Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Khảo sát mối quan hệ giữa sự và tình trong những đoạn trích truyện kiều được giảng dạy ở trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.05 KB, 59 trang )

K hoá luận tốt nghiệp

Bộ giáo dục và đào tạo
tr-ờng Đại học Vinh
Khoa ngữ Văn

------ ------

Tóm tắt khoá luận tốt nghiệp đại học

Tên đề tài:
Khảo sát mối quan hệ giữa "sự" và "tình" trong
những đoạn trích truyện kiều đ-ợc giảng dạy ở
tr-ờng phổ

Giáo viên h-ớng dẫn: T. S Tr-ơng Xuân Tiếu
Sinh viên thực hiện: Lê Viết Thắng
Lớp:

42E4 - Ngữ Văn

Vinh, tháng 5/2006

------------

Lê Viết Thắng - Lớp 42E4

1


K hoá luận tốt nghiệp



Mục lục
Trang
Lời cảm ơn
A:Phần Mở đầu

1

..

2

1. Lý do chọn đề tài2
2.Mục đích nghiên cứu3
3. Phạm vi nghiên cứu.3
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu.4
5. Lịch sử vấn đề.4
B: Phần Nội dung..9
Ch-ơng 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa "sự" và "tình" trong những trích
đoản Truyện Kiều thể hiện câu chuyện tình yêu lứa đôi..9
1.1. "Thuý Kiều gặp Kim Träng"……………………………………………9
1.2. "Trao Duyªn"………………………………………………………….. 12
1.3. "Th KiỊu tiƠn biƯt Thóc Sinh"………………………………………

18

1.4. "Thuý Kiều gặp Từ Hải".

26


Ch-ơng 2: Tìm hiếu mối quan hệ giữa "sự" và "tình" trong những
trích đoạn Truyện Kiều thĨ hiƯn c©u chun sè phËn con ng-êi…….. 35
2.1. "M· Giám Sinh mua Kiều"..35
2.2. "Thuý Kiều báo ân, báo oán"..42
C. Phần kết luận53
Tài liệu thamkhảo54

Lê Viết Thắng - Lớp 42E4

2


K hoá luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, chúng tôi
còn đ-ợc sự h-ớng dẫn tận tình chu đáo của thầy giáo h-ớng dẫn TS: Tr-ơng
Xuân Tiếu, và sự giúp đỡ góp ý chân thành của các thầy cô trong tổ Văn học Việt
Nam Trung Đại- Khoa Ngữ Văn cùng sự cổ vũ động viên của ng-ời thân và bạn
bè gần xa.
Nhân dịp này, cho phép chúng tôi đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và
sâu sắc đối với các thầy cô giáo và những ng-ời đà giúp đỡ chúng tôi hoàn thành
khoá luận.
Kính chúc quý vị sức khoẻ và thành công.
Vinh, ngày tháng 5 năm 2006
Ng-ời viết

Lê ViếtThắng

Lê ViÕt Th¾ng - Líp 42E4


3


K hoá luận tốt nghiệp

A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Truyện Kiều - kiệt tác bất hủ của đại thi hào Nguyễn Du, thành tựu xuất
xắc của văn học Việt Nam - đà có một sức sống mÃnh liệt và lâu bền trong tâm
hồn dân tộc. Năm tháng trôi qua, mọi cái có thể biến đổi, nh-ng Truyện kiều
thì ngày càng đ-ợc ng-ời đọc chú ý và tìm hiểu nhiều hơn. Truyện kiều đà đi
vào cuộc sống của nhân dân Việt Nam một cách dung dị và đằm thắm. Nó có sức
sống tr-ờng tồn, bất diệt trong lòng độc giả và trở thành tấm g-ơng soi tỏ tâm
hồn của ng-ời đọc Việt Nam. Ng-ời đọc Việt Nam đà tìm thấy bóng hình của
mình, số phận của mình, niềm vui và nỗi buồn của mình trong những câu thơ của
Truyện Kiều. Truyện Kiều trở thành ng-ời bạn tri âm của độc giả. Dù là ng-ời có
học, hay ng-ời bình dân đều đọc Truyện Kiều, nhớ Kiều, thc KiỊu. Ng-êi ta
bãi kiỊu, lÈy KiỊu; lÊy KiỊu lµm đề tài cảm hứng sáng tạo.
Không những trong n-ớc mà trên thế giới cũng biết đến Truyện Kiều của
Nguyễn Du. Truyện Kiều ra đời đà hơn hai trăm năm vào giữa một thế giới hoàn
toàn khác với thế giới ngày nay nh-ng nã vÉn mang theo mét néi dung tè cáo khá
phong phú, còn có khả năng làm xúc động lòng ng-ời ở thời đại chúng ta. Họ
còn biết đến Nguyễn Du có: Con mắt trông thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt
nghìn đời . Với một Truyện Kiều lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu ,
Nguyễn Du không chỉ là đại thi hào dân tộc mà trở thành danh nhân văn hoá thế
giới.
Truyện Kiều có một vị trí trang trọng trong nền Văn học dân tộc và nhất là
trong lòng ng-ời dân. Bởi vì đây là một tác phẩm vĩ đại. Nó vĩ đại không chỉ ở
nội dung t- t-ởng ở lòng nhân đạo sâu sắc mà nó còn là cuốn: Bách khoa toàn

th- của nghìn tâm trạng . Tâm trạng chính là tình ng-ời và để thể hiện tình cảm
của con ng-ời của Nguyễn Du đà thể hiện trên nhiều mối quan hệ, mà một trong
những mối quan hệ đó là sự và

Lê ViÕt Th¾ng - Líp 42E4

4


K hoá luận tốt nghiệp
tình . Cho nên việc nghiên cứu sự và tình trong Truyện kiều là một vấn đề
quan trọng và đ-ợc chúng tôi đặt ra trong khoá luận này.
Tuy các giáo trình, các bài viết của nhiều tác giả đà có đề cập và chỉ ra
đ-ợc mối quan hệ này, nh-ng mới chỉ dừng lại ở bề ngoài, ch-a đi sâu vào khám
phá bản chất của mối quan hệ. Vì vậy, ở khoá luận này thông qua các đoàn trích
đ-ợc giảng dạy ở tr-ờng phổ thông, chúng tôi mong muốn góp phần rất nhỏ vào
việc làm rõ hơn sự cống hiến to lớn về nghƯ tht xư lý c¸c mèi quan hƯ cđa
Ngun Du trong Truyện Kiều.
2. Mục đích nghiên cứu:
Truyện Kiều là một cuốn tiểu thuyết bằng thơ và thế giới nhân vật trong
Truyện Kiều là thế giơí của những tâm trạng, của tình cảm và thế giới đó đ-ợc
bộc lộ trên những diễn biến, những sự kiện nối tiếp nhau tạo thành cốt truyện.
Cho nên nghiên cứu mối quan hệ giữa sự và tình chính là nghiên cứu mối
quan hệ giữa tâm trạng nhân vật và diễn biến sự kiện tạo nên cốt truyện đó.
Tìm hiểu mối quan hệ giữa sự và tình nhằm để hiểu sâu hơn thế giới
tâm trạng nhân vật, nhất là nhân vật Thuý Kiều- nhân vật chính trong tác phẩm.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Khảo sát mối quan hệ giữa sự và tình trong Truyện Kiều của Nguyễn
Du là một đề tài rÊt phong phó. Song do h¹n chÕ vỊ thêi gian, tài liệu và khả năng
nghiên cứu nên ở khoá luận này chúng tôi chỉ giới hạn tìm hiểu mối quan hệ sự

và tình trong một số đoạn tích Truyện Kiều đ-ợc giảng dạy trong ch-ơng trình
ở tr-ờng phổ thông:
1. Thuý Kiều gặp Kim Trọng _ SGK lớp 9.
2. “ M· Gi¸m Sinh mua KiỊu” _ SGK líp 9.
3. “ Trao duyªn” _ SGK líp 10.
4. “ Thóc Sinh tõ biƯt Th KiỊu” _ SGK líp 10.
5. “ Thuý Kiều gặp Từ Hải _ SGK lớp 9.
6. Thuý Kiều báo ân báo oán _ Sách ngữ văn lớp 9.

