Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Tìm hiểu ý thức nghề văn của nam cao qua các sáng tác của ông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.9 KB, 52 trang )

Tìm hiểu ý thức nghề văn...
Lời cảm ơn

Luận văn này đ-ợc hoàn thành tại khoa Ngữ văn, tr-ờng ĐH Vinh. Tôi xin
bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Phan Huy Dũng - ng-ời đà dành
cho tôi sự giúp đỡ tận tình trong quá trình học tập và từng b-ớc hoàn chỉnh luận
văn. Tôi vô cùng biết ơn các thầy cô trong tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn
Tr-ờng Đại học Vinh đà động viên khuyến khích và đóng góp cho tôi nhiều ý
kiến quý báu. Tôi chân thành cảm ơn các thành viên trong hội đồng bảo vệ đÃ
đọc kỹ và đóng góp cho nhiều ý kiến để luận văn thêm hoàn chỉnh.
Tác giả luận văn

1


Tìm hiểu ý thức nghề văn...

Mục lục
Trang
Mở đầu........................................................................................................

4

1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................

4

2. Lịch sử vấn đề....................................................................................

4


3. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................

5

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu....................................................................

6

5. Cấu trúc luận văn................................................................................

6

Ch-ơng 1. Mét sè vÊn ®Ị lý ln chung...................................................

7

1.1. ý thøc về nghề văn với t- cách là yếu tố tổ chức quan trọng hành động
sáng tác của một tác gia văn học hiện đại....................................................

7

1.2. Sự ý thức về nghề văn - một phạm trù có tính lịch sử.......................

8

1.3. Cách thức xác định ý thức nghề văn của một tác gia văn học..........

8

1.3.1. Tìm hiểu những sự kiện thuộc phạm trù tiểu sử nhà văn.....


8

1.3.2. Tìm hiểu những tuyên ngôn ngoài sáng tác.............................

9

1.3.3. Đi từ tác phẩm: đọc tác phẩm - thâm nhập thế giới tác phẩm

10

1.4. Những ảnh h-ởng lớn của Nam Cao trong đời sống văn học Việt Nam. 11
Ch-ơng 2. ý thức về nghề văn của Nam Cao qua những sáng tác tr-ớc
Cánh mạng của ông...................................................................................

17

2.1. ý thức về nghề văn thể hiện qua việc xây dựng các hình t-ợng văn sỹ, trí
thức..............................................................................................................

17

2.2. ý thức về nghề văn thể hiện qua những lời bình luận triết lý trong
truyện...........................................................................................................

22

2.3. Đánh giá tổng quát ý thức về nghề văn của Nam Cao qua các sáng tác
của ông tr-ớc cách m¹ng.............................................................................


2

26


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
Ch-ơng 3. ý thức về nghề văn Nam Cao qua những sáng tác sau Cách
mạng của ông.............................................................................................

29

3.1. ý thức về nghề văn thể hiện qua việc xây dựng các hình t-ợng văn sỹ. 29
3.2. ý thức về nghề văn thể hiện qua những lời bình luận triết lý trong
truyện...........................................................................................................

32

3.3. Đánh giá tổng quát về ý thức nghề văn của Nam Cao qua các sáng tác
sau cách mạng..............................................................................................

36

3.4. Sự tiến triển trong quan niệm nghệ thuật của Nam Cao...................

39

Kết luận......................................................................................................

41


Tài liệu tham khảo ..............................................................................

43

Phụ lục niên biÓu Nam Cao .....................................................................

45

3


Tìm hiểu ý thức nghề văn...

mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
1. Nam Cao là một trong những cây bút xuất sắc của dòng văn học hiện
thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Cho đến ngày hôm nay, sự
nghiệp sáng tác của ông đà đ-ợc rất nhà nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan
tâm tìm hiểu. Thế nh-ng không phải mọi điều đà đ-ợc nói hết, hiểu hết. Chúng
ta vÉn cã thĨ nghÜ tiÕp vỊ Nam Cao.
2. Tõ bi đầu cầm bút, Nam Cao đà có một định h-ớng nghệ thuật rất
riêng. Chính định h-ớng đó đà tạo điều kiện cho ông viết nên những tác phẩm
độc đáo, có vị trí nổi bật trong nền văn học n-ớc nhà. Tìm hiểu ý thức nghề văn
của Nam Cao đ-ợc thể hiện qua các tác phẩm của ông, vì vậy là một điều cần
thiết, có thể giúp chúng ta cắt nghĩa đ-ợc sâu hơn nguyên nhân những thành
công mà ông có đ-ợc. Thậm chí việc làm này ở mức độ nhất định còn cho phép
chúng ta hiểu sâu hơn vấn đề: sù chÝn ch¾n trong nhËn thøc vỊ nghỊ viÕt, trong
quan niệm về nghệ thuật đà khiến văn học Việt Nam thế kỷ XX đạt đ-ợc một
tầm vóc mới nh- thế nào.

3. Từ lâu, tác phẩm Nam Cao đà đ-ợc đ-a vào dạy học trong ch-ơng trình
văn học phổ thông. ở bài văn học sử về tác gia này, ng-ời ta rất chú ý tìm hiểu
quan niệm sáng tác của ông. ý thức đ-ợc tầm quan trọng của vấn đề, chúng tôi
hy vọng việc thực hiện đề tài này sẽ có ý nghĩa thiết thực đối với hoạt động dạy
học về Nam Cao của chính mình sau khi ra tr-ờng.
2. Lịch sư vÊn ®Ị

4


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
Xoay quanh cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nam Cao, cho đến nay đÃ
có rất nhiều công trình nghiên cứu. Năm 1961, Hà Minh Đức cho ra tập Nam
Cao nhà văn hiện thực xuất sắc, trong đó có nhiều ý kiến bàn luận vỊ ý thøc
nghƯ tht cđa Nam Cao. Bµn vỊ cïng vấn đề, bên cạnh công trình này còn có
các bộ giáo trình Văn học Việt Nam (tủ sách Đại học s- phạm và Đại học tổng
hợp), sách giáo khoa Văn học ở bậc phổ thông trung học và rất nhiều bài viết
khác. Những ch-ơng ấy của giáo trình, sách giáo khoa, những bài viết ấy đà cho
ta hình dung rõ quan niƯm nghƯ tht Nam Cao. TiÕp nèi c«ng viƯc nghiên cứu
của ng-ời đi tr-ớc, trong khóa luận này, chúng tôi đặt vấn đề Tìm hiểu ý thức
nghề văn của Nam Cao qua các sáng tác của ông. Nhìn bề ngoài, công trình
của chúng tôi có vẻ chỉ là sự lặp lại những điều đà đ-ợc ng-ời ta nói đến nhiều.
Kỳ thực, kiểu đặt vấn đề cùng kiểu triển khai công việc có khác. Chúng tôi
không đặt trọng tâm vào việc nêu lên và phân tích quan niệm nghệ thuật của
Nam Cao, dù không hoàn toàn tránh đ-ợc và cũng không muốn tránh điều đó.
Trong quan niệm của chúng tôi, phạm trù ý thức nghề văn có rộng hơn cái gäi lµ
quan niƯm nghƯ tht vµ quan niƯm nghƯ tht chỉ là hạt nhân của ý thức nghề
văn đà nói. Hơn nữa, trong khi theo đuổi đề tài, chúng tôi không trừu xuất quan
niệm nghệ thuật để luận bàn về nó mà muốn quan sát nó trong mối quan hệ
sống ®éng víi s¸ng t¸c. Bëi vËy, nh- khãa ln sÏ cho thấy rõ, chúng tôi rất

quan tâm đến các kiểu lựa chọn nghệ thuật mà Nam Cao đà thực hiện nhằm thể
hiện ý thức nghề văn sâu sắc của mình.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Trình bày một số vấn đề lý thuyết liên quan đến việc khảo sát ý thức
nghề văn của một tác gia văn học thời hiện đại qua s¸ng t¸c cđa hä.

