gian của một câu chuyện tình yêu đà gọi chàng trở lại
bằng một trái tim đà gánh chịu một áp lực khác th-ờng. Nh-ng ch àng
Kim d-ờng nh- đà dừng hẳn lại với một thái độ ngạc nhiên, cảnh x-a
không còn nh- cũ, đâu còn những ý niệm đà chạm khắc vào tâm can,
tr-ớc khi chàng tạm biệt.
Nhện xem phong cnh nay đ khc xưa
Câu thơ thì vẫn là tả cảnh, vẫn khách quan, những trong cõi
lòng lửa đốt kia, một gáo n-ớc lạnh đà tàn nhẫn, đột ngột dội vào nhmột cơn ác mộng. Đó là cảm giác, cảm nhận khái quát đầu tiên.
Nh-ng hơn một cơn ác mộng vì đó là thực tế, Kim Trọng không thể
tin vào mắt mình đ-ợc nữa khi phải xác nhận cái sự t hật cụ thể, nhỡn
tiền kia.
Đầy vưộn c móc lau thưa,
Song trăng qunh quẻ, vch mưa r rội.
Có một cái gì cứ tan rụng ra từng mảnh, cảnh hay ng-ời nhìn
cảnh? Có lẽ cả hai. Sự đồng cảm khắc lồng đ-ợc giải bày bằng nhịp
điệu. Đó là cái tàn tạ quá nhanh ở câu đầu, cái hoang dại vì không có
SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

17



Khoá luận tốt nghiệp đại học
bàn tay, có hơi ấm cđa con ng-êi cø thÕ mµ lÊn l-ít, cø trµn ra, còn
sự buồn vắng nÃo nề ở câu sau nh- tiếng đàn buông chậm.
Song trăng qunh quẻ, vch mưa r rội
Song trăng đỗi xửng vỡi vch mưa ra rội đi liẹn vỡi
qunh quẻ tính triết đề cùa mu hon lnh, tiêu tn l âm hường
bao trùm của nơi cảnh cũ tình x-a mà đêm ngày chàng nhớ mong, ấp
ủ. Thế là bao nhiêu hy vọng, bao nhiêu kỳ vọng của chàng Kim trong
phút chốc đà sụp đổ tan tành không còn cái gì để bấu víu, sự hụt hẫng
trong tâm trạng ở đây đà đ-ợc khắc hoạ tài tình qua hình ảnh -ớc lệ:
Song trăng qunh quẻ.
B-ớc 2: Nhớ th-ơng.
Thúy Kiều đà có 5 lần ngồi nhớ th-ơng Kim Trọng và cả 5 lần
đều có trăng xuất hiện.
Trăng
Đẹ huẹ lưng tủi gió trăng,
Sau chân theo mốt vi thng con con.
Hoặc
Nâu sọng tú trờ nâu thiên,
Sân thu trăng đ vi phen đửng đầu.

Bõng nga
Mốt mệnh lặng ngắm bõng nga,
Rốn đưộng gần vỡi nổi xa bội bội.
Hay
Bõng nga thấp thong dưới mành,
Trông nng, chng cng ra tệnh đeo đai.
- Vầng trăng vng vặc giừa trội,
SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn


18


Khoá luận tốt nghiệp đại học
Đinh ninh hai mặt mốt lội song song.
Hình ảnh trăng ở đây là cảnh để nhân vật bộc lộ tình cảm của
mình. Trăng để thề nguyền trong tình yêu, nói đến trăng để nhớ đến
lời thề.
Chừng nào còn nhớ đến lời thề thì khi đó còn chung thuỷ. Nói
đến lời thề là nói đến lòng chung thuỷ, ng-ời yêu đó không bao giờ
quên đ-ợc, còn phải nhớ đến Kim Trọng, hình t-ợng trăng vừa là -ớc
lệ, vừa tả thực để nói đến tình yêu chung thuỷ.
B-ớc 3: Quyết định.
Đem tệnh cầm sắt đồi ra cầm cộ
Khi Thuý Kiều nhảy xuống sông Tiền Đ-ờng.
Khi giõ gc khi trăng sân,
Bầu tiên chuỗc rướu câu thần nỗi thơ.
Hoặc
Khi chÏn r­íu khi cuèc cé,
Khi xem hoa në khi chê trăng lên.
Hình t-ợng trăng nói lên khi không còn là ng-ời yêu của nhau
nữa, khi họ chỉ còn là bạn bè thôi nh-ng họ lại rất thân, nh-ng họ vẫn
tận h-ởng vẻ đẹp của thiên nhiên không phải hạnh phúc lứa đôi mà ở
đây chỉ còn là hạnh phúc của tình bạn mà thôi.
Khi miêu tả về Kim Trọng thì cũng đà có câu thơ ứng với trăng.
Đẹ huẹ lưng tủi giõ trăng,
Sau chân theo mốt vi thng con con.
Đây nói đến l-ng túi thơ, gió mát trăng thanh là cảnh đẹp,
ng-ời làm văn, làm thơ x-a hay ngâm phong vịnh nguyệt. Tác giả chú
ý tả tình yêu của Kiều đối với Kim Trọng mà ở đây là tâm trạng của


SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

19


Khoá luận tốt nghiệp đại học
chàng Kim đ-ợc Nguyễn Du miêu tả qua những biểu hiện bề ngoài và
những diễn biến nội tâm bên trong của chàng trai trẻ đà yêu và đang
yêu. Bằng nghệ thuật -ớc lệ, tiểu đối, Nguyễn Du đà thể hiện rất tinh
tế những mâu thuẫn, thật đáng yêu diễn ra trong tâm trạng chàng Kim
khi gặp gỡ Thuý Kiều. Vừa có sự tha thiết đắm say, võa cã sù lóng
tóng, vơng vỊ cđa mét chµng trai lần đầu đ-ợc gặp ý trung nhân của
đời mình. Hình ảnh chàng văn nhân nho sĩ đẹp trai đáng yêu cso
những biểu hiện tình cảm đặc biệt với mình và l-u giữ lại trong tâm
khảm những cảm xúc mới lạ của ng-ời thiếu nữ lần đầu đ-ợc yêu.
Những rung động tình yêu của chàng Kim đà thực sự gieo vào tâm
hồn Thuý Kiều nhiều ấn t-ợng đẹp và đà thức dậy trong lòng nàng
một niềm yêu đời, một mối tình sâu sắc. Thuý Kiều từ trạng thái bất
ngờ gặp gỡ, đà giao hoà tình cảm với chàng Kim một cách tự nhiên
tha thiết.
Nguyễn Du không chỉ khắc hoạ chân dung Kim Trọng, mà chủ
yếu là nhằm thể hiện những rung động tinh tế, sôi nổi ban đầu trong
trái tim tràn ngập yêu đ-ơng của chàng Kim khi gặp đ-ợc ng-ời mình
yêu. Gặp gỡ đ-ợc nhau chính là gặp gỡ giữa tình yêu và hành phúc.
- Thúc Sinh và Thuý Kiều.
Đến với mối tình của Thúc Sinh và Thuý Kiều thì Nguyễn Du
đà dùng một loạt hình ảnh trăng khuyết.
Vầng trăng ai x lm đôi,
Nụa in gỗi chiễc, nụa soi dặm trưộng.

Hoặc
Đêm thu giõ lót song đo,
Nụa vnh trăng khuyễt, ba sao giừa trội.
Đến với câu thơ

SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

20


Khoá luận tốt nghiệp đại học
Vầng trăng ai x lm đôi
Nụa in gỗi chiễc, nụa soi dặm trưộng.
tác giả đà dùng điển cố dựa trên một ý thơ trong một tác phẩm
Đ-ờng thi gắn với một giai thoại:
Mốt đêm ti chợa Hn Sơn, ngoài thành CôTô gần bến
Phong Kiều, có một vị s- và một chú tiểu đang ngắm cảnh đẹp
đêm trăng th-ợng tuần. Vị s- làm một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo
hình thức ứng khẩu và chỉ đọc hai câu đầu.
Sơ Tam, sơ Tử nguyết mông lung
Bn tữ ngâm câu, bn tữ cung
Tiếp theo chú tiểu đ-ợc phép s- phụ, đà đọc hai câu cuối và
hoàn tất bài thơ.
Thuứ b kim bôi phân lưởng đon
Bn trầm thuự đề, bn phợ không
Bản dịch thơ:
Đêm nay đầu thng trăng mộ
Nửa nh- móc bạc, nửa ngờ vành cung
Hồ xanh ai xẻ đôi vừng
Nụa chệm đy nưỡc, nụa lọng chân mây

(Tn Đ dịch)
Câu thơ đà sử dụng điển cố văn học Trung Quốc.
Vầng trăng ai x lm đôi
kết hợp với cách dùng nghệ thuật điệp từ, nghệ thuật tiểu đối.
Nụa in gỗi chiễc, nụa soi dặm trưộng

SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

21


Khoá luận tốt nghiệp đại học
Đặc biết hệnh nh Vầng trăng ai x lm đôi trong câu thơ
Truyến Kiẹu cùa Nguyễn Du không còn ý nghĩa tả thực nh- trong
câu thơ điển cố mà đà trở thành một biểu t-ợng tâm lý, một hình ảnh
-ớc lệ thể hiện tâm trạng Thuý Kiều vừa dằn vạt khổ đau tr-ớc nỗi
hiu quạnh cô đơn của mình, vừa thao thức lo lắng về chồng nàng là
Thúc Sinh đang muôn dặm mốt mệnh. Hệnh nh Vầng trăng ai x
lm đôi hiến lên trong câu thơ 6 chừ còn cõ tc dũng phn nh
những linh cảm dầy hoang mang, lo sợ của Thuý Kiều về một sự tan
vỡ, chia lìa trong t-ơng lai nhất định sẽ không tránh khỏi đối với
cuộc hôn nhân giữa nàng và Thúc Sinh.
Vầng trăng ai x lm đôi
Vầng trăng đà làm tăng thêm nỗi cô đơn của mỗi con ng-ời, tả
cảnh mà bộc lộ tâm trạng của con ng-ời đạt đến mức cao siêu.
Nguyễn Du đà bộc lộ một tình cảm yêu mến, một thái độ trân trọng
những vẻ đẹp thắm tình, thắm nghĩa của đôi lứa Thúc Sinh Thuý
Kiều.
Đêm thu giõ lót song đo,
Nụa vnh trăng khuyễt, ba sao giừa trội.

Cách chơi chữ của Nguyễn Du bằng hình t-ợng đà thể hiện
đ-ợc chữ tâm, mà Thúc Sinh tên thật là Thúc Kỳ Tâm, chơi chữ để
nói lên nỗi nhớ của Thuý Kiều đối với chồng.
- Mối tình Từ Hải với Thuý Kiều
Lần thâu giõ mt trăng thanh,
Bổng đâu cõ khch bên đệnh sang chơi.
Vì sao không xuất hiện ban ngày mà lại xuất hiện vào ban đêm,
tác giả muốn miêu tả cái không gian gặp gỡ của con ng-ời và thiên
nhiên. Dù là yếu tố phụ nh-ng lại rất cần, không khí lầu xanh hết sức

SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

22


Khoá luận tốt nghiệp đại học
dơ bẩn, gây cảm giác ghê sợ cho ng-ời đọc thì đúng lúc đó trăng
thanh đà xuất hiện làm mờ đi yếu tố ghê sợ đó.
Từ Hải đến với Thuý Kiều không phải đến với tiếng gọi của trái
tim mà đến với Thuý Kiều bằng sự khâm phục, một cô gái đà biết hy
sinh bán mình cứu cha.
Tấm lòng nhi nừ cng xiêu anh hợng.
Hình ảnh vầng trăng trong mối tình Từ Hải Thuý KiỊu so víi
Thóc Sinh – Th KiỊu hc Kim Träng Thuý Kiều tuy không
nhiều nh-ng cũng mang lại vẻ đẹp thơ mộng.
Tình yêu của Từ Hải đối với Thuý Kiều là một tình yêu chân
thành mÃnh liệt. Mặc dầu nó không có cái rạo rực, bồi hồi nh- mối
tình Kim Trọng Thuý Kiều nh-ng vẫn đẹp và đầy sức cuốn hút, bởi
cả hai ng-ời rất thông cảm, hiểu biết, tin yêu nhau và điều muốn đem
đến cho nhau thật nhiều hạnh phúc. Đây là tình yêu của hai con ng-ời

hất sức phi th-ờng, dám v-ợt ra ngoài khuôn khổ đạo đức, lễ giáo
phong kiến để v-ơn tới hôn nhân tự do, chân chính, tốt đẹp. Vì thế,
mối tình của Từ Hải Thuý Kiều tuy về hình thức có những điểm
t-ơng đồng với mối tình Thúc Sinh - Thuý Kiều. Song căn bản lại rất
bền vững, hạnh phúc. Bởi lẽ Từ Hải không chỉ lấy Thuý Kiều để làm
vợ, mà chủ yếu là để giúp Thuý Kiều thực hiện những khát vọng
thiêng liêng và cao đẹp của con ng-ời. Khát vọng tự do, công lý,
chính nghĩa, khát vọng hạnh phúc.
Ngoài ra trăng còn gắn với cuộc thề nguyền
Mai sau di đễn thễ no
Kệa gương nhật nguyết nó dao quự thần
Lời thề nếu sau này ăn ở không ra làm sao sẽ có mặt trời, mặt
trăng soi tỏ tội lỗi, có g-ơm dao, quỷ thần trừng phạt.
Dặm khuya ngắt tnh mợ khơi,
SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