Lê Viết Thắng - Lớp 42E4

5


K hoá luận tốt nghiệp
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Truyện Kiều là tác phẩm văn học trung đại cho nên khi nghiên cứu chúng
ta phải chú ý đến các nguyên tắc:
Quán triƯt quan ®iĨm duy vËt lich sư (bëi Trun KiỊu là tác phẩm thuộc
nền Văn học Trung Đại nên ta phải đặt nó vào hoàn cảnh lich sử thời ấy để
nghiên cứu, để thấy đ-ợc những đặc tr-ng của nó).
Quan điểm duy vật biện chứng, có nghĩa là nghiên cứu đoạn trích nào là
nghiên cứu mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, và mối quan hệ giữa Truyện
Kiều cđa Ngun Du víi “ Kim V©n KiỊu Trun” cđa Thanh Tâm Tài Nhân.
5. Lich sử vấn đề:
Truyện Kiều từ lúc ra đời cho đến nay trải qua một thời gian trên hai trăm
năm mà vấn đề nghiên cứu phê bình tác phẩm này vẫn ch-a bao giờ có thể coi là
kết thúc. Dù có ý thức hay không có ý thức, những ng-ời nghiên cứu hay th-ởng
thức Truyện Kiều qua nhiều thời đại đà đem đến cho chân trời của tác phẩm này
những màu sắc khác nhau, những tiếng nói khác nhau, những quan niệm khác

nhau về nhân sinh và nghệ thuậtLịch sử phê bình, nghiên cứu Truyện Kiều gắn
bó mật thiết với tình hình đấu tranh giai cấp trong xà hội và, nghiên cứu văn học
dân tộc. Có thể nói trong lịch sử nghiên cứu, phê bình văn hoc Việt Nam không
có một tác phẩm thứ hai nào đ-ợc các nhà nghiên cứu, phê bình cũng nh- đông
đảo công chúng quan tâm đến nh- vậy.
Trong các công trình nghiên cứu đó có một số giáo trình, sách tham khảo,
có đề cập đến mối quan hệ giữa sự và tình trong Truyện Kiều mà cụ thể ở
đây là những trích đoạn trong Truyện Kiều đ-ợc giảng dạy ở tr-ờng phổ thông.
Tuy nhiên nó mới nằm ở mức độ nêu bật và chỉ ra các sự kiện và gắn liền với nó
là tình cảm, suy nghĩ, hành động của các nhân vật, mà ch-a đi sâu thể hiện mối
quan hệ này một cách cặn kẽ.

Lê Viết Thắng - Líp 42E4

6


K hoá luận tốt nghiệp
Trong các chuyên luận, các sách tham khảo của: Trần Đình Sử Đọc văn
học văn , Đặng Thanh Lê Giảng văn Truyện Kiều , Lê Trí Viễn Những bài
giảng văn chọn lọc , Tr-ơng xuân Tiếu Bình giải 10 đoạn trích trong Truyện
Kiều , Phan Ngọc Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều , Trần
Đình Sử Thi pháp Truyện Kiều lại có sự nhìn nhận khác nhau về các sự kiện
và việc bộc lộ tâm t-, tình cảm của các nhân vật. Chẳng hạn đoạn trích:
Thuý Kiều gặp Kim Trọng .
Sự kiện ở đây là cuộc gặp gở giữa đôi trai tài gái sắc Kim Trọng - Thuý
Kiệu. Nh-ng theo cách nhìn nhận của Trần Đình Sử, Đặng Thanh Lê thì "sự" là
sự việc diễn ra giữa hai ng-ời và tình đ-ợc thể hiện trong đó là tình của
hai ng-ời.
Đặng Thanh Lê viết: Với sự gặp gỡ ng-ời quốc sắc - kẻ thiên tài là sự

cảm thông của hai tâm hồn, vốn e ấp dịu dàng do phong cách từ ngàn đời chế ngự
- Tình trong nh- đà mặt ngoài còn e - Nh-ng hết sức mÃnh liệt sâu sắc đến
mức choáng váng ngay từ phút đầu gặp gỡ Chập chờn cơn tỉnh cơn mê . Cuộc
chia tay không thể trì hoÃn Rốn ngồi chẳng tiện nh-ng dứt về chỉnh khôn sẽ
không thể chia cách hai tâm hồn, hai con ng-ời, hai cuộc đời bởi cái nhìn của
Thuý Kiều Khách đà lên ngựa, ng-ời còn ghé theo .
Nh-ng với Tr-ơng xuân Tiếu trong Bình giải 10 đoạn trích trong Truyện
Kiều thì cho rằng sự là cuộc gặp gỡ giữa hai ng-ời, nh-ng tình thì thể hiện
chủ yếu ở Kim Trọng, còn Thuý Kiều ch-a bộc lộ rõ.
Đoạn trích: MÃ Giám Sinh mua Kiều .
Cũng có sự nhìn nhận khác nhau giữa các tác giả:
Đặng Thanh Lê trong Giảng văn Truyện Kiều , Trần Đình Sử trong Đọc
văn học văn ®Ịu cho r»ng chØ cã mét sù kiƯn diƠn ra là cuộc mua bán giữa MÃ
Giám Sinh và Thuý Kiều.

Lê ViÕt Th¾ng - Líp 42E4

7


K hoá luận tốt nghiệp
Còn Tr-ơng xuân Tiếu trong Bình giải 10 đoạn trích trong Truyện Kiều
lại cho rằng có hai sự kiện xảy ra đồng thời và liên quan đến nhau, đó là một cuộc
mua bán ng-ời đ-ợc ngụy trang d-ới hình thức một lễ đính hôn (đi hỏi vợ).
Và với sự kiện này thì các sách chỉ chú ý phân tích, bình luận tính cách,
tâm trạng, hành động của hai nhân vật là MÃ Giám Sinh và Thuý Kiều.
Còn Tr-ơng xuân Tiếu trong Bình giải 10 đoạn trích trong Truyện Kiều
thì miêu tả tâm trạng, tính cách, hành động của ba nhân vật là: MÃ Giám Sinh,
Thuý Kiều, Mụ mối.
Đoạn trích: Trao Duyên .