5


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
- Tìm hiểu ý thức về nghề văn của Nam Cao đ-ợc thể hiện qua các sáng
tác tr-ớc Cách mạng của ông (cụ thể là trên các bình diện: xây dựng nhân vật,
bình luận ngoại đề).
- Tìm hiểu ý thức về nghề văn của Nam Cao đ-ợc thể hiện qua các sáng
tác sau Cách mạng của ông (trên các bình diện nh- đà nói); chỉ ra nÐt míi trong
nhËn thøc vỊ tr¸ch nhiƯm nghƯ sÜ của nhà văn từ lúc tự nguyện làm một chiến sĩ
trên mặt trận văn hóa của Đảng Cộng sản.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Khi thực hiện luận văn này, chúng tôi sử dụng phối hợp nhiều ph-ơng
pháp: ph-ơng pháp hệ thống cấu trúc, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp phân
loại thống kê...
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục niên biểu
Nam Cao, nội dung chính của luận văn đ-ợc triển khai trong 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1 : Một số vấn đề lí luận chung.
Ch-ơng 2: ý thức về nghề văn Nam Cao qua những sáng tác tr-ớc Cách
mạng của ông.
Ch-ơng 3: ý thức về nghề văn Nam Cao qua những sáng tác sau Cách
mạng cđa «ng.


6


Tìm hiểu ý thức nghề văn...

Ch-ơng 1
Một số vấn đề lý luận chung

1.1. ý thức về nghề văn với t- cách là yếu tố tổ chức quan trọng hành
động sáng tác của một tác gia văn học hiện đại
Khi tìm hiểu về một tác gia văn học, ngoài việc phân tích, đánh giá
những tác phẩm của anh ta trên các mặt nội dung và nghệ thuật, ng-ời nghiên
cứu không thể bỏ qua việc khảo sát ý thức nghề nghiệp, quan điểm nghệ thuật
mà anh đà thể hiện bằng cách này hay cách khác. Có thể nói hai việc làm này
không tách rời nhau, bởi sự thực ý thức nghề văn ®· tån t¹i nh- mét u tè tỉ
chøc quan träng mọi hành động sáng tạo. Càng là một tác gia lớn, ý thức nghề
văn ở anh ta càng đậm, và chính cái ý thức đó đà giúp cho sáng tác của anh ta
luôn tồn tại nh- một hệ thống chặt chẽ, biểu thị một cái nhìn riêng, những khám
phá riêng về cuộc sống, con ng-ời. Trong thời hiện đại, khi "viết văn" có dáng
dấp của một nghề độc lập thì ý thức nghề văn còn có tác dụng bồi đắp cho nhà
văn sự mẫn cảm trong việc nắm bắt nhạy bén những đòi hỏi của thời đại, của
độc giả đối với nghệ thuật, từ đó mà có cách đáp ứng tốt đòi hỏi của nó.
Vì tầm quan trọng của cái gọi là ý thức nghề văn, mọi công trình nghiên
cứu quy mô về một nhà văn có tầm cỡ đều có phần phân tích riêng về vấn đề
này. Thuộc phạm vi khảo sát của nó là hàng loạt vấn đề lớn nhỏ tồn tại ở nhiều
bình diện khác nhau nh- thế giới quan, quan điểm sáng tác, quan niệm nghệ
thuật vỊ con ng-êi... Chung quy, viƯc ng-êi ta l-u t©m tìm hiểu ý thức nghề văn
thực chất là việc cắt nghĩa những cơ chế sáng tạo của một nhà văn, thể hiện một
nỗ lực nắm bắt, tìm hiểu ý nghĩa của mọi hành vi sáng tác từ quan điểm hệ
thống.


7


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
1.2. ý thức về nghề văn - một phạm trù có tính lịch sử
ý thức nghề văn của một tác gia văn học không phải là hiện t-ợng nhất
thành bất biến. Nó luôn vận động, đ-ợc bổ sung thêm và làm phong phú thêm
qua thời gian, trên cơ sở thực tiễn sáng tác và sự t-ơng tác của nó đối với ý thức
nghề văn của những đồng nghiệp cùng thời hoặc khác thời.
Thực tế cho thấy có một khoảng cách khá xa giữa những phát ngôn về
nghề của nhà văn trong những thời đoạn khác nhau của sáng tác. Có thể có sự
phát triển thêm, có thể có sự chối bỏ. Điều này thật ra rất dễ hiểu vì không phải
ai mới vào nghề cũng có ngay đ-ợc sự chín chắn và cuộc sống vốn chứa đầy sự
biến động phức tạp không ngừng tác động vào nhận thức của nhà văn, khiến anh
ta luôn phải nghĩ thêm, nhận thức lại hay phản tỉnh.
Tuy nhiên, ở những tác gia có tầm cỡ, ý thức nghề văn th-ờng giữ đ-ợc
tính thống nhất và thuần nhất, dù không phải không có những biến đổi nhất
định. Chính vì vậy, trong nhiều công trình nghiên cứu, việc tìm hiểu ý thức nhà
văn ở một tác gia nào đó đà đ-ợc thực hiện theo cái nhìn cấu trúc hơn là theo cái
nhìn lịch sử. Điều này ở mức độ nào đó là có thể chấp nhận đ-ợc, dù nó có thể
gây cản trở cho ta trong việc cắt nghĩa quá trình "chín" của một tác gia nào đó.
1.3. Cách thức xác định ý thức nghề văn của một tác gia văn học
1.3.1. Tìm hiểu những sự kiện thuộc phạm trù "tiểu sử" nhà văn
Muốn tìm hiểu ý thức nghề văn của một tác gia văn học, không có gì
quan trọng hơn việc khảo sát sáng tác của chính nhà văn ấy. Tuy nhiên, trên
thực tế, không có ng-ời nghiên cứu khôn ngoan nào bỏ qua việc tìm hiểu những
sự kiện thuộc phạm trù "tiểu sử" nhà văn, bởi những sự kiện đó sẽ góp phần soi
sáng vấn đề, xác nhận sự tồn tại thực của vấn đề. Nam Cao sinh ra trong một gia
đình trung nông, là con trai cả của một gia đình đông anh em, có 4 anh em trai