23


Khoá luận tốt nghiệp đại học
Thấy trăng m thén nhừng léi non s«ng”.
Lêi thỊ ngun chØ non, thỊ bĨ. Th Kiều thấy trăng mà nhớ
đến những lời thề nguyền với Kim Trọng trong một đêm nào mà
chính vầng trăng này đà chứng kiến.
Tường ngưội dưỡi nguyết chẽn đọng,
Tin sương luỗng nhừng ry trông mai chộ.
Chén r-ợu thề cùng lòng, cùng dạ với nhau d-ới ánh trăng và
đ-ợc trăng làm nhân chứng cho mối tình, cho tình yêu say đắm, thiết
tha của họ.
1.2.2.2. Biểu t-ợng trăng gắn với xúc cảm thời gian, cách thể hiện thời

gian có tính -ớc lệ.
Vân xem trang tróng khc vội,
Khuôn trăng đầy đặn nẽt ngi nờ nang.
Chỉ khuôn mặt tròn đầy đặn, sáng sủa nh- mặt trăng. Những
hình t-ợng thiên nhiên có vẻ đẹp đặc biệt trong trắng rực rỡ, vững bền
nh- tuyết mai, trăng hoa, thể hiện bút pháp cực tả tuyệt đối hoá, lý
t-ởng hoá nhan sắc, cốt cách của hai chị em Thuý Kiều. Phong cách cú
pháp sử dụng tiểu đối tạo ra âm điệu, tiết tấu cân đối, nhịp nhàng góp
phần nhấn mạnh sự hoàn mỹ và sự toàn thiện trong nhan sắc và cốt
cách.
Trong bốn câu thơ tả Thuý Vân, Nguyễn Du đà sử dụng những
khuôn mẫu quen thuộc, thậm chí công thức (khuôn trăng, nét ngài...).
Với câu thơ sử dũng điền cỗ văn hóc Trung Quỗc Khuôn trăng
đầy đặn, nẽt ng¯i nê nang”. Ngun Du ®± thỊ hiÕn vÍ ®Ðp nồi bật nhất
của Thuý Vân chính là khuôn mặt phúc hậu và nét mày thanh tú. Cũng
qua câu thơ sử dụng điển cố này, Nguyễn Du muốn báo hiệu một tiền
đồ t-ơi sáng, một t-ơng lai tốt đẹp, một cuộc sống yên ổn nhất định sẽ

SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

24


Khoá luận tốt nghiệp đại học
đến với Thuý Vân sau này. Ngoài ta thì Nguyễn Du còn dùng một số
tính từ chỉ phong cách hình thái con ng-ời (trang trọng, đoan trang) và
nghệ thuật tiểu đối trong các câu bát để tô đậm vẻ đẹp bao trùm chân
dung Thuý Vân là sự cân đối, hài hoà, đầy sức sống.
Hoặc


Tri bao th lặn c t,
ấy mọ vô chù ai m viễng thăm.

Thỏ ở đây đ-ợc chỉ mặt trăng, tr-ớc đây đà có tục truyền có con
thỏ già thuốc, nên trong văn cổ đà dùng chữ ngọc thỏ để chỉ mặt trăng.
Hay

Lần lần th bc c vng,
Xõt ngưội trong hối đon trưộng đòi cơn.

Thỏ bạc trong câu thơ này lại đ-ợc tác giả dùng với ý nghĩa cùng
để chỉ thời gian đêm tàn ngày hết, đêm ngày cứ nối tiếp qua. Cứ thế
ngày lại đến đêm, thời gian nh- không ngừng trôi, thời gian cứ tiếp
diễn.

Ch-ơng II
Biểu t-ợng trăng trong ca dao ng-ời Việt
2.1. Khảo sát, thống kê sự xuất hiện của biểu t-ợng trăng trong
ca dao
Trong cuốn Kho tàng ca dao ng-ời Việt do Nguyễn Xuân Kính,
Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thuý Lan, Đặng Diệu biên
soạn gồm 9 mục.
- Đất n-ớc, lịch sử
- Quan hệ gia đình và xà hội
SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn

25



×