Sự kiện diễn ra trong đoạn trích là cuộc đối thoại giữa hai nhân vật Thuý
Kiều và Thuý Vân, nh-ng tình ở đây chỉ thể hiện ở nhân vật Thuý Kiều. Điều
này các sách đều nói, nh-ng để hiểu đ-ợc tâm trạng (tình) của nhân vật Thuý
Kiều trong đoạn trích thì các tác giả lại có những cách nhìn nhận, cách hiểu khác nhau.
Bên cạnh để thể hiện đ-ợc tậm trang (tình) cũa Thuý Kiều đến mức tột
đỉnh, thì các tác giả Lê Trí Viễn trong giáo trình. Những bài giảng văn chọn
lọc đà trích dẫn hai câu thơ:
Cạn lời hồn ngất máu say
Một hơi lặng ngắt, đôi tay giá đồng
điều mà GS. Trần Đình Sử, Đặng Thanh Lê, Tr-ơng xuân Tiếu không chú ý
Đoạn trích: Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều
Sự kiện trong đoạn trích là sự kiện biệt ly giữa hai nhân vât Thúc Sinh và Thuý
Kiều. Nh-ng tình (tâm trạng) ở đây thì có nhiều ý kiến khác nhau, có sách thì
cho là thể hiện tình cảm, tâm trạng của một ng-ời (Thuý Kiều), nh-ng lại có sách
thì cho là thể hiện tình cảm, tâm trạng của hai ng-ời (Thúc Sinh và Thuý Kiều).

Lê Viết Thắng - Líp 42E4

8


K hoá luận tốt nghiệp

Đoạn trích Thuý Kiều gặp Từ Hải .
Sự kiện trong đoạn trích là sự gặp gỡ tình yêu của hai con ng-ời (một kỹ nữ
và một anh hùng ở chốn lầu xanh). Đây cũng là một cuộc gặp gỡ giữa Trai tài
gái sắc nh-ng nó khác với cuộc gặp gỡ giữa Thuý Kiều và Kim Trọng.
Tình cảm liên quan đến sự kiện này là tình cảm của hai ng-ời thể hiện rõ
nhất qua những câu thơ đối thoại của hai nhân vật Thuý Kiều_ Từ Hải.
Đặng Thanh Lê trong Giảng văn Truyện Kiều cũng đề cập đến những

câu thơ đối thoại giữa hai nhân vật này để qua đó thể hiện đ-ợc tình cảm (tình)
của hai nhân vật trong đoạn trích.
Tr-ơng xuân Tiếu trong: Bình giải 10 đoạn trích trong Truyện Kiều
cũng ®Ị cËp ®Õn: “ Ngun Du sư dơng nghƯ tht đối thoại để thể hiện việc Từ
Hải tâm sự với Thuý Kiều. Từ Hải giải thích lý do mình đến tìm Thuý Kiều là tìm
một ng-ời tri kỷ và đề cao khát vọng tình yêu chính đáng của nàng. Thuý Kiều
hết lời ca ngợi Từ Hải và Từ Hải càng thêm quý trọng tin yêu, khâm phục Thuý
Kiều .
Đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán .
Đây là sự kiƯn nỉi bËt trong “ Trun KiỊu” cđa Ngun Du. Sau khi cứu
Thuý Kiều ra khỏi lầu xanh và lấy nàng làm vợ, đ-a nàng lên địa vị một phu
nhân, Từ Hải giúp Thuý Kiều báo ân báo oán , thể hiện -ớc mơ công lý của
con ng-ời bị áp bức d-ới xà hội phong kiến.
ở đoạn trích này Nguyễn Du đà miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều có nhiều
điểm rất sáng tạo và khác biệt so với Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài
Nhân.
Nếu nh- trong Kim Vân Kiều Truyện ở màn bào ân, tác giả đà cho Thúc
Sinh xin Thuý Kiều tha cho Hoạn Th- thì ở trong Truyện Kiều Nguyễn Du đà có

Lê Viết Thắng - Lớp 42E4

9


K hoá luận tốt nghiệp

sự sáng tạo trong cách miêu tả tâm trạng của Thúc Sinh rất chính xác. Thúc Sinh
“ mõng cho KiỊu, lo cho Ho¹n Th-, nh-ng chđ yếu là mừng vì mình đ-ợc
thoát nạn và run rẩy không nói ra lời tr-ớc cảnh g-ơm đao, súng ống và cũng
chính vì thế Thúc Sinh mới thật đúng là Thúc Sinh .

Hay trong màn báo oán Hoạn Th- nếu nh- Th KiỊu cđa Ngun Du:
“ Trun qu©n lƯnh xng tr-ớng tiền tha ngay
Không hề trừng phạt gì Hoạn Th-, thì ng-ợc lại nàng Kiều của Thanh Tâm
Tài Nhân lại để Hoạn Th- đ-ợc tha chết, nh-ng lại sai ng-ời lột hết quần áo chỉ
để lại một chiếc khố và đánh một trăm roi, phải chữa chạy nữa năm trời mới khỏi.
Và các hình thức trừng phạt đ-ợc Nguyễn Du miêu tả gọn gàng trong bốn
câu thơ lục bát với bút pháp phác hoạ.
Lệnh quân truyền xuống nội đào
Thề sao thì lại cứ sao gia hình
Máu rơi thịt nát tan tành
Ai ai trông thấy hồn kinh phách rời .
Ng-ợc lại Thanh Tâm Tài Nhân đà miêu tả cụ thể những cách hành hình
kinh khủng của pháp luật x-a kia và trong sự trừng phạt khốc liệt ấy Thuý Kiều
đóng một vai trò chủ động tích cực.
Có thể nói mỗi tác phẩm đều có một khuynh h-ớng t- t-ởng riêng biệt.
Nh-ng xử sự phân minh, tha bổng dứt khoát nh- ở tác phẩm Truyện Kiều của
Nguyễn Du là một nét làm sáng tỏ thêm toàn bộ tính cách Thuý Kiều. Cách xử lý
này càng làm cho tính cách Thuý Kiều trở nên nhất quán.
Nhìn chung các tài liệu, các sách ®Ịu chó ý ®Õn mèi quan hƯ gi÷a “ sù” và
tình trong Truyện Kiều. Trên cơ sở đó khoá luận đi sâu hơn vào lĩnh vực này để
thấy đ-ợc cái tài của Nguyễn Du trong những đoạn trích và giúp chúng ta hiểu
thêm để giảng dạy Truyện Kiều tốt hơn trong tr-ờng phổ thông.