và 3 em gái, trong đó chỉ có mình Nam Cao đ-ợc ăn học. Một ng-ời đ-ợc h-ởng

8


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
đặc ân và có nhiều ng-ời khác phải chịu sự hi sinh lớn, điều đó hẳn phải làm cho
Nam Cao suy nghĩ rất nhiều. Thật logic khi ta suy luËn r»ng ë Nam Cao cã một
khát vọng lớn muốn làm đ-ợc một việc gì đó cã ý nghÜa, ®Ĩ xøng víi sù hy sinh
cđa bao ng-ời ruột thịt và cũng để khẳng định giá trị của mình giữa cuộc đời.
Nam Cao từng là một giáo khỉ tr-êng t-, tõng sèng kiÕp sèng mßn. Cc sèng
Êy đà khiến cho nhà văn có nhiều -u t-, suy ngẫm, mà điều trăn trở nhất là làm
sao v-ợt lên đ-ợc hoàn cảnh để mình không bị tha hóa triệt để nh- bao ng-ời đÃ
bị tha hóa. Hẳn từ đó, ý thức sáng tạo văn ch-ơng của ông sẽ mang theo một
chiều sâu khác th-ờng.
Cách mạng tháng tám thành công, Nam Cao hăm hở dấn thân dấn thân, sự
dấn thân ấy chính là sự đảm bảo bằng vàng cho những gì mà nhà văn đà tuyên
bố, chẳng hạn tuyên ngôn sống đà rồi hÃy viết . Ông không nói suông, những
điều ông nói đ-ợc bảo chứng bằng cả n-ớc mắt và máu.
1.3.2. Tìm hiểu những tuyên ngôn ngoài sáng tác
Để tìm hiểu ý thức nghề văn của một tác giả, cũng nên tìm đến những
tuyên ngôn ngoài sáng tác của họ. Biết bao nhà văn đà có những bài tiểu luận
nói về công việc sáng tác của mình nói riêng và của cả giới văn nghệ nói chung.
Qua những bài tiểu luận đó, ta thấy rõ ý thức nghề văn, quan niệm nghệ thuật
của các tác giả. Cũng có ng-ời không quen viết tiểu luận mà chỉ phát biểu ngẫu
hứng vài điều về sáng tác hoặc nói lên đôi chuyện tâm đắc về công việc của
mình qua các bài trả lời phỏng vấn. Đối với ng-ời nghiên cứu, những mẩu ý
kiến đó không phải là không có giá trị. Nhiều khi, chúng giúp ta hiểu ra khá
nhiều điều đ-ợc nói ngầm trong sáng tác, thông qua các hình t-ợng văn học đa
nghĩa. Riêng với tr-ờng hợp Nam Cao, chúng tôi rất chú ý tới những suy nghĩ

đ-ợc ông bộc lé trong mét lÇn hiÕm hoi nh- sau: "Håi Êy tôi viết văn để cho
ng-ời ta biết đến cái tên tôi. Tôi ao -ớc tạo ra một cái gì đó sẽ sống lại sau tôi.
Tôi thèm lời khen của các bạn văn, của những kẻ sành văn, của những nhà phê
bình nổi tiếng. Những ng-ời ấy là tất cả. Tôi không hề quan tâm đến sự đ-ợc
9


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
của những ng-ời sơ học đạo. Họ đọc để làm gì? Họ hiểu nh- thế nào đ-ợc văn
ch-ơng? Tôi đà nghĩ đến tôi nhiều quá. Sau cuộc cách mạng tháng Tám, càng
ngày tôi càng cảm thấy rằng cái tôi của mình thật ra chẳng nghĩa lý gì. Nó có
một chút giá trị nàolà khi nó biết hoà hợp nó vào với những ng-ời xung quanh.
Nhiều khi phải biết quên mình đi quên cái tên tuổi mình nếu muốn thành ng-ời
có ích. Có cần gì phải cầy cục tìm cách ghi tên mình lại trong lịch sử. Tạo ra
lịch sử là một việc lớn lao. Nh-ng tạo ra lịch sử lại là việc của số đông. Ta nên
nghĩ tới số đông nhiều hơn ta. Ta đà cố gắng rất nhiều và còn đang cố gắng để
có thể thích những công việc thầm lặng nh-ng có ích . Suốt cả đời, Nam Cao
cứ nhìn chăm chăm vào chính mình. Con ng-ời cầm bút cứ nh- một tên thám tử
cứ nhìn xoi mói vào cái con ng-ời đời của chính mình.
1.3.3. Đi từ tác phẩm: đọc tác phẩm - thâm nhập thế giới tác phẩm
Để tìm hiểu ý thức nghề văn của một tác gia văn học, đây chính là khâu
quan trọng nhất. Nếu nhà văn có tuyên ngôn hay ho đến mấy mà sáng tác chỉ
làng nhàng thì dĩ nhiên cái gọi là cái ý thức nghề văn của anh ta chỉ là lời nói
suông ngoài miệng, không đáng đ-ợc để ý nhiều. Nam Cao là một tr-ờng hợp
khác. Ông ít có những lời tuyên ngôn ngoài sáng tác và hầu nh- chỉ biết cặm cụi
viết. Những gì cần nói, phần lớn đà có trong các sáng tác cả rồi. Ngay từ năm
1938 Nam Cao đà viết bài thơ Ngày xuân với bút danh Nhiêu Khê để châm
biếm

mỉa


mai

chuyện

văn

Cái kiếp con nhà văn
Cứ mỗi độ xuân sang
Lại cảm lăn cảm lóc
Nh- là bàn gÃy chân
Họ ca những bông t-ơi
Và khen những làn môi
Của những nàng xuân nữ
Bên những hoa mỉm c-ời
10

ch-ơng

phù

phiếm:


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
Trên cành trụi đẫm m-a
Lộc mới đua nhau nở
Xuân đẫm óc nhà thơ
Nảy vọt bao thi tứ
Cũng là một thi nhân

Những khi buông cán cuốc
Ta cũng thấy lòng xuân
Ngây ngất nh- say thuốc
Bu em mẹ đĩ đâu
Vùi nồi cơm mau mau
Rồi lên đây uống n-ớc
Để tôi tặng vài câu.
Những gì của Nam Cao, in dấu ấn Nam Cao, mang giọng điệu Nam Cao,
thành sở hữu Nam Cao đà đ-ợc đón nhận ở tính phổ quát của nó, tính đại diện
của nó. Bản thân tên gọi tác phẩm của ông đà nói với ta về nhiều chuyện: có
chuyện Sống mòn và Chết mòn , chuyện Đời thừa và N-ớc mắt , chuyện
Trăng sáng và Nửa đêm , chuyện Một bữa no và Đòn chồng , chuyện
C-ời và Điếu văn , Truyện tình và Những chuyện không muốn viết ,
chuyện Những cánh hoa tàn và Cái mặt không chơi đ-ợc ,... Tóm lại, tác
phẩm của Nam Cao là một kho d- đầy dữ liệu về con ng-ời và đất n-ớc, về trí
thức và nông dân, về nông thôn và thành phố, về ng-ời lớn và trẻ con, về đàn
ông và đàn bà, về những ng-ời lành lặn và những kẻ dị dạng... Những vế vừa
gắn bó vừa nh- đối lập thế nh-ng bao giờ cũng tìm đ-ợc sự hội tụ và hoà nhập ở
văn ông.

1.4. ảnh h-ởng của Nam Cao trong đời sống văn học Việt Nam hiện
đại

11


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
Nam Cao khởi đầu văn nghiệp từ 1936 với truyện ngắn Cảnh cuối cùng
(bút danh Thúy R-, in trên Tiểu thuyết thứ bảy số 123, ngày 21-10-1936) và tiếp
đó là Hai cái xác (Thúy R-, Tiểu thuyết thứ bảy, số 133 ngày 12-12-1936).

Rồi từ nguồn mạch ban đầu ấy, các sáng tác tiếp theo của nhà văn, kể cả thơ và
truyện cho thiếu nhi với các bút hiệu Xuân Du, Nguỵêt, Nhiêu Khê lần l-ợt ra
mắt bạn đọc. Nh-ng chỉ từ khi tập truyện Đôi lứa xứng đôi (Gồm 7 truyện
ngắn, trong đó có chuyện Đôi lứa xứng đôi , tên ban đầu của nó là Cái lò
gạch cũ sau này đổi thành Chí Phèo ) đứng tên Nam Cao xuất hiện trên văn
đàn buổi ấy (1941), Nam Cao mới chính thức có đ-ợc "giấy thông hành" để
b-ớc vào làng văn, sánh vai cùng các nhà văn đà nổi danh nh-: Nguyễn Công
Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng v.v... Và cũng từ đấy, văn
học hiện đại Việt Nam có thêm những sáng tác đặc sắc kiểu Nam Cao về kiếp
ng-ời ở chốn thôn quê hay nơi đô thị của xà hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945.
Sống và sáng tác trong đêm tr-ớc của cuộc Cách mạng dân tộc, trái tim
nhà văn d-ờng nh- đà dự cảm đ-ợc sẽ có những thay đổi của thời cuộc: Nhân
loại đang quằn quại trong nỗi đau đớn của kỳ lột xác (Giờ lột xác). Sống trong
nỗi buồn triền miên, dai dẳng của cuộc đời mình, nhân vật Thứ trong tiểu thuyết
Sống mòn là hóa thân của chính Nam Cao luôn th-ờng trực một câu hỏi đÃ
làm gì ch-a? . Và cái gì sẽ đến. Sống tức là thay đổi . Cách mạng tháng Tám
bùng nổ, cùng với nhiều văn nghệ sĩ khác, Nam Cao -nhà văn của những trăn trở
suy t-, của những giằng xé, dày vò đà thực sự giác ngộ, tự nguyện b-ớc vào
cuộc đời cách mạng và kháng chiến. Thực tế đà thay đổi cuộc đời ông, thay đổi
văn ông. Nam Cao đà tự xác định phải làm một công dân tốt tr-ớc khi làm một
nhà văn. Ông đà cố gắng quên cái tôi nghệ sĩ của mình để góp phần vào công
việc không nghệ thuật lúc này chính là để sửa soạn cho tôi (Nam Cao) một
nghệ thuật cao hơn. Nếu tôi đủ tài để viết về các tác phẩm lớn của đời tôi, nó sẽ
đ-ợc hàng chục triệu ng-ời đọc chứ không phải vài ba nghìn ng-ời nh- tr-ớc
đây . Lao vào dòng thác cách mạng, Nam Cao đà thực sự trở thành nhà văn
12


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
chiến sĩ. Với t- cách công dân, ông chấp nhận mọi công tác khác nhau và hoàn

thành xuất sắc nhiệm vụ của mình. Trong lĩnh vực sáng tác, Nam Cao tự thấy
trách nhiệm của mình tr-ớc cuộc đời, tr-ớc nghệ thuật cách mạng. Để làm đ-ợc
điều đó, theo Nam Cao, ng-ời nghệ sĩ phải: tìm ra những chủ đề và hình thức
không phảI thích hợp cho ta mà thích hợp cho đối t-ợng của chúng ta là đại
chúng . Những tác phẩm viết trong kháng chiến của Nam Cao đà làm cho
ng-ời đọc hiểu biết hơn, tin vào cuộc kháng chiến của ta hơn, nó đẩy họ cũng
hăng hái giúp ích cho cuộc kháng chiến của toàn dân và gọi cho họ những việc
họ có thể làm để giúp ích cho kháng chiến .
Đời sống cách mạng và kháng chiến đà dẫn đến sự đổi mới trong cái nhìn
nghệ thuật của Nam Cao. Nhà văn đà hào hứng ghi lại những đổi thay của cuộc
sống và con ng-ời sau Cách mạng tháng Tám trong: Đ-ờng vô nam , Trên
những con đ-ờng Việt Bắc , Vài nét ghi qua vùng vừa giải phóng , Từ ng-ợc
về xuôi , ở rừng , Đôi mắt . Trong số các sáng tác đó, Đôi mắt và ở
rừng đà hòa quyện đ-ợc nét sắc sảo, tài hoa, những thế mạnh vốn có của nhà
văn hiện thực với tầm t- t-ởng, nhiệt huyết của ng-ời chiến sĩ cách mạng Nam
Cao. Cuộc sống kháng chiến đà thực sự xua đi những đám mây đen x-a cũ
trong tâm trí nhà văn, và Nam Cao đà b-ớc hẳn vào quỹ đạo của nền văn học
mới.
Bên cạnh những sáng tác phục vụ kịp thời yêu cầu của cách mạng, của
quần chúng, nhân dân, Nam Cao còn vẫn ám ảnh với một cuốn tiểu thuyết về
quê h-ơng kháng chiến. Trong một lần nhận nhiệm vụ vào vùng địch hậu đồng
bằng khu Ba tuyên truyền thuế nông nghiệp, Nam Cao đà có ý định kết hợp lấy
thêm t- liệu đồng thời ghé về làng gặp gỡ anh em, đồng đội đang chiến đấu ở
quê h-ơng để hoàn tất cuốn truyện dài hơi, đà ấp ủ từ lâu nay của mình. Nh-ng
đang trên đ-ờng đi thì Nam Cao và các đồng chí của ông lọt vào vòng vây của
kẻ thù. Nam Cao vĩnh viễn ra đi từ thêi ®iĨm Êy khi ti

13



Tìm hiểu ý thức nghề văn...
đời và tài năng đang vào độ sung sức nhất, đầy triển vọng. Nói nh- Tô Hoài:
Nam Cao đà chết trên cuốn tiểu thuyết lớn của mình .
Kể từ thời điểm 1936 cho đến khi vĩnh biệt cõi đời (1951), Nam Cao đÃ
có quá trình m-ời lăm năm gắn bó với văn ch-ơng. So với những tác giả cùng
thời, gia tài của Nam Cao để lại cho hậu thế không mấy đồ sộ. Chỉ có hai tiểu
thuyết Sống mòn và Truyện ng-ời hàng xóm , dăm bảy chục truyện ngắn,
ký, một kịch bản Đóng góp , dăm m-ời truyện ngắn cho thiếu nhi. Nh-ng với
số l-ợng khiêm nh-ờng ấy, tác phẩm Nam Cao lại luôn ám ảnh ng-ời đọc, tạo
một khả năng cho ng-ời đọc đồng sáng tạo với với tác giả. Những trang viết của
Nam Cao thực sự là những dòng văn xuôi mọc cánh khiến cho các thế hệ độc
giả của thế kỷ XX này tốn bao giấy mực để khai thác, khám phá và phát hiện
các tầng giá trị của một sự nghiệp văn ch-ơng mà trong đó, có những sáng tác
đà trở thành cổ điển, mẫu mực cho thể loại truyện ngắn, cũng nh- truyện dài.
Nhiều nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đà cho rằng những sáng tác của
Nam Cao không thua kém những sáng tác của văn ch-ơng thế giới. Sáng tác của
Nam Cao cũng đà v-ợt qua lÃnh thổ Việt Nam đến với thế giới, trở thành đối
t-ợng nghiên cứu, so sánh của một số nhà nghiên cứu n-ớc ngoài. Nam Cao là
một trong những nhà văn hàng đầu của thế kỷ đà góp phần cách tân và hiện đại
hóa nền văn xuôi Việt Nam trên hành trình văn học của thế kỷ XX.
Có những nhà văn đà thể hiện quan điểm nghệ thuật cùa mình trong
những chuyên luận, tiểu luận riêng nh- Theo dòng của Thạch Lam nh-ng với
Nam Cao, ng-ời ®äc nhËn ngay ra quan ®iĨm nghƯ tht cđa «ng trong các sáng
tác, cụ thể là trong các truyện ngắn, truyện vừa tr-ớc và sau cách mạng tháng
Tám. Nam Cao đà gửi gắm những suy nghĩ về văn ch-ơng nghệ thuật qua các
nhân vật mà ông tâm đắc. Tâm sự nào văn ch-ơng ấy, Nam Cao th-ờng lấy cái
tôi đầy -u t-, nỗi niềm của mình để nhào nặn, chế tác thành những nhân vật đầy
cá tính trong truyện ngắn, truyện dài của ông.