Lê Viết Thắng - Lớp 42E4

10


K hoá luận tốt nghiệp


B. Phần nội dung
Ch-ơng 1

Tìm hiểu mối quan hệ giữa sựvà tình trong
những trích đoạn Truyện Kiều thể hiện câu
chuyện tình yêu lứa đôi, tình cảm vợ chồng
Trích đoạn: Thuý Kiều gặp Kim Trọng .
Trao Duyªn”
“ Thóc Sinh tõ biƯt Th KiỊu”
“ Th KiỊu gặp Từ Hải
1.1. Thuý Kiều gặp Kim Trọng :
Đoạn trích này thuộc phần mở đầu trong hệ thống kết cấu cốt truyện Hội
ngộ - Tai biến - Đoàn tụ đoạn thơ nằm trong chặng đ-ờng hạnh phúc tình yêu
của vận mệnh Thuý Kiều, đoạn thơ đầu tiên nói đến tình yêu tự do, sôi nổi, tha
thiết và hết sức trong sángđây là một chủ đề cơ bản của Truyện Kiều.
Sự kiện trong đoạn trích này đ-ợc tác giả Nguyễn Du miêu tả là Kim
Trọng một chàng văn nhân mà từ màu áo, túi thơ đều thể hiện râ d¸ng dÊp cđa
mét con ng-êi cao q, phong l-u; một nho sỹ đẹp trai, tài giỏ và rất đa tình, đÃ
từng ấp ủ khát vọng tình yêu đối với Thuý Kiều từ tr-ớc. Chính khát vọng tình
yêu đó là động lực thúc đẩy chàng Kim đi hội Đạp Thanh và cơ hội đà đến với
chàng. Giữa khung cảnh chiều xuân êm ả, trong không khí rộn ràng lễ hội chàng
đà gặp đ-ợc Thuý Kiều - một giai nhân mà bấy lâu nay chàng hằng mơ -ớc.
Rõ ràng sự xuất hiện của chàng Kim tr-ớc chị em Thuý Kiều là hoàn toàn
hợp lý và thật đáng yêu, đà đem lại những cảm giác dễ chịu trong lòng Thuý
Kiều và gợi lên trong tâm hồn nàng nhiều cảm xúc mới lạ về tình yêu tuổi
trẻ [13,tr 34- 35].

Lê Viết Thắng - Líp 42E4

11



K hoá luận tốt nghiệp

Tình ở đây là những rung động đầu đời trong trái tim của hai ng-ời
h-ớng tới nhau:
Nổi lên tr-ớc tiên và rõ nhất ở đoạn thơ này là tâm trạng của chàng Kim
đ-ợc Nguyễn Du miêu tả qua những biểu hiện bên ngoài và những diễn biến nội
tâm bên trong của chàng trai trẻ đà yêu và đang yêu. Bằng nghệ thuật -ớc lệ, tiểu
đối, Nguyễn Du đà thể hiện rất tinh tế những mâu thuẫn thật đáng yêu diễn ra
trong tâm hồn chàng Kim khi gỈp gì Th KiỊu: Võa cã sù tha thiÕt ®¾m say,
võa cã sù lóng tóng, vơng vỊ cđa mét chàng trai lần đầu đ-ợc gặp gỡ ý trung
nhân của đời mình.
Bên cạnh đó trong đoạn trích này tác giả còn chú ý thể hiện mối cảm tình
của Thuý Kiều đối với chàng Kim trong buổi đầu gặp gỡ. Nếu nh- tr-ớc đó
chẳng bao lâu, Thuý Kiều với bản tính một thiếu nữ con nhà gia giáo cũng không
thể làm khác hơn Thuý Vân là: Nép vào d-ới hoa khi bỗng gặp một chàng trai
lạ, thì đến lúc này khi sắp phải chia tay chàng Kim trong hoàng hôn, nàng Kiều
nh- muốn tách khỏi hai em của nàng để chăm chú ghé theo một cách da diết
hình ảnh chàng văn nhân - nho sỹ đẹp trai, đáng yêu, có những biểu hiện tình
cảm đặc biệt với mình và l-u lại trong tâm khảm những cảm xúc mới lạ của
ng-ời thiếu nữ lần đầu đ-ợc yêu [13,tr 35- 36].
Mối quan hệ giữa sự và tình ở trong đoạn tích có tính chất h-ớng tâm.
Sự kiện thúc đẩy hai ng-ời gặp nhau và tình cảm đ-ợc nảy sinh từ sự gặp gỡ của
hai trái tim tuổi trẻ nên bồi hồi, e ấp. Những rung động tình yêu của chàng Kim
đà thực sự gieo vào tâm hồn Thuý Kiều nhiều ấn t-ợng đẹp và đà thức dậy trong
lòng nàng một niềm yêu đời, một tình cảm sâu sắc. Thuý Kiều từ trạng thái bất
ngờ gặp gỡ, đà giao hoà tình cảm với chàng Kim một cách tự nhiên tha thiết và
đồng thời với sự gặp gỡ giữa Ng-ời quốc sắc_ kẻ thiên tài là sự cảm thông của


Lê ViÕt Th¾ng - Líp 42E4

12


hoádo
luận
hai tâm hồn, vốn e ấp dịuKdàng
phongtốt
cáchnghiệp
từ ngàn đời chế ngự: Tình trong
nh- đà mặt ngoài còn e nh-ng hết sức mÃnh liệt sâu sắc.
MÃnh liệt sâu sắc choáng váng ngay từ phút đầu gặp gỡ Chập chờn cơn
tỉnh cơn mê .
cuộc chia tay không thể trì hoÃn rốn ngồi chẳng tiện nh-ng dứt về
chỉnh khôn sẽ không thể chia cắt hai tâm hồn, hai con ng-ời, hai cuộc đời, bởi
cái nhìn dõi theo của Thuý Kiều.
Khách đà lên ngựa, ng-ời còn ghé theo
Nguyễn Du miêu tả mối quan hệ giữa sự và tình ở đây hết sức thơ
mộng, nó không chỉ thơ mộng và đẹp ở sự gặp gỡ mà cả ở những rung động bên
trong tâm hồn của hai trái tim tuổi trẻ. Cho nên dẫu đang đứng giữa hoàng hôn,
bên nấm mồ vô chủ, Thuý Kiều vẫn phát hiện và cảm nhận đ-ợc những vẻ đẹp
trong sáng mỹ lệ đang ánh lên từ những sự vật rất đỗi bình th-ờng nh-: Dòng
n-ớc, nhịp cầu, bóng chiều, rặng liểu
D-ới cầu n-ớc chảy trong veo
bên cầu tơ liễu bóng chiều th-ớt tha
ở hai câu thơ này thì ta thấy cảnh vật thiên nhiên không còn là cảnh vật
thiên nhiên thuần tuý mà đà trở thành cảnh vật thiên nhiên của tâm trạng , cảnh
vật nhuốm đậm tâm tình của ng-ời thiếu nữ họ V-ơng lần đầu tiên b-ớc vào cõi
yêu và nhập cuộc với cuộc đời. [13,tr 36].

Chính mối quan hệ giữa sự và tình đ-ợc tác giả thể hiện ở đây nh- một
kỷ niệm đẹp của tình yêu giữa Kim Trọng và Thuý Kiều và nó sẽ sống mÃi trong
lòng của hai ng-ời không thể nào quên.
Qua đoạn trích này ta thấy thi hào Nguyễn Du không chỉ để khắc hoạ
chân dung Kim Trọng mà chủ yếu là nhằm thể hiện những rung động tinh tế sôi

Lê Viết Thắng - Lớp 42E4

13


K hoá
luận
nghiệp
nổi ban đầu trong trái tim
tràn ngập
yêutốt
đ-ơng
của chàng Kim khi gặp ng-ời
mình yêu. Kim Trọng chủ động lợi dụng việc trẩy hội du xuân để tìm gặp bằng
đ-ợc Thuý Kiều và nàng Kiều đà tỏ rõ một mối tình cảm thật tha thiết, tế nhị
khi gặp chàng Kim, bởi lẽ đối với nàng gặp gỡ Kim Trọng chính là gặp gỡ tình
yêu và hạnh phúc [13,tr 36].
1.2. Trao Duyên :
Đoạn trích này là một trong những đoạn trích mở đầu cuộc đời l-u lạc đau
khổ của Thuý Kiều. Khi V-ơng ông và V-ơng Quan bị bắt giam do có kẻ vu oan.
Thuý Kiều phải bán mình làm vợ cho MÃ Giám Sinh để lấy tiền đút lót quan lại
cứu cha và em. Đêm cuối cùng tr-ớc ngày ra đi theo MÃ Giám Sinh, Thuý Kiều
nhờ cậy Thuý Vân thay mình trả nghĩa Kim Trọng. Đoạn thơ có tính chất nhmột đoạn ngôn ngữ độc thoại của Thuý Kiều.
Trong Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân để thể hiện sự

việc này thì tác giả để cho Thuý Kiều khóc, ngồi thức với ngọn đèn và Thuý Vân
xuất hiện hai ng-ời tâm sự với nhau trong đêm và trong cuộc trò chuyện đó Thuý
Kiều đà kể câu chun t×nh cđa m×nh víi Kim Träng råi nhê Th Vân nối
duyên với chàng Kim và cuối cùng nàng Kiều viết th- nhờ Thuý Vân gửi cho
Kim Trọng.
Còn ở Truyện Kiều của Nguyễn Du về sự kiện này tác giả chỉ nói một sự
việc là Thuý Kiều nói với Thuý Vân và lời nói đó có tính chất nh- một lời độc
thoại nội tâm của nhân vật Thuý Kiều. Đây là một điều rất đặc biệt thể hiện sự
sáng tạo của Nguyễn Du.
Sự việc chính trong đoạn trích Trao Duyên có ảnh h-ởng tác động đến lý
trí và tình cảm của Thuý Kiều. Nh-ng nếu nh- trong Kim Vân Kiều Truyện của
Thanh Tâm Tài Nhân thiên về tả lý trí hơn tình cảm, tác giả để cho nhân vật Thuý

Lê Viết Thắng - Lớp 42E4

14


hoávới
luận
Kiều đ-ợc tâm sự trao đổiKcùng
Thuýtốt
Vân nghiệp
và qua câu chuyện giữa hai ng-ời
ta thấy Thuý Kiều trong đoạn trích Kim Vân Kiều Truyện có những lời lẽ,
những câu nói, hành động đ-ợc gắn kết rất chặt chẽ và mang tính lôgic rất cao.
Lúc ở nhà chỉ có hai chị em Thuý Vân sùi sụt hỏi chị Thuý Kiều bảo với
em hÃy đóng vai l-ơng thần ở nhà báo hiếu cha mẹ, còn chị đóng vai trung thần
hy sinh tính mạng để thành điều nhân cũng là việc tốt.
Hơn nữa chị đây đà biết rõ mình là kẻ bạc mệnh, dẫu phải lênh đênh cực

khổ cũng chẳng hề chi, nh-ng chỉ uổng phụtiếp đó Thuý Kiều đà giải thích lý
do, trút bầu trâm sự, cái đều khó nói của mình cho Thuý Vân và khi đ-ợc Thuý
Vân nhận lời trao duyên thì nàng than thở trao những vật chứng cho em và còn
nói cho Vân biết có lần mình mơ thấy L-u Đạm Tiên, nàng bảo chị đề thơ vào
tập Đoàn Tr-ờng và lại cho biết chị cũng là ng-êi cïng héi…Cuèi cïng Thuý
KiÒu viÕt mét bøc th- nhê Thuý Vân gửi cho Kim Trọng .
Còn trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, tác giả lại thiên về tả tình cảm,
tâm trạng hơn là tả lý trí; cụ thể là tả nỗi đau, tả tiếng khóc của nàng Kiều trong
đêm trao duyên.
Đêm ấy Kiều bồi hồi th-ơng cho Kim Trọng, tìm cách trả nghĩa cho
chàng. Đèn thắp sáng đêm, n-ớc mắt đầm đìa, nhân Thuý Vân thức dậy hỏi Kiều,
bây giờ nàng mới cậy em thay lời và trao duyên cho em. Đây là đoạn thơ trử tình
dài nhất trong Truyện Kiều. Tr-ớc đây Tản Đà từng nhận xét: Trong cả quyển
Kiều, văn tả tình không mấy đoạn dài hơn nh- vậy. Đoạn này thật lâm ly, mà nhthế mới hết tình sự .
Đoạn trích này nói nh- Trần Đình Sử: Nếu nói Nguyễn Du là nghệ sỹ tài
hoa bậc thầy về miêu tả tâm lý nhân vật thì đoạn này là đoạn tiêu biểu nhất, thấu
tình nhất khiến cho các nhà phân tích, bình giảng tr-ớc nay không hết lời thán
phục và ca ngợi [9,tr 207].

Lê Viết Th¾ng - Líp 42E4

15


K hoá
tốt
Nh- chúng ta đà biết
con luận
ng-ời có
thểnghiệp

trao cho nhau mọi vật song tình
duyên của mình thì hiếm có ai lại đem trao cho ng-ời khác, chẳng có ai lại đem
hạnh phúc của mình đặt vào tay ng-ời khác. Nếu có, thì ng-ời trao phải rơi vào
một hoàn cảnh hay một bi kịch nào đó. ở đây Thuý Kiều gặp phải bi kịch. Bi
kịch vì bán mình chuộc cha và em nên đành phải chia tay với mối tình đầu say
đắm. Trao duyên là một điều khó nói và nói ra cũng rất khó diễn đạt nên trong
đoạn trích tác giả đà sử dụng các biện pháp nghệ thuật nh- cách ngắt nhịp, độc
thoại nội tâm, sử dụng thành ngữ, đặc biệt tác giả đà sử dụng điển cố vay m-ợn
từ Trung Quốc để thể hiện tâm trạng của nàng Kiều, một tâm trạng đau đớn xót
xa.
Nguyễn Du viết đoạn Trao Duyên bằng những câu thơ thể hiện nội tâm
nhân vật một cách sâu sắc, thể hiện sự đau khỉ tét cïng cđa Th KiỊu khi ph¶i
chia tay víi mối tình đầu, với tình yêu. Bởi hai ng-ời đến với nhau là tự nguyện
không cho một ai mối lái xếp đặt. Nh-ng hạnh phúc thiêng liêng đó giờ đà tuột
khỏi tầm tay nàng. Nàng đau đớn bởi vì nó là máu thịt, là cuộc sống, Thuý Kiều
đau cho mình và đau cho cả Kim Trọng, nghĩ lúc chàng Kim quay trở lại không
thấy mình đâu nữa nên Thuý Kiều xót xa. Thuý Kiều muốn cho ng-ời yêu hạnh
phúc nên đà nhờ Thuý Vân kết duyên cùng Kim Trọng.
Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ th-a
Kiều đà đặt trọn niềm tin vào ng-ời em gái và mong muốn có một sự gắn
bó, kết chặt Thuý Vân với Kim Trọng.
Giữa đ-ờng đứt gánh t-ơng tKeo loan chắp mối tơ thừa, mặc em