14



Tìm hiểu ý thức nghề văn...
Vào những thập niên đầu thế kỷ, so với các nhà văn hiện thực phê phán
nh- Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng... và các nhà văn trong
Tự Lực văn đoàn nh- Khái H-ng, Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam..., Nam
Cao là ng-ời đến muộn. Nh-ng ngay từ lúc trình làng, với một lối riêng ông
đà đ-ợc các cây bút đ-ơng thời đánh giá trong số văn nghệ sĩ mới lên, Nam
Cao viết đ-ợc lắm .
Trong buổi đầu, sáng tác của Nam Cao không tránh khỏi bị ám nhiễm
bầu khí quyển của văn ch-ơng lÃng mạn lúc đó. Nh-ng ông không bị cuốn theo
những thị hiếu thời th-ợng mà nhanh chóng v-ợt qua cảm hứng thi vị hóa ,
duy mĩ hóa hiện thực lúc bấy giờ để xác định thiên chức của ng-ời cầm bút
nơi mình. Trăng sáng là tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao, tuyên chiến với
thứ văn ch-ơng lÃng mạn tiêu cực: xóa nhòa ranh rới giữa hiện thực với văn
ch-ơng, tách rời con ng-ời nghƯ sÜ vµ con ng-êi x· héi, víi tÝnh chÊt ¶o méng
vµ phi hiƯn thùc cđa nã. Cã thĨ nãi, Trăng sáng là bản tự thuật về diễn biến
tâm lí, quá trình dằn vặt đầy đau đớn của nhà văn để đI tới đoạn tuyệt với thứ
văn ch-ơng chạy theo vẻ đẹp bề ngoài, thi vị hóa cuộc sống, coi nghệ thuật nhlà cái ánh trăng xanh huyền ảo, nó làm đẹp đến những cảnh thật ra chỉ tầm
th-ờng, xấu xa . Trong bối cảnh văn học lúc bÊy giê, Nam Cao ®· cã ý thøc râ
rƯt vỊ một thứ nghệ thuật có ích, nghệ thuật vị nhân sinh. Thông qua hình t-ợng
nhân vật, Nam Cao bộc lộ quan điểm ng-ời viết văn không thể lÃng tránh sự
thực, không thể thờ ơ tr-ớc biết bao ng-ời quằn quại, nức nở, nhăn nhó, với
những đau th-ơng của kiếp mình! Biết bao tiếng nghiến răng chửi rủa! Biết bao
cực khổ lầm than? . Những sự thật tàn nhẫn, nghiệt ngà luôn bám riết lấy nhà
văn ở mọi chỗ, mọi nơi ông không thể viết ra thứ văn ch-ơng giả dối, phỉnh
nịnh, quay l-ng lại với bể khổ nhân quần mà phải mở hồn ra đón tất cả những
vang động của đời . Trong không khí văn học lúc đó, khác với các cây bút lÃng
mạn tiêu cực, các nhà văn của khuynh h-ớng hiện thực đà thể hiện quan điểm
sáng tác tiến bộ của mình. Ngô Tất Tố kêu gọi: hÃy ngó mắt đến những kẻ hạ

15


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
l-u thôn quê , Vũ Trọng Phụng tuyên bố: tiểu thuyết là sự thật ở đời . Thông
qua phát ngôn của nhân vật Điền, Nam Cao đà công khai quan điểm: nghệ
thuật không cần là ánh trăng lừa dố, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật
có thể chỉ là tiếng kêu đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than . Đó là
tuyên ngôn nghệ thuật chối bỏ khuynh h-ớng văn học chạy theo thị hiếu tầm
th-ờng, bán rẻ ngòi bút và l-ơng tâm, khẳng định một nhân cách đầy bản lĩnh
của nhà văn Nam Cao trong cuộc đời cũng nh- trong sáng tạo nghệ thuật.

16


Tìm hiểu ý thức nghề văn...

Ch-ơng 2
ý thức về nghề văn của Nam Cao
qua những sáng tác tr-ớc Cách mạng của ông

Tr-ớc Cách mạng, Nam Cao th-ờng mang nặng tâm t- u uất bất đắc chí.
Đó không chỉ là tâm sù ng-êi nghƯ sü” tµi cao, phËn thÊp, chÝ khÝ uất (thơ Tản
Đà), mà còn là nỗi bi phẫn sâu xa của ng-ời trí thức giầu tâm huyết tr-ớc cái x·
héi bãp nghĐt sù sèng con ng-êi khi ®ã. Song Nam Cao không vì bất mÃn cá
nhân mà trở nên khinh bạc, trái lại ông có một tấm lòng thật đôn hậu, chan
chứa yêu th-ơng. Đặc biệt, sự gắn bó ân tình sâu nặng với bà con nông dân
nghèo khổ ruột thịt ở quê h-ơng là nét nổi bật ở Nam Cao. Chính tình cảm yêu
th-ơng gắn bó đó là một sức mạnh bên trong của nhà văn giúp ông v-ợt qua
những cám dỗ của lối sống thoát li h-ởng lạc tự nguyện tìm đến và trung thành

với con đ-ờng nghệ thuật hiện thực vị nhân sinh .
2.1. ý thức về nghề văn thể hiện qua việc xây dựng các hình t-ợng
văn sỹ, trí thức
2.1.1 Những nhà văn nghèo
Loại nhân vật này chiếm số l-ợng đáng kể trong tác phẩm Nam Cao. Tính
cách họ đa dạng và khá phức tạp. D-ới dây chúng tôi tạm phân thành hai tiểu
loại nhỏ:
Loại nhà văn có nhân cách yếu kém th-ờng đợi thời, cơ hội. Đó là những
anh chàng nh-: Tú, Du, Giang, Hồ trong Nhỏ nhen là những anh chàng luôn
mang trong đầu những dự tính chờ cơ hội để ngoi lên tầng lớp giầu sang phú
quý. Nào là mơ mở một tr-ờng t- có đến vài ba trăm bạc, mở một nhà xuất bản
thật to... Họ luôn luôn tạo cho mình một cái vỏ bề ngoài không thực chất, không
sang nh-ng thích làm sang, không giàu nh-ng thích làm giàu. Họ không dám
17


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
gần gũi nhân dân lao động, thậm chí còn có cả thái độ coi th-ờng nữa. Thực
chất họ có ra gì đâu, cũng sỉn so đến mức nhỏ nhen dối trá.
Loại nhà văn thứ hai là loại có nhân cách, có trách nhiệm với ngòi bút, có
trách nhiệm với đời, có nhiều hoài bÃo, -ớc mơ tốt đẹp, song chuyện áo cơm
ghì sát đất làm cho họ không ngóc đầu lên đ-ợc, nhiều lúc có những hành động
trái ng-ợc với những phẩm chất tốt đẹp đó. Đó là những nhân vật nh- Hộ trong
Đời thừa , Điền trong Trăng sáng , nhân vật tôi trong Mua nhà , Lộc
trong Truyện ng-ời hàng xóm ...
Nhân vật Hộ trong Đời thừa là con ng-ời có những nét tính cách đáng
quý, có những hoài bÃo lớn: lòng hắn đẹp, đầu hắn mang một hoài bÃo lớn.
Hắn khinh khỉnh những lo lắng tđn mđn vỊ vËt chÊt, h¾n chØ lo vun trång cho cái
tài của hắn mỗi ngày thêm nảy nở . Nh-ng -ớc mơ, hoài bÃo đó của Hộ đâu có
thực hiện đ-ợc. Sự bế quẫn, túng thiếu tiền bạc, áo cơm đà đ-a bản thân anh ta