Lê Viết Thắng - Líp 42E4

16


K hoá

Thuý Kiều rất hy vọng
vào luận
s- cảm tốt
thôngnghiệp
chia sẻ của Thuý Vân nh- vẫn để
cho em mình có sự chọn lựa.Với điều này chứng tỏ Thuý Kiều hết sức tôn trọng
Thuý Vân không hề ép buộc Thuý Vân trong sự việc khó xử này.
Để diễn tả sự tế nhị trong lời nói Thuý Kiều chuẩn bị trao duyên cho Thuý Vân
Nguyễn Du sử dụng thành ngữ tiêng việt đứt gánh t-ơng t- và điển cố văn học
Trung Quốc keo loan thật phù hợp . Mặt khác để thuyết phục Thuý Vân nhận
lời trao duyên Thuý Kiều đà gợi mối cảm tình bằng việc nhắc lại vẻ đẹp của
nhửng kỷ niệm tình yêu giữa nàng với chàng Kim.
Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt -ớc, khi đêm chén thề
Đồng thời giải thích sự tan vỡ tình yêu của nàng có nguồn gốc từ nỗi oan
của gia đình họ V-ơng cho nên tan vỡ là tất u, tan vì nh-ng vÉn ®Đp, tõ ®ã
Th KiỊu tha thiết yêu cầuThuý Vân nhận lời thay mình tiếp tục giữ gìn vẻ đẹp
mối tình giữa nàng với chàng Kim.
... Sự đâu sóng gió bất kỳ,
Hiếu tình, khôn lẽ hai bề vẹn hai.
Ngày xuân em hÃy còn dài,
xót tình máu mủ thay lời n-ớc non .
Không chỉ gợi lòng cảm thông, Thuý Kiều còn nói đến cả cái chết của
mình ®Ĩ nhÊn m¹nh tÝnh chÊt khÈn thiÕt cđa lêi thØnh cầu, đồng thời nàng nh- có
ý m-ợn cái chết để ràng buộc Thuý Vân thay mình trả nghĩa chàng Kim .
Chị dù thịt nát x-ơng mòn,
Ngậm c-ời chín suối hÃy còn thơm lây .
Có thể nói d-ới ngòi bút cđa Ngun Du nh©n vËt Th KiỊu tá ra rÊt tế nhị và
đà thuyết phục có lý có tình trong việc nhờ Thuý Vân thay mình trả nghĩa chàng
Kim.


Lê Viết Th¾ng - Líp 42E4

17


K hoá
tốttrong
nghiệp
Để củng cố niềm tin ở Thuý
Vân luận
vào vẻ đẹp
sáng thuỷ chung của mối tình
Kim Kiều và để thực hiện việc trao duyên một cách rõ ràng, cụ thể.Thuý Kiều đÃ
trao cho Thuý Vân những kỷ vật tình yêu.
Chiếc thoa với bức tờ mây
Duyên này thì giữ vật này của chung.
Dầu em nên vợ nên chồng,
xót ng-ời mệnh bạc ắt lòng chẳng quên
Mất ng-ời, còn chút của tin,
Phím đàn với mảnh h-ơng nguyền ngày x-a.
Mai sau, dầu có bao giờ,
Đốt lò h-ơng ấy, so tơ phím này .
Với việc trao duyên cho Thuý Vân, Thuý Kiều đà làm tròn nghĩa vụ đối
với chàng Kim. Nh-ng trong thâm tâm Th KiỊu vÉn h-íng tíi Kim Träng, vÉn
kh«ng mn rêi bỏ mối tình lý t-ởng và tình yêu của nàng đối với chàng Kim
vẫn không kém phần tha thiết đắm say. Cho nên sau khi thuyết phục đ-ợc Thuý
Vân nhận lời trao duyên của mình, đáng lẽ Thuý Kiều rất yên tâm, bằng lòng
.Song ở đây Thuý Kiều lại bộc lộ một sự day dứt, nuối tiếc rất kín đáo. Hai tõ
“ cña chung” thèt ra trong lêi nãi Thuý Kiều đ-ợc Nguyễn Du thể hiện trong câu

thơ : Duyên này thì giữ vật này của chung vừa có tính chất củng cố lòng tin
cho Thuý Vân, vừa biểu thị một sự luyến tiếc vô hạn của nàng đối với mối
tình đầu thơ mộng [13,tr 64- 65].
Do đó trao duyên cho Thuý Vân rồi nh-ng lòng Thuý Kiều lại nhức nhối
bao nỗi đắng cay vì nàng cảm thấy rõ những thiệt thòi, bất hạnh của mình. Bởi
vậy Thuý Kiều đà chân thành cầu mong một sự quan tâm từ xa ở con ng-ời may
mắn hạnh phúc là Thuý Vân đối với con ng-ời bất hạnh là chính bản thân nàng

Lê Viết Thắng - Lớp 42E4

18


K hoá
luận
tốt
Dầu em
nên vợ
nênnghiệp
chồng,
xót ng-ời mệnh bạc ắt lòng chẳng quên
Và nếu hình ảnh Chiếc thoa với bức tờ mây đà gợi quá khứ tình yêu của Thuý
Kiều đồng thời khép lại quá khứ bằng hiện tại tan vỡ khổ đau, thì hình ảnh Phím
đàn với mảnh h-ơng nguyền vừa gợi lại quá khứ tình yêu, vừa báo hiệu t-ơng lai
bất hạnh đà đến, sẽ đến với nàng.
Gợi lên những b-ớc đi của tình yêu trong quá trình phát triển của thời gian
từ ngày x-a đến mai sau” nh- vËy, Th KiỊu mn nãi lªn mét sự thật, dù
có phải trao duyên cho em thì mối tình giữa nàng với chàng Kim vẫn không bao
giờ dứt bỏ đ-ợc, mối tình đó sẽ đi theo nàng vào cỏi chết và từ cỏi chết nàng vẫn
không nguôi nhớ tới ng-ời yêu.

Hồn còn mang nặng lời thề
Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai
Dạ đài cách mặt khuất lời
T-ới xin giọt lệ cho ng-ời thác oan
Bên cạnh việc vận dụng một số điển cố văn học Trung Quốc ®Ĩ thĨ hiƯn lêi
trao duyªn cđa Th KiỊu < “ Bồ liễu , Trúc mai , Dạ đài > Nguyễn Du đÃ
khắc hoạ rõ tâm trạng khổ đau và sự giằng xé nội tâm dữ dội của Thuý Kiều
trong quá trình trao duyên. Tuy nhiên cuối cùng nàng cũng thực hiện đ-ợc việc
trao duyên, nh-ng hơn bao giờ hết nàng lại nhận thức đ-ợc một cách đầy đủ rằng
chính nàng là ng-ời mệnh bạc trong cuộc đời, chính nàng là ng-ời thác oan
trong tình yêu. Nhận thức rõ ràng những điều cay đắng đó chứng tỏ Thuý Kiều
cảm hiểu sâu sắc tính chất bi thảm của sự tan vỡ tình yêu [13,tr 65- 66].
Đến câu Bây giờ trâm gÃy bình tan tâm lý nàng Kiều míi diƠn ra mét sù
®ét biÕn. Sù ®èi lËp gay gắt giữa t-ơng lai và quá khứ ở vào thời ®iĨm ng· ba
®-êng hiƯn ra, vì ra b»ng tiÕng khãc, vỡ ra vì giang dở (Trâm gÃy bình tan)

Lê Viết Th¾ng - Líp 42E4

19


K sao,
hoákhông
luận
tốt
giang dở mà không hiểu vì
hiểu
mànghiệp
là phải chấp nhận với bao uất ức,
tủi hờn. Câu thơ đối lập giữa cái bây giờ với cái bao giờ . Bây giờ là hiện tại,

còn bao giờ là cái đà qua, cái tốt đẹp. Nếu hiện tại đ-ợc diễn tả bằng hình thái
xác định (Trâm gÃy bình tan) thì quá khứ đ-ợc hình dung bằng một số l-ợng
biểu hiện, một tình cảm không thể đếm đo (Muôn vàn ái ân) một hình thái phiếm
chỉ mơ hồ. Thì ra hạnh phúc của ng-ời ta chỉ là một giấc mộng hảo huyền, một
ảo ảnh, chỉ có thể cảm thấy mà không sao cảm nhận đ-ợc.
Nguyễn Du còn sử dụng một loạt các thành ngữ tiếng việt Tơ duyên
ngắn ngủi , Phận bạc nh- vôi , N-ớc chảy bèo trôi để diễn tả lời tâm sự đầy
khổ đau của Thuý Kiều nói với ng-ời yêu trong trí t-ởng t-ợng của nàng, sau
khi nàng đà chính thức trao duyên cho Thuý Vân. Trong giây phút phải nói lời
chia ly đầy n-ớc mắt Thuý Kiều nh- hoảng loạn thảng thốt gọi tên ng-ời yêu,
nhắc tới ng-ời yêu rất nhiều lần, thể hiện một tình yêu thật mÃnh liệt và sự nuối
tiếc thật vô hạn [13,tr 68].
Càng th-ơng nhớ ng-ời yêu, càng nuối tiếc mối tình cao đẹp Thuý Kiều
càng thêm đau xót tr-ớc sự tan vỡ của tình yêu và nàng cảm thấy nh- rất có lỗi
với ng-ời mình yêu. Bi kịch tình yêu hình thành và phát triển trong quá trình
Thuý Kiều trao duyên đến đây trở thành đỉnh điểm và dâng trào thành những
tiếng kêu thê thảm, tuyệt vọng của nàng.
Phận sao phận bạc nh- vôi!
ĐÃ đành n-ớc chảy hoa trôi lỡ làng.
Ôi Kim lang. Hỡi Kim lang!
Thôi thôi thiếp đà phụ chàng từ đây .
Nh- vậy ta có thể thấy rằng đêm trao duyên là đêm đau khổ vì tình yêu tan
vỡ của Thuý Kiều. Để thể hiện cao trào tình cảm đau xót của Thuý Kiều, Nguyễn
Du đà có sự thể hiện khác với Thanh Tâm Tài Nhân là tác giả đà nhập thân với
nhân vật, chia sẻ cùng nhân vật bao nỗi niềm đau đớn, bao nuối tiếc khôn nguôi,

Lê Viết Thắng - Lớp 42E4

20



K hoá
bao nhớ th-ơng khắc khoải
và nỗiluận
đau đótốt
đ-ợcnghiệp
đẩy lên đến đỉnh điểm tê tái, đến
mức không thể la hét vùng vẫy mà khóc ngất.
Cạn lời hồn ngất máu say
Một hơi lặng ngắt, đôi tay giá đồng .
Câu thơ đà thể hiện đ-ợc Tình của Thuý Kiều ở đây đau đến tột đỉnh, mà
tình ở đây là đ-ợc nảy sinh từ sự của chính bản thân nhân vật Th KiỊu.
1.3. “ Thóc Sinh tõ biƯt Th KiỊu” :
BÞ MÃ Giám Sinh lừa về nhà chứa,thuý Kiều phải sống cuộc đời tiếp
khách lầu xanh: Sớm đ-a Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh . Đau đớn vì nhân
phẩm bị chà đạp, nên khi gặp Thúc Sinh (con nhà buôn giàu có, rể của quan
Lại Bộ Th-ợng Th-) say mê Kiều. Nàng nhận lời lấy lẽ Thúc Sinh và khuyên
Thúc Sinh về gặp vợ cả là Hoạn Th- để trình bày sự thật về mối quan hệ giữa hai
ng-ời.
Đoạn này tả cảnh Thuý Kiều tiễn đ-a Thúc Sinh về gặp Hoạn Th-:
Ng-ời lên ngựa, kẻ chia bào,
Rừng phong thu đà nhuốm màu quan san.
Dặm hồng bụi cuốn chinh an,
Trông ng-ời đà khuất mấy ngàn dâu xanh.
Ng-ời về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Vừng trăng ai xẻ làm đôi,
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm tr-ờng!
Đoạn thơ nói đến tình ly biệt giữa Thúc Sinh và Thuý Kiều. Thúc Sinh ở
đây tuy không tài mạo tót vời nh- Kim Trọng và cũng chẳng phải là anh hùng

kiệt xuất nh- Từ Hải nh-ng là một con ng-ời đà yêu th-ơng và cứu vớt Thuý

Lê Viết Th¾ng - Líp 42E4

21


K hoá
luận
Kiều ra khỏi cuộc sống đáng
ghê sợ
ở lầutốt
xanhnghiệp
Tú Bà. Trải qua nhiều trắc trở, họ
đà có một cuộc sống hạnh phúc êm đềm:
Từng cay đắng lại mặn mà hơn x-a .
Một cảnh biệt ly có kẻ ở ng-ời đi, có chia tay bịn rịn nh-ng chủ yếu là sự
hoà nhập giữa cảnh vật với con ng-ời, giữa tình ng-ời và cảnh vật. Nội dung là
tình ly biệt nh-ng hình t-ợng nghệ thuật là cảnh, tình chia biệt thể hiện cảm hứng
sáng tạo về yêu cầu hạnh phúc của tuổi trẻ.
ở đây tác giả đà rất khéo léo phối hợp giữa biện pháp nghệ thuật là xử lý
mối quan hệ giữa sự và tình và mối quan hệ giữa cảnh và tình rất nhuần
nhuyễn.
Sự trong đoạn trích này là sự biệt ly giữa một đôi vợ chồng. Nếu trong
Kim Vân Kiều Truyện của tác giả Thanh Tâm Tài Nhân nhấn mạnh đến sự
hơn là tình , thì trong Truyện Kiều - Nguyễn Du lại nhấn mạnh tình hơn
sự .
Thanh Tâm Tài Nhân ở đoạn trích Kim Vân Kiều Truyện hồi XIII mở
đầu bằng hai câu thơ:
Tình khổ biệt ly khôn nở dứt

Lòng ghen sâu sắc chẳng hề phô .
Nàng muốn tiển ra khỏi cửa, bổng thấy Thúc Ông và những ng-ời làm
công cùng các bạn thân đến tiễn, chàng vội quay ra chào hỏi. Nàng phải đứng lại
sau tấm bình phong.
Chàng trao hành lý cho xe ngựa xong rồi mới quay lại bảo nàng: Thôi ta đi
đây, nàng nên bớt sự phiền nÃo.
Nàng cũng không đáp lại đ-ợc một tiếng nào, hai bên chỉ trả lời nhau bằng
đôi dòng n-ớc mắt mà thôi.