đi ng-ợc lại với những ý định tốt đẹp của mình. Nếu nh- tr-ớc đây Hộ mơ -ớc
tác phẩm của mình đoạt giảI Nobel, đ-ợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên toàn cầu
thì thực tế lại ngựơc lại: Hộ phải viết những chuyện nhạt phèo, vô vị, quá - dễ
dÃi để ng-ời đọc xong rồi quên ngay lúc đọc. Tác phẩm của y mới dành cho lớp
ng-ời có thị hiếu tầm th-ờng. Sở dĩ Hộ phải lấy ngắn nuôi dài là vì cái hàng đầu
của mỗi cá thể con ng-ời cần thiết là miếng cơm manh áo , Hộ không thể làm
khác đi đ-ợc khi thấy bản thân mình đang đói, vợ con đang đói và bệnh tật v.v...
Nhân vật Điền trong Trăng sáng là con ng-ời giàu cảm xúc biết cách
th-ởng thức cái đẹp của tự nhiên, th-ởng thức vẻ đẹp của ánh trăng để dồn tâm
huyết cho sáng tạo nghệ thuật. Điền đà sáng tác khi con đang khóc vì thiếu ăn,
bệnh tật phát sinh không tiền mua thuốc và trong tiếng hàng xóm chửi rủa
ngày hôm qua mất gà.
Nhân vật tôi trong Mua nhà là con ng-ời có nhân cách hết sức cao cả,
có sự cảm thông chia sẻ với ng-ời cùng khổ, có những triết lý về cuộc đời con
ng-ời hết sức độc đáo.
18


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
Nhân vật tôi trong trun “ Ng-êi hµng xãm” lµ ng-êi sèng cã ý thức
và biết tìm đến hạnh phúc chân chính cho ngòi bút.
Nói chung các nhà văn trong tác phẩm Nam Cao đều là những con ng-ời
có tâm huyết với nghề, có trách nhiệm với đời, với ngòi bút. Họ có ý thøc ®em
nghƯ tht phơc vơ cho cc sèng cđa con ng-ời, -ớc mơ phấn đấu cho một xÃ
hội t-ơng lai t-ơi sáng. Song cuộc đời đâu có chiều theo những -ớc mơ, hoài
bÃo tốt đẹp của họ. Sự nghiệt ngà cđa x· héi phong kiÕn thùc d©n, sù tï tóng
nghÌo nàn về đời sống về vật chất khiến họ đi vào thế bi kịch không lối thoát.
2.1.2. Những ông "giáo khổ tr-ờng t-"
Những nhân vật này đ-ợc Nam Cao nhắc kĩ trong tác phẩm của mình.
Chắc có lẽ đây là chỗ Nam Cao đà dành hết tâm huyết để thể hiện. Những giáo

khổ tr-ờng t- của Nam Cao nói chung là đói khổ, trăn trở, vật lộn với hiện thực
song rốt cuộc rồi bế tắc không lối thoát. Trong những tác phẩm viết về ông
giáo khổ tr-ờng t- chúng tôi nhận thấy có hai loại khác nhau:
Loại ông giáo có vốn văn hóa khá hơn, có ý thức về bản thân của mình,
biết trọng danh dự, có nhiều -ớc mơ tốt đẹp nh-ng không thực hiện đ-ợc, cuộc
sống lùi dần vào ngõ cụt, không lối thoát. Tiêu biểu cho loại nhân vật này là
nhân vật Thứ trong tiểu thuyết Sống mòn .
Loại ông giáo có vốn học hành ít, dùng cái bằng học vốn thấp kém của
mình hành nghề để kiếm sống. Do một phần non yếu về vốn tri thức họ ý thức
về nhân cách của mình rất kém, có khi bị vật chất cám dỗ dẫn đến những suy
nghĩ và hành động thấp hèn, tầm th-ờng, mất nhân cách. Đó là

nhân vật

San trong tiểu thuyết Sống mòn khi vào làm nghề thầy giáo mới qua đ-ợc cái
bằng tiểu học, vốn liếng văn hóa của y khá - nghèo nàn. Từ chỗ đó San nhận
thức ít hơn Thứ rất nhiều. Rất nhiều khi đang sống trong sống mòn mà vẫn
không hay biết.
Nhân vật Hài trong Quên điều độ là một anh chàng học hành chẳng ra
gì, trong bản thân anh ta mắc đầy đủ các chứng bệnh tim, gan, phổi, dạ dày... lại
19


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
là anh chàng quá - dễ dÃi với chính bản thân mình, không làm chủ đ-ợc bản
thân mình. Từ chỗ không làm chủ đ-ợc bản thân, khát vọng vật chất trong lòng
Hài thức dậy, Hài chìm đắm trong những cơn say r-ợu chè, đánh mất nhân cách
mình, quên cả lớp dạy, học trò chờ thầy nháo nhác.
Nhân vật Oanh trình độ cũng không hơn gì nhân vật San và Hài. Cô ta
cũng là ng-ời có ý thức về nhân cách kém, sống sít so, bần tiện với tất cả mọi

ng-ời. Mục đích của Oanh là cầu lợi. Suốt ngày Oanh đứng tr-ớc cái g-ơng
ngắm soi hết hàng mi, hàng lông mày lá liễu với những bộ quần áo tân thời.
Nh-ng bản thân cô ta cũng là con ng-ời đang tự sống mòn cũng rơi vào tình
trạng bi kịch không lối thoát.
Nói chung, nhân vật nhà giáo của Nam Cao có nhiều g-ơng mặt khác
nhau tính cách đa dạng nh-ng vẫn có nhiều điểm gần gũi nhau đó là: sống d-ới
đáy cùng của xà hội xung quanh họ ngột ngạt tối tăm. Họ cũng có những -ớc
mơ, nhiều hoài bÃo song rốt cuộc đều bị chuyện cơm áo ghì sát đất cuộc sống
mòn đi, rỉ ra không lối thoát.
2.1.3. Những viên chức hạng bét
Đó là những ông cử, ông phán đ-ợc Nam Cao đề cập đến trong tác phẩm
của mình. Cuộc sống của họ chẳng khác gì cuộc sống của các nhà văn nhà giáo.
Họ cịng tóng thiÕu, khỉ cùc .Cã nhiỊu lóc ng-êi ®äc có cảm t-ởng tâm trạng họ
buồn lắm, nặng nề lắm. Họ làm việc cũng lặng lẽ suốt ngày, nếu có phản ứng
với ai thì gay gắt, rồi lại lầm lũi làm việc y nh- cỗ máy mà thôi. Ta hÃy đọc một
đoạn thì khắc rõ tình trạng những con ng-ời này.
Ông mặc những cái áo sờn vai, những cái áo sơ mi mếu có không rách
cổ thì cũng mạng lung tung, nhà ông chẳng lúc nào yên, đàn trẻ con khãc nhri, mĐ chång nghiÕn røt con d©u, con dâu cÃi lại mẹ chồng . Cô em nói nữa mai
chỉ vì ng-ời nào cũng khổ cả và ng-ời nọ cứ t-ởng vì ng-ời kia mà khổ .
2.1.4. Những học sinh