Lê Viết Thắng - Líp 42E4

22


luận
tốt
nghiệp
Thúc Sinh quay lại K
báihoá
biệt phụ
thân
và chúng
bạn rồi lên ngựa đi về h-ớng
Nam, tới Thôn Gia Đinh đến sông Hoàng Hà đáp thuyền sang huyện Vô - Tích
chỉ mất sáu ngày thì về tới nhà
ở đây Nguyễn Du đà có một sự sáng tạo hoàn toàn mới. Nếu trong Kim
Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân đêm hôm ấy hai ng-ời trò chuyện
đến khuya rồi ân ái cùng nhau cho đến khi trời sáng. Mọi ng-ời đến chia tay
Thúc Sinh. Thuý Kiều đành đứng sau tấm bình phong nhìn ra mà tiễn, nghĩa là
hoàn toàn không có cảnh tiễn biệt nh- trong trích đoạn Truyện Kiều của Nguyễn

Du.
Nếu trong Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Thúc Sinh
không c-ỡi ngựa, Chàng chỉ lên xe ngựa mà thôi, thì trong Truyện Kiều Nguyễn
Du đà bỏ hết cảnh mọi ng-ời đ-a tiễn để cho Thuý Kiều có dịp tiễn Thúc Sinh
lên đ-ờng. Tác giả lại cho Thúc Sinh biết c-ỡi ngựa mặc áo bào, làm cho cuộc
chia ly có ng-ời lên ngựa, kẻ chia bào đ-ợm một không khí chinh phụ tiễn biệt
chinh phu đầy lÃng mạn. Nh-ng không phải cái lÃng mạn của ng-ời đi lập chiến
công mà là sự lÃng mạn của kẻ dấn thân vào cuộc đời gió bụi. Nguyễn Du đà làm
cho cuộc chia ly thơ mộng hơn và gần gũi với cảm nhận về cuộc đời của mình.
Trong đoạn trích Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều có tám câu thơ lục bát thì
trong đó chỉ có một câu lục đầu tiên ®-ỵc Ngun Du viÕt b»ng nghƯ tht tù sù
(kĨ sù việc), còn các câu thơ còn lại đ-ợc tác giả viết bằng nghệ thuật tả cảnh ngụ
tình và bút pháp -ớc lệ nhằm thể hiện tâm trạng nhân vật Thuý Kiều khi tiễn biệt
Thúc Sinh.
Bản thân ngay trong câu kể sự việc cũng tả tình. Sự ở đây là sự chia ly
của một đôi vợ chồng rất yêu nhau. Còn Tình là tình ly biệt của hai ng-ời yêu
nhau nh-ng phải xa cách nhau.
Ng-ời lên ngựa kẻ chia bào .

Lê Viết Thắng - Lớp 42E4

23


hoá
luận
tốt
Nguyễn Du đà ngắtKnhịp
câu
thơ làm

3/3nghiệp
tạo nên sự bất th-ờng trong nhịp
thơ (bởi câu thơ lục bát truyền thống trong dân gian th-ờng ngắt nhịp chẵn 2/2).
Đồng thời tác giả dùng nghệ thuật tiểu đối (ng-ời - kẻ) kết hợp với cách sử dụng
đại từ x-ng hô thích hợp để miêu tả cảnh Thuý Kiều tiễn biệt Thúc Sinh. Với
cụm động từ có ý nghĩa t-ợng tr-ng chia bào . Nguyễn Du đà làm nổi bật tâm
trạng th-ơng nhớ bùi ngïi cđa ng-êi vỵ (Th KiỊu) khi tiƠn biƯt chång (Thúc
Sinh) lên đ-ờng đi xa.
Ba câu thơ tiếp theo:
Rừng phong thu đà nhuốm màu quan san.
Dặm hồng bụi cuốn chinh an,
Trông ng-ời đà khuất mấy ngàn dâu xanh .
Là ba bức tranh thiên nhiên, ngoại cảnh đ-ợc Nguyễn Du miêu tả mở rộng
theo tầm nhìn của Thuý Kiều đang h-ớng theo bóng hình của Thúc Sinh đà đi
xaCâu thơ Rừng phong thu đà nhuốm màu quan san là câu thơ Nguyễn Du
vận dụng điển cố Văn học Trung Quốc, câu thơ này lấy ý câu thơ trong Tây
S-ơng Ký .
Thu lai thuỳ nhiễm phong lâm thuý
Tả cảnh chia ly giữa chàng Tr-ơng Quân Thuỵ và nàng Thôi Oanh Oanh. Nàng
Thôi Oanh Oanh đà hát tiễn biệt Tr-ơng Quân Thụy:
Bầu trời thăm thẳm xanh lơ
Đìu hiu mặt đất lơ thơ hoa vàng
Gió tây thổi buốt can tràng
Về Nam, nhạn Bắc kêu th-ơng lạc loài,
Rừng phong ai nhuộm đỏ t-ơi
Phải chăng n-ớc mắt của ng-ời biệt ly? .

Lê Viết Thắng - Lớp 42E4

24



K hoá
luậnKiều
tốtthay
nghiệp
Với điển Rừng phong trong
Truyện
ng-ời bằng cảnh cũng là một
cách miêu tả không gian và thời gian tâm trạng còn đấy mà cũng là mất đấy.
Giữa hai nhân vật trong cuộc tiễn đ-a đà diễn ra một khoảng cách, một không
gian đồng cảm, đúng là:
Ng-ời buồn cảnh có vui đâu bao giờ
Nơi tiễn biệt là huyện Lâm Tri thuộc Sơn Đông vốn là thủ đô của n-ớc Tề.
Không phải là nơi biên ải, quan san nh-ng vừa chia tay thì cả rừng phong đÃ
nhuốm màu tiễn biệt, cách trở.
Đó là màu của tình cảm Thuý Kiều, nàng buông áo Thúc Sinh và chàng
Thúc nh- đi về xứ khác. Tâm trạng mà câu thơ gợi ra thì rất rộng, rất dài nh-ng
tất cả lại đ-ợc chứa đựng trong một khoảnh khắc thời gian hạn hẹp bởi ng-ời đi
đà đi xa.
Nh- thế ng-ời đi đà không còn nữa vì nã ®· lÊp kht bëi “ bơi hång”
ng-êi ®i chØ còn là cái bóng nhạt nhoà. Thêm một lần nhịp điệu hối thúc của
câu thơ gieo vào lòng ng-ời đ-a tiễn một nỗi hẫng hụt không ngờ - những bâng
khuâng trống vắng, sự trống vắng thấm đẫm vào không gian, hun hút nơi mắt
nhìn và nặng sâu tận đáy lòng ng-ời sầu muộn.
Nỗi sầu ly biệt đang tái tê trong lòng Thuý Kiều lại đ-ợc Nguyễn Du tiếp
tục miêu tả và tô đậm bằng các hình ảnh có ý nghĩa biểu tr-ng nh-: Dặm hồng ,
ngàn dâu xanh . Đặc biệt là hình ảnh ngàn dâu xanh là một hình ảnh -ớc lệ,
biểu thị nỗi buồn da diết của ng-ời vợ nhớ chồng đà xuất hiện nhiều trong thơ
Đ-ờng (Trung Quốc) và cả trong văn học Việt Nam trung đại, chẳng hạn nhtrong Chinh Phụ Ngâm của Đặng Trần Côn.

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? .

Lê ViÕt Th¾ng - Líp 42E4

25


×