20


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
Loại nhân vật này đ-ợc Nam Cao đề cập trong tác phẩm của mình có ít
hơn các nhà văn, nhà giáo. Tuy nói ít nh-ng ông cũng diễn tả đ-ợc tâm lý cơ
bản của những anh chàng sống thiếu bản lĩnh đa cảm.
Nhân vật Du trong Cái chết của con mực là anh chàng quá - yếu
đuối, sống đa cảm thật sự, sau những ngày xa quê trở về, mọi ng-ời trong gia

đình bàn đến chuyện thịt con chó ăn mừng Du nghẹn ngào th-ơng xót và đó
cũng là anh chàng ngày ngày ngờ nghệch mù quáng, đắm đuối tr-ớc tình yêu
đơn ph-ơng. L-u trong Truyện tình mặc dù bị Kha bạc đÃi, phũ phàng nh-ng
L-u vẫn đắm say không tỉnh ngộ đ-ợc. L-u yêu Kha bằng cả tấm lòng của một
con ng-ời khờ dại, đắm đuối, đến mức ngày nghỉ hè L-u cũng quên phắt đi tình
cảm gia đình, cha mẹ, những ng-ời thân thuộc của quê h-ơng. L-u ở lại để
chăm sóc con cho Kha. Đến khi ng-ời em chết cũng không kịp về quê để gặp
mặt. Hai nét cơ bản là yếu đuối, đa cảm và ngây ngô, mù quáng tr-ớc tình yêu
của những anh chàng học trò tiểu t- sản nghèo trong tác phẩm của Nam Cao, đó
cũng là sự khái quát cho tầng lớp học sinh thời bấy giờ (trừ lớp học sinh,sinh
viên đ-ợc giác ngộ cách mạng).
Nhân vật ông giáo trong tác phẩm LÃo Hạc là một ví dụ khá tiêu biểu.
Mặc dù ở tác khẩm này tác giả muốn tập trung đề cập đến cuộc sống đói nghèo
của gia đình lÃc Hạc, đề cập đến những phẩm chất tốt đẹp trong con ng-ời cha
con lÃo Hạc, tuy nghèo nh-ng vẫn cố gắng giữ trọn phẩm chất trong sáng, vẫn
không để cho quỷ dữ c-ớp đi vẻ đẹp trong tâm hồn của mình. Bên cạnh đó là
nhân vật ông giáo - ng-ời hiểu đ-ợc tấm lòng của lÃo Hạc. Chỉ có ông giáo mới
cảm thông cho cảnh đời cơ cực của lÃo Hạc và đ-ợc lÃo Hạc gửi gắm tâm sự
cuối đời của mình.
Qua việc tìm hiểu về các nhân vật nhà văn hay những nhân vật ít nhiều có
liên quan đến nhà văn nh- đà nói ở trên, ta thấy rất rõ ngòi bút hiện thực của
Nam Cao cùng những trăn trở không thôi của ông về ý nghĩa cuộc đời, về nghề
văn. D-ờng nh- Nam Cao ngày càng nhận thức đ-ợc rõ rằng nhà văn phải là
21


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
ng-ời biết quan tâm đến những bi kịch tinh thần của con ng-ời, là ng-ời biết
khai thác đề tài từ cuộc sống lầm than của dân chúng, là ng-ời biết nâng giá trị
đời mình lên bằng những sáng tạo có ý nghĩa chung cho cả nhân quần.


2.2. ý thức về văn của Nam Cao thể hiện qua những lời bình luận
triết lí trong truyện
Nam Cao là một trong những nhà văn hiện thực phê phán có ý thức nhất
về quan điểm nghệ thuật của mình. Những quan điểm đó ít khi đ-ợc phát biểu
trực tiếp d-ới dạng lí luận mà th-ờng đ-ợc bộc lộ qua những sáng tác và hình
t-ợng nghệ thuật. Nh-ng điều thú vị là trong sáng tác của ông, loại nhân vật văn
sĩ có khá đông (ở trên đà phân tích), và do vậy, ông có điều kiện đặt vào miệng
các nhân vật ấy những suy nghiệm của mình về đời, về nghệ thuật một cách
thoải mái. Suy cho cùng, Nam Cao viết về Hộ, về Điền cũng chính là viết về
mình mà thôi. Họ chính là sự hóa thân của Nam Cao trong nghệ thuật. Chính vì
vậy, trong tác phẩm của ông, những lời bình luận triết lý xuất hiện khá đậm mà
ở đó, quan điểm nhìn nhận của ng-ời viết và của nhân vật chứng kiến sự kiện có
sự hòa hợp khó tách bạch.
Nam Cao xuất hiện trên văn đàn từ năm 1936 với những bài thơ, truyện
ngắn chịu nhiều ảnh h-ởng của văn học lÃng mạn đuơng thời. MÃi tới 1940, khi
viết Cái lò gạch cũ (tức Chí Phèo) Nam Cao mới thực sự cắm đ-ợc mốc vinh
quang trên con đ-ờng sáng tác theo khuynh h-ớng hiện thực chủ nghĩa, đồng
thời mới hoàn toàn bỏ đ-ợc những ảnh h-ởng của quan điểm văn ch-ơng lÃng
mạn - một thứ văn thoát ly hiện thực.
Quá trình từ bỏ ảnh h-ởng của chủ nghĩa lÃng mạn thoát ly cũng chính là
quá trình Nam Cao nhận thức sâu sắc về nó và phê phán nghiêm khắc tính chất
ảo mộng, phi hiện thực của nó. Trong Trăng sáng (1942), Nam Cao đà phê
phán thứ nghệ thuật chỉ chạy theo cái đẹp bề ngoài để rồi mơ theo trăng và vơ

22


Tìm hiểu ý thức nghề văn...
vẩn theo mây . Nam Cao đà vạch trần sự lừa dối của thứ nghệ thuật thi vị hóa

cuộc sống, giống nh- cái ánh trăng huyền ảo của nó làm đẹp đến cả những cảnh
thật ra chỉ tầm th-ờng, xấu xa. ánh trăng tuy rất đẹp, rất thơ mộng, rất huyền ảo
nh-ng trong những căn lều nát mà ánh trăng làm cho cái bề ngoài trông cũng
đẹp biết bao ng-ời quằn quại, nức nở, nhăn nhó bởi những đau th-ơng của kiếp
mình! Biết bao tiếng nghiến răng và chửi rủa! Biết bao cực khổ lầm than . Cái
đẹp, cái thi vị của ánh trăng đà che dấu cái sự thật tàn nhẫn là tình trạng khốn
khổ của nhân dân. Nhận rõ tác hại của thứ nghệ thuật phi hiện thực, Nam Cao
yêu cầu nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa
dối ( Trăng sáng - 1842).
Các tác phẩm hiện thực của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên
Hồng... tr-ớc đó đà từng phê phán nghiêm khắc những ông văn sỹ thiếu l-ơng
tâm , ra sức cổ động chủ nghĩa khoái lạc và nhục dục mà ng-ời ta gọi tránh
đi là vui vẻ trẻ trung , đồng thời yêu cầu họ hÃy bỏ việc đem đầu óc phục vụ
một nhóm những kẻ phè phỡn, ăn chơi vô công rồi nghề. Trong một bài bút
chiến, Vũ Trọng Phụng đà phê phán thẳng thừng những cây bút Tự lực văn đoàn
chạy xa sự thực bằng những danh từ điêu trá của văn ch-ơng. Còn Nguyên Hồng
- nhà văn cùng thời với Nam Cao - cũng đà từng phê phán xu h-ớng văn học suy
đồi và đòi hỏi nghệ thuật phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động nh rễ cây bám riết lấy lòng đất (Hai dòng sữa). Nam Cao đòi hỏi nghệ thuật phải
trở về với đời sống hiện thực to lín nhÊt lóc bÊy giê, theo quan niƯm cđa nhà
văn chính là tình trạng khốn khổ của hàng triệu nhân dân lao động nghệ thuật
có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than (Trăng sáng). Nghệ
thuật chân chính phải nhìn thẳng vào sự thật tàn nhẫn đó, phải nói lên nỗi khổ,
cùng quẫn của nhân dân. Ng-ời cầm bút có l-ơng tâm không thể trốn tránh
hiện thực mà phải đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang
động ở đời (Trăng sáng). Trung thành với hiện thực khách quan đà trở thành
những nguyên tắc thẩm mỹ cđa Nam Cao. §Õn “ §êi thõa” (1943) Nam Cao l¹i
23


Tìm hiểu ý thức nghề văn...

khẳng định: một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh
mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi . Nhiệm vụ của nghệ thuật không chỉ giới
hạn trong việc tập trung phản ánh sự lầm than, khốn khổ mà còn thể hiện cả
niềm vui s-ớng và hạnh phúc của con ng-ời nữa.
Nh- vậy, Nam Cao đòi hỏi nghệ thuật phải chân thực, phải vị nhân
sinh , phải gắn bó mật thiết với nhân dân. Nếu nh- một nhà văn hiện thực lớn
trong văn học Pháp đà không ngần ngại mà nói trắng ra rằng: Tôi th-ơng dân,
ghét cả áp bức, nh-ng chung sống với nhân dân, đối với tôi là một đau khổ vĩnh
viễn thì Nam Cao qua Trăng sáng đà tự nguyện đứng trong đau khổ gắn bó
sâu nặng với nhân dân lao động. Trăng sáng là một bản tuyên ngôn nghệ thuật
sâu sắc, xúc động đà nói lên thật tâm huyết quan điểm nghệ thuật hiện thực,
nhân đạo của Nam Cao, là lời nói chân thành của nhà văn tiểu t- sản nguyện dứt
khoát từ bỏ con đ-ờng nghệ thuật thoát ly h-ởng lạc, trở về gắn bó thủy chung
với nhân dân lao động. Trong hoàn cảnh xà hội đầy bất công ngang trái và tình
hình xà hội đầy phức tạp, các khuynh h-ớng thoát ly tiêu cực phát triển tràn lan
gây nhiều tác hại lúc đó, quan điểm nghệ thuật nói trên của Nam Cao chẳng
những rất tiến bộ mà còn có ý nghĩa chiến đấu tích cực .
Nam Cao là một nhân cách lớn, một con ng-ời "trung thực vô ngần (lời
Tô Hoài). Ông không bao giờ chịu uốn cong ngòi bút của mình, không thèm
đếm xỉa đến cái sở thích cái thị hiếu tầm th-ờng của độc giả. Ông viết thật lòng
mình, ông viết đúng với những điều mình cảm, mình nghĩ, mình phát hiện, ông
có đủ bản lĩnh để đẩy đến tận cùng những tình cảm chân thực những suy nghĩ,
t- t-ởng sâu sắc của mình. Thái độ tình cảm ấy đà đem đến cho tác phẩm Nam
Cao tính chân thực sâu sắc.
Để xác định cho mình một quan điểm sống và viết đúng đắn, Nam Cao
đà trải qua không ít những dằn vặt, băn khoăn. Truyện ngắn Trăng sáng đà thể
hiện rất rõ điều này. Nhân vật chính của truyện là Điền, một nhà văn có xu
h-ớng đi theo con đ-ờng văn ch-ơng lÃng mạn. Mặc dù phải sống trong hoàn
24



Tìm hiểu ý thức nghề văn...
cảnh túng thiếu, phải lo chạy ăn từng bữa, nh-ng anh vẫn thèm muốn v-ơn lên
một cuộc sống giàu sang, sung s-ớng. Điền thích ngắm một vầng trăng đẹp, mơ
t-ởng một mái tóc thơm tho, một làn da mát mịn, một bàn tay ve vuốt . Anh
thoáng có ý t-ởng ruồng rẫy vợ vì chị ta chỉ là ng-ời tầm th-ờng, thô thiển,
không hiểu đ-ợc những ý t-ởng cao xa của chồng. Trong khi vầng trăng đẹp đẽ,
nhởn nhơ kia khêu gợi nên ở Điền bao cảm xúc thơ mộng, tràn trề thì với thị chỉ
là sự tính toán nhỏ nhen, tầm th-ờng, là nhà đỡ tốn hai xu dầu mỗi tối. Điền
định bỏ nhà ra đi để tìm một nơi yên tĩnh mà viết, ngòi bút của Điền, khơi
nguồn cho những tình cảm đầy mơ mộng . Điền muốn dùng cái đẹp của nghệ
thuật để che phủ lên những cái xấu xa trong cuộc sống hiện tại nh- ánh trăng đÃ
làm cho tất cả trở nên huyền ảo, thơ mộng. Nh-ng thực tế của đời sống không
cho phép Điền lạc b-ớc quá xa, dù chỉ là trong mộng t-ởng. Trong khi Điền
đang thả lỏng tâm hồn mình theo những ý nghĩ lÃng mạn đó thì con Điền lại
khóc, vợ Điền lại gắt gỏng. Dòng suy t-ởng của Điền bị cắt đứt chuyển sang
một chiều h-ớng khác, đáng bận tâm hơn. Đứa con của Điền ốm đau không có
tiền mua thuốc, phải uống thứ thuốc bách bệnh của con nhà nghèo một ít n-ớc
gừng và vắt thêm nửa quả chanh. Tự nhiên lòng Điền trỗi dậy một tình cảm
th-ơng con, rồi th-ơng vợ, con Điền gầy yếu và khổ sở từ bé, vợ Điền tuy có lúc
gắt gỏng, nóng nảy, cục cằn nh-ng rất mực th-ơng chồng. Những ng-ời ruột thịt
trong gia đình, những ng-ời hàng xóm xung quanh, và bản thân Điền nữa cũng
đang đau khổ, đói rét. Điền không thể đi tìm hạnh phúc ích kỉ cho riêng mình,
không, không Điền không thể mơ mộng đ-ợc. Nếu nh- vừa rồi, Điền còn mơ
t-ởng tìm một nơi yên tĩnh để viết những thứ văn ch-ơng nhàn rỗi cho những
ng-ời nhà nhà ngả mình trên những chiếc xích đu nhún nhẩy đọc, thì giờ đây
anh tự xác định với mình: Điền chẳng cần đi đâu cả. Điền chẳng cần trốn tránh.
Điền cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời .
Và thiên truyện kết thúc với cảnh t-ợng Điền cặm cụi ngồi viết giữa tiếng con
khóc, tiếng vợ gắt gỏng và tiếng chưi bëi cđa ng-êi hµng xãm mÊt gµ

25


×